Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

3,006
426
99
13
Theo nghĩa rộng, “chính quyền địa phƣơng” đƣợc hiểu là “hệ thống các
quan nhà nƣớc ở địa phƣơng, gồm cả hệ thống cơ quan đại diện (cơ quan
quyền lực nhà nƣớc) ở địa phƣơng, cơ quan hành pháp, cơ quan tƣ pháp của
địa phƣơng đó.
Theo nghĩa hẹp, “chính quyền địa phƣơng” đƣợc hiểu một tổ chức
bao gồm cơ quan do nhân dân địa phƣơng bầu ra (Hội đồng) là cơ quan đại
diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân địa phƣơng và cơ quan chấp hành
của cơ quan đại diên
Trong luận văn này, khái niệm “chính quyền địa phƣơng” đƣợc hiểu
theo nghĩa hẹp này. Vì vậy, tnhững khái quát trên có thể đƣa ra khái niệm:
chính quyền địa phương là hệ thống các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước
địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra các cơ quan, tổ
chức nhà nước khác được thành lập theo quy định pháp luật nhằm thực hiện
chức năng quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương.
1.1.2. Chức năng, nhiệm v ca chính quyền địa phương
Bản chất của quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, không có sự phân chia
nhƣng có thể đƣợc tổ chức theo các nguyên tắc khác nhau đảm bảo cho hoạt
động thống nhất, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nƣớc và đảm bảo tính kết
nối từ trung ƣơng tới địa phƣơng. Vì vậy, để tổ chức và hoạt động của chính
quyền địa phƣơng có hiệu quả, vấn đề đặt ra không chỉ là làm rõ vị trí, vai trò,
tính chất của mỗi cấp chính quyền địa phƣơng trong tổng thể bộ máy nhà
nƣớc, mà còn cần làm rõ chức năng, thẩm quyền của các cấp chính quyền địa
phƣơng trong các mối quan hệ giữa trung ƣơng địa phƣơng, giữa các cấp
chính quyền địa phƣơng giữa chính quyền địa phƣơng với nhân dân. Cụ
thể đó là:
- Chức năng đại diện: chính quyền địa phƣơng cho là mô hình tổ
chức nào đều gắn với phạm vi lãnh thổ - hành chính và một bộ phận dân
nhất định, vậy, chính quyền địa phƣơng có chức năng đại diện những
mức độ khác nhau. Chức năng đại diện của chính quyền địa phƣơng thể hiện
13 Theo nghĩa rộng, “chính quyền địa phƣơng” đƣợc hiểu là “hệ thống các cơ quan nhà nƣớc ở địa phƣơng, gồm cả hệ thống cơ quan đại diện (cơ quan quyền lực nhà nƣớc) ở địa phƣơng, cơ quan hành pháp, cơ quan tƣ pháp của địa phƣơng đó. Theo nghĩa hẹp, “chính quyền địa phƣơng” đƣợc hiểu là một tổ chức bao gồm cơ quan do nhân dân địa phƣơng bầu ra (Hội đồng) là cơ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân địa phƣơng và cơ quan chấp hành của cơ quan đại diên Trong luận văn này, khái niệm “chính quyền địa phƣơng” đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp này. Vì vậy, từ những khái quát trên có thể đƣa ra khái niệm: chính quyền địa phương là hệ thống các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được thành lập theo quy định pháp luật nhằm thực hiện chức năng quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương. 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương Bản chất của quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, không có sự phân chia nhƣng có thể đƣợc tổ chức theo các nguyên tắc khác nhau đảm bảo cho hoạt động thống nhất, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nƣớc và đảm bảo tính kết nối từ trung ƣơng tới địa phƣơng. Vì vậy, để tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng có hiệu quả, vấn đề đặt ra không chỉ là làm rõ vị trí, vai trò, tính chất của mỗi cấp chính quyền địa phƣơng trong tổng thể bộ máy nhà nƣớc, mà còn cần làm rõ chức năng, thẩm quyền của các cấp chính quyền địa phƣơng trong các mối quan hệ giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa các cấp chính quyền địa phƣơng và giữa chính quyền địa phƣơng với nhân dân. Cụ thể đó là: - Chức năng đại diện: chính quyền địa phƣơng cho dù là mô hình tổ chức nào đều gắn với phạm vi lãnh thổ - hành chính và một bộ phận dân cƣ nhất định, vì vậy, chính quyền địa phƣơng có chức năng đại diện ở những mức độ khác nhau. Chức năng đại diện của chính quyền địa phƣơng thể hiện
14
vai trò đại diện cho lợi ích của địa phƣơng, của các cộng đồng dân địa
phƣơng thay mặt cho cộng đồng dân cƣ để giải quyết các vấn đề thuộc
thẩm quyền đƣợc phân cấp, thẩm quyền tự quản địa phƣơng. CHDCND
Lào, tới hiến pháp 2015 mới quy định cấu tổ chức của chính quyền địa
phƣơng gồm HĐND và UBND, nhƣ vậy thể thấy chức năng đại diện của
chính quyền địa phƣơng trong phạm vi lãnh thổ hành chính đƣợc xác định
theo ba nội dung cơ bản: (1) đại diện cho cộng đồng dân cƣ để quyết định và
tổ chức thực hiện các công việc của địa phƣơng, phục vụ lợi ích của các cộng
đồng phù hợp với phạm vi, mức độ của quyền tự chủ địa phƣơng đƣợc xác
định theo quy định của pháp luật; (2) đại diện cho lợi ích của địa phƣơng
trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng (trong mối quan hệ
này, chính quyền địa phƣơng có trách nhiệm phản ánh ý chí, nguyện vọng của
nhân dân địa phƣơng với chính quyền trung ƣơng và kiến nghị, đề nghị các cơ
quan trung ƣơng phải tôn trọng quyền tự chủ hợp pháp của chính quyền địa
phƣơng, nhân dân địa phƣơng); (3) đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền
làm chủ của địa phƣơng trong mối quan hệ với các địa phƣơng khác.
