Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

3,355
567
125
72
T chc xin ý kiến đóng góp của cán b lãnh đạo gm Ban chi y,
BGH, t trưởng, t phó các t chuyên môn, văn phòng, trưởng các đoàn thể.
Các t chuyên môn, t văn phòng thảo luận đóng góp ý kiến vào bn d tho
kế hoch. T chc hi ngh toàn th CBGV, NV nhà trường, mời đại din HS
các lớp, đại diện lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương để tho
luận, đóng góp ý kiến, hoàn chnh kế hoch.
Cn tham kho thêm ý kiến đóng góp các chuyên gia như CBQL,
chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL đã nghỉ hưu, GVCN kinh nghiệm,
chuyên gia tâm lý, đại din CMHS để kế hoch sát vi thc tế. Đồng thi hc
hi kinh nghim của các trường bạn, đơn vị làm tt công tác TVTL.
c 4: Công khai ph biến, trin khai kế hoch.
Nhà trường t chc tuyên truyn, ph biến kế hoch ti toàn th CBGV,
NV, HS CMHS trong gi chào c, tiết sinh hot cui tun, hp các giáo viên,
các đoàn thể, hp toàn th CMHS đầu năm học. GVCN lp căn cứ kế hoch ca
nhà trường, thc trng tng lp xây dng tóm tt kế hoch TVTL cho lp mình.
Th hai, t chc thc hin kế hoch.
Giao cho đồng chí Phó hiệu trưởng đầu mi t chc trin khai thc
hin kế hoch cùng vi T Tư vấn h tr HS trong nhà trường, báo cáo BGH
để kp thi x lý.
Sau mi hc kì, mỗi năm hc ly ý kiến thăm dò ca HS để nm tình
hình gia giáo viên và HS, giao tiếp ng x ca giáo viên trong và ngoài nhà
trường, quan h gia các HS với nhau; thăm tính kh thi ca TVTL để t
đó điều chnh kế hoch, quy chế cho phù hp.
Th ba, để trin khai kế hoch có hiu qu, rt cn xây dng các chính
sách, quy định v TVTL trong nhà trường.
- Quy định cn xây dng các nguyên tắc cơ bản, phạm vi điều chnh,
đối tượng áp dụng chính sách, quy định v hoạt động TVTL.
- Cn c th hóa quy định v quyền, nghĩa vụ ca viên chc, HS,
72 Tổ chức xin ý kiến đóng góp của cán bộ lãnh đạo gồm Ban chi ủy, BGH, tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn, văn phòng, trưởng các đoàn thể. Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng thảo luận đóng góp ý kiến vào bản dự thảo kế hoạch. Tổ chức hội nghị toàn thể CBGV, NV nhà trường, mời đại diện HS các lớp, đại diện lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương để thảo luận, đóng góp ý kiến, hoàn chỉnh kế hoạch. Cần tham khảo thêm ý kiến đóng góp các chuyên gia như CBQL, chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL đã nghỉ hưu, GVCN có kinh nghiệm, chuyên gia tâm lý, đại diện CMHS để kế hoạch sát với thực tế. Đồng thời học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn, đơn vị làm tốt công tác TVTL. Bước 4: Công khai phổ biến, triển khai kế hoạch. Nhà trường tổ chức tuyên truyền, phổ biến kế hoạch tới toàn thể CBGV, NV, HS và CMHS trong giờ chào cờ, tiết sinh hoạt cuối tuần, họp các giáo viên, các đoàn thể, họp toàn thể CMHS đầu năm học. GVCN lớp căn cứ kế hoạch của nhà trường, thực trạng từng lớp xây dựng tóm tắt kế hoạch TVTL cho lớp mình. Thứ hai, tổ chức thực hiện kế hoạch. Giao cho đồng chí Phó hiệu trưởng là đầu mối tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch cùng với Tổ Tư vấn hỗ trợ HS trong nhà trường, báo cáo BGH để kịp thời xử lý. Sau mỗi học kì, mỗi năm học lấy ý kiến thăm dò của HS để nắm tình hình giữa giáo viên và HS, giao tiếp ứng xử của giáo viên trong và ngoài nhà trường, quan hệ giữa các HS với nhau; thăm dò tính khả thi của TVTL để từ đó điều chỉnh kế hoạch, quy chế cho phù hợp. Thứ ba, để triển khai kế hoạch có hiệu quả, rất cần xây dựng các chính sách, quy định về TVTL trong nhà trường. - Quy định cần xây dựng các nguyên tắc cơ bản, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng chính sách, quy định về hoạt động TVTL. - Cần cụ thể hóa quy định về quyền, nghĩa vụ của viên chức, HS,
73
CMHS, trách nhim của nhà trường và các chế tài đã được quy định trong các
văn bản lut pháp hin hành.
- Xây dng, b sung mt s quy định gn trách nhim ca cán b, giáo
viên và HS trong công tác TVTL cho HS.
- Các cp ủy Đảng, chính quyn tạo điều kin thun li cho vic xây
dng quy chế, chế độ chính sách nht là các chính sách v khen thưởng nhm
động viên, thúc đẩy tp th, cá nhân tham gia công tác TVTL cho HS.
