Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

3,700
584
98
24
        

Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “
      
  Nghị quyết Trung ương bảy khóa XII
cũng đã xác định mục tiêu đến năm 2030 phải có cấu nữ trong Ban
Thường vụ cấp ủy tổ chức đảng các cấp. Tỉ lệ nữ cấp ủy viên các cấp đạt
từ 20-25%; tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đạt trên
35%.
Thời gian qua, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể đã quan
tâm triển khai thực hiện Nghị quyết 11 và các chủ trương của Đảng về bình
đẳng giới đã đạt được những kết quả quan trọng. Nhận thức về vai trò, vị trí
của phụ nữ, công tác phụ nữ bình đẳng giới chuyển biến tích cực. Hệ
thống luật pháp, chính sách đối với phụ nữ và bình đẳng giới từng bước được
hoàn thiện, có nhiều tiến bộ. Phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò, vị trí quan
trọng trong gia đình và hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã có sự đổi
mới về nội dung, phương thức hoạt động, thực hiện có hiệu quả vai trò nòng
cốt trong công tác phụ nữ và tham gia quản lý nhà nước.
Ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW về
việc ban hành Quy chế giám sát phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, khẳng định hơn nữa quyền, trách
nhiệm và các quy định cụ thể trong thực hiện cơ chế giám sát, phản biện của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
Chỉ thị 21 ngày 20/01/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục
đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới nêu rõ: Người đứng đầu cấp
ủy, chính quyền các cấp chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ
các giải pháp để đạt chỉ tiêu Nghị quyết số 11-NQ/TW về công tác cán bộ nữ;
24           Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “          Nghị quyết Trung ương bảy khóa XII cũng đã xác định mục tiêu đến năm 2030 là phải có cơ cấu nữ trong Ban Thường vụ cấp ủy và tổ chức đảng các cấp. Tỉ lệ nữ cấp ủy viên các cấp đạt từ 20-25%; tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đạt trên 35%. Thời gian qua, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể đã quan tâm triển khai thực hiện Nghị quyết 11 và các chủ trương của Đảng về bình đẳng giới đã đạt được những kết quả quan trọng. Nhận thức về vai trò, vị trí của phụ nữ, công tác phụ nữ và bình đẳng giới có chuyển biến tích cực. Hệ thống luật pháp, chính sách đối với phụ nữ và bình đẳng giới từng bước được hoàn thiện, có nhiều tiến bộ. Phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong gia đình và xã hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã có sự đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động, thực hiện có hiệu quả vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và tham gia quản lý nhà nước. Ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, khẳng định hơn nữa quyền, trách nhiệm và các quy định cụ thể trong thực hiện cơ chế giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. Chỉ thị 21 ngày 20/01/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới nêu rõ: Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp để đạt chỉ tiêu Nghị quyết số 11-NQ/TW về công tác cán bộ nữ;
25
quan tâm tạo nguồn cán bộ nữ trẻ, ndân tộc thiểu số. Hoàn thiện các quy
định về công tác cán bộ bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa nam và nữ về độ
tuổi trong quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển đối với một số nhóm
phụ nữ giữ chức vụ lãnh đạo, quản phù hợp trong từng giai đoạn. Nghiên
cứu tuổi nghỉ hưu đối với một số nhóm lao động nữ phù hợp với pháp luật về
lao động và quá trình phát triển của đất nước.
1.3.2. Chính sách, pháp lut của Nhà nước
Hiến pháp năm 2013 quy định: “
 
[32, Điều 6]. Đây
cũng chính là cách thức nhân dân sử dụng để thực hiện tham gia quản lý nhà
nước và xã hội. Với tư cách công dân, phụ nữ thực hiện tham gia quản lý nhà
nước và xã hội bằng cách:
Phụ nữ tham gia thảo luận, cho ý kiến trực tiếp đối với các vấn đề ở tầm
quốc gia khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Mỗi khi quyết định những vấn
đề quan trọng của đất nước hội, trước khi thông qua quyết định, nhà
nước thường tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Với hình
thức này, mỗi công dân tự mình trực tiếp đóng góp ý kiến, trí tuệ vào các chủ
trương chính sách, pháp luật của Nhà Nước. Đây cũng cách thể hiện trách
nhiệm công dân ý chí của mình trước những công việc trọng đại của đất
nước, góp phần làm cho những quyết sách của Đảng Nhà nước phù hợp
với thực tế và lòng dân.
