Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

3,638
584
98
34
Thực trạng nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất liên doanh, liên kết với
nước ngoài sa thải hàng loạt lao động sau 35 tuổi. Năm 2016, 1,2 triệu lao
động thất nghiệp sau 35 tuổi thì có đến 80% là phụ nữ. Có thực trạng này
do hành lang pháp trong luật lao động không quy định vấn đề này. Việc
thanh tra, kiểm tra chưa hiệu quả, do trình độ năng lực còn hạn chế của người
ký hợp đồng lao động.
Đối với đội ngũ cán bộ Hội LHPN các cấp hiện nay, khả năng trình độ
về ngoại ngữ, tin học còn nhiều hạn chế, để thực hiện tốt vai trò quản lý nhà
nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế với trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp chính đáng cho lực lượng lao động nữ trong các khu công
nghiệp liên kết, liên doanh với nước ngoài một thách thức lớn đối với tổ
chức Hội LHPN.
34 Thực trạng nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất liên doanh, liên kết với nước ngoài sa thải hàng loạt lao động sau 35 tuổi. Năm 2016, 1,2 triệu lao động thất nghiệp sau 35 tuổi thì có đến 80% là phụ nữ. Có thực trạng này là do hành lang pháp lý trong luật lao động không quy định vấn đề này. Việc thanh tra, kiểm tra chưa hiệu quả, do trình độ năng lực còn hạn chế của người ký hợp đồng lao động. Đối với đội ngũ cán bộ Hội LHPN các cấp hiện nay, khả năng trình độ về ngoại ngữ, tin học còn nhiều hạn chế, để thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế với trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng cho lực lượng lao động nữ trong các khu công nghiệp liên kết, liên doanh với nước ngoài là một thách thức lớn đối với tổ chức Hội LHPN.
35
Kết luận chƣơng 1
Chương I của luận văn đã làm rõ được các khái niệm về quản lý, quản lý
nhà nước, về vai trò, vai trò của Hội LHPN Việt Nam trong quản lý nhà nước.
Với hệ thống các văn bản quy định từ Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị định,
Thông tư, Chỉ thị, Nghị quyết, các tài liệu giao trình nghiên cứu khoa học của
C.Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà khoa học của Học viện hành chính…
đã giúp cho chúng ta thấy Hội LHPN Việt Nam vai trò rất lớn trong
quản lý nhà nước.
Từ việc phân tích các văn bản chủ trương của Đảng, quy định của nhà
ớc và bộ máy hệ thống tổ chức Hội LHPN các cấp đảm bảo điều kiện pháp
cho Hội LHPN tham gia quản lý nhà nước; cùng với đó việc phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của Hội LHPN cụ thể về chính chị, thiết chế,
luật pháp, yếu tố văn hóa, truyền thống, kinh tế, hội nhập tại chương I đã giúp
cho việc nghiên cứu luận văn được phân tích, đánh giá với phương pháp biện
chứng chặt chẽ, có hệ thống, làm cơ sở lý luận minh chứng cho việc đánh giá
về vai trò của Hội LHPN trong việc tham gia quản lý nhà nước.
35 Kết luận chƣơng 1 Chương I của luận văn đã làm rõ được các khái niệm về quản lý, quản lý nhà nước, về vai trò, vai trò của Hội LHPN Việt Nam trong quản lý nhà nước. Với hệ thống các văn bản quy định từ Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Nghị quyết, các tài liệu giao trình nghiên cứu khoa học của C.Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà khoa học của Học viện hành chính… đã giúp cho chúng ta thấy rõ Hội LHPN Việt Nam có vai trò rất lớn trong quản lý nhà nước. Từ việc phân tích các văn bản chủ trương của Đảng, quy định của nhà nước và bộ máy hệ thống tổ chức Hội LHPN các cấp đảm bảo điều kiện pháp lý cho Hội LHPN tham gia quản lý nhà nước; cùng với đó là việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của Hội LHPN cụ thể về chính chị, thiết chế, luật pháp, yếu tố văn hóa, truyền thống, kinh tế, hội nhập tại chương I đã giúp cho việc nghiên cứu luận văn được phân tích, đánh giá với phương pháp biện chứng chặt chẽ, có hệ thống, làm cơ sở lý luận minh chứng cho việc đánh giá về vai trò của Hội LHPN trong việc tham gia quản lý nhà nước.