- Các quy đnh rt cần được phòng GD&ĐT kiểm tra, phê duyt nhm
đảm bo tính pháp lí, tính chính xác, kh thi của quy định.
- Đầu mỗi năm hc cn rà soát, b sung kế hoạch, chính sách, quy định
v TVTL phù hp văn bản ch đạo và thc tế của nhà trường.
3.2.3. Ch đạo đa dạng hóa ni dung và hình thc TVTL cho HS THCS
3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp
Tạo điều kiện thuận lợi nhất để HS, CMHS, giáo viên tham gia vào
hoạt động TVTL với nhiều nội dung hình thức phong phú nhằm giúp các
em khám phá khả năng của bản thân, kiên trì vượt qua khó khăn tâm lý để hòa
nhập với tập thể, cộng đồng. Đồng thời trợ giúp cha mẹ, thầy tìm được
nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém, thiếu sót của con em mình, cùng với
nhà trường nuôi dạy HS nên người.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
- Xây dựng quy trình TVTL chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hoạt động diễn
ra theo đúng mục tiêu, nội dung và hình thức thực hiện.
- Xây dựng các chuyên đề tâm học đường áp dụng cho toàn bộ HS
nhà trường, kết hợp với các chuyên đề dành cho CMHS như: Chuyên đề về
Hướng nghiệp; Học tập; Tình bạn; Tình yêu; Giáo dục giới tính; Khám phá
bản thân. Các chuyên đề dành cho CMHS như: Ứng xử khi con phạm lỗi;
Hiểu về tâm lý con trẻ; Hướng nghiệp cho con.v.v... Sau đây là ví dụ cho một
chuyên đề cụ thể:
73 CMHS, trách nhiệm của nhà trường và các chế tài đã được quy định trong các văn bản luật pháp hiện hành. - Xây dựng, bổ sung một số quy định gắn trách nhiệm của cán bộ, giáo viên và HS trong công tác TVTL cho HS. - Các cấp ủy Đảng, chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng quy chế, chế độ chính sách nhất là các chính sách về khen thưởng nhằm động viên, thúc đẩy tập thể, cá nhân tham gia công tác TVTL cho HS. - Các quy định rất cần được phòng GD&ĐT kiểm tra, phê duyệt nhằm đảm bảo tính pháp lí, tính chính xác, khả thi của quy định. - Đầu mỗi năm học cần rà soát, bổ sung kế hoạch, chính sách, quy định về TVTL phù hợp văn bản chỉ đạo và thực tế của nhà trường. 3.2.3. Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung và hình thức TVTL cho HS THCS 3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp Tạo điều kiện thuận lợi nhất để HS, CMHS, giáo viên tham gia vào hoạt động TVTL với nhiều nội dung và hình thức phong phú nhằm giúp các em khám phá khả năng của bản thân, kiên trì vượt qua khó khăn tâm lý để hòa nhập với tập thể, cộng đồng. Đồng thời trợ giúp cha mẹ, thầy cô tìm được nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém, thiếu sót của con em mình, cùng với nhà trường nuôi dạy HS nên người. 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp - Xây dựng quy trình TVTL chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hoạt động diễn ra theo đúng mục tiêu, nội dung và hình thức thực hiện. - Xây dựng các chuyên đề tâm lý học đường áp dụng cho toàn bộ HS nhà trường, kết hợp với các chuyên đề dành cho CMHS như: Chuyên đề về Hướng nghiệp; Học tập; Tình bạn; Tình yêu; Giáo dục giới tính; Khám phá bản thân. Các chuyên đề dành cho CMHS như: Ứng xử khi con phạm lỗi; Hiểu về tâm lý con trẻ; Hướng nghiệp cho con.v.v... Sau đây là ví dụ cho một chuyên đề cụ thể:
74
Chuyên đề: CON ĐƢỜNG DẪN ĐẾN HÀNH VI TIÊU CỰC
Ở HỌC SINH
1. Mục tiêu của chuyên đề:
- Giúp HS hiểu được hành vi tiêu cực thế nào; hành vi tiêu cực nảy
sinh, hình thành từ con đường nào.
- HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp với hành vi của bản thân
2. Nội dung
a. Mục đích của hành vi tiêu cực ở HS
Các em muốn:
- Thu hút sự chú ý
- Thể hiện mình
- Muốn phản đối, thậm chí trả đũa hoặc trả thù người khác
- Thể hiện quan điểm không đồng ý của cá nhân
b. Một số biểu hiện
1- Thu hút sự chú ý: Khẳng định muốn được chú ý là nhu cầu, động cơ
phổ biến của bất cứ ai, chỉ khác nhau ở cách thể hiện:
+ Thu hút sự chú ý tích cực: Học giỏi, thể thao giỏi, hát hay, ngoan
ngoãn, lễ phép với thầy cô, thân ái giúp đỡ bạn bè…(kèm theo dụ minh
họa).
