Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

983
245
97
13
- Từ tháng 01 năm 2014 trở đi mức đóng hằng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng
do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.[4]
- Mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm hội tự nguyện lựa chọn thấp
nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng
Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
- Mức đóng 03 tháng hoặc 06 tháng hoặc 12 tháng một lần được xác định bằng mức
đóng hàng tháng nhân với 3 đối với phương thức đóng 03 tháng; nhân với 6 đối với
phương thức đóng 06 tháng; nhân với 12 đối với phương thức đóng 12 tháng một lần.
- Mức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần được tính
bằng tổng mức đóng của các tháng đóng trước, chiết khấu theo lãi suất đầu quỹ
bảo hiểm hội bình quân tháng do Bảo hiểm hội Việt Nam công bố của năm
trước liền kề với năm đóng.
- Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia bảo hiểm
hội đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng
bảo hiểm xã hội còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) được tính bằng tổng mức
đóng của các tháng còn thiếu, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu quỹ bảo hiểm xã
hội bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với
năm đóng.
* Phương thức đóng BHXH TN của những người đang tham gia
- Đối với người tham gia BHXH tự nguyện được chọn các phương thức đóng sau
đây:
+ Đóng hàng tháng
+ Đóng 3 tháng một lần
+ Đóng 6 tháng một lần
+ Đóng 12 tháng một lần
+ Đóng một lần cho nhiều năm về sau, nhưng không quá 5 năm một lần
13 - Từ tháng 01 năm 2014 trở đi mức đóng hằng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.[4] - Mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng. - Mức đóng 03 tháng hoặc 06 tháng hoặc 12 tháng một lần được xác định bằng mức đóng hàng tháng nhân với 3 đối với phương thức đóng 03 tháng; nhân với 6 đối với phương thức đóng 06 tháng; nhân với 12 đối với phương thức đóng 12 tháng một lần. - Mức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần được tính bằng tổng mức đóng của các tháng đóng trước, chiết khấu theo lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng. - Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) được tính bằng tổng mức đóng của các tháng còn thiếu, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng. * Phương thức đóng BHXH TN của những người đang tham gia - Đối với người tham gia BHXH tự nguyện được chọn các phương thức đóng sau đây: + Đóng hàng tháng + Đóng 3 tháng một lần + Đóng 6 tháng một lần + Đóng 12 tháng một lần + Đóng một lần cho nhiều năm về sau, nhưng không quá 5 năm một lần
14
+ Đóng một lần cho những năm còn thiều đối với người tham gia BHXH đủ tuổi
nghỉ hưu nhưng chưa đủ thời gian tham gia, nhưng không quá 10 năm (120 tháng
tham gia BHXH)
- Thời điểm đóng
+ Trong tháng đối với phương thức đóng hàng tháng
+ Trong 3 tháng đối với phương thức đóng 3 tháng một lần
+ Trong 4 tháng đầu đối với phương thức đóng 6 tháng một lần
+ Trong 7 tháng đầu đối với phương thức đóng 12 tháng một lần
+ Đối với phương thức đóng đóng 1 lần cho nhiều năm về sau đóng 1 lần cho
những năm còn thiếu thời điểm nộp tại thời điểm đăng ký phương thức đóng và mức
thu nhập làm căn cứ đóng.
1.1.4.3 Phát triển về chất lượng cung cấp dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Phát triển BHXH TN không chỉ đơn thuần liên quan đến số người, đến tỷ lệ người
tham gia mà còn liên quan đến nhiều yếu tố khác như: hệ thống đại lý thu, c chính
sách hỗ trợ của nhà nước và nhất là thông tin tuyên truyền đến mỗi người dân hiểu và
nắm được chính sách BHXH TN.
Hệ thống đại thu chân rết trực tiếp thực hiện phát triển đối tượng tham gia
BHXH TN. Việc mở rộng, phát triển hệ thống đại lý thu BHXH TN tức là ngày càng
có nhiều đại lý thu, giúp cho người tham gia có điều kiện thuận lợi hơn, dễ dàng hơn
trong việc tiếp cận để đăng ký tham gia. Trong điều kiện giao thông kém phát triển,
nhất các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì điều này ý
nghĩa rất lớn. Hệ thống đại thu phát triển không chỉ giúp cho người tham gia
thêm kênh tiếp cận với BHXH TN.
