Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị

7,252
894
118
21
- Triển khai ứng dụng phần mềm hỗ trợ khai hồ sơ tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên toàn quốc; nghiên cứu, đề xuất, triển khai áp
dụng chữ ký số nộp thuế trong việc kê khai, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế qua mạng điện tử.
- Xây dựng phƣơng án kết nối mạng giữa các cơ quan bảo hiểm xã hội
trên toàn quốc; tạo dựng hệ thống thông tin về bảo hiểm xã hội tập trung của
cả nƣớc, tiến tới thực hiện giao dịch điện tử đối với các thủ tục khai, thu
nộp và giải quyết chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
- Kết nối liên thông cơ sở dữ liệu giữa các đơn vị trong toàn ngành:
+ Triển khai phần mềm quản văn bản và điều hành trên toàn bộ hệ
thống từ BHXH Việt Nam đến BHXH cấp huyện.
+ Triển khai thực hiện tích hợp hệ thống ISO điện tử vào dự án hệ
thống quản lý văn bản và điều hành.
+ Thực hiện liên thông dữ liệu trong quản lý, chỉ đạo công tác tiếp nhận
hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC theo cơ chế “một cửa” nhằm theo dõi
kiểm tra, xử lý, đôn đốc tiến độ tiếp nhận hồ sơ, giải quyết trả kết quả
TTHC của BHXH địa phƣơng qua mạng trực tuyến.
+ Xây dựng phần mềm liên thông các phần mm nội bộ ngành BHXH.
- Kết nối liên thông cơ sở dữ liệu với các bộ, ngành, đơn vị có liên quan:
+ Xây dựng đề án liên thông cơ sở dữ liệu giữa cơ quan BHXH và các
bộ, ngành, đơn vị liên quan (UBND các cấp, Công an, Thuế, Hải quan,
Kho bạc, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Lao động - Thƣơng binh và Xã hội
Y tế, Ngân hàng, Bƣu điện, cơ quan thi hành án, sở khám chữa bệnh đơn
vị sử dụng nhằm trao đổi thông tin về đơn vị sử dụng lao động và ngƣời tham
gia BHXH, BHYT, BHTN trong việc thực hiện các thủ tục khai thu nộp,
giải quyết và chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
21 - Triển khai ứng dụng phần mềm hỗ trợ kê khai hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên toàn quốc; nghiên cứu, đề xuất, triển khai áp dụng chữ ký số nộp thuế trong việc kê khai, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế qua mạng điện tử. - Xây dựng phƣơng án kết nối mạng giữa các cơ quan bảo hiểm xã hội trên toàn quốc; tạo dựng hệ thống thông tin về bảo hiểm xã hội tập trung của cả nƣớc, tiến tới thực hiện giao dịch điện tử đối với các thủ tục kê khai, thu nộp và giải quyết chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. - Kết nối liên thông cơ sở dữ liệu giữa các đơn vị trong toàn ngành: + Triển khai phần mềm quản lý văn bản và điều hành trên toàn bộ hệ thống từ BHXH Việt Nam đến BHXH cấp huyện. + Triển khai thực hiện tích hợp hệ thống ISO điện tử vào dự án hệ thống quản lý văn bản và điều hành. + Thực hiện liên thông dữ liệu trong quản lý, chỉ đạo công tác tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC theo cơ chế “một cửa” nhằm theo dõi kiểm tra, xử lý, đôn đốc tiến độ tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả TTHC của BHXH địa phƣơng qua mạng trực tuyến. + Xây dựng phần mềm liên thông các phần mềm nội bộ ngành BHXH. - Kết nối liên thông cơ sở dữ liệu với các bộ, ngành, đơn vị có liên quan: + Xây dựng đề án liên thông cơ sở dữ liệu giữa cơ quan BHXH và các bộ, ngành, đơn vị có liên quan (UBND các cấp, Công an, Thuế, Hải quan, Kho bạc, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Y tế, Ngân hàng, Bƣu điện, cơ quan thi hành án, cơ sở khám chữa bệnh đơn vị sử dụng nhằm trao đổi thông tin về đơn vị sử dụng lao động và ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN trong việc thực hiện các thủ tục kê khai thu nộp, giải quyết và chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
22
+ Thực hiện kết nối liên thông các phần mềm quản lý văn bản với Văn
phòng Chính phủ.
+ Xây dựng và liên thông dữ liệu thu, cấp sổ, thẻ, chi trả BHTN.
- Xây dựng cơ sở pháp lý, hạ tầng và hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung toàn
quốc v đối tƣợng tham gia, đối tƣợng hƣởng chế đ BHXH, BHYT, BHTN;
trin khai ứng dụng chữ ký số và thực hiện giao dịch điện tử trong tất cả các lĩnh
vực: kê khai, thu, chi và giải quyết chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
- Xây dựng cơ sở pháp lý:
+ Nghiên cứu đề xuất trình Chính phủ xây dựng Nghị định về giao dịch
điện tử trong tất cả các lĩnh vực về BHXH, BHYT.
+ Xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử của BHXH Việt Nam theo
Khung Chính phủ điện tử - Bộ Thông tin Truyền thông đã ban hành tại
Công văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21/04/2015.
+ Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT của ngành giai đoạn 2016 -
2020 gửi Bộ Thông tin và Truyền thông thẩm định.
+ Xây dựng quy định về quy trình trao đổi, lƣu trữ, xử lý văn bản điện
tử trong toàn hệ thống.
+ Xây dựng đề án ứng dụng trực tuyến mức độ 3 và 4 trong việc giải
quyết hƣởng các chế độ BHXH.