36
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP
PHỤ NỮ TỈNH CAO BẰNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
2.1. Khái quát v tnh Cao Bng và Hi Liên hip ph n tnh Cao Bng
2.1.1. Khái quát v điu kin t nhiên, kinh tế, hi, chính tr tnh Cao
Bng ảnh hưởng đến vai trò Hi Liên hip ph n trong qun nhà
c
Cao Bằng một tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt
Nam, đường biên giới giáp với Trung Quốc dài hơn 333 km; có 12 huyện
và 01 thành phố ; có 199 xã, phường, thị trấn
 xóm
. Dân số toàn tỉnh trên 523.000 người với 08 dân tộc chính (Tày,
. Tỉnh Cao Bằng 6 huyện
nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ 1 huyện tỷ lệ
hộ nghèo cao.
Trong những m gần đây, tỉnh Cao Bằng đã ban hành nhiều chính
sách để phát triển kinh tế, hội, giữ vững an ninh quốc phòng tại địa
phương. Những chính sách của tỉnh Cao Bằng có thể kể đến như: Quyết định
số 2241/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng
về việc phê duyệt chương trình phát triển nhà tỉnh Cao Bằng đến năm
2020, định hướng đến năm 2030. Giai đoạn 2014 - 2020 phấn đấu 60% công
nhân tại các khu công nghiệp được thuê nhà dành cho công nhân. Giai
đoạn 2021 - 2030 phấn đấu 70% công nhân khu công nghiệp được thuê
nhà dành cho công nhân; Chương trình tái cấu ngành nông nghiệp
xây dựng nông thôn mới, Chương trình y dựng Khu kinh tế cửa khẩu,
chương trình định hướng và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hợp tác đến
36 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH CAO BẰNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 2.1. Khái quát về tỉnh Cao Bằng và Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị tỉnh Cao Bằng có ảnh hưởng đến vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước Cao Bằng là một tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có đường biên giới giáp với Trung Quốc dài hơn 333 km; có 12 huyện và 01 thành phố ; có 199 xã, phường, thị trấn  xóm . Dân số toàn tỉnh trên 523.000 người với 08 dân tộc chính (Tày, . Tỉnh Cao Bằng có 6 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ và 1 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao. Trong những năm gần đây, tỉnh Cao Bằng đã ban hành nhiều chính sách để phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng tại địa phương. Những chính sách của tỉnh Cao Bằng có thể kể đến như: Quyết định số 2241/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc phê duyệt chương trình phát triển nhà ở tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Giai đoạn 2014 - 2020 phấn đấu 60% công nhân tại các khu công nghiệp được thuê nhà ở dành cho công nhân. Giai đoạn 2021 - 2030 phấn đấu có 70% công nhân khu công nghiệp được thuê nhà ở dành cho công nhân; Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, Chương trình xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu, chương trình định hướng và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã đến
37
năm 2020; chương trình phát triển hạ tầng giao thông, chương trình phát
triển du lịch, chương trình phát triển kinh tế đối ngoại, chương trình nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo quản trẻ, chính sách tu hút
nhân tài, thu hút đầu tư…
Tuy chưa nhiều chính sách cụ thể hướng tới nhóm lao động nữ
nhưng không thể phủ nhận sự quan tâm của cấp ủy, đảng, đoàn thể và chính
quyền địa phương trong việc cải thiện, hỗ trợ về mọi mặt cho lao động nữ
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh những chính sách đó là các cơ quan, tổ
chức phối hợp với Hội LHPN tỉnh thực hiện quản lý nhà nước như:
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng là quan thường
trực tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác sự tiến bộ
của phụ nữ, quản nhà nước về lao động, việc m, dạy nghề, bảo v
chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tệ nạn hội; Ban Nữ công
quần chúng các cấp của Liên đoàn Lao động tỉnh là cơ quan đại diện, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nữ đoàn viên, công nhân lao động
trên địa bàn; Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đìnhnhiệm vụ tham mưu
giúp Giám đốc Sở Y tế hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá và chịu trách
nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu, chương trình hành
động, dán về dân số kế hoạch hóa gia đình sau khi được phê duyệt; Sở
Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp thực hiện xây dựng Nông
thôn mới, giảm nghèo bền vững, Công an tỉnh phối hợp thực hiện phòng
chống tội phạm, tệ nạn xã hội, mua bán phụ nữ, trẻ em...