Ngoài ra, chức năng đại diện của chính quyền địa phƣơng còn đƣợc
nhìn nhận ở phƣơng diện thứ hai là đại diện cho quyền lực nhà nƣớc thống
nhất tại địa phƣơng mà biểu hiện cụ thể là đại diện cho quyền và lợi ích quốc
gia trên lãnh thổ địa phƣơng, đảm bảo các quyền, lợi ích của mỗi địa phƣơng,
mỗi cộng đồng dân cƣ phải phù hợp với lợi ích chung của toàn quốc gia, của
nhà nƣớc trung ƣơng và của các địa phƣơng khác.
- Chức năng chấp hành điều hành: tính chất đơn nhất của tổ chức
nhà nƣớc và nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nƣớc ta đã đặt ra chính quyền địa phƣơng trong mối quan hệ kép:
vừa phụ thuộc, vừa tự chủ. Do vậy, chính quyền địa phƣơng các cấp đƣợc
xem nhƣ những cấp độ thực hiện quyền lực nhà nƣớc ở mỗi phạm vị, mức độ
giới hạn khác nhau theo quan hệ cấp trên nh đạo, điều hành cấp dƣới
phục tùng cấp trên.
14 ở vai trò đại diện cho lợi ích của địa phƣơng, của các cộng đồng dân cƣ địa phƣơng và thay mặt cho cộng đồng dân cƣ để giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền đƣợc phân cấp, thẩm quyền tự quản địa phƣơng. Ở CHDCND Lào, tới hiến pháp 2015 mới quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phƣơng gồm HĐND và UBND, nhƣ vậy có thể thấy chức năng đại diện của chính quyền địa phƣơng trong phạm vi lãnh thổ hành chính đƣợc xác định theo ba nội dung cơ bản: (1) đại diện cho cộng đồng dân cƣ để quyết định và tổ chức thực hiện các công việc của địa phƣơng, phục vụ lợi ích của các cộng đồng phù hợp với phạm vi, mức độ của quyền tự chủ địa phƣơng đƣợc xác định theo quy định của pháp luật; (2) đại diện cho lợi ích của địa phƣơng trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng (trong mối quan hệ này, chính quyền địa phƣơng có trách nhiệm phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phƣơng với chính quyền trung ƣơng và kiến nghị, đề nghị các cơ quan trung ƣơng phải tôn trọng quyền tự chủ hợp pháp của chính quyền địa phƣơng, nhân dân địa phƣơng); (3) đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của địa phƣơng trong mối quan hệ với các địa phƣơng khác. Ngoài ra, chức năng đại diện của chính quyền địa phƣơng còn đƣợc nhìn nhận ở phƣơng diện thứ hai là đại diện cho quyền lực nhà nƣớc thống nhất tại địa phƣơng mà biểu hiện cụ thể là đại diện cho quyền và lợi ích quốc gia trên lãnh thổ địa phƣơng, đảm bảo các quyền, lợi ích của mỗi địa phƣơng, mỗi cộng đồng dân cƣ phải phù hợp với lợi ích chung của toàn quốc gia, của nhà nƣớc trung ƣơng và của các địa phƣơng khác. - Chức năng chấp hành và điều hành: tính chất đơn nhất của tổ chức nhà nƣớc và nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc ta đã đặt ra chính quyền địa phƣơng trong mối quan hệ kép: vừa phụ thuộc, vừa tự chủ. Do vậy, chính quyền địa phƣơng các cấp đƣợc xem nhƣ những cấp độ thực hiện quyền lực nhà nƣớc ở mỗi phạm vị, mức độ giới hạn khác nhau theo quan hệ cấp trên lãnh đạo, điều hành và cấp dƣới phục tùng cấp trên.
15
Mô hình tổ chức bộ máy nhà nƣớc ở trung ƣơng không tƣơng đồng với
hình tổ chức bộ máy nhà nƣớc mỗi cấp địa phƣơng. Tại c cấp địa
phƣơng, chính quyền chính một bộ phận hợp thành của hệ thống hành
chính nhà nƣớc thống nhất, nhiệm vụ chấp hành: đƣờng lối, chủ trƣơng,
chính sách của Đảng nhà nƣớc; luật và nghị quyết Quốc hội, nghị quyết,
nghị định, quyết định và chỉ thị của Chính phủ. Điều đó nhằm đảm bảo đƣờng
lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nƣớc đƣợc thực
hiện thống nhất trong phạm vi cả nƣớc.
Để thực hiện các nhiệm vụ mang tính chấp hành, chính quyền địa
phƣơng triển khai nhiều hoạt động, thông qua nhiều hình thức, phƣơng thức
khác nhau đƣợc thể hiện là các hoạt động điều hành – QLNN. Hoạt động chấp
nh của chính quyền địa phƣơng không tách khỏi hoạt động điều hành của
chính quyền và trong một ý nghĩa nhất định, hoạt động điều hành đƣợc xem
biểu hiện tập trung nhất của hoạt động chấp hành, bởi vì thông qua hoạt động
điều hành, chính quyền địa phƣơng tổ chức thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi
các quy định của đƣờng lối, chính sách, pháp luật phù hợp với các điều kiện
và tình huống cụ thể của đời sống xã hội tại địa phƣơng. Thực tiễn cho thấy
rằng, thực chất hoạt động điều hành là hoạt động QLNN, vì vậy, để đảm bảo
hiệu quả QLNN trong phạm vi lãnh thổ xác định, chính quyền địa phƣơng cần
phải xác định rõ các đối tƣợng thuộc quyền quản lý điều hành; phạm vi, giới
hạn quản lý, điều hành trong từng lĩnh vực cụ thể về kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội, an ninh quốc phòng.