+ Nghiên cứu, đề xuất bổ sung danh mục các dịch vụ công trực tuyến
mức độ 4 thuộc phạm vi giải quyết của ngành BHXH trong năm 2016 và giai
đoạn 2016 - 2020.
+ Triển khai áp dụng chữ ký số các giao dịch nội bộ cơ quan BHXH và
giữa cơ quan BHXH với các đơn vị, tổ chức có quan hệ công tác (UBND các
cấp, Công an, quan Thi hành án, Ngân hàng, Kho bạc, Thuế, Trung tâm
dịch vụ việc làm, Bƣu điện, đơn vị sử dụng lao động) trong lập và chuyển báo
22 + Thực hiện kết nối liên thông các phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ. + Xây dựng và liên thông dữ liệu thu, cấp sổ, thẻ, chi trả BHTN. - Xây dựng cơ sở pháp lý, hạ tầng và hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung toàn quốc về đối tƣợng tham gia, đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN; triển khai ứng dụng chữ ký số và thực hiện giao dịch điện tử trong tất cả các lĩnh vực: kê khai, thu, chi và giải quyết chính sách BHXH, BHYT, BHTN. - Xây dựng cơ sở pháp lý: + Nghiên cứu đề xuất trình Chính phủ xây dựng Nghị định về giao dịch điện tử trong tất cả các lĩnh vực về BHXH, BHYT. + Xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử của BHXH Việt Nam theo Khung Chính phủ điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành tại Công văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21/04/2015. + Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT của ngành giai đoạn 2016 - 2020 gửi Bộ Thông tin và Truyền thông thẩm định. + Xây dựng quy định về quy trình trao đổi, lƣu trữ, xử lý văn bản điện tử trong toàn hệ thống. + Xây dựng đề án ứng dụng trực tuyến mức độ 3 và 4 trong việc giải quyết hƣởng các chế độ BHXH. + Nghiên cứu, đề xuất bổ sung danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 thuộc phạm vi giải quyết của ngành BHXH trong năm 2016 và giai đoạn 2016 - 2020. + Triển khai áp dụng chữ ký số các giao dịch nội bộ cơ quan BHXH và giữa cơ quan BHXH với các đơn vị, tổ chức có quan hệ công tác (UBND các cấp, Công an, cơ quan Thi hành án, Ngân hàng, Kho bạc, Thuế, Trung tâm dịch vụ việc làm, Bƣu điện, đơn vị sử dụng lao động) trong lập và chuyển báo
23
cáo, dữ liệu điện tử liên quan đến công tác chi trả, thanh toán đa tuyến; lập và
chuyển báo cáo dữ liệu điện tử của các báo cáo tài chính hàng quý, năm.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung để quản lý đối tƣợng tham gia, đối
tƣợng hƣởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
- Tổ chức đào tạo, tập huấn:
+ Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho công chức, viên chức toàn ngành về
khai thác, ứng dụng chữ ký số, quản lý và sử dụng các phần mềm nghiệp vụ.
+ Tập huấn cho các đơn vị, BHXH tỉnh, thành phố về triển khai kiến
trúc Chính phủ điện tử của BHXH Việt Nam theo khung Chính phủ điện tử
sau khi đƣợc phê duyệt.
1.3. Các yếu tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả ứng dụng CNTT trong giải
quyết TTHC
1.3.1. Về cơ chế, chính sách
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều cơ chế
chính sách cho hoạt động ứng dụng CNTT nhƣ Luật giao dịch điện tử số
51/2005/QH11; Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 quy định về hoạt
động ứng dụng và phát triển CNTT, các biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát
triển CNTT, quyền và nghĩa vụ của quan, tổ chức, nhân tham gia hoạt
động ứng dụng phát triển CNTT; Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc áp dụng đối với cơ quan
Nhà nƣớc bao gồm các bộ, quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy
ban nhân dân các cấp các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nƣớc.
Các văn bản này những sở pháp quan trọng cho công tác triển khai
ứng dụng CNTT. Tuy nhiên để các ứng dụng phục vụ hiệu quả cho từng hoạt
động của các cơ quan Nhà nƣớc cần phải ban hành những văn bản cụ thể chỉ
đạo việc triển khai ứng dụng CNTT cũng nhƣ quy định vai trò cho từng cán
bộ, công chức, viên chức trong từng ứng dụng CNTT cụ thể.
23 cáo, dữ liệu điện tử liên quan đến công tác chi trả, thanh toán đa tuyến; lập và chuyển báo cáo dữ liệu điện tử của các báo cáo tài chính hàng quý, năm. + Xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung để quản lý đối tƣợng tham gia, đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN. - Tổ chức đào tạo, tập huấn: + Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho công chức, viên chức toàn ngành về khai thác, ứng dụng chữ ký số, quản lý và sử dụng các phần mềm nghiệp vụ. + Tập huấn cho các đơn vị, BHXH tỉnh, thành phố về triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử của BHXH Việt Nam theo khung Chính phủ điện tử sau khi đƣợc phê duyệt. 1.3. Các yếu tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC 1.3.1. Về cơ chế, chính sách Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều cơ chế chính sách cho hoạt động ứng dụng CNTT nhƣ Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11; Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 quy định về hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT, các biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển CNTT, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT; Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc áp dụng đối với cơ quan Nhà nƣớc bao gồm các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nƣớc. Các văn bản này là những cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác triển khai ứng dụng CNTT. Tuy nhiên để các ứng dụng phục vụ hiệu quả cho từng hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc cần phải ban hành những văn bản cụ thể chỉ đạo việc triển khai ứng dụng CNTT cũng nhƣ quy định vai trò cho từng cán bộ, công chức, viên chức trong từng ứng dụng CNTT cụ thể.
