Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

3,721
584
98
64
Chưa chính sách riêng cho cán bộ nữ, đặc bit cán b n dân tc
Mông, Dao, sán chỉ, lô, chính sách ưu tiên trong tuyn dng, quy hoch,
đào tạo, bồi dưỡng để xây dng ngun cán b cho tỉnh. Do đó nguồn cán b
dân tộc ít người tham gia t chc b máy nhà nước còn rt hn chế.
Trong lao động vic làm, mc dù chênh lch v t l không nhiều, nhưng
thu nhp thc tế ca nam gii vẫn cao hơn n gii. Trong ch đạo, điều
hành cá bit có Sở, ngành còn chưa quan tâm đến lĩnh vực công tác bình đẳng
gii của ngành, chưa bố trí cán b tạo điu kin cho hoạt động bình đng
gii tiến b ca ph n. Vic xây dng ban nh các văn bản hướng
dn chm; chưa bố trí kinh phí cho các hoạt động bình đẳng gii.
Đội ngũ cán bộ Hội LHPN cấp sở cao tuổi, năng lực hạn chế chưa
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; một số cán bộ trẻ, cán bộ mới tham gia công tác
Hội còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng vận động quần chúng, chưa
năng động, sáng tạo, linh hoạt vận dụng, tích cực đổi mới về nội dung, phương
thức hoạt động.
Kỹ năng phát hiện vấn đề, tham mưu đề xuất, xây dựng kế hoạch, cụ
thể hoá nội dung, chương trình của Hội cấp trên gắn với nhiệm vụ chính trị
và tình hình thực tiễn của địa phương còn hạn chế.
Những hạn chế nêu trên đã ảnh hưởng tiếp đến việc phát huy vai trò của Hội
LHPN tỉnh trong xây dựng bộ máy nhà nước.
Thứ hai, hạn chế trong xây dựng, ban hành thực thi chínhch, pháp luật
Một số cán bộ Hội LHPN còn thiếu kinh nghiệm trong việc phát hiện
vấn đề và tham mưu đề xuất với cấp uỷ, chính quyền giải quyết những vấn đề
bức xúc liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của phụ nữ; kỹ
năng xây dựng kế hoạch, cụ thể hoá nội dung, chương trình của Hội cấp trên
gắn với nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn của địa phương còn hạn chế;
việc nắm bắt và phản ánh tình hình tư tưởng, dư luận xã hội của các tầng lớp
64 Chưa có chính sách riêng cho cán bộ nữ, đặc biệt là cán bộ nữ dân tộc Mông, Dao, sán chỉ, Lô lô, chính sách ưu tiên trong tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng nguồn cán bộ cho tỉnh. Do đó nguồn cán bộ dân tộc ít người tham gia tổ chức bộ máy nhà nước còn rất hạn chế. Trong lao động việc làm, mặc dù chênh lệch về tỷ lệ không nhiều, nhưng thu nhập thực tế của nam giới vẫn cao hơn ở nữ giới. Trong chỉ đạo, điều hành cá biệt có Sở, ngành còn chưa quan tâm đến lĩnh vực công tác bình đẳng giới của ngành, chưa bố trí cán bộ và tạo điều kiện cho hoạt động bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ. Việc xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn chậm; chưa bố trí kinh phí cho các hoạt động bình đẳng giới. Đội ngũ cán bộ Hội LHPN cấp cơ sở cao tuổi, năng lực hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; một số cán bộ trẻ, cán bộ mới tham gia công tác Hội còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng vận động quần chúng, chưa năng động, sáng tạo, linh hoạt vận dụng, tích cực đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động. Kỹ năng phát hiện vấn đề, tham mưu đề xuất, xây dựng kế hoạch, cụ thể hoá nội dung, chương trình của Hội cấp trên gắn với nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn của địa phương còn hạn chế. Những hạn chế nêu trên đã ảnh hưởng tiếp đến việc phát huy vai trò của Hội LHPN tỉnh trong xây dựng bộ máy nhà nước. Thứ hai, hạn chế trong xây dựng, ban hành và thực thi chính sách, pháp luật Một số cán bộ Hội LHPN còn thiếu kinh nghiệm trong việc phát hiện vấn đề và tham mưu đề xuất với cấp uỷ, chính quyền giải quyết những vấn đề bức xúc liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của phụ nữ; kỹ năng xây dựng kế hoạch, cụ thể hoá nội dung, chương trình của Hội cấp trên gắn với nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn của địa phương còn hạn chế; việc nắm bắt và phản ánh tình hình tư tưởng, dư luận xã hội của các tầng lớp
65
phụ nữ chưa kịp thời; tỷ lệ hội viên, phụ nữ mù chữ là người dân tộc thiểu số
ở các xă vùng sâu, vùng xa, biên giới còn cao.
