Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội
9,487
635
90
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Rủi ro tồn tại trong mọi ngõ ngách của cuộc sống hiện nay. Trong thương
mại và các hoạt động liên quan thương mại, hải quan là cửa ngõ của một quốc
gia. Việc tham gia hội nhập kinh tế sâu và rộng của Việt Nam đặt ra rất nhiều
trọng trách khi hải quan vừa phải đóng vai trò đi đầu trong thuận lợi hóa thương
mại, vừa phải hết sức tỉnh táo để ngăn chặn rủi ro cho quốc gia mình ngay từ
cửa ngõ, bảo vệ an ninh kinh tế của quốc gia, bảo vệ cộng đồng xã hội và tạo
thuận lợi cho hoạt động thương mại, hợp tác quốc tế dựa trên tính tuân thủ luật
pháp về hải quan và các quy định khác có liên quan. Diễn biến thương mại càng
rộng, càng phức tạp, rủi ro hải quan càng gia tăng. Ngành Hải quan có trách
nhiệm phải ngăn chặn những hành vi, hàng hóa tiềm ẩn rủi ro ở mức cao nhất.
Trong bối cảnh Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) đã được
triển khai tại 100% đơn vị hải quan trên toàn quốc, với 100% quy trình thủ tục
được tự động hóa và hơn 99,65% doanh nghiệp tham gia thực hiện thủ tục hải
quan bằng phương thức điện tử, công tác quản lý rủi ro ngày càng phải tinh vi.
Cơ quan Hải quan Việt Nam đã triển khai Chương trình quản lý giám sát hải
quan tự động cảng biển, cảng hàng không; thí điểm triển khai hệ thống thông tin,
quản lý các doanh nghiệp hoạt động gia công sản xuất xuất khẩu; triển khai nộp
thuế qua ngân hàng… Luật Hải quan; Nghị định 08/2015/NĐ-CP và Nghị định
59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2019 sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định
08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ Việt Nam mở rộng về phạm vi
và chuyên sâu về nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong các lĩnh vực
nghiệp vụ hải quan, đặc biệt là việc áp dụng quản lý rủi ro trong thực hiện thủ
tục hải quan đối với hàng hóa XNK; tạo nền tảng quan trọng cho sự đột phá
trong cải cách, điện tử hóa, tự động hóa thủ tục hải quan nói riêng cũng như
công tác quản lý của ngành Hải quan nói chung.
2
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai công tác quản lý rủi ro, ngành hải
quan còn bộc lộ những hạn chế, bất cập cụ thể: các quy định về quản lý rủi ro
đang được quy định tại nhiều văn bản; một số hoạt động nghiệp vụ hải quan
chưa áp dụng quản lý rủi ro; hạn chế về chất lượng đánh giá và quản lý doanh
nghiệp tuân thủ dẫn đến việc áp dụng kết quả đánh giá tuân thủ trong quản lý hải
quan còn mờ nhạt, chưa đáp ứng được các yêu cầu tạo thuận lợi trong hoạt động
XNK; chất lượng hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro .
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thủ đô
Hà Nội được đánh giá là điểm đến thu hút của các nhà đầu tư nước cũng như
ngoài nước, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp như: sản xuất, chế tạo, chế
biến.... Xu hướng này có những tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu
(XNK) hàng hoá nói chung và quản lý Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu nói riêng. Hải quan Hà Nội là một đơn vị mạnh trong cải cách hành chính,
hiện đại hóa hải quan, cũng là một trong những đơn vị đi đầu trong quản lý rủi
ro. Cục Hải quan Hà Nội đã giao các chi cục hải quan trực thuộc xây dựng danh
sách doanh nghiệp trọng điểm, hàng tháng gửi báo cáo đánh giá tình hình XNK
về cục, trên cơ sở đó xây dựng danh sách doanh nghiệp trọng điểm của cục để
thiết lập tiêu chí phân luồng kiểm tra, cảnh báo trên hệ thống quản lý rủi ro.
Bêni cạnhi đó,i việci ápi dụngi QLRRi khôngi chỉi mangi lạii thuậni lợii choi
côngi táci
quảni lýi củai ngànhi Hảii quani mài còni mangi lạii nhữngi lợii íchi thiếti
thựci choi Doanhi
nghiệp.i
Thứi nhất,i QLRRi lài nềni tảngi củai việci tựi độngi hóai hảii quan,i gópi
phầni giảmi
thiểui thủi tụci hảii quan.