24
Trong thực tế khi triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ cải cách
TTHC, ngƣời ta mới chỉ chú ý đến hạ tầng kỹ thuật CNTT mà bỏ quên vai trò
cơ chế, chính sách cho các hoạt động ứng dụng CNTT nói chung và trong cải
cách TTHC nói riêng, điều này đã ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả ứng dụng
công nghệ thông tin trong cải cách TTHC.
Việc xây dựng hệ thống các văn bản, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy
ứng dụng và phát triển CNTT đồng thời tháo gỡ các khó khăn trong triển khai
ứng dụng và phát triển CNTT cần đƣợc quan tâm đúng mức.
1.3.2. Về bố trí kinh phí cho ứng dụng CNTT
Việc đầu tƣ ngân sách cho các dự án CNTT ở cácquan Nhà nƣớc
hiện nay còn thiếu trọng điểm và chƣa xác định ƣu tiên.
Thiếu kinh phí cũng nguyên nhân khiến cho nhiều hoạt động ứng
dụng CNTT lâm vào cảnh "không bột khó gột nên hồ". Đáng chú ý, nhiều
dự án thuộc diện cấp thiết nhƣ đầu đảm bảo an toàn an ninh vẫn đang
phải tạm "bỏ lửng", các hthống an toàn, an ninh thông tin chủ yếu đƣợc
cài đặt riêng lẻ, chƣa đƣợc triển khai đồng bộ, khả năng phòng chống virus,
bảo mật chƣa cao.
1.3.3. Về nguồn nhân lực cho hoạt động ứng dụng CNTT
Nhƣ chúng ta đã biết, Chỉ thị số 58-CT/TW năm 2000 của Bộ Chính
trị (Khóa VIII) khẳng định quan điểm phát triển nguồn nhân lực CNTT
yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với thành công ứng dụng và phát
triển CNTT. Nhận thức trên xuất phát từ quan điểm: con ngƣời nhân tố
quyết định tất cả. Cơ s vật chất các phƣơng tiện hiện đại đến
mức nào, nếu không con ngƣời sử dụng, hoặc nhƣng sdụng không
tốt thì vô dụng và đôi khi còn có hại. Có thể nói rằng, trong những năm qua
nguồn nhân lực chuyên ngành CNTT phục vụ cho hoạt động ứng dụng
CNTT trong c quan Nhà nƣớc đã những phát triển đáng kể về số
24 Trong thực tế khi triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ cải cách TTHC, ngƣời ta mới chỉ chú ý đến hạ tầng kỹ thuật CNTT mà bỏ quên vai trò cơ chế, chính sách cho các hoạt động ứng dụng CNTT nói chung và trong cải cách TTHC nói riêng, điều này đã ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách TTHC. Việc xây dựng hệ thống các văn bản, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT đồng thời tháo gỡ các khó khăn trong triển khai ứng dụng và phát triển CNTT cần đƣợc quan tâm đúng mức. 1.3.2. Về bố trí kinh phí cho ứng dụng CNTT Việc đầu tƣ ngân sách cho các dự án CNTT ở các cơ quan Nhà nƣớc hiện nay còn thiếu trọng điểm và chƣa xác định ƣu tiên. Thiếu kinh phí cũng là nguyên nhân khiến cho nhiều hoạt động ứng dụng CNTT lâm vào cảnh "không bột khó gột nên hồ". Đáng chú ý, nhiều dự án thuộc diện cấp thiết nhƣ đầu tƣ đảm bảo an toàn an ninh vẫn đang phải tạm "bỏ lửng", các hệ thống an toàn, an ninh thông tin chủ yếu đƣợc cài đặt riêng lẻ, chƣa đƣợc triển khai đồng bộ, khả năng phòng chống virus, bảo mật chƣa cao. 1.3.3. Về nguồn nhân lực cho hoạt động ứng dụng CNTT Nhƣ chúng ta đã biết, Chỉ thị số 58-CT/TW năm 2000 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) khẳng định quan điểm phát triển nguồn nhân lực CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với thành công ứng dụng và phát triển CNTT. Nhận thức trên xuất phát từ quan điểm: con ngƣời là nhân tố quyết định tất cả. Cơ sở vật chất và các phƣơng tiện dù có hiện đại đến mức nào, nếu không có con ngƣời sử dụng, hoặc có nhƣng sử dụng không tốt thì vô dụng và đôi khi còn có hại. Có thể nói rằng, trong những năm qua nguồn nhân lực chuyên ngành CNTT phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nƣớc đã có những phát triển đáng kể về số
25
lƣợng chất lƣợng. Để cho hoạt động ứng dụng CNTT trong các quan
Nhà nƣớc hiệu quả, bên cạnh các chuyên gia, chuyên viên về CNTT r ất
cần những lãnh đạo CNTT (CIO), những cán bộ CNTT hiểu biết về
hành chính. Hay i khác đi rất cần thiết phải những “công chức điện
tử” để giúp cho hệ thống nh chính đƣợc điện thóa. Tuy nhiên, thể
nhận thấy rằng đây là một vấn đề khó để sớm đáp ứng đƣợc nhu cầu.
1.3.4. Cơ sở hạ tầng CNTT
sở hạ tầng CNTT bao gồm: máy vi tính, hệ thống mạng, đƣờng
truyền dữ liệu, các thiết bị CNTT…phải đƣợc trang bị đầy đủ, đáp ứng các
yêu cầu kỹ thuật cho việc triển khai các ứng dụng CNTT.
Cơ sở hạ tầng CNTT đƣợc coi là yếu tố nền tảng kỹ thuật để triển khai
ứng dụng CNTT. Một hạ tầng đầy đủ, công nghệ hiện đại là sở thuận lợi
cho phát triển ứng dụng CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc. Ngƣợc lại, hạ tầng
thiếu tính đồng bộ, thiếu cập nhật công nghệ sẽ rào cản lớn cho việc triển
khai ứng dụng, từ đó dễ rơi vào tình trạng lạc hậu.