Phụ nữ tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được
thể hiện trong qua trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, quan, tổ
chức chủ trì soạn thảo và quan tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều
kiện để các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý kiến về dự thảo
văn bản, tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn
25 quan tâm tạo nguồn cán bộ nữ trẻ, nữ dân tộc thiểu số. Hoàn thiện các quy định về công tác cán bộ bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa nam và nữ về độ tuổi trong quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển đối với một số nhóm phụ nữ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phù hợp trong từng giai đoạn. Nghiên cứu tuổi nghỉ hưu đối với một số nhóm lao động nữ phù hợp với pháp luật về lao động và quá trình phát triển của đất nước. 1.3.2. Chính sách, pháp luật của Nhà nước Hiến pháp năm 2013 quy định: “   ” [32, Điều 6]. Đây cũng chính là cách thức nhân dân sử dụng để thực hiện tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Với tư cách công dân, phụ nữ thực hiện tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách: Phụ nữ tham gia thảo luận, cho ý kiến trực tiếp đối với các vấn đề ở tầm quốc gia khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Mỗi khi quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và xã hội, trước khi thông qua quyết định, nhà nước thường tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Với hình thức này, mỗi công dân tự mình trực tiếp đóng góp ý kiến, trí tuệ vào các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà Nước. Đây cũng là cách thể hiện trách nhiệm công dân và ý chí của mình trước những công việc trọng đại của đất nước, góp phần làm cho những quyết sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với thực tế và lòng dân. Phụ nữ tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện trong qua trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo và cơ quan tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý kiến về dự thảo văn bản, tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn
26
bản. Đồng thời giống như quyền trách nhiệm công dân, phụ nữ cũng
quyền trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh với nhà nước về những
vướng mắc, bất cập, không phù hợp các văn bản pháp luật trong quá trình thể
hiện để Nhà nước sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện bảo đảm tốt hơn về quyền
và lợi ích công dân.
Phụ nữ tham gia góp ý kiến đối với hoạt động của quan nhà nước,
phát biểu ý kiến về các vấn đề quản lý nhà nước, về nội dung các quyết định
quản lý. Quyền hạn này của phụ nữ được thực hiện thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng, gửi ý kiến góp ý đối với cơ quan có thẩm quyền.
Phụ nữ kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, đấu tranh với
tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và những hiện tượng
tiêu cực trong bộ máy nhà nước.
Phụ nữ tham gia bàn bạc và quyết định trực tiếp những vấn đề liên quan
đến đời sống ở cơ sở. Thực hiện khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của
các cơ quan nhà nước và các cơ quan và công chức nhà nước.
Để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, các chủ trương, chính sách của
Đảng về công tác phụ nữ giới, ngày 29/11/2006, Quốc hội đã thông qua
Luật bình đẳng giới. Luật đã quy định nhiều biện pháp khác nhau để bảo đảm
bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, gia đình,
trong đó, lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật được coi một biện pháp hữu hiệu quan trọng, làm sở cho việc
giải quyết vấn đề bình đẳng giới một cách thực chất và cơ bản.
Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 của Chính phủ về việc
quy định trách nhiệm của Bộ, ngành,UBND các cấp trong việc bảo đảm cho
các cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản nhà nước sở pháp
quan trọng về vai trò của Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước.
26 bản. Đồng thời giống như quyền và trách nhiệm công dân, phụ nữ cũng có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh với nhà nước về những vướng mắc, bất cập, không phù hợp các văn bản pháp luật trong quá trình thể hiện để Nhà nước sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và bảo đảm tốt hơn về quyền và lợi ích công dân. Phụ nữ tham gia góp ý kiến đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, phát biểu ý kiến về các vấn đề quản lý nhà nước, về nội dung các quyết định quản lý. Quyền hạn này của phụ nữ được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, gửi ý kiến góp ý đối với cơ quan có thẩm quyền. Phụ nữ kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, đấu tranh với tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và những hiện tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước. Phụ nữ tham gia bàn bạc và quyết định trực tiếp những vấn đề liên quan đến đời sống ở cơ sở. Thực hiện khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của các cơ quan nhà nước và các cơ quan và công chức nhà nước. Để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, các chủ trương, chính sách của Đảng về công tác phụ nữ và giới, ngày 29/11/2006, Quốc hội đã thông qua Luật bình đẳng giới. Luật đã quy định nhiều biện pháp khác nhau để bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, gia đình, trong đó, lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được coi là một biện pháp hữu hiệu và quan trọng, làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề bình đẳng giới một cách thực chất và cơ bản. Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 của Chính phủ về việc quy định trách nhiệm của Bộ, ngành,UBND các cấp trong việc bảo đảm cho các cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước là cơ sở pháp lý quan trọng về vai trò của Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước.
27
1.3.3. Năng lực Hi Liên hip ph n Vit Nam
Điều lệ Hội LHPN Việt Nam quy định: Hội LHPN Việt Nam là tổ chức
chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị, có tư cách pháp nhân, đại diện cho
quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam;
phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới.
Với hệ thống 4 cấp từ Trung ương đến địa phương bộ máy các bộ
phận chuyên trách cấp Trung ương tỉnh như hiện nay, Hội LHPN Việt
Nam hoàn toàn khả năng triển khai thực hiện đồng bộ, thống nhất các hoạt
động công tác Hội, trong đó có các hoạt động tham gia vào quản lý nhà nước
tất cả các cấp. Về đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách của Hội LHPN
hưởng lương ngân sách tuân thủ các quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức. Số lượng, trình độ cụ thể như sau:
Về cấu của quan Trung ương Hội LHPN Việt Nam gồm 17 ban,
đơn vị (Văn phòng, Ban Tổ chức, ban Tuyên giáo, ban Gia đình Xã hội, ban
Dân tộc Tôn giáo, ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, ban Chính sách Pháp
luật, ban Quốc tế, ban Kế hoạch Tài chính, ban Công tác phía Nam, Báo Phụ
nữ Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương,
Trung tâm Phụ nữ phát triển, Trường Trung cấp nghề Thị Riêng, Tổ
chức tài chính quy mô nhỏ trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tình thương,
Công ty Du lịch Hòa Bình).