Trong ch đạo t chc thc hin còn hiện tượng hành chính, rp khuôn,
dàn tri; tính ch động ca các cp Hội chưa cao. Một s địa phương còn tâm
lý trông ch vào ch đạo, hướng dn c th t cp trên, ít sáng to trong trin
khai thc hin. Công tác nm bắt tâm tư, nguyện vng ca hi viên, ph n
nơi, có lúc chưa kịp thi. Chậm đổi mi công tác giáo dc chính tr tư tưởng,
giáo dc pháp luật, đạo đc li sng. Thiếu ch động phn ánh và quyết lit
đấu tranh vi các hành vi xâm hi thân th nhân phm ca ph n. Các gii
pháp h tr ph n gim nghèo, phát trin kinh tế bn vng thiếu đồng b.
Công tác phn bin xã hi ca Hi còn rt lúng túng, ch yếu là vic Hi
đưa ra những nhn xét, phân tích lý l căn cứ khoa hc và thc tế làm rõ bn
cht ca vấn đề chính sách, pháp luật theo quan điểm gii và kiến ngh thiết kế
các quy định pháp lut bảo đảm quyn, li ích hp pháp, chính đáng cho phụ n
và tr em được các văn bản quy phm pháp luật được ban hành, sửa đổi
hoc b sung. Do vy, nhng phn bin thi gian qua ca Hi ch yếu tp trung
vào 3 khía cnh: các vấn đề liên quan đến ph n với tư cách là những bin pháp
thúc đẩy đảm bảo các cơ quan chức năng thực thi đúng chính sách, pháp luật ca
nhà nước quy định; các chính sách dành cho ph n, nam gii với cách
ngưi mẹ, người cha và thm quyn, trách nhim của các cơ quan, tổ chc trong
vic thc hin mc tiêu bình đng gii. Hình thc phn bin ch yếu là bằng văn
bản, chưa có đối thoi mang tính cht chuyên sâu. Vì vy trong thi gian ti Hi
LHPN tnh cn có các giải pháp để thc hin vai trò tham gia kim soát trong
quản lý nhà nước đạt hiu qu n.
Th ba, hn chế trong họat động giám sát b máy nhà nước
Công tác giám sát có lúc, có nơi còn lúng túng về cách làm. T chc Hi
các cp ch yếu thc hin giám sát thông qua hoạt động kim tra công tác Hi
65 phụ nữ chưa kịp thời; tỷ lệ hội viên, phụ nữ mù chữ là người dân tộc thiểu số ở các xă vùng sâu, vùng xa, biên giới còn cao. Trong chỉ đạo tổ chức thực hiện còn hiện tượng hành chính, rập khuôn, dàn trải; tính chủ động của các cấp Hội chưa cao. Một số địa phương còn tâm lý trông chờ vào chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể từ cấp trên, ít sáng tạo trong triển khai thực hiện. Công tác nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hội viên, phụ nữ có nơi, có lúc chưa kịp thời. Chậm đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, đạo đức lối sống. Thiếu chủ động phản ánh và quyết liệt đấu tranh với các hành vi xâm hại thân thể và nhân phẩm của phụ nữ. Các giải pháp hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững thiếu đồng bộ. Công tác phản biện xã hội của Hội còn rất lúng túng, chủ yếu là việc Hội đưa ra những nhận xét, phân tích lý lẽ có căn cứ khoa học và thực tế làm rõ bản chất của vấn đề chính sách, pháp luật theo quan điểm giới và kiến nghị thiết kế các quy định pháp luật bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho phụ nữ và trẻ em mà được các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, sửa đổi hoặc bổ sung. Do vậy, những phản biện thời gian qua của Hội chủ yếu tập trung vào 3 khía cạnh: các vấn đề liên quan đến phụ nữ với tư cách là những biện pháp thúc đẩy đảm bảo các cơ quan chức năng thực thi đúng chính sách, pháp luật của nhà nước quy định; các chính sách dành cho phụ nữ, nam giới với tư cách là người mẹ, người cha và thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Hình thức phản biện chủ yếu là bằng văn bản, chưa có đối thoại mang tính chất chuyên sâu. Vì vậy trong thời gian tới Hội LHPN tỉnh cần có các giải pháp để thực hiện vai trò tham gia kiểm soát trong quản lý nhà nước đạt hiệu quả hơn. Thứ ba, hạn chế trong họat động giám sát bộ máy nhà nước Công tác giám sát có lúc, có nơi còn lúng túng về cách làm. Tổ chức Hội các cấp chủ yếu thực hiện giám sát thông qua hoạt động kiểm tra công tác Hội
66
hằng năm; văn bản kiến ngh ca t chc Hội sau giám sát đề ngh với các cơ
quan chức năng chưa được quan tâm đúng mức. Vai trò tham mưu, đề xut
tham gia xây dựng, phản biện và giám sát của các cấp Hội còn thiếu ch động
cán b Hi t cp tỉnh đến cp xã còn thiếu v k năng, phương pháp thực hin
giám sát, phn bin.
