Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Gia Lai
7,480
907
131
83
huy động các nguồn lực ngoài nhà nước để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội…”[15, tr. 283-284].
Tiếp tục thực hiện CTMTQG XDNTM giai đoạn 2016-2020 nhằm “xây
dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; có
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức
sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát
triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu
bản
sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh,
trật
tự được giữ vững” [29].
Đối với địa phƣơng, tiếp tục quán triệt các chủ trƣơng, chính sách về
XDNTM đã đƣợc ban hành nhƣ Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 19/7/2011 của Tỉnh
ủy Gia Lai tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (Khóa XIV) về xây
dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai đến năm 2020, Nghị quyết số 01/NQ-ĐH ngày
16/10/2015 của Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng bộ tỉnh Gia Lai với mục tiêu đẩy
mạnh xây dựng nông thôn mới. Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 13/02/2018 về xây dựng
làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Quyết định
số
712/QĐ-UBND ngày 29/9/2016 của UBND tỉnh về việc ban hành kế hoạch tổ chức
thực hiện phong trào thi đua “Gia Lai chung sức xây dựng nông thôn mới” giai
đoạn 2016-2020. Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 12/02/2018 về việc phê duyệt
đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 (thay thế cho
Quyết định 544/QĐ-UBND ngày 15/08/2016 về phê duyệt Đề án XDNTM tỉnh Gia
Lai giai đoạn 2016-2020).
Thực tế đến nay có thể thấy, XDNTM trên địa bàn tỉnh đã đạt đƣợc một số
kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên so với mục tiêu đề ra, thì chƣa đạt. Trong thời
gian
tới, phải thực hiện rất nhiều những nhiệm vụ, giải pháp khác nhau để hoàn thành
mục tiêu của chƣơng trình. Do đó công tác quản lý nhà nƣớc về XDNTM cần phải
dựa vào những định hƣớng cơ bản của Đảng, Nhà nƣớc ở Trung ƣơng, cũng nhƣ địa
phƣơng để đạt đƣợc mục tiêu cao nhất.
84
Dƣới đây là một số quan điểm định hƣớng cơ bản cho công tác quản lý nhà
nƣớc về xây dựng nông thôn mới bảo đảm hiệu quả XDNTM trên địa bàn tỉnh Gia
Lai trong thời gian tiếp theo:
Thứ nhất, xác định XDNTM là chủ trƣơng lớn để phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn; là nhiệm vụ trọng
tâm, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị. Trong đó cấp ủy Đảng và chính quyền
cơ
sở đóng vai trò lãnh đạo, điều hành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể có nhiệm
vụ
tuyên truyền, vận động; nông dân vừa là chủ thể thực hiện vừa là đối tƣợng thụ
hƣởng thành quả đạt đƣợc.
Thứ ba, thực hiện XDNTM phù hợp với đặc điểm từng địa phƣơng, từng
vùng, theo các bƣớc đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn. Không nóng vội,
duy ý chí, chạy theo thành tích trong XDNTM, là một cuộc “cách mạng” thực sự để
thay đổi diện mạo, sức sống nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở địa phƣơng. Hơn
thế nữa, mỗi vùng, địa phƣơng có những lợi thế khác nhau, làm sao để phát huy
đƣợc lợi thế đó. Phải có cách làm, lộ trình, bƣớc đi thích hợp, không rập khuôn,
cứng nhắc trong thực hiện dẫn tới “thành tích”, bề nổi trong thực hiện.
Thứ hai, XDNTM mới phải hƣớng tới mục tiêu phát triển nông thôn bền
vững. Để thực sự các xã sau khi xây dựng nông thôn mới là xã văn minh, giàu đẹp,
môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo an
ninh
trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Không sa vào hình thức, chỉ tiêu, “gắng quá
sức”,
gây sức ép cho địa phƣơng, cho nhân dân, dẫn tới hoàn thành nhƣng nợ tiêu chí,
nợ
đọng xây dựng cơ bản, không mang lại những thay đổi thực chất cho địa phƣơng.
Thứ ba, XDNTM phải hƣớng tới phát huy vai trò chủ thể của ngƣời dân
công, phát huy dân chủ ở cơ sở. XDNTM phải làm sao trở thành việc thƣờng xuyên
của mỗi ngƣời, mỗi nhà, mỗi thôn xóm và từng địa phƣơng. XDNTM dựa vào nội
lực cộng đồng dân cƣ là chính, có sự hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nƣớc;
khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia; đảm bảo nguyên tắc "Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hƣởng thụ".
