Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

3,583
584
98
44
Bảng 2.2. Bảng số liệu cán bộ Hội cấp huyện tỉnh Cao Bằng
Hội LHPN các huyện/thành
Chủ tịch,
Phó Chủ tịch
Cán bộ
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Tổng số
26
100
21
100
Trình độ chuyên
môn
Sơ cấp
0
Trung cấp, Cao đẳng
0
Đại học
26
100
21
100
Trình độ lý luận
Trung cấp
13
50
Cao cấp
13
50
( nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng)
Cán bộ chuyên trách Hội LHPN cấp có 199 công chức chức danh
Chủ tịch, cụ thể xem Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Số liệu cán bộ Hội cấp xã, phƣờng, thị trấn tỉnh Cao Bằng
Hội LHPN xã/phƣờng/thị trấn
Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Tổng số
199
100
199
100
Trình độ
chuyên môn
Sơ cấp
111
55,8
Trung cấp
154
77,38
55
27,64
Cao đẳng, Đại học
45
22,6
11
5,53
Trình độ lý
luận
Sơ cấp
15
7,5
4
2
Trung cấp
80
40
13
6,5
(ngun: Hi LHPN tnh Cao Bng)
Vi h thng t chc b máy cán b Hi LHPN tnh Cao Bng t tnh
đến thôn, xóm, t dân phố, đội ngũ cán bộ Hi các cp bản lĩnh chính trị
vng vàng, có phm chất đạo đức, tinh thn trách nhim cao, tâm huyết, nhit
44 Bảng 2.2. Bảng số liệu cán bộ Hội cấp huyện tỉnh Cao Bằng Hội LHPN các huyện/thành Chủ tịch, Phó Chủ tịch Cán bộ Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng số 26 100 21 100 Trình độ chuyên môn Sơ cấp 0 Trung cấp, Cao đẳng 0 Đại học 26 100 21 100 Trình độ lý luận Trung cấp 13 50 Cao cấp 13 50 ( nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng) Cán bộ chuyên trách Hội LHPN cấp xã có 199 công chức chức danh là Chủ tịch, cụ thể xem Bảng 2.3. Bảng 2.3. Số liệu cán bộ Hội cấp xã, phƣờng, thị trấn tỉnh Cao Bằng Hội LHPN xã/phƣờng/thị trấn Chủ tịch Phó Chủ tịch Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng số 199 100 199 100 Trình độ chuyên môn Sơ cấp 111 55,8 Trung cấp 154 77,38 55 27,64 Cao đẳng, Đại học 45 22,6 11 5,53 Trình độ lý luận Sơ cấp 15 7,5 4 2 Trung cấp 80 40 13 6,5 (nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng) Với hệ thống tổ chức bộ máy cán bộ Hội LHPN tỉnh Cao Bằng từ tỉnh đến thôn, xóm, tổ dân phố, đội ngũ cán bộ Hội các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, nhiệt
45
tình vi công vic; có kinh nghim thc tin, kh năng tiếp thu, quán trit và
c th hóa các Ch th, Ngh quyết của Đảng, trin khai thc hiện các chương
trình, nhim v công tác Hi.
Hi LHPN các cấp tham gia đóng góp đề xut ý kiến trong các ban
ch đạo, các Hội đồng tại địa phương về nhng vấn đề liên quan đến ph n.
Hi LHPN cp xã là lực lượng nòng cốt đi đầu trong các hoạt động h tr ph
n phát trin kinh tế, gim nghèo, bo v môi trường, phòng chng các t nn
xã hi, tích cc tham gia hoạt động nhân đạo, t thin địa phương.
*V tình hình ph n tnh Cao Bng
Chiếm trên 50,6% dân s48,3% lực lượng lao động xã hi, lực lượng
ph n tnh Cao Bng đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực, góp phn
cùng toàn dân thc hin các mc tiêu phát trin kinh tế hi của đất nước,
xây dựng Nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa Việt Nam ca nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân.