Về số lượng CBCC, cấp Trung ương gồm 316 chỉ tiêu hưởng lương ngân
sách, trong đó nữ là 280, chiếm 88,6%, nam là 36 chiếm 11,4%.
Cấp tỉnh gồm 1.412 CBCC, trong đó, có 1.214 nữ, chiếm 85,95%; 103
nam, chiếm 14,02%. Thường trực Hội LHPN tỉnh là 210 người; Trưởng ban
chuyên môn tương đương 250 người; Pban chuyên môn tương
đương là 313 người. 1.231 cán bộ làm công tác phong trào (82,47%),
261 cán bộ khác (17,53%).
27 1.3.3. Năng lực Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Điều lệ Hội LHPN Việt Nam quy định: Hội LHPN Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị, có tư cách pháp nhân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới. Với hệ thống 4 cấp từ Trung ương đến địa phương và bộ máy các bộ phận chuyên trách ở cấp Trung ương và tỉnh như hiện nay, Hội LHPN Việt Nam hoàn toàn có khả năng triển khai thực hiện đồng bộ, thống nhất các hoạt động công tác Hội, trong đó có các hoạt động tham gia vào quản lý nhà nước ở tất cả các cấp. Về đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách của Hội LHPN hưởng lương ngân sách và tuân thủ các quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Số lượng, trình độ cụ thể như sau: Về cơ cấu của cơ quan Trung ương Hội LHPN Việt Nam gồm 17 ban, đơn vị (Văn phòng, Ban Tổ chức, ban Tuyên giáo, ban Gia đình Xã hội, ban Dân tộc Tôn giáo, ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, ban Chính sách Pháp luật, ban Quốc tế, ban Kế hoạch Tài chính, ban Công tác phía Nam, Báo Phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương, Trung tâm Phụ nữ và phát triển, Trường Trung cấp nghề Lê Thị Riêng, Tổ chức tài chính quy mô nhỏ trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tình thương, Công ty Du lịch Hòa Bình). Về số lượng CBCC, cấp Trung ương gồm 316 chỉ tiêu hưởng lương ngân sách, trong đó nữ là 280, chiếm 88,6%, nam là 36 chiếm 11,4%. Cấp tỉnh gồm 1.412 CBCC, trong đó, có 1.214 nữ, chiếm 85,95%; 103 nam, chiếm 14,02%. Thường trực Hội LHPN tỉnh là 210 người; Trưởng ban chuyên môn và tương đương là 250 người; Phó ban chuyên môn và tương đương là 313 người. Có 1.231 cán bộ làm công tác phong trào (82,47%), có 261 cán bộ khác (17,53%).
28
Hội LHPN cấp huyện gồm 3.213 người, 100% nữ. Đảng viên: 2.215
người, chiếm 68,9%. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng, đại học trở lên đạt
67,54%, trung cấp đạt 31%. Trình độ chính trị: Cử nhân, cao cấp: 757 người đạt
23,56%, trung cấp: 1.026 người đạt 31,93%. Hội LHPN cấp huyện gồm Chủ
tịch, các Phó Chủ tịch và cán bộ chuyên trách.
Cấp xã (Chủ tịch Hội LHPN xã/ phường/ thị trấn) gồm 10.025 người, độ
tuổi dưới 30 tuổi chiếm 8,55 %; từ 31- 40 tuổi chiếm 27%; từ 41- 50 tuổi
chiếm 40,83%; từ 51 - 60 chiếm 19,9%; trên 60 tuổi chiếm 3,72%.
Dưới cấp xã có các chi, tổ phụ nữ theo địa bàn dân cư hoặc các loại hình
tập hợp phụ nữ theo sở thích, ngành nghề, độ tuổi… như Câu lạc bộ nữ thanh
niên, tổ phụ nữ tín dụng tiết kiệm, câu lạc bộ nuôi con khỏe, dạy con ngoan,
câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia đình...
Bên cạnh đội ngũ cán bộ công chức chuyên trách là nòng cốt, Hội LHPN
các cấp còn các ủy viên Ban chấp hành (BCH) không chuyên trách,
những cán bộ, công chức thuộc các ngành, lĩnh vực hoặc phụ ntiêu biểu
được Đại hội phụ nữ các cấp bầu vào BCH theo từng nhiệm kỳ. Đội ngũ này
đã đóng góp không nhỏ, giúp cho các quan chuyên trách Hội LHPN
phát huy được trí tuệ của tất cả các tầng lớp phụ nữ trong việc xây dựng
chương trình, kế hoạch hoạt động; đồng thời giúp triển khai thực hiện nhiệm
vụ được thuận lợi, hiệu quả hơn.
