Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

981
245
97
3
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp qua các tài liệu, báo cáo của Bảo hiểm xã hội
huyện Đoan Hùng, báo cáo tổng hợp của Bảo hiểm hội tỉnh Phú Thọ, trên các
phương tiện thông tin…
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu:
Các số liệu sau khi thu thập được tiến hành tổng hợp, phân tích để đánh giá sự phát
triển BHXH tự nguyện cho người lao động tự do tại Bảo hiểm hội huyện Đoan
Hùng và hiệu quả đạt được trong thời gian từ năm 2016-2018.
Vận dụng phương pháp so sánh nhằm phân tích số liệu trong khoảng thời gian nghiên
cứu để đề xuất giải pháp nhằm phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm hội tự
nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng.
Số liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu được lấy từ nguồn số liệu thống kê của Bảo
hiểm xã hội huyện Đoan Hùng và các tài liệu thống kê khác.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tưng nghiên cu
- Nhng vấn đề lý lun và thc tin v công tác Bo him xã hi t nguyện trên địa
bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Th.
- Phát triển đối tượng tham gia Bo him xã hi t nguyn của người dân trên địa bàn
huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Th và nhng nhân t ảnh hưởng.
b. Phm vi nghiên cu
- Phạm vi nội dung:
Nghiên cứu công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện của
người lao động tự do, nông dân (hay có thể nói cách khác là những người lao động ở
khu vực phi chính thức) và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác này.
- Phạm vi không gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu đối với người dân lao động tự do, nông dân trên địa
bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp qua các tài liệu, báo cáo của Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng, báo cáo tổng hợp của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ, trên các phương tiện thông tin… - Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu: Các số liệu sau khi thu thập được tiến hành tổng hợp, phân tích để đánh giá sự phát triển BHXH tự nguyện cho người lao động tự do tại Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng và hiệu quả đạt được trong thời gian từ năm 2016-2018. Vận dụng phương pháp so sánh nhằm phân tích số liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng. Số liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu được lấy từ nguồn số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng và các tài liệu thống kê khác. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ và những nhân tố ảnh hưởng. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tự do, nông dân (hay có thể nói cách khác là những người lao động ở khu vực phi chính thức) và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác này. - Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu đối với người dân lao động tự do, nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
4
- Phạm vi thời gian
Đề tài thu thập, khảo sát số liệu về thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện
trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ từ năm 2016 đến 2018 các giải pháp
được đề xuất cho giai đoạn 2019-2022.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa và bổ sung lý luận về Công tác phát triển đối tượng
tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở phân tích thực trạng Công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm
hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng. Những kết quả phân tích ưu điểm, hạn
chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm
hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng những giải pháp đề xuất nhằm
hoàn thiện công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa
bàn huyện Đoan Hùng trong điều kiện hiện nay, tài liệu tham khảo hữu ích cho
Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng và các địa phương khác có điều kiện tương tự.
6. Kết quả dự kiến đạt được
- Nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn về công tác phát triển đối tượng tham gia
Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng.
- Đánh giá thực trạng công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm hội tự
nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, qua đó đánh giá những kết qủa đạt được
những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển đối tượng tham gia
Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu và kết luận kiến ngh, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
4 - Phạm vi thời gian Đề tài thu thập, khảo sát số liệu về thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ từ năm 2016 đến 2018 và các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2019-2022. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa và bổ sung lý luận về Công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng. b. Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở phân tích thực trạng Công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng. Những kết quả phân tích ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng và những giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng trong điều kiện hiện nay, là tài liệu tham khảo hữu ích cho Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng và các địa phương khác có điều kiện tương tự. 6. Kết quả dự kiến đạt được - Nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn về công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng. - Đánh giá thực trạng công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, qua đó đánh giá những kết qủa đạt được và những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài mở đầu và kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
5
luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính như sau:
Chương 1: Cơ sở luận và thực tiễn về công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm
xã hội tự nguyện.
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện
trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Th.
