Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

3,002
426
99
63
hình thc không tác dng nhiu trong vic quyết định đến các chính
sách qun lý ca chính quyn.
Ci cách hành chính thc hin chính quyền điện t nhiu biến
chuyển song chƣa phát huy hết hiu qu s dng. Vic áp dng h thng qun
văn bản bng phn mềm điện t còn chm, trong quá trình trin khai còn
nhiều khâu vƣớng mắc, chƣa đúng quy trình. Việc thc thi pháp lut và trin
khai các văn bn của cơ quan nhà nƣớc cấp trên chƣa đồng b gia các cp,
các ngành, cùng một lĩnh vực nhƣng nhiều ngành qun lý và yêu cu báo cáo.
Công tác tuyên truyn ph biến, giáo dc pháp lut còn hn chế chƣa
đƣợc quan tâm đúng mực. Chế độ hi hp còn dàn tri, nhiu cuc hp chng
chéo v thi gian và ni dung dẫn đến tình trạng lãnh đạo huyn và th trƣởng
các cơ quan chuyên môn phi dành quá nhiu thời gian để d hp, tiếp khách.
Năng lực thc thi công v của đội ngũ cán b, công chức chƣa thực s
tƣơng xứng với trình độ và yêu cu ca v trí vic làm. Nhiu công chc còn
đƣc sp xếp v trí không phù hp với trình độ chuyên môn. Thái độ, tinh
thn phc v nhân dân ca mt b phn công chức còn chƣa tốt, chƣa chấp
hành tt ni quy, quy chế làm vic của quan, gây lãng phí thi gian
gim hiu qu công tác.
2.3.3. Nguyên nhân ca tn ti, hn chế
- Tổ chức hoạt động của chính quyền huyện Phoukout còn những
tồn tại, hạn chế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song chủ yếu là do quan
điểm, nhận thức về các chủ trƣơng, giải pháp phân cấp QLNN giữa chính
quyền các cấp chƣa ràng, nh mạch, thiếu nhất quán, lo ngại phân cấp
mạnh dẫn đến tình trạng cục bộ, tản quyền.
- Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng với yêu cầu phát
triển kinh tế - hội trong tình hình mới. Luật nh chính địa phƣơng đã
đƣợc sửa đổi, song chƣa làm sự khác biệt về thẩm quyền giữa các cấp
chính quyền địa phƣơng, giữa HĐND và UBND cùng cấp và nội dung QLNN
trên địa bàn lãnh thổ. Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành chƣa
63 hình thức và không có tác dụng nhiều trong việc quyết định đến các chính sách quản lý của chính quyền. Cải cách hành chính và thực hiện chính quyền điện tử có nhiều biến chuyển song chƣa phát huy hết hiệu quả sử dụng. Việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản bằng phần mềm điện tử còn chậm, trong quá trình triển khai còn nhiều khâu vƣớng mắc, chƣa đúng quy trình. Việc thực thi pháp luật và triển khai các văn bản của cơ quan nhà nƣớc cấp trên chƣa đồng bộ giữa các cấp, các ngành, cùng một lĩnh vực nhƣng nhiều ngành quản lý và yêu cầu báo cáo. Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật còn hạn chế chƣa đƣợc quan tâm đúng mực. Chế độ hội họp còn dàn trải, nhiều cuộc họp chồng chéo về thời gian và nội dung dẫn đến tình trạng lãnh đạo huyện và thủ trƣởng các cơ quan chuyên môn phải dành quá nhiều thời gian để dự họp, tiếp khách. Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức chƣa thực sự tƣơng xứng với trình độ và yêu cầu của vị trí việc làm. Nhiều công chức còn đƣợc sắp xếp ở vị trí không phù hợp với trình độ chuyên môn. Thái độ, tinh thần phục vụ nhân dân của một bộ phận công chức còn chƣa tốt, chƣa chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, gây lãng phí thời gian và giảm hiệu quả công tác. 2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế - Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout còn những tồn tại, hạn chế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song chủ yếu là do quan điểm, nhận thức về các chủ trƣơng, giải pháp phân cấp QLNN giữa chính quyền các cấp chƣa rõ ràng, rành mạch, thiếu nhất quán, lo ngại phân cấp mạnh dẫn đến tình trạng cục bộ, tản quyền. - Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới. Luật hành chính địa phƣơng đã đƣợc sửa đổi, song chƣa làm rõ sự khác biệt về thẩm quyền giữa các cấp chính quyền địa phƣơng, giữa HĐND và UBND cùng cấp và nội dung QLNN trên địa bàn lãnh thổ. Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành chƣa
64
giải quyết triệt để quan hệ phân cấp và thiếu tính ổn định. Từ cơ cấu tổ chức
cho đến mọi hoạt động của chính quyền huyện đều phải căn cứ vào pháp luật,
vì vậy khi thể chế và hệ thống pháp luật còn những bất cập thì hoạt động của
chính quyền cũng sẽ khó đạt đƣợc hiệu quả cao.
- Đội ngũ cán bộ, công chức của huyện vẫn còn hạn chế về trình độ,
chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực, kỹ năng trong thực thi công vụ xuất phát
từ nhiều nguyên nhân nhƣ bố trí không đúng ngƣời, đúng việc, bố trí công chức
có trình độ, tiêu chuẩn không phù hợp với vị trí việc làm; không đƣợc đào tạo,
bồi dƣỡng kịp thời, không điều kiện để học tập nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ; khâu đánh g cán bộ, công chức còn hình thức không triệt để;
không kiên quyết loại bỏ những công chức yếu kém ra khỏi bộ máy nhà nƣớc.