Trong gia đình cộng đồng hi, ph n Cao Bằng luôn người
đảm đang, gánh vác mọi công vic của gia đình, thường xuyên phải đối phó
vi mi din biến thiên tai, địch ha, càng thông cm gn bó với quê hương,
xóm làng vun đắp thành mt khi cộng đồng đoàn kết. Ngày nay, trong quá
trình đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa nhiu ph n nông thôn đang
tr thành n công nhân trình độ các khu công nghip ca Sam Sung ti
các tnh Thái Nguyên, Bc Ninh, các khu công nghiệp tinh Bình Dương... H
không ch làm vic các nhà máy, nghip ngay c trên đồng rung
được khí hóa, t động hóa sn xut; nhiều người tr thành nhà qun
năng động, điển hình tiên tiến ph n làm kinh tế giỏi… Hiện nay, nhiều cơ
hi mới đang mở ra cho s phát trin ca ph n, to cho h nhiu vic làm
phù hp và t đó nâng cao vị thế ca h. Quá trình hình thành chun mc trên
là s kết hp gia nhng giá tr văn hóa truyền thng ca ph n Cao Bng,
45 tình với công việc; có kinh nghiệm thực tiễn, khả năng tiếp thu, quán triệt và cụ thể hóa các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, triển khai thực hiện các chương trình, nhiệm vụ công tác Hội. Hội LHPN các cấp tham gia đóng góp và đề xuất ý kiến trong các ban chỉ đạo, các Hội đồng tại địa phương về những vấn đề liên quan đến phụ nữ. Hội LHPN cấp xã là lực lượng nòng cốt đi đầu trong các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện ở địa phương. *V tình hình ph n tnh Cao Bng Chiếm trên 50,6% dân số và 48,3% lực lượng lao động xã hội, lực lượng phụ nữ tỉnh Cao Bằng đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực, góp phần cùng toàn dân thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong gia đình và cộng đồng xã hội, phụ nữ Cao Bằng luôn là người đảm đang, gánh vác mọi công việc của gia đình, thường xuyên phải đối phó với mọi diễn biến thiên tai, địch họa, càng thông cảm gắn bó với quê hương, xóm làng vun đắp thành một khối cộng đồng đoàn kết. Ngày nay, trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiều phụ nữ nông thôn đang trở thành nữ công nhân có trình độ ở các khu công nghiệp của Sam Sung tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh, các khu công nghiệp tinh Bình Dương... Họ không chỉ làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp mà ngay cả trên đồng ruộng được cơ khí hóa, tự động hóa sản xuất; nhiều người trở thành nhà quản lý năng động, điển hình tiên tiến phụ nữ làm kinh tế giỏi… Hiện nay, nhiều cơ hội mới đang mở ra cho sự phát triển của phụ nữ, tạo cho họ nhiều việc làm phù hợp và từ đó nâng cao vị thế của họ. Quá trình hình thành chuẩn mực trên là sự kết hợp giữa những giá trị văn hóa truyền thống của phụ nữ Cao Bằng,
46
cùng vi vic phát huy nhng giá tr tưởng, tinh hoa tốt đẹp ca thời đại
mi. Mỗi người ph n to ra bản lĩnh riêng, từ trí tu đưc nâng cao, nhy
bén và năng động, cùng vi v đẹp nh nhàng, sâu sc ta ra t tm lòng nhân
hu ca h. H những công dân ưu tú, giúp ích cho xã hội, đồng thi
ngưi v hiền, người m tn tâm, là ngn la trong mi mái ấm gia đình.
Trong quá trình y, khong cách vai trò gia nam gii ph n rút
ngn dn ni dung ca chun mc công, dung, ngôn, hnh trong hi
hiện đại có s thay đổi. S thay đổi đó dựa trên s kế tha và phát trin thêm
nhng giá tr để phù hp vi thời đại mi. Tuy nhiên công tác ph n ca tnh
Cao Bằng đang phải đối mt vi nhiu vấn đề cn gii quyết đó là:
T l h nghèo do ph n làm ch là 5.513 h chiếm 11,45%, ph n
ch, tái ch còn gn 15.000 hi viên, ph n. Tình trng ph n dân tc
Mông, Dao, Lô Lô, Sán ch có tư tương trông ch lại, chưa tự lc, t ng
để t vươn lên thoát nghèo, mà còn trông ch vào các chính sách h tr ca
Nhà nước; phong tc tập quán ăn sâu vào tim thức, suy nghĩ sản xuất, chăn
nuôi, trng trọt đủ ăn được mang tính t túc t cp, ngại đổi mi, s khó
khăn, thiếu kinh nghim trong vic lp kế hoạch, ý tưởng sn xut kinh
doanh; điều kiện đi lại ca ch em vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn,
trình độ nhn thc hn chế, mt s ch em ph n còn mù ch nên vic tiếp
cn vi kiến thc khoa hc k thut còn nhiu hn chế.