Thứ hai, do dựa trên việc phân tích các đối tượng trọng điểm, tập trung vào
các đối tượng rủi ro cao nên các đối tượng chấp hành tốt, trong diện rủi ro thấp
sẽ được tạo thuận lợi trong thủ tục hải quan, việc này sẽ khuyến khích các DN tự
nguyện tuân thủ để được hưởng các ưu đãi về thủ tục hải quan.
3
Thứ ba, áp dụng QLRR trong công nghệ thông tin nhằm minh bạch hóa các
họat động thủ tục hải quan, qua đó làm giảm thiểu các thủ tục hành chính, giảm
bớt vai trò can thiệp của cán bộ hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan,
điều này giúp cho DN không bị lệ thuộc vào thủ tục hành chính, giảm chi phí
phát sinh; đặc biệt loại trừ các tệ nạn gây phiền hà sách nhiễu có thể nảy sinh
trong quá trình làm thủ tục hải quan.
Thứ tư, để thúc đẩy sự hợp tác, quan hệ đối với các DN, hướng tới các
chuẩn mực quốc tế, QLRR tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh đối với
cộng đồng DN, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt, DN có kim ngạch XNK lớn,
đảm bảo tính tuân thủ pháp luật XNK, cơ quan hải quan xem xét lựa chọn tham
gia chương trình DN ưu tiên trong lĩnh vực hải quan, DN sẽ được hưởng lợi, gia
tăng năng lực cạnh tranh, được áp dụng thủ tục thông quan hàng hóa nhanh hơn
rất nhiều từ cơ chế ưu tiên này.
Không những vậy, trong quá trình thực hiện quản lý rủi ro, Hải quan Hà
Nội đã đề xuất Tổng cục Hải quan và Bộ Tài chính những kiến nghị giải pháp
trong quản lý rủi ro hàng hóa. Nghiên cứu trường hợp Quản lý rủi ro đối với
hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội, vì vậy, mang tính cấp thiết
về khoa học và thực tiễn.
4
2. Câu hỏi nghiên cứu:
Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
1. Thực trạng công tác Quản lý rủi ro hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải
quan Hà Nội trong thời gian qua như thế nào?
2. Công tác quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải
quan Hà Nội có những kết quả và hạn chế gì? Nguyên nhân của những hạn chế?
3. Cục hải quan Hà Nội cần có giải pháp gì để hoàn thiện quản lý rủi ro
hàng hoá xuất nhập khẩu thời gian tới?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập
khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp hoàn
thiện quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu một số nội dung sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan.
- Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
tại một số Cục Hải quan và bài học đối với Cục Hải quan Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại
Cục Hải quan Hà Nội
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro đối với hàng hóa
xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của Luận văn là công tác quản lý rủi ro đối với
hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội.
5
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạmi vii thờii gian:i Phâni tích,i đánhi giái thựci trạngi từi nămi 2016i đến
2019.i Đềi xuấti mụci tiêu,i giảii phápi choi giaii đoạni 2020i -i 2025.
- Phạmi vii khôngi gian:i Quảni lýi rủii roi đốii vớii hàngi hóai xuấti nhậpi
khẩui
tạii Cụci Hảii quani Hài Nội.
- Phạmi vii nộii dungi nghiêni cứu:i Cáci vấni đềi liêni quani đếni ápi dụngi
quảni lýi rủii roi đốii vớii hàngi hóai XNKi củai Hảii quan.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm
4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại hải quan
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại
Cục Hải quan Hà Nội.
Chương 4: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro đối với
hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội.
