Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội
9,488
635
90
11
1.2.1.2 Khái niệm về quản lý rủi ro
Choi đếni nay,i chưai cói bấti kỳi mộti kháii niệmi thốngi nhấti vềi Quảni lýi
rủii ro.i
Cói khái nhiềui trườngi pháii nghiêni cứui vềi rủii roi vài quảni lýi rủii ro,i
đưai rai nhữngi
kháii niệmi vềi quảni lýi rủii roi rấti kháci nhau,i thậmi chíi mâui thuẫn,i
tráii ngượci nhau.
Trêni thếi giới,i Quảni lýi rủii roi đãi đượci ápi dụngi vài kếti quải khôngi
chỉi thànhi
côngi tạii nhữngi “khui vựci tưi nhân”i khii mài cáci lĩnhi vựci nhưi bảoi
hiểm,i ngâni
hàng,i thươngi mại,i côngi nghiệp…i tìmi khải năngi nắmi bắt,i tạoi rai cơi hộii
đểi cảii
thiệni kếti quải kinhi doanhi củai mìnhi mài việci ápi dụngi quảni lýi rủii roi
còni cói thểi
giúpi choi nhiềui i i i i i i “khui vựci công”i xáci địnhi đượci nhữngi lĩnhi
vựci cói rủii roi vớii
mứci độ,i thangi đội nhấti địnhi đểi từi đói hỗi trợi choi việci rai quyếti
địnhi xửi lýi rủii roi
trongi điềui kiệni phâni bổi nguồni lựci mộti cáchi hợpi lý.
Theoi bội tiêui chuẩni TCVNISO/IEC31010:2013,i kháii niệmi quảni lýi rủii roi
đượci hiểui lài “Việci ápi dụngi mộti cáchi hệi thốngi cáci thôngi lệi vài thủi
tụci quảni lýi
nhằmi cungi cấpi thôngi tini cầni thiếti đểi xửi lýi rủii ro”.
Có những nhà nghiên cứu cho rằng quản lý rủi ro đồng nghĩa với việc
mua bảo hiểm. Đó chính là việc chỉ quản lý những rủi ro thuần tuý, những rủi ro
có thể phân tán, những rủi ro “có thể mua bảo hiểm”.
Trong khi đó, trường phái hiện đại lại cho rằng cần phải quản lý tất cả mọi
loại rủi ro của doanh nghiệp một cách toàn diện và đầy đủ, hơn nữa, quản lý rủi
ro còn là một chức năng chung để nhận dạng, đánh giá, đối phó với những
nguyên nhân và hậu quả của rủi ro đối với một tổ chức.
Quan điểm của trường phái hiện đại ngày nay có thể coi là một quan điểm
“quản lý rủi ro toàn diện”, theo đó, trong lĩnh vực kinh doanh XNK, Quản lý rủi
ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm
nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những
ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro.
Vậy Quản lý rủi ro đó là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn
12
diện và có hệ thống nhằm nhận biết, kiểm soát, đề phòng và giảm thiểu những
tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro.
Để quản lý rủi ro hiệu quả đòi hỏi có sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích,
và như vậy, tất yếu sẽ không thể có đủ chi phí để giải quyết tất cả các rủi ro
một
cách ngang bằng như nhau nên rủi ro cần phải được phân tách thành các loại
khác nhau dựa trên mức độ rủi ro có thể chấp nhận được hay không thể chấp
nhận được nhằm xử lý một cách phù hợp với các loại rủi ro khác nhau đó.
1.2.1.3 Quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Hải Quan
- Rủii roi đốii vớii hàngi hóai xuấti nhậpi khẩui tạii Hảii Quan:
Theoi Tổi chứci Hảii quani Thếi giớii (WCO)i “Hảii quani lài cơi quani củai
Chínhi
phủi chịui tráchi nhiệmi thii hànhi Luậti Hảii quani vài thui thuếi hảii quani
vài cáci loạii
thuếi kháci đồngi thờii cũngi chịui tráchi nhiệmi thii hànhi cáci bội luậti
kháci cói liêni
quani đếni việci nhậpi khẩu,i xuấti khẩu,i vậni chuyểni hoặci lưui khoi hàngi
hóa”.
