Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

3,078
426
99
33
chủ nghĩa Việt Nam. Cấp chính quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân đƣợc tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải
đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật định”. Nhƣ vậy, chế định
chính quyền địa phƣơng theo Hiến pháp năm 2013 đã có sự phát triển mới khi
quy định linh hoạt về đơn vị hành chính.
Văn bản pháp luật Việt Nam từ khi thành lập đến nay đều luôn áp dụng
hình tổ chức chính quyền địa phƣơng các cấp bao gồm Hội đồng Nhân
dân và Ủy ban Nhân dân. Mỗi một chủ thể đó đƣợc xác định chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn. [17].
1.5.2. Hàn Quc
Cơ cấu hành chính của chính quyền địa phƣơng thƣờng gồm ba cấp: 1.
Thành phố thủ phủ Seoul, tỉnh thành thủ phủ; 2. Thành phố, hạt, quận tự trị;
3. Eup, Myon và Dong. Bên cạnh những cấp này thì các đơn vị hành chính
với dân số hơn nửa triệu dân thƣờng sẽ có 4 cấp.
Chính quyền địa phƣơng Hàn Quốc tổ chức theo hệ thống Hội đồng -
Thị trƣởng. Thành viên của hệ thống này gồm có: Uỷ viên Hội đồng địa
phƣơng và lãnh đạo cơ quan hành pháp địa phƣơng. Hội đồng địa phƣơng
ngƣời đại diện cho quyền lợi dân chúng ở địa phƣơng. Số lƣợng Uỷ viên Hội
đồng địa phƣơng thƣờng có 11 ngƣời, với cách bầu là 10 trong số 11 uỷ viên
đƣợc bầu bằng việc bỏ phiếu phổ thông, còn 1 uỷ viên còn lại đƣợc bầu theo
hệ thống thành phần đại diện (tức các đảng chính trị có thể để cử các ứng cử
viên tranh cử vào chức uỷ viên này). quan hành pháp địa phƣơng điều
hành các công việc hành chính trong phạm vi pháp của chính quyền địa
phƣơng. Các thành viên của cơ quan này hoạt động theo nhiệm kỳ. Cứ 4 năm
đƣợc bầu lại một lần theo phƣơng thức bầu cử phổ thông đầu phiếu.
Mặc Hội đồng địa phƣơng quan hành pháp địa phƣơng thực hiện các
nhiệm vụ khác nhau, song đều có quyền giám sát hoạt động của nhau trên cơ sở nguyên tắc
cân bằng quyền lực pháp lý, không chồng chéo chức năng nhằm hoạt động có hiệu quả
hƣớng tới phục vụ nhu cầu của ngƣời dân đƣợc tốt hơn. Ngày nay, Chính phủ Hàn
33 chủ nghĩa Việt Nam. Cấp chính quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân đƣợc tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật định”. Nhƣ vậy, chế định chính quyền địa phƣơng theo Hiến pháp năm 2013 đã có sự phát triển mới khi quy định linh hoạt về đơn vị hành chính. Văn bản pháp luật Việt Nam từ khi thành lập đến nay đều luôn áp dụng mô hình tổ chức chính quyền địa phƣơng các cấp bao gồm Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân. Mỗi một chủ thể đó đƣợc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. [17]. 1.5.2. Hàn Quốc Cơ cấu hành chính của chính quyền địa phƣơng thƣờng gồm ba cấp: 1. Thành phố thủ phủ Seoul, tỉnh thành thủ phủ; 2. Thành phố, hạt, quận tự trị; 3. Eup, Myon và Dong. Bên cạnh những cấp này thì các đơn vị hành chính với dân số hơn nửa triệu dân thƣờng sẽ có 4 cấp. Chính quyền địa phƣơng Hàn Quốc tổ chức theo hệ thống Hội đồng - Thị trƣởng. Thành viên của hệ thống này gồm có: Uỷ viên Hội đồng địa phƣơng và lãnh đạo cơ quan hành pháp địa phƣơng. Hội đồng địa phƣơng là ngƣời đại diện cho quyền lợi dân chúng ở địa phƣơng. Số lƣợng Uỷ viên Hội đồng địa phƣơng thƣờng có 11 ngƣời, với cách bầu là 10 trong số 11 uỷ viên đƣợc bầu bằng việc bỏ phiếu phổ thông, còn 1 uỷ viên còn lại đƣợc bầu theo hệ thống thành phần đại diện (tức các đảng chính trị có thể để cử các ứng cử viên tranh cử vào chức uỷ viên này). Cơ quan hành pháp địa phƣơng điều hành các công việc hành chính trong phạm vi pháp lý của chính quyền địa phƣơng. Các thành viên của cơ quan này hoạt động theo nhiệm kỳ. Cứ 4 năm đƣợc bầu lại một lần theo phƣơng thức bầu cử phổ thông đầu phiếu. Mặc dù Hội đồng địa phƣơng và cơ quan hành pháp địa phƣơng thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, song đều có quyền giám sát hoạt động của nhau trên cơ sở nguyên tắc cân bằng quyền lực pháp lý, không chồng chéo chức năng nhằm hoạt động có hiệu quả và hƣớng tới phục vụ nhu cầu của ngƣời dân đƣợc tốt hơn. Ngày nay, Chính phủ Hàn
34
quốc đang tiến hành cải cách mạnh mẽ tổ chức và hoạt động của chính quyền
địa phƣơng nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngƣời dân. Chính
phủ Hàn Quốc đã xác định 4 vấn đề cơ bản trong cuộc cải cách này.