Ngoài ra, mt thc trạng đáng lo ngại trên tuyến biên gii tnh Cao
Bằng, đó tình trạng công dân Việt Nam (trong đó nhiều n công nhân,
đặc bit ph n dân tc thiu s nông thôn, min núi, vùng biên gii)
t biên trái phép sang Trung Quc làm thuê trái pháp lut có chiều hướng
ngày càng gia tăng, bình quân mỗi năm có trên 5000 phụ n sang Trung Quc
làm thuê trái phép. Hoạt đng này ch yếu din ra t phát, không tuân th
46 cùng với việc phát huy những giá trị tư tưởng, tinh hoa tốt đẹp của thời đại mới. Mỗi người phụ nữ tạo ra bản lĩnh riêng, từ trí tuệ được nâng cao, nhạy bén và năng động, cùng với vẻ đẹp nhẹ nhàng, sâu sắc tỏa ra từ tấm lòng nhân hậu của họ. Họ là những công dân ưu tú, giúp ích cho xã hội, đồng thời là người vợ hiền, người mẹ tận tâm, là ngọn lửa trong mỗi mái ấm gia đình. Trong quá trình ấy, khoảng cách vai trò giữa nam giới và phụ nữ rút ngắn dần và nội dung của chuẩn mực công, dung, ngôn, hạnh trong xã hội hiện đại có sự thay đổi. Sự thay đổi đó dựa trên sự kế thừa và phát triển thêm những giá trị để phù hợp với thời đại mới. Tuy nhiên công tác phụ nữ của tỉnh Cao Bằng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết đó là: Tỷ lệ hộ nghèo do phụ nữ làm chủ là 5.513 hộ chiếm 11,45%, phụ nữ mũ chữ, tái mù chữ còn gần 15.000 hội viên, phụ nữ. Tình trạng phụ nữ dân tộc Mông, Dao, Lô Lô, Sán chỉ có tư tương trông chờ ỷ lại, chưa tự lực, tự cường để tự vươn lên thoát nghèo, mà còn trông chờ vào các chính sách hỗ trợ của Nhà nước; phong tục tập quán ăn sâu vào tiềm thức, suy nghĩ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt đủ ăn là được mang tính tự túc tự cấp, ngại đổi mới, sợ khó khăn, thiếu kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch, ý tưởng sản xuất kinh doanh; điều kiện đi lại của chị em ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, trình độ nhận thức hạn chế, một số chị em phụ nữ còn mù chữ nên việc tiếp cận với kiến thức khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, một thực trạng đáng lo ngại trên tuyến biên giới tỉnh Cao Bằng, đó là tình trạng công dân Việt Nam (trong đó có nhiều nữ công nhân, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số ở nông thôn, miền núi, vùng biên giới) vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê trái pháp luật có chiều hướng ngày càng gia tăng, bình quân mỗi năm có trên 5000 phụ nữ sang Trung Quốc làm thuê trái phép. Hoạt động này chủ yếu diễn ra tự phát, không tuân thủ
47
theo quy định ca pháp lut (không giy tờ, không đi qua ca khu), h
thưng tp hp thành từng nhóm người trong cùng một địa bàn vượt biên gii
qua các đường mòn, li m hai bên biên gii. Thc trng này không ch din
ra đối vi qun chúng nhân dân địa bàn tnh Cao Bng mà còn c công
dân các tỉnh khác như: Nghệ An, Thanh Hóa, Thái Bình, Bc Giang, Bc
Kn, Tuyên Quang... Quá trình lao động làm thuê Trung Quc do không
giy t và cư trú bất hp pháp nên nhiều trường hp công dân của ta đã bị các
lực lượng chức năng của phía Trung Quc bt, giam gi, pht tin ri thu gom
trao tr cho ta qua các ca khu hoặc đơn phương mật đẩy, đuổi v qua
đưng mòn biên gii. bit có những trường hp b tai nn ri ro, t vong
trên đất Trung Quc song không h nhận được bt c s h tr nào ca các
doanh nghip, các ch phía Trung Quốc thuê lao động. Thời gian đi làm thuê
thưng din ra vào mùa nông nhàn, nhiều trường hợp đi liên tục trong c năm.
