Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý nhà nước - Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng
3,693
584
98
14
tầng lớp phụ nữ Việt Nam, phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng
giới. Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Liên
đoàn Phụ nữ Dân chủ Quốc tế và Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN. Từ
những tổ chức tiền thân cho đến ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng
sản Việt Nam, Hội đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ
nữ, phát huy truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
Hội LHPN Việt Nam là tổ chức đại diện cho quyền bình đẳng, dân chủ,
lợi ích chính đáng và hợp pháp của phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà
nước. Vì vậy, luật pháp Việt Nam dành rất nhiều điều quy định nhiệm vụ,
quyền hạn của Hội trong việc tham gia vào việc quản lý nhà nước ở nhiều
khía cạnh, lĩnh vực khác nhau.
Về vai trò tham gia quản lý nhà nước nói chung: Khoản 2, 3 Điều 9,
Hiến pháp năm 2013 quy định: Nam, nông dân Vi
Nam, thanh niên Chí Minh, liên
Nam, binh Nam là các chính - xã
thành trên và ích pháp,
chính thành viên, viên
Nam, các
thành viên và các xã khác [32].
Như vậy, cơ sở lý luận về vai trò của Hội LHPN trong quản lý nhà nước
chính là xuất phát từ bản chất nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân, vì dân, cùng với sứ mệnh của các tổ chức chính trị - xã hội là bảo
15
vệ lợi ích các thành viên như trên đã phân tích, thì việc tham gia quản lý nhà
nước của các tổ chức chính trị - xã hội nói chung, Hội LHPN Việt Nam nói
riêng là một yêu cầu tất yếu đối với cả phía nhà nước và phía Hội LHPN.
Từ cơ sở lý luận có thể thấy, trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý nhà nước không
tách rời khỏi mối quan hệ với các tổ chức chính trị - xã hội, trong đó có Hội
LHPN Việt Nam một tổ chức đại diện cho hơn 51% dân số đất nước. Hội
LHPN có vai trò nhất định, tham gia cùng nhà nước thực hiện các hoạt động
quản lý xã hội, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước.
Từ những phân tích trên có thể xác định:
Mặc dù không phải là một cơ quan trong hệ thống cơ quan quản lý nhà
nước nhưng Hội LHPN đã có vị trí, vai trò nhất định trong công tác quản lý
nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý nhà nước về bình đẳng giới,
được quy định cụ thể, chi tiết trong văn bản pháp lý cao nhất là Hiến pháp và
các văn bản Luật, văn bản dưới Luật. Có thể thấy, vai trò của Hội LHPN được
quy định rõ nhất, nổi bật nhất đó là:
- Xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước;
- Tham gia xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật, chính sách;
- Giám sát bộ máy nhà nước.
1.2. Nội dung vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong quản lý
nhà nƣớc
1.2.1. Vai trò trong xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước
Tất cả các Hiến pháp từ 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 đều khẳng định:
phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa,
16
xã hội. Điều 6 Hiến pháp năm 2013 quy định:
. Đây cũng
chính là cách thức để Hội LHPN thể hiện vai trò tham gia xây dựng tổ chức bộ
máy nhà nước, tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách:
Thứ nhất, phụ nữ trực tiếp tham gia ứng cử vào đại biểu QH và HĐND
các cấp khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo luật định. Bằng việc trở thành đại
biểu QH và HĐND các cấp, phụ nữ có thể tham gia trực tiếp quản lý nhà
nước thông qua việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
Thứ hai, với trách nhiệm là thành viên của Ủy ban MTTQ, Hội LHPN
các cấp chủ động giới thiệu đề cử danh sách nguồn nhân sự nữ đủ tiêu chuẩn,
trình độ, điều kiện tham gia ứng cử đại biểu QH và HĐND các cấp
Thứ ba, phụ nữ tham gia hoạt động trong các cơ quan nhà nước. Tùy
theo năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phụ nữ được tuyển dụng vào
các cơ quan nhà nước hoặc được bổ nhiệm vào những chức vụ trong bộ máy
nhà nước. Khi đó, phụ nữ có những điều kiện và khả năng thuận lợi để trực
tiếp tham gia quản lý nhà nước với vị trí, trách nhiệm của mình.