+ Thu hút sự chú ý không tích cực: Quậy phá, ngủ gật trong lớp, bắt nạt
bạn bè, ăn cắp…(ví dụ minh họa)
Trao đổi: Em hãy cho biết ý kiến của mình về vấn đề sau:
Em thích gây sự chú ý của người khác theo cách nào?
Em đã gặp phải tình huống mình bị cười nhạo vì điều đó chưa?
Em thích thể hiện mình với ai? Cha mẹ, bạn bè, thầy cô, hay ngườio đó?
2- Thể hiện mình: Hay nói cách khác là khẳng định sự ảnh hưởng của
mình với người khác.
74 Chuyên đề: CON ĐƢỜNG DẪN ĐẾN HÀNH VI TIÊU CỰC Ở HỌC SINH 1. Mục tiêu của chuyên đề: - Giúp HS hiểu được hành vi tiêu cực là thế nào; hành vi tiêu cực nảy sinh, hình thành từ con đường nào. - HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp với hành vi của bản thân 2. Nội dung a. Mục đích của hành vi tiêu cực ở HS Các em muốn: - Thu hút sự chú ý - Thể hiện mình - Muốn phản đối, thậm chí trả đũa hoặc trả thù người khác - Thể hiện quan điểm không đồng ý của cá nhân b. Một số biểu hiện 1- Thu hút sự chú ý: Khẳng định muốn được chú ý là nhu cầu, động cơ phổ biến của bất cứ ai, chỉ khác nhau ở cách thể hiện: + Thu hút sự chú ý tích cực: Học giỏi, thể thao giỏi, hát hay, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, thân ái giúp đỡ bạn bè…(kèm theo ví dụ minh họa). + Thu hút sự chú ý không tích cực: Quậy phá, ngủ gật trong lớp, bắt nạt bạn bè, ăn cắp…(ví dụ minh họa) Trao đổi: Em hãy cho biết ý kiến của mình về vấn đề sau: Em thích gây sự chú ý của người khác theo cách nào? Em đã gặp phải tình huống mình bị cười nhạo vì điều đó chưa? Em thích thể hiện mình với ai? Cha mẹ, bạn bè, thầy cô, hay người nào đó? 2- Thể hiện mình: Hay nói cách khác là khẳng định sự ảnh hưởng của mình với người khác.
75
+ Biểu hiện thường gặp: Cãi lại người lớn, bạn bè, thái độ trêu ngươi,
thách thức
+ Tự cho mình quyền quyết định: Phá vỡ nội quy nhà trường như
không mặc đồng phục, trốn học, nói chuyện riêng…
+ Khám phá xem sức mạnh của bản thân: Hội chứng “con vua”...
3. Muốn trả đũa người khác
- Chúng ta luôn cảm thấy bị tổn thương vì không được đối xử tôn trọng,
công bằng trong gia đình? Tại sao chúng ta lại bị từ chối tình cảm? Tại sao
bạn ý lại được nhiều bạn quan tâm đến thế?.v.v...
-> Trả đũa như cách đòi lại công bằng của HS hiện nay, được thể
hiện bằng hành động, lời nói, sự im lặng, từ chối hợp tác, bằng cái nhìn và cử
chỉ thù địch…đi liền với cảm giác giận dữ, cáu gắt.
4. Thể hiện sự không thích, không đồng ý
Thường là sự bất hợp tác trong lời nói và hành động
5. Hoạt động thảo luận nhóm
Em hãy kmột dụ về một trong những nội dung trên? Đưa ra cách
giải quyết và ý kiến nhận xét của nhóm?
Kết luận: Khái niệm hành vi tiêu cực, các biểu hiện hành vi tiêu cực.
c. Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực HS
1. Các hành vi tiêu cực HS do học được: Do quan sát, do trải
nghiệm, qua phản ứng của người khác.
2. Các con đường dẫn đến việcnh thành hành vi không phù hợp của HS.
+ Thiếu kỹ năng
+ Mong muốn có sự c ý, khen ngợi từ pa người khác nng ca được.
+ Tự trọng thấp
+ Người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực của con em mình
+ Không biết cách bộc lộ cảm xúc của mình một cách phù hợp
+ Áp lực học tập
75 + Biểu hiện thường gặp: Cãi lại người lớn, bạn bè, thái độ trêu ngươi, thách thức + Tự cho mình quyền quyết định: Phá vỡ nội quy nhà trường như không mặc đồng phục, trốn học, nói chuyện riêng… + Khám phá xem sức mạnh của bản thân: Hội chứng “con vua”... 3. Muốn trả đũa người khác - Chúng ta luôn cảm thấy bị tổn thương vì không được đối xử tôn trọng, công bằng trong gia đình? Tại sao chúng ta lại bị từ chối tình cảm? Tại sao bạn ý lại được nhiều bạn bè quan tâm đến thế?.v.v... -> Trả đũa như là cách đòi lại công bằng của HS hiện nay, được thể hiện bằng hành động, lời nói, sự im lặng, từ chối hợp tác, bằng cái nhìn và cử chỉ thù địch…đi liền với cảm giác giận dữ, cáu gắt. 4. Thể hiện sự không thích, không đồng ý Thường là sự bất hợp tác trong lời nói và hành động 5. Hoạt động thảo luận nhóm Em hãy kể một ví dụ về một trong những nội dung trên? Đưa ra cách giải quyết và ý kiến nhận xét của nhóm? Kết luận: Khái niệm hành vi tiêu cực, các biểu hiện hành vi tiêu cực. c. Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực ở HS 1. Các hành vi tiêu cực ở HS là do học được: Do quan sát, do trải nghiệm, qua phản ứng của người khác. 2. Các con đường dẫn đến việc hình thành hành vi không phù hợp của HS. + Thiếu kỹ năng + Mong muốn có sự chú ý, khen ngợi từ phía người khác nhưng chưa được. + Tự trọng thấp + Người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực của con em mình + Không biết cách bộc lộ cảm xúc của mình một cách phù hợp + Áp lực học tập
76
+ Có vấn đề ở trường hoặc ở nhà...
