Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Gia Lai

7,498
907
131
13
1.1.2. S cn thiết phi xây dng nông thôn mi
Vic xây dng nông thôn mới là điều tt yếu, bi:
- Th nht, nông nghip, nông dân, nông thôn có vai trò vô cùng quan trng.
Vit Nam là mt quc gia nông nghip, đến năm 2009, có đến 70,4% dân số sống ở
vùng nông thôn. Trong suốt quá trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc và trong
sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa nông nghip, nông dân, nông thôn luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng
[50]. Về vấn đề này trong thƣ gửi điền ch nông gia Vit Nam ngày 11-4-1946, Hồ
Chí Minh đã viết: “Việt Nam là một nước sng v nông nghip. Nn kinh tế ca ta
ly canh nông làm gc. Trong công cuc xây dựng nước nhà, Chính ph trông
mong vào nông dân, trông cy vào nông nghip mt phn ln. Nông dân ta giàu thì
c ta giàu. Nông nghip ta thnh thì c ta thịnh”. c ta là mt nước nông
nghip..., mun phát trin công nghip, phát trin kinh tế nói chung phi ly nông
nghip làm gc [18, tr.215].
Rất nhiều các văn kiện của Đảng qua các thời kỳ nhấn mạnh và đề cao vai trò
của “tam nông”, Nghị quyết số 26-NQ/TW cũng đã nhấn mạnh: “Nông nghiệp,
nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở lực lượng quan trọng để phát triển
kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng;
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất
nước” [3, tr. 123]. Do đó, phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân trở thành
yêu cầu cấp thiết.
- Th hai, xut phát t nhng hn chế tn ti ca nông nghip, nông dân,
nông thôn Vit Nam hin nay. Sau hơn 30 năm đổi mi, bên cnh thành tựu đạt
đƣc, thì vn đề nông nghip, nông dân, nông thôn Vit Nam còn nhiu hn chế:
+ Nông nghip phát trin kém bn vng, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng
gim dn, sc cnh tranh còn thấp, chƣa phát huy hết ngun lc cho sn xut. Sn
xut nh, manh mún, phân tán, truyn thống; năng suất, chất lƣợng, giá tr gia tăng
13 1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới Việc xây dựng nông thôn mới là điều tất yếu, bởi: - Thứ nhất, nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò vô cùng quan trọng. Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, đến năm 2009, có đến 70,4% dân số sống ở vùng nông thôn. Trong suốt quá trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc và trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng [50]. Về vấn đề này trong thƣ gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 11-4-1946, Hồ Chí Minh đã viết: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”. “Nước ta là một nước nông nghiệp..., muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy nông nghiệp làm gốc” [18, tr.215]. Rất nhiều các văn kiện của Đảng qua các thời kỳ nhấn mạnh và đề cao vai trò của “tam nông”, Nghị quyết số 26-NQ/TW cũng đã nhấn mạnh: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước” [3, tr. 123]. Do đó, phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân trở thành yêu cầu cấp thiết. - Thứ hai, xuất phát từ những hạn chế tồn tại của nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hiện nay. Sau hơn 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, thì vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam còn nhiều hạn chế: + Nông nghiệp phát triển kém bền vững, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh còn thấp, chƣa phát huy hết nguồn lực cho sản xuất. Sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán, truyền thống; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng
14
nhiu mt hàng nông nghip còn thp; sn xut còn mang tính t cung, t cấp, chƣa
hình thành nhng mô hình kinh tế nông nghip có quy mô ln và ổn định, đủ sc
cnh tranh với các nƣớc trong khu vc và trên thế gii nht trong thi k công
ngh khoa hc phát trin, hi nhp kinh tế quc tế ngày càng mnh mẽ. Đây chính
là nhng “vấn đề nông nghiệp” đang đặt ra và cn gii quyết.
+ Hin nay đại đa số nông dân có đời sng vt cht và tinh thn còn thp, t
l h nghèo cao, nhất vùng đồng bào dân tc thiu s, vùng sâu, vùng xa; trình
độ, tiếp cn và ng dng khoa hc công ngh trong sn xuất chƣa cao..
+ Bên cạnh đó nông thôn Vit Nam hiện nay cũng đặt ra nhiu vấn đề đặc
biệt là đặt trong mi quan h tƣơng quan với đô thị. To ra nhiu chênh lch gia
nông thôn và đô thị: nông thôn tt hu so với đô thị v nhiu mt: quy hoch; kết
cu h tng kinh tế - hi, công nghip, dch vụ….; văn hóa truyền thng mai
một, sở vt chất văn hóa nghèn nàn; khoảng cách chênh lch giàu nghèo gia
nông thôn và đô thị còn ln, nông thôn phát trin thiếu tính ổn định và bn vng.