Chức năng chấp hành điều hành của chính quyền địa phƣơng các
cấp đƣợc thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó cơ bản và
quan trọng nhất là ban hành các văn bản pháp luật nhằm cụ thể các quy định
của các văn bản pháp luật do chính quyền trung ƣơng và chính quyền cấp trên
phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng.
Chức năng chấp hành và điều hành của chính quyền địa phƣơng có vai
trò quan trọng cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà
nƣớc thống nhất, vậy, để làm tốt chức năng chấp hành, điều hành, chính
15 Mô hình tổ chức bộ máy nhà nƣớc ở trung ƣơng không tƣơng đồng với mô hình tổ chức bộ máy nhà nƣớc ở mỗi cấp địa phƣơng. Tại các cấp địa phƣơng, chính quyền chính là một bộ phận hợp thành của hệ thống hành chính nhà nƣớc thống nhất, có nhiệm vụ chấp hành: đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc; luật và nghị quyết Quốc hội, nghị quyết, nghị định, quyết định và chỉ thị của Chính phủ. Điều đó nhằm đảm bảo đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nƣớc đƣợc thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nƣớc. Để thực hiện các nhiệm vụ mang tính chấp hành, chính quyền địa phƣơng triển khai nhiều hoạt động, thông qua nhiều hình thức, phƣơng thức khác nhau đƣợc thể hiện là các hoạt động điều hành – QLNN. Hoạt động chấp hành của chính quyền địa phƣơng không tách khỏi hoạt động điều hành của chính quyền và trong một ý nghĩa nhất định, hoạt động điều hành đƣợc xem là biểu hiện tập trung nhất của hoạt động chấp hành, bởi vì thông qua hoạt động điều hành, chính quyền địa phƣơng tổ chức thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi và các quy định của đƣờng lối, chính sách, pháp luật phù hợp với các điều kiện và tình huống cụ thể của đời sống xã hội tại địa phƣơng. Thực tiễn cho thấy rằng, thực chất hoạt động điều hành là hoạt động QLNN, vì vậy, để đảm bảo hiệu quả QLNN trong phạm vi lãnh thổ xác định, chính quyền địa phƣơng cần phải xác định rõ các đối tƣợng thuộc quyền quản lý điều hành; phạm vi, giới hạn quản lý, điều hành trong từng lĩnh vực cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng. Chức năng chấp hành và điều hành của chính quyền địa phƣơng các cấp đƣợc thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó cơ bản và quan trọng nhất là ban hành các văn bản pháp luật nhằm cụ thể các quy định của các văn bản pháp luật do chính quyền trung ƣơng và chính quyền cấp trên phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng. Chức năng chấp hành và điều hành của chính quyền địa phƣơng có vai trò quan trọng cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nƣớc thống nhất, vì vậy, để làm tốt chức năng chấp hành, điều hành, chính
16
quyền địa phƣơng còn phải thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi
hành Hiến pháp, pháp luật, các quy định của chính quyền địa phƣơng đối với
các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
- Chức năng hỗ trợ cộng đồng: một nguyên tắc mang tính phổ biến trong
mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công dân là nhà nƣớc thực hiện chức năng hỗ trợ
cộng đồng. Trong bộ máy nhà nƣớc dân chủ thì hỗ trợ cộng đồng đƣợc coi là
một chức năng quan trọng với xu hƣớng tăng cƣờng vai trò định hƣớng của nhà
nƣớc, đảm bảo tính dân chủ, minh bạch trong QLNN để đảm bảo tính đích thực
của quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân. Đồng thời, sự phát triển của nền
kinh tế bằng các công cụ minh bạch, hiệu quả với vai trò định hƣớng, hỗ trợ
cho sự phát triển thông qua các hình thức khác nhau: trợ giúp pháp lý; tƣ vấn,
cung cấp thông tin; hỗ trợ tài chính, cung ứng dịch vụ công [8].
