Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị

7,434
894
118
61
Thời gian qua quan BHXH tỉnh Quảng Trị đã luôn chú trọng công
tác cải cách TTHC, chú trọng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, điều
hành, giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngƣời dân, đơn vị sử
dụng lao động. Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản các khâu nghiệp
vụ gắn với việc cải cách TTHC tinh thần, thái độ phục vụ đối tƣợng đã
đƣợc đẩy mạnh. Cơ quan BHXH các cấp đã chú trọng việc trang bị máy móc,
thiết bị, sở vật chất; ƣu tiên bố trí cán bộ kinh nghiệm, nắm vững
nghiệp vụ, giao tiếp tốt làm việc tại phòng tiếp nhận trả kết quả thủ tục
hành chính tại BHXH tỉnh và bộ phận “một cửa” tại BHXH cấp huyện.
Tuy nhiên, việc giải quyết chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN
cho ngƣời lao động và ngƣời dân vẫn còn thiếu sót chƣa kịp thời, chƣa
đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của ngƣời dân, doanh nghiệp u
cầu của Chính phủ. Công tác quản đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT,
BHTN còn nhiều hạn chế. Vẫn còn tình trạng báo giảm đối tƣợng chết chƣa
kịp thời, hoặc báo giảm chết nhầm ngƣời dẫn đến khó khăn trong việc quản
và gây phiền cho đối tƣợng. Việc gây thất thoát quỹ khám bệnh, chữa
bệnh BHYT vẫn còn xảy racác cơ sở y tế; chất lƣợng công tác giám định
BHYT tại các sở KCB còn hạn chế, chƣa kiểm soát đƣợc nguồn quỹ
BHYT tại các cơ sở y tế.
Để đáp ng theo yêu cầu Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP vnhững
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện i trƣờng kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia, ngành BHXH cần tiếp tục soát lại các
TTHC, các quy trình giải quyết nghiệp vụ, tiếp tục tăng cƣờng ứng dụng
CNTT để giảm số giờ kê khai, nộp hồ và giải quyết TTHC về BHXH
xuống còn 45 giờ trong một năm theo đúng lộ trình yêu cầu của Chính phủ
đối với ngành BHXH.
61 Thời gian qua cơ quan BHXH tỉnh Quảng Trị đã luôn chú trọng công tác cải cách TTHC, chú trọng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, điều hành, giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngƣời dân, đơn vị sử dụng lao động. Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý các khâu nghiệp vụ gắn với việc cải cách TTHC và tinh thần, thái độ phục vụ đối tƣợng đã đƣợc đẩy mạnh. Cơ quan BHXH các cấp đã chú trọng việc trang bị máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất; ƣu tiên bố trí cán bộ có kinh nghiệm, nắm vững nghiệp vụ, giao tiếp tốt làm việc tại phòng tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính tại BHXH tỉnh và bộ phận “một cửa” tại BHXH cấp huyện. Tuy nhiên, việc giải quyết chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN cho ngƣời lao động và ngƣời dân vẫn còn thiếu sót và chƣa kịp thời, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của ngƣời dân, doanh nghiệp và yêu cầu của Chính phủ. Công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN còn nhiều hạn chế. Vẫn còn tình trạng báo giảm đối tƣợng chết chƣa kịp thời, hoặc báo giảm chết nhầm ngƣời dẫn đến khó khăn trong việc quản lý và gây phiền hà cho đối tƣợng. Việc gây thất thoát quỹ khám bệnh, chữa bệnh BHYT vẫn còn xảy ra ở các cơ sở y tế; chất lƣợng công tác giám định BHYT tại các cơ sở KCB còn hạn chế, chƣa kiểm soát đƣợc nguồn quỹ BHYT tại các cơ sở y tế. Để đáp ứng theo yêu cầu Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, ngành BHXH cần tiếp tục rà soát lại các TTHC, các quy trình giải quyết nghiệp vụ, tiếp tục tăng cƣờng ứng dụng CNTT để giảm số giờ kê khai, nộp hồ sơ và giải quyết TTHC về BHXH xuống còn 45 giờ trong một năm theo đúng lộ trình yêu cầu của Chính phủ đối với ngành BHXH.
62
2.4. Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC của
ngành BHXH và tại BHXH tỉnh Quảng Trị.
2.4.1. Kết quả đạt được
Trong những năm vừa qua, toàn ngành Bảo hiểm hội nói chung
tại BHXH tỉnh Quảng Trị nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong công tác cải cách
TTHC và ứng dụng CNTT trong quản các hoạt động nghiệp vụ với mục
tiêu phục vụ doanh nghiệp, ngƣời lao động ngƣời dân ngày một tốt hơn.