Dù đã có nhiều nỗ lực cố gắng, nhưng tỉnh Cao Bằng vẫn là một trong
những tỉnh nghèo, ngân sách chủ yếu do Trung ương cấp, vậy tỉnh chưa
chủ động được về nguồn lực để ban hành các cơ chế, chính sách đầu tư phát
triển. Toàn tỉnh hiện 122.440 hộ, trong đó hộ nghèo còn cao chiếm tỷ lệ
37 năm 2020; chương trình phát triển hạ tầng giao thông, chương trình phát triển du lịch, chương trình phát triển kinh tế đối ngoại, chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo và quản lý trẻ, chính sách tu hút nhân tài, thu hút đầu tư… Tuy chưa có nhiều chính sách cụ thể hướng tới nhóm lao động nữ nhưng không thể phủ nhận sự quan tâm của cấp ủy, đảng, đoàn thể và chính quyền địa phương trong việc cải thiện, hỗ trợ về mọi mặt cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh những chính sách đó là các cơ quan, tổ chức phối hợp với Hội LHPN tỉnh thực hiện quản lý nhà nước như: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng là cơ quan thường trực tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác Vì sự tiến bộ của phụ nữ, quản lý nhà nước về lao động, việc làm, dạy nghề, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tệ nạn xã hội; Ban Nữ công quần chúng các cấp của Liên đoàn Lao động tỉnh là cơ quan đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nữ đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn; Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu, chương trình hành động, dự án về dân số kế hoạch hóa gia đình sau khi được phê duyệt; Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp thực hiện xây dựng Nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, Công an tỉnh phối hợp thực hiện phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, mua bán phụ nữ, trẻ em... Dù đã có nhiều nỗ lực cố gắng, nhưng tỉnh Cao Bằng vẫn là một trong những tỉnh nghèo, ngân sách chủ yếu do Trung ương cấp, vì vậy tỉnh chưa chủ động được về nguồn lực để ban hành các cơ chế, chính sách đầu tư phát triển. Toàn tỉnh hiện có 122.440 hộ, trong đó hộ nghèo còn cao chiếm tỷ lệ
38
34,77%. cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm; sản xuất hàng hoá nông
nghiệp chưa phát triển, các sản phẩm nông sản tiêu thụ chủ yếu còn dạng
thô; tiềm năng lâm nghiệp chưa được phát huy, việc tổ chức liên kết giữa
sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, chưa thu hút được nhiều
doanh nghiệp tham gia đầu vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp; kinh tế hợp tác
xã, trang trại số lượng ít, quy nhỏ; hình hợp tác kiểu mới chưa
được nhân rộng. Kết cấu hạ tầng còn thiếu yếu, chưa đáp ứng được yêu
cầu phục vụ phát triển kinh tế - hội, nhất hạ tầng giao thông. Nguồn
lực để thực hiện các chương trình trọng tâm phát triển kinh tế, hội còn
nhiều hạn chế.
một tỉnh chủ yếu dự vào nông nghiệp, nhưngng nghiệp Cao Bằng
phát triển mang tính tự phát, manh mún, tập trung chủ yếu vào tăng diện
tích, tăng vụ, tăng năng suất, chưa chú trọng về chất lượng, sự an toàn của
sản phẩm mối liên kết giữa sản xuất - tiêu thụ, tính cạnh tranh của sản
phẩm nông nghiệp còn thấp. Tỉnh đã một số chính sách phát triển nông
nghiệp, tuy nhiên đa phần các chính sách mới chỉ chú trọng đến hỗ trợ trực
tiếp cho người dân. Công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học
kỹ thuật trong nông nghiệp chưa gắn với thực tiễn, nhiều công trình, giải
pháp khoa học kỹ thuật sau khi hoàn thành không được áp dụng, nhân rộng
trong thực tế. Kinh tế hợp tác, trang trại chưa phát triển, số lượng ít, quy
nhỏ; hình hợp tác kiểu mới chưa được nhân rộng. Công tác dự báo
thông tin thị trường chưa được quan tâm thường xuyên. Việc công bố thông
tin sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa chưa được thực hiện tốt, các
sản phẩm đã áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) không tạo
được sự khác biệt lợi thế so với các sản phẩm cùng loại.
