Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội
9,490
635
90
31
quan, áp dụng công nghệ thông tin và thực hiện thông quan điện tử nhằm rút
ngắn thời gian làm thủ tục thông quan cũng như kiểm tra, kiểm soát được khối
lượng, chất lượng hàng xuất khẩu.
Thực hiện quản lý rủi ro theo quy trình khép kín: thu thập thông tin rủi ro
- phân tích rủi ro - kiểm soát rủi ro - đánh giá rủi ro - quyết định xử lý
nghiệp vụ
sẽ giúp cho hoạt động Hải quan được thông suốt và rõ ràng hơn, tránh gây tổn
hại cho thương gia và lợi ích của quốc gia.
Có sự phối hợp tích cực giữa các bộ phận của quản lý Hải quan cũng như
có sự phối hợp liên ngành trong quản lý rủi ro. Công tác phối hợp đóng vai trò
rất quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả công viêc áp dụng quản lý rủi ro
trong thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Cơi quani Hảii
quani phảii cói thẩmi quyềni tiếpi cậni vài sửi dụngi cáci hồi sơ,i cáci dữi
liệui thươngi mạii
vềi hoạti độngi muai hàngi hóa,i giaoi dịchi ngoạii tệ,i vậni chuyểni hàngi
hóa,i báni hàngi
hóai saui khii nhậpi khẩui cói liêni quani củai cáci doanhi nghiệpi từi ngâni
hàng,i cơi quani
Thuếi nộii địa,i cơi quani Bảoi hiểm,i cơi quani Quảni lýi thịi trường,i cơi
quani Côngi ani
cũngi nhưi cáci cơi quani kháci cói liêni quan.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Cục hải quan Hà Nội
Qua phân tích kinh nghiệm của Cục Hải quan Hải phòng và Cục Hải
Quan Bà rịa Vũng Tàu trong lĩnh vực áp dụng kỹ thuật Quản lý rủi ro trong hoạt
động quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có thể rút ra một số bài
học sau đây cho Cục hải quan Hà Nội:
Thứ nhất, hoàn thiện Quản lý rủi ro là một yêu cầu tất yếu của hải quan
các nước nhằm cân bằng giữa kiểm soát và tạo thuận lợi cho thương mại, giữa
khối lượng công việc của hải quan tăng lên hàng ngày và nguồn lực không tăng
tương ứng. Do áp dụng kỹ thuật Quản lý rủi ro cần nhiều điều kiện tương thích
nên cách ứng xử tốt nhất của Việt Nam là chủ động và khẩn trương hoàn thiện,
đẩy mạnh triển khai kỹ thuật Quản lý rủi ro trong các khâu nghiệp vụ hải quan.
32
Bất kỳ một sự trù trừ, chậm trễ nào cũng có nghĩa là làm cho gánh nặng chất lên
vai cơ quan hải quan sẽ trở nên quá tải.
Thứi hai,i đểi hoàni thiệni kỹi thuậti rủii ro,i cầni cơi sởi bảoi đảmi thôngi
tini đầyi
đủ,i đồngi bộ,i cậpi nhật,i nhấti lài hệi thốngi thôngi tini cảnhi báoi trước,i
thôngi tini tìnhi
báoi ởi nướci ngoài.i Hệi thốngi đảmi bảoi thôngi tini nàyi đòii hỏii sựi đầui
tưi lớni vềi
phươngi tiện,i tàii chínhi vài coni người,i nhấti lài nhữngi ngườii làmi nhiệmi
vụi phâni
tíchi phảii cói trìnhi đội cao.i Muốni hoàni thiệni kỹi thuậti Quảni lýi rủii
roi cói hiệui quả,i
Việti Nami phảii chúi trọngi đầui tưi xâyi dựngi hệi thốngi đảmi bảoi thôngi
tini ngayi từi
đầu,i nhấti lài vấni đềi tổi chứci thui thậpi thôngi tini tìnhi báoi ởi nướci
ngoàii vài tổi chứci
hệi thốngi nốii mạngi hiệui quải trongi nước.
i Thứi ba,i Quảni lýi rủii roi phảii đượci triểni khaii gắni vớii quái trìnhi
hiệni đạii hóai
hảii quan,i trongi đói ápi dụngi tini họci vàoi quái trìnhi quảni lýi hảii quani
sẽi tạoi điềui
kiệni triểni khaii Quảni lýi rủii roi mộti cáchi hiệui quả.i Cáci hoạti độngi
thôngi quani điệni
tử,i mộti cửa,…i sẽi gópi phầni làmi tăngi giái trịi củai việci phâni loạii
doanhi nghiệpi theoi
luồngi xanh,i vàngi vài đỏi doi thờii giani làmi thủi tụci thôngi quani ởi
luồngi xanhi rúti
ngắni đángi i kểi soi vớii cáci luồngi khác.