Chương 3: Giải pháp phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa
bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
5 luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Giải pháp phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHÁT
TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
1.1 Tổng quan lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.1.1
Một số khái niệm
Để tồn tại và phát triển đòi hỏi con người phải lao động để tạo ra các giá trị giúp thỏa
mãn những nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, không phải lúc nào
cuộc sống của con người cũng thuận lợi, thu nhập ổn định, sức khỏe tốt
luôn tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất việc
làm hay khi tuổi già… khi gặp phải những rủi ro đó thu nhập của họ bị giảm sút hoặc
không còn thu nhập, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chính bản thân họ và cả
gia đình, từ đó gây bất ổn đến sự phát triển chung của toàn xã hội. Để tạo ra cơ chế
hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao
động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, các nước trên thế giới ngay từ rất sớm đã xây
dựng các loại hình BHXH. Tùy vào điều kiện kinh tế - hội cũng như mức độ phát
triển, mỗi quốc gia xây dựng cho mình một chính sách riêng, Nhưng hiện tại có hai
loại hình BHXH là: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.
1.1.1.1 Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà
nước. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người
lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên sở đóng vào quỹ bảo hiểm hội,
nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời
góp phần bảo đảm an sinh xã hội bền vững.
Nhìn nhận BHXH dưới các góc độ khác nhau, cũng có thể có những khái niệm khác
nhau về BHXH như:
Theo từ điển Bách khoa toàn thư: “BHXH là sự đảm bảo, thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất,
dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự
6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Tổng quan lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Một số khái niệm Để tồn tại và phát triển đòi hỏi con người phải lao động để tạo ra các giá trị giúp thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, không phải lúc nào cuộc sống của con người cũng thuận lợi, có thu nhập ổn định, sức khỏe tốt mà nó luôn tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già… khi gặp phải những rủi ro đó thu nhập của họ bị giảm sút hoặc không còn thu nhập, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chính bản thân họ và cả gia đình, từ đó gây bất ổn đến sự phát triển chung của toàn xã hội. Để tạo ra cơ chế hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, các nước trên thế giới ngay từ rất sớm đã xây dựng các loại hình BHXH. Tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội cũng như mức độ phát triển, mỗi quốc gia xây dựng cho mình một chính sách riêng, Nhưng hiện tại có hai loại hình BHXH là: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. 1.1.1.1 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an sinh xã hội bền vững. Nhìn nhận BHXH dưới các góc độ khác nhau, cũng có thể có những khái niệm khác nhau về BHXH như: Theo từ điển Bách khoa toàn thư: “BHXH là sự đảm bảo, thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự
7
bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo, an toàn đời sống cho người lao
động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội”.
Công ước 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm về BHXH như
sau: “BHXH là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua
một loạt các biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và
hội dẫn đến việc ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, và chết; đồng thời bảo đảm chăm
sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con”. [3]
Khái niệm về BHXH Việt Nam được hiểu như sau: “BHXH là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,
trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội’’. [4]
Từ góc độ pháp luật thì BHXH một chế độ pháp định bảo vệ NLĐ, sử dụng tiền
đóng góp của NLĐ, người SDLĐ và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ
cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất
thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy
định của pháp luật (hưu) hoặc chết.
Từ góc độ chính sách hội thì BHXH một chính sách hội nhằm đảm bảo đời
sống vật chất cho NLĐ khi họ không may gặp phải các rủi ro xã hội, nhằm góp phần
đảm bảo an toàn xã hội.
Như vậy, có thể khái quát về BHXH như sau: BHXH là hệ thống bảo đảm khoản
thu nhập thay thế cho người lao động trong các trường hợp bị giảm hoặc mất
khả năng lao ñộng hay mất việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng
quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự ủng hộ của Nhà nước,
nhằm góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ đồng
thời góp phần bảo vệ an toàn xã hội. Đối tượng của BHXH chính là thu nhập bị biến
động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm của
những người lao động tham gia BHXH.