1.2. Chính quyền cấp huyện trong hệ thống chính quyền địa phương
1.2.1. Khái nim
Chính quyền địa phƣơng luôn gn vi địa bàn lãnh th hay đơn vị hành
chính nhất định. V vic phân chia các loại đơn vị hành chính, các quc gia
trên thế gii có cách phân chia không hoàn toàn ging nhau mà có khác bit
nhất định, tùy thuc vào truyn thng, tập quán, phƣơng thức hiu qu
QLNN ca mi quc gia, mi khu vc lãnh th. CHDCND Lào, theo quy
định ca Hiến pháp năm 2015, các đơn vị hành chính đƣợc phân định nhƣ sau:
- c chia thành tnh, th đô;
- Tnh chia thành huyn, th trn và thành ph thuc tnh;
- Huyn chia thành bn;
- Đơn vị hành chính - kinh tế đặc bit do Quc hi thành lp [36]
Huyn là mt trong các loại đơn vị hành chính Lào hin nay,
cu t chc mỗi đơn vị huyn thƣờng gm mt s bn to thành mt không
gian lãnh th có ranh giới địa lý xác định. Việc hình thành đơn vị hành chính
huyn là cn thiết để thc thi nhng nhim v QLNN c th vi v trí là cp
hành chính trung gian gia tnh và bản để đảm bo kết qu và nâng cao hiu
lc, hiu qu ca nn hành chính nhà nƣớc. S tn ti của đơn vị hành chính
huyn là cn thiết vì nhng lý do sau:
16 quyền địa phƣơng còn phải thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các quy định của chính quyền địa phƣơng đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn. - Chức năng hỗ trợ cộng đồng: một nguyên tắc mang tính phổ biến trong mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công dân là nhà nƣớc thực hiện chức năng hỗ trợ cộng đồng. Trong bộ máy nhà nƣớc dân chủ thì hỗ trợ cộng đồng đƣợc coi là một chức năng quan trọng với xu hƣớng tăng cƣờng vai trò định hƣớng của nhà nƣớc, đảm bảo tính dân chủ, minh bạch trong QLNN để đảm bảo tính đích thực của quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân. Đồng thời, sự phát triển của nền kinh tế bằng các công cụ minh bạch, hiệu quả với vai trò định hƣớng, hỗ trợ cho sự phát triển thông qua các hình thức khác nhau: trợ giúp pháp lý; tƣ vấn, cung cấp thông tin; hỗ trợ tài chính, cung ứng dịch vụ công [8]. 1.2. Chính quyền cấp huyện trong hệ thống chính quyền địa phương 1.2.1. Khái niệm Chính quyền địa phƣơng luôn gắn với địa bàn lãnh thổ hay đơn vị hành chính nhất định. Về việc phân chia các loại đơn vị hành chính, các quốc gia trên thế giới có cách phân chia không hoàn toàn giống nhau mà có khác biệt nhất định, tùy thuộc vào truyền thống, tập quán, phƣơng thức và hiệu quả QLNN của mỗi quốc gia, mỗi khu vực lãnh thổ. Ở CHDCND Lào, theo quy định của Hiến pháp năm 2015, các đơn vị hành chính đƣợc phân định nhƣ sau: - Nƣớc chia thành tỉnh, thủ đô; - Tỉnh chia thành huyện, thị trấn và thành phố thuộc tỉnh; - Huyện chia thành bản; - Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập [36] Huyện là một trong các loại đơn vị hành chính ở Lào hiện nay, có cơ cấu tổ chức mỗi đơn vị huyện thƣờng gồm một số bản tạo thành một không gian lãnh thổ có ranh giới địa lý xác định. Việc hình thành đơn vị hành chính huyện là cần thiết để thực thi những nhiệm vụ QLNN cụ thể với vị trí là cấp hành chính trung gian giữa tỉnh và bản để đảm bảo kết quả và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nƣớc. Sự tồn tại của đơn vị hành chính huyện là cần thiết vì những lý do sau:
17
Một là, đơn vị hành chính tnh, vi v trí là đơn vị hành chính cơ bn
ca mt quốc gia, thƣờng có quy mô tƣơng đối ln nên b máy chính quyn
tnh nói chung còn xa dân, khó thc hin tt nhim v c th ca QLNN
cung ng dch v công cho ngƣời dân địa phƣơng nếu không có mt cp hành
chính trung gian, nhƣ là cánh tay ni dài ca b máy hành chính tnh các b
phận khác nhau trên địa bàn tnh.
Hai là, đơn vị hành chính bn vi v trí đơn vị hành chính s,
thƣờng có quy mô tƣơng đối nh, b hn chế v ngun lc, tiềm năng. Bộ máy
hành chính bn không đủ kh năng và điều kin gii quyết mi nhim v ca
quản lý hành chính nhà nƣớc và cung ng dch v trên địa bàn. [30]
Điều đó đòi hỏi phi có mt cp hành chính trên bn để thc thi nhng
công vic ca QLNN mà tng bn riêng l không đảm bo thc hin đƣc.
Xut phát t nhng lý do trên, s tn ti của đơn vị hành chính huyn
cũng nhƣ chính quyn huyn là cn thiết và hp lý
T nhng phân tích trên, tác gi th đƣa ra khái niệm chính quyn
huyện nhƣ sau: chính quyn huyn là cp chính quyền được t chc đơn vị
hành chính huyn, bao gồm cơ quan quyền lực nhà nước huyn Hội đồng
nhân dân (HĐND) và cơ quan hành chính nhà nước huyn - y ban nhân dân
(UBND) nhm quản lý các lĩnh vực của đời sng xã hi địa bàn huyn nht
định, trên cơ sở nguyên tc tp trung dân chkết hp hài hòa gia li ích
nhân dân địa phương với li ích chung ca c c.