85
Thứ tư, XDNTM phải có tính kế thừa và lồng ghép với các chƣơng trình, dự
án và các cuộc vận động khác
Thứ năm, coi xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số là một giải pháp cơ bản, nền tảng để hoàn thành xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn các xã nói chung. Dần đi sâu vào nội dung của chƣơng trình tiến tới
XDNTM nâng cao, XDNTM kiểu mẫu.
3.3. Những giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông
thôn trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Trên cơ sở những định hƣớng đối xây dựng nông thôn mới nêu trên, để
nhanh chóng khắc phục những bất cập, hạn chế còn tồn tại đáp ứng đƣợc yêu cầu
quản lý của xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới và nâng cao hiệu quả công
tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới hơn nữa, cần tập trung thực hiện
thống nhất, đồng bộ các giải pháp sau đây:
3.3.1. Nhóm giải pháp tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính
quyền địa phương cũng như cơ chế phối hợp xây dựng nông thôn mới
Đây là nhóm giải pháp căn bản đƣợc chú trọng hàng đầu để triển khai nhất
quán, đồng bộ chƣơng trình XDNTM. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh,
tăng cƣờng sự lãnh đạo, đạo của hệ thống chính trị đối với xây dựng nông thôn
vừa
là nội dung thực hiện của chƣơng trình, vừa là yêu cầu cấp thiết của việc thực
hiện
CTMTQG XDNTM hiện nay.
3.3.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác xây dựng nông thôn
mới ở địa phương
Để kinh tế, xã hội nông thôn phát triển, mấu chốt là phải có sự lãnh đạo hiệu
quả, nhất quán, quyết liệt, triệt để của các cấp ủy đảng với những cách làm sáng
tạo,
phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng. Trong thời gian tiếp theo, để
tiếp
tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Tỉnh ủy cần tăng cƣờng công tác lãnh đạo,
chỉ đạo chung trong phạm vi toàn tỉnh, đôn đốc triển khai nội dung chƣơng trình,
xây dựng thành công làng nông thôn mới kiểu mẫu, rút kinh nghiệm, nhân rộng mô
86
hình này trong làng đồng bào dân tộc thiểu số, coi đây là bƣớc đệm để hoàn thành
xây dựng nông thôn mới của các xã với phƣơng châm “không có làng nông thôn
mới thì không có xã nông thôn mới”.
Cấp ủy cấp huyện, cấp xã trên cơ sở sự lãnh đạo của tỉnh ủy, trƣớc những bất
cập của địa phƣơng, cấp ủy, tổ chức đảng các cấp cần chọn ra cho mình một hƣớng
đi, cách tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng cấp
mình.
Với quyết tâm 3 không “không làm ồ ạt, không làm cho đủ các tiêu chí, không chạy
theo phong trào”, càng không nên coi nông thôn mới là một danh hiệu, mà cái
chính
là lãnh đạo, chỉ đạo làm thế nào để khai thác, phát huy đƣợc các tiêu chí ấy để
phục
vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn phát triển ổn định, bền vững.
Muốn làm đƣợc điều đó, cần đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực định
hƣớng, chỉ đạo và làm gƣơng của từng đảng viên và tổ chức đảng. Quán triệt
Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung
ƣơng quy định trách nhiệm nêu gƣơng của cán bộ, đảng viên nhất là ngƣời đứng
đầu trong mọi vấn đề trong đó có gƣơng mẫu trong xây dựng nông thôn mới ở địa
phƣơng, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới, phát huy tiềm năng
của địa phƣơng.
Tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, tạo ra sự thống nhất về
nhận thức, trƣớc hết là trong cấp ủy, lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể ở địa
phƣơng và nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, những yêu cầu, tiêu chí
đặt ra theo Bộ tiêu chí quốc gia đối với nhiệm vụ XDNTM.
Trên tinh thần Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 15/12/2016 của Ban Bí thƣ về
Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, quán triệt sâu sắc chủ trƣơng của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về thực hiện giảm nghèo bền vững, xây dựng
nông thôn mới, đô thị văn minh. Quán triệt trách nhiệm của các cấp ủy đảng,
chính
quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo và phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cùng cấp tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung của cuộc vận động.
87
Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện cuộc
vận động. Gắn trách nhiệm của tổ chức đảng, đảng viên trong lãnh đạo, chỉ đạo,
phối hợp và tổ chức thực hiện cuộc vận động ở các cấp, các địa phƣơng. Đây là
một
tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị hằng năm, cả nhiệm kỳ của
cấp ủy, tổ chức đảng các cấp và từng đảng viên.