Thứi tư,i phảii hoàni thiệni tổi chứci thựci thii Quảni lýi rủii roi chuyêni
nghiệpi đểi
chuẩni hóai cáci tiêui chíi lựai chọni vài làmi đầui mốii tổngi hợpi thôngi
tin.i Nếui thiếui
vắngi hoạti độngi Quảni lýi rủii roi sẽi thiếui chuẩni tắc,i thậmi chíi cói thểi
bịi lãngi quên.
Ngoàii ra,i việci phốii hợpi giữai cáci đơni vịi chứci năngi quảni lýi nhài
nước,i cơi
quani chuyêni môni còni đượci thểi hiệni như:i Côngi táci giámi định,i đánhi
giá,i kiểmi
trai cáci tiêui chuẩn,i địnhi mức,...i cũngi nhưi việci hỗi trợi lựci lượngi vài
phươngi tiệni
kỹi thuậti trongi cáci trườngi hợpi cầni thiết.
33
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin
2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Để thu thập số liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phương pháp kế thừa: Đây là
những số liệu đã công bố, đảm bảo tính đại diện khách quan của đề tài nghiên
cứu (giáo trình, bài giảng, các bài báo khoa học, các nghiên cứu có liên
quan….).
Những số liệu này mang tính tổng quát, giúp cho người nghiên cứu có những
bước đầu hình dung được tình hình quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu, cụ thể như sau:
TT
Thông tin thu thập
Nguồn thu thập
1
Giới thiệu về cục Hải Quan Hà Nội
Cục Hải Quan Hà Nội
2
Các vấn đề về hoạt động QLRR của Cục
Hải Quan Hà Nội
Phòng QLRR của Cục Hải
Quan Hà Nội
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2019)
Sử dụng số liệu thứ cấp, số liệu và thông tin được tập hợp từ báo cáo hoạt
động xuất nhập khẩu của Cục Hải quan Hà Nội giai đoạn 2016 – 2019.
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để có mức độ đánh giá về công tác quản rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập
khẩu trên địa bàn Hà Nội.
Đối tượng phỏng vấn bao gồm 3 đối tượng chính là:
- Lãnh đạo Cục Hải quan Hà Nội.
- Lãnh đạo các Chi cục, các phòng thuộc Cục Hải quan Hà Nội.
- Cán bộ trực tiếp tham gia QLRR đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Cục
Hải quan Hà Nội.
Quy trình thiết kế bảng hỏi
34
- Bước 1: Bảng hỏi được xây dựng trên cơ sở tham khảo các nghiên
cứu và tài liệu trước đây, cũng như tham vấn một số chuyên gia trong lĩnh
vực nghiên cứu.
- Bước 2: Bảng hỏi sau khi được hoàn chỉnh sẽ được khảo sát thử
trước khi thực hiện điều tra chính thức để tăng độ tin cậy của thông tin
được thu thập.
Nội dụng của phiếu điều tra gồm 2 phần
Phần 1: thu thập thông tin cá nhân điều tra
Phần 2: Đánh giá về nội dung quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập
khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội.
2.2. Phƣơng pháp xử lý tài liệu
Xử lý số liệu đã được công bố, tổng hợp, bổ sung thông tin cập nhật, sau
đó tổng hợp lựa chọn những thông tin phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
của đề tài. Những số liệu đi sau khi phỏng vấn, điều tra sẽ được xử lý bằng
chương trình Excel.
2.2.1 Phương pháp thống kê, mô tả
Được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được
qua các bảng. Phương pháp này được sử dụng trong, điều tra, tổng hợp và phân
tích các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đó tìm ra được bản chất của vấn đề.
Trong luận văn phương pháp thống kê mô tả được dùng để mô tả thực trạng
quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội... để
phân tích tình hình, thực trạng của công tác QLRR tại đây. Từ đó thấy được sự
biến đổi về lượng và chất của vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính quy
luật,
dự báo xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp mang tính khoa học.