Đối với cấp quốc gia, Việt Nam có nhiều chính sách, Chỉ thị, Nghị
quyết và Nghị định thúc đẩy sự tham gia và đại diện của phụ nữ trong cơ quan
lập pháp và hành chính của Chính phủ. Hiến pháp năm 2013 đảm bảo nam và
nữ có quyền bình đẳng theo luật và Luật Bình đẳng giới năm 2007 tạo ra
khung pháp lý để phụ nữ có thể hiện thực hóa quyền đại diện bình đẳng.
Chương trình hành động của Chính phủ về công tác phụ nữ thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020 (được thông qua tháng 12
năm 2009) kêu gọi bình đẳng giữa nam và nữ trên tất cả các lĩnh vực. Chiến
lược quốc gia về bình đẳng giới 2011- 2020 và Chương trình quốc gia về bình
đẳng giới bao gồm các mục tiêu và dự án hoạt động cụ thể tăng cường lãnh
17
đạo nữ trong lĩnh vực hành chính và lập pháp, cũng như tăng cường các ứng
viên nữ chuẩn bị cho bầu cử vào năm 2021. Chiến lược và Chương trình quốc
gia là hai văn bản định hướng BĐG. Điều quan trọng đối với khung chính
sách là đặt ra các mục tiêu và phân công trách nhiệm thực thi, nhiều chỉ tiêu
về sự tham gia và đại diện của phụ nữ được đặt ra ở các cấp khác nhau như
trong Đảng, lĩnh vực chính trị, hành chính. Cụ thể như: Phụ nữ tham gia các
cấp ủy Đảng từ 25% nhiệm kỳ 2015 - 2020; thành viên của Quốc hội và
HĐND từ 35% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2021; Phấn đấu đến năm đến năm
2020 đạt trên 95% Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban
nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ. Phấn đấu đến năm 2020 đạt
100% cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có lãnh đạo chủ
chốt là nữ nếu ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động.
Phụ nữ Việt Nam chiếm 51,48% số dân và 48% lực lượng lao động
toàn xã hội và chiếm khoảng 20% cán bộ làm công tác lãnh đạo và quản lý
nhà nước các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Hiện nay, phụ nữ chiếm tỷ lệ
61% những người có trình độ cao đẳng, 34% những người có trình độ đại
học, 30% những người có trình độ thạc sĩ, 21% những người có trình độ
tiến sĩ và 4% những người là tiến sĩ khoa học, mặt bằng học vấn này đã
giúp phụ nữ tham gia ngày càng tốt hơn công tác quản lý nhà nước. Như
vậy, với cơ sở lý luận ở trên, cho thấy Hội LHPN có vai trò rất lớn trong
xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước.
1.2.2. Vai trò trong xây dựng, ban hành, thực thi chính sách, pháp luật
Khoản 1, Điều 84 Hiến pháp năm 2013 quy định:
ban dân ban Chính
Toà án nhân dân cao, sát nhân dân cao, toán nhà
ban trung Nam và quan trung
18
thành viên có trình án
trình án pháp ban . Như vậy, Hội
LHPN Việt Nam có quyền trình dự án luật ra trước QH, có thể là dự án luật
mới hoặc dự án luật sửa đổi, bổ sung luật hiện hành. Chủ tịch Hội LHPN Việt
Nam với tư cách là đại biểu QH cũng có thể trình kiến nghị về luật và dự án
luật ra trước QH.
Theo Điều 3 Nghị định 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 của Chính phủ
về việc Quy định trách nhiệm của Bộ, ngành,UBND các cấp trong việc bảo
đảm cho các cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước thông qua
việc các Bộ, ngành mời Hội LHPN Việt Nam:
- Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, các văn bản quy phạm pháp
luật, các chương trình, đề án, dự án liên quan đến quyền, lợi ích của phụ nữ,
trẻ em; các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội thuộc chức năng quản lý nhà
nước của các Bộ, ngành theo quy định của pháp luật;
- Phối hợp với Hội LHPN cùng cấp tổ chức các cuộc họp để thu thập ý
kiến về tình hình thực hiện chủ trương, luật pháp, chính sách; nghiên cứu,
xem xét và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của phụ nữ, trẻ em và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Hội LHPN Việt Nam quy định về thực
hiện chức năng của tổ chức Hội như sau:
- Tham gia xây dựng chính sách pháp luật: Trình dự án Luật, dự án Pháp
lệnh với Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ QH (Luật/Pháp lệnh mới; Luật/Pháp
lệnh sửa đổi, bổ sung); tham mưu, đề xuất chính sách với Đảng, Nhà nước;
tham gia các ban soạn thảo, tổ biên tập, nhóm công tác; đóng góp ý kiến vào
các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
thực hiện phản biện xã hội đối với chính sách, luật pháp có liên quan.