Nguyên nhân ch quan: Đội ngũ cán bộ chưa bắt kp xu thế đổi mi
yêu cu ngày càng cao ca công tác ph n. Mt b phn cán b Hội chưa
nhn thức đầy đ yêu cầu đổi mi công tác ph n, công tác Hi, v chc
năng đại din ca t chc Hi, vai trò và trách nhim ca mình.
Trình độ, năng lực phát hin vấn đ, tham mưu, đề xut chính sách
giám sát, phn bin hi còn hn chế; chưa bản lĩnh để tiếng nói mnh
m bo v quyn và lợi ích chính đáng, hợp pháp ca ph n. Kinh phí b t
cho t chc Hi thc hin còn rt hn chế, chưa có kinh phí tổ chc các lp
tp hun, bồi dưỡng chuyên đề công tác giám sát, phn bin.
Công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, s dng cán b thiếu
chiến lược. Việc đổi mi nội dung, phương thức hoạt động ca Hi còn
chậm; chưa chú trọng nghiên cu d báo tình hình để làm cơ sở đề xut các
gii pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội và đ xut các chính sách cho
ph n.
Nguyên nhân khách quan: Vic c th hoá đường li, ch trương chính
sách của Đảng, chính sách, pháp lut của Nhà nước v ph n và bình đẳng
gii mt s ít địa phương chưa được cp u quan tâm đúng mức.
Nhn thc v bình đẳng gii trong xã hi, ngay c trong mt b phn cán
bộ, đảng viên và ca chính ph n chưa đầy đủ.
Quá trình hi nhp kinh tế quc tế, mt trái ca kinh tế th trường đã tác
động không nh đến nhn thc, li sng, chất lượng cuc sng ca ph n,
mi quan h gia đình, từ đó ảnh hưởng đến kh năng thu hút, tập hp ph n,
các hoạt động chăm lo cho hội viên và cht lượng hoạt động Hi.
66 hằng năm; văn bản kiến nghị của tổ chức Hội sau giám sát đề nghị với các cơ quan chức năng chưa được quan tâm đúng mức. Vai trò tham mưu, đề xuất tham gia xây dựng, phản biện và giám sát của các cấp Hội còn thiếu chủ động cán bộ Hội từ cấp tỉnh đến cấp xã còn thiếu về kỹ năng, phương pháp thực hiện giám sát, phản biện. Nguyên nhân ch quan: Đội ngũ cán bộ chưa bắt kịp xu thế đổi mới và yêu cầu ngày càng cao của công tác phụ nữ. Một bộ phận cán bộ Hội chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu đổi mới công tác phụ nữ, công tác Hội, về chức năng đại diện của tổ chức Hội, vai trò và trách nhiệm của mình. Trình độ, năng lực phát hiện vấn đề, tham mưu, đề xuất chính sách và giám sát, phản biện xã hội còn hạn chế; chưa bản lĩnh để có tiếng nói mạnh mẽ bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của phụ nữ. Kinh phí bố trí cho tổ chức Hội thực hiện còn rất hạn chế, chưa có kinh phí tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề công tác giám sát, phản biện. Công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ thiếu chiến lược. Việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Hội còn chậm; chưa chú trọng nghiên cứu dự báo tình hình để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội và đề xuất các chính sách cho phụ nữ. Nguyên nhân khách quan: Việc cụ thể hoá đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phụ nữ và bình đẳng giới ở một số ít địa phương chưa được cấp uỷ quan tâm đúng mức. Nhận thức về bình đẳng giới trong xã hội, ngay cả trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và của chính phụ nữ chưa đầy đủ. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mặt trái của kinh tế thị trường đã tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống, chất lượng cuộc sống của phụ nữ, mối quan hệ gia đình, từ đó ảnh hưởng đến khả năng thu hút, tập hợp phụ nữ, các hoạt động chăm lo cho hội viên và chất lượng hoạt động Hội.
67
Kết luận chƣơng 2
Qua phân tích thc trng v tình hình kinh tế, xã hi ca tnh Cao Bng
và thc trng hoạt động ca Hi LHPN tnh Cao Bng tham gia qun lý nhà
c thi gian qua cho thy h thng chính tr ca tnh Cao Bng t tnh đến
cơ sở đã có nhiều c gng trong vic quản lý, điu hành phát trin kinh tế,
hi của địa phương trong đó có vai trò tham gia tích cực ca Hi LHPN tnh
Cao Bằng đã góp phần quan trng trong quản nhà nước. Tuy nhiên, bên
cnh nhng kết qu đạt được thì Hi LHPN tnh Cao Bng còn nhiu hn chế
chưa phát huy hết vai trò ca mình trong tham gia quản lý nhà nước. Đòi hỏi
t chc Hi LHPN tnh Cao Bng cn có nhng gii pháp tích cực hơn trong
thi gian ti.