Theo hành chính địa phƣơng 2015 của nƣớc CHDCND Lào quy định:
“Hội đồng nhân dân huyn cơ quan quyền lực nhà nước cp huyn, đại
din cho ý chí, nguyn vng và quyn hn làm ch ca nhân dân, do nhân dân
địa phương bầu ra, chu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên”. “Ủy ban nhân dân huyện là cơ quan điều hành nhà
c có vai trò quản lý và điều hành nhà nước v chính tr, qun tr, kinh tế,
văn hóa xã hi, quc phòng an ninh, xây dng và s dng ngun nhân
lc; bo v và s dng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và các ngun lc
khác trong địa phương của mình; ch đạo, kim soát v t chc thc hin kế
17 Một là, đơn vị hành chính tỉnh, với vị trí là đơn vị hành chính cơ bản của một quốc gia, thƣờng có quy mô tƣơng đối lớn nên bộ máy chính quyền tỉnh nói chung còn xa dân, khó thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể của QLNN và cung ứng dịch vụ công cho ngƣời dân địa phƣơng nếu không có một cấp hành chính trung gian, nhƣ là cánh tay nối dài của bộ máy hành chính tỉnh ở các bộ phận khác nhau trên địa bàn tỉnh. Hai là, đơn vị hành chính bản với vị trí là đơn vị hành chính cơ sở, thƣờng có quy mô tƣơng đối nhỏ, bị hạn chế về nguồn lực, tiềm năng. Bộ máy hành chính bản không đủ khả năng và điều kiện giải quyết mọi nhiệm vụ của quản lý hành chính nhà nƣớc và cung ứng dịch vụ trên địa bàn. [30] Điều đó đòi hỏi phải có một cấp hành chính trên bản để thực thi những công việc của QLNN mà từng bản riêng lẻ không đảm bảo thực hiện đƣợc. Xuất phát từ những lý do trên, sự tồn tại của đơn vị hành chính huyện cũng nhƣ chính quyền huyện là cần thiết và hợp lý Từ những phân tích trên, tác giả có thể đƣa ra khái niệm chính quyền huyện nhƣ sau: chính quyền huyện là cấp chính quyền được tổ chức ở đơn vị hành chính huyện, bao gồm cơ quan quyền lực nhà nước ở huyện – Hội đồng nhân dân (HĐND) và cơ quan hành chính nhà nước huyện - Ủy ban nhân dân (UBND) nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa bàn huyện nhất định, trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung của cả nước. Theo hành chính địa phƣơng 2015 của nƣớc CHDCND Lào quy định: “Hội đồng nhân dân huyện là cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp huyện, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền hạn làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”. Và “Ủy ban nhân dân huyện là cơ quan điều hành nhà nước có vai trò quản lý và điều hành nhà nước về chính trị, quản trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh, xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực; bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và các nguồn lực khác trong địa phương của mình; chỉ đạo, kiểm soát về tổ chức thực hiện kế
18
hoch phát trin cp bản theo lĩnh vực qun ca mình. UBND chu trách
nhiệm trước Chính phHĐND[33]
1.2.2. V trí và vai trò ca chính quyn cp huyn
Chính quyn huyện trong cơ cấu t chc b máy nhà nƣớc va có v trí
ph thuc va có v trí độc lp.
V trí ph thuc ca chính quyn huyện đƣợc xác định trên cơ sở quan
nim tính cht hoạt động ca chính quyn cp huyện, dù đó là hoạt động ca
HĐND hay UBND đều là hoạt động chp hành. Mặt khác, trong cơ cấu chính
quyn huyện, UBND là cơ quan hành chính nhà nƣớc huyn là mt b
phn trong h thống hành chính nhà nƣớc thng nhất mà đứng đầu là Chính
ph. Vi v trí này chính quyn huyn chu s lãnh đạo của quan hành
chính nhà nƣớc cấp trên (Trung ƣơng, tnh) và chu trách nhiệm trƣớc các cơ
quan này trong phm vi và mức độ phân cp, phân quyn theo luật định.
V trí độc lp ca chính quyn huyện đƣợc th hin ch yếu trong địa v
pháp lý của HĐND huyện và phm vi quyn t ch đƣc phân cp qun lý.
HĐND huyện không ch là cơ quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng, mà còn
quan đại din cho quyn, ý chí, nguyn vng ca nhân dân địa
phƣơng. Do vậy, HĐND là cơ quan của địa phƣơng, độc lp quyết định các
vấn đề trên địa bàn lãnh th theo các mức độ khác nhau trong phm vi quyn
t ch ca huyn.
Xét v vai trò ca chính quyn huyện, trƣớc hết phi xut phát t
cu t chc ca chính quyn huyện là để nhm thc hin tt công tác QLNN
ca cấp trên đồng thi, trc tiếp đáp ứng nhu cầu đời sng ca cộng đồng dân
cƣ trên địa bàn huyn. Chính quyn huyn vừa đóng vai trò cầu ni trong
mi quan h gia cộng đồng dân cƣ trong phạm vi lãnh th với trung ƣơng và
chính quyn tnh trong tng th li ích ca quc gia, va là trung gian truyn
ti các chính sách của trung ƣơng và chính quyền tỉnh đến chính quyn các
bn. Do vy, s tn ti ca chính quyn huyn là cn thiết vi vai trò cp
hành chính trung gian gia chính quyn cp tnh chính quyn cp bản để
trin khai thc hin các quyết định của cơ quan nhà nƣớc cấp trên đến chính
18 hoạch phát triển cấp bản theo lĩnh vực quản lý của mình. UBND chịu trách nhiệm trước Chính phủ và HĐND” [33] 1.2.2. Vị trí và vai trò của chính quyền cấp huyện Chính quyền huyện trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc vừa có vị trí phụ thuộc vừa có vị trí độc lập. Vị trí phụ thuộc của chính quyền huyện đƣợc xác định trên cơ sở quan niệm tính chất hoạt động của chính quyền cấp huyện, dù đó là hoạt động của HĐND hay UBND đều là hoạt động chấp hành. Mặt khác, trong cơ cấu chính quyền huyện, UBND là cơ quan hành chính nhà nƣớc ở huyện và là một bộ phận trong hệ thống hành chính nhà nƣớc thống nhất mà đứng đầu là Chính phủ. Với vị trí này chính quyền huyện chịu sự lãnh đạo của cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp trên (Trung ƣơng, tỉnh) và chịu trách nhiệm trƣớc các cơ quan này trong phạm vi và mức độ phân cấp, phân quyền theo luật định. Vị trí độc lập của chính quyền huyện đƣợc thể hiện chủ yếu trong địa vị pháp lý của HĐND huyện và phạm vi quyền tự chủ đƣợc phân cấp quản lý. HĐND huyện không chỉ là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, mà còn là cơ quan đại diện cho quyền, ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở địa phƣơng. Do vậy, HĐND là cơ quan của địa phƣơng, độc lập quyết định các vấn đề trên địa bàn lãnh thổ theo các mức độ khác nhau trong phạm vi quyền tự chủ của huyện. Xét về vai trò của chính quyền huyện, trƣớc hết phải xuất phát từ cơ cấu tổ chức của chính quyền huyện là để nhằm thực hiện tốt công tác QLNN của cấp trên đồng thời, trực tiếp đáp ứng nhu cầu đời sống của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện. Chính quyền huyện vừa đóng vai trò là cầu nối trong mối quan hệ giữa cộng đồng dân cƣ trong phạm vi lãnh thổ với trung ƣơng và chính quyền tỉnh trong tổng thể lợi ích của quốc gia, vừa là trung gian truyền tải các chính sách của trung ƣơng và chính quyền tỉnh đến chính quyền các bản. Do vậy, sự tồn tại của chính quyền huyện là cần thiết với vai trò là cấp hành chính trung gian giữa chính quyền cấp tỉnh và chính quyền cấp bản để triển khai thực hiện các quyết định của cơ quan nhà nƣớc cấp trên đến chính
19
quyn các bản, đạt hiu quả, cũng nhƣ tạo điều kiện để nhân dân trên địa bàn
huyn t quyết nhng vấn đề có liên quan đến đời sng ca mình.