Như vậy, có thể thấy, Hội LHPN Việt Nam có lực lượng cán bộ đông, đa
dạng trên các lĩnh vực; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị cơ
bản đáp ứng được yêu cầu công tác trong tình hình hiện nay; một số cán bộ có
trình độ cao, kinh nghiệm thực tế, uy tín với hội viên, phụ nữ; một số
cán bộ kiến thức sâu về pháp luật, kiến thức về lý luận chính trị, quản
nhà nước. Đây là một yếu tố thuận lợi đối với Hội LHPN trong việc tham gia
quản lý nhà nước.
28 Hội LHPN cấp huyện gồm 3.213 người, 100% là nữ. Đảng viên: 2.215 người, chiếm 68,9%. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng, đại học trở lên đạt 67,54%, trung cấp đạt 31%. Trình độ chính trị: Cử nhân, cao cấp: 757 người đạt 23,56%, trung cấp: 1.026 người đạt 31,93%. Hội LHPN cấp huyện gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và cán bộ chuyên trách. Cấp xã (Chủ tịch Hội LHPN xã/ phường/ thị trấn) gồm 10.025 người, độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm 8,55 %; từ 31- 40 tuổi chiếm 27%; từ 41- 50 tuổi chiếm 40,83%; từ 51 - 60 chiếm 19,9%; trên 60 tuổi chiếm 3,72%. Dưới cấp xã có các chi, tổ phụ nữ theo địa bàn dân cư hoặc các loại hình tập hợp phụ nữ theo sở thích, ngành nghề, độ tuổi… như Câu lạc bộ nữ thanh niên, tổ phụ nữ tín dụng tiết kiệm, câu lạc bộ nuôi con khỏe, dạy con ngoan, câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia đình... Bên cạnh đội ngũ cán bộ công chức chuyên trách là nòng cốt, Hội LHPN các cấp còn có các ủy viên Ban chấp hành (BCH) không chuyên trách, là những cán bộ, công chức thuộc các ngành, lĩnh vực hoặc phụ nữ tiêu biểu được Đại hội phụ nữ các cấp bầu vào BCH theo từng nhiệm kỳ. Đội ngũ này đã có đóng góp không nhỏ, giúp cho các cơ quan chuyên trách Hội LHPN phát huy được trí tuệ của tất cả các tầng lớp phụ nữ trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động; đồng thời giúp triển khai thực hiện nhiệm vụ được thuận lợi, hiệu quả hơn. Như vậy, có thể thấy, Hội LHPN Việt Nam có lực lượng cán bộ đông, đa dạng trên các lĩnh vực; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị cơ bản đáp ứng được yêu cầu công tác trong tình hình hiện nay; một số cán bộ có trình độ cao, có kinh nghiệm thực tế, có uy tín với hội viên, phụ nữ; một số cán bộ có kiến thức sâu về pháp luật, kiến thức về lý luận chính trị, quản lý nhà nước. Đây là một yếu tố thuận lợi đối với Hội LHPN trong việc tham gia quản lý nhà nước.
29
1.4. Mt s yếu t bản ảnh hƣởng đến vai trò ca Hi Liên hip ph
n Vit Nam trong quản lý nhà nƣớc
1.4.1. Yếu t chính tr
Những năm qua, Đảng Nhà nước luôn quan tâm đến vic tuyên
truyn, giáo dc quần chúng, đảng viên thc hin tt ch trương bình đẳng
giới. Đã có nhiều quy định hướng dn, giao ch tiêu n cho từng địa phương
tuyên truyn, vận động để qun chúng hiu bầu đại biu n vào các
quan Đảng, Quc hi chính quyn các cp. Tuy nhiên, khong cách gii
còn tn ti khá ln trong mt s lĩnh vực ca cuc sống, trước hết là s tham
gia ca ph n trong lĩnh vực chính tr còn hn chế, đặc bit cấp cơ sở.
T l cán b n làm công tác quản lý, lãnh đạo còn thp so vi các v trí qun
lý, lãnh đạo nói chung và so vi s gia tăng ca lực lượng lao động n. T l
n đại biu Quc hội chưa đạt ch tiêu ca Chiến lược quc gia vì s tiến b
ca ph n đến năm 2020 (phấn đấu đạt t 35% tr lên, hin nay n đại biu
Quôc hi khóa XIV mới đạt 26,7%) ch tiêu ca Chiến lược quc gia v
bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020. Mt s ngành ngh t l n đông
vẫn chưa cán bộ n gi v trí lãnh đạo ch cht. C th như tại tnh Cao
Bng ngành y tế trên 70% lao đng n, ngành giáo dục đào tạo trên 80% lao
động n, ngành nông nghiệp trên 60% lao động n nhưng không n lãm
lãnh đạo.
Mt s nghiên cu v thc trng cán b n cp tnh cho thy công tác
quy hoch cán b n vào các v trí lãnh đạo, quản lý đa phần vẫn đang được
thc hin th động chưa hiệu qu. Các cán b n năng lực, phm
cht tốt chưa đưc quan tâm, giúp đỡ chun b đầy đủ để tham gia ng c.
Theo thng kê ca Hi Liên hip Ph n Việt Nam năm 2015 cho thấy cán b
n ít được tham gia các khóa bồi dưỡng và đào tạo hơn nam giới, đơn c như
ph n ch chiếm 10-20% tng s ngưi tham d các khóa đào tạo v lý lun
chính tr và qun lý cấp trung ương.
