Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị

7,374
894
118
71
động lan tỏa trong phát triển kinh tế - hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh,
góp phần nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia, chất
lượng cuộc sống, chỉ số phát triển con người Việt Nam và nâng cao khả năng
phòng thủ quốc gia trong chiến tranh mạng. Đến năm 2030, đưa năng lực
nghiên cứu, ứng dụng, phát triển, sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ
CNTT đạt trình độ tiên tiến thế giới; Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về
CNTT”.
Ngày 14/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36a/NQ-CP về
Chính phủ điện tử. Yêu cầu các bộ, ngành các địa phƣơng tích cực triển
khai thực hiện về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin giải
quyết các TTHC, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, giảm chi phí hoạt động; tăng
tính minh bạch trong hoạt động của quan Nhà nƣớc, tạo thuận tiện cho
ngƣời dân và doanh nghiệp.
3.1.2. Quan điểm, phương hướng ứng dụng CNTT của ngành BHXH
Nhằm phục vụ ngƣời dân doanh nghiệp ngày càng tốt hơn theo
hình Chính phủ điện tử đƣợc phê duyệt tại Nghị quyết 36a/NQ-CP của Chính
phủ. Từng bƣớc đầu xây dựng hệ thống CNTT của ngành BHXH hệ
thống tích hợp, tập trung cấp quốc gia, hƣớng tới khách hàng. Với quy trình
nghiệp vụ tự động hóa mức độ cao đƣợc vận hành bởi nguồn nhân lực CNTT
chuyên nghiệp, chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu đảm bảo an sinh xã hội quốc
gia, phục vụ khách hàng toàn diện trong các lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN.
Tuân thủ theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử. Đồng thời gắn kết chặt chẽ
với quá trình cải cách hành chính góp phần thực hiện thành công các mục tiêu
và nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của ngành BHXH đã
đƣợc Chính phủ giao.
Cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu
thực tế, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều
71 động lan tỏa trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng cuộc sống, chỉ số phát triển con người Việt Nam và nâng cao khả năng phòng thủ quốc gia trong chiến tranh mạng. Đến năm 2030, đưa năng lực nghiên cứu, ứng dụng, phát triển, sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ CNTT đạt trình độ tiên tiến thế giới; Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT”. Ngày 14/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử. Yêu cầu các bộ, ngành và các địa phƣơng tích cực triển khai thực hiện về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin giải quyết các TTHC, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, giảm chi phí hoạt động; tăng tính minh bạch trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc, tạo thuận tiện cho ngƣời dân và doanh nghiệp. 3.1.2. Quan điểm, phương hướng ứng dụng CNTT của ngành BHXH Nhằm phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn theo mô hình Chính phủ điện tử đƣợc phê duyệt tại Nghị quyết 36a/NQ-CP của Chính phủ. Từng bƣớc đầu tƣ xây dựng hệ thống CNTT của ngành BHXH là hệ thống tích hợp, tập trung cấp quốc gia, hƣớng tới khách hàng. Với quy trình nghiệp vụ tự động hóa mức độ cao đƣợc vận hành bởi nguồn nhân lực CNTT chuyên nghiệp, chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu đảm bảo an sinh xã hội quốc gia, phục vụ khách hàng toàn diện trong các lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN. Tuân thủ theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử. Đồng thời gắn kết chặt chẽ với quá trình cải cách hành chính góp phần thực hiện thành công các mục tiêu và nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của ngành BHXH đã đƣợc Chính phủ giao. Cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều
72
phƣơng tiện khác nhau. Ứng dụng CNTT để giảm thời gian, số lần, giảm chi
phí trong một năm cho ngƣời dân doanh nghiệp.
Ứng dụng hiệu quả CNTT trong mọi hoạt động của ngành nhằm tăng tốc
độ xử lý công việc, giảm chi phí hoạt động.
Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm với dữ liệu đầy đủ, cập
nhật tất cả các đối tƣợng, đơn vị tham gia BHXH, BHYT theo yêu cầu của
Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban
hành danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia cần đƣợc ƣu tiên triển khai tạo nền tảng
phát triển Chính phủ điện tử.