6
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP
KHẨU TẠI HẢI QUAN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cói khái nhiềui đềi tàii nghiêni cứui trongi lĩnhi vựci quảni lýi rủii roi đốii
vớii hàngi
hóai xuấti nhậpi khẩu, điển hình trong số đấy là của những tác giả sau:
Đinhi Văni Hòai (2014)i đãi hệi thốngi nhữngi vấni đềi lýi luậni vềi QLRRi
trongi
lĩnhi vựci Hảii quan,i nêui rai kinhi nghiệmi trêni thếi giớii đểi rúti rai bàii
họci trongi
QLRRi choi Hảii quani Việti Nami trongi đềi tàii "Hoàni thiệni hệi thốngi quảni
lýi rủii roi
trongi hoạti độngi xuấti nhậpi khẩui tạii cụci Hảii quani Hài Tĩnh".i Đềi tàii
đãi phâni tíchi
thựci trạngi quảni lýi rủii roi củai Hảii quani Việti Nam,i nêui bậti đượci
nhữngi kếti quải
đạti đượci vài nhữngi tồni tạii củai hệi thốngi quảni lýi rủii roi trongi hoạti
độngi xuấti nhậpi
khẩui tạii cụci Hảii quani Hài Tĩnh.i Từi đó,i đưai rai hệi thốngi giảii phápi
nhằmi hoàni
thiệni hệi thốngi quảni lýi rủii roi trongi hoạti độngi xuấti nhậpi khẩui tạii
cụci Hảii quani
Hài Tĩnh.
Ngô Duy Tùng (2014), một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong
hoạt động quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục hải quan tỉnh Bình Phước
đến năm 2020, luận văn thạc sĩ trường Đại học Lạc Hồng (Đồng Nai). Nghiên
cứu đã chỉ rõ để QLRR được triển khai hiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý hải quan cả về phương diện kiểm soát lẫn tạo thuận lợi cho thương
mại, cần đẩy mạnh QLRR theo hướng áp dụng trong tất cả các khâu của quá
trình quản lý hải quan, giảm thiểu rủi ro, gắn thực hiện hiệu quả QLRR với việc
xây dựng nền tảng QLRR do Hiệp ước Kyoto khuyến nghị và hòa nhịp với tiến
trình hiện đại hóa hải quan Việt Nam, triển khai đồng bộ QLRR về phương diện
chủng loại hàng hóa XNK,… phù hợp với định hướng đó nên ưu tiên thực hiện
7
các giải pháp áp dụng đồng bộ khung pháp lý chế định hoạt động hải quan theo
quy trình quản trị rủi ro, tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục hải quan liên quan
đến
hàng hóa xuất, nhập khẩu theo hướng quản trị rủi ro, nâng cấp và ứng dụng hệ
thống thông tin phù hợp với yêu cầu phân tích, cải cách bộ máy quản lý hải quan
phù hợp với yêu cầu mới, nâng cao năng lực cán bộ thực hiện quản trị rủi ro, đầu
tư cơ sở vật chất cần thiết cho quản trị rủi ro, tăng cường quan hệ phối hợp và
hợp tác quốc tế trong quản trị rủi ro. Với truyền thống nỗ lực đổi mới của đội
ngũ nhân viên hải quan tận tụy, chuyên nghiệp, kết hợp với sự hỗ trợ của
phương pháp QLRR dựa trên cơ sở khoa học Cục Hải quan tỉnh Bình Phước sẽ
tiến hành hiện đại hóa thành công, góp phần thực hiện hiệu quả quản lý hải
quan, đưa nước ta lên vị thế mới trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Quáchi Đăngi Hòai (2016),i “Nghiêni cứu,i xâyi dựngi Khungi tiêui chuẩni quảni
lýi rủii roi củai Hảii quani Việti Nam”,i Đềi tàii nghiêni cứui khoai họci cấpi
ngành,i Hài
Nội.i Trongi đềi tàii nàyi táci giải đãi đii sâui phâni tíchi nhằmi xâyi dựngi
khungi tiêui
chuẩni quảni lýi rủii roi củai Hảii quani Việti Nam,i đềi tàii cũngi đãi phâni
tíchi xâyi dựng,i
quảni lýi vài sửi dụngi hồi sơi rủii roi trongi hoạti độngi nghiệpi vụi củai
ngànhi Hảii quan.i
Nguyễni Khánhi Dưi (2017),i quảni trịi rủii roi đốii vớii hàngi hóai xuấti nhậpi
khẩui tạii Cụci hảii quani Hảii Phòng,i luậni văni thạci sỹi kinhi tếi trườngi
Đạii họci dâni
lậpi Hảii Phòng. Nghiên cứu này đã phân tích thực trạng đối với quản trị rủi ro
đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hải phòng từ đó đã đề xuất
một số giải pháp để tăng cường công tác quản trị rủi ro như: cập nhật kịp thời
các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động hải quan, đến hoạt động quản lý
rủi ro trong và ngoài ngành Hải quan để nhằm giảm tỷ lệ chuyển luồng, xác định
được đúng đối tượng lợi dụng sự thông thoáng của Hải quan và của các văn bản
để thực hiện các hành vi gian lận, trốn thuế…; Tập trung thu thập hồ sơ doanh
nghiệp, phân tích đánh giá thông tin, trao đổi thông tin để từ xây dựng các tiêu
chí QLRR; Xây dựng trung tâm dữ liệu và công nghệ thông tin phù hợp với yêu
8
cầu phân tích rủi ro; Cải cách bộ máy, phân công nhiệm vụ công chức hải quan
làm nghiệp vụ chuyên sâu về quản lý rủi ro; Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng
lực cán bộ quản lý rủi ro; Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với
việc áp dụng quản lý rủi ro trong qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa
xuất, nhập khẩu.