Các hoạt động ứng dụng CNTT của ngành BHXH đã cơ bản đáp ứng yêu cầu
của các Nghị quyết 19 năm 2016, 2017 2018 của Chính phủ về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh quốc gia; Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 của Thủ tƣớng
Chính phủ về tăng cƣờng quản lý và cải cách TTHC trong lĩnh vực Thuế, Hải
quan và BHXH; Nghị quyết số 36a/NQ-CP năm 2015 về Chính phủ điện tử.
Công tác chỉ đạo, điều hành luôn kịp thời, bám sát các chủ trƣơng,
đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; phù hợp với thực
tế phát triển tại các địa phƣơng. Các văn bản đƣợc ban hành có vai trò quan
trọng trong định hƣớng thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT.
BHXH Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ việc tiếp nhận hồ giải
quyết TTHC theo chế một cửa, triển khai giao dịch điện tử trên phạm vi
toàn quốc đối với việc đăng ký, thu nộp BHXH, BHYT, BHTN.
2.4.2. Tồn tại, hạn chế
Ngành BHXH đã tích cực ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC, tuy
nhiên tl hồ sơ giải quyết chm, muộn vẫn còn xảy ra gây bc xúc cho
ngƣời dân và doanh nghip đến giao dch.
Chế độ chính sách vBHXH, BHYT, BHTN n nhiều điểm chƣa
phù hp, chƣa chặt ch; các đối tƣợng tham gia th hƣởng chế độ
BHXH, BHYT, BHTN ngày ng tăng biến động thƣờng xuyên khiến
62 2.4. Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC của ngành BHXH và tại BHXH tỉnh Quảng Trị. 2.4.1. Kết quả đạt được Trong những năm vừa qua, toàn ngành Bảo hiểm Xã hội nói chung và tại BHXH tỉnh Quảng Trị nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong công tác cải cách TTHC và ứng dụng CNTT trong quản lý các hoạt động nghiệp vụ với mục tiêu phục vụ doanh nghiệp, ngƣời lao động và ngƣời dân ngày một tốt hơn. Các hoạt động ứng dụng CNTT của ngành BHXH đã cơ bản đáp ứng yêu cầu của các Nghị quyết 19 năm 2016, 2017 và 2018 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý và cải cách TTHC trong lĩnh vực Thuế, Hải quan và BHXH; Nghị quyết số 36a/NQ-CP năm 2015 về Chính phủ điện tử. Công tác chỉ đạo, điều hành luôn kịp thời, bám sát các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; phù hợp với thực tế phát triển tại các địa phƣơng. Các văn bản đƣợc ban hành có vai trò quan trọng trong định hƣớng thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT. BHXH Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, triển khai giao dịch điện tử trên phạm vi toàn quốc đối với việc đăng ký, thu nộp BHXH, BHYT, BHTN. 2.4.2. Tồn tại, hạn chế Ngành BHXH đã tích cực ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC, tuy nhiên tỷ lệ hồ sơ giải quyết chậm, muộn vẫn còn xảy ra gây bức xúc cho ngƣời dân và doanh nghiệp đến giao dịch. Chế độ chính sách về BHXH, BHYT, BHTN còn nhiều điểm chƣa phù hợp, chƣa chặt chẽ; các đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN ngày càng tăng và biến động thƣờng xuyên khiến
63
nghip v tăng gim, điều chỉnh, cht s BHXH, cấp thẻ BHYT, gii quyết
chế độ chính sách về BHXH phát sinh hàng ngày với slƣợng rt ln.
TTHC và quy trình giải quyết các chế độ chính sách về BHXH, BHYT,
BHTN mặc dù đã đƣợc đơn giản hóa song vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập nhƣ
thủ tục phải qua nhiều bộ phận, phòng ban khác nhau chủ yếu phải thực
hiện bằng thủ công.
Các quy trình, nghip v hin tại theo đánh giá của nhóm nghiên cu
Ngân hàng thế gii (WB) cho thy trung bình, ít nht 55% các tác nghip bao
gm các quy trình nghip v dành cho đăng ký, thu BHXH, BHYT, BHTN
và phát hành cp s BHXH, th BHYT đƣợc tiến hành th công mà không có
s h tr v mt công ngh. Mức độ t động hóa hoàn toàn bng CNTT gii
hn trong khong 50%, còn li là các nghip v th công và các s kin liên
quan đến vic ra quyết định đƣợc thc hin bán th công.
Mt s nhân, t chc đến giao dịch chƣa hài ng với thái đphc
v ca viên chức của cơ quan BHXH, do mt vài vtrí viên chc phi kiêm
nhiệm nhiu vic, áp lc công việc cao, khi lƣợng công vic ln nênc
vic chƣa thc s nhã nhn trong giao tiếp, x công việc vi khách
ng.