3.1.3. Quan điểm, phương hướng ứng dụng CNTT của BHXH tỉnh Quảng
Trị
Bảo hiểm hội tỉnh Quảng Trị quan trực thuộc BHXH Việt
Nam, BHXH tỉnh đƣa vào ứng dụng đầy đủ các hoạt động ứng dụng CNTT
do BHXH Việt Nam triển khai.
BHXH tỉnh luôn chú trọng ứng dụng CNTT vào hoạt động nghiệp
vụ. Nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành cũng nhƣ tạo điều kiện
thuận lợi cho các đơn vị, doanh nghiệp ngƣời dân. Tạo tiền đề cho việc
chuyển đổi phƣơng thức quản ứng dụng CNTT đồng btrong tất cả
các lĩnh vực hoạt động của ngành. Với hệ thống phần mềm ứng dụng hiệu
quả, hạ tầng CNTT đƣợc trang bị đầy đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm v. D
liệu quá trình tham gia BHXH, BHYT, BHTN của ngƣời lao động đƣợc thu
thập đầy đủ, kết nối liên thông với các hệ thống ứng dụng điều hành, tác
nghiệp và hoạt động giao dịch trực tuyến. Thực hiện có hiệu quả công tác
cải ch hành chính theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ góp phần
nâng cao chất lƣợng phục vụ đối tƣợng ngày một tốt hơn, đảm bảo an sinh
xã hội tại địa phƣơng.
72 phƣơng tiện khác nhau. Ứng dụng CNTT để giảm thời gian, số lần, giảm chi phí trong một năm cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Ứng dụng hiệu quả CNTT trong mọi hoạt động của ngành nhằm tăng tốc độ xử lý công việc, giảm chi phí hoạt động. Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm với dữ liệu đầy đủ, cập nhật tất cả các đối tƣợng, đơn vị tham gia BHXH, BHYT theo yêu cầu của Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia cần đƣợc ƣu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử. 3.1.3. Quan điểm, phương hướng ứng dụng CNTT của BHXH tỉnh Quảng Trị Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh đƣa vào ứng dụng đầy đủ các hoạt động ứng dụng CNTT do BHXH Việt Nam triển khai. BHXH tỉnh luôn chú trọng ứng dụng CNTT vào hoạt động nghiệp vụ. Nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị, doanh nghiệp và ngƣời dân. Tạo tiền đề cho việc chuyển đổi phƣơng thức quản lý và ứng dụng CNTT đồng bộ trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngành. Với hệ thống phần mềm ứng dụng hiệu quả, hạ tầng CNTT đƣợc trang bị đầy đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Dữ liệu quá trình tham gia BHXH, BHYT, BHTN của ngƣời lao động đƣợc thu thập đầy đủ, kết nối liên thông với các hệ thống ứng dụng điều hành, tác nghiệp và hoạt động giao dịch trực tuyến. Thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ đối tƣợng ngày một tốt hơn, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phƣơng.
73
3.2. sở xây dựng giải pháp ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC
ngành BHXH.
3.2.1. Căn cứ xây dựng, đề xuất giải pháp
Ngh quyết s 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Chính ph
v Chính ph đin t;
Quyết định s 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 ca Th ng Chính
ph v vic phê duyệt Chƣơng trình quốc gia v ng dng công ngh thông
tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc giai đoạn 2016-2020;
Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tƣớng Chính
phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc;
Quyết định số 640/QĐ-BHXH ngày 28/4/2016 của Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam về phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của
ngành BHXH giai đoạn 2016 - 2020;
Kế hoạch số 466/KH-BHXH ngày 18/02/2019 của BHXH Việt Nam về
thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục
thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hƣớng đến năm 2021;
Kế hoạch số 606/KH-UBND ngày 18/02/2019 của UBND tỉnh Quảng
Trị về triển khai chƣơng trình hành động s 138-CTHĐ/TU của Tỉnh Ủy
Quảng Trị về thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng khóa XII về cải cách chính sách BHXH.
3.2.2. Nguyên tắc xây dựng giải pháp
Bảo hiểm xã hội một trụ cột chính của hệ thống an sinh hội trong
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - hội, đời sống
nhân dân, phát triển bền vững đất nƣớc.