Theoi Điềui 4,i Luậti Hảii quani nămi 2015i thìi rủii roi Hảii quani lài “nguyi
cơi
khôngi tuâni thủi phápi luậti vềi hảii quani trongi việci thựci hiệni xuấti
khẩu,i nhậpi khẩu,i
quái cảnhi hàngi hóa;i xuấti cảnh,i nhậpi cảnh,i quái cảnhi phươngi tiệni vậni
tải”.
-i Quảni lýi rủii roi đốii vớii hàngi hóai xuấti nhậpi khẩui tạii Hảii Quan:
Theoi tổi chứci Hảii quani thếi giớii WCO,i quảni lýi rủii roi hảii quani đượci
hiểui
lài “việci ápi dụngi cói hệi thốngi cáci thủi tụci quảni lýi vài thôngi lệi
mangi đếni choi Hảii
quani nhữngi thôngi tini cầni thiếti đểi giảii quyếti vấni đềi vậni chuyểni
hàngi hoái hoặci
lôi hàngi đặti rai vấni đềi rủii ro”.i Khii ápi dụngi quảni lýi rủii roi nhưi
mộti nguyêni lýi
quảni lýi thìi cói thểi giúpi choi Hảii quani khôngi chỉi thựci hiệni tráchi
nhiệmi củai mìnhi
mộti cáchi hiệui quải mài còni giúpi choi cơi quani Hảii quani tổi chứci vài
triểni khaii
nguồni lựci theoi hướngi cảii thiệni toàni bội hoạti độngi củai mình.
Tạii Việti Nam,i theoi cáci quyi địnhi củai phápi luậti vài cáci văni bảni
hướngi dẫni
dướii Luật,i quảni lýi rủii roi hảii quani đượci hiểui lài “việci ápi dụngi cói
hệi thốngi cáci
quyi địnhi phápi luật,i cáci quyi trình,i biệni phápi nghiệpi vụi đểi xáci
định,i đánhi giái vài
13
phâni loạii cáci rủii roi cói táci độngi tiêui cựci đếni hiệui lực,i hiệui quải
quảni lýi hảii quan,i
quảni lýi thuế,i làmi cơi sởi đểi cơi quani hảii quani phâni bổi hợpi lýi nguồni
lực,i ápi dụngi
hiệui quải cáci biệni phápi quảni lýi hảii quan,i quảni lýi thuế”i
Nhưi vậy,i cói thểi thấyi xéti trêni phươngi diệni lợii íchi quốci giai vài lợii
íchi quốci
tế,i hoạti độngi Hảii quani đóngi mộti vaii tròi khôngi nhỏi nhằmi phòngi chốngi
cũngi
nhưi kiểmi soáti cáci hànhi vii giani lậni thươngi mạii quốci tế,i phụci vụi
nhữngi mụci tiêui
phii phápi nhưi buôni lậu,i xuấti nhậpi khẩui nhữngi hàngi hóai danhi mụci cấmi
củai Nhài
nướci vài củai quốci tế…i Ngayi từi lúci bắti đầui xuấti hiện,i Hảii quani đượci
thànhi lậpi
chủi yêui vớii mụci đíchi lài đánhi thuếi vàoi hàngi hóai xuấti nhậpi khẩui
nhằmi tạoi
nguồni thui choi ngâni sáchi nhài nướci vìi thờii bấyi giời cáci thươngi giai
giàui cói mớii
cói thểi buôni bán,i traoi đổii hàngi hoái đai quốci gia.i Ngàyi nay,i khôngi
chỉi đơni thuầni
lài thui thuế,i ngànhi Hảii quani còni mởi rộngi cáci chứci năngi nhiệmi vụi
trongi đói quảni
lýi rủii roi đốii vớii hàngi hóai xuấti nhậpi khẩui lài mộti chứci năngi quani
trọng.