H thng các phn mm nghip v để gii quyết công vic hàng ngày
cho cán b đã đƣợc đầu tƣ xây dựng khá đầy đủ, tuy nhiên các phn mm còn
mang tính chất đơn lẽ, chƣa thừa kế d liu gia các b phn nghip v,
thƣng xuyên phát sinh li trong quá trình s dụng. Các đơn vị cung cp phn
mềm chƣa xây dựng kế hoch, kch bn cp nhật, điều chnh phn mm khi
có s thay đổi v chính sách, pháp lut v BHXH, BHYT, BHTN. Phần mềm
giao dịch điện tử nhiều lúc hoạt động chƣa ổn định, còn chậm, giao diện chƣa
thân thiện cũng nguyên nhân gây khó khăn cho các đơn vị thực hiện giao
dịch điện tử.
63 nghiệp vụ tăng giảm, điều chỉnh, chốt sổ BHXH, cấp thẻ BHYT, giải quyết chế độ chính sách về BHXH phát sinh hàng ngày với số lƣợng rất lớn. TTHC và quy trình giải quyết các chế độ chính sách về BHXH, BHYT, BHTN mặc dù đã đƣợc đơn giản hóa song vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập nhƣ thủ tục phải qua nhiều bộ phận, phòng ban khác nhau và chủ yếu phải thực hiện bằng thủ công. Các quy trình, nghiệp vụ hiện tại theo đánh giá của nhóm nghiên cứu Ngân hàng thế giới (WB) cho thấy trung bình, ít nhất 55% các tác nghiệp bao gồm các quy trình nghiệp vụ dành cho đăng ký, thu BHXH, BHYT, BHTN và phát hành cấp sổ BHXH, thẻ BHYT đƣợc tiến hành thủ công mà không có sự hỗ trợ về mặt công nghệ. Mức độ tự động hóa hoàn toàn bằng CNTT giới hạn trong khoảng 50%, còn lại là các nghiệp vụ thủ công và các sự kiện liên quan đến việc ra quyết định đƣợc thực hiện bán thủ công. Một số cá nhân, tổ chức đến giao dịch chƣa hài lòng với thái độ phục vụ của viên chức của cơ quan BHXH, do một vài vị trí viên chức phải kiêm nhiệm nhiều việc, áp lực công việc cao, khối lƣợng công việc lớn nên có lúc có việc chƣa thực sự nhã nhặn trong giao tiếp, xử lý công việc với khách hàng. Hệ thống các phần mềm nghiệp vụ để giải quyết công việc hàng ngày cho cán bộ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng khá đầy đủ, tuy nhiên các phần mềm còn mang tính chất đơn lẽ, chƣa có thừa kế dữ liệu giữa các bộ phận nghiệp vụ, thƣờng xuyên phát sinh lỗi trong quá trình sử dụng. Các đơn vị cung cấp phần mềm chƣa xây dựng kế hoạch, kịch bản cập nhật, điều chỉnh phần mềm khi có sự thay đổi về chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN. Phần mềm giao dịch điện tử nhiều lúc hoạt động chƣa ổn định, còn chậm, giao diện chƣa thân thiện cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho các đơn vị thực hiện giao dịch điện tử.
64
quan BHXH đã tích cực triển khai hiệu quả các dịch vụ công
trực tuyến mức đ3, mức độ 4. Tuy nhiên số dịch vụ công trực tuyến còn
thấp, mới chỉ 14 dịch vụ công trực tuyến trong tổng số 28 TTHC của
ngành BHXH; việc giao dịch hồ điện tử mới chỉ dừng lại lĩnh vực thu,
cấp sổ BHXH, thẻ BHYT chƣa triển khai lĩnh vực giải quyết chế độ
chính sách về BHXH nhƣ giải quyết chế độ hƣu trí, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp.
Hạ tầng CNTT chƣa đƣợc triển khai đồng bộ, cơ sở dữ liệu quốc gia về
BHXH chƣa đƣợc thu thập đầy đủ. Hệ thống máy vi tính vẫn còn nhiều máy
khá cũ, cấu hình thấp không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Đƣờng
truyền dữ liệu, mạng internet, mạng nội bộ, mạng diện rộng vẫn chƣa đáp ứng
với yêu cầu công việc ngày càng cao.