73 3.2. Cơ sở xây dựng giải pháp ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC ngành BHXH. 3.2.1. Căn cứ xây dựng, đề xuất giải pháp Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử; Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc; Quyết định số 640/QĐ-BHXH ngày 28/4/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của ngành BHXH giai đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch số 466/KH-BHXH ngày 18/02/2019 của BHXH Việt Nam về thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hƣớng đến năm 2021; Kế hoạch số 606/KH-UBND ngày 18/02/2019 của UBND tỉnh Quảng Trị về triển khai chƣơng trình hành động số 138-CTHĐ/TU của Tỉnh Ủy Quảng Trị về thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII về cải cách chính sách BHXH. 3.2.2. Nguyên tắc xây dựng giải pháp Bảo hiểm xã hội là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nƣớc.
74
Phát triển hệ thống tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội bảo
đảm tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả, hiện đại, nâng cao tính hấp dẫn, củng
cố niềm tin và sự hài lòng của ngƣời dân cũng nhƣ các chủ thể tham gia bảo
hiểm xã hội.
Các ứng dụng CNTT của ngành BHXH phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phù hợp với định hƣớng, mục tiêu triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin của ngành BHXH và của Chính phủ.
- Phù hợp với chiến lƣợc, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của ngành.
- Các ứng dụng CNTT cần đƣợc xây dựng hƣớng tới dùng chung,
tính sử dụng cao, chung một nền tảng tích hợp. Quản lý thông tin theo hƣớng
tập trung, thống nhất, đƣợc liên thông, chia sẻ tối đa.
- Bảo đảm sự kết nối liên thông, khả năng mở rộng giữa các hệ thống
thông tin trong nội bộ cơ quan BHXH và bên ngoài Ngành kết nối với các cơ
quan liên quan khác. Tƣơng thích với các tiêu chuẩn CNTT do Bộ thông tin
và Truyền thông ban hành.
- Phù hợp với các quy trình nghiệp vụ của các đơn vị trong Ngành, thúc
đẩy tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ, hƣớng đến đơn giản hóa, hiệu quả,
thống nhất và tƣờng minh quy trình nghiệp vụ.
- Đảm bảo tính bảo mật dữ liệu, an toàn và an ninh thông tin dữ liệu.
3.2.3. Các mục tiêu để xây dựng giải pháp
3.2.3.1. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp
Cung cấp đầy đủ thông tin trên trang thông tin điện tử hoặc cổng
thông tin điện tử của tất cả các cơ quan Nhà nƣớc theo quy định tại Nghị định
s 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc cung
cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc
cổng thông tin điện tử của cơ quan Nhà nƣớc.
74 Phát triển hệ thống tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội bảo đảm tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả, hiện đại, nâng cao tính hấp dẫn, củng cố niềm tin và sự hài lòng của ngƣời dân cũng nhƣ các chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội. Các ứng dụng CNTT của ngành BHXH phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Phù hợp với định hƣớng, mục tiêu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của ngành BHXH và của Chính phủ. - Phù hợp với chiến lƣợc, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của ngành. - Các ứng dụng CNTT cần đƣợc xây dựng hƣớng tới dùng chung, có tính sử dụng cao, chung một nền tảng tích hợp. Quản lý thông tin theo hƣớng tập trung, thống nhất, đƣợc liên thông, chia sẻ tối đa. - Bảo đảm sự kết nối liên thông, khả năng mở rộng giữa các hệ thống thông tin trong nội bộ cơ quan BHXH và bên ngoài Ngành kết nối với các cơ quan liên quan khác. Tƣơng thích với các tiêu chuẩn CNTT do Bộ thông tin và Truyền thông ban hành. - Phù hợp với các quy trình nghiệp vụ của các đơn vị trong Ngành, thúc đẩy tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ, hƣớng đến đơn giản hóa, hiệu quả, thống nhất và tƣờng minh quy trình nghiệp vụ. - Đảm bảo tính bảo mật dữ liệu, an toàn và an ninh thông tin dữ liệu. 3.2.3. Các mục tiêu để xây dựng giải pháp 3.2.3.1. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp Cung cấp đầy đủ thông tin trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của tất cả các cơ quan Nhà nƣớc theo quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan Nhà nƣớc.