d. Cách ứng xử phù hợp
+ Đặt ra mục tiêu phấn đấu đối với bản thân
+ Luôn thân thiện với mọi người
+ Sẵn sàng chia sẻ với người khác
+ Sẵn sàng giúp đỡ người khác
+ Luôn sống hòa hợp
+ Luôn vui vẻ, hài hước
+ Khoan dung, tha thứ
+ Coi trọng, giữ gìn tình bạn
+ Luôn làm việc với lòng nhiệt tình, trách nhiệm
+ Yêu thương gia đình, coi trọng những phút giây bên người thân
+ Tự tin vào khả năng của bản thân
+ Chơi thể thao, biết thư giãn…
3. Thảo luận nhóm:
+ Tự liệt kê những hành vi tiêu cực mà bản thân từng mắc phải, đưa ra
một số nguyên nhân và cách thức em tự vượt qua
Kết thúc chuyên đề:
+ Khái quát nội dung chuyên đề muốn truyền tải đến HS
+ Cho HS trải nghiệm bằng cách xem đoạn clip gắn với chủ đề trên.
- Bổ sung một số hình thức tư vấn mới. Mỗi nội dung của TVTL có thể
áp dụng các hình thức tư vấn khác nhau nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất. Ví dụ
khi tư vấn Hướng nghiệp với nội dung như: Tìm hiểu nguyện vọng, hứng thú
và nhu cầu nghề nghiệp của HS có thể lựa chọn hình thức tư vấn theo nhóm
lớn, sử dụng công cụ khảo sát tâm lý (phiếu hỏi) để nắm bắt được định hướng,
nguyện vọng của HS. Sau đó có sự phân loại đối với từng đối tượng HS theo
các nhóm ngành nghề khác nhau trong xã hội, sử dụng hình thức tư vấn theo
nhóm nhỏ (từ 2 đến 5 HS) hướng dẫn, giải thích cho HS về ngành nghề mình
76 + Có vấn đề ở trường hoặc ở nhà... d. Cách ứng xử phù hợp + Đặt ra mục tiêu phấn đấu đối với bản thân + Luôn thân thiện với mọi người + Sẵn sàng chia sẻ với người khác + Sẵn sàng giúp đỡ người khác + Luôn sống hòa hợp + Luôn vui vẻ, hài hước + Khoan dung, tha thứ + Coi trọng, giữ gìn tình bạn + Luôn làm việc với lòng nhiệt tình, trách nhiệm + Yêu thương gia đình, coi trọng những phút giây bên người thân + Tự tin vào khả năng của bản thân + Chơi thể thao, biết thư giãn… 3. Thảo luận nhóm: + Tự liệt kê những hành vi tiêu cực mà bản thân từng mắc phải, đưa ra một số nguyên nhân và cách thức em tự vượt qua Kết thúc chuyên đề: + Khái quát nội dung chuyên đề muốn truyền tải đến HS + Cho HS trải nghiệm bằng cách xem đoạn clip gắn với chủ đề trên. - Bổ sung một số hình thức tư vấn mới. Mỗi nội dung của TVTL có thể áp dụng các hình thức tư vấn khác nhau nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất. Ví dụ khi tư vấn Hướng nghiệp với nội dung như: Tìm hiểu nguyện vọng, hứng thú và nhu cầu nghề nghiệp của HS có thể lựa chọn hình thức tư vấn theo nhóm lớn, sử dụng công cụ khảo sát tâm lý (phiếu hỏi) để nắm bắt được định hướng, nguyện vọng của HS. Sau đó có sự phân loại đối với từng đối tượng HS theo các nhóm ngành nghề khác nhau trong xã hội, sử dụng hình thức tư vấn theo nhóm nhỏ (từ 2 đến 5 HS) hướng dẫn, giải thích cho HS về ngành nghề mình
77
định theo đuổi, về thị trường việc làm, và năng lực của mỗi em…Với những
HS bị ảnh hưởng tâm nghiêm trọng khi chọn nghề, cần tách riêng để theo
dõi, tư vấn cá nhân.
- Thực hiện tác động đến CMHS trong việc giữ liên lạc với nhà trường
gia đình, đồng thời bắt buộc HS phải quy trình trao đổi mới bố mẹ.