Đối với nội dung nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH TN, luôn đi kèm cả hai phương
diện:
Khả năng tiếp cận dịch vụ và bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHXH TN. Khả
14 + Đóng một lần cho những năm còn thiều đối với người tham gia BHXH đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ thời gian tham gia, nhưng không quá 10 năm (120 tháng tham gia BHXH) - Thời điểm đóng + Trong tháng đối với phương thức đóng hàng tháng + Trong 3 tháng đối với phương thức đóng 3 tháng một lần + Trong 4 tháng đầu đối với phương thức đóng 6 tháng một lần + Trong 7 tháng đầu đối với phương thức đóng 12 tháng một lần + Đối với phương thức đóng đóng 1 lần cho nhiều năm về sau và đóng 1 lần cho những năm còn thiếu thời điểm nộp tại thời điểm đăng ký phương thức đóng và mức thu nhập làm căn cứ đóng. 1.1.4.3 Phát triển về chất lượng cung cấp dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện Phát triển BHXH TN không chỉ đơn thuần liên quan đến số người, đến tỷ lệ người tham gia mà còn liên quan đến nhiều yếu tố khác như: hệ thống đại lý thu, các chính sách hỗ trợ của nhà nước và nhất là thông tin tuyên truyền đến mỗi người dân hiểu và nắm được chính sách BHXH TN. Hệ thống đại lý thu là chân rết trực tiếp thực hiện phát triển đối tượng tham gia BHXH TN. Việc mở rộng, phát triển hệ thống đại lý thu BHXH TN tức là ngày càng có nhiều đại lý thu, giúp cho người tham gia có điều kiện thuận lợi hơn, dễ dàng hơn trong việc tiếp cận để đăng ký tham gia. Trong điều kiện giao thông kém phát triển, nhất là ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì điều này có ý nghĩa rất lớn. Hệ thống đại lý thu phát triển không chỉ giúp cho người tham gia có thêm kênh tiếp cận với BHXH TN. Đối với nội dung nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH TN, luôn đi kèm cả hai phương diện: Khả năng tiếp cận dịch vụ và bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHXH TN. Khả
15
năng tiếp cận dịch vụ BHXH TN bao hàm nhiều nội dung, từ cơ chế chính sách, thủ
tục, điều kiện đăng ký tham gia, hình thức, phương thức tham gia
Quyền lợi cho người tham gia BHXH TN được hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp một
lần khi nghỉ hưu, chế độ tử tuất, trợ cấp tuất một lần tuy nhiên mức hưởng lương hưu
và trợ cấp khác nhau tùy thuộc vào mức đóng thời gian tham gia BHXH TN của
mỗi người.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm hội thì bảo hiểm hội tự
nguyện có 2 chế độ là hưu trí và tử tuất.[4]
* Chế độ hưu trí:
- Điều kiện hưởng lương hưu: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng
bảo hiểm xã hội trở lên.
- Mức hưởng lương hưu:
+ Tính đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2018 mức lương hưu hằng tháng của người
lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập
tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội; sau đó cứ
thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ
điều kiện hưởng lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng
bảo hiểm xã hội và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:
Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là
18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;
Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.
Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.
- Ngoài ra, người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ
lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một
lần. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm hội cao hơn số
15 năng tiếp cận dịch vụ BHXH TN bao hàm nhiều nội dung, từ cơ chế chính sách, thủ tục, điều kiện đăng ký tham gia, hình thức, phương thức tham gia … Quyền lợi cho người tham gia BHXH TN là được hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, chế độ tử tuất, trợ cấp tuất một lần tuy nhiên mức hưởng lương hưu và trợ cấp khác nhau tùy thuộc vào mức đóng và thời gian tham gia BHXH TN của mỗi người. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm xã hội tự nguyện có 2 chế độ là hưu trí và tử tuất.[4] * Chế độ hưu trí: - Điều kiện hưởng lương hưu: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên. - Mức hưởng lương hưu: + Tính đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2018 mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội; sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%. + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau: Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm; Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. - Ngoài ra, người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số
16
năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm hội
thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.
- Nếu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thuộc vào một trong các trường hợp
quy định tại Khoản 1 Điều 77 Luật Bảo hiểm hội 2014 thì thể làm thủ tục
hưởng bảo hiểm hội một lần. Mức hưởng được quy định tại Khoản 2, 3 điều
này.[4]
* Chế độ tử tuất:
- Trợ cấp mai táng:
+ Đối tượng: thân nhân của người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng
trở lên và người đang hưởng lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp mai táng khi người đó
mất.
+ Mức trợ cấp: 10 tháng lương cơ sở tại thời điểm người đó mất.