75
90% cơ quan, tổ chức thực hiện giao dịch điện tử trong việc thực hiện
thủ tục tham gia BHXH, BHYT; ứng dụng CNTT để giảm số giờ thực hiện
thủ tục BHXH, đạt mức trung bình của các nƣớc ASEAN-4.
Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT điện tử cho ngƣời tham gia BHXH, BHYT.
Cổng thông tin điện tử của quan BHXH tích hợp với phần mềm
nghiệp vụ ngành, cho phép ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN thể
tự tra cứu quá trình tham gia, thủ hƣởng các chính sách về BHXH, BHYT,
BHTN của mình.
3.2.3.2. Ứng dụng CNTT trong nội bộ ngành BHXH
100% văn bản không mật dƣới dạng văn bản điện tử qua hệ thống văn
bản điều hành.
Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức của ngành BHXH có máy
tính cấu hình cao đƣợc kết nối vào hệ thống mạng nội bộ (LAN), mạng truyền
dữ liệu diện rộng (WAN) của ngành để sử dụng trong công việc, kết nối
mạng Internet để xử lý công việc và khai thác tài liệu.
Triển khai, duy trì, ng cấp mạng WAN đến 100% đơn vị quan
BHXH cấp huyện nhằm đảm bảo sẵn sàng cho việc kết nối liên thông các hệ
thống ứng dụng điều hành, tác nghiệp và hoạt động giao dịch trực tuyến;
Cung cấp chứng thƣ số cho 100% quan BHXH các cấp 100%
chứng thƣ số cho cán bộ trực tiếp làm nghiệp vụ của ngành.
Các quy trình nghiệp vụ đƣợc hiệu chỉnh, hoàn thiện, tối ƣu hóa
100% đƣợc quản lý bằng phần mềm nghiệp vụ.
3.3. Các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC
3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
Xây dựng các văn bản triển khai các hoạt động ứng dụng CNTT theo
Khung kiến trúc Chính phủ điện tử.
75 90% cơ quan, tổ chức thực hiện giao dịch điện tử trong việc thực hiện thủ tục tham gia BHXH, BHYT; ứng dụng CNTT để giảm số giờ thực hiện thủ tục BHXH, đạt mức trung bình của các nƣớc ASEAN-4. Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT điện tử cho ngƣời tham gia BHXH, BHYT. Cổng thông tin điện tử của cơ quan BHXH tích hợp với phần mềm nghiệp vụ ngành, cho phép ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN có thể tự tra cứu quá trình tham gia, thủ hƣởng các chính sách về BHXH, BHYT, BHTN của mình. 3.2.3.2. Ứng dụng CNTT trong nội bộ ngành BHXH 100% văn bản không mật dƣới dạng văn bản điện tử qua hệ thống văn bản điều hành. Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức của ngành BHXH có máy tính cấu hình cao đƣợc kết nối vào hệ thống mạng nội bộ (LAN), mạng truyền dữ liệu diện rộng (WAN) của ngành để sử dụng trong công việc, có kết nối mạng Internet để xử lý công việc và khai thác tài liệu. Triển khai, duy trì, nâng cấp mạng WAN đến 100% đơn vị cơ quan BHXH cấp huyện nhằm đảm bảo sẵn sàng cho việc kết nối liên thông các hệ thống ứng dụng điều hành, tác nghiệp và hoạt động giao dịch trực tuyến; Cung cấp chứng thƣ số cho 100% cơ quan BHXH các cấp và 100% chứng thƣ số cho cán bộ trực tiếp làm nghiệp vụ của ngành. Các quy trình nghiệp vụ đƣợc hiệu chỉnh, hoàn thiện, tối ƣu hóa và 100% đƣợc quản lý bằng phần mềm nghiệp vụ. 3.3. Các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC 3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách Xây dựng các văn bản triển khai các hoạt động ứng dụng CNTT theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử.
76
Xây dựng, ban hành các hình, tiêu chí, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật về ứng dụng CNTT.