Địa điểm đến làm thuê tp trung ch yếu địa bàn tnh Qung Tây tnh
Quảng Đông, Trung Quốc. Mc thu nhập cho ngày công lao động dao động
trong khong t 120.000 đến 350.000 VNĐ/người/ngày. Công vic làm thuê
ch yếu tp trung vào các ngành ngh s dụng lao động ph thông trình độ
thấp như: phụ xây, làm gch, làm c mía, c sn, cấy lúa, phát nương rẫy,
cht cây, hái qu, bc vác... hoc mt s ngành nghyêu cu tay ngh cao
hơn như: đào đãi vàng, làm ví da, khâu giầy và mt s mt hàng th công m
ngh khác... Mc cp y, chính quyền địa phương các cấp lực lượng
chức năng đã có nhiều ch trương, giải pháp để tuyên truyn, vận động nhân
dân; t chức, ngăn chặn, x lý các hành vi vượt biên gii trái phép sang Trung
Quc làm thuê, song hiu qu còn hn chế. Thc trạng trên đã gây ảnh hưởng
không nh đến công tác qun lý bo v ch quyn an ninh biên gii và gi gìn
an ninh trt t trên địa bàn. Và h ly ca vn đề này người ph n phi
47 theo quy định của pháp luật (không có giấy tờ, không đi qua cửa khẩu), họ thường tập hợp thành từng nhóm người trong cùng một địa bàn vượt biên giới qua các đường mòn, lối mở hai bên biên giới. Thực trạng này không chỉ diễn ra đối với quần chúng nhân dân ở địa bàn tỉnh Cao Bằng mà còn có cả công dân ở các tỉnh khác như: Nghệ An, Thanh Hóa, Thái Bình, Bắc Giang, Bắc Kạn, Tuyên Quang... Quá trình lao động làm thuê ở Trung Quốc do không có giấy tờ và cư trú bất hợp pháp nên nhiều trường hợp công dân của ta đã bị các lực lượng chức năng của phía Trung Quốc bắt, giam giữ, phạt tiền rồi thu gom trao trả cho ta qua các cửa khẩu hoặc đơn phương bí mật đẩy, đuổi về qua đường mòn biên giới. Cá biệt có những trường hợp bị tai nạn rủi ro, tử vong trên đất Trung Quốc song không hề nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào của các doanh nghiệp, các chủ phía Trung Quốc thuê lao động. Thời gian đi làm thuê thường diễn ra vào mùa nông nhàn, nhiều trường hợp đi liên tục trong cả năm. Địa điểm đến làm thuê tập trung chủ yếu ở địa bàn tỉnh Quảng Tây và tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Mức thu nhập cho ngày công lao động dao động trong khoảng từ 120.000 đến 350.000 VNĐ/người/ngày. Công việc làm thuê chủ yếu tập trung vào các ngành nghề sử dụng lao động phổ thông ở trình độ thấp như: phụ xây, làm gạch, làm cỏ mía, cỏ sắn, cấy lúa, phát nương rẫy, chặt cây, hái quả, bốc vác... hoặc một số ngành nghề có yêu cầu tay nghề cao hơn như: đào đãi vàng, làm ví da, khâu giầy và một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác... Mặc dù cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp và lực lượng chức năng đã có nhiều chủ trương, giải pháp để tuyên truyền, vận động nhân dân; tổ chức, ngăn chặn, xử lý các hành vi vượt biên giới trái phép sang Trung Quốc làm thuê, song hiệu quả còn hạn chế. Thực trạng trên đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới và giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn. Và hệ lụy của vấn đề này là người phụ nữ phải
48
sống tha phương, cảnh v xa chng, m một nơi, con một chn, nhiu ph n
có th b la bán tr thành nn nhân trong các v buôn bán người... biết
những nguy cơ tiềm n rủi ro cao nhưng nhiều ph n vn phi xut cnh trái
phép. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do cuc sống còn khó khăn, thu nhập
thp, công việc chưa ổn định, vì mưu sinh cuộc sng...
Tình trng mua bán ph n, tr em, mua bán trái phép cht ma túy gia
tăng, tình trạng xâm hi tình dc tr em din ra phc tp, tình trng to hôn,
hôn nhân cn huyết thng ch yếu h hàng, dòng h vùng sâu, vùng xa dân
tc thiu số, trình độ dân trí thp còn din ra khá nhiu...Hoạt động h tr ph
n duy trì vic làm sau hc ngh và gim nghèo bn vng hiu qu chưa cao;
ch yếu da vào ngun vn nhn y thác vay vn t các Ngân hàng, chưa có
gii pháp v ngun lc tính chiến lược, lâu dài. Các hình phát trin
kinh tế chưa bền vững, chưa nhân được din rng, sn xut kinh doanh còn
nh lẻ, chưa sản phm hàng hóa nông nghip, sn phm nông nghip ra
chưa có thị trường tiêu th ổn định.