- Trợ cấp tuất: Khác với người tham gia BHXH bắt buộc, chế độ tuất của người tham
gia BHXH tự nguyện chỉ có tuất một lần.
+ Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng bảo hiểm
xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm hội được tính theo số năm đã
đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng
đóng bảo hiểm hội cho những năm đóng bảo hiểm hội trước năm 2014; bằng
02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho các năm đóng từ
năm 2014 trở đi.
+ Trường hợp người lao động thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm
thì mức trợ cấp tuất một lần bằng số tiền đã đóng nhưng mức tối đa bằng 02 tháng
mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội; trường hợp người lao động có
cả thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện thì mức hưởng trợ cấp tuất
một lần tối thiểu bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương thu nhập tháng đóng
bảo hiểm xã hội.
16 năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội. - Nếu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thuộc vào một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì có thể làm thủ tục hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Mức hưởng được quy định tại Khoản 2, 3 điều này.[4] * Chế độ tử tuất: - Trợ cấp mai táng: + Đối tượng: thân nhân của người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên và người đang hưởng lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp mai táng khi người đó mất. + Mức trợ cấp: 10 tháng lương cơ sở tại thời điểm người đó mất. - Trợ cấp tuất: Khác với người tham gia BHXH bắt buộc, chế độ tuất của người tham gia BHXH tự nguyện chỉ có tuất một lần. + Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng bảo hiểm xã hội trước năm 2014; bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi. + Trường hợp người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức trợ cấp tuất một lần bằng số tiền đã đóng nhưng mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội; trường hợp người lao động có cả thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện thì mức hưởng trợ cấp tuất một lần tối thiểu bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.
17
+ Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết
được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng
lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; trường hợp chết vào những
tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng
lương hưu.
Như vậy, việc đảm bảo quyền lợi của người tham gia phải trên cơ sở phát triển mạng
lưới cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ cũng như chất lượng công tác
tuyên truyền từ trung ương đến địa phương.
1.1.5
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của công tác phát triển BHXH tự nguyện
Tỷ lệ người lao động tham gia BHXH tự nguyện giữa các năm (số lượng người tham
gia năm sau tăng so với năm trước và ngược lại).
Tỷ lệ bao phủ BHXH bắt buộc nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng theo dân số
theo từng năm tăng hay giảm.
Độ bao phủ của chính sách BHXH theo chiều rộng: Độ bao phủ theo tiềm năng
phản ánh mức độ phát triển của chính sách và quyền tham gia BHXH của người dân,
được đo bằng tỷ lệ phần trăm tổng dân số tham gia BHXH trong tổng dân số trong độ
tuổi lao động; Độ bao phủ theo luật định (chính sách) phản ánh mức độ đáp ứng của
chính sách BHXH đối với nhu cầu của người dân, được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân
số thuộc diện điều chỉnh của chính sách BHXH trong tổng dân số trong độ tuổi lao
động hoặc dân số tham gia lực lượng lao động; Độ bao phủ thực tế phản ánh mức độ
hiệu quả của việc thực hiện chính sách BHXH , được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân số
tham gia BHXH trong tổng dân số trong độ tuổi lao động thuộc diện điều chỉnh của
chính sách (hoặc lực lượng lao động); Độ bao phủ theo chiếu sâu của chính sách
BHXH phản ánh mức độ bền vững của chính sách BHXH, được đo bằng tỷ lệ phần
trăm dân số hưởng BHXH trong tổng dân số tham gia BHXH, mức lương hưu trí so
với mức tiền lương tối thiểu, tỷ lệ phần trăm chi BHXH/ thu BHXH.
Công tác tuyên truyền chế độ chính sách BHXH tự nguyện hằng năm đã làm như thế
nào và kết quả đạt được.