1.2.2 Nội dung của quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Hải quan
1.2.2.1. Lập kế hoạch quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu
Lập kế hoạch quản lý rủi ro đối là chức năng rất quan trọng đối với công
tác quản lý, trong đó có công tác quản lý nhà nước về hải quan, bởi vì nó gắn
liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai, giúp
nhà quản lý xác định được các chức năng khác còn lại nhằm đảm bảo đạt được
các mục tiêu đề ra. Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro hàng nhập khẩu có ý nghĩa
quan trọng trong việc chủ động hoạt động giám sát hải quan. Thông qua việc
xây dựng kế hoạch giám sát hải quan hàng nhập khẩu có thể phòng ngừa, ngăn
chặn và đẩy lùi gian lận thương mại khi hàng hóa nhập khẩu qua biên giới vào
một quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương, làm lành mạnh hóa các quan hệ
thương mại, sản xuất trong nước, thúc đẩy sản xuất trong nước.
Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa tại Cục Hải Quan bao gồm các nội dung:
14
- Xác định mục tiêu quản lý rủi ro hàng hóa xuất nhập khẩu. Để giảm
thiểu rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo nguyên tắc, tất cả hàng hóa
nhập khẩu đều phải kiểm tra, giám sát hải quan để nhằm đảm bảo tính nguyên
trạng của hàng hóa. Mục tiêu bao trùm nhất của hoạt động quản lý rủi ro hải
quan hàng nhập xuất là chống buôn lậu, gian lận thương mại, chống thất thu
thuế, bảo họ nền sản xuất trong nước nhưng vẫn đảm bảo sự thông thoáng cho
hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Để có thể quản lý rủi ro
tốt cần phải giám sát đầy đủ, toàn bộ hàng nhập khẩu, giám sát được hầu hết các
mặt hàng thường xảy ra tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại....
- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Xây
dựng hệ thống quản lý rủi ro hải quan hàng nhập khẩu một cách khoa học, hiệu
quả sẽ giúp cơ quan hải quan theo dõi chặt chẽ, kịp thời quá trình di chuyển,
biến động và tình trạng của hàng hóa từ khi vào đến khi ra khỏi địa bàn hoạt
động hải quan và vận chuyển giữa các địa điểm chịu sự giám sát của hải quan.
Đây là yếu tố quan trọng giúp tăng cường công tác quản lý rủi ro, nâng cao tính
tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, ngăn ngừ gian lận thương mại, phòng
chống buôn lậu và đảm bảo an ninh quốc gia. Đây cũng là nhu cầu tất yếu của
hải quan hiện đại, tăng tính tự động hóa của hệ thống của công nghệ thông tin
trong việc hỗ trợ công tác giám sát các rủi ro trong hải quan.
- Xây dựng các chương trình, hành động và nhiệm vụ cụ thể để quản lý
rủi ro. Trong nội dung này Cục hải quan cần đưa ra các chương trình, hành động
cụ thể như tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia họat động
xuất nhập khẩu, chương tình, hành động phối hợp với các khâu nghiệp vụ trong
thực hiện quy trình, thủ tục hải quan, chương trình, hành động phối hợp với các
cơ quan chức năng khác... Trong thực hiện nhiệm vụ giám sát hàng nhập khẩu
cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cán bộ, nhân
viên trong đội giám sát, cũng như trong toàn Cục. Nhiệm vụ giám sát hải quan
15
hàng hóa nhập khẩu làm một trong những nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan hải
quan, là một mắt xích trong công tác quản lý nhà nước về Hải quan. Xây dựng
nhiệm vụ quản lý rủi ro hải quan hàng hóa nhập khẩu cho từng đối tượng cán
bộ, công chức hải quan trong từng bước của quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro là
hết sức cần thiết và cần chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ cũng như trách niệm của
từng cán bộ, công chức. Xây dựng nhiệm vụ quản lý rủi ro càng cụ thể, chi tiết
thì cán bộ công chức hải quan hàng hóa nhập khẩu càng cụ thể, chi tiết thì cán
bộ công chức hải quan càng dễ thực hiện đem lại hiệu quả cao. Hơn thế nữa,
việc xác lập các nhiệm vụ, công việc cụ thể cho từng cán bộ thực hiện công tác
quản lý rủi ro giúp cho lãnh đạo đội quản lý rủi ro, lãnh đạo cục thực hiện tốt
công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro.