1.3.5. Về sự đồng bộ trong việc triển khai các ứng dụng CNTT
Hoạt động triển khai các ứng dụng CNTT trong cải cách TTHC đòi hỏi
nhiều đến yếu tố đồng bộ. Vì rằng nếu các phần mềm ứng dụng không đƣợc
triển khai đồng bộ về kỹ thuật CNTT cũng nhƣ về mặt hành chính sẽ dẫn đến
việc chồng chéo, sai lệch dữ liệu, không đảm bảo tính liên thông kết nối cũng
nhƣ đồng nhất trong việc tiếp nhận xử lý dữ liệu. Vì vậy đảm bảo sự đồng bộ
trong việc triển khai các ứng dụng bao gồm cả phần cứng, phần mềm và cơ sở
dữ liệu một trong những yếu tố quan trọng để ứng dụng CNTT trong cải
cách TTHC một cách có hiệu quả cao.
1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng khác
Hoạt động ứng dụng CNTT trong việc giải quyết các TTHC qua mạng s
giúp cơ quan Nhà nƣớc giảm tải đƣợc áp lực công việc, giải quyết công việc
nhanh hơn, thuận tiện, khoa học hơn. Qua đó, ngƣời dân đƣợc hƣởng thụ dịch
25 lƣợng và chất lƣợng. Để cho hoạt động ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nƣớc có hiệu quả, bên cạnh các chuyên gia, chuyên viên về CNTT r ất cần có những lãnh đạo CNTT (CIO), những cán bộ CNTT hiểu biết về hành chính. Hay nói khác đi rất cần thiết phải có những “công chức điện tử” để giúp cho hệ thống hành chính đƣợc điện tử hóa. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng đây là một vấn đề khó để sớm đáp ứng đƣợc nhu cầu. 1.3.4. Cơ sở hạ tầng CNTT Cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm: máy vi tính, hệ thống mạng, đƣờng truyền dữ liệu, các thiết bị CNTT…phải đƣợc trang bị đầy đủ, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cho việc triển khai các ứng dụng CNTT. Cơ sở hạ tầng CNTT đƣợc coi là yếu tố nền tảng kỹ thuật để triển khai ứng dụng CNTT. Một hạ tầng đầy đủ, công nghệ hiện đại là cơ sở thuận lợi cho phát triển ứng dụng CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc. Ngƣợc lại, hạ tầng thiếu tính đồng bộ, thiếu cập nhật công nghệ sẽ là rào cản lớn cho việc triển khai ứng dụng, từ đó dễ rơi vào tình trạng lạc hậu. 1.3.5. Về sự đồng bộ trong việc triển khai các ứng dụng CNTT Hoạt động triển khai các ứng dụng CNTT trong cải cách TTHC đòi hỏi nhiều đến yếu tố đồng bộ. Vì rằng nếu các phần mềm ứng dụng không đƣợc triển khai đồng bộ về kỹ thuật CNTT cũng nhƣ về mặt hành chính sẽ dẫn đến việc chồng chéo, sai lệch dữ liệu, không đảm bảo tính liên thông kết nối cũng nhƣ đồng nhất trong việc tiếp nhận xử lý dữ liệu. Vì vậy đảm bảo sự đồng bộ trong việc triển khai các ứng dụng bao gồm cả phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu là một trong những yếu tố quan trọng để ứng dụng CNTT trong cải cách TTHC một cách có hiệu quả cao. 1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng khác Hoạt động ứng dụng CNTT trong việc giải quyết các TTHC qua mạng sẽ giúp cơ quan Nhà nƣớc giảm tải đƣợc áp lực công việc, giải quyết công việc nhanh hơn, thuận tiện, khoa học hơn. Qua đó, ngƣời dân đƣợc hƣởng thụ dịch
26
vụ thuận lợi, tiết kiệm chi phí cũng nhƣ thời gian đăng ký, làm các TTHC đồng
thời giảm thiểu, tránh đƣợc tệ nạn nhũng nhiều, quan liêu, phiền hà từ những
cán bộ, công chức tiêu cực. Tuy nhiên, việc ứng dụng việc ứng dụng CNTT vẫn
còn gặp một số khó khăn nhất định đến từ ngƣời dân và doanh nghiệp. Đó là,
cho dù hiện nay tại nhiều nơi dù các cơ quan Nhà nƣớc, địa phƣơng trên toàn
quốc đã cung cấp các dịch vụ công trực tuyến nhƣng ngƣời dân, doanh nghiệp
vẫn chƣa dứt bỏ đƣợc thói quen sử dụng thủ tục, hồ sơ bằng giấy để giao dịch
với cơ quan Nhà nƣớc. Một bộ phận ngƣời dân vẫn còn muốn gặp gỡ với chính
quyền, công chức, viên chức để giao dịch trực tiếp.
Qua tìm hiu thì một s nguyên nhân chính n: nhiu ngƣời
dân ca tiếp xúc công ngh thông tin một cách thƣờng xuyên, thành thạo,
kh năng s dụng Internet còn thấp nên đây mt trong nhng khó khăn,
trở ngại nht khi trin khai dch v này đến ngƣời dân. Bên cạnh đó,
đƣờng truyền mng hoặc các ứng dụng đƣợc triển khai đôi khi còn gặp trc
trặc trong vic truyền tải d liệu, giao diện sử dụng chƣa thân thiện nên đôi
khi việc đăng ký hay cập nht cũng còn gp k. Ngoài ra còn mt s nguyên
nhân khác nhƣ: tâm lo ngi vs không thun tin, mất an toàn thông tin
khi s dụng dch v công trc tuyến, nên một s ngƣời dân vn la chn
ch truyền thống, đến trc tiếp quan chc năng đthc hin các giao
dịch. Đồng thời hoạt động tuyên truyền, ph biến về li ích ứng dụng CNTT
để giao tiếp với chính quyền qua mạng trong việc tiếp nhận xử lý thông tin
về TTHC vẫn còn nhiu hn chế, chƣa đƣợc chú ý nhiều.