Chính quyn huyn mt pháp nhân công quyn, t chc b máy
để thc thi nhim v theo quy định ca pháp lut, ngân sách, có tài sn
riêng và hoạt động độc lập tƣơng đối trong phm vi khuôn kh quy định ca
pháp lut.
1.3. T chức hoạt động của chính quyền cấp huyện ở Lào hiện nay
1.3.1. Nguyên tc t chc và hoạt động ca chính quyn cp huyn
Cấp huyện ở Lào cũng nhƣ các nƣớc, đƣợc quy định cụ thể trong hiến
pháp, Luật hành chính địa phƣơng. Hiến pháp CHDCND Lào từ 1991 đến nay
đã 2 lần thay đổi (2003 2015). Hệ thống hành chính Lào cũng chia
thành ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã tƣơng tự nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên,
trong Hiến pháp cũng nhƣ Luật hành chính địa phƣơng, không sử dụng cụm
từ“chính quyền địa phƣơng – Local Governmen” nhƣ một số văn bản của các
nƣớc. vậy có thể hiểu, cm t hành chính địa phƣơng (văn bản dch ca
UNDP tại Lào) đồng nghĩa với cách s dng chính quyền địa phƣơng
Hiến pháp 2015, bổ sung và đƣa vào cụm từ “Hội đồng tỉnh”, về thiết
chế giống nhƣ Quốc hội trung ƣơng, cũng do nhân dân toàn tình bầu ra.
Nhƣng Hiến pháp không quy định tổ chức Hội đồng cấp huyện và cấp xã.
Tuy nhiên, các huyện sẽ có đại biểu của huyện mình trong Hội đồng cấp tỉnh.
Theo pháp luật quy định, tổ chức hoạt động của hành chính địa
phƣơng của Lào cũng nhƣ của cấp huyện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản.
Thứ nhất, nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đây là nguyên tắc cơ bản trong t chc và hoạt động ca b máy nhà
c nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng. Nguyên tc tp trung dân
ch yêu cu s kết hp hài hoà gia tp trung dân ch. Trong hoạt động
QLNN, tp trung nhằm đm bo s thâu tóm quyn lực nhà nƣớc vào ch th
quản để điu hành, ch đạo vic thc hin pháp lut, dân ch là vic m
rng quyền cho các đối tƣợng qun lý nhm phát huy trí tu tp th trong hot
động qun lý, phát huy kh năng của đối tƣợng qun lý trong quá trình thc
19 quyền các bản, đạt hiệu quả, cũng nhƣ tạo điều kiện để nhân dân trên địa bàn huyện tự quyết những vấn đề có liên quan đến đời sống của mình. Chính quyền huyện là một pháp nhân công quyền, có tổ chức bộ máy để thực thi nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, có ngân sách, có tài sản riêng và hoạt động độc lập tƣơng đối trong phạm vi khuôn khổ quy định của pháp luật. 1.3. Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện ở Lào hiện nay 1.3.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện Cấp huyện ở Lào cũng nhƣ các nƣớc, đƣợc quy định cụ thể trong hiến pháp, Luật hành chính địa phƣơng. Hiến pháp CHDCND Lào từ 1991 đến nay đã có 2 lần thay đổi (2003 và 2015). Hệ thống hành chính ở Lào cũng chia thành ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã tƣơng tự nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên, trong Hiến pháp cũng nhƣ Luật hành chính địa phƣơng, không sử dụng cụm từ“chính quyền địa phƣơng – Local Governmen” nhƣ một số văn bản của các nƣớc. Vì vậy có thể hiểu, cụm từ hành chính địa phƣơng (văn bản dịch của UNDP tại Lào) đồng nghĩa với cách sử dụng chính quyền địa phƣơng Hiến pháp 2015, bổ sung và đƣa vào cụm từ “Hội đồng tỉnh”, về thiết chế giống nhƣ Quốc hội trung ƣơng, cũng do nhân dân toàn tình bầu ra. Nhƣng Hiến pháp không quy định tổ chức Hội đồng ở cấp huyện và cấp xã. Tuy nhiên, các huyện sẽ có đại biểu của huyện mình trong Hội đồng cấp tỉnh. Theo pháp luật quy định, tổ chức và hoạt động của hành chính địa phƣơng của Lào cũng nhƣ của cấp huyện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản. Thứ nhất, nguyên tắc tập trung dân chủ. Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nói chung và chính quyền cấp huyện nói riêng. Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu sự kết hợp hài hoà giữa tập trung và dân chủ. Trong hoạt động QLNN, tập trung nhằm đảm bảo sự thâu tóm quyền lực nhà nƣớc vào chủ thể quản lý để điều hành, chỉ đạo việc thực hiện pháp luật, dân chủ là việc mở rộng quyền cho các đối tƣợng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong hoạt động quản lý, phát huy khả năng của đối tƣợng quản lý trong quá trình thực
20
hin pháp lut. C hai yếu t này phi có s phi hp một cách đồng b, cht
ch vi nhau, chúng có mi quan h qua lại và thúc đẩy ln nhau cùng phát
trin trong qun lý hành chính nhà nƣớc.