3.3.1.2. Tăng cường sự chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp
Chính quyền địa phƣơng, gồm HĐND và UBND, có nhiệm vụ tổ chức và
bảo đảm việc tổ chức thực hiện XDNTM trên phạm vi địa bàn quản lý theo chức
năng, nhiệm vu, quyền hạn đƣợc giao, chịu trách nhiệm trƣớc chính quyền địa
phƣơng cấp trên về kết quả thực hiện XDNTM, quyết định và tổ chức thực hiện các
biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động các nguồn lực xã
hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trong đó có XDNTM. Chính quyền
các cấp cần thực hiện các giải pháp sau:
Tiếp tục cụ thể hóa các quy định của Trung ƣơng, ban hành cơ chế, chính
sách, hƣớng dẫn triển khai thực hiện chƣơng trình tạo sự thống nhất, đồng bộ
trong
thực hiện ở các cấp địa phƣơng.
Trên cơ sở đồ án quy hoạch nông thôn mới đƣợc phê duyệt, UBND phải tổ
chức rà soát, bổ sung và công bố quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới cho phù
hợp với tình hình, yêu cầu mới, phát huy dân chủ, có sự tham gia đóng góp ý kiến
tích cực của ngƣời dân. Thƣờng xuyên kiểm tra, hƣớng dẫn và tháo gỡ những
vƣớng mắc trong quá trình thực hiện quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
Trên cơ sở quy hoạch xây dựng, rà soát, đánh giá hệ thống tiêu chí, để có
biện pháp duy trì các tiêu chí đạt, hoàn thành các tiêu chí chƣa đạt, duy trì
các xã đã
đạt chuẩn NTM, lƣu ý các đặc thù về xã khó khăn, xã đăng kí hoàn thành NTM, xã
NTM nâng cao, làng nông thôn mới, tiêu chí chƣa hoàn thành. .. để đảm nguồn lực
hợp lý thực hiện các nội dung chƣơng trình phù hợp trong các năm, giai đoạn.
UBND theo thẩm quyền là cơ quan thực hiện phân công, phân cấp sở, ban,
ngành, các phòng, cá nhân trong việc tổ chức thực hiện chƣơng trình, phải đảm
bảo
88
việc phân công, phân cấp, phân nhiệm khoa học, đồng thời tăng cƣờng đôn đốc các
cơ quan này thực hiện nhiệm vụ một cách thống nhất, đồng bộ, hiệu quả. Đây là
vấn
đề vô cùng quan trọng bởi có nhƣ vậy các nội dung tiêu chí của chƣơng trình mới
đƣợc thực hiện, triển khai toàn diện, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cơ
quan
đƣợc phân công, phụ trách.
Nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức xã
nói riêng về XDNTM. Chính quyền địa phƣơng phải phổ biến, tuyên truyền tích cực
hơn nữa về nội dung, chính sách XDNTM cho cán bộ, công chức trên địa bàn, đặc
biệt là đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở, nơi trực tiếp gắn bó với nhân dân,
cử
cán bộ, công chức tham gia các lớp bồi dƣỡng, tập huấn xây dựng nông thôn mới,
nâng cao năng lực thực hiện, triển khai chƣơng trình ở địa phƣơng các cấp.
3.3.1.3. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị trong
thực hiện xây dựng nông thôn mới
Nghị quyết số 26-NQ/TW của Đảng nhấn mạnh giải quyết vấn đề nông
nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội
không phải của riêng chủ thể nào, mỗi một chủ thể phải phát huy tốt vai trò của
mình trong XDNTM.
Thứ nhất, cần tăng cƣờng cơ chế phối hợp giữa các cấp ủy, chính quyền, Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên trong quá trình xây dựng quy hoạch, đề án
XDNTM cũng nhƣ trong quá trình triển khai, thực hiện, giám sát hoạt động, đánh
giá các tiêu chí đạt đƣợc trong XDNTM ở địa phƣơng. Cơ chế này sẽ khắc phục
đƣợc tình trạng thiếu chủ động, sáng tạo, thiếu sự phối hợp giữa các chủ thể
trong
XDNTM.
Thứ hai, tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giứa các cấp ủy, chính quyền, Sở,
ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên trong việc
chỉ
đạo, tuyên truyền, hƣớng dẫn triển khai thực hiện các nội dung XDNTM.
Ví dụ nhƣ Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên chủ động phối hợp với
Ban Chỉ đạo Xây dựng nông thôn mới các cấp và các tổ chức thành viên đẩy mạnh
89
thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn
minh”...