29 1.4. Một số yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong quản lý nhà nƣớc 1.4.1. Yếu tố chính trị Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục quần chúng, đảng viên thực hiện tốt chủ trương bình đẳng giới. Đã có nhiều quy định hướng dẫn, giao chỉ tiêu nữ cho từng địa phương tuyên truyền, vận động để quần chúng hiểu và bầu đại biểu nữ vào các cơ quan Đảng, Quốc hội và chính quyền các cấp. Tuy nhiên, khoảng cách giới còn tồn tại khá lớn trong một số lĩnh vực của cuộc sống, trước hết là sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị còn hạn chế, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Tỷ lệ cán bộ nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo còn thấp so với các vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung và so với sự gia tăng của lực lượng lao động nữ. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội chưa đạt chỉ tiêu của Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2020 (phấn đấu đạt từ 35% trở lên, hiện nay nữ đại biểu Quôc hội khóa XIV mới đạt 26,7%) và chỉ tiêu của Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020. Một số ngành nghề có tỷ lệ nữ đông vẫn chưa có cán bộ nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt. Cụ thể như tại tỉnh Cao Bằng ngành y tế trên 70% lao động nữ, ngành giáo dục đào tạo trên 80% lao động nữ, ngành nông nghiệp trên 60% lao động nữ nhưng không có nữ lãm lãnh đạo. Một số nghiên cứu về thực trạng cán bộ nữ cấp tỉnh cho thấy công tác quy hoạch cán bộ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý đa phần vẫn đang được thực hiện thụ động và chưa có hiệu quả. Các cán bộ nữ có năng lực, phẩm chất tốt chưa được quan tâm, giúp đỡ chuẩn bị đầy đủ để tham gia ứng cử. Theo thống kê của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2015 cho thấy cán bộ nữ ít được tham gia các khóa bồi dưỡng và đào tạo hơn nam giới, đơn cử như phụ nữ chỉ chiếm 10-20% tổng số người tham dự các khóa đào tạo về lý luận chính trị và quản lý ở cấp trung ương.
30
1.4.2. Những định kiến v văn hóa, xã hội v gii
Tư tưởng nho giáo đã ăn sâu vào nếp nghĩ, tâm lý, hành động, quan niệm
hội của đại đa số người Việt Nam, trong đó có phụ nữ. tưởng trọng
nam, khinh nữ quan niệm lạc hậu, cổ hủ điển hình nhất nhìn theo góc độ
BĐG vẫn đang gây trở ngại lớn cho việc phát triển người phụ nữ. Với những
quy tắc nho giáo phong kiến, người phụ nữ luôn có mặc cảm thấp kém so với
nam giới. Hiện nay, không ít nam giới vẫn suy nghĩ về phụ nữ theo tư tưởng
nho giáo, coi thường khả năng của phụ nữ, nhất là coi thường khả năng lãnh
đạo quản của phụ nữ. Một bộ phận nam giới tưởng không phục
tùng phụ nữ, không muốn làm việc dưới sự lãnh đạo của cán bộ nữ.
Vẫn tồn tại định kiến liên quan đến khả năng năng lực lãnh đạo của
phụ nữ như việc cho rằng phụ nữ thiếu kiên quyết, dứt điểm trong việc ra
quyết định; hay quan niệm “nam trưởng, nữ phó” khiến phụ nữ ít được ủng hộ
vào các vị trí lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn. Bên cạnh đó, quan niệm về vai
trò giới truyền thống cho rằng, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc nội
trợ, bếp núc, chăm sóc con cái, gắn chặt họ với thiên chức của người mẹ,
người vợ, người con, khiến vị trí lãnh đạo trên chính trường của họ thường
đứng sau nam giới. Thông thường, họ phải nỗ lực làm việc gấp đôi mới được
thừa nhận.