Mt là, chuyển dần từ mô hình nhà nƣớc là đơn vị sản xuất cung cấp
hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời dân sang mô hình đƣa ngƣời dân vào tự sản xuất
hàng hoá dịch vụ công nhằm giảm giá thành, nâng cao chất lƣợng sản
phẩm, chất lƣợng dịch vụ. Theo đó, ngƣời dân có thể tự do lựa chọn đơn vị
sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính
của họ.
Hai là, Luật “Tăng cƣờng trao quyền cho chính quyền địa phƣơng” ban
hành vào tháng 1/1999 đã hƣớng tới việc thay đổi mối quan h giữa chính
quyền trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng. Nội dung cơ bản là, chính quyền
trung ƣơng mạnh dạn trao quyền cho chính quyền địa phƣơng tự quyết định
những vấn đề cơ bản liên quan đến đời sống của ngƣời dân ở địa phƣơng.
Ba là, xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời dân
nhƣ phát triển nhà ở, xây dựng công sở, đƣờng sá, cầu cống…mà chính quyền
địa phƣơng phải tự đặt trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nội dung
này. Tuy nhiên, chính quyền địa phƣơng chƣa đủ sức để một lúc làm hết các
phần việc nói trên. Vấn đề cải cách ở đây là tạo cho ngƣời dân nhiều cơ hội để
họ làm việc này, tự nâng cao chất lƣợng đời sống của bản thân và cộng đồng.
Bn là, xu hƣớng toàn cầu hoá hội thông tin trong tƣơng lai đã
tác động đến cách điều hành và quản lý của chính quyền địa phƣơng. Do đó,
không còn cách nào khác chính quyền địa phƣơng phải tự cải cách, thay đổi
cách quản cho phù hợp. Tức phải quản bằng công nghệ thông tin
thông qua chính quyền điện tử và quản lý điện tử [14].
1.5.3. Trung Quc
Điều 30 Hiến pháp Trung Quốc hiện hành phân chia đơn vị hành chính
nhƣ sau: “1. Nƣớc chia thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung
34 quốc đang tiến hành cải cách mạnh mẽ tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngƣời dân. Chính phủ Hàn Quốc đã xác định 4 vấn đề cơ bản trong cuộc cải cách này. Một là, chuyển dần từ mô hình nhà nƣớc là đơn vị sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời dân sang mô hình đƣa ngƣời dân vào tự sản xuất hàng hoá và dịch vụ công nhằm giảm giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ. Theo đó, ngƣời dân có thể tự do lựa chọn đơn vị sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của họ. Hai là, Luật “Tăng cƣờng trao quyền cho chính quyền địa phƣơng” ban hành vào tháng 1/1999 đã hƣớng tới việc thay đổi mối quan hệ giữa chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng. Nội dung cơ bản là, chính quyền trung ƣơng mạnh dạn trao quyền cho chính quyền địa phƣơng tự quyết định những vấn đề cơ bản liên quan đến đời sống của ngƣời dân ở địa phƣơng. Ba là, xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời dân nhƣ phát triển nhà ở, xây dựng công sở, đƣờng sá, cầu cống…mà chính quyền địa phƣơng phải tự đặt trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nội dung này. Tuy nhiên, chính quyền địa phƣơng chƣa đủ sức để một lúc làm hết các phần việc nói trên. Vấn đề cải cách ở đây là tạo cho ngƣời dân nhiều cơ hội để họ làm việc này, tự nâng cao chất lƣợng đời sống của bản thân và cộng đồng. Bốn là, xu hƣớng toàn cầu hoá và xã hội thông tin trong tƣơng lai đã tác động đến cách điều hành và quản lý của chính quyền địa phƣơng. Do đó, không còn cách nào khác chính quyền địa phƣơng phải tự cải cách, thay đổi cách quản lý cho phù hợp. Tức là phải quản lý bằng công nghệ thông tin thông qua chính quyền điện tử và quản lý điện tử [14]. 1.5.3. Trung Quốc Điều 30 Hiến pháp Trung Quốc hiện hành phân chia đơn vị hành chính nhƣ sau: “1. Nƣớc chia thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung
35
ƣơng; 2. Tỉnh, khu tự trị chia thành châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thành phố;
3. Huyện, huyện tự trị chia thành hƣơng, hƣơng dân tộc, trấn.
Về cách thức tổ chức chính quyền đƣợc quy định nhƣ sau: các tỉnh,
thành phố trực thuộc, huyện, thị, khu trực thuộc tỉnh, hƣơng, hƣơng dân tộc,
trấn thành lập Đại hội đại biểu nhân dân và Chính phủ nhân dân địa phƣơng.
Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phƣơng và tổ chức Chính phủ nhân dân
các cấp địa phƣơng do pháp luật quy định. Khu tự trị, châu tự trị, huyện tự trị
thành lập các cơ quan tự trị. Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phƣơng là
quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng. Đại hội đại biểu nhân dân cấp
huyện trở lên thành lập Ủy ban thƣờng vụ. Chính phủ nhân dân các cấp địa
phƣơng quan chấp hành của quan quyền lực nhà nƣớc các cấp địa
phƣơng, là cơ quan hành chính các cấp địa phƣơng. Chính phủ nhân dân các
cấp địa phƣơng thực hiện chế độ chủ tịch tỉnh, chủ tịch thành phố, chủ tịch
huyện, chủ tịch khu, hƣơng trƣởng, trấn trƣởng chịu trách nhiệm. Chính phủ
nhân dân các cấp địa phƣơng nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Đại hội đại
biểu nhân dân các cấp địa phƣơng. Có thể nói hình tổ chức chính quyền
địa phƣơng các nƣớc XHCN trƣớc đây và hiện nay vẫn duy trì nguyên tắc tập
quyền trong tổ chức chính quyền địa phƣơng.
Theo chế này các quan hành chính địa phƣơng Trung Quốc
không chỉ phải chấp hành Hiến pháp, pháp luật mà còn phải chấp hành mọi
quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh của cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng các
quan hành chính cấp trên. Tổ chức bộ máy hành chính địa phƣơng của
Trung Quốc cũng nhƣ các quốc gia khác là chia lãnh thổ quốc gia thành các
đơn vị hành chính để cai quản. Ở Trung Quốc Chính phủ nhân dân các cấp ở
địa phƣơng là cơ quan hành chính đƣợc lập ra theo các đơn vị hành chính lãnh
thổ, gồm có 4 cấp, ở tất cả các cấp đều thành lập Đại hội đại biểu nhân dân do
nhân dân trực tiếp bầu nên, còn Chính phủ nhân dân do Đại hội đại biểu nhân
dân cùng cấp bầu ra. Chính phủ nhân dân các cấp địa phƣơng quan
chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nƣớc quan hành chính nhà
nƣớc địa phƣơng. Chính những quy định này tạo nên chế “song trùng
trực thuộc” của các Chính phủ địa phƣơng, một mặt trực thuộc vào Đại hội
35 ƣơng; 2. Tỉnh, khu tự trị chia thành châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thành phố; 3. Huyện, huyện tự trị chia thành hƣơng, hƣơng dân tộc, trấn. Về cách thức tổ chức chính quyền đƣợc quy định nhƣ sau: các tỉnh, thành phố trực thuộc, huyện, thị, khu trực thuộc tỉnh, hƣơng, hƣơng dân tộc, trấn thành lập Đại hội đại biểu nhân dân và Chính phủ nhân dân địa phƣơng. Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phƣơng và tổ chức Chính phủ nhân dân các cấp địa phƣơng do pháp luật quy định. Khu tự trị, châu tự trị, huyện tự trị thành lập các cơ quan tự trị. Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phƣơng là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng. Đại hội đại biểu nhân dân cấp huyện trở lên thành lập Ủy ban thƣờng vụ. Chính phủ nhân dân các cấp địa phƣơng là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nƣớc các cấp địa phƣơng, là cơ quan hành chính các cấp địa phƣơng. Chính phủ nhân dân các cấp địa phƣơng thực hiện chế độ chủ tịch tỉnh, chủ tịch thành phố, chủ tịch huyện, chủ tịch khu, hƣơng trƣởng, trấn trƣởng chịu trách nhiệm. Chính phủ nhân dân các cấp địa phƣơng có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phƣơng. Có thể nói mô hình tổ chức chính quyền địa phƣơng các nƣớc XHCN trƣớc đây và hiện nay vẫn duy trì nguyên tắc tập quyền trong tổ chức chính quyền địa phƣơng. Theo cơ chế này các cơ quan hành chính địa phƣơng ở Trung Quốc không chỉ phải chấp hành Hiến pháp, pháp luật mà còn phải chấp hành mọi quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh của cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng và các cơ quan hành chính ở cấp trên. Tổ chức bộ máy hành chính địa phƣơng của Trung Quốc cũng nhƣ các quốc gia khác là chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính để cai quản. Ở Trung Quốc Chính phủ nhân dân các cấp ở địa phƣơng là cơ quan hành chính đƣợc lập ra theo các đơn vị hành chính lãnh thổ, gồm có 4 cấp, ở tất cả các cấp đều thành lập Đại hội đại biểu nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu nên, còn Chính phủ nhân dân do Đại hội đại biểu nhân dân cùng cấp bầu ra. Chính phủ nhân dân các cấp ở địa phƣơng là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nƣớc và là cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. Chính những quy định này tạo nên cơ chế “song trùng trực thuộc” của các Chính phủ địa phƣơng, một mặt trực thuộc vào Đại hội
36
đại biểu nhân dân cùng cấp, mặt khác trực thuộc Chính phủ địa phƣơng cấp
trên và tất cả chịu sự lãnh đạo thống nhất của Quốc vụ viện Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa [19].