67 Kết luận chƣơng 2 Qua phân tích thực trạng về tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng và thực trạng hoạt động của Hội LHPN tỉnh Cao Bằng tham gia quản lý nhà nước thời gian qua cho thấy hệ thống chính trị của tỉnh Cao Bằng từ tỉnh đến cơ sở đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý, điều hành phát triển kinh tế, xã hội của địa phương trong đó có vai trò tham gia tích cực của Hội LHPN tỉnh Cao Bằng đã góp phần quan trọng trong quản lý nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì Hội LHPN tỉnh Cao Bằng còn nhiều hạn chế chưa phát huy hết vai trò của mình trong tham gia quản lý nhà nước. Đòi hỏi tổ chức Hội LHPN tỉnh Cao Bằng cần có những giải pháp tích cực hơn trong thời gian tới.
68
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC - TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH CAO BẰNG
3.1. Gii pháp chung
3.2.1. Hoàn thin lut pháp, chính sách v bình đẳng gii, tạo điều kin
cho các cp Hi ph n tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung các văn
bn quy phm pháp lut
Tham mưu cho Chính ph, Th ng Chính ph tiến hành rà soát, b
sung hoàn thiện chế, chính sách trong vic bảo đảm cho các cp Hi ph
n Vit Nam tham gia quản lý nhà nước. Nghiên cu sửa đổi Luật Bình đẳng
giới, các văn bn pháp lut liên quan, bảo đảm phù hp vi Hiến pháp,
đồng b, thng nhất, đáp ứng yêu cu tình hình mi.
Xây dng và thc hiện các chính sách đặc thù h tr ph n vùng cao,
vùng sâu, biên gii, hải đảo, ph n là người dân tc thiu s, ph n khuyết
tật, đơn thân, cao tuổi, ph n mang thai và nuôi con nhỏ, lao động n di cư,
chuyển đổi ngh.
Đề xut các chính sách cho nữ cán bộ, công chức, viên chức khi đi học
có con nh; t l ph n tham chính; v tui ngh hưu của cán b n; cn tiếp
tc b dung, hoàn thiện chính sách đối với tài năng n, ph n dân tc thiu
s. Tạo điều kiện để ph n được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ, nghiên cu khoa hc, tiếp cn vi khoa hc, công ngh đáp ng yêu cu
hi nhp và phát trin của đất nước.
quan được Chính ph phân công cần tham mưu ban hành văn bn
ng dn các b, ngành, các tnh, thành ph trc thuộc Trung ương quán
trit tinh thn ca Chính ph quy định trách nhim của quan hành chính
nhà nước các cp trong vic bảo đảm cho các cp Hi ph n các cp tham
68 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC - TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH CAO BẰNG 3.1. Giải pháp chung 3.2.1. Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới, tạo điều kiện cho các cấp Hội phụ nữ tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung các văn bản quy phạm pháp luật Tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiến hành rà soát, bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách trong việc bảo đảm cho các cấp Hội phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước. Nghiên cứu sửa đổi Luật Bình đẳng giới, các văn bản pháp luật có liên quan, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ, thống nhất, đáp ứng yêu cầu tình hình mới. Xây dựng và thực hiện các chính sách đặc thù hỗ trợ phụ nữ ở vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, phụ nữ là người dân tộc thiểu số, phụ nữ khuyết tật, đơn thân, cao tuổi, phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ, lao động nữ di cư, chuyển đổi nghề. Đề xuất các chính sách cho nữ cán bộ, công chức, viên chức khi đi học có con nhỏ; tỷ lệ phụ nữ tham chính; về tuổi nghỉ hưu của cán bộ nữ; cần tiếp tục bổ dung, hoàn thiện chính sách đối với tài năng nữ, phụ nữ dân tộc thiểu số. Tạo điều kiện để phụ nữ được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học, tiếp cận với khoa học, công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước. Cơ quan được Chính phủ phân công cần tham mưu ban hành văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt tinh thần của Chính phủ quy định trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc bảo đảm cho các cấp Hội phụ nữ các cấp tham
69
gia quản lý nhà nước; đôn đốc, kim tra, thanh tra vic trin khai thc hin.
Ci cách th chế đ to lp quyền hội bình đng cho ph n
nam gii. Ci cách pháp lý s tăng cường bình đẳng gii rõ nét nht qua: Lut
hôn nhân gia đình, luật chng bo hành, bo lc, quyn v đất đai, luật lao
động, quyn chính tr. Vic này s tạo môi trường cho s bình đẳng v hội
và quyn lc, hai yếu t thiết yếu để đạt được bình đẳng gii trên các phương
diện khác như giáo dục, y tế và tham gia chính tr.