19
- Thực hiện vai trò nòng cốt trong đoàn kết, vận động phụ nữ tổ chức
các hoạt động phát huy tiềm năng, quyền làm chủ của phụ nữ: Tổ chức các
hình thức phù hợp, thiết thực để tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ; phát
động các phong trào, cuộc vận động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo, đồng thuận của phụ nữ trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; Tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị
và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ
giữa phụ nữ với Đảng và Nhà nước; Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần; hỗ
trợ nâng cao năng lực, trình độ; đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng hợp pháp,
chính đáng của các tầng lớp phụ nữ.
Để pháp luật được thực thi có hiệu quả, ngoài bộ máy cơ quan nhà
nước, nhà nước đã phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong quá
trình tổ chức thực hiện việc tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ, nhân dân
thực hiện pháp luật và kiểm tra, giám sát. Chính phủ có trách nhiệm bảo
đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, thi hành những biện pháp bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử
dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình. Theo khoản 8 Điều 96 của Hiến
pháp 2013, thì Chính phủ phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; mời Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam
tham dự các phiên họp khi bàn các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của phụ
nữ (Điều 101, Hiến pháp 2013).
Như vậy, ở cấp địa phương thì Chủ tịch Hội LHPN các cấp cũng được
mời tham dự các kỳ họp HĐND, UBND cùng cấp khi bàn các vấn đề
liên quan, được thông báo tình hình mọi mặt của địa phương (khoản 2, Điều
116, Hiến pháp 2013). HĐND, UBND thực hiện chế độ thông báo tình hình
của địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân,
20
lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương (khoản 1,
Điều 116, Hiến pháp 2013).
Điều 18 của Điều lệ Hội LHPN Việt Nam quy định về nhiệm vụ, quyền
hạn của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, cấp
huyện cụ thể:
- Ban hành Nghị quyết, chương trình, kế hoạch nhằm vận động phụ nữ
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ cùng cấp và cấp trên.
- Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, giám sát việc thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và kiểm tra việc
chấp hành Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ cùng cấp và cấp trên;
- Đại diện cho tổ chức Hội và phụ nữ địa phương tham gia xây dựng,
phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật liên quan
đến phụ nữ, gia đình, trẻ em và bình đẳng giới; tham mưu, đề xuất với cấp ủy,
chính quyền địa phương về công tác phụ nữ.
Như vậy, Đại diện Hội LHPN các cấp tham gia với tư cách là thành viên
chính thức trong các tổ chức tư vấn cho các cơ quan quản lý hành chính Nhà
nước cùng cấp về các vấn đề liên quan đến phụ nữ và trẻ em và đóng góp
nhiều ý kiến cho cơ quan quản lý hành chính nhà nước trong việc thực hiện
nhiệm vụ của mình. Ở hầu hết các địa phương, Hội LHPN đều được mời tham
gia với tư cách là thành viên chính thức trong các Hội đồng tư vấn, các Ban
quản lý, Ban chỉ đạo. Các tổ chức có đại diện hội phụ nữ tham gia phổ biến là
Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng nghĩa vụ quân sự, Hội đồng chăm
sóc bảo vệ trẻ em, Hội đồng giáo dục, Hội thẩm nhân dân, các Ban quản lý dự
21
án, Ban kiểm tra, giám sát, Ban tuyển sinh, Ban tư vấn pháp luật, Ban chỉ đạo
xây dựng Nông thôn mới, Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở,
Ban chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
Ban chỉ đạo xây dựng nếp sống khu dân cư và xây dựng gia đình văn hóa...