1.5.4. Bài hc kinh nghim v t chc hoạt động ca chính quyn
cp huyn ca Cng hòa dân ch nhân dân Lào
Nghiên cu t chc và hoạt động ca chính quyền địa phƣơng và chính
quyn cp huyn nói riêng ti mt s c trên thế gii, có th rút ra mt s
nhận xét nhƣ sau:
Th nht, t chc hoạt động ca chính quyền địa phƣơng mt s
ớc đƣợc t chức đa dng, tùy thuộc vào quan điểm chính tr ca các nhà
qun lý và cách thc áp dng nguyên tc t chc chính quyền địa phƣơng. Vì
vy, vic t chc và hoạt động ca chính quyền địa phƣơng gm: qun lý ca
chính quyền trung ƣơng và quản lý ca chính quyn t quản địa phƣơng.
Th hai, mỗi nƣớc những đặc điểm khác nhau v điu kiện địa lý,
kinh tế, t nhiên, văn hóa, truyền thống… nên không có tổ chc và hoạt đng
thng nht cho chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyn cp huyn
nói riêng.
Th ba, t chc và hoạt động ca chính quyền địa phƣơng của các nƣớc
có xu hƣớng da trên s phân chia quyn lc theo nguyên tc pháp quyền, đề
cao tính đại din ca chính quyền địa phƣơng c bit cp huyn) ca
nhân dân, thc hin phân quyn mạnh hơn cho địa phƣơng tăng cƣờng
giám sát của các cơ quan cấp trên.
Th tƣ, trong điều kin hi nhp quc tế, để thc hin tt các nhim v
ca chính quyền địa phƣơng, đòi hỏi chính quyền địa phƣơng đặc bit là cp
huyn phi t đổi mới cách điều hành và qun lý cho phù hp.
T nhng kinh nghim trong t chc và hoạt động ca b máy chính
quyền địa phƣơng nói chung chính quyn cp huyn nói riêng ca các
c, th nhn thy rng chính quyn cp huyn phi thc s nơi để
nhân dân thc hin quyn làm ch thc s ca mình; thu hút nhân dân thc
36 đại biểu nhân dân cùng cấp, mặt khác trực thuộc Chính phủ địa phƣơng cấp trên và tất cả chịu sự lãnh đạo thống nhất của Quốc vụ viện Cộng hòa nhân dân Trung Hoa [19]. 1.5.4. Bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động của chính quyền cấp huyện của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng và chính quyền cấp huyện nói riêng tại một số nƣớc trên thế giới, có thể rút ra một số nhận xét nhƣ sau: Thứ nhất, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng một số nƣớc đƣợc tổ chức đa dạng, tùy thuộc vào quan điểm chính trị của các nhà quản lý và cách thức áp dụng nguyên tắc tổ chức chính quyền địa phƣơng. Vì vậy, việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng gồm: quản lý của chính quyền trung ƣơng và quản lý của chính quyền tự quản địa phƣơng. Thứ hai, mỗi nƣớc có những đặc điểm khác nhau về điều kiện địa lý, kinh tế, tự nhiên, văn hóa, truyền thống… nên không có tổ chức và hoạt động thống nhất cho chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng. Thứ ba, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng của các nƣớc có xu hƣớng dựa trên sự phân chia quyền lực theo nguyên tắc pháp quyền, đề cao tính đại diện của chính quyền địa phƣơng (đặc biệt là cấp huyện) của nhân dân, thực hiện phân quyền mạnh hơn cho địa phƣơng và tăng cƣờng giám sát của các cơ quan cấp trên. Thứ tƣ, trong điều kiện hội nhập quốc tế, để thực hiện tốt các nhiệm vụ của chính quyền địa phƣơng, đòi hỏi chính quyền địa phƣơng đặc biệt là cấp huyện phải tự đổi mới cách điều hành và quản lý cho phù hợp. Từ những kinh nghiệm trong tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng của các nƣớc, có thể nhận thấy rằng chính quyền cấp huyện phải thực sự là nơi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ thực sự của mình; thu hút nhân dân thực
37
hin quyn tham gia QLNN, qun lý hi mt cách trc tiếp gián tiếp.