1.2.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại
Cục Hải Quan
* Xây dựng hệ thống các đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro
Để thực hiện quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Cục Hải
Quan, cần có bộ máy quản lý vận hành thông suốt, theo thứ bậc hành chính,
trong đó người đứng đầu trong cơ cấu tổ chức là Tổng cục trưởng Tổng Cục Hải
Quan.
Giúp việc cho Tổng cục trưởng Cục Hải Quan về các hoạt động nhập,
xuất hàng hóa là Vụ giám sát quản lý rủi ro về hải quan, vụ kiểm tra thu thuế
xuất nhập khẩu, vụ pháp chế, vụ hợp tác quốc tế, thanh tra.
* Đoi lường,i đánhi giái tuâni thủi thủi tụci hảii quani củai doanhi nghiệp
Ngoàii việci đánhi giá,i côngi nhậni doanhi nghiệpi ưui tiêni đượci thựci hiệni
theoi
Thôngi tưi sối 72/2015/TT-BTCi ngàyi 12/05/2015i củai Bội Tàii chínhi vềi việci
ápi
dụngi chếi đội ưui tiêni trongi thựci hiệni thủi tụci hảii quan,i kiểmi tra,i
giámi sáti hảii quani
đốii vớii hàngi hóai xuấti khẩu,i nhậpi khẩui củai doanhi nghiệp,i căni cứi yêui
cầui quảni
lýi hảii quan,i quảni lýi thuế,i cơi quani hảii quani tổi chứci đánhi giái tuâni
thủi đốii vớii
16
doanhi nghiệp,i tổi chức,i cái nhâni hoạti độngi trongi cáci lĩnhi vựci sảni
xuất,i dịchi vụ,i
vậni tải,i kinhi doanhi xuấti nhậpi khẩu.
Việci thựci hiệni đoi lường,i đánhi giái tuâni thủi đượci thựci hiệni trêni cơi
sởi Bội
tiêui chí,i chỉi sối đánhi giái tuâni thủi vài ứngi dụngi nềni tảngi hệi thốngi
côngi nghệi
thôngi tini quảni lýi rủii ro.i Kếti quải đoi lường,i đánhi giái nêui trêni đãi
phâni loạii thànhi
nhómi đốii tượngi doanhi nghiệpi tuâni thủi hoặci khôngi tuâni thủi hoặci thuộci
nhómi
khôngi đápi ứngi cáci chỉi sối tiêui chíi đánhi giái tuâni thủi củai cơi quani
Hảii quan.i Tiếpi
đó,i đểi đảmi bảoi việci đánhi giái tuâni thủi doanhi nghiệpi xuấti nhậpi khẩui
đượci đầyi
đủi vài chínhi xáci ,cáci đơni vịi Hảii quani cáci cấpi thườngi xuyêni tổi chứci
thựci hiệni
côngi táci thui thập,i cậpi nhậti vàoi hệi thốngi thôngi tini hồi sơi doanhi
nghiệpi vài thôngi
tini quảni lýi doanhi nghiệpi tuâni thủ.