1.4. Kinh nghiệm ứng dụng CNTT của BHXH một số Tỉnh, Thành phố.
1.4.1. Ứng dụng CNTT tại BHXH thành phố Hà Nội
BHXH Thành phố Hà Nội đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đơn giản
hóa, rút ngắn tối đa thời gian thực hiện các thủ tục hành chính về BHXH,
BHYT, BHTN cho nhân, tổ chức. Không những thế, BHXH Thành phố
26 vụ thuận lợi, tiết kiệm chi phí cũng nhƣ thời gian đăng ký, làm các TTHC đồng thời giảm thiểu, tránh đƣợc tệ nạn nhũng nhiều, quan liêu, phiền hà từ những cán bộ, công chức tiêu cực. Tuy nhiên, việc ứng dụng việc ứng dụng CNTT vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định đến từ ngƣời dân và doanh nghiệp. Đó là, cho dù hiện nay tại nhiều nơi dù các cơ quan Nhà nƣớc, địa phƣơng trên toàn quốc đã cung cấp các dịch vụ công trực tuyến nhƣng ngƣời dân, doanh nghiệp vẫn chƣa dứt bỏ đƣợc thói quen sử dụng thủ tục, hồ sơ bằng giấy để giao dịch với cơ quan Nhà nƣớc. Một bộ phận ngƣời dân vẫn còn muốn gặp gỡ với chính quyền, công chức, viên chức để giao dịch trực tiếp. Qua tìm hiểu thì có một số nguyên nhân chính nhƣ: nhiều ngƣời dân chƣa tiếp xúc công nghệ thông tin một cách thƣờng xuyên, thành thạo, khả năng sử dụng Internet còn thấp nên đây là một trong những khó khăn, trở ngại nhất khi triển khai dịch vụ này đến ngƣời dân. Bên cạnh đó, đƣờng truyền mạng hoặc các ứng dụng đƣợc triển khai đôi khi còn gặp trục trặc trong việc truyền tải dữ liệu, giao diện sử dụng chƣa thân thiện nên đôi khi việc đăng ký hay cập nhật cũng còn gặp khó. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nhƣ: tâm lý lo ngại về sự không thuận tiện, mất an toàn thông tin khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến, nên một số ngƣời dân vẫn lựa chọn cách truyền thống, đến trực tiếp cơ quan chức năng để thực hiện các giao dịch. Đồng thời hoạt động tuyên truyền, phổ biến về lợi ích ứng dụng CNTT để giao tiếp với chính quyền qua mạng trong việc tiếp nhận xử lý thông tin về TTHC vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa đƣợc chú ý nhiều. 1.4. Kinh nghiệm ứng dụng CNTT của BHXH một số Tỉnh, Thành phố. 1.4.1. Ứng dụng CNTT tại BHXH thành phố Hà Nội BHXH Thành phố Hà Nội đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đơn giản hóa, rút ngắn tối đa thời gian thực hiện các thủ tục hành chính về BHXH, BHYT, BHTN cho cá nhân, tổ chức. Không những thế, BHXH Thành phố
27
cũng chủ động chia sẻ, kết nối dữ liệu với các đơn vị ngoài ngành, đa dạng
hóa hình thức phƣơng thức giao dịch, tạo thuận lợi cho cơ quan, đơn vị,
ngƣời dân trong việc giao dịch, thụ hƣởng chế độ BHXH.
Hà Nội là địa bàn có số ngƣời tham gia và hƣởng chính sách bảo hiểm
nhiều nhất cả nƣớc. Hiện toàn thành phố hơn 6,5 triệu ngƣời tham gia
BHYT; gần 1,7 triệu lao động của hơn 70.000 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
tham gia BHXH. ng tháng, các đơn vị chức năng chi trả BHXH thƣờng
xuyên cho hơn 568.000 ngƣời; thực hiện chế độ BHYT cho hơn 1 triệu lƣợt
bệnh nhân khám, chữa bệnh. vậy, việc quản lý, triển khai, thực hiện các
chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn Thành phố Nội
chƣa bao giờ là điều dễ dàng.
BHXH Thành phNội đã giảm tối đa thời gian chờ đợi kết qu
TTHC, nếu nhƣ trƣớc đây để giải quyết TTHC đối với chế độ ốm đau, thai
sản sẽ mất khoảng 15 ngày, thì hiện nay chỉ còn 10 ngày hay nhƣ việc chốt
sổ BHXH đối với ngƣời đóng bảo hiểm thôi việc, giờ chỉ còn 5 ngày.
Ngƣời lao động cũng không cần mang sổ đến quan bảo hiểm, chỉ
cần căn cứ vào báo giảm của đơn vị qua phần mềm điện tử là cán bbảo
hiểm có thể tự động chốt sổ, trả tờ rời sổ BHXH đến tận tay ngƣời lao động
thông qua dịch vụ Bƣu điện. BHXH Nội hiện đang thực hiện 29 bộ
TTHC tiếp tục xem xét, đề xuất cắt giảm thêm một số TTHC theo
hƣớng tạo thuận lợi nhất cho ngƣời dân, doanh nghiệp, niêm yết công khai,
minh bạch các TTHC tại bộ phận một cửa ở trụ sở cơ quan bảo hiểm quận,
huyện, thị, giúp ngƣời dân thực hiện thủ tục đơn giản, không phải đi lại
nhiều lần.