Công tác phối hợp giữa các ngành, các địa phương trong tổ chức, chỉ
đạo chưa đồng bộ thiếu sự kết nối. Nguồn lực đầu cho giáo dục đào
38 34,77%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm; sản xuất hàng hoá nông nghiệp chưa phát triển, các sản phẩm nông sản tiêu thụ chủ yếu còn ở dạng thô; tiềm năng lâm nghiệp chưa được phát huy, việc tổ chức liên kết giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp; kinh tế hợp tác xã, trang trại có số lượng ít, quy mô nhỏ; mô hình hợp tác xã kiểu mới chưa được nhân rộng. Kết cấu hạ tầng còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông. Nguồn lực để thực hiện các chương trình trọng tâm phát triển kinh tế, xã hội còn nhiều hạn chế. Là một tỉnh chủ yếu dự vào nông nghiệp, nhưng nông nghiệp Cao Bằng phát triển mang tính tự phát, manh mún, tập trung chủ yếu vào tăng diện tích, tăng vụ, tăng năng suất, chưa chú trọng về chất lượng, sự an toàn của sản phẩm và mối liên kết giữa sản xuất - tiêu thụ, tính cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp còn thấp. Tỉnh đã có một số chính sách phát triển nông nghiệp, tuy nhiên đa phần các chính sách mới chỉ chú trọng đến hỗ trợ trực tiếp cho người dân. Công tác nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp chưa gắn với thực tiễn, nhiều công trình, giải pháp khoa học kỹ thuật sau khi hoàn thành không được áp dụng, nhân rộng trong thực tế. Kinh tế hợp tác, trang trại chưa phát triển, số lượng ít, quy mô nhỏ; mô hình hợp tác xã kiểu mới chưa được nhân rộng. Công tác dự báo thông tin thị trường chưa được quan tâm thường xuyên. Việc công bố thông tin sản phẩm và tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa chưa được thực hiện tốt, các sản phẩm đã áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) không tạo được sự khác biệt và lợi thế so với các sản phẩm cùng loại. Công tác phối hợp giữa các ngành, các địa phương trong tổ chức, chỉ đạo chưa đồng bộ và thiếu sự kết nối. Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào
39
tạo chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế phát triển đổi mới giáo dục, chất
lượng giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đào
tạo nghề, dạy nghề còn thấp; việc mở các trung tâm dạy nghề chưa hợp lý.
Công tác khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhất tuyến
sở còn hạn chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên
còn khá cao. Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất
vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít người;
sự chênh lệch về mức hưởng thụ văn hoá giữa các vùng, miềnn lớn. Kết
quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ tái nghèo số hộ cận nghèo còn cao.
Công tác cải cách hành chính một số khâu còn chậm, hiệu quả chưa
cao; công tác quản nhà nước trên một số lĩnh vực còn yếu. Chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số cải cách hành chính chậm được cải thiện.
Công tác chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết các vấn đề
bức xúc tại địa phương lúc chưa kiên quyết, thiếu chủ động.
Năm 2017 UBND tỉnh đã công bố mới 40 thủ tục hành chính, bãi bỏ 15
thủ tục hành chính; phê duyệt danh mục thủ tục hành chính thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích của 8 sở, ngành; triển khai ứng dụng phần mềm
hệ thống một cửa liên thông hiện đại tại bộ phận tiếp nhận trả kết quả hồ
tại 100% quan, đơn vị. Việc thực hiện công tác cải cách hành chính
còn một số tồn tại như: Bộ phận tiếp nhận trả kết quả đã được triển khai
đồng bộ, nhưng việc áp dụng tại một số quan, đơn vị còn hạn chế; việc
tham mưu cho Ch tịch UBND tỉnh công bố TTHC của một số quan
chuyên môn chưa đảm bảo chất lượng; 100% đơn vị hành chính cấp trên
địa bàn tỉnh chưa triển khai áp dụng Hệ thống quản chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008; CPI cấp tỉnh còn đạt mức thấp.