Đểi thựci hiệni yêui cầui quảni lýi hảii quan,i quảni lýi thuế,i nộii dungi
đánhi giái
tuâni thủi phápi luậti củai ngườii khaii hảii quani đượci cơi quani Hảii quani
thựci hiệni baoi
gồmi cáci đánhi giái vềi điềui kiệni saui đây:
Thứi nhấti là,i điềui kiệni ápi dụngi thờii hạni nộpi thuếi 275i ngàyi đốii vớii
hàngi
hóai nhậpi khẩui lài nguyêni liệu,i vậti tưi sảni xuấti hàngi xuấti khẩu;
Thứi haii là,i điềui kiệni choi phépi bảoi lãnhi sối tiềni thuếi phảii nộp;
Thứi bai là,i điềui kiệni choi phépi đưai hàngi hóai nhậpi khẩui vềi bảoi quản;i
Ngoàii ra,i khôngi chỉi dừngi ởi việci đánhi giái cáci điềui kiệni nhưi nêui
trên,i cơi quani
Hảii quani còni thựci hiệni cáci hoạti độngi thui thập,i xửi lýi thôngi tin,i
phâni tíchi vài
đánhi giái rủii roi đốii vớii tổi chức,i cái nhâni trongi hoạti độngi giai
công,i sảni xuấti hàngi
xuấti khẩu;i trongi hoạti độngi miễni thuế,i giảmi thuế,i hoàni thuế,i khôngi
thui thuếi đốii
vớii hàngi hóai xuấti khẩu,i nhậpi khẩui vài cáci hoạti độngi kháci căni cứi
từngi điềui kiệni
vài yêui cầui quảni lýi cụi thể.
*i Đoi lườngi tuâni thủi phápi luậti trongi cáci lĩnhi vựci hoạti độngi XNK
Việci đoi lườngi tuâni thủi phápi luậti vềi hảii quani đượci thựci hiệni theoi
kếi
hoạchi hàngi nămi vài theoi cáci thangi đoi mứci đội tuâni thủi kháci nhau:i
mứci cao,i
17
trungi bìnhi hoặci thấp.i Tráchi nhiệmi đoi lườngi tuâni thủi đượci thựci hiệni
theoi phâni
cấp.
Cụi thểi tạii cấpi Tổngi cục,i căni cứi vàoi mụci tiêu,i yêui cầui quảni lýi
hảii quani
theoi từngi nămi đểi xâyi dựngi vài bani hànhi bội chỉi sối vài kếi hoạchi đoi
lườngi tuâni
thủ;i tổi chứci thựci hiệni vài điềui phốii việci thựci hiệni theoi kếi hoạchi
đượci phêi duyệti
nhưi nêui trêni đảmi bảoi việci bối tríi cói hiệui quải cáci nguồni lực,i biệni
phápi kiểmi tra,i
giámi sát,i kiểmi soáti hảii quan,i kiểmi trai saui thôngi quani vài cáci biệni
phápi nghiệpi
vụi kháci trongi cáci lĩnhi vựci xuấti nhậpi khẩu.
Đốii vớii đơni vịi Hảii quani cáci cấp,i cáci đơni vịi nàyi cói tráchi nhiệmi
thựci hiệni
cáci nhiệmi vụi phâni côngi theoi kếi hoạchi đoi lườngi tuâni thủi vài cáci nộii
dungi liêni
quani theoi hướngi dẫni củai Tổngi cụci Hảii quan.