Nói tóm lại, các cấp ủy Đảng, chính quyền và các đoàn thể phải vào cuộc với
quyết tâm chính trị cao, tăng cƣờng công tác lãnh đạo, xem nội dung xây dựng
nông
thôn mới là công việc trọng tâm và thƣờng xuyên; công tác lãnh đạo, chỉ đạo phải
sâu sát và dứt khoát. Đặc biệt cần chú trọng công tác xây dựng và đào tạo đội
ngũ
cán bộ để triển khai thực hiện chƣơng trình, đặc biệt là cấp thôn, làng và cấp
xã theo
hƣớng chuyên nghiệp và chuyên trách.
3.3.2. Nhóm giải pháp củng cố tổ chức và hoạt động, nâng cao năng lực
đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
Kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo Chƣơng trình MTQG và Văn phòng
điều phối các cấp về mặt số lƣợng và chất lƣợng, nâng cao chất lƣợng chỉ đạo,
điều
hành của bộ máy.
3.3.2.1. Nâng cao trách nhiệm của thành viên Ban chỉ đạo Chương trình Mục
tiêu quốc gia các cấp
Cần xây dựng quy chế hoạt động chặt chẽ, gắn nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể
cho mỗi thành viên Ban Chỉ đạo.
Phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của mỗi thành viên Ban Chỉ đạo, nhất
là Ban chỉ đạo CTMTQG tỉnh với vai trò điều hành, đôn đốc chung.
Các thành viên Ban Chỉ đạo các CTMTQG tỉnh tăng cƣờng công tác đi cơ sở
kiểm tra, hƣớng dẫn, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chƣơng trình XDNTM
theo tiêu chí, chỉ tiêu nông thôn mới và địa bàn đƣợc phân công, có biện pháp
chỉ
đạo và giúp cơ sở khắc phục những khó khăn, vƣớng mắc trong triển khai Chƣơng
trình XDNTM. Đồng thời có cơ chế gắn với trách nhiệm của ngƣời đứng đầu nếu để
xả ra tình trạng sơ kết muộn, báo cáo chậm, không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc phân
công, phụ trách.
90
Tổ chức họp chỉ đạo, điều hành, thẩm định công nhận đúng thời gian, kế
hoạch đã đề ra. Xây dựng chƣơng trình làm việc phải khoa học, hợp lý, thực hiện
nghiêm túc, đúng thời gian.
3.3.2.2. Đảm bảo nhân lực cho Văn phòng Điều phối Nông thôn mới các cấp
ở địa phương, nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác xây dựng nông thôn mới
Thứ nhất, bổ sung lực lƣợng cho Văn phòng Điều phối NTM cấp tỉnh, cấp
huyện. Đảm bảo cân đối giữa số lƣợng công việc và con ngƣời. Nếu chƣa có biên
chế, thì phải đảm bảo đủ số lƣợng kiêm nhiệm để có thể phân bố lƣợng công việc
phù hợp nhất cho từng ngƣời.
Thứ hai, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp.
- Tập huấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến kiến thức chuyên sâu hơn nữa về
xây dựng nông thôn mới cho cán bộ các cấp theo Quyết định số 16/QĐ-UBND
ngày 12/01/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành kế hoạch tập huấn bồi
dƣỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017-2020.
- Đặc biệt, XDNTM đƣợc triển khai ở cấp cơ sở, nên phải chú trọng tập
huấn, bồi dƣỡng thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý và công chức chuyên trách
XDNTM cấp xã, Ban Giám sát, Ban Phát triển thôn để đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu
năng lực triển khai thực hiện chƣơng trình.
- Đƣa đi học tập kinh nghiệm XDNTM ở các địa phƣơng, từ đó bổ sung kiến
thức XDNTM, học tập các cách làm hay, có cách làm sáng tạo, phù hợp với địa
phƣơng.
Ví dụ nhƣ ở huyện Kbang, Thị xã An Khê, huyện Phú Thiện học tập cách
xây dựng đuờng hoa của Nam Định, triển khai trên đặc thù của địa phƣơng bằng
cách trồng hoa trong các khuôn viên công cộng UBND, HĐND, nhà văn hóa, nhà
sinh hoạt cộng đồng, cổng nhà dân… dễ chăm sóc, tôn tạo và tạo nên những không
gian mới cho nông thôn Kbang khang trang hơn.