- Việc ứng dụng chính phủ điện tử để phát triển nền hành chính theo
hƣớng hiện đại chƣa đƣợc chú trọng là do trang thiết bị chƣa đầy đủ, hệ thống
mạng chƣa đảm bảo; một số cán bộ lãnh đạo chƣa có thói quen và chƣa thành
thạo sử dụng công nghệ thông tin hiện đại. Trình độ ngƣời dân có khả năng
đóng góp ý kiến thông qua hệ thống mạng còn hạn chế.
- Cơ chế kiểm tra, giám sát trong hoạt động của chính quyền huyện còn
có phần buông lỏng, nhất là khâu xử lý sau khi phát hiện vi phạm chƣa đƣợc
thực hiện nghiêm. Đối với những sai phạm thƣờng ít có ngƣời phải chịu trách
nhiệm chỉ đƣa ra những hình thức xử rất chung chung nhƣ rút kinh
nghiệm, kiểm điểm sâu sắc nên không mang lại hiệu quả cao.
- Do đặc điểm nổi bật của hệ thống bộ máy hành chính ở Lào, có một
Đảng duy nhất Đảng NDCM Lào cầm quyền. Thực hiện kiêm chức vừa
đứng đầu Đảng vừa đứng đầu cơ quan hành chính. Điều này đòi hỏi phải
sự quy định rất khoa học, phân định rành mạch về chức năng, nhiệm vụ và
chọn đƣợc những ngƣời xứng đáng nhất để đảm nhiệm các chức vụ quan
trọng này.
64 giải quyết triệt để quan hệ phân cấp và thiếu tính ổn định. Từ cơ cấu tổ chức cho đến mọi hoạt động của chính quyền huyện đều phải căn cứ vào pháp luật, vì vậy khi thể chế và hệ thống pháp luật còn những bất cập thì hoạt động của chính quyền cũng sẽ khó đạt đƣợc hiệu quả cao. - Đội ngũ cán bộ, công chức của huyện vẫn còn hạn chế về trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực, kỹ năng trong thực thi công vụ xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣ bố trí không đúng ngƣời, đúng việc, bố trí công chức có trình độ, tiêu chuẩn không phù hợp với vị trí việc làm; không đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kịp thời, không có điều kiện để học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; khâu đánh giá cán bộ, công chức còn hình thức không triệt để; không kiên quyết loại bỏ những công chức yếu kém ra khỏi bộ máy nhà nƣớc. - Việc ứng dụng chính phủ điện tử để phát triển nền hành chính theo hƣớng hiện đại chƣa đƣợc chú trọng là do trang thiết bị chƣa đầy đủ, hệ thống mạng chƣa đảm bảo; một số cán bộ lãnh đạo chƣa có thói quen và chƣa thành thạo sử dụng công nghệ thông tin hiện đại. Trình độ ngƣời dân có khả năng đóng góp ý kiến thông qua hệ thống mạng còn hạn chế. - Cơ chế kiểm tra, giám sát trong hoạt động của chính quyền huyện còn có phần buông lỏng, nhất là khâu xử lý sau khi phát hiện vi phạm chƣa đƣợc thực hiện nghiêm. Đối với những sai phạm thƣờng ít có ngƣời phải chịu trách nhiệm mà chỉ đƣa ra những hình thức xử lý rất chung chung nhƣ rút kinh nghiệm, kiểm điểm sâu sắc nên không mang lại hiệu quả cao. - Do đặc điểm nổi bật của hệ thống bộ máy hành chính ở Lào, có một Đảng duy nhất là Đảng NDCM Lào cầm quyền. Thực hiện kiêm chức vừa đứng đầu Đảng vừa đứng đầu cơ quan hành chính. Điều này đòi hỏi phải có sự quy định rất khoa học, phân định rành mạch về chức năng, nhiệm vụ và chọn đƣợc những ngƣời xứng đáng nhất để đảm nhiệm các chức vụ quan trọng này.
65
TIU KẾT CHƢƠNG 2
Trong điều kiện triển khai nghị quyết Đại hội IX của Đảng nhân dân
cách mạng Lào và hoàn thiện bộ máy chính quyền các cấp của Lào, hiện nay,
tổ chức hoạt động của chính quyền các cấp nói chung chính quyền
huyện nói riêng đã có xu thế phát triển theo hƣớng tích cực. Chính quyền các
cấp đẩy mạnh việc hoàn thiện các văn bản pháp luật để kiện toàn tổ chức và
hoạt động của bộ máy chính quyền, tăng cƣờng phân cấp, phân quyền cho các
địa phƣơng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN.
Chính quyền cấp huyện đóng vai trò là cấp chính quyền trung gian giúp
chính quyền cấp tỉnh trực tiếp quản chính quyền địa phƣơng sở. Đối
với chính quyền huyện Phoukout, với những đặc trƣng là cấp quản lý đơn vị
hành chính rộng lớn, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ dân trí còn
hạn chế lại càng cần có nhiều đổi mới về tổ chức hoạt động để nâng cao
hiệu lực QLNN đối với khu vực này. Thực tiễn tổ chức hoạt động của
chính quyền huyện Phoukout trong quá trình đổi mới và cải cách hành chính
hiện nay đã đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN trên địa bàn
huyện và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Bên cạnh đó, trong tổ chức và
hoạt động, chính quyền huyện Phoukout vẫn còn những hạn chế, bất cập. Do
vậy để đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay, chính quyền
huyện cần tiếp tục thực hiện các giải pháp để hoàn thiện tổ chức và hoạt động
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả QLNN trên địa bàn huyện.