1.1.1.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc
7 bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo, an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội”. Công ước 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm về BHXH như sau: “BHXH là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội dẫn đến việc ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, và chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con”. [3] Khái niệm về BHXH ở Việt Nam được hiểu như sau: “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội’’. [4] Từ góc độ pháp luật thì BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ NLĐ, sử dụng tiền đóng góp của NLĐ, người SDLĐ và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hưu) hoặc chết. Từ góc độ chính sách xã hội thì BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho NLĐ khi họ không may gặp phải các rủi ro xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội. Như vậy, có thể khái quát về BHXH như sau: BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay thế cho người lao động trong các trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao ñộng hay mất việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự ủng hộ của Nhà nước, nhằm góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ đồng thời góp phần bảo vệ an toàn xã hội. Đối tượng của BHXH chính là thu nhập bị biến động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm của những người lao động tham gia BHXH. 1.1.1.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc
8
Theo Khoản 2 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014 “Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại
hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao
động phải tham gia” [4]
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình được áp dụng cho những người làm việc trong
khu vực chính thức, bao gồm: Cán bộ, công chức Nhà nước và những người lao động
quan hệ lao động ổn định. Đối với loại hình y, cả hai bên trong quan hệ lao
động (người lao động và người sử dụng lao động) đều có trách nhiệm tham gia đóng
góp tạo dựng quỹ BHXH bắt buộc.
1.1.1.3 Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Theo Khoản 3 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014: “BHXH TN là loại hình BHXH mà
người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù
hợp với thu nhập của mình để hưởng BHXH”.[4]
Điều đó có thể được hiểu BHXH TN là một loại hình BHXH do Nhà nước ban hành
và quản lý để vận động khuyến khích người lao động tiết kiệm thu nhập để tham gia
nhằm tạo một quỹ tích luỹ sử dụng bù đắp thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao
động khi hết tuổi lao động, giảm bớt gánh nặng cho cộng đồng, gia đình, góp phần
đảm bảo công bằng, an sinh xã hội. Đối với người lao động việc tham gia hay không
hoàn toàn do bản thân người đó quyết định. Tính “tự nguyện” được thể hiện ở chỗ họ
có quyền lựa chọn việc có tham gia hay không, lựa chọn mức đóng và phương thức
đóng vào quỹ BHXH theo quy định của pháp luật để phù hợp với khả năng kinh tế
của bản thân họ. Tuy nhiên khi người lao động đã tham gia BHXH TN thì cũng phải
thực hiện theo các quy định của Nhà nước. Do BHXH TN là loại hình BHXH mới,
đối tượng tham gia đa dạng, chủ yếu người lao động tự do vì thế, khi thể chế
hoá các quy định về BHXH TN để thực hiện phải bảo đảm nguyên tắc như chính
sách quy định phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện.
Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì “Người lao động được tự xác định và kê khai
mức thu nhập hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH để phù hợp với điều kiện của
mình, mức đóng thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo
8 Theo Khoản 2 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014 “Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia” [4] Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình được áp dụng cho những người làm việc trong khu vực chính thức, bao gồm: Cán bộ, công chức Nhà nước và những người lao động có quan hệ lao động ổn định. Đối với loại hình này, cả hai bên trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động) đều có trách nhiệm tham gia đóng góp tạo dựng quỹ BHXH bắt buộc. 1.1.1.3 Bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo Khoản 3 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014: “BHXH TN là loại hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng BHXH”.[4] Điều đó có thể được hiểu BHXH TN là một loại hình BHXH do Nhà nước ban hành và quản lý để vận động khuyến khích người lao động tiết kiệm thu nhập để tham gia nhằm tạo một quỹ tích luỹ sử dụng bù đắp thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động khi hết tuổi lao động, giảm bớt gánh nặng cho cộng đồng, gia đình, góp phần đảm bảo công bằng, an sinh xã hội. Đối với người lao động việc tham gia hay không hoàn toàn do bản thân người đó quyết định. Tính “tự nguyện” được thể hiện ở chỗ họ có quyền lựa chọn việc có tham gia hay không, lựa chọn mức đóng và phương thức đóng vào quỹ BHXH theo quy định của pháp luật để phù hợp với khả năng kinh tế của bản thân họ. Tuy nhiên khi người lao động đã tham gia BHXH TN thì cũng phải thực hiện theo các quy định của Nhà nước. Do BHXH TN là loại hình BHXH mới, có đối tượng tham gia đa dạng, chủ yếu là người lao động tự do vì thế, khi thể chế hoá các quy định về BHXH TN để thực hiện phải bảo đảm nguyên tắc như chính sách quy định phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện. Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì “Người lao động được tự xác định và kê khai mức thu nhập hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH để phù hợp với điều kiện của mình, mức đóng thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo
9
quy định của nhà nước mức đóng cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời
điểm đóng do Nhà nước quy định. Việc xác định mức thu nhập hàng tháng của người
lao động là tương đối khó khăn, đặc biệt đối với người dân, người làm việc theo
thời vụ...”[4]
1.1.2
Vai trò của Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Trong nn kinh tế th trưng hin nay, BHXH nói chung BHXH TN nói riêng
đóng vai trò to lớn trong vic an sinh xã hi c th là:
Bo him hi t nguyn vai trò quan trng trong vic cân bng qu BHXH
trong tương lai, hỗ tr ổn định cuc sống cho người lao động khi hết tuổi lao động.
Những người lao động t do thu nhp thp, không ổn định khi tham gia BHXH
TN s được hưởng lương hưu, điều này giúp người lao động ch động và ổn định đời
sng thời điểm khi đã qua tuổi lao động. Đây là một chính sách hết sức nhân văn.
Hình thc bo hiểm này có tính an toàn cao vì được Nhà nưc bo tr.
Bo him hi t nguyn góp phn thc hin công bng hi. Phân phi trong
BHXH là s chuyn dch thu nhp mang tính xã hi, là s phân phi li giữa ngưi
có thu nhp cao, thấp khác nhau theo xu hướng có li cho những người có thu nhp
thp; s chuyn dch thu nhp của người mnh khe, may mm vic làm n
định cho những người m, yếu gp phi nhng rủi ro không may trong lao động sn
xut trong cuc sng. vy BHXH t nguyn góp phn làm gim bt khong
cách gia người giàu và người nghèo.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần phòng tránh hạn chế tổn thất, đảm bảo an
toàn cho sản xuất và đời sống xã hội của con người.
Bảo hiểm hội tự nguyện góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của
đất nước.
1.1.3
Đặc điểm Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Bo him xã hi t nguyn là mt loại hình BHXH, do đó mang đầy đủ các đặc điểm
ca BHXH nói chung. Xut phát t bn cht ca BHXH là quá trình t chức đền
hu qu ca nhng ri ro xã hi hoc các s kin bo him (S đền bù này được thc