17 + Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; trường hợp chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương hưu. Như vậy, việc đảm bảo quyền lợi của người tham gia phải trên cơ sở phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ cũng như chất lượng công tác tuyên truyền từ trung ương đến địa phương. 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của công tác phát triển BHXH tự nguyện Tỷ lệ người lao động tham gia BHXH tự nguyện giữa các năm (số lượng người tham gia năm sau tăng so với năm trước và ngược lại). Tỷ lệ bao phủ BHXH bắt buộc nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng theo dân số theo từng năm tăng hay giảm. Độ bao phủ của chính sách BHXH theo chiều rộng: Độ bao phủ theo tiềm năng là phản ánh mức độ phát triển của chính sách và quyền tham gia BHXH của người dân, được đo bằng tỷ lệ phần trăm tổng dân số tham gia BHXH trong tổng dân số trong độ tuổi lao động; Độ bao phủ theo luật định (chính sách) phản ánh mức độ đáp ứng của chính sách BHXH đối với nhu cầu của người dân, được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân số thuộc diện điều chỉnh của chính sách BHXH trong tổng dân số trong độ tuổi lao động hoặc dân số tham gia lực lượng lao động; Độ bao phủ thực tế phản ánh mức độ hiệu quả của việc thực hiện chính sách BHXH , được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân số tham gia BHXH trong tổng dân số trong độ tuổi lao động thuộc diện điều chỉnh của chính sách (hoặc lực lượng lao động); Độ bao phủ theo chiếu sâu của chính sách BHXH phản ánh mức độ bền vững của chính sách BHXH, được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân số hưởng BHXH trong tổng dân số tham gia BHXH, mức lương hưu trí so với mức tiền lương tối thiểu, tỷ lệ phần trăm chi BHXH/ thu BHXH. Công tác tuyên truyền chế độ chính sách BHXH tự nguyện hằng năm đã làm như thế nào và kết quả đạt được.
18
Công tác giải quyết chế độ chính sách cho người tham gia BHXH TN (số người đã
được thụ hưởng chế độ chính sách, thủ tục giải quyết…) .
Chất lượng đội ngũ cán bộ làm đại lý thu BHXH tự nguyện (trình độ, chuyên môn,
nghiệp vụ, tính trách nhiệm…)
1.1.6
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Con người muốn tồn tại và phát triển được trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lại... Để
thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ra những sản
phẩm cần thiết. Khi sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngày
càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy, việc thoả mãn
những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng
lao động của họ. Nhưng trong thực tế, con người không chỉ lúc nào cũng gặp thuận
lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều
trường hợp gặp phải những rủi ro, làm cho người ta bị giảm, mất thu nhập hoặc các
điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hoặc bị tai nạn trong lao
động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động hay khả năng tự phục vụ bị
suy giảm… Khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống
không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một
số nhu cầu mới như: cần được khám và điều trị khi ốm đau; tai nạn thương tật nặng
cần phải người chăm sóc nuôi dưỡng… Bởi vậy, muốn tồn tại ổn định cuộc
sống, con người và xã hội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải
quyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong một nội bộ cộng đồng; đi vay,
đi mượn hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nước... Rõ ràng, những cách đó hoàn
toàn thụ động không chắc chắn.Vì thế chính sách BHXH tự nguyện đã ra đời và
được thực hiện từ 01/01/2008 nhằm giảm bớt phần nào khó khăn cho người lao động
không may gặp rủi ro trong cuộc sống đồng thời đáp ứng sự phát triển chung của
hội.
1.1.6.1 Các yếu tố khách quan
- Cơ cấu dân số
Người lao động là đối tượng tham gia BHXH, đang trong độ tuổi lao động, trực tiếp
18 Công tác giải quyết chế độ chính sách cho người tham gia BHXH TN (số người đã được thụ hưởng chế độ chính sách, thủ tục giải quyết…) . Chất lượng đội ngũ cán bộ làm đại lý thu BHXH tự nguyện (trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, tính trách nhiệm…) 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Con người muốn tồn tại và phát triển được trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lại... Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhưng trong thực tế, con người không chỉ lúc nào cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp gặp phải những rủi ro, làm cho người ta bị giảm, mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hoặc bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động hay khả năng tự phục vụ bị suy giảm… Khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới như: cần được khám và điều trị khi ốm đau; tai nạn thương tật nặng cần phải có người chăm sóc nuôi dưỡng… Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con người và xã hội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong một nội bộ cộng đồng; đi vay, đi mượn hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nước... Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.Vì thế chính sách BHXH tự nguyện đã ra đời và được thực hiện từ 01/01/2008 nhằm giảm bớt phần nào khó khăn cho người lao động không may gặp rủi ro trong cuộc sống đồng thời đáp ứng sự phát triển chung của xã hội. 1.1.6.1 Các yếu tố khách quan - Cơ cấu dân số Người lao động là đối tượng tham gia BHXH, đang trong độ tuổi lao động, trực tiếp
19
tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Như vậy, nếu một quốc gia có dân số già tức là số
người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dân số sẽ dẫn đến việc mất
cân đối quỹ BHXH. Vì số người tham gia đóng góp vào quỹ sẽ ngày càng ít trong khi
số người hưởng các chế độ BHXH đặc biệt là hưu trí sẽ ngày càng tăng. Như vậy, khi
dân số già đi, số thu BHXH sẽ ngày càng giảm đi làm ảnh hưởng đến chất lượng của
công tác thu. Việt Nam hiện nay đang cơ cấu dân số vàng (số người trong độ
tuổi lao động chiếm trên 40% dân số). Do đó số người tham gia đang lớn hơn rất
nhiều so với số người hưởng. nguyên tắc hưởng của chúng ta là mức đóng phụ
thuộc vào mức hưởng. Tuy nhiên trong thời gian tới chúng ta cần tính đến việc
cấu dân số ngày càng già đi. Do vậy công tác thu BHXH cần những thay đổi để
phù hợp với tình hình tránh được tình trạng vỡ quỹ.