Xây dựng chế, chính sách thúc đẩy ngƣời dân doanh nghiệp sử
dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến.
Hoàn thiện các văn bản quy định về tài chính phù hợp đặc thù quản
ứng dụng CNTT.
Xây dựng các quy định về an toàn, an ninh thông tin, đẩy mạnh sử
dụng chữ ký số trong các hoạt động ứng dụng CNTT của ngành BHXH.
Trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ những ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật đối với các hoạt động về ứng dụng CNTT của ngành nhƣ:
liên thông CSDL quốc gia v bảo hiểm; xác thực định danh điện tử; Sổ
BHXH điện tử, Thẻ BHYT điện tử.
Xây dựng quy định về trao đổi dữ liệu giữa quan BHXH với
quan Thuế các quan liên quan khác nhƣ BLao động Thƣơng binh
hội, Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch đầu tƣ…
Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT.
3.3.2. Giải pháp về tài chính
Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo khả thi về nguồn lực triển khai.
Đa dạng hóa tận dụng tối đa các nguồn vốn trong ngoài ngành
phục vụ cho kế hoạch ứng dụng CNTT. Tăng cƣờng sử dụng nguồn vốn t
các tổ chức tài chính quốc tế.
Đảm bảo xây dựng ứng dụng có tính cần thiết và khả thi cao, mang lại
hiệu quả rõ rệt, tạo hiệu quả đầu tƣ lâu dài.
Đảm bảo các thủ tục pháp lý, nguồn vốn theo đúng quy định của Nhà
nƣớc nói chung và của ngành BHXH nói riêng.
Xây dựng kế hoạch hàng năm với kinh phí chi tiết trình các cấp
thẩm quyền phê duyệt.
76 Xây dựng, ban hành các mô hình, tiêu chí, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng CNTT. Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy ngƣời dân và doanh nghiệp sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến. Hoàn thiện các văn bản quy định về tài chính phù hợp đặc thù quản lý ứng dụng CNTT. Xây dựng các quy định về an toàn, an ninh thông tin, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong các hoạt động ứng dụng CNTT của ngành BHXH. Trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ những ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đối với các hoạt động về ứng dụng CNTT của ngành nhƣ: liên thông CSDL quốc gia về bảo hiểm; xác thực định danh điện tử; Sổ BHXH điện tử, Thẻ BHYT điện tử. Xây dựng quy định về trao đổi dữ liệu giữa cơ quan BHXH với cơ quan Thuế và các cơ quan liên quan khác nhƣ Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội, Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch đầu tƣ… Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT. 3.3.2. Giải pháp về tài chính Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo khả thi về nguồn lực triển khai. Đa dạng hóa và tận dụng tối đa các nguồn vốn trong và ngoài ngành phục vụ cho kế hoạch ứng dụng CNTT. Tăng cƣờng sử dụng nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế. Đảm bảo xây dựng ứng dụng có tính cần thiết và khả thi cao, mang lại hiệu quả rõ rệt, tạo hiệu quả đầu tƣ lâu dài. Đảm bảo các thủ tục pháp lý, nguồn vốn theo đúng quy định của Nhà nƣớc nói chung và của ngành BHXH nói riêng. Xây dựng kế hoạch hàng năm với kinh phí chi tiết và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
77
3.3.3. Giải pháp áp dụng mô hình xã hội hóa và thuê dịch vụ CNTT
Thực hiện thuê dịch vụ CNTT theo Quyết định 80/2014/QĐ-TTg ngày
30/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ
CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc nhằm đảm bảo khả năng vận hành, khai thác
hệ thống CNTT của ngành để giảm bớt áp lực về kinh phí, nhân sự.
Các hạng mục thuê dịch vụ CNTT bao gồm: Thuê chỗ đặt máy chủ
thiết bị liên quan; thuê đƣờng truyền kết nối internet; thuê máy trạm
dịch vụ quản lý, bảo hành, bảo trì thiết bị; thuê máy tính xách tay và dịch vụ
quản lý, bảo hành, bảo trì thiết bị; thuê bản quyền phần mềm hệ điều hành;
đào tạo sử dụng dịch vụ, thuê xây dựng các phần mềm nghiệp vụ.