Trong gia đình, việc phân công lao động trên cơ sở giới vẫn còn duy trì,
mặc dù đã có sự chia sẻ cân bằng hơn giữa hai giới trong công việc sản xuất
kinh doanh hoặc một số loại việc khác. Công việc gia đình vẫn tập trung vào
vai người phụ nữ là chủ yếu. Ở một số vùng người phụ nữ không chỉ gánh vác
hầu hết mọi công việc gia đình, chăm sóc con cái, đồng thời còn lao
động chính trong gia đình,quỹ thời gian của người phụ nữ bị phân tán nhiều
vào những công việc không lương bất khả kháng như: chăm sóc con cái,
cha mẹ già, nội trợ, cúng giỗ, việc tộc họ… gánh nặng công việc gia đình tỷ lệ
30 1.4.2. Những định kiến về văn hóa, xã hội về giới Tư tưởng nho giáo đã ăn sâu vào nếp nghĩ, tâm lý, hành động, quan niệm xã hội của đại đa số người Việt Nam, trong đó có phụ nữ. Tư tưởng trọng nam, khinh nữ là quan niệm lạc hậu, cổ hủ điển hình nhất nhìn theo góc độ BĐG vẫn đang gây trở ngại lớn cho việc phát triển người phụ nữ. Với những quy tắc nho giáo phong kiến, người phụ nữ luôn có mặc cảm thấp kém so với nam giới. Hiện nay, không ít nam giới vẫn suy nghĩ về phụ nữ theo tư tưởng nho giáo, coi thường khả năng của phụ nữ, nhất là coi thường khả năng lãnh đạo và quản lý của phụ nữ. Một bộ phận nam giới có tư tưởng không phục tùng phụ nữ, không muốn làm việc dưới sự lãnh đạo của cán bộ nữ. Vẫn tồn tại định kiến liên quan đến khả năng và năng lực lãnh đạo của phụ nữ như việc cho rằng phụ nữ thiếu kiên quyết, dứt điểm trong việc ra quyết định; hay quan niệm “nam trưởng, nữ phó” khiến phụ nữ ít được ủng hộ vào các vị trí lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn. Bên cạnh đó, quan niệm về vai trò giới truyền thống cho rằng, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc nội trợ, bếp núc, chăm sóc con cái, gắn chặt họ với thiên chức của người mẹ, người vợ, người con, khiến vị trí lãnh đạo trên chính trường của họ thường đứng sau nam giới. Thông thường, họ phải nỗ lực làm việc gấp đôi mới được thừa nhận. Trong gia đình, việc phân công lao động trên cơ sở giới vẫn còn duy trì, mặc dù đã có sự chia sẻ cân bằng hơn giữa hai giới trong công việc sản xuất kinh doanh hoặc một số loại việc khác. Công việc gia đình vẫn tập trung vào vai người phụ nữ là chủ yếu. Ở một số vùng người phụ nữ không chỉ gánh vác hầu hết mọi công việc gia đình, chăm sóc con cái, mà đồng thời còn là lao động chính trong gia đình,quỹ thời gian của người phụ nữ bị phân tán nhiều vào những công việc không lương và bất khả kháng như: chăm sóc con cái, cha mẹ già, nội trợ, cúng giỗ, việc tộc họ… gánh nặng công việc gia đình tỷ lệ
31
nghịch với sự phát triển, tham gia vào công tác quản lý, lãnh đạo của phụ nữ.
Đây là một thách thức đặt ra với hầu hết phụ nữ hiện nay.
Về quyền quyết định, nhìn chung phụ nữ ít được quyền quyết định hơn
so với nam giới trong gia đình. Quyền lực cao hơn của một người chồng thể
hiện quyền quyết định một số việc như mua sắm, sản xuất kinh doanh,
quan hệ họ hàng, còn người vợ thường chỉ có tiếng nói ở những việc như sử
dụng biện pháp tránh thai, việc học của con hay các công việc nội trợ của gia
đình…đang cản trở nỗ lực phấn đấu của người phụ nữ.
1.4.3. Rào cn v th chế
Về mặt luật pháp, một số văn bản hướng dẫn, thể chế hóa quy định của
pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chậm được ban hành. Việc triển khai
quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật và đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng
thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đạt kết quả chưa cao.
Chính sách tuổi về hưu (nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi) một mặt tạo điều kiện
để phụ nữ có thêm thời gian nghỉ ngơi chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện
hưởng lợi cho những nhóm phụ nữ ở các ngành nghề nặng nhọc, độc hại. Mặt
khác đang tạo ra những áp lực đối với phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý phấn
đấu vào các vị trí nghề nghiệp của mình. Những quy định về độ tuổi này đang
đặt nam nữ trên những mặt bằng so sánh khác nhau, trong tương quan
so sánh này nam giới đang ở vị thế có lợi hơn. Ví dụ, quy định đối với cấp ủy
viên tham gia lần đầu phải đủ tuổi để công tác hai nhiệm kỳ trở lên, nếu được
giới thiệu tái ứng cử cấp ủy khóa mới phải đủ tuổi công tác ít nhất 4 năm
không có khác biệt nào giữa nam và nữ. Với phụ nữ, quy định trần tuổi này là
khá thách thức. Tính theo những sự kiện của vòng đời gia đình, những hoạt
động như sinh con, chăm sóc con nhỏ và các thành viên trong gia đình, quản
lý việc nhà, quản lý việc học tập của con, hầu hết vẫn là trách nhiệm của phụ