Đối với công tác thu BHXH TN của người lao động tự do, nông dân, cơ cấu dân số
cũng có những tác động rất lớn. Số người trong độ tuổi lao động lớn, nguồn lao động
dồi dào, cung nhiều hơn cầu thì giá cả lao động sẽ thấp. Khi đó, mức tiền lương tiền
công của người lao động sẽ thấp, không ổn định làm cho số người tham gia BHXH
TN cũng thấp, ý thức tham gia BHXH TN của người lao động chưa cao.
- Trình độ dân trí
Có thể nói, địa phương có trình độ dân trí cao, văn hóa xã hội phát triển, khả năng
thể tiếp cận với thông tin, khoa học - kỹ thuật của người dân dễ dàng sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các chính sách xã hội phát triển, đi sâu vào đời sống người dân hơn so
với những nơi trình độ dân trí kém phát triển.
Đối với chính sách BHXH, trong điều kiện trình độ nhận thức của người dân tiến bộ
thì việc đưa chính sách vào thực tiễn cuộc sống cũng trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Người dân nhanh chóng nắm bắt được ý nghĩa to lớn của chính sách, chế độ BHXH
thông qua công tác thông tin tuyền truyền của ngành BHXH. Khi nhận thức của đại
bộ phận người dân, người lao động được nâng lên rệt sẽ tác động tích cực đến
công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH nói chung và BHXH TN nói riêng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người
19 tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Như vậy, nếu một quốc gia có dân số già tức là số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dân số sẽ dẫn đến việc mất cân đối quỹ BHXH. Vì số người tham gia đóng góp vào quỹ sẽ ngày càng ít trong khi số người hưởng các chế độ BHXH đặc biệt là hưu trí sẽ ngày càng tăng. Như vậy, khi dân số già đi, số thu BHXH sẽ ngày càng giảm đi làm ảnh hưởng đến chất lượng của công tác thu. Ở Việt Nam hiện nay đang có cơ cấu dân số vàng (số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 40% dân số). Do đó số người tham gia đang lớn hơn rất nhiều so với số người hưởng. Và nguyên tắc hưởng của chúng ta là mức đóng phụ thuộc vào mức hưởng. Tuy nhiên trong thời gian tới chúng ta cần tính đến việc cơ cấu dân số ngày càng già đi. Do vậy công tác thu BHXH cần có những thay đổi để phù hợp với tình hình tránh được tình trạng vỡ quỹ. Đối với công tác thu BHXH TN của người lao động tự do, nông dân, cơ cấu dân số cũng có những tác động rất lớn. Số người trong độ tuổi lao động lớn, nguồn lao động dồi dào, cung nhiều hơn cầu thì giá cả lao động sẽ thấp. Khi đó, mức tiền lương tiền công của người lao động sẽ thấp, không ổn định làm cho số người tham gia BHXH TN cũng thấp, ý thức tham gia BHXH TN của người lao động chưa cao. - Trình độ dân trí Có thể nói, địa phương có trình độ dân trí cao, văn hóa xã hội phát triển, khả năng có thể tiếp cận với thông tin, khoa học - kỹ thuật của người dân dễ dàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chính sách xã hội phát triển, đi sâu vào đời sống người dân hơn so với những nơi trình độ dân trí kém phát triển. Đối với chính sách BHXH, trong điều kiện trình độ nhận thức của người dân tiến bộ thì việc đưa chính sách vào thực tiễn cuộc sống cũng trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Người dân nhanh chóng nắm bắt được ý nghĩa to lớn của chính sách, chế độ BHXH thông qua công tác thông tin tuyền truyền của ngành BHXH. Khi nhận thức của đại bộ phận người dân, người lao động được nâng lên rõ rệt sẽ tác động tích cực đến công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH nói chung và BHXH TN nói riêng. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người
20
Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của Nhà
nước, thế nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chắc chắn đời sống của người lao
động dần được cải thiện. Khi đời sống kinh tế cao thì nhận thức của người lao động
cũng được nâng lên, ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và
gia đình, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi không may gặp các rủi ro xã hội cũng
như đảm bảo cuộc sống khi về già, như: ốm đau, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp khiến
cho họ mất hoặc bị giảm thu nhập. Tất cả những yếu tố trên tác động tích cực đến
việc có nhiều người tham gia BHXH tự nguyện.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững phản ánh nhiều người lao
động có thu nhập cao thông qua quá trình lao động. Đây là điều kiện tiền đề để người
lao động có cơ hội tham gia BHXH TN.