Thời gian qua các nghiên cứu trên đã đánh giá tầm quan trọng cũng như
sự cần thiết của quản trị rủi ro trong hoạt động Hải quan, tuy nhiên, với sự
phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với quá trình toàn cầu hóa thì phương
pháp quản lý rủi ro hiện đại cần phải có những thay đổi cho phù hợp với tình
hình thực tế, các đề tài trên đã có những lỗi thời về mặt số liệu và lý luận.
Đề tài đặt ra hướng nghiên cứu tiếp theo đó là thực trạng quản lý rủi ro tại
Cục Hải quan Hà Nội từ đó làm rõ phương hướng và giải pháp quản trị rủi ro đối
với hàng hóa XNK tại Cục Hải quan Hà Nội nói riêng và các Cục Hải quan nói
chung. Do đó, hy vọng đề tài nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần nào đó kiến
thức, thông tin cũng như quan điểm để hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro trong
hoạt động xuất nhập khẩu trong tình hình mới.
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại
hải quan
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Khái niệm về rủi ro
Trong thực tế, cả về phương diện lý thuyết cũng như trong thực tế quản
lý, có những khái nhiệm khác nhau về rủi ro. Thực chất nói về rủi ro, không có
một định nghĩa duy nhất, rủi ro có thể là: Sự cố/điều có thể xảy ra ngoài mong
đợi, không mong muốn, khả năng xảy ra một sự cố không may, sự không thể
đoán trước về kết quả, sự không chắc chắn về tổn thất. Rủi ro là toàn bộ biến cố
ngẫu nhiên tiêu cực tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh làm thay đổi
kết quả theo chiều hướng bất lợi. Rủi ro cũng là khả năng sai lệch xảy ra giữa
9
giá trị thực tế và kỳ vọng, kết quả sai lệch càng lớn thì rủi ro càng nhiều. Rủi
ro
là sự việc không được mong đợi trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội
ngày nay. Trong cuộc sống và công việc hàng ngày của chúng ta, rủi ro có thể
xuất hiện trên bất kỳ mọi lĩnh vực, không ngoại trừ một ai, một quốc gia, một
dân tộc, một lãnh thổ nào... Sự kiện đánh bom tòa tháp đôi ngày 11-09-2001 tại
New York - Mỹ là một ví dụ điển hình.
Tuỳi từngi trườngi pháii mài quani niệmi vềi rủii roi cói thểi kháci nhau.
*i Theoi trườngi pháii tiêui cực
-i Rủii roi lài điềui khôngi mayi mắn,i cói tínhi chấti tiêui cựci bấti ngời
xảyi đếni
(Theoi từi điểni tiếngi Việti doi Trungi tâmi từi điểni họci Hài Nộii ini vài
xuấti bảni nămi
1995),i Rủii roi lài khải năngi gặpi nguyi hiểmi hoặci bịi đaui đớn,i thiệti
hại…i (dịchi từi
nguyêni bảni Từi điểni Oxford).