Hội LHPN còn tham gia trong các chương trình liên quan đến phụ nữ trẻ em
như chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình dinh dưỡng, chương
trình tiêm chủng mở rộng... Khi được mời tham gia, Hội LHPN đã cử người
có năng lực, trách nhiệm để tham gia trong các tổ chức này. Qua đó, Hội
LHPN đã trực tiếp bàn bạc và đóng góp ý kiến xây dựng cho địa phương về
những vấn đề liên quan trực tiếp đến phụ nữ, trẻ em, nắm bắt kịp thời những
vấn đề bức xúc của phụ nữ, nhu cầu nguyện vọng chính đáng của phụ nữ, trẻ
em để giúp cho chính quyền có những quyết định đúng đắn, đồng thời hạn
chế những sai sót trong chỉ đạo thực hiện, đảm bảo được quyền dân chủ của
nhân dân, góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển xã hội. Bên cạnh
đó, việc tham gia trong các Hội đồng tư vấn, Ban chỉ đạo, Ban quản lý... cũng
giúp cho Hội LHPN các cấp kịp thời nắm bắt các chủ trương chính sách mới
của Đảng, Nhà nước, các thông tin về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và các
kế hoạch của nhà nước, địa phương.
1.2.3. Vai trò trong giám sát bộ máy nhà nước
Hiến pháp 2013 đã bổ sung một nguyên tắc mới về tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước ta:
. Như vậy, tại Ðiều 2 Hiến pháp 2013 đã bổ sung
quy định quan trọng, đó là có sự giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Kiểm soát quyền lực nhà nước là nội dung cốt lõi của các hiến pháp dân
chủ và tiến bộ. Quyền lực nhà nước nhất thiết phải được kiểm soát để ngăn
22
chặn việc lạm quyền, tham nhũng, xâm phạm đến quyền con người, quyền
công dân. Kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung là một hệ thống những cơ
chế được thực hiện bởi Nhà nước và xã hội nhằm giữ cho việc thực thi quyền
lực nhà nước đúng mục đích, hiệu quả. Kiểm soát quyền lực nhà nước bao
gồm kiểm soát phạm vi hoạt động của quyền lực nhà nước; kiểm soát quá
trình thông qua và sửa đổi Hiến pháp; kiểm soát tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước; kiểm soát những người thực thi quyền lực nhà nước, kiểm soát
từ bên trong và bên ngoài nhà nước. Kiểm soát từ bên trong là sự kiểm soát
do nhà nước thực hiện, kiểm soát từ bên ngoài nhà nước là sự kiểm soát của
nhân dân và xã hội.
Về kiểm soát từ bên ngoài đối với Nhà nước, Hiến pháp đã bổ sung và
làm rõ hơn vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc thực hiện dân chủ, giám
sát, phản biện xã hội; bổ sung, ghi nhận vị trí, vai trò của Hội Nông dân, Ðoàn
Thanh niên, Hội LHPN, Hội Cựu chiến binh trong việc đại diện và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của thành viên, hội viên.
Thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị về Quy chế giám
sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị
- xã hội, khẳng định hơn nữa quyền, trách nhiệm và các quy định cụ thể trong
thực hiện cơ chế giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính
trị - xã hội. Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam cũng đã ban hành
Quy chế giám sát và phản biện xã hội trong hệ thống Hội các cấp.
-
tham gia các đoàn kiểm tra,
giám sát những vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ, trẻ em,
23
bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình và các lĩnh vực khác theo quy
định của pháp luật.
Như vậy, Nghị định số 56/2012/NĐ-CP là một văn bản pháp lý quan
trọng, cụ thể hóa vai trò đại diện quyền làm chủ của phụ nữ tham gia quản lý
nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ phối hợp giữa các cấp Chính quyền và Hội
LHPN phát huy hiệu quả tham gia quản lý nhà nước của các cấp Hội LHPN,
góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, tạo điều
kiện cho Hội LHPN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ tăng cường mối quan
hệ phối hợp tác giữa Hội và các Bộ, ngành, đoàn thể.
1.3. Các điều kiện đảm bảo vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
trong quản lý nhà nƣớc
1.3.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng
Có thể nói, quan điểm đường lối lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp là ở
Việt Nam với vai trò lãnh đạo tập trung, toàn diện của Đảng Cộng sản Việt
Nam ảnh hưởng trực tiếp đến sự nhìn nhận và thể chế hóa vai trò của các tổ
chức chính trị xã hội nói chung và Hội LHPN Việt Nam nói riêng trong quản
lý nhà nước.
Năm 1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị 37/CT/TW yêu
cầu các cấp, các ngành phải nâng cao nhận thức về vấn đề cán bộ nữ và quyền
tham chính của phụ nữ: “
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác
phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (gọi tắt là
NQ 11) đã xác định trách nhiệm: “