2.2.2 Phương pháp so sánh
So sánh số liệu giữa các năm về số tuyệt đối và tương đối để thấy được sự
tăng lên hay giảm xuống của các chỉ tiêu phân tích.
35
2.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Là phương pháp sử dụng các nguồn tài liệu đã thu thập để tìm ra những quan
điểm, luận điểm liên quan đến chủ để nghiên cứu, phân tích và tổng hợp lại để
hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
36
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
XUẤT, NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI
3.1 Quá trình hình thành, phát triển của Cục Hải quan Hà Nội
3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển
Ngày 02/4/1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số
34/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan Hà Nội (Nay là Cục Hải quan Thành
phố Hà Nội), trực thuộc Sở Hải quan Trung ương để thực hiện quyền kiểm tra,
giám sát, kiểm soát Hải quan trên địa bàn Thủ đô và nhiều vùng lân cận. Sau
nhiều cuộc hội thảo đến hội nghị tổng kết công tác năm 2004 Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội thống nhất đề nghị Tổng Cục Hải quan quyết định lấy ngày
02/4 hàng năm là ngày truyền thống của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan (ông Nguyễn Tài) đã ký Quyết định
số 101/TCHQ/TCCB ngày 03/8/1985 thành lập Hải quan thành phố Hà Nội trực
thuộc Tổng cục Hải quan để thống nhất quản lý toàn bộ các đơn vị Hải quan trên
địa bàn Hà Nội, lúc đầu, tổ chức bộ máy Hải quan Thành phố Hà Nội gồm có 3
phòng và 4 đơn vị Hải quan cửa khẩu với chỉ tiêu biên chế là 225 người. Từ đây,
đánh dấu sự phát triển nhanh chóng, ổn định và vững chắc của Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội, trụ sở tại tầng 2- A4 Giảng Võ, Quận Ba Đình, Thành phố
Hà Nội.
Thời kỳ đầu công cuộc đổi mới đất nước (1986-1990), Nhà nước ban
hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý kinh tế, trọng tâm là quản lý xuất nhập
khẩu và đầu tư. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Hải quan Thành phố Hà Nội được
bổ sung tăng cường biên chế, lấy từ nhiều nguồn, khối lượng công tác nghiệp vụ
Hải quan tăng lên đáng kể. Thống kê năm 1989, Hải quan Thành phố Hà Nội đã
làm thủ tục cho 2500 lượt chuyến bay với 189.134 lượt khách xuất nhập cảnh,
kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 193 triệu USD, phát hiện 345 vụ vi
phạm pháp luật hải quan, thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu 10,26 tỷ đồng.
Từ năm 1990, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh Hải quan (24/12/1990)
37
ngành Hải quan cũng bước vào thời ký đổi mới và hội nhập, nắm bắt được yêu cầu
nhiệm vụ, Hải quan Thành phố Hà Nội đã tích cực cải cách thủ tục, cải cách quy
trình kiểm tra Hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu
trên
địa bàn Thủ đô, giảm thời gian, giảm phiền hà cho khách xuất nhập cảnh.
Từ khi Luật Hải quan có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 mọi quan
hệ thương mại và giao lưu quốc tế trên địa bàn quản lý của Cục Hải quan Thành
phố Hà Nội được tiếp tục đẩy mạnh, luật đầu tư sửa đổi đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp nước ngoài và trong nước tăng cường đầu tư vào các khu công
nghiệp, Các khu công nghiệp thuộc địa bàn quản lý của Cục Hải quan Thành
phố tiếp tục mở rộng và phát triển.
Cùngi vớii việci tăngi thêmi cáci đơni vịi trựci thuộc,i bội máyi quảni lýi
hànhi
chínhi tạii cơi quani Cụci cũngi khôngi ngừngi đượci củngi cối vài hoàni thiệni
cải vềi
lượngi vài chất.i Từi bội máyi gồmi 4i phòngi nămi 1985,i sắpi xếpi lạii thànhi
9i phòngi
(9/1994),i 10i phòngi (2000)i đếni nayi đểi phụci vụi choi côngi cuộci cảii
cách,i hiệni đạii
hoái vài hộii nhậpi cơi quani Cụci đượci sắpi xếpi lạii thànhi 11i phòng,i 13i
Chii cục.