CMHS phải thực hiện 3 nội dung cam kết với nhà trường:
+ Cung cấp đầy đủ thông tin về con cái khi gia đình cũng như tiếp
xúc với bạn bè ngoài xã hội.
+ Thống nhất với GVCN và văn phòng tư vấn tìm ra các nội dung, hình
thức tư vấn phù hợp.
+ Chủ động, tích cực tham gia hoạt động của lớp, của nhà trường.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
Quy trình TVTL được chia ra làm ba cấp độ với các trọng điểm khác
nhau, ứng với từng cấp độ sẽ phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn rõ
ràng với các cá nhân, tập thể của tổ chức.
Cấp độ 1: Đảm bảo cho HS, CMHS toàn trường phải được tiếp nhận
dịch vụ vấn với từng chuyên đề cụ thể nhằm cung cấp cho HS cha mẹ
các kiến thức và kĩ năng về các vấn đề liên quan đến: Học tập, hướng nghiệp,
sức khỏe vị thành niên, tình bạn, tình yêu, giới tính, tình cảm gia đình, và một
số bệnh lý HS dễ mắc phải: Trầm cảm, hoang tưởng…mục đích nhằm để cha
mẹ, HS chủ động phòng ngừa, nhận biết các biểu hiện khó khăn tâm của
con em mình góp phần tăng cường sức khỏe, tinh thần.
Phân công nhiệm vụ: Dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, phó Hiệu
trưởng phụ trách việc đôn đốc, theo dõi hoạt động, Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS xây
dựng các chuyên đề, phối hợp với GVCN các khối lớp để sắp xếp, bố trí thời
gian và nguồn lực thực hiện.
Cấp độ 2: Tiếp nhận thông tin từ các khối lớp, sự phân loại với
nhóm HS hiện tại có khủng hoảng, nguy cơ rỗi nhiễu về tâm lý, hoang mang
77 định theo đuổi, về thị trường việc làm, và năng lực của mỗi em…Với những HS bị ảnh hưởng tâm lý nghiêm trọng khi chọn nghề, cần tách riêng để theo dõi, tư vấn cá nhân. - Thực hiện tác động đến CMHS trong việc giữ liên lạc với nhà trường và gia đình, đồng thời bắt buộc HS phải có quy trình trao đổi mới bố mẹ. CMHS phải thực hiện 3 nội dung cam kết với nhà trường: + Cung cấp đầy đủ thông tin về con cái khi ở gia đình cũng như tiếp xúc với bạn bè ngoài xã hội. + Thống nhất với GVCN và văn phòng tư vấn tìm ra các nội dung, hình thức tư vấn phù hợp. + Chủ động, tích cực tham gia hoạt động của lớp, của nhà trường. 3.2.3.3. Cách thức thực hiện Quy trình TVTL được chia ra làm ba cấp độ với các trọng điểm khác nhau, ứng với từng cấp độ sẽ phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng với các cá nhân, tập thể của tổ chức. Cấp độ 1: Đảm bảo cho HS, CMHS toàn trường phải được tiếp nhận dịch vụ tư vấn với từng chuyên đề cụ thể nhằm cung cấp cho HS và cha mẹ các kiến thức và kĩ năng về các vấn đề liên quan đến: Học tập, hướng nghiệp, sức khỏe vị thành niên, tình bạn, tình yêu, giới tính, tình cảm gia đình, và một số bệnh lý HS dễ mắc phải: Trầm cảm, hoang tưởng…mục đích nhằm để cha mẹ, HS chủ động phòng ngừa, nhận biết các biểu hiện khó khăn tâm lý của con em mình góp phần tăng cường sức khỏe, tinh thần. Phân công nhiệm vụ: Dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng phụ trách việc đôn đốc, theo dõi hoạt động, Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS xây dựng các chuyên đề, phối hợp với GVCN các khối lớp để sắp xếp, bố trí thời gian và nguồn lực thực hiện. Cấp độ 2: Tiếp nhận thông tin từ các khối lớp, có sự phân loại với nhóm HS hiện tại có khủng hoảng, nguy cơ rỗi nhiễu về tâm lý, hoang mang
78
trong lựa chọn nghề nghiệp dẫn đến biểu hiện tiêu cực. Tiến hành thực hiện
việc can thiệp ở mức độ vừa phải nhằm giảm thiểu tác động, hỗ trợ HS tự giải
quyết các vấn đề của bản thân.
Phân công nhiệm vụ: GVCN, giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên, Đội
thiếu niên chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS tiến
hành soát, phân loại HS theo các nhóm khó khăn tâm lý, lên kế hoạch tư
vấn theo từng nội dung và hình thức theo nhóm phù hợp.
Cấp độ 3: Thực hiện tư vấn với từng cá nhân HS riêng lẻ được xác định
rối nhiễu tâm lý. Đối tượng này sẽ được Hiệu trưởng, T Tư vấn, hỗ trợ
HS tư vấn, theo dõi cho đến khi HS nhận thức được vấn đề của mình, có thể
hòa nhập với tập thể lớp và môi trường xung quanh.