Nguyên nhân, một số quan, đơn vị công tác chỉ đạo điều hành của người
đứng đầu chưa thực sự quyết liệt, chưa biện pháp đột phá trong công tác
39 tạo chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế phát triển và đổi mới giáo dục, chất lượng giáo dục ở vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đào tạo nghề, dạy nghề còn thấp; việc mở các trung tâm dạy nghề chưa hợp lý. Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhất là tuyến cơ sở còn hạn chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên còn khá cao. Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít người; sự chênh lệch về mức hưởng thụ văn hoá giữa các vùng, miền còn lớn. Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ tái nghèo và số hộ cận nghèo còn cao. Công tác cải cách hành chính ở một số khâu còn chậm, hiệu quả chưa cao; công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn yếu. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số cải cách hành chính chậm được cải thiện. Công tác chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết các vấn đề bức xúc tại địa phương có lúc chưa kiên quyết, thiếu chủ động. Năm 2017 UBND tỉnh đã công bố mới 40 thủ tục hành chính, bãi bỏ 15 thủ tục hành chính; phê duyệt danh mục thủ tục hành chính thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích của 8 sở, ngành; triển khai ứng dụng phần mềm hệ thống một cửa liên thông hiện đại tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ tại 100% cơ quan, đơn vị. Việc thực hiện công tác cải cách hành chính còn một số tồn tại như: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đã được triển khai đồng bộ, nhưng việc áp dụng tại một số cơ quan, đơn vị còn hạn chế; việc tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh công bố TTHC của một số cơ quan chuyên môn chưa đảm bảo chất lượng; 100% đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh chưa triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008; CPI cấp tỉnh còn đạt ở mức thấp. Nguyên nhân, một số cơ quan, đơn vị công tác chỉ đạo điều hành của người đứng đầu chưa thực sự quyết liệt, chưa có biện pháp đột phá trong công tác
40
cải cách thủ tục hành chính liên quan đến người dân doanh nghiệp. Điều
đó cho thấy công tác quản nhà nước trên trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn
chế, bất cập.
Tình hình an ninh trật tự một số khu vực biên giới, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số ít người, tội phạm nh sự, kinh tế, ma tuý còn diễn biến
phức tạp. Công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật một số địa phương,
đơn vị chưa được thường xuyên, chất lượng chưa cao. Việc triển khai thực
hiện kết luận thanh tra, giải quyết khiếu nại một số vụ việc còn chậm, vẫn
còn trường hợp khiếu nại, tố cáo vượt cấp. sở vật chất phục vụ công tác
cải cách pháp còn thiếu.
Môi trường đầu kinh doanh tại Cao Bằng vẫn còn kém hấp dẫn nên
khó thu hút các doanh nghiệp đầu tư. Các dịch vụ hỗ trợ chưa phát triển, hạ
tầng cơ sở yếu kém, nhất giao thông. Việc tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi
của các hộ, hợp tác xã vẫn còn nhiều khó khăn. Việc cho vay nguồn vốn ưu
đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội nhiều khi chưa sự phù hợp với đặc điểm
của sản xuất nông nghiệp, hạn mức cho vay thấp. Nguồn vốn qua Ngân hàng
Nông nghiệp Phát triển nông thôn khó tiếp cận do lãi suất cao theo thị
trường và đòi hỏi thế chấp.