Đồng thi chính quyn cp huyn cn phát huy tính t ch, thc hin giám sát
đối với các cơ quan cấp dƣới trong vic thc hin thng nht quyn lc nhà
c tại địa phƣơng.
37 hiện quyền tham gia QLNN, quản lý xã hội một cách trực tiếp và gián tiếp. Đồng thời chính quyền cấp huyện cần phát huy tính tự chủ, thực hiện giám sát đối với các cơ quan cấp dƣới trong việc thực hiện thống nhất quyền lực nhà nƣớc tại địa phƣơng.
38
TIU KẾT CHƢƠNG 1
Tại chƣơng 1, tác giả đã đi tìm hiểu khái niệm, vị trí và vai trò, chức
năng nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện tại CHDCND Lào. Chính
quyn huyện trong cơ cu t chc b máy nhà nƣớc va có v trí ph thuc
va có v trí độc lp.
Việc tổ chức hoạt động của chính quyền cấp huyện cần phải đảm
bảo các nguyên tắc sau: (1) nguyên tắc tập trung dân chủ; (2) nguyên tc phát
huy quyn làm ch ca nhân dân; (3) nguyên tc pháp chế XHCN; (4) nguyên
tắc Đảng NDCM Lào lãnh đạo.
Chính quyn cp huyện đƣợc quy định qua Hiến pháp các năm 1991,
sửa đổi năm 2003 và năm 2015 cũng nhƣ Lut T chc Chính ph 1995, Lut
hành chính địa phƣơng 2003 và 2015 đã có nhiều thay đi và ci cách. Nếu
nhƣ theo Hiến pháp 1991 thì cơ cấu t chc b máy ca chính quyn huyn s
không có HĐND, nhƣng đến Hiến pháp 2015, Lào lại quy định chức năng và
nhim v của HĐND.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp
huyện, tuy nhiên, tác giả đã nhóm lại thành các yếu tố cụ thể sau: yếu tố con
ngƣời; yếu tố môi trƣờngyếu tố điều kiện làm việc, phƣơng tiện làm việc.
Và cũng qua nghiên cứu mô hình t chc và hoạt động ca chính quyn
địa phƣơng nói chung và chính quyn cp huyn nói riêng ca mt s c:
Vit Nam, Hàn Quc, Trung Quc, tác gi đã rút ra mt s bài học đối vi t
chc và hoạt động ca chính quyền địa phƣơng ti CHDCND Lào nói chung
và chính quyn cp huyn Phoukout, tnh Xiêng Khong nói riêng.
38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Tại chƣơng 1, tác giả đã đi tìm hiểu khái niệm, vị trí và vai trò, chức năng và nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện tại CHDCND Lào. Chính quyền huyện trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc vừa có vị trí phụ thuộc vừa có vị trí độc lập. Việc tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: (1) nguyên tắc tập trung dân chủ; (2) nguyên tắc phát huy quyền làm chủ của nhân dân; (3) nguyên tắc pháp chế XHCN; (4) nguyên tắc Đảng NDCM Lào lãnh đạo. Chính quyền cấp huyện đƣợc quy định qua Hiến pháp các năm 1991, sửa đổi năm 2003 và năm 2015 cũng nhƣ Luật Tổ chức Chính phủ 1995, Luật hành chính địa phƣơng 2003 và 2015 đã có nhiều thay đổi và cải cách. Nếu nhƣ theo Hiến pháp 1991 thì cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền huyện sẽ không có HĐND, nhƣng đến Hiến pháp 2015, Lào lại quy định chức năng và nhiệm vụ của HĐND. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện, tuy nhiên, tác giả đã nhóm lại thành các yếu tố cụ thể sau: yếu tố con ngƣời; yếu tố môi trƣờng và yếu tố điều kiện làm việc, phƣơng tiện làm việc. Và cũng qua nghiên cứu mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng của một số nƣớc: Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, tác giả đã rút ra một số bài học đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng tại CHDCND Lào nói chung và chính quyền cấp huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng.
39
Chƣơng 2
THC TRNG T CHC VÀ HOẠT ĐỘNG CA CHÍNH QUYN
HUYN PHOUKOUT, TNH XIÊNG KHONG
2.1. Đặc điểm t nhiên, kinh tế, hội huyện Phoukout, tỉnh
Xiêng Khoảng
2.1.1. Đặc điểm t nhiên
Huyện Phoukout nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Xiêng Khoảng, cách xa
thị trấn tỉnh 48 Km, diện tích 3,096 Km
2
, một huyện cao nguyên
miền núi; miền Bắc giáp với huyện Hiên, tỉnh Hoapan; huyện Phonxay, tỉnh
Luongphabang huyện Kham, tỉnh Xiêng Khoảng; miền Nam giáp với
huyện Phaxay, tỉnh Xiêng Khoảng huyện Thathom, tỉnh Xaysomboun;
miền Đông giáp với huyện Phach, tỉnh Xiêng Khoảng; miền Tây giáp với
huyện Phoukhoun, tỉnh Luongphabang.