Chính vì l đó, xây dựng nông thôn mi là mt yêu cu tt yếu để gii quyết
các vấn đề tn ti, tạo bƣớc chuyn biến căn bản, toàn din v nông nghip, nông
dân, nông thôn.
- Th ba, xây dng nông thôn mới để phát huy thế mnh ca nông thôn Vit
Nam. Nông thôn Vit Nam tri dài khp ba min Bc, Trung, Nam chiếm đa
phn lãnh th. Mi khu vc nông thôn các địa phƣơng khác nhau, gắn vi nhng
đặc điểm kinh tế -hi khác nhau, có nhng thế mnh, tiềm năng khác nhau về
cây trng, vât nuôi, ngành ngh th công truyn thng hay du lịch v.v… Thông qua
XDNTM vi vic trin khai thc hin nhiu ni dung trong đó có phát triển sn
xut gn với cơ cấu li ngành nông nghip, chuyn dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,
xây dng hp tác xã, kinh tế h gia đình… cùng h thng chính sách, cơ chế h tr,
khuyến khích của nhà nƣớc s khai thác triệt để phát huy đƣợc tiềm năng, thế
mnh ca các địa phƣơng.
14 nhiều mặt hàng nông nghiệp còn thấp; sản xuất còn mang tính tự cung, tự cấp, chƣa hình thành những mô hình kinh tế nông nghiệp có quy mô lớn và ổn định, đủ sức cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhất là trong thời kỳ công nghệ khoa học phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Đây chính là những “vấn đề nông nghiệp” đang đặt ra và cần giải quyết. + Hiện nay đại đa số nông dân có đời sống vật chất và tinh thần còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; trình độ, tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất chƣa cao.. + Bên cạnh đó nông thôn Việt Nam hiện nay cũng đặt ra nhiều vấn đề đặc biệt là đặt trong mối quan hệ tƣơng quan với đô thị. Tạo ra nhiều chênh lệch giữa nông thôn và đô thị: nông thôn tụt hậu so với đô thị về nhiều mặt: quy hoạch; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, công nghiệp, dịch vụ….; văn hóa truyền thống mai một, cơ sở vật chất văn hóa nghèn nàn; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và đô thị còn lớn, nông thôn phát triển thiếu tính ổn định và bền vững. Chính vì lẽ đó, xây dựng nông thôn mới là một yêu cầu tất yếu để giải quyết các vấn đề tồn tại, tạo bƣớc chuyển biến căn bản, toàn diện về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Thứ ba, xây dựng nông thôn mới để phát huy thế mạnh của nông thôn Việt Nam. Nông thôn Việt Nam trải dài khắp ba miền Bắc, Trung, Nam và chiếm đa phần lãnh thổ. Mỗi khu vực nông thôn ở các địa phƣơng khác nhau, gắn với những đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau, có những thế mạnh, tiềm năng khác nhau về cây trồng, vât nuôi, ngành nghề thủ công truyền thống hay du lịch v.v… Thông qua XDNTM với việc triển khai thực hiện nhiều nội dung trong đó có phát triển sản xuất gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xây dựng hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình… cùng hệ thống chính sách, cơ chế hỗ trợ, khuyến khích của nhà nƣớc sẽ khai thác triệt để và phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của các địa phƣơng.
15
- Th , xut phát t yêu cu phát trin nông nghip trong bi cnh hi nhp
quc tế, công ngh cao, sn xut hàng hóa quy ln. Xu thế phát trin nông
nghiệp, nông thôn, nông dân theo hƣớng công nghip, hiện đại đã trở thành tt yếu
trong thi k hi nhập. Trong khi đó, đến thời điểm này nông nghiệp nƣớc ta còn
gp nhiều khó khăn, sản xut nh lẻ, năng suất và kh năng cạnh tranh chƣa cao,
chƣa bền vng. Sc cnh tranh vi khu vc thế gii còn thp, ng dng khoa
hc công nghệ, cơ giới hóa trong nông nghip còn khiêm tn, sn xut không
bn vng, ri ro cao. Chính vì vy XDNTM vi vic trin khai có hiu qu đề án tái
cu ngành nông nghiệp theo hƣớng liên kết chui giá tr s không ngng nâng
cao giá tr gia tăng và phát triển bn vững, tăng cƣờng công tác khuyến nông; đy
mnh ng dng khoa hc công ngh, nht là công ngh cao vào sn xut nông, lâm,
ngƣ nghiệp, m rng quy mô sn xut, hàng hóa chất lƣợng cao, có sc cnh tranh
trên th trƣờng quc tế.
1.1.3. Mc tiêu, nguyên tc, ni dung xây dng nông thôn mi
1.1.3.1. Mc tiêu xây dng nông thôn mi
- Mc tiêu chung: Xây dng nông thôn mới để nâng cao đời sng vt cht và
tinh thần cho ngƣời dân; có kết cu h tng kinh tế - xã hi phù hợp; cơ cấu kinh tế
các hình thc t chc sn xut hp lý, gn phát trin nông nghip vi công
nghip, dch v; gn phát trin nông thôn với đô thị; xã hi nông thôn dân ch, bình
đẳng, ổn định, giàu bn sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bo v; quc
phòng và an ninh, trt t đƣc gi vng.