3.2.2. Nâng cao trách nhim hiu qu phi hp giữa các quan, tổ
chc trong h thng chính tr, giữa các cơ quan quản lý nhà nước vi Hi
Liên hip ph n Vit Nam
Thc hin hiu qu Ngh định 56 ca Chính phủ, trong đó đi vi
cấp Trung ương cần th hin vai trò, trách nhim quản nhà nước ca các
b, ngành trong vic lồng ghép chế, chính sách tạo điều kin cho các
cp Hi ph n tham gia quản lý nhà nước; đồng thi rõ trách nhim ca các
b, ngành này trong vic tạo điều kin cho ph n ca chính b, ngành mình
tham gia quản nhà nước; c th hoá các tiêu chí đánh giá vic thc hin
Ngh định; h tr v tài chính, cơ sở vt cht bảo đảm cho các cp Hi tham
gia qun lý nhà nước trên địa bàn.
U ban quc gia vì s tiến b ca ph n Vit Nam, Mt trn T quc
Vit Nam, các t chc chính tr - xã hi, các s, ngành nâng cao trách nhim
phi hp thc hin công tác ph nữ. Tăng cường h tr cho Hi LHPN thc
hin hoặc tham gia các đề án, d án tham gia phát trin kinh tế, hi. Phát
huy nhng nhng thế mạnh đặc thù ca t chc Hi là gii quyết nhng vn
đề là li ích thiết thân ca ph n.
Hi Liên hip Ph n các cấp tăng cường mi quan h phi kết hp vi
các cơ quan, tổ chc xã hội trong nước và nước ngoài để huy động ngun lc,
đẩy mnh công tác dy ngh, to thêm nhiều công ăn việc làm cho ph n,
69 gia quản lý nhà nước; đôn đốc, kiểm tra, thanh tra việc triển khai thực hiện. Cải cách thể chế để tạo lập quyền và cơ hội bình đẳng cho phụ nữ và nam giới. Cải cách pháp lý sẽ tăng cường bình đẳng giới rõ nét nhất qua: Luật hôn nhân gia đình, luật chống bạo hành, bạo lực, quyền về đất đai, luật lao động, quyền chính trị. Việc này sẽ tạo môi trường cho sự bình đẳng về cơ hội và quyền lực, hai yếu tố thiết yếu để đạt được bình đẳng giới trên các phương diện khác như giáo dục, y tế và tham gia chính trị. 3.2.2. Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, giữa các cơ quan quản lý nhà nước với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Thực hiện có hiệu quả Nghị định 56 của Chính phủ, trong đó đối với cấp Trung ương cần thể hiện vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước của các bộ, ngành trong việc lồng ghép cơ chế, chính sách và tạo điều kiện cho các cấp Hội phụ nữ tham gia quản lý nhà nước; đồng thời rõ trách nhiệm của các bộ, ngành này trong việc tạo điều kiện cho phụ nữ của chính bộ, ngành mình tham gia quản lý nhà nước; cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá việc thực hiện Nghị định; hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất bảo đảm cho các cấp Hội tham gia quản lý nhà nước trên địa bàn. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các sở, ngành nâng cao trách nhiệm phối hợp thực hiện công tác phụ nữ. Tăng cường hỗ trợ cho Hội LHPN thực hiện hoặc tham gia các đề án, dự án tham gia phát triển kinh tế, xã hội. Phát huy những những thế mạnh đặc thù của tổ chức Hội là giải quyết những vấn đề là lợi ích thiết thân của phụ nữ. Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tăng cường mối quan hệ phối kết hợp với các cơ quan, tổ chức xã hội trong nước và nước ngoài để huy động nguồn lực, đẩy mạnh công tác dạy nghề, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho phụ nữ,
70
đặc bit chú ý tới đối tượng ph n min núi, vùng sâu, vùng xa, vùng gp
nhiều khó khăn, phụ n là người dân tc... nhm thu hp dn khong cách v
cơ hội và điều kin phát trin ca ph n các vùng, min.
3.2.3. Nâng cao chất lượng hoat động ca t chc Hi Liên hip ph n
Vit Nam thc hin tt vai trò tham gia quản lý nhà nước
Nêu cao vai trò, trách nhim của Trung ương Hội Liên hip ph n
Vit Nam ch trì phi hp trin khai thc hiện như: tổ chc tuyên truyn, ph
biến ch trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nói chung, các văn bản liên
quan đến công tác n bình đẳng gii nói riêng; đẩy mnh các phong trào
do Trung ương Hội Liên hip ph n Việt Nam phát động; kiểm tra, đôn đốc
Hi ph n các cp trin khai thc hin các ch trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước; nghiên cứu đổi mới phương thức hoạt đng ca Hi ph n các
cp nhm khuyến khích, tạo điều kiện đ ph n tham gia trong nhiều lĩnh
vc hoạt động và công tác.
Quan tâm, đầu công tác đào tạo, bồi dưỡng nghip v chuyên môn
để ph n điều kin phát huy kh năng, tham gia công tác quản nhà
c trên các lĩnh vực đời sng - hi. Xây dựng đội ngũ cán bộ Hi các
cấp đủ phm chất, năng lực, sáng to, tâm huyết, trách nhim, gii vn
động ph n; tích cc to ngun cán b n cho h thng chính tr.