65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 Trong điều kiện triển khai nghị quyết Đại hội IX của Đảng nhân dân cách mạng Lào và hoàn thiện bộ máy chính quyền các cấp của Lào, hiện nay, tổ chức và hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền huyện nói riêng đã có xu thế phát triển theo hƣớng tích cực. Chính quyền các cấp đẩy mạnh việc hoàn thiện các văn bản pháp luật để kiện toàn tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền, tăng cƣờng phân cấp, phân quyền cho các địa phƣơng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN. Chính quyền cấp huyện đóng vai trò là cấp chính quyền trung gian giúp chính quyền cấp tỉnh trực tiếp quản lý chính quyền địa phƣơng ở cơ sở. Đối với chính quyền huyện Phoukout, với những đặc trƣng là cấp quản lý đơn vị hành chính rộng lớn, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ dân trí còn hạn chế lại càng cần có nhiều đổi mới về tổ chức và hoạt động để nâng cao hiệu lực QLNN đối với khu vực này. Thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout trong quá trình đổi mới và cải cách hành chính hiện nay đã đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN trên địa bàn huyện và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Bên cạnh đó, trong tổ chức và hoạt động, chính quyền huyện Phoukout vẫn còn những hạn chế, bất cập. Do vậy để đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay, chính quyền huyện cần tiếp tục thực hiện các giải pháp để hoàn thiện tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả QLNN trên địa bàn huyện.
66
Chƣơng 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MI T CHC VÀ HOẠT ĐỘNG
CA CHÍNH QUYN HUYN PHOUKOUT, TNH XIÊNG KHONG
3.1. Quan điểm đổi mới mới tổ chức và hoạt động của chính quyn
huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng
3.1.1. Tăng cường s lãnh đạo của Đảng; gn vi xây dng nhà
c pháp quyn xã hi ch nghĩa do dân, của dân, vì dân
Đảng NDCM Lào một Đảng xuất thân từ Đảng cộng sản Đông
Dƣơng, ngƣời đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động các bộ
tộc Lào, quyết tâm bảo vệ quyền lợi của mọi tầng lớp nhân dân các dân tộc
Lào trong cả nƣớc. Với nhiệm vụ xây dựng cƣơng lĩnh, chiến lƣợc, đƣờng lối,
chính sách định hƣớng lớn để xây dựng phát triển đất nƣớc, Đảng
NDCM Lào nếu không sự tham gia một cách tích cực của nhà nƣớc vào
quá trình này, Đảng NDCM Lào sẽ không phù hợp với những yêu cầu cấp
bách của từng ngành, từng địa phƣơng và tính khả thi của đƣờng lối đó cũng
khó mà thực hiện thành công đƣợc. Ngoài ra, đối với nền chính trị có tính đặc
thù chỉ do một đảng duy nhất lãnh đạo toàn diện thì tổ chức và hoạt động của
chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng, việc đổi
mới cơ quan này không thể không đặt dƣới sự lãnh đạo ấy.
Chính vậy, đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền huyện
phải nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính nhà
nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng, yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền,
phát huy tính tự chủ của địa phƣơng, tôn trọng pháp luật.
Tuy nhiên, đổi mới toàn diện đất nƣớc, trong đó có đổi mới tổ chức
hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, chính quyền cấp huyện là vấn đề thách thức,
đầy khó khăn. Những kết quả hiện nay về chính quyền huyện Phoukout cho
thấy, thành tựu đạt đƣợc là khá căn bản so với tổ chức và hoạt động của chính
quyền huyện trƣớc đây. Nhƣng để cơ quan này thực hiện hiệu quả chức
66 Chƣơng 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHOUKOUT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG 3.1. Quan điểm đổi mới mới tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng 3.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân, của dân, vì dân Đảng NDCM Lào là một Đảng xuất thân từ Đảng cộng sản Đông Dƣơng, ngƣời đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động các bộ tộc Lào, quyết tâm bảo vệ quyền lợi của mọi tầng lớp nhân dân các dân tộc Lào trong cả nƣớc. Với nhiệm vụ xây dựng cƣơng lĩnh, chiến lƣợc, đƣờng lối, chính sách và định hƣớng lớn để xây dựng và phát triển đất nƣớc, Đảng NDCM Lào nếu không có sự tham gia một cách tích cực của nhà nƣớc vào quá trình này, Đảng NDCM Lào sẽ không phù hợp với những yêu cầu cấp bách của từng ngành, từng địa phƣơng và tính khả thi của đƣờng lối đó cũng khó mà thực hiện thành công đƣợc. Ngoài ra, đối với nền chính trị có tính đặc thù chỉ do một đảng duy nhất lãnh đạo toàn diện thì tổ chức và hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng, việc đổi mới cơ quan này không thể không đặt dƣới sự lãnh đạo ấy. Chính vì vậy, đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện phải nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính nhà nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng, yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, phát huy tính tự chủ của địa phƣơng, tôn trọng pháp luật. Tuy nhiên, đổi mới toàn diện đất nƣớc, trong đó có đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, chính quyền cấp huyện là vấn đề thách thức, đầy khó khăn. Những kết quả hiện nay về chính quyền huyện Phoukout cho thấy, thành tựu đạt đƣợc là khá căn bản so với tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện trƣớc đây. Nhƣng để cơ quan này thực hiện có hiệu quả chức
67
năng quản lý hành chính nhà nƣớc thì rõ ràng là còn rất nhiều vấn đề cần xem
xét, đổi mới và nhất định sẽ gặp những khó khăn không nhỏ. Những điều vừa
nêu đòi hỏi Đảng NDCM Lào cũng cần đổi mới nhận thức về chính quyền địa
phƣơng nói chung, chính quyền huyện nói riêng; sức thuyết phục trên tất
cả các vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động của chính quyền huyện
nhằm làm cho các cơ quan này thực sự là quan của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân, có năng lực quản lý để góp phần vào việc phát triển mọi mặt của
đời sống xã hội ở địa phƣơng, nâng cao đời sống của ngƣời dân và để không
tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực và thế giới.