91
3.3.2.3. Xây dựng chế độ trợ cấp, hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức làm công tác xây dựng nông thôn mới
Nguồn lực của địa phƣơng có hạn, nên chế độ trợ cấp, hỗ trợ cho đội ngũ làm
công tác xây dựng nông thôn mới chƣa có. Chính vì vậy, cần có cơ chế phù hợp,
chi
trả chế độ hợp lý cho đội ngũ này từ nguồn vốn thực hiện chƣơng trình, trên cơ
sở
cân đối các nguồn lực đầu tƣ.
3.3.3. Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quan điểm, mục
tiêu, ý nghĩa của chương trình xây dựng nông thôn mới
Một trong những nhiệm vụ cốt yếu để công cuộc XDNTM đi vào cuộc sống
và thực hiện có hiệu quả, đúng nội dung, đúng mục tiêu là công tác tuyên truyền,
giáo dục, phổ biến vận động nhân dân – nhất là dân cƣ nông thôn – ngƣời đóng vai
trò chủ thể trong tiến trình XDNTM nhận thức đƣợc rõ vai trò của mình. Đồng thời
thông qua tuyên truyền, giúp toàn thể cán bộ, đảng viên hiểu đúng về mục tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ của từng cấp, ngành để từ đó làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo,
điều hành. Cũng thông qua công tác tuyên truyền nhiều mô hình hay, nhiều cách
làm, sáng kiến đƣợc cập nhật, nhân rộng. Tuyên truyền đƣợc coi là giải pháp căn
bản, xuyên suốt thực hiện liên tục để đạt mục tiêu XDNTM, đảm bảo “dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hƣởng thụ”, do đó cần làm tốt một số nhiệm vụ
sau:
3.3.3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của công tác tuyên truyền, truyền
thông xây dựng nông thôn mới
Nâng cao ý thức trách nhiệm trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị về
tuyên truyền xây dựng nông thôn mới với các thành viên của tổ chức mình nhƣ:
+ Chính quyền các cấp, các Sở, ban, ngành bằng nhiều hình thức tiếp tục vận
động nhân dân, doanh nghiệp, các đơn vị quân đội tích cực tham gia hƣởng ứng
phong trào thi đua “Gia Lai chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2016-
2020, tổ chức cho cán bộ chủ chốt, ngƣời có uy tín tại các thôn, làng đi tham
quan
học tập những việc làm hay, cách làm sáng tạo ở các mô hình xây dựng nông thôn
tại các địa phƣơng.
92
+ Ủy ban MTTQ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền cuộc vận
động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”. Đài Phát
thanh và Truyền hình tỉnh nâng cao chất lƣợng chuyên mục “Đại đoàn kết”, “Nhịp
sống nông thôn mới” trên sóng truyền hình để tuyên truyền, vận động các tầng lớp
nhân dân thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nƣớc. Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tiếp tục triển khai thực hiện sâu rộng cuộc
vận
động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, câu lạc bộ XDNTM; tuyên truyền, vận
động hội viên, phụ nữ tham gia xây dựng làng NTM trong đồng bào dân tộc thiểu
số; triển khai thực hiện Đề án "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025"
trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn …
Cần đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác tuyên truyền, tránh
chồng chéo, lặp lại, để việc tuyên truyền sâu rộng, thiết thực và phù hợp.
3.3.3.2. Xác định đúng nội dung, phương pháp thực hiện tuyên tuyền
Thứ nhất, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về XDNTM, đầu tiên phải
xác định đúng đối tƣợng tuyên truyền. Bởi mỗi đối tƣợng sẽ có nhu cầu khác nhau,
do đó đặt ra những yêu cầu khác nhau về nội dung, hình thức, phƣơng pháp tuyên
truyền, giáo dục.
Thứ hai, xác định đúng nội dung trọng tâm của tuyên truyền, đa dạng hóa các
hình thức tuyên tuyền và có cách làm phù hợp.
Về nội dung chú trọng đến tuyên truyền phổ biến về chủ trƣơng, cơ chế chính
sách, kết quả đạt đƣợc, cách làm hay và một số mô hình tốt cũng nhƣ định hƣớng
nhận thức để ngƣời dân hiểu rõ về chƣơng trình và tự nguyện ủng hộ và tham gia
xây dựng công trình trên địa bàn thôn, làng, xã: hiến đất, đóng góp ngày công
lao
động, cơ sở vật chất, kinh phí, xây dựng gia đình văn hóa, sản xuất giỏi...
Về hình thức, với ngƣời dân có thể thông qua hội, họp dân, qua các phong
trào, thông tin truyền thanh, truyền hình, panô, băng rôn, tờ rơi, truyền
miệng.... Với
đảng viên, cán bộ, công chức thông qua các cuộc họp, thông qua báo chí, truyền