Trong quá trình thực hiện trƣờng hợp chƣa thống nhất giữa hồ
giấy hồ sơ điện tử, dẫn đến tình trạng xử trách nhiệm thu hồi các
khoản đã chi sai gặp nhiều khó khăn; chi phí vận hành hệ thống giao dịch
điện tử lớn; đơn vị sử dụng lao động ngƣời lao động chƣa hiểu hết về
chính sách BHXH; vẫn còn tình trạng trục lợi quỹ BHXH thông qua việc giả
mạo, lập khống hồ sơ để giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
Trình độ CNTT của nhiều cán bộ, công chức, viên chức còn hạn chế.
Qtrình đào tạo, bồi dƣỡng về CNTT chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng
mức, còn thiếu các chuyên gia chuyên môn cao vấn các giải pháp đột
phá để phát triển CNTT.
Nhiều doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động chƣa thực sự quan tâm
đến ứng dụng CNTT vào quản nên chƣa tích cực triển khai giao dịch điện
tử với quan BHXH. Một số đơn vị do sở hạ tầng, nhân lực, máy móc,
đƣờng truyền mạng internet chƣa đáp ứng đƣợc. Một số đơn vị có số lao động
64 Cơ quan BHXH đã tích cực triển khai có hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4. Tuy nhiên số dịch vụ công trực tuyến còn thấp, mới chỉ có 14 dịch vụ công trực tuyến trong tổng số 28 TTHC của ngành BHXH; việc giao dịch hồ sơ điện tử mới chỉ dừng lại ở lĩnh vực thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT mà chƣa triển khai ở lĩnh vực giải quyết chế độ chính sách về BHXH nhƣ giải quyết chế độ hƣu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Hạ tầng CNTT chƣa đƣợc triển khai đồng bộ, cơ sở dữ liệu quốc gia về BHXH chƣa đƣợc thu thập đầy đủ. Hệ thống máy vi tính vẫn còn nhiều máy khá cũ, có cấu hình thấp không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Đƣờng truyền dữ liệu, mạng internet, mạng nội bộ, mạng diện rộng vẫn chƣa đáp ứng với yêu cầu công việc ngày càng cao. Trong quá trình thực hiện có trƣờng hợp chƣa thống nhất giữa hồ sơ giấy và hồ sơ điện tử, dẫn đến tình trạng xử lý trách nhiệm và thu hồi các khoản đã chi sai gặp nhiều khó khăn; chi phí vận hành hệ thống giao dịch điện tử lớn; đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động chƣa hiểu hết về chính sách BHXH; vẫn còn tình trạng trục lợi quỹ BHXH thông qua việc giả mạo, lập khống hồ sơ để giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, BHTN. Trình độ CNTT của nhiều cán bộ, công chức, viên chức còn hạn chế. Quá trình đào tạo, bồi dƣỡng về CNTT chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức, còn thiếu các chuyên gia có chuyên môn cao tƣ vấn các giải pháp đột phá để phát triển CNTT. Nhiều doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động chƣa thực sự quan tâm đến ứng dụng CNTT vào quản lý nên chƣa tích cực triển khai giao dịch điện tử với cơ quan BHXH. Một số đơn vị do cơ sở hạ tầng, nhân lực, máy móc, đƣờng truyền mạng internet chƣa đáp ứng đƣợc. Một số đơn vị có số lao động
65
nhỏ, ít phát sinh tăng, giảm, quen sử dụng phƣơng thức nộp hồ sơ giấy... ảnh
hƣởng đến kết quả triển khai giao dịch điện tử của cơ quan BHXH.
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1. Nguyên nhân chung
Các văn bản quy định cho hoạt động triển khai ứng dụng CNTT mặc dù
đã đƣợc quan tâm xây dựng. Tuy nhiên, vẫn chƣa đƣợc đầy đủ, chƣa xây
dựng chế, chính sách ƣu đãi cán bộ chuyên trách CNTT, thu hút nguồn
nhân lực cho ứng dụng CNTT. Chƣa sử dụng tiêu chí ứng dụng CNTT để
đánh giá mức độ hoàn thành công việc, đánh giá thi đua, khen thƣởng đối với
các tổ chức, cá nhân. Do đó, chƣa tạo đƣợc động lực để khuyến khích cán bộ,
công chức, viên chức học tập, nâng cao trình độ; cơ quan, đơn vị tổ chức ứng
dụng CNTT tăng hiệu suất công việc.
- Việc bố trí kinh phí triển khai hoạt động ứng dụng phát triển
CNTT còn chậm dẫn đến việc đầu tƣ còn kéo dài, nhiều hạng mục quan trọng
chƣa đƣợc triển khai.
- Hệ thống hạ tầng, thiết bị CNTT đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa
đáp ứng đƣợc so với nhu cầu thực tế ngày càng cao, số lƣợng máy vi tính
cấu hình thấp vẫn còn khá nhiều, đƣờng truyền dữ liệu chƣa đáp ứng yêu cầu
công việc.