Tình hình đời sống của người dân khu vực nông thôn, đặc biệt người
nghèo vùng biên giới còn rất khó khăn, thiếu thốn về các nhu cầu thiết yếu
phục vụ đời sống. cấu kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp, nên vấn đề
giải quyết việc làm gắn với nâng cao thu nhập cho người lao động gặp nhiều
khó khăn, nhất việc làm cho lao động lúc nông nhàn, dẫn đến người dân vượt
biên sang Trung Quốc làm thuê trái pháp luật. Kết cấu hạ tầng các xóm
còn nhiều hạn chế, mức độ tiếp cận các dịch vụ như nước sạch, vệ sinh môi
trường, nhà ở, thiết bị thông tin còn mức thấp. Mặt khác, do xuất phát điểm
kinh tế, hội của tỉnh thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiên tai,
40 cải cách thủ tục hành chính liên quan đến người dân và doanh nghiệp. Điều đó cho thấy công tác quản lý nhà nước trên trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế, bất cập. Tình hình an ninh trật tự ở một số khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít người, tội phạm hình sự, kinh tế, ma tuý còn diễn biến phức tạp. Công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật ở một số địa phương, đơn vị chưa được thường xuyên, chất lượng chưa cao. Việc triển khai thực hiện kết luận thanh tra, giải quyết khiếu nại một số vụ việc còn chậm, vẫn còn trường hợp khiếu nại, tố cáo vượt cấp. Cơ sở vật chất phục vụ công tác cải cách tư pháp còn thiếu. Môi trường đầu tư kinh doanh tại Cao Bằng vẫn còn kém hấp dẫn nên khó thu hút các doanh nghiệp đầu tư. Các dịch vụ hỗ trợ chưa phát triển, hạ tầng cơ sở yếu kém, nhất là giao thông. Việc tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi của các hộ, hợp tác xã vẫn còn nhiều khó khăn. Việc cho vay nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội nhiều khi chưa sự phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, hạn mức cho vay thấp. Nguồn vốn qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khó tiếp cận do lãi suất cao theo thị trường và đòi hỏi thế chấp. Tình hình đời sống của người dân khu vực nông thôn, đặc biệt là người nghèo vùng biên giới còn rất khó khăn, thiếu thốn về các nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, nên vấn đề giải quyết việc làm gắn với nâng cao thu nhập cho người lao động gặp nhiều khó khăn, nhất là việc làm cho lao động lúc nông nhàn, dẫn đến người dân vượt biên sang Trung Quốc làm thuê trái pháp luật. Kết cấu hạ tầng các xã và xóm còn nhiều hạn chế, mức độ tiếp cận các dịch vụ như nước sạch, vệ sinh môi trường, nhà ở, thiết bị thông tin còn ở mức thấp. Mặt khác, do xuất phát điểm kinh tế, xã hội của tỉnh thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiên tai,
41
hạn hán, rét đậm, rét hại thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng lớn đếnnh hình
đời sống sản xuất người dân. Việc giải quyết ý kiến cử tri và kiến nghị sau
giám sát có một số nội dung chưa triệt để; hoạt động tái giám sát còn ít.
Năng lực cán bộ của một số quan quản lý nhà nước, chất lượng công
vụ còn hạn chế, yếu kém, đặc biệt là cấp cơ sở. Toàn tỉnh có 3.608 CBCC xã,
phường, thị trấn; trong đó, 1.613 người, bằng 44,7% chưa đạt chuẩn về trình đã
ảnh hưởng đến hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, đến việc
phát triển KT - XH.
Từ thực trạng trên cho thấy, công tác quản nhà nước của tỉnh Cao
Bằng còn nhiều hạn chế, cần sự nỗ lực nhiều hơn nữa của cả hthống
chính trị, trong đó có trách nhiệm của Hội LHPN tỉnh Cao Bằng.
2.1.2. Khái quát v Hi liên hip ph n tnh Cao Bng
* V t chc b máy ca Hi LHPN tnh Cao Bng
Hội LHPN tỉnh Cao Bằng 16 đơn vị tổ chức Hội trực thuộc (13
huyện, thành phố và 03 đơn vị lực lượng vũ trang); có 199 Hội LHPN cấp xã,
phường, thị trấn; 2.551 Chi hội phụ nữ (trong đó có 156 Chi hội phụ nữ biên
giới thuộc 46 xã của 9 huyện biên giới). Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên
123.596, số hội viên trong toàn tỉnh: 82.988 hội viên.
quan chuyên trách Hội LHPN tnh Cao Bng gm 21 cán b, công
chc, c th xem Bng 2.1.