Ngàyi 01/01/2013i thựci hiệni thủi tụci hảii quani điệni tửi (Nghịi địnhi sối
87/2012/NĐ-CPi cói hiệui lựci kểi từi ngàyi 01/01/2013).
58i nămi quai lài cải mộti chặngi đườngi xâyi dựng,i trưởngi thànhi vài pháti
triểni
củai Cụci Hảii quani Thànhi phối Hài Nộii vớii nhữngi nỗi lựci phấni đấui kiêni
cường,i
bềni bỉ,i liêni tụci cói lúci phảii hyi sinhi xươngi máui củai cáci thếi hệi
hảii quani đii trước.i
Ghii nhậni nhữngi nỗi lựci phấni đấui trêni đây,i Nhài nướci đãi tặngi thưởngi
Hảii quani
Thànhi phối Hài Nộii Huâni chươngi độci lậpi hạngi ba;i Huâni chươngi Laoi độngi
hạni
Bai nămi 1990,i Huâni chươngi Laoi độngi hạngi Nhìi nămi 2000,i Huâni chươngi
Laoi
độngi hạngi Nhấti nămi 2005i ;i Chínhi phủi tặngi cời thii đuai xuấti sắci nămi
2002;i nhiềui
tậpi thể,i cái nhâni Cụci Hảii quani TPi Hài Nộii đượci nhài nướci tặngi thưởngi
Huâni
chươngi Laoi độngi vài cáci danhi hiệui thii đuai củai Chínhi phủ,i Bội Tàii
chính,i Tổngi
cụci Hảii quani vài UBNDi cáci tỉnh,i thànhi phố.i Đảngi bội Cụci Hảii quani
thànhi phối
Hài Nộii liêni tụci đượci nhậni cời "Đảngi bội trongi sạchi vữngi mạnhi tiêui
biểui 5i nămi
2001-2004i vài 2005-2009"i củai Thànhi ủyi Hài Nội.i Cáci tổi chứci đoàni thểi
quầni
38
chúngi Côngi đoàn,i Đoàni thanhi niên,i Hộii Cựui chiếni binh,i Phụi nữi liêni
tụci đạti tổi
chứci cơi sởi vữngi mạnh.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Hà Nội
Sơ đồ 3. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục Hải Quan Hà Nội
Cục trưởng
Phó cục
trưởng
Phó cục
trưởng
Phó cục
trưởng
Phó cục
trưởng
12 phòng:
- Văn
i phòng
-
i Phòngi tổi chứci cáni bộ
-
i Phòngi tàii vụi -i quảni trị
-
i Phòngi giámi sáti quảni lý
-
i Phòngi chốngi buôni lậui vài xửi lýi vii
phạm
-
i Phòngi thuếi xuấti nhậpi khẩu
-
i Phòngi côngi nghệi thôngi tin
-
i Phòngi Thanhi trai -i Kiểmi tra
-
i Độii kiểmi soáti hảii quan
-
i Độii kiểmi soáti phòngi chốngi mai túy
-
i Phòngi quảni lýi rủii ro
-
i Chii cụci kiểmi trai saui thôngi quan
Phó
i
cục
i
trưởng:
-
i Chii cụci Hảii quani cửai khẩui sâni bayi
quốc
i tếi Nộii Bài
-
i Chii cụci Hảii quani Chuyểni pháti
nhanh
-
i Chii cụci Hảii quani Bắci Hài Nội
-
i Chii cụci Hảii quani quảni lýi hàngi đầui
tư,
i giai công
-
i Chii cụci Hảii quani Giai Thụy
-
i Chii cụci Hảii quani gai Đườngi sắti quốci
tế
i Yêni Viên
-
i Chii cụci Hảii quani Khui côngi nghiệpi
Bắc
i Thăngi Long
-
i Chii cụci Hảii quani Hòai Lạc
-
i Chii cụci Hảii quani Phúi Thọ
-
i Chii cụci Hảii quani Vĩnhi phúc
-
i Chii cụci Hảii quani Yêni Bái
-
i Chii cụci Hảii quani Hòai Bình
39
Sau khi Luật Hải quan ra đời và có hiệu lực thi hành, bộ máy tổ chức Cục
Hải quan Hà Nội được sắp xếp xây dựng theo quy định của Luật Hải quan và
phù hợp với các quy định về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và quy trình
nghiệp vụ Hải quan.
