Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng
3,689
584
98
84
việc phù hợp vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn cũng như năng lực của cán bộ;
phù hợp khả năng, điều kiện thực tế của từng cấp. Tăng cường sự chỉ đạo,
hỗ trợ của Hội LHPN tỉnh trong thực hiện nhiệm vụ khó, hoặc cách làm,
mô hình mới.
85
Kết luận chƣơng 3
Để thực hiện tốt vai trò của Hội LHPN tỉnh Cao Bằng trong quản lý
Nhà nước, căn cứ trên cơ sở phân tích thực trạng, ưu điểm, hạn chế, nguyên
nhân của Hội LHPN tỉnh đã đạt được từ năm 2015 đến nay. Chương III của
luận văn đã xác định phương hướng cụ thể, giải pháp chung và giải pháp cụ
thể đối với Hội LHPN tỉnh Cao Bằng, trong đó tập chung thực hiện vào 8
nội dung có tính chất toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội của tỉnh Cao Bằng.
Trên cơ sở phương hướng, giải pháp đề ra cụ thể, phù hợp, các cấp
Hội LHPN tỉnh Cao Bằng có thể vận dụng thực hiện để phát huy được tốt
hơn vai trò của Hội LHPN trong quản lý nhà nước đạt hiệu quả hơn trong
thời gian tới.
86
KẾT LUẬN
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc
phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nước
là cần thiết và quan trọng. Cơ sở lý luận cho việc tham gia quản lý nhà nước
của Hội phụ nữ chính là xuất phát từ bản chất nhà nước ta là Nhà nước xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, cùng với sứ mệnh của các tổ chức đoàn thể
là bảo vệ lợi ích các thành viên như trên đã phân tích, thì việc tham gia quản
lý nhà nước của các đoàn thể nói chung, Hội LHPN nói riêng, là một yêu cầu
tất yếu đối với cả phía Nhà nước và phía Hội phụ nữ.
Có nhiều văn bản chỉ đạo thể hiện quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng
sản Việt Nam; các chế định của pháp luật về vai trò của Hội trong các lĩnh vực
của
quản lý nhà nước. Các quy định của Hội LHPN Việt Nam cũng là một cơ sở để
các cấp Hội tổ chức thực hiện các hoạt động tham gia quản lý nhà nước một cách
thống nhất. Cơ sở thực tiễn của việc tham gia quản lý nhà nước của Hội chính là
các nguồn lực đảm bảo cho Hội có khả năng tham gia tốt vào công tác quản lý nhà
nước. Các nguồn lực đó là hệ thống tổ chức bộ máy từ trung ương đến cơ sở; đội
ngũ cán bộ Hội có năng lực, kinh nghiệm, uy tín với cộng đồng; các nguồn lực tài
chính từ nhà nước, nguồn khai thác tài trợ, nguồn nội lực, hội phí.
Kết quả nổi bật của Hội là tham gia xây dựng luật pháp chính sách, đặc biệt
là xây dựng Luật Bình đẳng giới; tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân
tích cực thực hiện luật pháp, chính sách của nhà nước; tham gia thực hiện các
hoạt động quản lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục đào tạo, gia đình, xã hội,
an
ninh quốc phòng…Các hoạt động của Hội đã có hiệu quả thiết thực bảo vệ
quyền lợi hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, đồng thời góp phần cùng các cơ
quan quản lý nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Bên cạnh các kết quả đạt được, việc tham gia quản lý nhà nước của các cấp
Hội còn một số hạn chế, khó khăn. Việc thực hiện các quy định của nhà nước
87
về trách nhiệm của Hội đôi khi còn hình thức, chất lượng chưa cao; chưa có
đủ cơ chế, chính sách và điều kiện thực tế để đảm bảo vai trò tham gia quản
lý nhà nước của Hội LHPN Việt Nam; sự phối hợp với các cơ quan quản lý
nhà nước còn hạn chế; đội ngũ cán bộ Hội nhiều nơi trình độ, kỹ năng tham
gia quản lý nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn…
Xuất phát từ yêu cầu cần khắc phục những hạn chế nói trên, đồng thời
đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân, yêu cầu về đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động của Hội LHPN Việt Nam, cần thiết phải có các
giải pháp để tăng cường hơn nữa vai trò tham gia quản lý nhà nước của các
cấp Hội. Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu,
các bài viết khoa học, các báo cáo tổng kết, các kiến thức về quản lý nhà
nước, kết hợp với các kiến thức kinh nghiệm thực tiễn công tác Hội tại tỉnh
Cao Bằng, học viên đã nghiên cứu và trình bày các cơ sở lý luận và thực tiễn
về vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội LHPN Việt Nam từ thực tiễn tỉnh
Cao Bằng. Đồng thời phân tích những kết quả đạt được trong tham gia quản
lý nhà nước của Hội thời gian qua, những nguyên nhân của kết quả đó, những
hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.