- Thu nhập của người lao động
Trên thực tế, thu nhập ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình, khi thu nhập cao
thì nhu cầu tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cũng tăng lên.
Bên cạnh thu nhập, việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, không
thể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt
trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi
phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội.
Đối với từng nhân thì việc làm đi đôi với thu nhập để nuôi sống bản thân
mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân.
- Nhận thức của người lao động về mạng lưới ASXH của dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự
nguyện
Nhận thức của người dân luôn xuất phát từ hai phía, một mặt do năng lực, trình độ
của họ, mặt khác, do khối lượng, chất lượng thông tin chuyển tải đến họ. Nhận thức
của người dân sẽ cao khi họ trình độ, thông tin họ nhận được đầy đủ, thường
xuyên và ngược lại. Nhận thức của người lao động về BHXH TN còn thấp cùng với
những tập quán, thói quen tiết kiệm gửi ngân hàng, mua vàng... phòng khi gặp rủi
ro trong cuộc sống cũng như khi hết tuổi lao động.
20 Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của Nhà nước, vì thế nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chắc chắn đời sống của người lao động dần được cải thiện. Khi đời sống kinh tế cao thì nhận thức của người lao động cũng được nâng lên, ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi không may gặp các rủi ro xã hội cũng như đảm bảo cuộc sống khi về già, như: ốm đau, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp khiến cho họ mất hoặc bị giảm thu nhập. Tất cả những yếu tố trên tác động tích cực đến việc có nhiều người tham gia BHXH tự nguyện. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều người lao động có thu nhập cao thông qua quá trình lao động. Đây là điều kiện tiền đề để người lao động có cơ hội tham gia BHXH TN. - Thu nhập của người lao động Trên thực tế, thu nhập ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình, khi có thu nhập cao thì nhu cầu tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cũng tăng lên. Bên cạnh thu nhập, việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội. Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân. - Nhận thức của người lao động về mạng lưới ASXH của dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhận thức của người dân luôn xuất phát từ hai phía, một mặt do năng lực, trình độ của họ, mặt khác, do khối lượng, chất lượng thông tin chuyển tải đến họ. Nhận thức của người dân sẽ cao khi họ có trình độ, thông tin họ nhận được đầy đủ, thường xuyên và ngược lại. Nhận thức của người lao động về BHXH TN còn thấp cùng với những tập quán, thói quen là tiết kiệm gửi ngân hàng, mua vàng... phòng khi gặp rủi ro trong cuộc sống cũng như khi hết tuổi lao động.
21
- Chính sách của Nhà nước
Đó các chính sách bảo đảm và phát triển an sinh hội như chính sách BHXH,
BHYT, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách việc làm, bảo trợ xã hội...Những
chính sách này có vai trò vô cùng quan trọng không những góp phần ổn định đời
sống của người dân, đảm bảo an toàn xã hội mà còn góp phần thực hiện công bằng xã
hội. Đồng thời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Nhóm yếu tố này là điều kiện liên quan trực tiếp đến việc ban hành, thực hiện các chế
độ chính sách và sự quản lý của Nhà nước đối với loại hình BHXH TN. Đồng thời,
cũng liên quan trực tiếp đến tâm lý nguyện vọng của các đối tượng tham gia
BHXH nói chung và tham gia BHXH TN nói riêng. Nếu chính sách đề ra có căn cứ
pháp lý đảm bảo phù hợp với quyền lợi chính đáng và khả năng kinh tế của người lao
động một cách nhất quán, lâu dài thì họ sẽ tự nguyện tham gia với tinh thần phấn
khởi, hồ hởi và ngược lại, sẽ không hoặc có tham gia BHXH TN nhưng trong tâm tư
vẫn hoài nghi, lo lắng và cầm chừng.
- Tư duy, thái độ phục vụ, trình độ hiểu biết của cán bộ địa phương về BHXH T
Cán bộ địa phương giữ vai trò quan trọng trong công tác tổ chức, thu hút người lao
động tham gia BHXH TN.