Tình hình tôn giáo tên địa bàn tnh din biến phc tp, toàn tnh 4
huyn: Bo Lâm, Hà Quảng, Hòa An, Trà Lĩnh bị ảnh hưởng ca t chc bt
hợp pháp Dương Văn Mình vẫn còn nhng tim n phc tp, s h đi theo
402 h đều là dân tộc Mông cư trú tại 39/360 xóm, trong đó có 34/376 chi hội
ph n vi 04 cán b Hi, 116 hi viên, 568 ph n t 15 tui tr lên tham
gia t chc t chc bt hợp pháp Dương Văn Mình. Gần đây xuất hin thêm
mt s đạo l như Pháp luân công, Đức Chúa tri m tuyên truyn, lôi kéo hi
viên, ph n tham gia.
T thc tế trên, đòi hỏi các cp Hi LHPN tnh Cao Bng cn nâng cao
vai trò trong tham gia quản lý nhà nước.
48 sống tha phương, cảnh vợ xa chồng, mẹ một nơi, con một chốn, nhiều phụ nữ có thể bị lừa bán trở thành nạn nhân trong các vụ buôn bán người... Dù biết những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cao nhưng nhiều phụ nữ vẫn phải xuất cảnh trái phép. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do cuộc sống còn khó khăn, thu nhập thấp, công việc chưa ổn định, vì mưu sinh cuộc sống... Tình trạng mua bán phụ nữ, trẻ em, mua bán trái phép chất ma túy gia tăng, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em diễn ra phức tạp, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống chủ yếu họ hàng, dòng họ ở vùng sâu, vùng xa dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp còn diễn ra khá nhiều...Hoạt động hỗ trợ phụ nữ duy trì việc làm sau học nghề và giảm nghèo bền vững hiệu quả chưa cao; chủ yếu dựa vào nguồn vốn nhận ủy thác vay vốn từ các Ngân hàng, chưa có giải pháp về nguồn lực có tính chiến lược, lâu dài. Các mô hình phát triển kinh tế chưa bền vững, chưa nhân được diện rộng, sản xuất kinh doanh còn nhỏ lẻ, chưa có sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp ra chưa có thị trường tiêu thụ ổn định. Tình hình tôn giáo tên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, toàn tỉnh có 4 huyện: Bảo Lâm, Hà Quảng, Hòa An, Trà Lĩnh bị ảnh hưởng của tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình vẫn còn những tiềm ản phức tạp, số hộ đi theo là 402 hộ đều là dân tộc Mông cư trú tại 39/360 xóm, trong đó có 34/376 chi hội phụ nữ với 04 cán bộ Hội, 116 hội viên, 568 phụ nữ từ 15 tuổi trở lên tham gia tổ chức tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình. Gần đây xuất hiện thêm một số đạo lạ như Pháp luân công, Đức Chúa trời mẹ tuyên truyền, lôi kéo hội viên, phụ nữ tham gia. Từ thực tế trên, đòi hỏi các cấp Hội LHPN tỉnh Cao Bằng cần nâng cao vai trò trong tham gia quản lý nhà nước.
49
2.2. Phân tích thc trng vai trò ca Hi liên hip ph n tnh Cao Bng
trong quản lý nhà nƣớc
2.2.1. Vai trò trong xây dng t chc b máy nhà nước
Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2015 - 2020bầu cử đại biểu Quốc hội
khoá XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 đã thể hiện sự quan tâm của
các cấp ủy Đảng, chính quyền và nỗ lực phấn đấu của cán bộ nữ trong tỉnh trong
xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước:
- Toàn tỉnh đã có 49 cán bộ n thuc diện Ban Thường v Tnh y qun
lý: (Trong đó 01 đ/c phó Chủ tch UBND tnh, 03 Ủy viên ban Thường v
Tnh ủy, 48 đ/c giữ chc v trưởng, phó các sở, ban, ngành, đoàn thể, ch
cht cp huyện tương đương). Tỷ l n gi chc v trưởng, phó phòng
thuc s, ngành cp tnh chiếm 42,8%; trưởng, phó các đoàn thể chiếm 60%.