Luận văn cũng đã phân tích những điều kiện, những yêu cầu, cơ sở cho
việc tiếp tục nâng cao vai trò, hiệu quả tham gia quản lý nhà nước của Hội
LHPN tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể.
Mỗi giải pháp ở mỗi khía cạnh khác nhau nhưng tựu chung lại, để nâng cao
vai trò, hiệu quả tham gia quản lý nhà nước của Hội, cần có sự nỗ lực cố gắng
nhiều hơn nữa của các cán bộ Hội cũng như sự quan tâm về vai trò của Hội và
điều kiện về cơ chế, chính sách của các cơ quan nhà nước.
88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ (2015),
2. Bộ Nội vụ (2017),
-
Hà Nội.
3. Bách khoa toàn thư mở Wikpedia.
4. Ngô Thành Can (2016), Học
viện hành chính quốc gia.
5. Ngô Thành Can (2017),
6. Trần Thị Chiên (2015),
nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 7 (92), tr.71-76.
7. Chính phủ (2012), -
, Hà Nội.
8. C.Mác - Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia.
9. Tuấn Cường (2011), "Vai
Báo điện tử Đảng bộ tỉnh
Bình Thuận. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987),
, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng bộ tỉnh Cao Bằng,
, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Cao Bằng.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),
Hà
89
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), -NQ/TW ngày 27/4
hóa,
Hà
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),
, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 29/9 về
, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01 về
, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2010)
, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Cao Bằng.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2015)
, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Cao Bằng.
18. Học viện Hành chính Quốc gia (2007),
, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
19. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2017),
, Hà Nội.
20. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Điều lệ Hội LHPN Việt Nam,
Hà Nội.
21. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2015), Báo cáo tình hình thực hiện
Luật Bình đẳng giới và quyền, trách nhiệm tham gia quản lý nhà nước về
bình đẳng giới của Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội.
22. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010),
,
Hà Nội.
23. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2011),
, nhiệm kỳ 2011 - 2016.
90
24. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng (2011), Lch s phong trào ph n
tnh Cao Bng (1930 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2016),
, nhiệm kỳ 2016 - 2021.
26. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2017),
Cao Bằng.
27. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng ( 2017),
-
28. Lê Thị Mai, Luận văn Thạc sỹ
phá, khoa Luật học Trường LKHXH và NV năm 2016;
29. Quốc hội (2006), , Hà Nội.
30. Quốc hội (2007), , Hà Nội.
31. Quốc hội (2011), , Hà Nội.
32. Quốc hội (2013), , Hà Nội.
33. Quốc hội (2013), Luật Mặt trận Tổ quốc, Hà Nội.
34. Quốc hội ( 2014), Hà Nội.
35. Quốc hội (2015), , Hà Nội.
36. Quốc hội (2015), , Hà Nội.
37. Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Nam,
Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội
38. Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương (2016),
,
Hà Nội.
39. Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương (2011),
, Đề tài khoa học cấp bộ.
91
40. Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Hải Hà (2004),
, Nhandan.org.vn.
41. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017),
tiêu - 2020.
42. Nguyễn Cửu Việt (2010), , Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.