9 quy định của nhà nước và mức đóng cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng do Nhà nước quy định. Việc xác định mức thu nhập hàng tháng của người lao động là tương đối khó khăn, đặc biệt là đối với người dân, người làm việc theo thời vụ...”[4] 1.1.2 Vai trò của Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, BHXH nói chung và BHXH TN nói riêng đóng vai trò to lớn trong việc an sinh xã hội cụ thể là: Bảo hiểm xã hội tự nguyện có vai trò quan trọng trong việc cân bằng quỹ BHXH trong tương lai, hỗ trợ ổn định cuộc sống cho người lao động khi hết tuổi lao động. Những người lao động tự do có thu nhập thấp, không ổn định khi tham gia BHXH TN sẽ được hưởng lương hưu, điều này giúp người lao động chủ động và ổn định đời sống ở thời điểm khi đã qua tuổi lao động. Đây là một chính sách hết sức nhân văn. Hình thức bảo hiểm này có tính an toàn cao vì được Nhà nước bảo trợ. Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần thực hiện công bằng xã hội. Phân phối trong BHXH là sự chuyển dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phối lại giữa người có thu nhập cao, thấp khác nhau theo xu hướng có lợi cho những người có thu nhập thấp; là sự chuyển dịch thu nhập của người mạnh khỏe, may mắm có việc làm ổn định cho những người ốm, yếu gặp phải những rủi ro không may trong lao động sản xuất và trong cuộc sống. Vì vậy BHXH tự nguyện góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần phòng tránh và hạn chế tổn thất, đảm bảo an toàn cho sản xuất và đời sống xã hội của con người. Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. 1.1.3 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một loại hình BHXH, do đó mang đầy đủ các đặc điểm của BHXH nói chung. Xuất phát từ bản chất của BHXH là quá trình tổ chức đền bù hậu quả của những rủi ro xã hội hoặc các sự kiện bảo hiểm (Sự đền bù này được thực
10
hin thông qua quá trình t chc và s dng qu tin t tp trung, hình thành do s
đóng góp của các bên tham gia BHXH các ngun thu hp pháp khác ca qu
BHXH; Nhằm bù đắp hoc thay thế mt phn thu nhp cho người lao động khi h b
gim hoc mt thu nhp, do b gim hoc mt kh năng lao động hoc sức lao động
không được s dng; Nhm góp phn bo đm an toàn kinh tế cho người lao động và
gia đình họ, đồng thi góp phn bảo đảm an toàn hi), th thy BHXH nói
chung có mt s đặc điểm cơ bản sau:
Th nht, người lao động khi tham gia BHXH được đảm bo thu nhp c trong
sau quá trình lao đng. Nói cách khác, khi tham gia vào quan h BHXH và đảm bo
các điu kin lut đnh, người lao động được bo him cho ti lúc chết.
Th hai, các chế độ liên quan khi người lao động tham gia BHXH gm: ốm đau, tai
nạn lao động, bnh ngh nghip, thai sn, mt vic làm, già yếu, chết...
Th ba, người lao động khi tham gia BHXH quyền được hưởng tr cp BHXH,
tuy nhiên quyn này chth tr thành hin thc khi h thc hiện đầy đủ nghĩa vụ
đóng BHXH.
Bên cnh những đặc điểm trên, BHXH t nguyn còn mang những nét đặc trưng
riêng như sau:
Đối tượng tham gia BHXH t nguyện thường không có quan h lao động chính thc,
đa phần là những người lao động t to vic làm, nông dân, ndân và lao động t
do.
Vic tham gia BHXH t nguyn mang tính cht t nguyn, ph thuc vào ý chí ca
ch th tham gia.
Bo him hi t nguyn còn tính linh hot trong thiết kế chế độ, cách thc
đóng phí phù hợp vi nhu cu của người tham gia.
1.1.4
Nội dung phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.1.4.1 Phát triển về quy mô bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện
10 hiện thông qua quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung, hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ BHXH; Nhằm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập, do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc sức lao động không được sử dụng; Nhằm góp phần bảo đảm an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội), có thể thấy BHXH nói chung có một số đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, người lao động khi tham gia BHXH được đảm bảo thu nhập cả trong và sau quá trình lao động. Nói cách khác, khi tham gia vào quan hệ BHXH và đảm bảo các điều kiện luật định, người lao động được bảo hiểm cho tới lúc chết. Thứ hai, các chế độ liên quan khi người lao động tham gia BHXH gồm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm, già yếu, chết... Thứ ba, người lao động khi tham gia BHXH có quyền được hưởng trợ cấp BHXH, tuy nhiên quyền này chỉ có thể trở thành hiện thực khi họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng BHXH. Bên cạnh những đặc điểm trên, BHXH tự nguyện còn mang những nét đặc trưng riêng như sau: Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thường không có quan hệ lao động chính thức, đa phần là những người lao động tự tạo việc làm, nông dân, ngư dân và lao động tự do. Việc tham gia BHXH tự nguyện mang tính chất tự nguyện, phụ thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia. Bảo hiểm xã hội tự nguyện còn có tính linh hoạt trong thiết kế chế độ, cách thức đóng phí phù hợp với nhu cầu của người tham gia. 1.1.4 Nội dung phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.4.1 Phát triển về quy mô bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện
11