Nộii dungi đoi lườngi tuâni thủi baoi gồmi cáci hoạti độngi cụi thểi nhưi saui
đây:
- Lựai chọni mẫui kiểmi tra,i tiếni hànhi phâni tích;
- Thui thậpi thôngi tin,i dữi liệui vềi kếti quải kiểmi tra,i xửi lýi đốii vớii
mẫu;
- Tổngi hợp,i phâni tích,i xáci địnhi rõi cáci thôngi sối sau:
+i Tỷi lệi vii phạmi trêni tổngi sối mẫu;
+i Cơi cấu,i tỷi lệi theoi loạii rủii roi vềi tuâni thủi phápi luậti hảii quan;
+i Cáci nhómi đốii tượngi trọngi điểmi vài cáci yếui tối kháci cói liêni quani
đến
vii phạmi phápi luậti vềi hảii quan;
- Đối chiếu kết quả nêu trên so với chỉ số đo lường tuân thủ (đã được
xây dựng, ban hành) để xếp loại mức độ tuân thủ pháp luật về hải quan đối với
lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu;
- Báo cáo kết quả đo lường tuân thủ, bao gồm: mức độ tuân thủ pháp
luật được xếp loại, các chỉ số và cảnh báo rủi ro đối với từng lĩnh vực hoạt
động
xuất nhập khẩu.
* Quản lý danh mục hàng hóa rủi ro
Dưới góc độ hàng hóa - đối tượng của hoạt động thương mại quốc tế và
cũng là đối tượng thuộc nhiều chính sách quản lý nhà nước theo từng lĩnh vực
18
đặc thù. Danh mục hàng hóa rủi ro được hiểu là danh sách các mặt hàng rủi ro
về buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại và các vi phạm pháp luật khác trong
lĩnh vực hải quan. Hoặc ngắn gọn hơn, Danh mục hàng hóa rủi ro có thể được
hiểu là danh sách các mặt hàng rủi ro vi phạm pháp luật về hải quan.
Việc đặt ra danh sách các hàng hóa có rủi ro không chỉ giúp các đơn vị
Hải quan các cấp có thể nhận diện rủi ro, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để
kiểm soát rủi ro hiện mà còng giúp các Bộ, ngành tiếp cận quản lý rủi ro trong
quản lý nhà nước về hải quan.
Tổng cục Hải quan ban hành, quản lý, áp dụng thống nhất Danh mục hàng
hóa rủi ro. Danh mục hàng hóa rủi ro được cập nhật, quản lý trên hệ thống thông
tin quản lý rủi ro; thường xuyên được theo dõi đánh giá, sửa đổi, bổ sung phù
hợp với thực tế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Đơn vị Hải quan các cấp sử
dụng danh mục hàng hóa rủi ro làm nguồn thông tin để phân tích đánh giá rủi ro,
hỗ trợ quyết định áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hải quan. Không sử dụng
danh mục hàng hóa rủi ro làm căn cứ duy nhất để quyết định kiểm tra hải quan,
kiểm tra sau thông quan, thanh tra đối với hoạt động xuất nhập khẩu[7].
Như vậy, Danh mục hàng hóa rủi ro thực hiện theo quy định tại Quyết
định số 464/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Danh
mục hàng hóa rủi ro trong quản lý nhà nước về hải quan thực hiện theo
Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 14/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ là đồng nhất,
tuy nhiên chỉ có khác ở mức độ công khai trong cung cấp thông tin về các
trường hợp rủi ro thuộc Danh mục nêu trên. Cụ thể, để đảm bảo thực hiện các
biện pháp nghiệp vụ hải quan (chế độ nghiệp vụ mật) nên ngoài các thông tin
công khai, công bố rộng rãi của Danh mục hàng hóa rủi ro, cơ quan Hải quan có
các hướng dẫn thực hiện các biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ đặc thù của ngành.
Hàng hóa được đánh giá rủi ro theo tiêu chí, cụ thể như sau: tiêu chí về
tần suất, mức độ vi phạm liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; theo
19
thông tin, cảnh báo rủi ro về xu hướng buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại
liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong từng thời kỳ; theo yêu cầu,
chỉ đạo tăng cường quản lý của Chính phủ, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên
quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; theo thông tin, cảnh báo của các tổ
chức quốc tế, Hải quan các nước về buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại liên
quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong từng thời kỳ; theo kết quả phân
tích rủi ro đối với hàng hóa thuộc đối tượng chính sách quản lý chuyên ngành,
chính sách thuế và chế độ quản lý hải quan, quản lý thuế trong từng thời kỳ.