Xã hội hóa cung ứng dịch vụ CNTT: Để các doanh nghiệp CNTT cung
ứng các sản phẩm phần mềm cho ngành BHXH thì quan BHXH cần ban
hành các tài liệu đặt tả khuôn dạng hồ sơ, các tiêu chuẩn kỹ thuật để các đơn vị
cung cấp dịch vụ có thể căn cứ vào đó để xây dựng các ứng dụng cho cơ quan
BHXH và các đơn vị sử dụng lao động kết nối giao dịch với cơ quan BHXH.
Cơ quan BHXH nên đƣa ra một định dng yêu cu chung cho tt c các
tài liu d liu của đơn vị s dụng lao động.
Các đơn vị s dng lao động th chn gói phn mm ca bt k
doanh nghip CNTT nào h mun s dụng đểkhai h sơ giao dịch với cơ
quan BHXH, nhƣng kết qu đầu ra ca tt c các h thng phn mm phi
định dng d liu chun có th đƣc nhp trc tiếp vào h thng của cơ quan
BHXH mà không cn can thip th công.
quan BHXH nên ký thỏa thun dch v vi tt c các nhà cung cp
dch v phn mm vi các doanh nghip CNTT mt cách rõ ràng, ghi rõ yêu
cu h thng, tiêu chun hot động, quy trình bo mt, an toàn d liu…
Cơ quan BHXH cần phát trin mt ng dng Gateway s dng các quy
tc kim tra xác thực thông tin đ đánh giá dữ liu của đơn vị s dng lao
77 3.3.3. Giải pháp áp dụng mô hình xã hội hóa và thuê dịch vụ CNTT Thực hiện thuê dịch vụ CNTT theo Quyết định 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc nhằm đảm bảo khả năng vận hành, khai thác hệ thống CNTT của ngành để giảm bớt áp lực về kinh phí, nhân sự. Các hạng mục thuê dịch vụ CNTT bao gồm: Thuê chỗ đặt máy chủ và thiết bị có liên quan; thuê đƣờng truyền kết nối internet; thuê máy trạm và dịch vụ quản lý, bảo hành, bảo trì thiết bị; thuê máy tính xách tay và dịch vụ quản lý, bảo hành, bảo trì thiết bị; thuê bản quyền phần mềm hệ điều hành; đào tạo sử dụng dịch vụ, thuê xây dựng các phần mềm nghiệp vụ. Xã hội hóa cung ứng dịch vụ CNTT: Để các doanh nghiệp CNTT cung ứng các sản phẩm phần mềm cho ngành BHXH thì cơ quan BHXH cần ban hành các tài liệu đặt tả khuôn dạng hồ sơ, các tiêu chuẩn kỹ thuật để các đơn vị cung cấp dịch vụ có thể căn cứ vào đó để xây dựng các ứng dụng cho cơ quan BHXH và các đơn vị sử dụng lao động kết nối giao dịch với cơ quan BHXH. Cơ quan BHXH nên đƣa ra một định dạng yêu cầu chung cho tất cả các tài liệu dữ liệu của đơn vị sử dụng lao động. Các đơn vị sử dụng lao động có thể chọn gói phần mềm của bất kỳ doanh nghiệp CNTT nào họ muốn sử dụng để kê khai hồ sơ giao dịch với cơ quan BHXH, nhƣng kết quả đầu ra của tất cả các hệ thống phần mềm phải ở định dạng dữ liệu chuẩn có thể đƣợc nhập trực tiếp vào hệ thống của cơ quan BHXH mà không cần can thiệp thủ công. Cơ quan BHXH nên ký thỏa thuận dịch vụ với tất cả các nhà cung cấp dịch vụ phần mềm với các doanh nghiệp CNTT một cách rõ ràng, ghi rõ yêu cầu hệ thống, tiêu chuẩn hoạt động, quy trình bảo mật, an toàn dữ liệu… Cơ quan BHXH cần phát triển một ứng dụng Gateway sử dụng các quy tắc kiểm tra xác thực thông tin để đánh giá dữ liệu của đơn vị sử dụng lao
78
động trƣớc khi d liệu đƣợc đƣa vào hệ thng BHXH. Bt k li hay s
không đồng nht nào xác định đƣợc cũng đều đƣợc lƣu ý cho doanh nghiệp
h đƣợc gi tr lại để chnh sa. Mt khi d liệu đã đƣợc xác minh
xong, h thng s t động cp nhật vào sở d liu trung tâm của ngƣời
đóng bảo hiểm. Quá trình đăng trực tuyến này s không cn phi kết ni
đến ng dng hay phn mềm “một cửa” nữa, cũng không đòi hỏi b nhn thu,
gii quyết chế độ, b phn s BHXH th BHYT phi tiến hành đánh giá
nhiu quy trình thm tra d liu mt cách th công sau khi d liệu đã đƣợc
nhp vào h thng.