Đồ th 2.1. T l n tham gia cp y tnh Cao Bng
( Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng)
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
Nhiệm kz 2010-2015 Nhiệm kz 2015-2020
Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã
49 2.2. Phân tích thực trạng vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng trong quản lý nhà nƣớc 2.2.1. Vai trò trong xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2015 - 2020 và bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 đã thể hiện sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nỗ lực phấn đấu của cán bộ nữ trong tỉnh trong xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước: - Toàn tỉnh đã có 49 cán bộ nữ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý: (Trong đó 01 đ/c phó Chủ tịch UBND tỉnh, 03 Ủy viên ban Thường vụ Tỉnh ủy, 48 đ/c giữ chức vụ trưởng, phó các sở, ban, ngành, đoàn thể, chủ chốt cấp huyện và tương đương). Tỷ lệ nữ giữ chức vụ trưởng, phó phòng thuộc sở, ngành cấp tỉnh chiếm 42,8%; trưởng, phó các đoàn thể chiếm 60%. Đồ thị 2.1. Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy tỉnh Cao Bằng ( Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng) .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% Nhiệm kz 2010-2015 Nhiệm kz 2015-2020 Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã
50
Đồ th 2.2. T l n tham gia đại biu Quc hi và HĐND các cp
(Ngun: Hi LHPN tnh Cao Bng)
Đồ th 2.3. T l n tham gia lãnh đạo UBND các cp
( Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng)
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
30.000%
Nhiệm kz 2011-2016 Nhiệm kz 2016-2021
Quốc hội HĐND tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã
.000%
25.000%
17.500%
15.000%
19.700%
17.300%
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
30.000%
Nhiệm kz 2010-2015 Nhiệm kz 2015-2020
UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã
50 Đồ thị 2.2. Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng) Đồ thị 2.3. Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo UBND các cấp ( Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng) .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% 30.000% Nhiệm kz 2011-2016 Nhiệm kz 2016-2021 Quốc hội HĐND tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã .000% 25.000% 17.500% 15.000% 19.700% 17.300% .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% 30.000% Nhiệm kz 2010-2015 Nhiệm kz 2015-2020 UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã
51
Đồ th 2.4. T l n tham gia lãnh đạo sở, ngành, đoàn thể
( Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng)
Đội ngũ cán bộ n tham gia cp y, Quc hội, HĐND các cấp, tham gia
lãnh đạo cp phó, cấp trưởng t sở tr lên đã phát huy tốt vai trò ca mình
trong xây dng t chc b máy nhà nước. Tham gia ban hành ch trương, xây
dựng các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước và các mc tiêu phát trin kinh
té, xã hi của địa phương góp phần tích cc trong xây dng b máy nhà nước.
Hi LHPN tnh ch động phi hp vi y ban Mt trn T quc các cp
gii thiu ph n đủ trình độ, tiêu chun ng c đi biu HĐND các cp;
tham gia quản lý, nh đạo Đảng, chính quyn, các t chức đoàn thể, bi
ng cán bộ, đảng viên n ưu cán bộ nguồn cho Đảng, chính quyn.
Tham gia công tác bu c đại biu Quc hội và đại biu HĐND các cp: Hi
LHPN tnh ch động rà soát tình hình cán b n đủ điu kin, tiêu chun ng
c đại biu Quc hội và đại biu HĐND các cấp đ to ngun gii thiu; ch
động gii thiu n ng c; phi hp vi Ban s tiến b ca Ph n tnh
m lp tp hun cho các n ng c viên lần đầu tham gia ng c đại biu Hi
đồng nhân dân cp tnh và cp huyn.