3.1.2. Phi phù hp với điều kin phát trin kinh tế xã hội và đặc thù
của địa phương
Các đơn vị hành chính – lãnh thổ nói chung, cấp huyện nói riêng về thực
chất rất khác nhau trên nhiều phƣơng diện từ các yếu tố địa lý tự nhiên, tính
chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa đến cơ cấu dân cƣ, tâm lý xã
hội và truyền thống văn hóa. Sự khác nhau trên nhiều phƣơng diện nhƣ vậy đòi
hỏi các đơn vị hành chính – lãnh thổ phải đƣợc tổ chức và quản lý phù hợp với
các điều kiện đặc thù của chúng. Có nhƣ vậy mới thật sự phát huy đƣợc thế
mạnh của từng đơn vị lãnh thổ, đồng thời khắc phục đƣợc các yếu điểm của
từng vùng để thúc đẩy sự phát triển của địa phƣơng và của các nƣớc.
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và bố trí cán bộ của mỗi cấp, mỗi
loại hình chính quyền địa phƣơng cũng có sự khác nhau và phải phù hợp với
điều kiện kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh ở mỗi địa phƣơng. Chính
vậy cần bảo đảm sự tƣơng thích giữa khối lƣợng thẩm quyền và năng lực thực
hiện của chính quyền địa phƣơng các cấp và mỗi địa phƣơng cấp huyện trong
mối quan hệ với cấp tỉnh và trung ƣơng. Ngoài ra, cũng cần tính đến những
đặc thù, điều kiện riêng, đòi hỏi phải có sự đa dạng về mô hình tổ chức chính
quyền địa phƣơng chứ không nên thống nhất một kiểu hình cứng nhắc
nhƣ hiện nay (phân cấp nhiệm vụ, thẩm quyền giống nhau, cơ cấu tổ chức bộ
máy giống nhau, bố trí cán bộ, chính sách chế độ, giống nhau giữa các địa
67 năng quản lý hành chính nhà nƣớc thì rõ ràng là còn rất nhiều vấn đề cần xem xét, đổi mới và nhất định sẽ gặp những khó khăn không nhỏ. Những điều vừa nêu đòi hỏi Đảng NDCM Lào cũng cần đổi mới nhận thức về chính quyền địa phƣơng nói chung, chính quyền huyện nói riêng; có sức thuyết phục trên tất cả các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện nhằm làm cho các cơ quan này thực sự là cơ quan của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, có năng lực quản lý để góp phần vào việc phát triển mọi mặt của đời sống xã hội ở địa phƣơng, nâng cao đời sống của ngƣời dân và để không tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực và thế giới. 3.1.2. Phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội và đặc thù của địa phương Các đơn vị hành chính – lãnh thổ nói chung, cấp huyện nói riêng về thực chất rất khác nhau trên nhiều phƣơng diện từ các yếu tố địa lý – tự nhiên, tính chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa đến cơ cấu dân cƣ, tâm lý xã hội và truyền thống văn hóa. Sự khác nhau trên nhiều phƣơng diện nhƣ vậy đòi hỏi các đơn vị hành chính – lãnh thổ phải đƣợc tổ chức và quản lý phù hợp với các điều kiện đặc thù của chúng. Có nhƣ vậy mới thật sự phát huy đƣợc thế mạnh của từng đơn vị lãnh thổ, đồng thời khắc phục đƣợc các yếu điểm của từng vùng để thúc đẩy sự phát triển của địa phƣơng và của các nƣớc. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và bố trí cán bộ của mỗi cấp, mỗi loại hình chính quyền địa phƣơng cũng có sự khác nhau và phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở mỗi địa phƣơng. Chính vì vậy cần bảo đảm sự tƣơng thích giữa khối lƣợng thẩm quyền và năng lực thực hiện của chính quyền địa phƣơng các cấp và mỗi địa phƣơng cấp huyện trong mối quan hệ với cấp tỉnh và trung ƣơng. Ngoài ra, cũng cần tính đến những đặc thù, điều kiện riêng, đòi hỏi phải có sự đa dạng về mô hình tổ chức chính quyền địa phƣơng chứ không nên thống nhất một kiểu mô hình cứng nhắc nhƣ hiện nay (phân cấp nhiệm vụ, thẩm quyền giống nhau, cơ cấu tổ chức bộ máy giống nhau, bố trí cán bộ, chính sách chế độ, giống nhau giữa các địa
68
phƣơng các vùng, miền, giữa các đô thị nông thôn, giữa chính quyền
tỉnh, huyện, bản)
3.1.3.