- Hoạt động triển khai các ứng dụng CNTT trong cải cách thủ tục hành
chính trên toàn ngành BHXH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đòi hỏi nhiều
đến yếu tđồng bộ. Vì rằng nếu các phần mềm ứng dụng không đƣợc triển
khai đồng bộ về kỹ thuật CNTT cũng nhƣ về mặt hành chính sẽ dẫn đến việc
chồng chéo, sai lệch dữ liệu, không đảm bảo tính liên thông kết nối cũng nhƣ
đồng nhất trong việc tiếp nhận xử dữ liệu. vậy đảm bảo sự đồng bộ
trong việc triển khai các ứng dụng CNTT một trong những yếu tố quan
65 nhỏ, ít phát sinh tăng, giảm, quen sử dụng phƣơng thức nộp hồ sơ giấy... ảnh hƣởng đến kết quả triển khai giao dịch điện tử của cơ quan BHXH. 2.4.3. Nguyên nhân 2.4.3.1. Nguyên nhân chung Các văn bản quy định cho hoạt động triển khai ứng dụng CNTT mặc dù đã đƣợc quan tâm xây dựng. Tuy nhiên, vẫn chƣa đƣợc đầy đủ, chƣa xây dựng cơ chế, chính sách ƣu đãi cán bộ chuyên trách CNTT, thu hút nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT. Chƣa sử dụng tiêu chí ứng dụng CNTT để đánh giá mức độ hoàn thành công việc, đánh giá thi đua, khen thƣởng đối với các tổ chức, cá nhân. Do đó, chƣa tạo đƣợc động lực để khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức học tập, nâng cao trình độ; cơ quan, đơn vị tổ chức ứng dụng CNTT tăng hiệu suất công việc. - Việc bố trí kinh phí triển khai hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT còn chậm dẫn đến việc đầu tƣ còn kéo dài, nhiều hạng mục quan trọng chƣa đƣợc triển khai. - Hệ thống hạ tầng, thiết bị CNTT đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc so với nhu cầu thực tế ngày càng cao, số lƣợng máy vi tính có cấu hình thấp vẫn còn khá nhiều, đƣờng truyền dữ liệu chƣa đáp ứng yêu cầu công việc. - Hoạt động triển khai các ứng dụng CNTT trong cải cách thủ tục hành chính trên toàn ngành BHXH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đòi hỏi nhiều đến yếu tố đồng bộ. Vì rằng nếu các phần mềm ứng dụng không đƣợc triển khai đồng bộ về kỹ thuật CNTT cũng nhƣ về mặt hành chính sẽ dẫn đến việc chồng chéo, sai lệch dữ liệu, không đảm bảo tính liên thông kết nối cũng nhƣ đồng nhất trong việc tiếp nhận xử lý dữ liệu. Vì vậy đảm bảo sự đồng bộ trong việc triển khai các ứng dụng CNTT là một trong những yếu tố quan
66
trọng để ứng dụng CNTT trong cải cách TTHC một cách hiệu quả cao.
Tuy nhiên ngành BHXH triển khai nội dung này chƣa đƣợc tối ƣu.
- Các ứng dụng CNTT của ngành BHXH đƣợc triển khai tƣơng đối đầy
đủ. Tuy nhiên, dữ liệu quá trình tham gia của ngƣời lao động chƣa đƣợc đầy
đủ, dẫn tới hiệu quả sử dụng của các hệ thống phần mềm còn thấp, chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu về quản lý.
- Các quy trình nghiệp vụ xử công việc chƣa đƣợc tối ƣu, dẫn đến
khó khăn trong việc tự động hóa.
- Chính sách về BHXH, BHYT, BHTN thƣờng xuyên thay đổi nên việc
cập nhật để tính toán mức hƣởng trên các phần mềm cho đúng quy định đối
với ngƣời lao động là khá khó khăn.
- Một số quan, đơn vị chƣa quan tâm đến công tác chỉ đạo về ứng
dụng phát triển CNTT, thói quen sử dụng hồ giấy vẫn còn phổ biến.
Bên cạnh đó, trình độ của cán bộ chuyên trách CNTT còn hạn chế trong công
tác tham mƣu, phối hợp triển khai các chƣơng trình, dự án.
2.4.3.2. Nguyên nhân cụ thể
- Chƣa xây dựng đƣợc một kiến trúc chung, tổng thể cho mọi hoạt động
phát triển và ứng dụng CNTT của toàn ngành BHXH.