Huyện Phoukout một huyện đồng cỏ rộng mênh mông phù hợp
với việc chăn nuôi, có nhiều dòng sông phù hợp với việc xây dựng thủy điện,
có nhiều mỏ khoáng sản phù hợp với phát triển công nghiệp trong tƣơng lai.
Huyện Phoukout có 43 bản, có 3 cụm bản, có 4,906 gia đình, có 26,784
ngƣời dân bao gồm 3 dân tộc anh em nhƣ: dân tộc Lào lum 61.49%, dân
tộc ng 18.72%, dâc tộc Lào thâng 19.77%. Ngƣời dân sinh sống đa phần là
trồng trọt – chăn nuôi và buôn bán.
2.1.2. Đặc đim kinh tế - xã hi
Trong thời gian qua nền kinh tế của huyện PhouKout đã phát triển tăng
8%/năm, thu nhập chung của huyện đạt đƣợc 238.18 tỷ kíp, thu nhập bình quân
đầu ngƣời đạt đƣợc 1,104$/ngƣời/năm trong đó thu nhập từ nông nghiệp đạt
đƣợc 58%, từ công nghiệp đạt dƣợc 37% và từ lĩnh vực dịch vụ đạt đƣợc 5%.
Về cơ sở hạ tầng, huyện có 32 nhà máy công nghiệp, có 315 hộ kinh
doanh, đất ruộng có diện tích 2,743 ha, nƣơng có diện tích 749 ha. Ngoài sản
xuất lúa thì còn sản xuất các loại rau, củ, quả nhƣ: ngô, củ lạc, đậu tƣơng, hạt
vừng, quả ớt đạt đƣợc 11,343 tấn/năm.
39 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHOUKOUT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Huyện Phoukout nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Xiêng Khoảng, cách xa thị trấn tỉnh 48 Km, có diện tích 3,096 Km 2 , là một huyện cao nguyên và miền núi; miền Bắc giáp với huyện Hiên, tỉnh Hoapan; huyện Phonxay, tỉnh Luongphabang và huyện Kham, tỉnh Xiêng Khoảng; miền Nam giáp với huyện Phaxay, tỉnh Xiêng Khoảng và huyện Thathom, tỉnh Xaysomboun; miền Đông giáp với huyện Phach, tỉnh Xiêng Khoảng; miền Tây giáp với huyện Phoukhoun, tỉnh Luongphabang. Huyện Phoukout là một huyện có đồng cỏ rộng mênh mông phù hợp với việc chăn nuôi, có nhiều dòng sông phù hợp với việc xây dựng thủy điện, có nhiều mỏ khoáng sản phù hợp với phát triển công nghiệp trong tƣơng lai. Huyện Phoukout có 43 bản, có 3 cụm bản, có 4,906 gia đình, có 26,784 ngƣời dân cƣ bao gồm 3 dân tộc anh em nhƣ: dân tộc Lào lum 61.49%, dân tộc Mông 18.72%, dâc tộc Lào thâng 19.77%. Ngƣời dân sinh sống đa phần là trồng trọt – chăn nuôi và buôn bán. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Trong thời gian qua nền kinh tế của huyện PhouKout đã phát triển tăng 8%/năm, thu nhập chung của huyện đạt đƣợc 238.18 tỷ kíp, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt đƣợc 1,104$/ngƣời/năm trong đó thu nhập từ nông nghiệp đạt đƣợc 58%, từ công nghiệp đạt dƣợc 37% và từ lĩnh vực dịch vụ đạt đƣợc 5%. Về cơ sở hạ tầng, huyện có 32 nhà máy công nghiệp, có 315 hộ kinh doanh, đất ruộng có diện tích 2,743 ha, nƣơng có diện tích 749 ha. Ngoài sản xuất lúa thì còn sản xuất các loại rau, củ, quả nhƣ: ngô, củ lạc, đậu tƣơng, hạt vừng, quả ớt đạt đƣợc 11,343 tấn/năm.
40
Mỗi bản có đƣờng vào 100% nhƣng còn 6 bản còn có đƣờng một mùa (
đƣờng đất ), lƣới mạng điện chiếm 100% của số bản, 94% nhà dân đƣợc sử
dụng điện; lƣới mạng sóng điiện thọai chiếm 90% của diện tích. Năm 2016
thu ngân sách đạt đƣợc 72.9% của kế hoạch.
Về giáo dục: huyện có 84 trƣờng học trong đó có 6 trƣờng nầm non, có
66 trƣờng tiểu học, có 8 trƣờng trung học sở 4 trƣờng trung học phổ
thông. Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đƣợc vào học cấp mầm non đạt đƣợc 44.8%, đƣợc
vào học cấp tiểu học đạt đƣợc 99.5%, tỷ lệ trẻ em đƣợc học cấp trung học cơ
sở đạt đƣợc 94.2% và cấp trung học phổ thông đạt đƣợc 62.3%.