Nhm nâng cao hiu lc, hiu qu ca chính quyn huyn
đồng thời đảm bo pháp chế
Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng nói chung, bộ
máy chính quyền cấp huyện nói riêng là nhằm xây dựng bộ máy chính quyn
địa phƣơng mạnh mẽ và trong sạch, thật sự của dân, do dân và vì dân; đủ khả
năng và điều kiện thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội
trên địa bàn, quản lý và tổ chức tốt việc cung ứng dịch vụ công cho ngƣời dân
tổ chức, tạo mọi điều kiện phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống
nhân dân; phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng
và kiểm tra, giám sát bộ máy chính quyền và đội ngũ cán bộ, công chức
Chính quyền huyện phải thực hiện tốt chức năng chấp hành điều
hành, có vai trò chủ đạo trong việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
cho cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện nhằm nâng cao ý thức pháp luật của
ngƣời dân, xây dựng văn hóa pháp thói quen tuân thủ pháp luật, giúp
cho ngƣời dân tự nhận thức đƣợc và thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của
mình. Bên cạnh đó, cán bộ, công chức chính quyền huyện phải không ngừng
nâng cao trình độ để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong QLNN, đảm
bảo thi hành đúng pháp luật các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Việc
đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền huyện phải gắn với việc đổi mới tổ
chức và hoạt động của quan quyền lực nhà nƣớc HĐND huyện, nhằm
nâng cao sự phối hợp, kiểm tra, giám sát việc thi hành các chủ trƣơng, chính
sách, pháp luật tại địa phƣơng nhằm mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt động của chính quyền huyện.
Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi tổ chức hoạt động của chính
quyền địa phƣơng nói chung chính quyền huyện nói riêng phải trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Pháp chế XHCN thống nhất, thể hiện
68 phƣơng và các vùng, miền, giữa các đô thị và nông thôn, giữa chính quyền tỉnh, huyện, bản) 3.1.3. Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền huyện đồng thời đảm bảo pháp chế Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng nói chung, bộ máy chính quyền cấp huyện nói riêng là nhằm xây dựng bộ máy chính quyền địa phƣơng mạnh mẽ và trong sạch, thật sự của dân, do dân và vì dân; đủ khả năng và điều kiện thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn, quản lý và tổ chức tốt việc cung ứng dịch vụ công cho ngƣời dân và tổ chức, tạo mọi điều kiện phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống nhân dân; phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng và kiểm tra, giám sát bộ máy chính quyền và đội ngũ cán bộ, công chức Chính quyền huyện phải thực hiện tốt chức năng chấp hành và điều hành, có vai trò chủ đạo trong việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện nhằm nâng cao ý thức pháp luật của ngƣời dân, xây dựng văn hóa pháp lý và thói quen tuân thủ pháp luật, giúp cho ngƣời dân tự nhận thức đƣợc và thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình. Bên cạnh đó, cán bộ, công chức chính quyền huyện phải không ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong QLNN, đảm bảo thi hành đúng pháp luật các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Việc đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền huyện phải gắn với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nƣớc là HĐND huyện, nhằm nâng cao sự phối hợp, kiểm tra, giám sát việc thi hành các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật tại địa phƣơng nhằm mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền huyện. Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyền huyện nói riêng phải trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Pháp chế XHCN là thống nhất, thể hiện
69
quyền lực nhà nƣớc thống nhất, không phân biệt theo vùng, theo đơn vị hành
chính lãnh thổ hoặc pháp chế trung ƣơng, pháp chế địa phƣơng.
Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp huyện phải bảo đảm sự lãnh đạo,
chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất và thông suốt của tỉnh, trung ƣơng;
đồng thời phát huy quyền tự chủ, tính năng động, sáng tạo của chính quyn
địa phƣơng.
3.1.4. Đảm bo phát huy dân ch, nâng cao tính t ch trách
nhim ca chính quyn huyn Phoukout
Mỗi chính quyền địa phƣơng một chủ thể QLNN trên địa bàn các
đơn vị hành chính lãnh thổ, đối tƣợng, phạm vi xác định, chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể. Do đó, với vị trí là cấp chính quyền cầu nối giữa
tỉnh và bản, bộ máy chính quyền huyện tất yếu phải có quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm nhiều hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ, thẩm quyền QLNN
theo sự phân cấp, phân quyền địa phƣơng.
Bộ máy chính quyền huyện phải đƣợc phân định rõ chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền trong quan hệ với các quan nhà nƣớc cấp tỉnh bản;
xác định cụ thể những loại việc đích thực của mỗi cấp chính quyền phải thực
hiện phù hợp với yêu cầu năng lực thực tế của mỗi cấp. Đối với những
công việc đƣợc xác định là của huyện, tỉnh không đƣợc làm thay, không can
thiệp trực tiếp mà chủ yếu chỉ thực hiện việc kiểm tra, thanh tra việc tuân thủ
pháp luật, chính sách và hƣớng dẫn hỗ trợ trong những trƣờng hợp cần thiết.
Vì vậy, cần có cơ chế đảm bảo trên thực tế thẩm quyền của cấp huyện
trong việc quyết định tài chính - ngân sách về tổ chức - cán bộ nhƣ
những điều kiện tiên quyết để đảm bảo quyền tự chủ, tự quản của địa phƣơng.
Chính quyền huyên để chủ động, năng động thực hiện các nhiệm vụ QLNN
và để phát triển kinh tế - hội địa phƣơng cần đƣợc chính phủ và tỉnh phân
cấp, phân quyền hợp lý, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm với sự kiểm
soát của trung ƣơng, tỉnh và tính minh bạch, giải trình cao.