- Chƣa xây dựng đƣợc tài liệu đặc tả dữ liệu về kỹ thuật để các doanh
nghiệp CNTT có thể căn cứ vào đó để xây dựng các phần mềm cung cấp cho
ngƣời dân, doanh nghiệp giao dịch với cơ quan BHXH.
- Về mã số đơn vị sử dụng lao động trong các quy trình nghiệp vụ của
cơ quan BHXH chƣa đƣợc cấp mã số duy nhất áp dụng trên toàn quốc. Mã số
sử dụng hiện tại bao gồm 7 chữ số bao gồm 2 số đầu mã loại hình doanh
nghiệp, 5 số sau số thứ tự. Bất kỳ thay đổi nào đối với loại hình doanh
nghiệp đòi hỏi phải cấp lại mã số cho đơn vị sử dụng lao động.
66 trọng để ứng dụng CNTT trong cải cách TTHC một cách có hiệu quả cao. Tuy nhiên ngành BHXH triển khai nội dung này chƣa đƣợc tối ƣu. - Các ứng dụng CNTT của ngành BHXH đƣợc triển khai tƣơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, dữ liệu quá trình tham gia của ngƣời lao động chƣa đƣợc đầy đủ, dẫn tới hiệu quả sử dụng của các hệ thống phần mềm còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về quản lý. - Các quy trình nghiệp vụ xử lý công việc chƣa đƣợc tối ƣu, dẫn đến khó khăn trong việc tự động hóa. - Chính sách về BHXH, BHYT, BHTN thƣờng xuyên thay đổi nên việc cập nhật để tính toán mức hƣởng trên các phần mềm cho đúng quy định đối với ngƣời lao động là khá khó khăn. - Một số cơ quan, đơn vị chƣa quan tâm đến công tác chỉ đạo về ứng dụng và phát triển CNTT, thói quen sử dụng hồ sơ giấy vẫn còn phổ biến. Bên cạnh đó, trình độ của cán bộ chuyên trách CNTT còn hạn chế trong công tác tham mƣu, phối hợp triển khai các chƣơng trình, dự án. 2.4.3.2. Nguyên nhân cụ thể - Chƣa xây dựng đƣợc một kiến trúc chung, tổng thể cho mọi hoạt động phát triển và ứng dụng CNTT của toàn ngành BHXH. - Chƣa xây dựng đƣợc tài liệu đặc tả dữ liệu về kỹ thuật để các doanh nghiệp CNTT có thể căn cứ vào đó để xây dựng các phần mềm cung cấp cho ngƣời dân, doanh nghiệp giao dịch với cơ quan BHXH. - Về mã số đơn vị sử dụng lao động trong các quy trình nghiệp vụ của cơ quan BHXH chƣa đƣợc cấp mã số duy nhất áp dụng trên toàn quốc. Mã số sử dụng hiện tại bao gồm 7 chữ số bao gồm 2 số đầu là mã loại hình doanh nghiệp, 5 số sau là số thứ tự. Bất kỳ thay đổi nào đối với loại hình doanh nghiệp đòi hỏi phải cấp lại mã số cho đơn vị sử dụng lao động.
67
- số của đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT đã đƣợc quan
BHXH định danh là duy nhất, tuy nhiên việc cấp mã số định danh chƣa đƣợc
triển khai đầy đủ, đồng bộ dữ liệu vẫn còn nhiều sai sót trùng lặp; một ngƣời
thể đƣợc cấp nhiều số BHXH, một số BHXH thể đƣợc cấp
cho hơn một ngƣời mà chƣa có sự kiểm soát trùng lặp.
- Các quy trình tham gia BHXH của doanh nghiệp trong phần mềm
quản lý thu (TST) của cơ quan BHXH phân cấp ở tỉnh, huyện chƣa tập trung
thống nhất ở trung tâm gây khó khăn cho việc truy vấn cơ sở dữ liệu phục vụ
cho việc quản lý, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động.
- chế kiểm soát, nộp hồ giao dịch điện tử hiện tại trong các quy
trình nghiệp vụ còn yêu cầu doanh nghiệp nộp thêm các hồ sơ giấy. Cơ quan
BHXH chƣa ban hành quy định về chế độ hậu kiểm hồ thủ tục tham gia
BHXH, BHYT khi doanh nghiệp nộp hồ sơ điện tử.
- Trên các mẫu biểu kê khai kèm theo các TTHC về BHXH, BHYT còn
khá nhiều tiêu thức không cần thiết, cụ thể biểu mẫu D02-TS danh sách lao
động tăng, giảm ngƣời kê khai khó hiểu, dễ kê khai sai.