41 hạn hán, rét đậm, rét hại thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng lớn đến tình hình đời sống và sản xuất người dân. Việc giải quyết ý kiến cử tri và kiến nghị sau giám sát có một số nội dung chưa triệt để; hoạt động tái giám sát còn ít. Năng lực cán bộ của một số cơ quan quản lý nhà nước, chất lượng công vụ còn hạn chế, yếu kém, đặc biệt là cấp cơ sở. Toàn tỉnh có 3.608 CBCC xã, phường, thị trấn; trong đó, 1.613 người, bằng 44,7% chưa đạt chuẩn về trình đã ảnh hưởng đến hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, đến việc phát triển KT - XH. Từ thực trạng trên cho thấy, công tác quản lý nhà nước của tỉnh Cao Bằng còn nhiều hạn chế, cần có sự nỗ lực nhiều hơn nữa của cả hệ thống chính trị, trong đó có trách nhiệm của Hội LHPN tỉnh Cao Bằng. 2.1.2. Khái quát về Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Cao Bằng * V t chc b máy ca Hi LHPN tnh Cao Bng Hội LHPN tỉnh Cao Bằng có 16 đơn vị tổ chức Hội trực thuộc (13 huyện, thành phố và 03 đơn vị lực lượng vũ trang); có 199 Hội LHPN cấp xã, phường, thị trấn; 2.551 Chi hội phụ nữ (trong đó có 156 Chi hội phụ nữ biên giới thuộc 46 xã của 9 huyện biên giới). Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên là 123.596, số hội viên trong toàn tỉnh: 82.988 hội viên. Cơ quan chuyên trách Hội LHPN tỉnh Cao Bằng gồm 21 cán bộ, công chức, cụ thể xem Bảng 2.1.
42
Bảng 2.1. Bảng số liệu cán bộ Hội cấp tỉnh
Hội LHPN tỉnh
Trƣởng, phó ban
Cán bộ
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Tổng số
4
100
9
100
8
100
Trình độ
chuyên
môn
Sơ cấp
Trung cấp
Đại học
3
75
7
77,77
7
87,5
Trên Đại học
1
25
2
22,2
1
12,5
Trình độ
lý luận
Trung cấp
4
44,4
Cao cấp
4
100
4
44,4

Về chức năng: quan Hội LHPN tỉnh chức năng tham mưu, giúp
việc cho Ban Chấp hành trực tiếp, thường xuyên Ban thường vụ Hội
LHPN cùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng tổ chức Hội, công tác Hội, đồng
thời quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác hội theo quy định của
Điều lệ Hội LHPN Việt Nam.
Về nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất chủ trương, nghị quyết, chương trình
phối hợp, kế hoạch công tác của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN
cùng cấp phong trào phụ nữ theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của địa
phương và chỉ đạo của Hội cấp trên. Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền
trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy định.
- Nghiên cứu, đề xuất các chế độ chính sách liên quan đến quyền, lợi ích,
nhiệm vụ của Hội và cán bộ công chức trong cơ quan chuyên trách công tác
Hội phụ nữ; kết, tổng kết công tác Hội phong trào phụ nữ theo phân
công, phân cấp và theo quy định của Điều lệ Hội LHPN Việt Nam.
42 Bảng 2.1. Bảng số liệu cán bộ Hội cấp tỉnh Hội LHPN tỉnh Thƣờng trực Trƣởng, phó ban Cán bộ Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng số 4 100 9 100 8 100 Trình độ chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Đại học 3 75 7 77,77 7 87,5 Trên Đại học 1 25 2 22,2 1 12,5 Trình độ lý luận Trung cấp 4 44,4 Cao cấp 4 100 4 44,4  Về chức năng: Cơ quan Hội LHPN tỉnh có chức năng tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành mà trực tiếp, thường xuyên là Ban thường vụ Hội LHPN cùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng tổ chức Hội, công tác Hội, đồng thời là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác hội theo quy định của Điều lệ Hội LHPN Việt Nam. Về nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất chủ trương, nghị quyết, chương trình phối hợp, kế hoạch công tác của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN cùng cấp và phong trào phụ nữ theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của địa phương và chỉ đạo của Hội cấp trên. Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy định. - Nghiên cứu, đề xuất các chế độ chính sách liên quan đến quyền, lợi ích, nhiệm vụ của Hội và cán bộ công chức trong cơ quan chuyên trách công tác Hội phụ nữ; Sơ kết, tổng kết công tác Hội và phong trào phụ nữ theo phân công, phân cấp và theo quy định của Điều lệ Hội LHPN Việt Nam.