Một quy trình tư vấn được triển khai cho ba cấp độ trên như sau:
Bước 1: Thu thập dữ liệu, lập kế hoạch
Bước 2: Triển khai thực hiện kế hoạch
Bước 3: Theo dõi, giám sát, can thiệp
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả.
- Nhà trường triển khai xây dựng các buổi tọa đàm theo chuyên đề dành
cho HS và CMHS, trong đó nhấn mạnh đến sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi các em, tránh sự nhàm chán, khô khan trong nội dung và hình thức
thể hiện nhằm tạo được sự tin cậy trong nhận thức của HS. Việc thực hiện các
chuyên đề định kỳ theo tháng hoặc quý, kế hoạch cụ thể đến các đơn vị
lớp, khối. Với các buổi trao đổi với CMHS, Tổ vấn, hỗ trợ HS gửi giấy
mời cho GVCN, phối kết hợp để triển khai hoạt động cho hiệu quả.
- Tổ vấn, hỗ trợ HS lên kế hoạch xây dựng hình thức tư vấn mới
theo từng nội dung tư vấn. Nêu rõ mục tiêu, nguồn lực và cách thức thực hiện,
các hình thức trên phải căn cứ vào nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn của số
đông HS, CMHS, giáo viên và phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường.
- Thường xuyên trao đổi, giữ liên lạc với CMHS được thực hiện như sau:
78 trong lựa chọn nghề nghiệp dẫn đến biểu hiện tiêu cực. Tiến hành thực hiện việc can thiệp ở mức độ vừa phải nhằm giảm thiểu tác động, hỗ trợ HS tự giải quyết các vấn đề của bản thân. Phân công nhiệm vụ: GVCN, giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS tiến hành rà soát, phân loại HS theo các nhóm khó khăn tâm lý, lên kế hoạch tư vấn theo từng nội dung và hình thức theo nhóm phù hợp. Cấp độ 3: Thực hiện tư vấn với từng cá nhân HS riêng lẻ được xác định có rối nhiễu tâm lý. Đối tượng này sẽ được Hiệu trưởng, Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS tư vấn, theo dõi cho đến khi HS nhận thức được vấn đề của mình, có thể hòa nhập với tập thể lớp và môi trường xung quanh. Một quy trình tư vấn được triển khai cho ba cấp độ trên như sau: Bước 1: Thu thập dữ liệu, lập kế hoạch Bước 2: Triển khai thực hiện kế hoạch Bước 3: Theo dõi, giám sát, can thiệp Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả. - Nhà trường triển khai xây dựng các buổi tọa đàm theo chuyên đề dành cho HS và CMHS, trong đó nhấn mạnh đến sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các em, tránh sự nhàm chán, khô khan trong nội dung và hình thức thể hiện nhằm tạo được sự tin cậy trong nhận thức của HS. Việc thực hiện các chuyên đề định kỳ theo tháng hoặc quý, có kế hoạch cụ thể đến các đơn vị lớp, khối. Với các buổi trao đổi với CMHS, Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS gửi giấy mời cho GVCN, phối kết hợp để triển khai hoạt động cho hiệu quả. - Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS lên kế hoạch xây dựng hình thức tư vấn mới theo từng nội dung tư vấn. Nêu rõ mục tiêu, nguồn lực và cách thức thực hiện, các hình thức trên phải căn cứ vào nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn của số đông HS, CMHS, giáo viên và phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường. - Thường xuyên trao đổi, giữ liên lạc với CMHS được thực hiện như sau:
79
+ Xây dựng sổ tay hướng dẫn các kỹ năng bản những điều cha
mẹ cần biết về các nội dung và hình thức vấn ở trên, gửi cho cha mẹ đọc,
và có phản hồi với nhà trường.
+ Thông qua buổi họp CMHS, ngoài những việc cần thiết phải thông báo
để ra một khoảng thời gian để GVCN cùng cha mẹ trao đổi, đóng vai tập xử lý
các tình huống đã, đang,thể xảy ra trong vấn đề tâm lý của con em mình.
+ Tổ chức gặp gỡ, giao lưu giữa lãnh đạo, giáo viên, cán bộ tư vấn nhà
trường với cha mẹ HS nhằm tập huấn các kỹ năng cần thiết trong việc giáo
dục con em mình.
+ Lập hòm thư điện tử theo đơn vị các lớp, hoặc facebook chia sẻ hoạt
động hằng ngày của các em HS trên lớp để cha mẹ nắm bắt kịp thời tình hình
của các em. Gửi kèm theo những gợi ý của nhà vấn, GVCN để cha mẹ
cách xử lý.
3.2.4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng về kiến thức và nghiệp vụ TVTL cho
cán bộ tư vấn, giáo viên nhà trường
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ vấn cho giáo
viên, cán bộ tư vấn có một ý nghĩa hết sức quan trọng với việc phát triển lâu
dài của hoạt động TVTL. Mục đích của biện pháp này nhằm xác định nhu cầu
đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch, đổi mới nội dung hình thức đào
tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng của
hoạt động, giúp họ có thể đánh giá đúng năng lực của bản thân, tự xây dựng
kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho mình.