69 quyền lực nhà nƣớc thống nhất, không phân biệt theo vùng, theo đơn vị hành chính lãnh thổ hoặc pháp chế trung ƣơng, pháp chế địa phƣơng. Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp huyện phải bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất và thông suốt của tỉnh, trung ƣơng; đồng thời phát huy quyền tự chủ, tính năng động, sáng tạo của chính quyền địa phƣơng. 3.1.4. Đảm bảo phát huy dân chủ, nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm của chính quyền huyện Phoukout Mỗi chính quyền địa phƣơng là một chủ thể QLNN trên địa bàn các đơn vị hành chính lãnh thổ, có đối tƣợng, phạm vi xác định, có chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể. Do đó, với vị trí là cấp chính quyền cầu nối giữa tỉnh và bản, bộ máy chính quyền huyện tất yếu phải có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiều hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ, thẩm quyền QLNN theo sự phân cấp, phân quyền địa phƣơng. Bộ máy chính quyền huyện phải đƣợc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trong quan hệ với các cơ quan nhà nƣớc ở cấp tỉnh và bản; xác định cụ thể những loại việc đích thực của mỗi cấp chính quyền phải thực hiện phù hợp với yêu cầu và năng lực thực tế của mỗi cấp. Đối với những công việc đƣợc xác định là của huyện, tỉnh không đƣợc làm thay, không can thiệp trực tiếp mà chủ yếu chỉ thực hiện việc kiểm tra, thanh tra việc tuân thủ pháp luật, chính sách và hƣớng dẫn hỗ trợ trong những trƣờng hợp cần thiết. Vì vậy, cần có cơ chế đảm bảo trên thực tế thẩm quyền của cấp huyện trong việc quyết định tài chính - ngân sách và về tổ chức - cán bộ nhƣ là những điều kiện tiên quyết để đảm bảo quyền tự chủ, tự quản của địa phƣơng. Chính quyền huyên để chủ động, năng động thực hiện các nhiệm vụ QLNN và để phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng cần đƣợc chính phủ và tỉnh phân cấp, phân quyền hợp lý, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm với sự kiểm soát của trung ƣơng, tỉnh và tính minh bạch, giải trình cao.
70
Quyền tự chủ, tự quản của bộ máy chính quyền cấp huyện phải đặt
trong sự quản thống nhất của tỉnh về thể chế, chính sách mô, về chất
lƣợng quy hoạch phát triển chung của các ngành, vùng, khu vực, lãnh thổ
về kiểm tra, thanh tra. Không thể coi việc bảo đảm quyền tự chủ, tự quản của
chính quyền huyện nhƣ là sự thoát ly, tách rời khỏi cấp trên và không thể làm
phát sinh tình trạng cục bộ địa phƣơng, không để tạo ra sự đối lập lợp ích giữa
các cấp với nhau.
3.1.5. Phải đảm bo tính thc quyn ca Hội đồng nhân dân, đề cao
vai trò quyết định và giám sát ca Hội đồng nhân dân cp huyn
HĐND là quan đại biểu, đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền
làm chủ của nhân dân địa phƣơng, do nhân dân địa phƣơng bầu ra, đóng vai trò
là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền dân chủ đại diện cho quản lý xã hội
địa phƣơng. Do vậy, HĐND có hai chức năng cơ bản đó là: quyết định phƣơng
hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống nhân dân địa
phƣơng và giám sát các hoạt động của cơ quan hành chính địa phƣơng.
Để HĐND có thể thực hiện đƣợc hai chức năng này, cần thiết phải tạo lập
đƣợc một cơ chế hữu hiệu để HĐND có thực quyền, phải thiết lập tổ chức và đi
vào hoạt động thực sự, chứ không phải mang tính hình thức, chỉ quyết định
những vấn đề đã đƣợc quyết định từ cấp trên. Đối với HĐND huyện cần phải:
Xác định rõ những nhiệm vụ cần phân cấp, phân quyền cho địa phƣơng
để HĐND huyện trực tiếp quyết định giám sát; quyết định đƣợc nhiệm vụ của
địa phƣơng; tạo lập cơ chế rõ ràng, cụ thể để HĐND thực hiện tốt chức năng
quyết định và giám sát của mình.
Xác định rõ ràng mối quan hệ giữa cấp ủy Đảng và HĐND cấp huyện;
Đảng lãnh đạo những Đảng không quyết định thay HĐND đối với những việc
thuộc chức năng của HĐND.
Đề cao vai trò của pháp luật, pháp chế trong tổ chức và hoạt động của
hệ thống chính trị ở cấp huyện, mọi tổ chức và cán bộ thuộc hệ thống chính trị
đều phải tuân thủ pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật
Cơ chế, phƣơng pháp đề cử, ứng cử, bầu đại biểu HĐND để nhân dân
lựa chọn phải dân chủ, công khai và minh bạch.