Nâng cao chất lượng t chc và hoạt động Hội cơ sở; đa dạng hóa các
hình thc tp hp ph n; phát huy quyn làm ch ca hi viên, ph n.
Thc hin hiu qu công tác giám sát, phn bin hội, tham mưu đề xut
chính sách góp phn gii quyết các vấn đề thiết thân ca ph n. Thc hin
công tác giám sát, phn bin xã hi theo Quyết định s 217-QĐ/TW của B
Chính tr tt c các cp, tp trung vào các d án luật, chương trình, đ án
liên quan đến ph n, tr em gái và bình đẳng gii.
70 đặc biệt chú ý tới đối tượng phụ nữ ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn, phụ nữ là người dân tộc... nhằm thu hẹp dần khoảng cách về cơ hội và điều kiện phát triển của phụ nữ ở các vùng, miền. 3.2.3. Nâng cao chất lượng hoat động của tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực hiện tốt vai trò tham gia quản lý nhà nước Nêu cao vai trò, trách nhiệm của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chủ trì phối hợp triển khai thực hiện như: tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nói chung, các văn bản liên quan đến công tác nữ và bình đẳng giới nói riêng; đẩy mạnh các phong trào do Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát động; kiểm tra, đôn đốc Hội phụ nữ các cấp triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nghiên cứu đổi mới phương thức hoạt động của Hội phụ nữ các cấp nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia trong nhiều lĩnh vực hoạt động và công tác. Quan tâm, đầu tư công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn để phụ nữ có điều kiện phát huy khả năng, tham gia công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống - xã hội. Xây dựng đội ngũ cán bộ Hội các cấp có đủ phẩm chất, năng lực, sáng tạo, tâm huyết, trách nhiệm, giỏi vận động phụ nữ; tích cực tạo nguồn cán bộ nữ cho hệ thống chính trị. Nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động Hội cơ sở; đa dạng hóa các hình thức tập hợp phụ nữ; phát huy quyền làm chủ của hội viên, phụ nữ. Thực hiện hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội, tham mưu đề xuất chính sách góp phần giải quyết các vấn đề thiết thân của phụ nữ. Thực hiện công tác giám sát, phản biện xã hội theo Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị ở tất cả các cấp, tập trung vào các dự án luật, chương trình, đề án liên quan đến phụ nữ, trẻ em gái và bình đẳng giới.
71
3.2.4. Tiếp tc nâng cao nhn thức, quan điểm v bình đẳng gii, thc hin
có hiu qu công tác cán b n
Quán trit sâu sắc quan điểm, ch trương về công tác vì s tiến b ph
n, công tác cán b n theo tinh thn Ngh quyết của Đảng trong các cp u
Đảng, chính quyền, đặc biệt là đối với người đứng đầu, cán b lãnh đạo ch
cht các cp, các ngành t trung ương tới cơ sở. T đó nâng cao trách nhiệm,
to s thng nht trong các cp u Đảng, các cơ quan, ban, ngành.
Đối vi các chức danh lãnh đạo, qun xây dng quy hoch các
chc danh trên, mọi lĩnh vực, t trung ương tới cơ sở nht thiết phi có cán
b n. Xây dng quy hoch gn vi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, s dng và
đề bt cán b nữ. Hàng năm tiến hành rà soát, b sung, điều chnh quy hoch
v cán b n để đảm bo chất lượng, t lệ, cơ cấu cán b n trong quy hoch
chung. Thc hin luân chuyn cán b n theo quy hoch, kết hp vic luân
chuyển để đào tạo cán b n lãnh đạo, qun lý. Khi luân chuyn cn quan tâm
đến đặc điểm riêng ca cán b n.