31 nghịch với sự phát triển, tham gia vào công tác quản lý, lãnh đạo của phụ nữ. Đây là một thách thức đặt ra với hầu hết phụ nữ hiện nay. Về quyền quyết định, nhìn chung phụ nữ ít được quyền quyết định hơn so với nam giới trong gia đình. Quyền lực cao hơn của một người chồng thể hiện ở quyền quyết định ở một số việc như mua sắm, sản xuất kinh doanh, quan hệ họ hàng, còn người vợ thường chỉ có tiếng nói ở những việc như sử dụng biện pháp tránh thai, việc học của con hay các công việc nội trợ của gia đình…đang cản trở nỗ lực phấn đấu của người phụ nữ. 1.4.3. Rào cản về thể chế Về mặt luật pháp, một số văn bản hướng dẫn, thể chế hóa quy định của pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chậm được ban hành. Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đạt kết quả chưa cao. Chính sách tuổi về hưu (nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi) một mặt tạo điều kiện để phụ nữ có thêm thời gian nghỉ ngơi và chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện hưởng lợi cho những nhóm phụ nữ ở các ngành nghề nặng nhọc, độc hại. Mặt khác đang tạo ra những áp lực đối với phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý phấn đấu vào các vị trí nghề nghiệp của mình. Những quy định về độ tuổi này đang đặt nam và nữ trên những mặt bằng so sánh khác nhau, và trong tương quan so sánh này nam giới đang ở vị thế có lợi hơn. Ví dụ, quy định đối với cấp ủy viên tham gia lần đầu phải đủ tuổi để công tác hai nhiệm kỳ trở lên, nếu được giới thiệu tái ứng cử cấp ủy khóa mới phải đủ tuổi công tác ít nhất 4 năm và không có khác biệt nào giữa nam và nữ. Với phụ nữ, quy định trần tuổi này là khá thách thức. Tính theo những sự kiện của vòng đời gia đình, những hoạt động như sinh con, chăm sóc con nhỏ và các thành viên trong gia đình, quản lý việc nhà, quản lý việc học tập của con, hầu hết vẫn là trách nhiệm của phụ
32
nữ và đều ít nhiều ảnh hưởng đến thời gian thực tế công tác và tiếp đó là khả
năng thăng tiến do bị trễ thời gian hoàn thành các tiêu chuẩn cứng về đào tạo
ít thời gian hơn trong thể hiện năng lực lãnh đạo. Ngay cả khi ợt qua
được những thách thức này, phụ nữ vẫn phải tiếp tục phấn đấu để khẳng định
năng lực, để được lãnh đạo công nhận và lựa chọn sớm hơn nam giới 5 năm
nếu không muốn bị loại vì độ tuổi. Đa số phụ nữ hoặc phải chấp nhận hi sinh
hạnh phúc nhân để tập trung trong công việc, hoặc từ chối tham gia, hoặc
phải nỗ lực với sự ủng hộ lớn từ gia đình.
Theo quy định của Luật Bảo hiểm hội (BHXH) năm 2014, từ 1-1-
2018, bắt đầu áp dụng lộ trình thay đổi cách tính tỷ lệ phần trăm để hưởng
lương hưu tối đa. Cụ thể, từ năm 2018 trở đi thì 15 năm đóng BHXH được
tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Sau đó, cứ thêm
mỗi năm đóng BHXH, lao động nữ được tính thêm 2%. Như vậy, lao động nữ
đủ 55 tuổi nghỉ hưu, thay vì chỉ cần có đủ 25 năm đóng BHXH là được hưởng
tỷ lệ tối đa 75% như trước, thì từ năm 2018 trở đi phải đủ 30 năm đóng
BHXH mới được hưởng tối đa 75%. Khi quy định mới được thực thi, những
người có gần đủ thời gian nghỉ hưu sẽ thiệt thòi, trong đó lao động nữ có thể
bị thiệt từ 2-10%. Theo quy định, từ 1-1-2018, lao động nữ nghỉ hưu khi đóng
đủ 15 năm BHXH hưởng lương hưu bằng 45% mức bình quân tiền lương
tháng đóng BHXH. Từ năm thứ 16 trở đi, mức hưởng BHXH tăng thêm 2%;
đóng đủ 30 năm được hưởng lương hưu tối đa 75% (thay vì đóng 25 năm như
hiện nay).
Những quy định về độ tuổi đào tạo, bổ nhiệm cán bộ nữ còn bất cập. Thí
dụ, nữ trẻ dưới 30 tuổi chưa lập gia đình, có nhiệt huyết, say mê học tập nâng
cao trình độ, nhiều thời gian dành cho sự phát triển cá nhân thì chưa đủ điều
kiện năm công tác để được xét duyệt đi học. Theo yêu cầu của hầu hết các
chương trình học bổng đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ tại các sở nước ngoài,
32 nữ và đều ít nhiều ảnh hưởng đến thời gian thực tế công tác và tiếp đó là khả năng thăng tiến do bị trễ thời gian hoàn thành các tiêu chuẩn cứng về đào tạo và ít thời gian hơn trong thể hiện năng lực lãnh đạo. Ngay cả khi vượt qua được những thách thức này, phụ nữ vẫn phải tiếp tục phấn đấu để khẳng định năng lực, để được lãnh đạo công nhận và lựa chọn sớm hơn nam giới 5 năm nếu không muốn bị loại vì độ tuổi. Đa số phụ nữ hoặc phải chấp nhận hi sinh hạnh phúc cá nhân để tập trung trong công việc, hoặc từ chối tham gia, hoặc phải nỗ lực với sự ủng hộ lớn từ gia đình. Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014, từ 1-1- 2018, bắt đầu áp dụng lộ trình thay đổi cách tính tỷ lệ phần trăm để hưởng lương hưu tối đa. Cụ thể, từ năm 2018 trở đi thì 15 năm đóng BHXH được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH, lao động nữ được tính thêm 2%. Như vậy, lao động nữ đủ 55 tuổi nghỉ hưu, thay vì chỉ cần có đủ 25 năm đóng BHXH là được hưởng tỷ lệ tối đa 75% như trước, thì từ năm 2018 trở đi phải có đủ 30 năm đóng BHXH mới được hưởng tối đa 75%. Khi quy định mới được thực thi, những người có gần đủ thời gian nghỉ hưu sẽ thiệt thòi, trong đó lao động nữ có thể bị thiệt từ 2-10%. Theo quy định, từ 1-1-2018, lao động nữ nghỉ hưu khi đóng đủ 15 năm BHXH hưởng lương hưu bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Từ năm thứ 16 trở đi, mức hưởng BHXH tăng thêm 2%; đóng đủ 30 năm được hưởng lương hưu tối đa 75% (thay vì đóng 25 năm như hiện nay). Những quy định về độ tuổi đào tạo, bổ nhiệm cán bộ nữ còn bất cập. Thí dụ, nữ trẻ dưới 30 tuổi chưa lập gia đình, có nhiệt huyết, say mê học tập nâng cao trình độ, nhiều thời gian dành cho sự phát triển cá nhân thì chưa đủ điều kiện năm công tác để được xét duyệt đi học. Theo yêu cầu của hầu hết các chương trình và học bổng đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ tại các cơ sở nước ngoài,
33
ứng viên phải dưới 35 tuổi cho trình độ thạc sỹ và dưới 40 tuổi cho trình độ
tiến sỹ; đồng thời phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm mới được dự tuyển. Quy
định về độ tuổi này có thể không ảnh hưởng đến nam giới, nhưng với cán bộ
nữ lại là một bất lợi vì đa số cán bộ nữ ở độ tuổi này phải chịu áp lực kết hôn
và sinh con nên sẽ rất khó có cơ hội tham gia.