Các chi cục hải quan thực hiện các chức năng sau
- Thu thập, cập nhật thông tin rủi ro từ quá trình làm thủ tục hải quan đối
với hàng hóa XNK thương mại.
- Thiết lập, áp dụng các tiêu chí phân tích quyết định hình thức, mức độ
kiểm tra tại Chi cục Hải quan.
- Phân tích thông tin, phát hiện các dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan
trong quá trình làm thủ tục hải quan.
- Quyết định hình thức, mức độ kiểm tra và thực hiện hoạt động kiểm tra hải
quan trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK thương mại.
- Cập nhật, phản hồi thông tin kết quả kiểm tra trong quá trình làm thủ tục
hải quan.
- Thu thập phản hồi thông tin, đánh giá hiệu quả QLRR tại Chi cục hải
quan, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung QLRR.
3.1.3 Đội ngũ cán bộ, viên chức
Biêni chếi toàni Cụci trêni 940i người,i vớii 2%i trìnhi đội trêni đạii học,i
73%i trìnhi
đội đạii học,i 25%i caoi đẳngi vài trungi họci .i Đảngi bội Cụci Hảii quani
Thànhi phối Hài
Nộii nângi cấpi thànhi Đảngi bội cấpi trêni cơi sởi (thángi 4/2010)i trựci
thuộci Thànhi uỷ.i
Hiệni nayi Đảngi bội Cụci Hảii quani Thànhi phối Hài Nộii cói 6i đảngi bội vài
18i chii bội
cơi sởi trựci thuộci vớii 612i đảngi viên.i Đoàni thanhi niêni cói 12i chii
đoàni vớii 315i
đoàni viên.i Côngi đoàni cơi sởi cói 24i côngi đoàni bội phậni vớii 100%i cáni
bộ,i côngi
chứci lài đoàni viêni côngi đoàn.i Hộii Cựui Chiếni binhi cói 96i hộii viêni vài
Chii hộii luậti
giai gồmi 88i hộii viêni trựci thuộci Hộii Luậti giai Thànhi phối Hài Nội.
40
3.1.4 Một số kết quả đã đạt được của Cục Hải quan Hà Nội
Bảng 3. 1. Kim ngạch XNK hàng hóa qua các năm 2016 - 2018
(ĐVT: Tỷ USD)
Năm
Tiêu chí
Kim
ngạch
XK
Kim ngạch
NK
Tổng KN
XNK
2016
Giá trị
51,35
10,1
61,45
Tỷ lệ %
83,56
16,44
100
2017
Giá trị
55,48
12,2
67,68
Tỷ lệ %
81,97
18,03
100
2018
Giá trị
58,43
14,5
72,93
Tỷ lệ %
80,12
19,88
100
Chênh lệch
2017/2016
Giá trị
4,13
2,1
Tỷ lệ %
8,04
20,79
Chênh lệch
2018/2017
Giá trị
2,95
2,3
Tỷ lệ %
5,74
22,77
(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Báo cáo tổng kết của Cục Hải quan Hà Nội
(giai đoạn 2016 – 2018)
Giá trị kim ngạch XK tại Cục hải quan Hà Nội trong giai đoạn 2016 –
2018 không ổn định. Năm 2016 kim ngạch XK đạt 51,35 tỷ USD (chiếm
83,56% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu). Năm 2017 là 55,48 tỷ USD (tăng
8,04% so với năm 2016 nên chiếm 81,97% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu).
Năm 2018 là 58,43 tỷ USD (tăng 5,74% so với năm 2017 tỷ trọng)
Kim ngạch NK tại Cục trong giai đoạn 2016 – 2018 cũng tăng qua các năm.
Năm 2016 kim ngạch NK đạt 10,1 tỷ USD (chiếm 16,44% tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu). Năm 2017 là 12,2 tỷ USD (tăng 20,79% so với năm 2016, chiếm
18,03% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu). Năm 2018 tăng lên đạt 14,5 tỷ USD (tăng
22,77% so với năm 2017 đạt 19,88% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu).
Hiện nay, hàng hóa làm thủ tục thông quan tại Cục Hải quan Hà Nội chủ
yếu là hàng rời và hàng đóng trong container. Các mặt hàng sắt thép, ô tô