Chú trng công tác to ngun cán b n và đảm bo t l n đựơc tuyển
dụng vào các quan, ban, ngành theo quy định. Tăng cường công tác phát
hin, bồi dưỡng các tài năng nữ t sớm; đồng thời lãnh đạo các cp cn tin
ng và mnh dn giao công vic cho cán b, công chc, viên chc n nhiu
hơn nữa, tạo điều kiện để các ch rèn luyn, phấn đấu và trưởng thành t công
vic. Nâng cao hiu qu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b nữ. Trong đó, tập
trung xây dng chiến lược đào tạo cán b n theo từng lĩnh vực, t đó cụ th
hoá kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán b n trong các cơ quan, ban, ngành, các
t chức đoàn thể và các doanh nghiệp nhà nước
Tiến hành rà soát, nghiên cu xây dựng chính sách ưu đãi về đào tạo,
c tuyển đối vi cán b n người dân tc thiu s, cán b n công tác ti
địa bàn vùng sâu vùng xa, biên gii, hải đảo; chính sách tr cp cho n trong
71 3.2.4. Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm về bình đẳng giới, thực hiện có hiệu quả công tác cán bộ nữ Quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương về công tác vì sự tiến bộ phụ nữ, công tác cán bộ nữ theo tinh thần Nghị quyết của Đảng trong các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đặc biệt là đối với người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, các ngành từ trung ương tới cơ sở. Từ đó nâng cao trách nhiệm, tạo sự thống nhất trong các cấp uỷ Đảng, các cơ quan, ban, ngành. Đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý và xây dựng quy hoạch các chức danh trên, ở mọi lĩnh vực, từ trung ương tới cơ sở nhất thiết phải có cán bộ nữ. Xây dựng quy hoạch gắn với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đề bạt cán bộ nữ. Hàng năm tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch về cán bộ nữ để đảm bảo chất lượng, tỷ lệ, cơ cấu cán bộ nữ trong quy hoạch chung. Thực hiện luân chuyển cán bộ nữ theo quy hoạch, kết hợp việc luân chuyển để đào tạo cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý. Khi luân chuyển cần quan tâm đến đặc điểm riêng của cán bộ nữ. Chú trọng công tác tạo nguồn cán bộ nữ và đảm bảo tỷ lệ nữ đựơc tuyển dụng vào các cơ quan, ban, ngành theo quy định. Tăng cường công tác phát hiện, bồi dưỡng các tài năng nữ từ sớm; đồng thời lãnh đạo các cấp cần tin tưởng và mạnh dạn giao công việc cho cán bộ, công chức, viên chức nữ nhiều hơn nữa, tạo điều kiện để các chị rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành từ công việc. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ. Trong đó, tập trung xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ nữ theo từng lĩnh vực, từ đó cụ thể hoá kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ trong các cơ quan, ban, ngành, các tổ chức đoàn thể và các doanh nghiệp nhà nước Tiến hành rà soát, nghiên cứu xây dựng chính sách ưu đãi về đào tạo, cử tuyển đối với cán bộ nữ là người dân tộc thiểu số, cán bộ nữ công tác tại địa bàn vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo; chính sách trợ cấp cho nữ trong
72
thời gian tham gia các khoá đào tạo dài hn, cán b n đi học con nh...
Bên cạnh đó cần có chính sách ưu tiên, khuyến khích, tạo điều kiện để tăng t
l cán b n được đào to, bồi dưỡng nâng cao v chuyên môn, nghip v, v
lý lun chính tr, ngoi ng tin học đáp ng yêu cu ca công tác cán b thi
k đẩy mnh công nghip hoá, hiện đại hoá và hi nhp kinh tế quc tế.
3.2.5. Đề xut, tham gia xây dng, phn bin và giám sát lut pháp, chính
sách liên quan đến ph n, tr em
Tập trung tham mưu đề xut mt s chính sách liên quan trc tiếp đến
quyn li ca ph n tr em, như: phát triển nhà hay nhóm tr da vào
cộng đồng; chế độ thai sản đối vi ph n nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa,
là đồng bào dân tc thiu s, sinh con đúng chính sách dân số, chính sách đặc
thù đối vi cán b n công tác vùng cao, vùng sâu, biên gii, hải đảo, cán
b n là người dân tc thiu s.
T chức giám sát tham gia kiểm tra, giám sát theo quy định vic
son tho, thc hiện chính sách, pháp luật liên quan đến ph nữ, gia đình,
bình đẳng gii, an sinh xã hội và các chương trình phát triển kinh tế - xã hi;
phn hồi kịp thời đề xuất biện pháp gii quyết phù hợp, đảm bo cht
ng, hiu qucông tác giám sát; phối hợp chặt chvới các quan nhà
nước có thẩm quyền và huy động sự tham gia trực tiếp của phụ nữ trong quá
trình giám sát.
Phát triển các mô hình tư vấn pháp lut, trợ giúp pháp lý cho hội viên,
ph n phù hp với đối tượng và khả năng của từng cp Hi; xây dng mng
i và phát huy hiu qu hoạt động ca cng tác viên tr giúp pháp lý, tư vấn
pháp lut ca Hi; cng c, thành lp mi các Trung tâm hoặc Phòng tư vấn
pháp luật; duy trì tính bn vững, nâng chất lượng và mở rộng mô hình câu lạc
bộ Phụ nữ với pháp luật... tại cộng đồng.