3.2.4.2. Nội dung thực hiện
Xây dựng quy trình bồi dưỡng:
Bước 1: Xác định nhu cầu của cán bộ tư vấn, giáo viên nhất GVCN
khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ TVTL, Hiệu trưởng
đóng vai trò định hướng công tác trên.
79 + Xây dựng sổ tay hướng dẫn các kỹ năng cơ bản và những điều cha mẹ cần biết về các nội dung và hình thức tư vấn ở trên, gửi cho cha mẹ đọc, và có phản hồi với nhà trường. + Thông qua buổi họp CMHS, ngoài những việc cần thiết phải thông báo để ra một khoảng thời gian để GVCN cùng cha mẹ trao đổi, đóng vai tập xử lý các tình huống đã, đang, có thể xảy ra trong vấn đề tâm lý của con em mình. + Tổ chức gặp gỡ, giao lưu giữa lãnh đạo, giáo viên, cán bộ tư vấn nhà trường với cha mẹ HS nhằm tập huấn các kỹ năng cần thiết trong việc giáo dục con em mình. + Lập hòm thư điện tử theo đơn vị các lớp, hoặc facebook chia sẻ hoạt động hằng ngày của các em HS trên lớp để cha mẹ nắm bắt kịp thời tình hình của các em. Gửi kèm theo những gợi ý của nhà tư vấn, GVCN để cha mẹ có cách xử lý. 3.2.4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng về kiến thức và nghiệp vụ TVTL cho cán bộ tư vấn, giáo viên nhà trường 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ tư vấn cho giáo viên, cán bộ tư vấn có một ý nghĩa hết sức quan trọng với việc phát triển lâu dài của hoạt động TVTL. Mục đích của biện pháp này nhằm xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch, đổi mới nội dung và hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động, giúp họ có thể đánh giá đúng năng lực của bản thân, tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho mình. 3.2.4.2. Nội dung thực hiện Xây dựng quy trình bồi dưỡng: Bước 1: Xác định nhu cầu của cán bộ tư vấn, giáo viên nhất là GVCN khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ TVTL, Hiệu trưởng đóng vai trò định hướng công tác trên.
80
Bước 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
Bước 3: Thực hiện nội dung, hình thức bồi dưỡng, đào tạo
Bước 4: Bước 4: Kiểm tra- đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện
Với bước 1 cần:
- Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của cán bộ vấn, giáo viên trong
hoạt động bồi dưỡng, đào tạo kiến thức và nghiệp vụ TVTL cho HS.
- Tìm hiểu nhu cầu về nội dung, hình thức bồi dưỡng, đào tạo
- Xác định thời gian đào tạo, bồi dưỡng (trong năm học/nghỉ hè)
Với những cán bộ tư vấn nếu có nhu cầu được đào tạo tiếp tục lên trình
độ cao hơn, nhà trường sẽ sắp xếp và có kế hoạch cử đi học.
Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng sẽ đánh giá nhu cầu bồi dưỡng, đào
tạo của đội ngũ mình, phân công cho PHiệu trưởng phụ trách, các Tổ
trưởng chuyên môn Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS sẽ đề xuất với hiệu trưởng trên
cơ sở thống nhất ý kiến của tổ mình về nhu cầu tham gia bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng, việc làm trên nên được thực hiện thường xuyên, định kỳ theo năm
học, từng kì học nhằm giúp cho cán bộ tư vấn, giáo viên được trang bị những
kiến thức về nghiệp vụ tư vấn. Hiệu trưởng khi đã hiểu rõ nhu cầu của đội ngũ
sẽ biện pháp thích hợp trong công tác đào tạo, bồi dưỡng. Việc đánh giá
nhu cầu phải được thực hiện một cách khoa học, làm căn cứ chính xác cho
đào tạo, bồi dưỡng.
Bước 2:
Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo các nội dung: Thực trạng đội ngũ,
mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, các hoạt động cần thực hiện, thời gian, nguồn
lực gồm vật lực, tài lực, nhân lực.