70 Quyền tự chủ, tự quản của bộ máy chính quyền cấp huyện phải đặt trong sự quản lý thống nhất của tỉnh về thể chế, chính sách vĩ mô, về chất lƣợng quy hoạch phát triển chung của các ngành, vùng, khu vực, lãnh thổ và về kiểm tra, thanh tra. Không thể coi việc bảo đảm quyền tự chủ, tự quản của chính quyền huyện nhƣ là sự thoát ly, tách rời khỏi cấp trên và không thể làm phát sinh tình trạng cục bộ địa phƣơng, không để tạo ra sự đối lập lợp ích giữa các cấp với nhau. 3.1.5. Phải đảm bảo tính thực quyền của Hội đồng nhân dân, đề cao vai trò quyết định và giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện HĐND là cơ quan đại biểu, đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phƣơng, do nhân dân địa phƣơng bầu ra, đóng vai trò là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền dân chủ đại diện cho quản lý xã hội ở địa phƣơng. Do vậy, HĐND có hai chức năng cơ bản đó là: quyết định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân địa phƣơng và giám sát các hoạt động của cơ quan hành chính địa phƣơng. Để HĐND có thể thực hiện đƣợc hai chức năng này, cần thiết phải tạo lập đƣợc một cơ chế hữu hiệu để HĐND có thực quyền, phải thiết lập tổ chức và đi vào hoạt động thực sự, chứ không phải mang tính hình thức, chỉ quyết định những vấn đề đã đƣợc quyết định từ cấp trên. Đối với HĐND huyện cần phải: Xác định rõ những nhiệm vụ cần phân cấp, phân quyền cho địa phƣơng để HĐND huyện trực tiếp quyết định giám sát; quyết định đƣợc nhiệm vụ của địa phƣơng; tạo lập cơ chế rõ ràng, cụ thể để HĐND thực hiện tốt chức năng quyết định và giám sát của mình. Xác định rõ ràng mối quan hệ giữa cấp ủy Đảng và HĐND cấp huyện; Đảng lãnh đạo những Đảng không quyết định thay HĐND đối với những việc thuộc chức năng của HĐND. Đề cao vai trò của pháp luật, pháp chế trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở cấp huyện, mọi tổ chức và cán bộ thuộc hệ thống chính trị đều phải tuân thủ pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Cơ chế, phƣơng pháp đề cử, ứng cử, bầu đại biểu HĐND để nhân dân lựa chọn phải dân chủ, công khai và minh bạch.
71
3.2. Giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyn
huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng
3.2.1. Nhóm gii pháp chung
3.2.1.1.Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền
cấp huyện
Hoàn thiện thể chế về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nói
chung, bộ máy chính quyền cấp huyện nói riêng vấn đề tính thời sự
trong thời gian gần đây tại nƣớc CHDCND Lào. Đặc biệt với việc Hiến
pháp 2015 và Luật hành chính địa phƣơng năm 2015 có hiệu lực thi hành đã
tạo cơ sở pháp cho việc hoàn thiện pháp luật về chính quyền địa phƣơng
nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng.
Tuy vậy, thực tế cho thấy Luật hành chính địa phƣơng năm 2015 nói
riêng các văn bản quy phạm pháp luật nói chung về chính quyền địa
phƣơng chƣa thực sự đầy đủ, chƣa có tầm bao quát, nhiều quy định còn chung
chung, dàn trải, khó áp dụng trong thực tế, nhiều quy định chồng chéo giữa
các văn bản và các quan ban hành. vậy, Luật hành chính địa phƣơng
cần phải thể chế hóa các quy định về chính quyền địa phƣơng tại Hiến pháp
2015 và quy định có liên quan hơn nữa, đặc biệt là phải chú trọng tới những
vấn đề cơ bản sau:
- Nguyên tắc tổ chức các cấp chính quyền địa phƣơng là tập trung dân
chủ, nhƣng tập trung dân chủ đến đâu thì còn chƣa đƣợc xác định cụ thể. Qua
các quy định của Hiến pháp và Luật hành chính địa phƣơng có thể thấy rằng
tính tập trung về tỉnh, về trung ƣơng, về cấp trên dƣờng nhƣ vẫn còn mang
đậm dấu ấn của cơ chế xin cho. Thực tế cho thấy, có nhiều vấn đề mà tỉnh
không thể nắm rõ, không thể quản huyện, ngƣợc lại huyện cũng không
thực sự phát huy quyền làm chủ của ngƣời dân, chính quyền huyện không
thực sự chủ động chịu trách nhiệm trong việc giải quyết kịp thời những
vấn đề bức xúc ở địa phƣơng.
- Chính quyền địa phƣơng không thể làm tất cả mọi việc giống nhƣ
một nhà nƣớc thu nhỏ trên địa bàn. Chính quyền địa phƣơng cần phải xác
71 3.2. Giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng 3.2.1. Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1.Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện Hoàn thiện thể chế về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nói chung, bộ máy chính quyền cấp huyện nói riêng là vấn đề có tính thời sự trong thời gian gần đây tại nƣớc CHDCND Lào. Đặc biệt là với việc Hiến pháp 2015 và Luật hành chính địa phƣơng năm 2015 có hiệu lực thi hành đã tạo cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật về chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng. Tuy vậy, thực tế cho thấy Luật hành chính địa phƣơng năm 2015 nói riêng và các văn bản quy phạm pháp luật nói chung về chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự đầy đủ, chƣa có tầm bao quát, nhiều quy định còn chung chung, dàn trải, khó áp dụng trong thực tế, nhiều quy định chồng chéo giữa các văn bản và các cơ quan ban hành. Vì vậy, Luật hành chính địa phƣơng cần phải thể chế hóa các quy định về chính quyền địa phƣơng tại Hiến pháp 2015 và quy định có liên quan hơn nữa, đặc biệt là phải chú trọng tới những vấn đề cơ bản sau: - Nguyên tắc tổ chức các cấp chính quyền địa phƣơng là tập trung dân chủ, nhƣng tập trung dân chủ đến đâu thì còn chƣa đƣợc xác định cụ thể. Qua các quy định của Hiến pháp và Luật hành chính địa phƣơng có thể thấy rằng tính tập trung về tỉnh, về trung ƣơng, về cấp trên dƣờng nhƣ vẫn còn mang đậm dấu ấn của cơ chế xin – cho. Thực tế cho thấy, có nhiều vấn đề mà tỉnh không thể nắm rõ, không thể quản huyện, và ngƣợc lại huyện cũng không thực sự phát huy quyền làm chủ của ngƣời dân, chính quyền huyện không thực sự chủ động và chịu trách nhiệm trong việc giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc ở địa phƣơng. - Chính quyền địa phƣơng không thể làm tất cả mọi việc giống nhƣ một nhà nƣớc thu nhỏ trên địa bàn. Chính quyền địa phƣơng cần phải xác
72
định lại vai trò, chức năng của mình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
kinh tế - hội, đặc biệt là phải có quy định rõ ràng, tách bạch vai trò, chức
năng QLNN với chức năng quản lý kinh doanh chính quyn huyn không
còn chủ thể trực tiếp tổ chức, quản sản xuất kinh doanh. Chính quyn
huyn chỉ thực hiện vai trò ngƣời chủ đại diện sở hữu phần vốn của nhà
nƣớc trong các doanh nghiệp đảm bảo việc xây dựng chế, chính sách,
bảo đảm cơ sở hạ tầng và thông qua các công cụ quản lý đóng vai trò là
đỡ” cho nền kinh tế phát triển.