-i Trongi lĩnhi vựci kinhi doanh,i táci giải Hồi Diệui đãi địnhi nghĩai “Rủii
roi lài
nhữngi sựi việci bấti trắci ngoàii ýi muốni xảyi rai trongi quái trìnhi sảni
xuất,i kinhi doanhi
củai doanhi nghiệp,i cói táci độngi xấui đếni sựi tồni tạii vài pháti triểni
củai doanhi
nghiệp”…
*i Theoi trườngi pháii trungi hoà
-i “Rủii roi lài sựi bấti trắci gâyi thiệti hại,i lài sựi bấti trắci cụi thểi
liêni quani đếni
mộti biếni cối khôngi mongi đợi”i (Alani Willet).
-i “Rủii roi lài sựi bấti trắci cói thểi đoi lườngi được”i (Franki Knight).
-i “Rủii roi lài mộti tìnhi trạngi trongi đói cáci biếni cối xảyi rai trongi
tươngi laii cói
thểi xáci địnhi được”i (Marilui Carty).
Nhưi vậy,i phầni lớni cáci họci giải theoi trườngi pháii trungi hoài đềui thốngi
nhấti rằng:
“Rủii roi lài sựi bấti trắci cói thểi đoi lườngi được.i Rủii roi vừai mangi
tínhi tíchi
cực,i vừai mangi tínhi tiêui cực.i Rủii roi cói thểi mangi đếni nhữngi tổni
thất,i mấti mát,i
nguyi hiểm…i choi coni người,i nhưngi trongi rủii roi cũngi cói nhữngi cơi hộii
cói thểi
đượci mangi lại”.
10
* Rủi ro trong lĩnh vực Hải quan
Rủi ro trong lĩnh vực hải quan có thể phân chia thành hai dạng chủ yếu:
rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan. Rủi ro khách quan được đánh giá qua biểu
hiện của một số đặc tính tự nhiên của hàng hóa cùng với sự kết hợp của phân
loại, thuế XNK, xuất xứ hàng hóa, phương tiện vận tải, phương thức vận
chuyển, đóng gói…là đối tượng cho hành vi vi phạm PLHQ. Ví dụ như hàng
hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa có thuế suất nhập
khẩu cao,…Rủi ro chủ quan được đánh giá qua biểu hiện của các yếu tố liên
quan như nhà XK, NK, hàng vận chuyển, đại lý khai hải quan…Các yếu tố chủ
quan được nhận biết từ sự kết hợp của các yếu tố cho phép đặc trưng hàng hóa
và có tính chất xác định các hành vi liên quan trong hoạt động; đặc biệt là các
chủ thể tham gia trực tiếp như nhà nhập khẩu, đại lý hải quan…Ví dụ như doanh
nghiệp thường xuyên thay đổi địa bàn hoạt động, doanh nghiệp nhiều lần vi
phạm PLHQ,…
*i i Rủii roi trongi kinhi doanhi Xuấti nhậpi khẩu
Hoạti độngi kinhi doanhi XNKi lài hoạti độngi luôni biếni độngi theoi thờii
giani vài
khôngi gian,i chứai đựngi nhiềui rủii roi vài sựi mạoi hiểm.i Doi cói sựi táchi
biệti vềi môii
trườngi địai lý,i sựi kháci biệti vềi môii trườngi văni hoái -i xãi hội,i phongi
tụci tậpi quáni
cũngi nhưi quani điểmi chínhi trịi giữai cáci quốci giai nêni rủii roi trongi
kinhi doanhi
XNKi rấti đai dạngi vài phứci tạp.i Bêni cạnhi nhữngi điểmi chungi vềi rủii roi
nhưi đãi nêui
ởi trên,i rủii roi kinhi doanhi XNKi còni cói nhữngi đặci điểmi riêng.i Vềi cơi
bản,i rủii roi
trongi kinhi doanhi XNKi lài nhữngi sựi bấti trắci cói thểi đoi lườngi được,i
nói cói thểi tạoi
rai nhữngi tổni thất,i mấti mát,i thiệti hạii hoặci làmi mấti đii nhữngi cơi
hộii sinhi lời,i
nhưngi cũngi cói thểi đưai đếni nhữngi lợii ích,i nhữngi cơi hộii thuậni lợii
trongi hoạti
độngi kinhi doanhi XNK.i
i Rủii roi thôngi thườngi đượci baoi gồmi bằngi 03i yếui tối cấui thành,i đói
là:i xáci
suấti xảyi ra,i khải năngi ảnhi hưởngi đếni đốii tượngi vài thờii lượngi ảnhi
hưởng.