1.1.6.2 Yếu tố chủ quan
- Tổ chức bộ máy cung ứng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tổ chức bộ máy cung ứng dịch vụ BHXH TN vai trò vô cùng quan trọng, bởi lẽ,
đó là nơi tổ chức thực hiện chính sách BHXH TN linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện
đại, hội nhập quốc tế hướng tới độ bao phủ toàn dân theo lộ trình phù hợp với điều
kiện phát triển kinh tế - hội, kết hợp hài hòa các nguyên tắc đóng - hưởng; công
bằng, bình đẳng; chia sẻ và bền vững; cải cách chính sách BHXH vừa mang tính cấp
bách, vừa mang tính lâu dài; kết hợp hài hoà giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát
triển và phải đặt trong mối tương quan với đổi mới, phát triển các chính sách xã hội
khác, nhất là chế độ tiền lương, thu nhập, trợ giúp xã hội để mọi công dân đều được
bảo đảm an sinh hội; phát triển hệ thống tổ chức thực hiện chính sách BHXH
chuyên nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế, củng cố niềm tin, sự hấp dẫn và hài lòng
21 - Chính sách của Nhà nước Đó là các chính sách bảo đảm và phát triển an sinh xã hội như chính sách BHXH, BHYT, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách việc làm, bảo trợ xã hội...Những chính sách này có vai trò vô cùng quan trọng không những góp phần ổn định đời sống của người dân, đảm bảo an toàn xã hội mà còn góp phần thực hiện công bằng xã hội. Đồng thời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Nhóm yếu tố này là điều kiện liên quan trực tiếp đến việc ban hành, thực hiện các chế độ chính sách và sự quản lý của Nhà nước đối với loại hình BHXH TN. Đồng thời, nó cũng liên quan trực tiếp đến tâm lý và nguyện vọng của các đối tượng tham gia BHXH nói chung và tham gia BHXH TN nói riêng. Nếu chính sách đề ra có căn cứ pháp lý đảm bảo phù hợp với quyền lợi chính đáng và khả năng kinh tế của người lao động một cách nhất quán, lâu dài thì họ sẽ tự nguyện tham gia với tinh thần phấn khởi, hồ hởi và ngược lại, sẽ không hoặc có tham gia BHXH TN nhưng trong tâm tư vẫn hoài nghi, lo lắng và cầm chừng. - Tư duy, thái độ phục vụ, trình độ hiểu biết của cán bộ địa phương về BHXH T Cán bộ địa phương giữ vai trò quan trọng trong công tác tổ chức, thu hút người lao động tham gia BHXH TN. 1.1.6.2 Yếu tố chủ quan - Tổ chức bộ máy cung ứng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện Tổ chức bộ máy cung ứng dịch vụ BHXH TN có vai trò vô cùng quan trọng, bởi lẽ, đó là nơi tổ chức thực hiện chính sách BHXH TN linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại, hội nhập quốc tế hướng tới độ bao phủ toàn dân theo lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp hài hòa các nguyên tắc đóng - hưởng; công bằng, bình đẳng; chia sẻ và bền vững; cải cách chính sách BHXH vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài; kết hợp hài hoà giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển và phải đặt trong mối tương quan với đổi mới, phát triển các chính sách xã hội khác, nhất là chế độ tiền lương, thu nhập, trợ giúp xã hội để mọi công dân đều được bảo đảm an sinh xã hội; phát triển hệ thống tổ chức thực hiện chính sách BHXH chuyên nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế, củng cố niềm tin, sự hấp dẫn và hài lòng
22
của người dân cũng như các chủ thể tham gia BHXH nói chung BHXH TN nói
riêng. Ngược lại, nếu bộ máy tổ chức thực hiện không tốt, quản lý kém hiệu quả, thụ
động thì bộ máy đó sẽ là rào cản của sự phát triển BHXH TN.
- Thông tin truyên truyền
Bảo hiểm hội một lĩnh vực ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều tầng lớp trong
cộng đồng xã hội nên công tác thông tin tuyên truyền là rất cần thiết và là nhân tố tác
động trực tiếp đến hiệu quả của công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH TN.
Nếu như thực hiện tốt công tác này thì sẽ giúp đối tượng tham gia hiểu rõ về chế độ
chính sách BHXH TN theo quy định của pháp luật, làm thay đổi thái độ đối với công
tác BHXH theo hướng tích cực sẽ tự giác thực hiện đúng các quyền nghĩa vụ
khi tham gia BHXH TN.