3.3.4. Giải pháp về sự đồng bộ trong việc triển khai các ứng dụng CNTT
* Xây dựng kiến trúc tổng thể về ứng dụng CNTT của ngành BHXH:
Ngành BHXH cần xây dựng một kiến trúc CNTT tổng thể theo khung kiến
trúc Chính phủ điện tử với các lớp ứng dụng sau:
- Lớp quản điều hành: để xây dựng các chủ trƣơng, chính sách tổ
chức thực hiện, đào tạo nguồn nhân lực.
- Lớp hạ tầng kỹ thuật, trung tâm dữ liệu: bao gồm phần cứng, phần
mềm, hạ tầng, thiết bị CNTT, máy chủ, máy trạm
- Lớp dịch vụ chia sẽ, tích hợp: bao gồm các hệ thống danh mục dùng
chung, đặc tả dữ liệu kết nối liên thông, quản lý quy trình, luồng công việc…
- Lớp ứng dụng và cơ sở dữ liệu: bao gồm các phần mềm nghiệp vụ, hệ
thống giao dịch điện tử giữa ngƣời tổ chức, doanh nghiệp, ngƣời dân với
quan BHXH.
- Lớp dịch vụ qua mạng: bao gồm dịch vụ cấp sổ BHXH điện tử, thẻ
BHYT điện tử, hỏi đáp, giải quyết kiến nghị qua mạng.
- Lớp tạo kênh kết nối: kết nối qua cổng thông tin điện tử, ứng dụng di
động, thƣ điện tử, điện thoại.
78 động trƣớc khi dữ liệu đƣợc đƣa vào hệ thống BHXH. Bất kỳ lỗi hay sự không đồng nhất nào xác định đƣợc cũng đều đƣợc lƣu ý cho doanh nghiệp và hồ sơ đƣợc gửi trả lại để chỉnh sửa. Một khi dữ liệu đã đƣợc xác minh xong, hệ thống sẽ tự động cập nhật vào cơ sở dữ liệu trung tâm của ngƣời đóng bảo hiểm. Quá trình đăng ký trực tuyến này sẽ không cần phải kết nối đến ứng dụng hay phần mềm “một cửa” nữa, cũng không đòi hỏi bộ nhận thu, giải quyết chế độ, bộ phận sổ BHXH và thẻ BHYT phải tiến hành đánh giá nhiều quy trình thẩm tra dữ liệu một cách thủ công sau khi dữ liệu đã đƣợc nhập vào hệ thống. 3.3.4. Giải pháp về sự đồng bộ trong việc triển khai các ứng dụng CNTT * Xây dựng kiến trúc tổng thể về ứng dụng CNTT của ngành BHXH: Ngành BHXH cần xây dựng một kiến trúc CNTT tổng thể theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử với các lớp ứng dụng sau: - Lớp quản lý điều hành: để xây dựng các chủ trƣơng, chính sách tổ chức thực hiện, đào tạo nguồn nhân lực. - Lớp hạ tầng kỹ thuật, trung tâm dữ liệu: bao gồm phần cứng, phần mềm, hạ tầng, thiết bị CNTT, máy chủ, máy trạm… - Lớp dịch vụ chia sẽ, tích hợp: bao gồm các hệ thống danh mục dùng chung, đặc tả dữ liệu kết nối liên thông, quản lý quy trình, luồng công việc… - Lớp ứng dụng và cơ sở dữ liệu: bao gồm các phần mềm nghiệp vụ, hệ thống giao dịch điện tử giữa ngƣời tổ chức, doanh nghiệp, ngƣời dân với cơ quan BHXH. - Lớp dịch vụ qua mạng: bao gồm dịch vụ cấp sổ BHXH điện tử, thẻ BHYT điện tử, hỏi đáp, giải quyết kiến nghị qua mạng. - Lớp tạo kênh kết nối: kết nối qua cổng thông tin điện tử, ứng dụng di động, thƣ điện tử, điện thoại.