Sở, ngành
Đoàn thể
Cấp xã
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
30.000%
35.000%
Nhiệm kz 2015-
2020
14.600%
26.000%
31.600%
Sở, ngành Đoàn thể Cấp xã
51 Đồ thị 2.4. Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo sở, ngành, đoàn thể ( Nguồn: Hội LHPN tỉnh Cao Bằng) Đội ngũ cán bộ nữ tham gia cấp ủy, Quốc hội, HĐND các cấp, tham gia lãnh đạo cấp phó, cấp trưởng từ cơ sở trở lên đã phát huy tốt vai trò của mình trong xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước. Tham gia ban hành chủ trương, xây dựng các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước và các mục tiêu phát triển kinh té, xã hội của địa phương góp phần tích cực trong xây dựng bộ máy nhà nước. Hội LHPN tỉnh chủ động phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp giới thiệu phụ nữ đủ trình độ, tiêu chuẩn ứng cử đại biểu HĐND các cấp; tham gia quản lý, lãnh đạo Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên nữ ưu tú là cán bộ nguồn cho Đảng, chính quyền. Tham gia công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp: Hội LHPN tỉnh chủ động rà soát tình hình cán bộ nữ đủ điều kiện, tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp để tạo nguồn giới thiệu; chủ động giới thiệu nữ ứng cử; phối hợp với Ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ tỉnh mở lớp tập huấn cho các nữ ứng cử viên lần đầu tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện. Sở, ngành Đoàn thể Cấp xã .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% 30.000% 35.000% Nhiệm kz 2015- 2020 14.600% 26.000% 31.600% Sở, ngành Đoàn thể Cấp xã
52
Ban Thường v Hi LHPN tnh phi hp vi Ban Vì s tiến b ca Ph
n tnh Cao Bng m 02 lp tp hun cho 275 n ng c viên lần đầu tham gia
ng c đại biểu HĐND cấp tnh và cp huyn nhim k 2016 - 2021. Các n
ng c viên đã được nghe gii thiu v Lut Bu c Đại biu Quc hi
HĐND, những điểm mi v Lut Bu c Đại biu Quc hi HĐND năm
2015; k năng xây dựng chương trình hành động vận động bu c. Vic áp
dụng phương pháp truyền đạt mt cách khoa hc ca các báo cáo viên, kết hp
gia lý lun và thc tiễn, đồng thi có s trao đổi, tho lun gia báo cáo viên
và các n ng c viên đã nâng cao tính tích cực, giúp cho đại biu tiếp thu các
ni dung tp hun có hiu qu. Qua tp hun giúp cho các n ng c viên có
thêm phương pháp, kỹ năng xây dựng chương trình hành động, t tin trong
hoạt động tiếp xúc c tri, tuyên truyn vận động bu c theo luật định.
Kết qu: Trong các n ng c viên lần đầu ng c tham gia tp hun có
7/14 (đạt 50%) trúng c đại biểu HĐND cấp tnh 67/275 (đạt 24,4%)
trúng c đại biểu HĐND cp huyn. Tuyên truyn tt vic trin khai thc hin
để đảm bo tiêu chun, t l cũng như tham gia hiệp thương giới thiệu người
ra ng c ca n ng c viên đại biu Quc hội và đại biểu HĐND các cấp
theo quy định, qua đó đã phát huy quyền làm ch ca nhân dân, vai trò ca t
chc Hi.
2.2.2. Vai trò trong xây dng, ban hành, thc thi chính sách, pháp lut
Năm 2017, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành tổng số 37 văn bản quy
phạm pháp luật. Các văn bản ban hành của tỉnh đảm bảo về căn cứ pháp lý,
đúng thẩm quyền. Các cơ quan chuyên môn đã chủ động trong công tác soạn
thảo, lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo; 100% các dự thảo văn bản được Sở Tư
pháp thẩm định trước khi trình quan thẩm quyền ban hành. Công tác
kiểm tra, rà soát văn bản được tiến hành thường xuyên, đúng trình tự, thủ tục
quy định; qua kiểm tra, 100% vấn đề phát hiện được xử lý hoặc kiến nghị xử
52 Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh phối hợp với Ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ tỉnh Cao Bằng mở 02 lớp tập huấn cho 275 nữ ứng cử viên lần đầu tham gia ứng cử đại biểu HĐND cấp tỉnh và cấp huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021. Các nữ ứng cử viên đã được nghe giới thiệu về Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội và HĐND, những điểm mới về Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội và HĐND năm 2015; kỹ năng xây dựng chương trình hành động vận động bầu cử. Việc áp dụng phương pháp truyền đạt một cách khoa học của các báo cáo viên, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời có sự trao đổi, thảo luận giữa báo cáo viên và các nữ ứng cử viên đã nâng cao tính tích cực, giúp cho đại biểu tiếp thu các nội dung tập huấn có hiệu quả. Qua tập huấn giúp cho các nữ ứng cử viên có thêm phương pháp, kỹ năng xây dựng chương trình hành động, tự tin trong hoạt động tiếp xúc cử tri, tuyên truyền vận động bầu cử theo luật định. Kết quả: Trong các nữ ứng cử viên lần đầu ứng cử tham gia tập huấn có 7/14 (đạt 50%) trúng cử đại biểu HĐND cấp tỉnh và 67/275 (đạt 24,4%) trúng cử đại biểu HĐND cấp huyện. Tuyên truyền tốt việc triển khai thực hiện để đảm bảo tiêu chuẩn, tỷ lệ cũng như tham gia hiệp thương giới thiệu người ra ứng cử của nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp theo quy định, qua đó đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vai trò của tổ chức Hội. 2.2.2. Vai trò trong xây dựng, ban hành, thực thi chính sách, pháp luật Năm 2017, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành tổng số 37 văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản ban hành của tỉnh đảm bảo về căn cứ pháp lý, đúng thẩm quyền. Các cơ quan chuyên môn đã chủ động trong công tác soạn thảo, lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo; 100% các dự thảo văn bản được Sở Tư pháp thẩm định trước khi trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. Công tác kiểm tra, rà soát văn bản được tiến hành thường xuyên, đúng trình tự, thủ tục quy định; qua kiểm tra, 100% vấn đề phát hiện được xử lý hoặc kiến nghị xử
53
lý để sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ thi hành. Việc theo dõi
tình hình thi hành pháp luật được triển khai thường xuyên, trong đó lĩnh vực
hỗ trợ doanh nghiệp được xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Trong năm, đã tiến
hành kiểm tra tình hình hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp
tình hình hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng; tổ chức điều tra, khảo
sát mức độ tuân thủ pháp luật về lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp đối với 100 đối
tượng là cán bộ lãnh đạo, cán bộ trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện công việc
hỗ trợ tại 10 sở, ngành khảo sát đối với 120 doanh nghiệp với các ngành
nghề sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp,
công nghiệp – thương mại và xây dựng.
Thực hiện công bố TTHC, UBND tỉnh đã ban hành các quyết định công
bố 805 TTHC mới, sửa đổi, bổ sung 76 TTHC, bãi bỏ 596 TTHC. Việc niêm
yết công khai đầy đủ, đúng quy định tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải
quyết TTHC đạt trên 70%, tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị niêm yết chưa
đẩy đủ hoặc bổ sung chưa kịp thời. Công khai TTHC trên cổng thông tin điện
tử của tỉnh đạt 100%. Từ năm 2016 đến tháng 10 năm 2017, toàn tỉnh
53.717 bộ hồ sơ được tiếp nhận và trả kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính
công ích. 100% các dịch vụ hành chính công trực tuyến được cung cấp đạt
mức độ 2, 970/1466 (66,17%) dịch vụ hành chính công được cung cấp trực
tuyến ở mức độ 3.
Hội LHPN các cấp tỉnh Cao Bằng đã tích cực tham gia thảo luận, đóng
góp ý kiến cho việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp
luật; xây dựng, sửa đổi bổ sung chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.
Với vai trò là đại diện, bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, là tổ chức chính trị,
xã hội tham gia xây dựng Đảng, nhà nước. Hội LHPN tỉnh đã tham gia ý kiến
vào hầu hết các văn bản luật, các Nghị định, thông tư và một số văn bản khác
53 lý để sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ thi hành. Việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật được triển khai thường xuyên, trong đó lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp được xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Trong năm, đã tiến hành kiểm tra tình hình hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và tình hình hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng; tổ chức điều tra, khảo sát mức độ tuân thủ pháp luật về lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp đối với 100 đối tượng là cán bộ lãnh đạo, cán bộ trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện công việc hỗ trợ tại 10 sở, ngành và khảo sát đối với 120 doanh nghiệp với các ngành nghề sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp – thương mại và xây dựng. Thực hiện công bố TTHC, UBND tỉnh đã ban hành các quyết định công bố 805 TTHC mới, sửa đổi, bổ sung 76 TTHC, bãi bỏ 596 TTHC. Việc niêm yết công khai đầy đủ, đúng quy định tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC đạt trên 70%, tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị niêm yết chưa đẩy đủ hoặc bổ sung chưa kịp thời. Công khai TTHC trên cổng thông tin điện tử của tỉnh đạt 100%. Từ năm 2016 đến tháng 10 năm 2017, toàn tỉnh có 53.717 bộ hồ sơ được tiếp nhận và trả kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích. 100% các dịch vụ hành chính công trực tuyến được cung cấp đạt mức độ 2, 970/1466 (66,17%) dịch vụ hành chính công được cung cấp trực tuyến ở mức độ 3. Hội LHPN các cấp tỉnh Cao Bằng đã tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật; xây dựng, sửa đổi bổ sung chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh. Với vai trò là đại diện, bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, là tổ chức chính trị, xã hội tham gia xây dựng Đảng, nhà nước. Hội LHPN tỉnh đã tham gia ý kiến vào hầu hết các văn bản luật, các Nghị định, thông tư và một số văn bản khác