Thông tin tuyên truyền không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến chính
sách mà còn góp phần định hướng chính sách đối với người tham gia. Nếu thông tin
tuyên truyền tốt, người dân sẽ biết, hiểu, thấy được quyền lợi khi tham gia BHXH
TN, từ đó họ tự giác tham gia. Ngược lại, nếu không làm tốt công tác này thì người
dân sẽ không biết, không hiểu, không rõ khi tham gia mình được gì, mất gì, nên việc
phát triển BHXH TN chắc chắn gặp nhiều khó khăn.
Với bất kỳ chính sách nào, thông tin tuyên truyền cũng luôn đóng vai trò định hướng,
giúp cho người dân hiểu biết nội dung, tin tưởng và tham gia phát triển chính sách ấy.
Chính sách phát triển BHXH tự nguyện cũng không ngoại lệ. Bởi lẽ, một trong
những nguyên nhân dẫn đến người dân không quan tâm, không muốn tham gia
BHXH tự nguyện do họ thiếu hiểu biết, chưa thấy lợi ích của việc tham gia hoặc
thiếu tin tưởng vào hệ thống tổ chức thực hiện. Do đó, vấn đề đặt ra phải tuyên
truyền để người dân hiểu về chính sách, chế độ, vai trò, ý nghĩa, tác dụng cũng
như những lợi ích của BHXH TN để họ biết, tin tưởng và nhiệt tình tham gia. Có thể
tuyên truyền dưới nhiều hình thức khác nhau như tổ chức các lớp tập huấn, viết báo,
đối thoại trực tiếp hoặc trên truyền hình, thông qua internet, phát hành tờ rơi, dán
panô, áp phích… Thông tin tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện không chỉ đơn
thuần là việc của cơ quan tổ chức thực hiện (ngành BHXH), hơn thế nữa, đó còn
22 của người dân cũng như các chủ thể tham gia BHXH nói chung và BHXH TN nói riêng. Ngược lại, nếu bộ máy tổ chức thực hiện không tốt, quản lý kém hiệu quả, thụ động thì bộ máy đó sẽ là rào cản của sự phát triển BHXH TN. - Thông tin truyên truyền Bảo hiểm xã hội là một lĩnh vực ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều tầng lớp trong cộng đồng xã hội nên công tác thông tin tuyên truyền là rất cần thiết và là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả của công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH TN. Nếu như thực hiện tốt công tác này thì sẽ giúp đối tượng tham gia hiểu rõ về chế độ chính sách BHXH TN theo quy định của pháp luật, làm thay đổi thái độ đối với công tác BHXH theo hướng tích cực và sẽ tự giác thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ khi tham gia BHXH TN. Thông tin tuyên truyền không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến chính sách mà còn góp phần định hướng chính sách đối với người tham gia. Nếu thông tin tuyên truyền tốt, người dân sẽ biết, hiểu, thấy được quyền lợi khi tham gia BHXH TN, từ đó họ tự giác tham gia. Ngược lại, nếu không làm tốt công tác này thì người dân sẽ không biết, không hiểu, không rõ khi tham gia mình được gì, mất gì, nên việc phát triển BHXH TN chắc chắn gặp nhiều khó khăn. Với bất kỳ chính sách nào, thông tin tuyên truyền cũng luôn đóng vai trò định hướng, giúp cho người dân hiểu biết nội dung, tin tưởng và tham gia phát triển chính sách ấy. Chính sách phát triển BHXH tự nguyện cũng không là ngoại lệ. Bởi lẽ, một trong những nguyên nhân dẫn đến người dân không quan tâm, không muốn tham gia BHXH tự nguyện là do họ thiếu hiểu biết, chưa thấy lợi ích của việc tham gia hoặc thiếu tin tưởng vào hệ thống tổ chức thực hiện. Do đó, vấn đề đặt ra là phải tuyên truyền để người dân hiểu rõ về chính sách, chế độ, vai trò, ý nghĩa, tác dụng cũng như những lợi ích của BHXH TN để họ biết, tin tưởng và nhiệt tình tham gia. Có thể tuyên truyền dưới nhiều hình thức khác nhau như tổ chức các lớp tập huấn, viết báo, đối thoại trực tiếp hoặc trên truyền hình, thông qua internet, phát hành tờ rơi, dán panô, áp phích… Thông tin tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện không chỉ đơn thuần là việc của cơ quan tổ chức thực hiện (ngành BHXH), hơn thế nữa, đó còn là