Phát triển quy mô độ bao phủ BHXH TN trên cơ sở gia tăng số lượng người tham gia
BHXH TN và gia tăng tỷ lệ người lao động tham gia BHXH TN. Gia tăng số lượng
người tham gia BHXH TN thể hiện ở số lượng người tham gia ngày càng tăng, năm
sau nhiều hơn năm trước. Số lượng người tham gia phát triển có tính chất quyết định
đối với bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH (nếu không được nhà nước bảo trợ). Đồng
thời, cũng thể hiện được chính sách BHXH TN đã đi vào cuộc sống, đáp ứng được
yêu cầu của người lao động tự do và được người dân trong độ tuổi lao động đồng tình
ủng hộ, nhiệt tình tham gia. Gia tăng tỷ lệ số người tham gia BHXH TN thể hiện ở t
lệ người tham gia BHXH TN so với số người lao động trong độ tuổi lao động ngày
càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Về nguyên lý, tăng số người tham gia sẽ dẫn
đến tăng tỷ lệ người tham gia.
Phát triển về số lượng của những người lao động tự do đang trong độ tuổi lao động,
chủ yếu là đánh giá mức thu nhập hiện tại và mức độ tăng trưởng gần đây của người
lao động cao hay thấp, nó là một trong những yếu tố quyết định nhu cầu tham gia hay
không tham gia BHXH TN.
Phát triển về cơ chế chính sách, phong cách phục vụ: Phát triển phù hợp với năng lực
quản lý của cơ quan BHXH và phù hợp với định hướng phát triển KT-XH chung của
đất nước. Như vậy về chế chính sách có thể có cơ chế chính sách chung, có tính
khái quát, áp dụng trong phạm vi cả nước. Việc mở rộng tỷ lệ bao phủ” của chế độ
chính sách phải căn cứ từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nhằm thu hút mọi người
dân hiểu tầm quan trọng khi tham gia BHXH TN cho chính mình và gia đình.
Đối tượng tham gia BHXH TN những ai: Căn cứ khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm
xã hội 2014 [4] thì đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt
Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc cụ thể
là:
Người lao động làm việc theo HĐLĐ thời hạn dưới 03 tháng trước ngày
01/01/2018; người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng từ ngày
01/01/2018 trở đi;
Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu
11 Phát triển quy mô độ bao phủ BHXH TN trên cơ sở gia tăng số lượng người tham gia BHXH TN và gia tăng tỷ lệ người lao động tham gia BHXH TN. Gia tăng số lượng người tham gia BHXH TN thể hiện ở số lượng người tham gia ngày càng tăng, năm sau nhiều hơn năm trước. Số lượng người tham gia phát triển có tính chất quyết định đối với bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH (nếu không được nhà nước bảo trợ). Đồng thời, cũng thể hiện được chính sách BHXH TN đã đi vào cuộc sống, đáp ứng được yêu cầu của người lao động tự do và được người dân trong độ tuổi lao động đồng tình ủng hộ, nhiệt tình tham gia. Gia tăng tỷ lệ số người tham gia BHXH TN thể hiện ở tỷ lệ người tham gia BHXH TN so với số người lao động trong độ tuổi lao động ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Về nguyên lý, tăng số người tham gia sẽ dẫn đến tăng tỷ lệ người tham gia. Phát triển về số lượng của những người lao động tự do đang trong độ tuổi lao động, chủ yếu là đánh giá mức thu nhập hiện tại và mức độ tăng trưởng gần đây của người lao động cao hay thấp, nó là một trong những yếu tố quyết định nhu cầu tham gia hay không tham gia BHXH TN. Phát triển về cơ chế chính sách, phong cách phục vụ: Phát triển phù hợp với năng lực quản lý của cơ quan BHXH và phù hợp với định hướng phát triển KT-XH chung của đất nước. Như vậy về cơ chế chính sách có thể có cơ chế chính sách chung, có tính khái quát, áp dụng trong phạm vi cả nước. Việc mở rộng tỷ lệ “ bao phủ” của chế độ chính sách phải căn cứ từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nhằm thu hút mọi người dân hiểu tầm quan trọng khi tham gia BHXH TN cho chính mình và gia đình. Đối tượng tham gia BHXH TN là những ai: Căn cứ khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 [4] thì đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc cụ thể là: Người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn dưới 03 tháng trước ngày 01/01/2018; người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng từ ngày 01/01/2018 trở đi; Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu
12
phố; Người lao động giúp việc gia đình;
Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương;
Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã;
Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức
hoạt động lao động để có thu nhập cho bản thân và gia đình;
Về thực chất, độ bao phủ của BHXH là mức độ hiệu quả của việc thực hiện các chính
sách và chương trình BHXH, đảm bảo cho nhiều người dân được tham gia tăng
cường mức độ bảo vệ (múc độ hưởng lợi) của người dân.