Về văn hóa: huyện PhouKout đã xây dựng đƣợc 33 bản văn hóa
chiếm 76.74%.
Về y tế: huyện 1 bệnh viện, 8 trạm y tế, 31 tủ thuốc cấp bản; tỉ lệ
dân cƣ đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt đƣợc 83%, tỉ lệ nhân dân đƣợc sử dụng vệ
sinh đạt đƣợc 93%, xây dựng bản y tế đạt đƣợc 33 bản chiếm 76.74%.
Về xóa đói giảm nghèo: huyện đá tiếp tục lựa chọn cán bộ công chức
xuống thực tế chỉ đạo xây dựng nông thôn mới. Tính từ khi chƣơng trình xóa
đói giảm nghèo đƣợc triển khai (2007) đến nay đã xóa đƣợc 11 bản nghèo
195 hộ nghèo. Hiện nay còn 6 bản nghèo (thiếu đƣờng hai mùa) và còn 35 hộ
nghèo; xây dựng đƣợc 28 bản nông thôn mới (bản phát triển) đạt đƣợc 65.11%.
Về du lịch: huyện có 5 khu du lịch thiên nhiên và lịch sử.
2.2. Thực trạng về tổ chức hoạt động của chính quyn huyện
Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng
2.2.1. Thc trng t chc ca chính quyn huyn Phoukout
Chính quyền huyện Phoukout của tỉnh Xiêng Khoảng đã đƣợc tổ chức
lại theo sự thay đổi của Luật hành chính địa phƣơng năm 2015 của CHDCND
Lào và những quyết định của chính phủ để phù hợp với giai đoạn phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.
Về cấu tổ chức, chính quyền huyện Phoukout bao gồm Chủ tịch
huyện, Phó chủ tịch huyện và các ủy viên. Theo phân loại đơn vị hành chính
40 Mỗi bản có đƣờng vào 100% nhƣng còn 6 bản còn có đƣờng một mùa ( đƣờng đất ), lƣới mạng điện chiếm 100% của số bản, 94% nhà dân đƣợc sử dụng điện; lƣới mạng sóng điiện thọai chiếm 90% của diện tích. Năm 2016 thu ngân sách đạt đƣợc 72.9% của kế hoạch. Về giáo dục: huyện có 84 trƣờng học trong đó có 6 trƣờng nầm non, có 66 trƣờng tiểu học, có 8 trƣờng trung học cơ sở và 4 trƣờng trung học phổ thông. Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đƣợc vào học cấp mầm non đạt đƣợc 44.8%, đƣợc vào học cấp tiểu học đạt đƣợc 99.5%, tỷ lệ trẻ em đƣợc học cấp trung học cơ sở đạt đƣợc 94.2% và cấp trung học phổ thông đạt đƣợc 62.3%. Về văn hóa: huyện PhouKout đã xây dựng đƣợc 33 bản văn hóa chiếm 76.74%. Về y tế: huyện có 1 bệnh viện, 8 trạm y tế, 31 tủ thuốc cấp bản; tỉ lệ dân cƣ đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt đƣợc 83%, tỉ lệ nhân dân đƣợc sử dụng vệ sinh đạt đƣợc 93%, xây dựng bản y tế đạt đƣợc 33 bản chiếm 76.74%. Về xóa đói giảm nghèo: huyện đá tiếp tục lựa chọn cán bộ công chức xuống thực tế chỉ đạo xây dựng nông thôn mới. Tính từ khi chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đƣợc triển khai (2007) đến nay đã xóa đƣợc 11 bản nghèo và 195 hộ nghèo. Hiện nay còn 6 bản nghèo (thiếu đƣờng hai mùa) và còn 35 hộ nghèo; xây dựng đƣợc 28 bản nông thôn mới (bản phát triển) đạt đƣợc 65.11%. Về du lịch: huyện có 5 khu du lịch thiên nhiên và lịch sử. 2.2. Thực trạng về tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng 2.2.1. Thực trạng tổ chức của chính quyền huyện Phoukout Chính quyền huyện Phoukout của tỉnh Xiêng Khoảng đã đƣợc tổ chức lại theo sự thay đổi của Luật hành chính địa phƣơng năm 2015 của CHDCND Lào và những quyết định của chính phủ để phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Về cơ cấu tổ chức, chính quyền huyện Phoukout bao gồm Chủ tịch huyện, Phó chủ tịch huyện và các ủy viên. Theo phân loại đơn vị hành chính
41
hiện hành, huyện Phoukout thuộc đơn vị hành chính loại 2 nên đƣợc bố trí
không quá hai Phó chủ tịch huyện. Ủy viên là ngƣời đứng đầu các quan
chuyên môn thuộc chính quyền huyện, hiện nay là 13 thủ trƣởng các cơ quan
chuyên môn và 1 ủy viên là Chỉ huy trƣởng Ban chỉ huy quân sự huyện, 1 ủy
viên là Trƣởng công an huyện.