Th hai, nguyên tc phát huy quyn làm ch ca nhân dân.
Đây nguyên tắc bản, đƣợc quy định tại Điều 2 Hiến pháp năm
2015: “Nhà nƣớc Cng hoà dân ch nhân dân Lào là Nhà nƣớc ca nhân dân,
mi quyn lc thuc v nhân dân, do nhân dân và vì quyn li ca nhân dân.
Các b tc bao gm các tng lp trong xã hi do công nhân, nông dân và trí
thc làm nòng ct”. Thấm nhun nguyên tc quyn lc thuc v nhân dân, t
khi ra đời, Nhà nƣớc luôn to điu kiện để nhân dân lao động thc s đóng
vai trò ngƣời làm ch đất c, tham gia tích cc vào qun lý hành chính
nhà nƣớc nói chung và ca chính quyền cấp huyện nói riêng.
Th ba, nguyên tc pháp chế XHCN.
Điu 10 Hiến pháp nƣớc CHDCND Lào 2015 quy định: “Nhà nƣớc
qun lý xã hi bng Hiến pháp và pháp lut, mi t chc ca Đảng Nhà
c, các t chc qun chúng, các t chc xã hi và mi công n phi hot
động trong khuôn kh Hiến pháp và pháp lut”. Nguyên tắc pháp chế XHCN
đòi hỏi trƣớc hết phi xây dng mt h thng pháp lut hoàn chỉnh, có đủ kh
năng điều chnh toàn din và phù hp các quan hhi trên mọi lĩnh vực
của đời sng xã hội. Đồng thời, nhà nƣớc và xã hi có các bin pháp bảo đảm
pháp luật đƣợc tuân th mt cách nghiêm chnh, triệt để và thƣờng xuyên.
Th tư, nguyên tắc Đảng nhân dân cách mng Lào lãnh đạo.
Đảng đề ra đƣờng li, ch trƣơng, chính sách về QLNN nói chung và
qun hành chính nhà c nói riêng. Trên sở ch trƣơng, đƣng li,
chính sách của Đảng, chính quyền cấp huyện thm quyn th chế hoá
thành các văn bản quy phm pháp lut, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động qun
lý ca chính quyền cấp huyện [26, 27,28].
1.3.2. T chc và hoạt động ca chính quyn cp huyn
Theo Luật hành chính địa phƣơng, cấp huyện bao gồm 2 loại:
- Huyện (District Administration)
20 hiện pháp luật. Cả hai yếu tố này phải có sự phối hợp một cách đồng bộ, chặt chẽ với nhau, chúng có mối quan hệ qua lại và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển trong quản lý hành chính nhà nƣớc. Thứ hai, nguyên tắc phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đây là nguyên tắc cơ bản, đƣợc quy định tại Điều 2 Hiến pháp năm 2015: “Nhà nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào là Nhà nƣớc của nhân dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì quyền lợi của nhân dân. Các bộ tộc bao gồm các tầng lớp trong xã hội do công nhân, nông dân và trí thức làm nòng cốt”. Thấm nhuần nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân, từ khi ra đời, Nhà nƣớc luôn tạo điều kiện để nhân dân lao động thực sự đóng vai trò là ngƣời làm chủ đất nƣớc, tham gia tích cực vào quản lý hành chính nhà nƣớc nói chung và của chính quyền cấp huyện nói riêng. Thứ ba, nguyên tắc pháp chế XHCN. Điều 10 Hiến pháp nƣớc CHDCND Lào 2015 quy định: “Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, mọi tổ chức của Đảng và Nhà nƣớc, các tổ chức quần chúng, các tổ chức xã hội và mọi công dân phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”. Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi trƣớc hết phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, có đủ khả năng điều chỉnh toàn diện và phù hợp các quan hệ xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời, nhà nƣớc và xã hội có các biện pháp bảo đảm pháp luật đƣợc tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, triệt để và thƣờng xuyên. Thứ tư, nguyên tắc Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo. Đảng đề ra đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách về QLNN nói chung và quản lý hành chính nhà nƣớc nói riêng. Trên cơ sở chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, chính quyền cấp huyện có thẩm quyền thể chế hoá thành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý của chính quyền cấp huyện [26, 27,28]. 1.3.2. Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện Theo Luật hành chính địa phƣơng, cấp huyện bao gồm 2 loại: - Huyện (District Administration)
21
- Thị xã (Municipal Administration).
Thị xã là trung tâm chính trị của Tỉnh. Và nếu huyện đủ điều kiện theo
luật định cũng có thể chuyển thành thị xã. [33,34].
Hành chính huyện của CHDCND Lào đƣợc tổ chức theo quy định của
Hiến pháp và Luật hành chính địa phƣơng.
- Huyện một cấp hành chính địa phƣơng, chịu sự giám sát của tỉnh
hoặc thành phố trực thuộc trung ƣơng.
Huyện đƣợc chia thành nhiều làng (bản).