BHXH Nội đã chủ động chia sẻ, kết nối dữ liệu với các đơn vị
ngoài ngành, đa dạng hóa hình thức và phƣơng thức giao dịch, tạo thuận lợi
cho cơ quan, đơn vị, ngƣời dân trong việc giao dịch, thụ hƣởng chế độ.
27 cũng chủ động chia sẻ, kết nối dữ liệu với các đơn vị ngoài ngành, đa dạng hóa hình thức và phƣơng thức giao dịch, tạo thuận lợi cho cơ quan, đơn vị, ngƣời dân trong việc giao dịch, thụ hƣởng chế độ BHXH. Hà Nội là địa bàn có số ngƣời tham gia và hƣởng chính sách bảo hiểm nhiều nhất cả nƣớc. Hiện toàn thành phố có hơn 6,5 triệu ngƣời tham gia BHYT; gần 1,7 triệu lao động của hơn 70.000 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH. Hàng tháng, các đơn vị chức năng chi trả BHXH thƣờng xuyên cho hơn 568.000 ngƣời; thực hiện chế độ BHYT cho hơn 1 triệu lƣợt bệnh nhân khám, chữa bệnh. Vì vậy, việc quản lý, triển khai, thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội chƣa bao giờ là điều dễ dàng. BHXH Thành phố Hà Nội đã giảm tối đa thời gian chờ đợi kết quả TTHC, nếu nhƣ trƣớc đây để giải quyết TTHC đối với chế độ ốm đau, thai sản sẽ mất khoảng 15 ngày, thì hiện nay chỉ còn 10 ngày hay nhƣ việc chốt sổ BHXH đối với ngƣời đóng bảo hiểm thôi việc, giờ chỉ còn 5 ngày. Ngƣời lao động cũng không cần mang sổ đến cơ quan bảo hiểm, mà chỉ cần căn cứ vào báo giảm của đơn vị qua phần mềm điện tử là cán bộ bảo hiểm có thể tự động chốt sổ, trả tờ rời sổ BHXH đến tận tay ngƣời lao động thông qua dịch vụ Bƣu điện. BHXH Hà Nội hiện đang thực hiện 29 bộ TTHC và tiếp tục xem xét, đề xuất cắt giảm thêm một số TTHC theo hƣớng tạo thuận lợi nhất cho ngƣời dân, doanh nghiệp, niêm yết công khai, minh bạch các TTHC tại bộ phận một cửa ở trụ sở cơ quan bảo hiểm quận, huyện, thị xã, giúp ngƣời dân thực hiện thủ tục đơn giản, không phải đi lại nhiều lần. BHXH Hà Nội đã chủ động chia sẻ, kết nối dữ liệu với các đơn vị ngoài ngành, đa dạng hóa hình thức và phƣơng thức giao dịch, tạo thuận lợi cho cơ quan, đơn vị, ngƣời dân trong việc giao dịch, thụ hƣởng chế độ.
28
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có cơ hội tham gia và thụ
hƣởng các chế độ, chính sách bảo hiểm, từ năm 2012, BHXH Hà Nội đã xây
dựng và triển khai áp dụng phần mềm một cửa điện tử, phần mềm quản lý văn
bản và điều hành; triển khai giao dịch hồ sơ điện tử; thực hiện quản lý bằng
phần mềm việc tiếp nhận - luân chuyển - giải quyết - trả kết quả hồ sơ TTHC
liên thông giữa các phòng, bộ phận nghiệp vụ và giữa BHXH Thành phố với
BHXH các quận, huyện. Đây là một bƣớc cải tiến lớn trong công tác cải cách
TTHC, hạn chế tình trạng thất lạc hồ sơ, đồng thời xác định trách nhiệm
của từng khâu nghiệp vụ, góp phần công khai, minh bạch hóa quy trình giải
quyết chế độ, chính sách, từ đó nâng cao tinh thần, thái độ phong cách
phục vụ của đội ngũ viên chức trong toàn hệ thống.
Trong năm 2018, BHXH Hà Nội đã giải quyết gần 9 triệu hồ sơ TTHC
về BHXH, BHYT, BHTN; 100% TTHC đƣợc thực hiện tiếp nhận trả kết
quả thông qua hệ thống phần mềm một cửa điện tử. Số đơn vị thực hiện giao
dịch hồ sơ điện tử đạt 97,3%, trong đó các đơn vị là doanh nghiệp có trên 10
lao động thực hiện giao dịch điện tử đạt 99%.