Bên cạnh đó, chính quyền huyện còn có các cơ quan chuyên môn thuộc
huyện thực hiện chức năng tham u, giúp chính quyền huyện QLNN về
ngành, lĩnh vực ở huyện và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy
quyền của chính quyền huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo
đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở huyện.
Theo quy định tại Nghị đinh 24/2015/NĐ-CP ngày 08/6/2015 của Chính
phủ quy định tổ chức các quan chuyên môn thuộc chính quyền huyện, tổ
chức các quan chuyên môn hiện nay của huyện Phoukout bao gồm 13
quan sau: Phòng nội vụ, phòng lao động và phúc lợi hội, phòng thông tin
văn hóa du lịch, phòng giáo dục và thể thao, phòng y tế, phòng pháp,
phòng tài chính, phòng kế hoạch đầu tƣ, phòng tài nguyên thiên nhiên
môi trƣờng, phòng công thƣơng, phòng giao thông và vận tải, phòng khoa học
và công nghệ, phòng nông nghiệp – lâm nghiệp và phát triển nông thôn.
41 hiện hành, huyện Phoukout thuộc đơn vị hành chính loại 2 nên đƣợc bố trí không quá hai Phó chủ tịch huyện. Ủy viên là ngƣời đứng đầu các cơ quan chuyên môn thuộc chính quyền huyện, hiện nay là 13 thủ trƣởng các cơ quan chuyên môn và 1 ủy viên là Chỉ huy trƣởng Ban chỉ huy quân sự huyện, 1 ủy viên là Trƣởng công an huyện. Bên cạnh đó, chính quyền huyện còn có các cơ quan chuyên môn thuộc huyện thực hiện chức năng tham mƣu, giúp chính quyền huyện QLNN về ngành, lĩnh vực ở huyện và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của chính quyền huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở huyện. Theo quy định tại Nghị đinh 24/2015/NĐ-CP ngày 08/6/2015 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc chính quyền huyện, tổ chức các cơ quan chuyên môn hiện nay của huyện Phoukout bao gồm 13 cơ quan sau: Phòng nội vụ, phòng lao động và phúc lợi xã hội, phòng thông tin văn hóa và du lịch, phòng giáo dục và thể thao, phòng y tế, phòng tƣ pháp, phòng tài chính, phòng kế hoạch và đầu tƣ, phòng tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, phòng công thƣơng, phòng giao thông và vận tải, phòng khoa học và công nghệ, phòng nông nghiệp – lâm nghiệp và phát triển nông thôn.
42
VP Công an
VP Quân đội
VP Tƣ pháp
VP Tòa án nhân dân
VP. Tài chính
VP. Công thƣơng
VP. Nông - Lâm
VP. Giao thông và
vn tải
VP. Kế hoạch và ĐT
VP. Khoa học và CN
VP. Giáo dục
VP. Y tế
VP. Thông tin - VH
VP. Thƣơng binh XH
Bộ
Bí thƣ huyện ủy
Chủ tịch huyện
Phó bí thƣ
Phó chủ tịch huyện
Phó bí thƣ
Phó chủ tịch huyện
VP.
Huyện
VP.
Tổ
chức
VP.
Thanh
tra
Cụm 1
15 bản
Cụm 3
14 bản
VP.
Huyện
VP.
Tổ
chức
VP.
Thanh
tra
VPTT
tuyên
huấn
VP.
MTTQ
VP.
Công
đoàn
VP.
Hội
phụ
nữ
VP.
Nội
vụ
VP.
Thanh
niên
VP.
XD
cơ sở
Ủy ban thƣờng
vụ huyện ủy
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của chính quyền huyện Phoukout
Cụm 2
14 bản
42 VP Công an VP Quân đội VP Tƣ pháp VP Tòa án nhân dân VP. Tài chính VP. Công thƣơng VP. Nông - Lâm VP. Giao thông và vận tải VP. Kế hoạch và ĐT VP. Khoa học và CN VP. Giáo dục VP. Y tế VP. Thông tin - VH VP. Thƣơng binh XH Bộ Bí thƣ huyện ủy Chủ tịch huyện Phó bí thƣ Phó chủ tịch huyện Phó bí thƣ Phó chủ tịch huyện VP. Huyện VP. Tổ chức VP. Thanh tra Cụm 1 15 bản Cụm 3 14 bản VP. Huyện VP. Tổ chức VP. Thanh tra VPTT tuyên huấn VP. MTTQ VP. Công đoàn VP. Hội phụ nữ VP. Nội vụ VP. Thanh niên VP. XD cơ sở Ủy ban thƣờng vụ huyện ủy Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của chính quyền huyện Phoukout Cụm 2 14 bản