- quan BHXH chƣa quy định cụ thể về khuôn dạng hồ sơ, đặc tả
chuẩn dữ liệu để bên thứ ba các đơn vị cung cấp phần mềm giao dịch với
cơ quan BHXH thực hiện theo một định dạng đƣợc quy định để đảm bảo các
chuẩn dữ liệu đầu ra kết nối liên thông với hệ thống phần mềm nghiệp vụ của
cơ quan BHXH.
- Phầm mềm đăng trực tuyến hiện nay chƣa đƣợc đồng bộ hóa với
phần mềm tiếp nhận hồ và liên thông với các bộ phận nghiệp vụ. Sau khi
cán bộ vào phần mềm tiếp nhận hồ sơ để nhận biết đơn vị sử dụng lao động
có phát sinh giao dịch sau đó phải vào phần mềm nghiệp vụ để nhập dữ liệu
thủ công giải quyết trả kết quả TTHC.
67 - Mã số của đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT đã đƣợc cơ quan BHXH định danh là duy nhất, tuy nhiên việc cấp mã số định danh chƣa đƣợc triển khai đầy đủ, đồng bộ dữ liệu vẫn còn nhiều sai sót trùng lặp; một ngƣời có thể đƣợc cấp nhiều mã số BHXH, và một mã số BHXH có thể đƣợc cấp cho hơn một ngƣời mà chƣa có sự kiểm soát trùng lặp. - Các quy trình tham gia BHXH của doanh nghiệp trong phần mềm quản lý thu (TST) của cơ quan BHXH phân cấp ở tỉnh, huyện chƣa tập trung thống nhất ở trung tâm gây khó khăn cho việc truy vấn cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc quản lý, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động. - Cơ chế kiểm soát, nộp hồ sơ giao dịch điện tử hiện tại trong các quy trình nghiệp vụ còn yêu cầu doanh nghiệp nộp thêm các hồ sơ giấy. Cơ quan BHXH chƣa ban hành quy định về chế độ hậu kiểm hồ sơ thủ tục tham gia BHXH, BHYT khi doanh nghiệp nộp hồ sơ điện tử. - Trên các mẫu biểu kê khai kèm theo các TTHC về BHXH, BHYT còn khá nhiều tiêu thức không cần thiết, cụ thể biểu mẫu D02-TS danh sách lao động tăng, giảm ngƣời kê khai khó hiểu, dễ kê khai sai. - Cơ quan BHXH chƣa quy định cụ thể về khuôn dạng hồ sơ, đặc tả chuẩn dữ liệu để bên thứ ba là các đơn vị cung cấp phần mềm giao dịch với cơ quan BHXH thực hiện theo một định dạng đƣợc quy định để đảm bảo các chuẩn dữ liệu đầu ra kết nối liên thông với hệ thống phần mềm nghiệp vụ của cơ quan BHXH. - Phầm mềm đăng ký trực tuyến hiện nay chƣa đƣợc đồng bộ hóa với phần mềm tiếp nhận hồ sơ và liên thông với các bộ phận nghiệp vụ. Sau khi cán bộ vào phần mềm tiếp nhận hồ sơ để nhận biết đơn vị sử dụng lao động có phát sinh giao dịch sau đó phải vào phần mềm nghiệp vụ để nhập dữ liệu thủ công giải quyết và trả kết quả TTHC.
68
- Dữ liệu quá trình tham gia BHXH, BHYT, BHTN của ngƣời tham gia
chƣa đầy đủ, đặc biệt dữ liệu quá trình của ngƣời lao động tham gia trƣớc
năm 2008 vì trƣớc giai đoạn này chƣa có phần mềm để quản lý. Do vậy, việc
giải quyết chế độ chính sách cho ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, tử tuất, tai nạn lao
động, hƣởng chế độ BHXH một lần gặp nhiều khó khăn. Cán bộ quan
BHXH phải căn cứ hoàn toàn vào hồ giấy, sổ BHXH giấy để nhập quá
trình tham gia BHXH vào phần mềm tính toán số tiền hƣởng cho đối tƣợng.
68 - Dữ liệu quá trình tham gia BHXH, BHYT, BHTN của ngƣời tham gia chƣa đầy đủ, đặc biệt là dữ liệu quá trình của ngƣời lao động tham gia trƣớc năm 2008 vì trƣớc giai đoạn này chƣa có phần mềm để quản lý. Do vậy, việc giải quyết chế độ chính sách cho ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, tử tuất, tai nạn lao động, hƣởng chế độ BHXH một lần gặp nhiều khó khăn. Cán bộ cơ quan BHXH phải căn cứ hoàn toàn vào hồ sơ giấy, sổ BHXH giấy để nhập quá trình tham gia BHXH vào phần mềm tính toán số tiền hƣởng cho đối tƣợng.