43
- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các cấp Hội tại địa phương trong việc
triển khai thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chương trình phối hợp, kế
hoạch công c của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN cùng cấp;
nghiệp vụ công tác Hội và phong trào phụ nữ; tuyên truyền, phổ biến, vận
động hội viên thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Hội; Điều lệ Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam, quy định của Đảng các văn bản quy phạm pháp
luật theo phân công, phân cấp.
Về Cơ cấu tổ chức cán bộ bao gồm:
- Thường trực: Có 04 biên chế, gồm Chủ tịch và 03 Phó Chủ tịch.
- Ban Tổ chức: 03 biên chế, gồm Trưởng ban, phó ban và chuyên viên;
- Ban Tuyên giáo: 03 biên chế, gồm Trưởng ban, phó ban, chuyên viên
- Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế: 03 biên chế, gồm Trưởng ban và
02 chuyên viên;
- Ban Gia đình - hội: 03 biên chế, gồm Trưởng ban, phó ban
chuyên viên;
- Ban Chính sách - Luật pháp: 02 biên chế, gồm Trưởng ban và chuyên viên;
- Văn phòng: 06 biên chế, gồm Chánh Văn phòng, chuyên viên, văn thư,
kế toán và 02 lái xe.
Đội ngũ các bộ Hội cấp tỉnh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng
lực cơ bản đáp ứng nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do địa bàn rộng, kinh tế
còn gặp nhiều khó khăn, trình độ hội viên còn hạn chế… vậy đhoàn
thành nhiệm vụ, trong thời gian qua một s cán bộ công chức phải kiêm
nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau.
Cán bộ chuyên trách Hội LHPN 13 huyện, thành phố có 47 công chức,
bình quân mỗi huyện có 3 cán bộ, công chức cơ cấu 01 chủ tịch, 01 phó chủ
tịch và chuyên viên. Cụ thể xem Bảng 2.2
43 - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các cấp Hội tại địa phương trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chương trình phối hợp, kế hoạch công tác của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN cùng cấp; nghiệp vụ công tác Hội và phong trào phụ nữ; tuyên truyền, phổ biến, vận động hội viên thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Hội; Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, quy định của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật theo phân công, phân cấp. Về Cơ cấu tổ chức cán bộ bao gồm: - Thường trực: Có 04 biên chế, gồm Chủ tịch và 03 Phó Chủ tịch. - Ban Tổ chức: 03 biên chế, gồm Trưởng ban, phó ban và chuyên viên; - Ban Tuyên giáo: 03 biên chế, gồm Trưởng ban, phó ban, chuyên viên - Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế: 03 biên chế, gồm Trưởng ban và 02 chuyên viên; - Ban Gia đình - Xã hội: 03 biên chế, gồm Trưởng ban, phó ban và chuyên viên; - Ban Chính sách - Luật pháp: 02 biên chế, gồm Trưởng ban và chuyên viên; - Văn phòng: 06 biên chế, gồm Chánh Văn phòng, chuyên viên, văn thư, kế toán và 02 lái xe. Đội ngũ các bộ Hội cấp tỉnh có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực cơ bản đáp ứng nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do địa bàn rộng, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ hội viên còn hạn chế… Vì vậy để hoàn thành nhiệm vụ, trong thời gian qua một số cán bộ công chức phải kiêm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau. Cán bộ chuyên trách Hội LHPN 13 huyện, thành phố có 47 công chức, bình quân mỗi huyện có 3 cán bộ, công chức cơ cấu 01 chủ tịch, 01 phó chủ tịch và chuyên viên. Cụ thể xem Bảng 2.2