Việc thực hiện các quy định tại 02 văn bản nêu trên vẫn đảm bảo tính
thống nhất trong nhận diện rủi ro dưới góc độ hàng hóa và chỉ khác nhau ở cơ
quan ban hành văn bản là Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan. Cụ thể, Tổng cục
Hải quan ban hành 02 Danh mục hàng hóa rủi ro về trị giá; về phân loại hàng
hóa do nội dung và thông tin các trường hợp rủi ro mang tính đặc thù của ngành
Hải quan. Đối với 07 Danh mục hàng hóa rủi ro về: chính sách quản lý chuyên
ngành; về xuất xứ; về môi trường; về hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; về
ma túy, tiền chất; về vũ khí, chất phóng xạ; về buôn lậu, vận chuyển trái phép
qua biên giới, Tổng cục Hải quan chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng
và tham mưu Bộ Tài chính ban hành theo nội dung Chỉ thị 18/CT-TTg của Thủ
tướng Chính phủ.
Danh mục hàng hoá rủi ro được quản lý theo hai (02) hình thức: văn bản
giấy và cơ sở dữ liệu trên hệ thống thông tin quản lý rủi ro.
Với văn bản giấy, đó là Danh mục hàng hóa rủi ro và các phân nhóm Danh
mục được ban hành, sửa đổi, bổ sung kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính; cộng thêm 02 Danh mục được ban hành theo Quyết định của Tổng cục
trưởng Tổng cục Hải quan - theo quy định tại Quyết định số 464/QĐ-BTC.
Danh mục hàng hóa rủi ro được sử dụng làm nguồn thông tin rủi ro để
xây dựng, kiến nghị chế độ, chính sách quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu,
20
nhập khẩu; xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp quản lý hải quan;
Không được sử dụng Danh mục hàng hóa rủi ro làm căn cứ duy nhất để
quyết định thực hiện các biện pháp như nêu trên.
Các cơ quan thuộc các Bộ, ngành sử dụng Danh mục hàng hóa rủi ro làm
cơ sở xây dựng, ban hành chính sách quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu.
1.2.2.3. Kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.
* Quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
Để rà soát, phát hiện đối tượng có dấu hiệu vi phạm, dấu hiệu rủi ro trong
hoạt động xuất nhập khẩu, cơ quan Hải quan sử dụng các kỹ thuật phân tích,
đánh giá rủi ro với các nội dung cụ thể như sau:
- Xác định phạm vi, lĩnh vực cần thực hiện phân tích và đánh giá rủi ro;
- Xác định nhu cầu về thông tin;
- Thực hiện phân tích thông tin, xác định các dấu hiệu rủi ro trên cơ sở
thông tin thu thập về hoạt động xuất nhập khẩu và các thông tin khác có liên
quan;
- Xác định đối tượng rủi ro/ có dấu hiệu rủi ro và tần suất, mức độ (hậu
quả) liên quan trên cơ sở kết quả tổng hợp, sàng lọc, đối chiếu, xác minh thông
tin về các dấu hiệu rủi ro;
- So sánh, đối chiếu kết quả nêu trên với các văn bản quy định, hướng dẫn có
liên quan, với Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro và mục tiêu kiểm soát đối với hàng
hóa,
tuyến, địa bàn, lĩnh vực rủi ro cao để đưa ra biện pháp kiểm soát rủi ro phù
hợp.
* Phân tích sau bắt giữ
Nhằm có thể đánh giá hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện kiểm soát rủi ro
theo các chương trình, kế hoạch đã đặt ra và giúp làm rõ nguyên nhân, phương
thức thủ đoạn và các yếu tố khác liên quan để từ đó hỗ trợ đưa ra cảnh báo rủi
ro, cũng như điều chỉnh và định hướng việc áp dụng các biện pháp kiểm soát rủi