Huyện chính quyền huyện quản toàn diện các vấn để chính trị-
kinh tế - văn hóa xã hội của địa phƣơng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền huyện mô tả ở sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức chính quyền huyện của CHDCND Lào theo
Luật hành chính địa phƣơng 2003 và 2015
(Nguồn: 33,34)
- Thị xã là hành chính cấp huyện. Thị xã đƣợc tổ chức ở vùng đô thị.
CHỦ TỊCH HUYỆN
Trƣởng phòng chuyên
môn của huyện
Phó phòng chuyên môn
của huyện
Công chức
Chánh văn phòng
Phó chánh văn phòng
Công chức
Trƣởng phòng chuyên
môn của huyện
Phó phòng chuyên môn
của huyện
Công chức
PHÓ CHỦ TỊCH
HUYỆN
Các cơ quan chuyên môn
của các bộ chuyên ngành
đặt tại huyện
21 - Thị xã (Municipal Administration). Thị xã là trung tâm chính trị của Tỉnh. Và nếu huyện đủ điều kiện theo luật định cũng có thể chuyển thành thị xã. [33,34]. Hành chính huyện của CHDCND Lào đƣợc tổ chức theo quy định của Hiến pháp và Luật hành chính địa phƣơng. - Huyện là một cấp hành chính địa phƣơng, chịu sự giám sát của tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ƣơng. Huyện đƣợc chia thành nhiều làng (bản). Huyện và chính quyền huyện quản lý toàn diện các vấn để chính trị- kinh tế - văn hóa – xã hội của địa phƣơng. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền huyện mô tả ở sơ đồ 1.1. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức chính quyền huyện của CHDCND Lào theo Luật hành chính địa phƣơng 2003 và 2015 (Nguồn: 33,34) - Thị xã là hành chính cấp huyện. Thị xã đƣợc tổ chức ở vùng đô thị. CHỦ TỊCH HUYỆN Trƣởng phòng chuyên môn của huyện Phó phòng chuyên môn của huyện Công chức Chánh văn phòng Phó chánh văn phòng Công chức Trƣởng phòng chuyên môn của huyện Phó phòng chuyên môn của huyện Công chức PHÓ CHỦ TỊCH HUYỆN Các cơ quan chuyên môn của các bộ chuyên ngành đặt tại huyện
22
Thị cũng có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quản toàn diện
các vấn đề của địa phƣơng theo luật quy định.
Thị xã chịu sự giám sát trực tiếp của ngƣời đứng đầu thị xã.
Cơ cầu tổ chức của chính quyền thị xã nhƣ mô tả ở sơ đồ 1.2.
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức chính quyền thị xã của CHDCND Lào theo
Luật hành chính địa phƣơng 2003 và 2015
(Nguồn: 33,34)
1.3.2.1. Tổ chức hoạt động của chính quyền cấp huyện theo Hiến
pháp sửa đổi năm 2003 và Luật hành chính địa phương năm 2003
Trên sở tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (năm
2001) của Đảng NDCM Lào thực hiện triển khai Nghị quyết Hội nghị
trung ƣơng 6 (khóa VI) về việc kiện toàn hệ thống quyền lực nhà nƣớc. Tại kỳ
họp lần thứ 3 của Quốc hội khóa V đã thông qua Hiến pháp sửa đổi và đƣợc
Chủ tịch nƣớc ra Sắc lệnh số 32/TCN về việc công bố Hiến pháp sửa đổi vào
ngày 28/5/2003; Hiến pháp sửa đổi đã bổ sung thêm 18 điều và bổ sung các
nội dung cho phù hợp và đồng bộ hơn.
THỊ TRƢỞNG
Trƣởng phòng chuyên
môn của Thị xã
Phó phòng chuyên môn
của Thị xã
Công chức
Chánh văn phòng
Phó chánh văn phòng
Công chức
Trƣởng phòng chuyên
môn của Thị xã
Phó phòng chuyên môn
của Thị xã
Công chức
PHÓ THỊ TRƢỞNG
Các cơ quan chuyên môn
của các bộ chuyên ngành
đặt tại thị xã
22 Thị xã cũng có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý toàn diện các vấn đề của địa phƣơng theo luật quy định. Thị xã chịu sự giám sát trực tiếp của ngƣời đứng đầu thị xã. Cơ cầu tổ chức của chính quyền thị xã nhƣ mô tả ở sơ đồ 1.2. Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức chính quyền thị xã của CHDCND Lào theo Luật hành chính địa phƣơng 2003 và 2015 (Nguồn: 33,34) 1.3.2.1. Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện theo Hiến pháp sửa đổi năm 2003 và Luật hành chính địa phương năm 2003 Trên cơ sở tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (năm 2001) của Đảng NDCM Lào và thực hiện triển khai Nghị quyết Hội nghị trung ƣơng 6 (khóa VI) về việc kiện toàn hệ thống quyền lực nhà nƣớc. Tại kỳ họp lần thứ 3 của Quốc hội khóa V đã thông qua Hiến pháp sửa đổi và đƣợc Chủ tịch nƣớc ra Sắc lệnh số 32/TCN về việc công bố Hiến pháp sửa đổi vào ngày 28/5/2003; Hiến pháp sửa đổi đã bổ sung thêm 18 điều và bổ sung các nội dung cho phù hợp và đồng bộ hơn. THỊ TRƢỞNG Trƣởng phòng chuyên môn của Thị xã Phó phòng chuyên môn của Thị xã Công chức Chánh văn phòng Phó chánh văn phòng Công chức Trƣởng phòng chuyên môn của Thị xã Phó phòng chuyên môn của Thị xã Công chức PHÓ THỊ TRƢỞNG Các cơ quan chuyên môn của các bộ chuyên ngành đặt tại thị xã