Trong quá trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải sự
phân loại với từng đối tượng. Với những cán bộ, GVCN lâu năm có năng lực
và kinh nghiệm trong hoạt động tư vấn tạo điều kiện để họ được học chuyên
80 Bước 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Bước 3: Thực hiện nội dung, hình thức bồi dưỡng, đào tạo Bước 4: Bước 4: Kiểm tra- đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng. 3.2.4.3. Cách thức thực hiện Với bước 1 cần: - Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của cán bộ tư vấn, giáo viên trong hoạt động bồi dưỡng, đào tạo kiến thức và nghiệp vụ TVTL cho HS. - Tìm hiểu nhu cầu về nội dung, hình thức bồi dưỡng, đào tạo - Xác định thời gian đào tạo, bồi dưỡng (trong năm học/nghỉ hè) Với những cán bộ tư vấn nếu có nhu cầu được đào tạo tiếp tục lên trình độ cao hơn, nhà trường sẽ sắp xếp và có kế hoạch cử đi học. Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng sẽ đánh giá nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo của đội ngũ mình, phân công cho Phó Hiệu trưởng phụ trách, các Tổ trưởng chuyên môn và Tổ Tư vấn, hỗ trợ HS sẽ đề xuất với hiệu trưởng trên cơ sở thống nhất ý kiến của tổ mình về nhu cầu tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, việc làm trên nên được thực hiện thường xuyên, định kỳ theo năm học, từng kì học nhằm giúp cho cán bộ tư vấn, giáo viên được trang bị những kiến thức về nghiệp vụ tư vấn. Hiệu trưởng khi đã hiểu rõ nhu cầu của đội ngũ sẽ có biện pháp thích hợp trong công tác đào tạo, bồi dưỡng. Việc đánh giá nhu cầu phải được thực hiện một cách khoa học, làm căn cứ chính xác cho đào tạo, bồi dưỡng. Bước 2: Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo các nội dung: Thực trạng đội ngũ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, các hoạt động cần thực hiện, thời gian, nguồn lực gồm vật lực, tài lực, nhân lực. Trong quá trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải có sự phân loại với từng đối tượng. Với những cán bộ, GVCN lâu năm có năng lực và kinh nghiệm trong hoạt động tư vấn tạo điều kiện để họ được học chuyên
81
đề bồi dưỡng nâng cao, cập nhật những thông tin mới liên quan đến hoạt động
TVTL, với cán bộ, giáo viên trẻ, còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chưa thành
thạo trong hoạt động tư vấn cần phải có sự bồi dưỡng, đào tạo mang tình toàn
diện, hệ thống và lâu dài kết hợp với phương pháp kèm cặp. Như vậy việc bồi
dưỡng, đào tạo kiến thức nghiệp vụ vấn cần hướng đến mục tiêu: Tập
trung củng cố những cái đã có, bổ sung những cái còn thiếu yếu, tránh
đánh đồng giữa cái yếu và cái có nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho hoạt động.
Bước 3 cần:
- Phải xác định được kiến thức, kĩ năng TVTL
- Chương trình bồi dưỡng phải đáp ứng được những yêu cầu thực
tiễn đang đặt ra nhà trường đồng thời đảm bảo tính linh hoạt, cập nhật
thông tin mới.
- Bồi dưỡng ngay tại cơ sở có các hình thức:
+ Tổ chức hội thảo: Nhà trường sẽ tổ chức hội thảo theo chuyên đề,
ngoài ra Hiệu trưởng thể phối kết hợp với các trường THCS hội thảo về
hoạt động TVTL cho HS cũng như công tác quản nhằm tạo điều kiện để
đội ngũ của mình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn.
+ Tổ chức tự học, tự bồi dưỡng thông qua việc hình thành các nhóm tự
học, quy tụ một số cán bvấn, GVCN giàu kinh nghiệm, giỏi về chuyên
môn để họ trao đổi, bàn bạc, giúp đỡ các thành viên trong nhóm phát triển,
+ Bồi dưỡng tập trung tại các sở làm công c đào tạo bồi dưỡng
chuyên sâu về chuyên ngành tâm lý học đường.
Bước 4:
Để kiểm tra - đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cần thực hiện theo
những nội dung sau:
- Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá kết quả đạt được thông qua
các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ như kết quả học tập, khả năng vận dụng
vào thực tế.
81 đề bồi dưỡng nâng cao, cập nhật những thông tin mới liên quan đến hoạt động TVTL, với cán bộ, giáo viên trẻ, còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chưa thành thạo trong hoạt động tư vấn cần phải có sự bồi dưỡng, đào tạo mang tình toàn diện, hệ thống và lâu dài kết hợp với phương pháp kèm cặp. Như vậy việc bồi dưỡng, đào tạo kiến thức và nghiệp vụ tư vấn cần hướng đến mục tiêu: Tập trung củng cố những cái đã có, bổ sung những cái còn thiếu và yếu, tránh đánh đồng giữa cái yếu và cái có nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho hoạt động. Bước 3 cần: - Phải xác định được kiến thức, kĩ năng TVTL - Chương trình bồi dưỡng phải đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn đang đặt ra ở nhà trường đồng thời đảm bảo tính linh hoạt, cập nhật thông tin mới. - Bồi dưỡng ngay tại cơ sở có các hình thức: + Tổ chức hội thảo: Nhà trường sẽ tổ chức hội thảo theo chuyên đề, ngoài ra Hiệu trưởng có thể phối kết hợp với các trường THCS hội thảo về hoạt động TVTL cho HS cũng như công tác quản lý nhằm tạo điều kiện để đội ngũ của mình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn. + Tổ chức tự học, tự bồi dưỡng thông qua việc hình thành các nhóm tự học, quy tụ một số cán bộ tư vấn, GVCN giàu kinh nghiệm, giỏi về chuyên môn để họ trao đổi, bàn bạc, giúp đỡ các thành viên trong nhóm phát triển, + Bồi dưỡng tập trung tại các cơ sở làm công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu về chuyên ngành tâm lý học đường. Bước 4: Để kiểm tra - đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cần thực hiện theo những nội dung sau: - Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá kết quả đạt được thông qua các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ như kết quả học tập, khả năng vận dụng vào thực tế.