Tình trạng bạo lực đối với phụ nữ tồn tại khá nghiêm trọng. Nhận thức
về pháp luật của cán bộ và người dân về phòng, chống bạo lực gia đình còn
hạn chế. Chế tài thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chưa mạnh,
chưa xử lý nghiêm các hành vi bạo lực gia đình.
Thực tế, chưa có văn bản quy định cơ chế bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia các
khóa đào tạo tại các trường luận chính trị, quản hành chính nhà nước
phải từ 30% trở lên, phù hợp với tinh thần Nghị quyết 11 của Đảng về công
tác phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chỉ tiêu tuyển sinh
các khóa do Ban Tổ chức trung ương phân bổ không quy định tỷ lệ nữ.
Cũng chưa văn bản chính thức nào đề cập biện pháp thúc đẩy bình đẳng
giới trong các hình thức đào tạo linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cán bộ nữ.
1.4.4. Hi nhp quc tế và cách mng khoa hc công ngh
Đất nước ta đang hội nhập mạnh mẽ hơn với nền kinh tế, khoa học, công
nghệ thế giới mà đặc biệt là công nghệ thông tin 4.0, công nghệ sinh học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy s phát triển kinh tế tri thức,
chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Trong bối cảnh đó, nữ giới không những phải tích cực nâng cao
kiến thức, kỹ năng mà còn phải rèn cho mình ý chí quyết tâm cao; bởi lẽ, nếu
mỗi người dân nói chung, và phụ nữ nói riêng ở vị trí xuất phát thấp hơn, ít
thời gian và cơ hội đầu tư, học tập hơn thì nguy cơ bị loại khỏi môi trường hội
nhập sẽ không tránh khỏi.
33 ứng viên phải dưới 35 tuổi cho trình độ thạc sỹ và dưới 40 tuổi cho trình độ tiến sỹ; đồng thời phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm mới được dự tuyển. Quy định về độ tuổi này có thể không ảnh hưởng đến nam giới, nhưng với cán bộ nữ lại là một bất lợi vì đa số cán bộ nữ ở độ tuổi này phải chịu áp lực kết hôn và sinh con nên sẽ rất khó có cơ hội tham gia. Tình trạng bạo lực đối với phụ nữ tồn tại khá nghiêm trọng. Nhận thức về pháp luật của cán bộ và người dân về phòng, chống bạo lực gia đình còn hạn chế. Chế tài thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chưa mạnh, chưa xử lý nghiêm các hành vi bạo lực gia đình. Thực tế, chưa có văn bản quy định cơ chế bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia các khóa đào tạo tại các trường lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước phải từ 30% trở lên, phù hợp với tinh thần Nghị quyết 11 của Đảng về công tác phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chỉ tiêu tuyển sinh các khóa do Ban Tổ chức trung ương phân bổ không quy định rõ tỷ lệ nữ. Cũng chưa có văn bản chính thức nào đề cập biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong các hình thức đào tạo linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cán bộ nữ. 1.4.4. Hội nhập quốc tế và cách mạng khoa học công nghệ Đất nước ta đang hội nhập mạnh mẽ hơn với nền kinh tế, khoa học, công nghệ thế giới mà đặc biệt là công nghệ thông tin 4.0, công nghệ sinh học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, nữ giới không những phải tích cực nâng cao kiến thức, kỹ năng mà còn phải rèn cho mình ý chí quyết tâm cao; bởi lẽ, nếu mỗi người dân nói chung, và phụ nữ nói riêng ở vị trí xuất phát thấp hơn, ít thời gian và cơ hội đầu tư, học tập hơn thì nguy cơ bị loại khỏi môi trường hội nhập sẽ không tránh khỏi.