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, nhiệm vụ, quyền hạn của
chính quyền huyện đƣợc phân định cho HĐND UBND cấp huyện. Tuy
nhiên, cho đến nay, việc triển khai thành lập HĐND tại địa phƣơng còn chƣa
hoàn thiện vì vậy mà việc phân định rõ ràng một số chức năng giữa HĐND và
UBND cấp huyện còn gặp nhiều khó khăn.
- Tiếp tục đổi mới các phân bổ nguồn lực cho chính quyền địa phƣơng
nói chung chính quyền huyện nói riêng. Để đáp ứng những yêu cầu của
tình hình mới, bên cạnh việc thay đổi cách xác định chức năng nhiệm vụ
quyền hạn của chính quyền huyện, cần thay đổi cả cách phân bổ nguồn lực:
nhân sự, tài chính, ngân sách cho chính quyền huyện; bảo đảm chính quyền
huyện có đủ điều kiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt là chủ động
hơn trong việc điều chỉnh, phân bố nguồn lực cho các bản.
- Thể chế hóa quy định về việc thành lập các đơn vị hành chính ngoài
những đơn vị đã đƣợc xác định, ví dụ các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
- Bổ sung quy định tính nguyên tắc về tiêu chí, trình tự, thủ tục
thành lập mới, chia tách, sáp nhâp, hợp nhất các đơn vị hành chính.
3.2.1.2. Phân định rõ thẩm quyền của chính quyền huyện, tăng cường
phân cấp quản lý, gắn phân cấp với phân quyền trong tổ chức và hoạt động
Phân cấp, phân quyền là nội dung cực kỳ quan trọng trong tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Việc phân cấp cho chính quyền các cấp,
trong đó có chính quyền huyện cần chú trọng các nội dung chủyếu sau đây:
Thứ nhất, phải có đầy đủ các quy định của pháp luật để bảo đảm việc
thực hiện phân cấp, phân quyền. Trong thực tế cần xét đến tính chất hai mặt
72 định lại vai trò, chức năng của mình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là phải có quy định rõ ràng, tách bạch vai trò, chức năng QLNN với chức năng quản lý kinh doanh vì chính quyền huyện không còn là chủ thể trực tiếp tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh. Chính quyền huyện chỉ thực hiện vai trò là ngƣời chủ đại diện sở hữu phần vốn của nhà nƣớc trong các doanh nghiệp và đảm bảo việc xây dựng cơ chế, chính sách, bảo đảm cơ sở hạ tầng và thông qua các công cụ quản lý đóng vai trò là “bà đỡ” cho nền kinh tế phát triển. - Theo quy định của pháp luật hiện hành, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền huyện đƣợc phân định cho HĐND và UBND cấp huyện. Tuy nhiên, cho đến nay, việc triển khai thành lập HĐND tại địa phƣơng còn chƣa hoàn thiện vì vậy mà việc phân định rõ ràng một số chức năng giữa HĐND và UBND cấp huyện còn gặp nhiều khó khăn. - Tiếp tục đổi mới các phân bổ nguồn lực cho chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyền huyện nói riêng. Để đáp ứng những yêu cầu của tình hình mới, bên cạnh việc thay đổi cách xác định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của chính quyền huyện, cần thay đổi cả cách phân bổ nguồn lực: nhân sự, tài chính, ngân sách cho chính quyền huyện; bảo đảm chính quyền huyện có đủ điều kiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt là chủ động hơn trong việc điều chỉnh, phân bố nguồn lực cho các bản. - Thể chế hóa quy định về việc thành lập các đơn vị hành chính ngoài những đơn vị đã đƣợc xác định, ví dụ các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt. - Bổ sung quy định có tính nguyên tắc về tiêu chí, trình tự, thủ tục thành lập mới, chia tách, sáp nhâp, hợp nhất các đơn vị hành chính. 3.2.1.2. Phân định rõ thẩm quyền của chính quyền huyện, tăng cường phân cấp quản lý, gắn phân cấp với phân quyền trong tổ chức và hoạt động Phân cấp, phân quyền là nội dung cực kỳ quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Việc phân cấp cho chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền huyện cần chú trọng các nội dung chủyếu sau đây: Thứ nhất, phải có đầy đủ các quy định của pháp luật để bảo đảm việc thực hiện phân cấp, phân quyền. Trong thực tế cần xét đến tính chất hai mặt