79
- Lớp ngƣời sử dụng: ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp, cán bộ ngành
BHXH, các bộ, ngành, Chính phủ.
Hình 3.1. Mô hình kiến trúc tng th trin khai các ng dng CNTT
Nguồn: BHXH Việt Nam
* Thành lập Trung tâm tích hợp dữ liệu toàn quốc
Trung tâm tích hợp dữ liệu của ngành BHXH cần đƣợc đầu tƣ theo các
tiêu chuẩn ban hành về Trung tâm tích hợp dữ liệu, đảm bảo vận hành hiệu
quả an toàn khi tiếp nhận một khối lƣợng lớn dữ liệu ứng dụng trong
thời gian tới khi triển khai các dịch vụ công trực tuyến, đề án cơ sở dữ liệu an
sinh xã hội. Hệ thống này cũng cần xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu dự
79 - Lớp ngƣời sử dụng: ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp, cán bộ ngành BHXH, các bộ, ngành, Chính phủ. Hình 3.1. Mô hình kiến trúc tổng thể triển khai các ứng dụng CNTT “Nguồn: BHXH Việt Nam” * Thành lập Trung tâm tích hợp dữ liệu toàn quốc Trung tâm tích hợp dữ liệu của ngành BHXH cần đƣợc đầu tƣ theo các tiêu chuẩn ban hành về Trung tâm tích hợp dữ liệu, đảm bảo vận hành hiệu quả và an toàn khi tiếp nhận một khối lƣợng lớn dữ liệu và ứng dụng trong thời gian tới khi triển khai các dịch vụ công trực tuyến, đề án cơ sở dữ liệu an sinh xã hội. Hệ thống này cũng cần xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu dự
80
phòng để đề phòng các rủi ro bất khả kháng. Do vậy, các hệ thống này cần
đầu tƣ, nâng cấp, đảm bảo kết nối, tích hợp, trao đổi thông tin, dữ liệu.
Hình 3.2. Mô hình tích hp d liu tp trung
“Nguồn: BHXH Việt Nam
3.3.5. Giải pháp chuẩn hóa quy trình, nghiệp vụ
Tiếp tục rà soát và chuẩn hóa các các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chí
tích hợp và quản lý bằng CNTT thay vì tin học hóa những quy trình thủ công
đã có. Đây sở để ứng dụng CNTT thể triển khai hiệu quả tạo sự
chuyển biến rõ rệt.
Dƣới đây đề xuất thay đổi quy trình giải quyết thủ tục hành chính
trong lĩnh vực Thu BHXH, BHYT, BHTN, cấp sổ BHXH và cấp thẻ BHYT.
80 phòng để đề phòng các rủi ro bất khả kháng. Do vậy, các hệ thống này cần đầu tƣ, nâng cấp, đảm bảo kết nối, tích hợp, trao đổi thông tin, dữ liệu. Hình 3.2. Mô hình tích hợp dữ liệu tập trung “Nguồn: BHXH Việt Nam” 3.3.5. Giải pháp chuẩn hóa quy trình, nghiệp vụ Tiếp tục rà soát và chuẩn hóa các các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chí tích hợp và quản lý bằng CNTT thay vì tin học hóa những quy trình thủ công đã có. Đây là cơ sở để ứng dụng CNTT có thể triển khai hiệu quả và tạo sự chuyển biến rõ rệt. Dƣới đây là đề xuất thay đổi quy trình giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực Thu BHXH, BHYT, BHTN, cấp sổ BHXH và cấp thẻ BHYT.