BHXH Nội đặc biệt coi trọng việc ứng dụng CNTT vào quản
điều hành. đơn vị tiên phong triển khai liên thông thủ tục cấp giấy khai
sinh - hộ khẩu - cấp thẻ BHYT cho trẻ em dƣới 6 tuổi đạt, tại 30 quận, huyện,
thị xã với 584 xã, phƣờng, và chuyển kết quả qua dịch vụ bƣu chính. Hiện đã
rút ngắn thời gian cấp thẻ BHYT cho trẻ em dƣới 6 tuổi xuống dƣới 2 ngày so
với trƣớc đây 7 ngày. Hiện nay, Nội đang triển khai thí điểm việc kết
nối liên thông kết quả thu, nộp BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị sử dụng
lao động với quan BHXH nhằm giúp quan BHXH nắm bắt, tổng hợp
nhanh số liệu thu, nộp BHXH, BHYT, BHTN. BHXH Thành phố đã triển
khai thử nghiệm việc kết nối giữa phần mềm xét duyệt các chế độ ngắn hạn
với phần mềm quản thu hệ thống thông tin giám định BHYT để kiểm
28 Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có cơ hội tham gia và thụ hƣởng các chế độ, chính sách bảo hiểm, từ năm 2012, BHXH Hà Nội đã xây dựng và triển khai áp dụng phần mềm một cửa điện tử, phần mềm quản lý văn bản và điều hành; triển khai giao dịch hồ sơ điện tử; thực hiện quản lý bằng phần mềm việc tiếp nhận - luân chuyển - giải quyết - trả kết quả hồ sơ TTHC liên thông giữa các phòng, bộ phận nghiệp vụ và giữa BHXH Thành phố với BHXH các quận, huyện. Đây là một bƣớc cải tiến lớn trong công tác cải cách TTHC, hạn chế tình trạng thất lạc hồ sơ, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của từng khâu nghiệp vụ, góp phần công khai, minh bạch hóa quy trình giải quyết chế độ, chính sách, từ đó nâng cao tinh thần, thái độ và phong cách phục vụ của đội ngũ viên chức trong toàn hệ thống. Trong năm 2018, BHXH Hà Nội đã giải quyết gần 9 triệu hồ sơ TTHC về BHXH, BHYT, BHTN; 100% TTHC đƣợc thực hiện tiếp nhận và trả kết quả thông qua hệ thống phần mềm một cửa điện tử. Số đơn vị thực hiện giao dịch hồ sơ điện tử đạt 97,3%, trong đó các đơn vị là doanh nghiệp có trên 10 lao động thực hiện giao dịch điện tử đạt 99%. BHXH Hà Nội đặc biệt coi trọng việc ứng dụng CNTT vào quản lý điều hành. Là đơn vị tiên phong triển khai liên thông thủ tục cấp giấy khai sinh - hộ khẩu - cấp thẻ BHYT cho trẻ em dƣới 6 tuổi đạt, tại 30 quận, huyện, thị xã với 584 xã, phƣờng, và chuyển kết quả qua dịch vụ bƣu chính. Hiện đã rút ngắn thời gian cấp thẻ BHYT cho trẻ em dƣới 6 tuổi xuống dƣới 2 ngày so với trƣớc đây là 7 ngày. Hiện nay, Hà Nội đang triển khai thí điểm việc kết nối liên thông kết quả thu, nộp BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị sử dụng lao động với cơ quan BHXH nhằm giúp cơ quan BHXH nắm bắt, tổng hợp nhanh số liệu thu, nộp BHXH, BHYT, BHTN. BHXH Thành phố đã triển khai thử nghiệm việc kết nối giữa phần mềm xét duyệt các chế độ ngắn hạn với phần mềm quản lý thu và hệ thống thông tin giám định BHYT để kiểm
29
soát việc giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, xác định đối tƣợng đi khám
chữa bệnh, sinh con hay có đƣợc cấp thẻ BHYT trẻ em dƣới 6 tuổi hay không.
Và đã phát hiện nhiều trƣờng hợp bệnh viện xác định không cấp giấy nghỉ ốm
nhƣng ngƣời lao động vẫn làm hồ giả mạo để thanh toán các chế độ
BHXH. Từ đó xây dựng quy trình ứng dụng CNTT để kiểm soát nhằm ngăn
chặn tình trạng lạm dụng quỹ, gây thất thoát quỹ ốm đau, thai sản.
Theo kế hoạch của BHXH Hà Nội, trong năm 2019 và những năm tiếp
theo, BHXH Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh giao dịch hồ điện tử với trên
2.000 doanh nghiệp còn lại để đạt 100% đơn vị sử dụng lao động tham gia
giao dịch điện tử trong công tác thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; tăng cƣờng
công tác giám định điện tử, thanh toán và kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh
BHYT qua hệ thống thông tin giám định. Thí điểm việc đăng ký KCB BHYT
tại các bệnh viện thông qua hệ thống sinh trắc học vân tay. Ngƣời đi khám chỉ
cần quét vân tay sẽ hiện dữ liệu về thẻ BHYT, ảnh của ngƣời khám kèm theo
lịch sử KCB trên hệ thống. Qua đó giúp cơ sở KCB quan BHXH tiếp
đón bệnh nhân đăng khám nhanh gọn, chính xác giảm thời gian chờ xếp
hàng của ngƣời bệnh.
1.4.2. Ứng dụng CNTT tại BHXH thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân, đồng thời cũng
trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng, giữ vai trò đầu tàu kinh tế
của cả nƣớc. Nhiều năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh hết sức phong phú, đa dạng với tốc độ phát triển cao,
tập trung nhiều dân cƣ và thu hút nhiều lao động từ các địa phƣơng khác đến.
Từ đó, tạo ra tiềm năng và những điều kiện cần thiết để thực hiện chính sách
BHXH, BHYT.
Để đáp ứng yêu cầu đó, BHXH thành phố Hồ Chí Minh luôn đặt công
tác cải cách TTHC là mục tiêu hàng đầu nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ.