1.1.4.2 Phát triển về cơ cấu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Phát triển về cấu: sự tổng hợp của sự phát triển về số lượng phát triển về
chất lượng.
Với mục tiêu và định hướng nhân văn đảm bảo An sinh xã hội cho người dân, Luật
BHXH đã thiết kế một số quy định nhằm tạo thuận lợi tốt cho người lao động tham
gia loại hình BHXH tự nguyện đặc biệt là người lao động trong khu vực nông thôn,
lao động làm việc trong khu vực phi chính thức.Vì thế chính sách BHXH tự nguyện
đã có một số điều chỉnh thật sự ý nghĩa, đó là: Không khống chế tuổi trần của người
tham gia; Mức thu nhập tháng thấp nhất bằng mức chuẩn các hộ nghèo của khu vực
nông thôn; chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia; Linh hoạt
trong phương thức đóng: đóng một lần cho nhiều năm và đóng một lần cho những
năm còn thiếu.
* Mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện của những người tham gia
Bảng 1.1 Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH Tự nguyện
Thời kỳ
Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH TN
01/2008 đến 12/2009
16%
01/2010 đến 12/2011
18%
01/2012 đến 12/2013
20%
01/2014 trở đi
22%
12 phố; Người lao động giúp việc gia đình; Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương; Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho bản thân và gia đình; Về thực chất, độ bao phủ của BHXH là mức độ hiệu quả của việc thực hiện các chính sách và chương trình BHXH, đảm bảo cho nhiều người dân được tham gia và tăng cường mức độ bảo vệ (múc độ hưởng lợi) của người dân. 1.1.4.2 Phát triển về cơ cấu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện Phát triển về cơ cấu: Là sự tổng hợp của sự phát triển về số lượng và phát triển về chất lượng. Với mục tiêu và định hướng nhân văn đảm bảo An sinh xã hội cho người dân, Luật BHXH đã thiết kế một số quy định nhằm tạo thuận lợi tốt cho người lao động tham gia loại hình BHXH tự nguyện đặc biệt là người lao động trong khu vực nông thôn, lao động làm việc trong khu vực phi chính thức.Vì thế chính sách BHXH tự nguyện đã có một số điều chỉnh thật sự ý nghĩa, đó là: Không khống chế tuổi trần của người tham gia; Mức thu nhập tháng thấp nhất bằng mức chuẩn các hộ nghèo của khu vực nông thôn; Có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia; Linh hoạt trong phương thức đóng: đóng một lần cho nhiều năm và đóng một lần cho những năm còn thiếu. * Mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện của những người tham gia Bảng 1.1 Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH Tự nguyện Thời kỳ Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH TN 01/2008 đến 12/2009 16% 01/2010 đến 12/2011 18% 01/2012 đến 12/2013 20% 01/2014 trở đi 22%