69
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 2 của luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng các hoạt động
triển khai ứng dụng CNTT vào giải quyết TTHC tại BHXH tỉnh Quảng Trị.-
Phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn trong các quy trình tiếp nhận TTHC.
Các quy trình, nghip v hin ti còn nhiều tác nghiệp thủ công, qua nhiều bộ
phận khác nhau, mức độ tự động hóa còn thấp. Phân tích số liệu về số lƣợng
hồ tiếp nhận, số đơn vị tham gia, số thu, chi, giải quyết c chế độ về
BHXH, BHYT, BHTN quan BHXH tỉnh Quảng Trị thụ giải
quyết qua các năm từ 2016-2018 cho thấy khối lƣợng công việc của cơ quan
BHXH tỉnh tăng dần qua các năm, trong khi đó số lƣợng biên chế không tăng,
đòi hỏi phải thay đổi phƣơng thức quản lý, điều hành và giải quyết công việc.
Từ thực trạng triển khai các ứng dụng CNTT tại quan BHXH tỉnh
Quảng Trị, đánh giá về kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và đã chỉ ra
đƣợc các nguyên nhân. Đây là căn cứ thực tiễn quan trọng cho việc xác định
các phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT cho
ngành BHXH và tại BHXH tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.
69 Tiểu kết chƣơng 2 Chƣơng 2 của luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng các hoạt động triển khai ứng dụng CNTT vào giải quyết TTHC tại BHXH tỉnh Quảng Trị.- Phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn trong các quy trình tiếp nhận TTHC. Các quy trình, nghiệp vụ hiện tại còn nhiều tác nghiệp thủ công, qua nhiều bộ phận khác nhau, mức độ tự động hóa còn thấp. Phân tích số liệu về số lƣợng hồ sơ tiếp nhận, số đơn vị tham gia, số thu, chi, giải quyết các chế độ về BHXH, BHYT, BHTN mà cơ quan BHXH tỉnh Quảng Trị thụ lý và giải quyết qua các năm từ 2016-2018 cho thấy khối lƣợng công việc của cơ quan BHXH tỉnh tăng dần qua các năm, trong khi đó số lƣợng biên chế không tăng, đòi hỏi phải thay đổi phƣơng thức quản lý, điều hành và giải quyết công việc. Từ thực trạng triển khai các ứng dụng CNTT tại cơ quan BHXH tỉnh Quảng Trị, đánh giá về kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và đã chỉ ra đƣợc các nguyên nhân. Đây là căn cứ thực tiễn quan trọng cho việc xác định các phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT cho ngành BHXH và tại BHXH tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.
70
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NGÀNH BHXH
3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng ứng dụng CNTT
3.1.1. Quan điểm, phương hướng ứng dụng CNTT của Đảng và Nhà nước
Trong những năm qua Đảng, Nhà nƣớc luôn quan tâm, coi trọng phát
triển ứng dụng CNTT, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các quan Nhà
nƣớc. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc ban hành, tạo hành lang
pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT. Công nghệ thông tin đƣợc coi
một công cụ hữu hiệu tạo lập phƣơng thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc;
động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, hội thông tin, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững
đất nƣớc.
Ứng dụng phát triển CNTT giải pháp hàng đầu cho quá trình đi
tắt, đón đầu trong chiến lƣợc phát triển quốc gia. Chỉ thị 58-CT/TW ngày
17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã nêu rõ: “Công
nghệ thông tin một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển,
cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời
sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.
Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 36-
NQ/TW về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Bộ Chính trị xác định rõ những
mục tiêu ngành CNTT Việt Nam cần đạt đƣợc thời gian tới: Công nghệ
thông tin phải được ứng dụng rộng rãi và trở thành một ngành kinh tế có tác
70 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NGÀNH BHXH 3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng ứng dụng CNTT 3.1.1. Quan điểm, phương hướng ứng dụng CNTT của Đảng và Nhà nước Trong những năm qua Đảng, Nhà nƣớc luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng CNTT, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nƣớc. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT. Công nghệ thông tin đƣợc coi là một công cụ hữu hiệu tạo lập phƣơng thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc; là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững đất nƣớc. Ứng dụng và phát triển CNTT là giải pháp hàng đầu cho quá trình đi tắt, đón đầu trong chiến lƣợc phát triển quốc gia. Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã nêu rõ: “Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại”. Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 36- NQ/TW về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Bộ Chính trị xác định rõ những mục tiêu ngành CNTT Việt Nam cần đạt đƣợc thời gian tới: “Công nghệ thông tin phải được ứng dụng rộng rãi và trở thành một ngành kinh tế có tác