72 thời gian tham gia các khoá đào tạo dài hạn, cán bộ nữ đi học có con nhỏ... Bên cạnh đó cần có chính sách ưu tiên, khuyến khích, tạo điều kiện để tăng tỷ lệ cán bộ nữ được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, về lý luận chính trị, ngoại ngữ tin học đáp ứng yêu cầu của công tác cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2.5. Đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện và giám sát luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em Tập trung tham mưu đề xuất một số chính sách liên quan trực tiếp đến quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, như: phát triển nhà hay nhóm trẻ dựa vào cộng đồng; chế độ thai sản đối với phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, sinh con đúng chính sách dân số, chính sách đặc thù đối với cán bộ nữ công tác ở vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, cán bộ nữ là người dân tộc thiểu số. Tổ chức giám sát và tham gia kiểm tra, giám sát theo quy định việc soạn thảo, thực hiện chính sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, gia đình, bình đẳng giới, an sinh xã hội và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội; phản hồi kịp thời và đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp, đảm bảo chất lượng, hiệu quả công tác giám sát; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và huy động sự tham gia trực tiếp của phụ nữ trong quá trình giám sát. Phát triển các mô hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho hội viên, phụ nữ phù hợp với đối tượng và khả năng của từng cấp Hội; xây dựng mạng lưới và phát huy hiệu quả hoạt động của cộng tác viên trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật của Hội; củng cố, thành lập mới các Trung tâm hoặc Phòng tư vấn pháp luật; duy trì tính bền vững, nâng chất lượng và mở rộng mô hình câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật... tại cộng đồng.
73
3.2. Gii pháp c th đối vi Hi liên hip Ph n tnh Cao Bng
3.2.1.Tuyên truyn, vận động các tng lp ph n nâng cao nhn thc v
vai trò, v trí, tiềm năng của Hi Liên hip ph n tnh Cao Bng trong
quản lý nhà nước
Hi LHPN tnh Cao Bng tiếp tc phát huy truyn thống quê hương cách
mạng, động viên mi tng lp ph n trong tnh nêu cao ý chí t lc, t
ờng, năng động, sáng to, khai thác tt mi tim năng, thế mnh ca tnh,
huy động tối đa và sử dng có hiu qu các ngun lc xây dng t chc Hi
LHPN các cp vng mnh, tp hợp thu hút đông đả các tng lp ph n tham
gia hoạt động Hi.
T chc các hoạt động truyn thông ca Hội để nâng cao nhn thc ca
hi viên, ph n trong tnh v s cn thiết xây dựng người ph n Cao Bng
phát trin toàn din v trí tuệ, đạo đc, th cht, tinh thần, năng lực sáng to,
ý thức công dân, đáp ng yêu cu ca thi k đẩy mnh công nghip hóa,
hiện đại hóa và hi nhp quc tế.
La chn ni dung tuyên truyn, giáo dc truyn thống quê hương cách
mng cho các tng lp ph nữ, khơi dậy nim t hào dân tộc Non nước Cao
Bằng là công viên địa cht toàn cầu được t chc UNESCO công nhn, vc
di tích Quc gia đặc bit của địa phương; giáo dục chính trị, tưởng, ph
biến, giáo dc pháp lut phù hp vi các nhóm ph nữ, đc bit quan tâm
nhóm ph n dân tc thiu s, tôn giáo, ph n nông thôn đi làm ăn xa; định
k thông tin thi s, quyền, nghĩa vụ ca công dân, bo v ch quyền đất
c. Ci tiến, đa dng hóa các hình thc quán trit ngh quyết, truyn thông
trc tiếp thông qua sinh hot hi viên, sinh hot cộng đồng, các hi ngh, hi
tho, diễn đàn, đối thoại, đào tạo trc tuyến; ng dng công ngh thông tin, đa
dng hoá các sn phm truyn thông.
73 3.2. Giải pháp cụ thể đối với Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Cao Bằng 3.2.1.Tuyên truyền, vận động các tầng lớp phụ nữ nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, tiềm năng của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng trong quản lý nhà nước Hội LHPN tỉnh Cao Bằng tiếp tục phát huy truyền thống quê hương cách mạng, động viên mọi tầng lớp phụ nữ trong tỉnh nêu cao ý chí tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, khai thác tốt mọi tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xây dựng tổ chức Hội LHPN các cấp vững mạnh, tập hợp thu hút đông đả các tầng lớp phụ nữ tham gia hoạt động Hội. Tổ chức các hoạt động truyền thông của Hội để nâng cao nhận thức của hội viên, phụ nữ trong tỉnh về sự cần thiết xây dựng người phụ nữ Cao Bằng phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Lựa chọn nội dung tuyên truyền, giáo dục truyền thống quê hương cách mạng cho các tầng lớp phụ nữ, khơi dậy niểm tự hào dân tộc Non nước Cao Bằng là công viên địa chất toàn cầu được tổ chức UNESCO công nhận, về các di tích Quốc gia đặc biệt của địa phương; giáo dục chính trị, tư tưởng, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với các nhóm phụ nữ, đặc biệt quan tâm nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo, phụ nữ nông thôn đi làm ăn xa; định kỳ thông tin thời sự, quyền, nghĩa vụ của công dân, bảo vệ chủ quyền đất nước. Cải tiến, đa dạng hóa các hình thức quán triệt nghị quyết, truyền thông trực tiếp thông qua sinh hoạt hội viên, sinh hoạt cộng đồng, các hội nghị, hội thảo, diễn đàn, đối thoại, đào tạo trực tuyến; ứng dụng công nghệ thông tin, đa dạng hoá các sản phẩm truyền thông.