29 soát việc giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, xác định đối tƣợng có đi khám chữa bệnh, sinh con hay có đƣợc cấp thẻ BHYT trẻ em dƣới 6 tuổi hay không. Và đã phát hiện nhiều trƣờng hợp bệnh viện xác định không cấp giấy nghỉ ốm nhƣng ngƣời lao động vẫn làm hồ sơ giả mạo để thanh toán các chế độ BHXH. Từ đó xây dựng quy trình ứng dụng CNTT để kiểm soát nhằm ngăn chặn tình trạng lạm dụng quỹ, gây thất thoát quỹ ốm đau, thai sản. Theo kế hoạch của BHXH Hà Nội, trong năm 2019 và những năm tiếp theo, BHXH Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh giao dịch hồ sơ điện tử với trên 2.000 doanh nghiệp còn lại để đạt 100% đơn vị sử dụng lao động tham gia giao dịch điện tử trong công tác thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; tăng cƣờng công tác giám định điện tử, thanh toán và kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh BHYT qua hệ thống thông tin giám định. Thí điểm việc đăng ký KCB BHYT tại các bệnh viện thông qua hệ thống sinh trắc học vân tay. Ngƣời đi khám chỉ cần quét vân tay sẽ hiện dữ liệu về thẻ BHYT, ảnh của ngƣời khám kèm theo lịch sử KCB trên hệ thống. Qua đó giúp cơ sở KCB và cơ quan BHXH tiếp đón bệnh nhân đăng ký khám nhanh gọn, chính xác giảm thời gian chờ xếp hàng của ngƣời bệnh. 1.4.2. Ứng dụng CNTT tại BHXH thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng, giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả nƣớc. Nhiều năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hết sức phong phú, đa dạng với tốc độ phát triển cao, tập trung nhiều dân cƣ và thu hút nhiều lao động từ các địa phƣơng khác đến. Từ đó, tạo ra tiềm năng và những điều kiện cần thiết để thực hiện chính sách BHXH, BHYT. Để đáp ứng yêu cầu đó, BHXH thành phố Hồ Chí Minh luôn đặt công tác cải cách TTHC là mục tiêu hàng đầu nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ.
30
Cụ thể, cơ quan BHXH thành phố Hồ Chí Minh và các quận, huyện luôn luôn
đổi mới phƣơng thức hoạt động để ngƣời dân và doanh nghiệp lựa chọn khi
giao dịch nhƣ giao dịch điện tử, giao dịch qua bƣu điện hoặc giao dịch trực
tiếp. Đồng thời, đòi hỏi ngành y tế cũng phải nâng cao chất lƣợng khám chữa
bệnh để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia BHYT.
Hiện tại, ứng dụng CNTT đã bao phủ hầu hết các hoạt động nghiệp vụ
chủ yếu của BHXH thành phố Hồ Chí Minh nhƣ: giao dịch điện tử trong công
tác thu BHXH, BHYT, BHXH tự nguyện và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; giám
định điện tử chi phí khám bệnh, chữa bệnh thông qua h thống thông tin giám
định BHYT; số hóa hồ sơ lƣu trữ; các phần mềm phục vụ công tác tài chính -
kế toán, quản lý văn bản… Đến nay, BHXH thành phố Hồ Chí Minh đã đạt tỉ
lệ kết nối 100% giữa BHXH Việt Nam với các đơn vị trực thuộc; kết nối
100% với Sở chuyên ngành. Hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị CNTT đƣợc trang
bị đầy đủ và đang vận hành hiệu quả, tiếp tục phát huy hoàn thiện.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm từ việc triển khai ứng dụng CNTT vào giải
quyết TTHC tại BHXH Thành phố Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh
Qua tìm hiểu việc triển khai các ứng dụng CNTT vào giải quyết các
TTHC tại cơ quan BHXH thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chính Minh
thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau:
- Về cơ chế chính sách:
Việc lấy ngƣời dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ là phƣơng
châm, mục tiêu mà đơn vị kiên định bám sát, để từ đó không ngừng cải cách
TTHC và ứng dụng CNTT, làm tăng mức độ hài lòng của ngƣời dân. Cải cách
TTHC không thể tách rời CNTT, nếu không áp dụng CNTT trong giải
quyết TTHC thì quan BHXH khó có thể cắt giảm thời gian giải quyết các
TTHC, không đủ cán bộ để giải quyết công việc một cách nhanh chống, chính
xác cho ngƣời dân và doanh nghiệp.
30 Cụ thể, cơ quan BHXH thành phố Hồ Chí Minh và các quận, huyện luôn luôn đổi mới phƣơng thức hoạt động để ngƣời dân và doanh nghiệp lựa chọn khi giao dịch nhƣ giao dịch điện tử, giao dịch qua bƣu điện hoặc giao dịch trực tiếp. Đồng thời, đòi hỏi ngành y tế cũng phải nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia BHYT. Hiện tại, ứng dụng CNTT đã bao phủ hầu hết các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của BHXH thành phố Hồ Chí Minh nhƣ: giao dịch điện tử trong công tác thu BHXH, BHYT, BHXH tự nguyện và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; giám định điện tử chi phí khám bệnh, chữa bệnh thông qua hệ thống thông tin giám định BHYT; số hóa hồ sơ lƣu trữ; các phần mềm phục vụ công tác tài chính - kế toán, quản lý văn bản… Đến nay, BHXH thành phố Hồ Chí Minh đã đạt tỉ lệ kết nối 100% giữa BHXH Việt Nam với các đơn vị trực thuộc; kết nối 100% với Sở chuyên ngành. Hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị CNTT đƣợc trang bị đầy đủ và đang vận hành hiệu quả, tiếp tục phát huy hoàn thiện. 1.4.3. Bài học kinh nghiệm từ việc triển khai ứng dụng CNTT vào giải quyết TTHC tại BHXH Thành phố Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh Qua tìm hiểu việc triển khai các ứng dụng CNTT vào giải quyết các TTHC tại cơ quan BHXH thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chính Minh có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau: - Về cơ chế chính sách: Việc lấy ngƣời dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ là phƣơng châm, mục tiêu mà đơn vị kiên định bám sát, để từ đó không ngừng cải cách TTHC và ứng dụng CNTT, làm tăng mức độ hài lòng của ngƣời dân. Cải cách TTHC không thể tách rời CNTT, vì nếu không áp dụng CNTT trong giải quyết TTHC thì cơ quan BHXH khó có thể cắt giảm thời gian giải quyết các TTHC, không đủ cán bộ để giải quyết công việc một cách nhanh chống, chính xác cho ngƣời dân và doanh nghiệp.