- Mc tiêu c th:
+ Đến năm 2020 số đạt tiêu chun nông thôn mi khoảng 50% (trong đó,
mc tiêu phấn đấu ca tng vùng, min là: Min núi phía Bắc: 28,0%; Đồng bng
sông Hng: 80%; Bc Trung B: 59%; Duyên hi Nam Trung B: 60%; Tây
Nguyên 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng bng sông Cu Long: 51%).
+ Khuyến khích mi tnh, thành ph trc thuộc Trung ƣơng phấn đấu ít
nht 01 huyện đạt chun nông thôn mi. Bình quân c ớc đạt 15 tiêu chí/xã
15 - Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế, công nghệ cao, sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Xu thế phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hƣớng công nghiệp, hiện đại đã trở thành tất yếu trong thời kỳ hội nhập. Trong khi đó, đến thời điểm này nông nghiệp nƣớc ta còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nhỏ lẻ, năng suất và khả năng cạnh tranh chƣa cao, chƣa bền vững. Sức cạnh tranh với khu vực và thế giới còn thấp, ứng dụng khoa học và công nghệ, cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sản xuất không bền vững, rủi ro cao. Chính vì vậy XDNTM với việc triển khai có hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng liên kết chuỗi giá trị sẽ không ngừng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tăng cƣờng công tác khuyến nông; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, hàng hóa chất lƣợng cao, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. 1.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung xây dựng nông thôn mới 1.1.3.1. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới - Mục tiêu chung: Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự đƣợc giữ vững. - Mục tiêu cụ thể: + Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50% (trong đó, mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 28,0%; Đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam Trung Bộ: 60%; Tây Nguyên 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng bằng sông Cửu Long: 51%). + Khuyến khích mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phấn đấu có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Bình quân cả nƣớc đạt 15 tiêu chí/xã
16
(trong đó, mục tiêu phấn đấu ca tng vùng, min là: Min núi phía Bc: 13,8;
Đồng bng sông Hng: 18,0; Bc Trung B: 16,5; Duyên hi Nam Trung B: 16,5;
Tây Nguyên: 15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng bng sông Cu Long: 16,6). C c
không còn xã dƣới 5 tiêu chí.
+ Cơ bn hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng yêu cu phát trin sn
xuất đời sng của dân nông thôn: giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt, trƣờng
hc, trm y tế xã. Nâng cao chất lƣợng cuc sng của cƣ dân nông thôn; tạo nhiu
mô hình sn xut gn vi vic làm ổn định cho nhân dân, thu nhập tăng ít nhất 1,8
ln so với năm 2015 [24; tr.1].
1.1.3.2. Nguyên tc xây dng nông thôn mi
Nguyên tc là h thống các quan điểm, ng nhất định đòi hỏi các t chc
cá nhân phải tuân theo. Để đảm bo hot xây dng nông thôn mi thng nht,
toàn diện, đồng b xuyên sut, trong quá trình thc hin xây dng nông thôn
mới, đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nƣớc phi tuân th nhng nguyên tc sau:
Th nht, các ni dung, hoạt động trin khai chƣơng trình XDNTM phi bám
sát Quyết định s 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 ca Th ng Chính ph v phê
duyệt Chƣơng trình mục tiêu quc gia xây dng nông thôn mới giai đoạn 2016-
2020; Quyết định s 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 v ban hành B tiêu chí quc
gia v NTM giai đoạn 2016-2020, Quyết định s 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016
v ban hành tiêu chí huyện NTM và các văn bản hƣớng dn của Trung ƣơng.
Th hai, phát huy vai trò ch th ca cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính,
nhà nƣớc đóng vai trò định hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chun, chính sách, cơ
chế h trợ, đào tạo cán b và hƣớng dn thc hin. Các hoạt động c th do chính
cộng đồng ngƣời dân thôn, xã bàn bc dân ch để quyết định, t chc thc hin
và giám sát Chƣơng trình.
Th ba, gn kết vi CTMTQG gim nghèo bn vững, Chƣơng trình tái
cu ngành nông nghiệp và 21 chƣơng trình mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác
đang triển khai trên địa bàn nông thôn.
16 (trong đó, mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 13,8; Đồng bằng sông Hồng: 18,0; Bắc Trung Bộ: 16,5; Duyên hải Nam Trung Bộ: 16,5; Tây Nguyên: 15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng bằng sông Cửu Long: 16,6). Cả nƣớc không còn xã dƣới 5 tiêu chí. + Cơ bản hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống của cƣ dân nông thôn: giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt, trƣờng học, trạm y tế xã. Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cƣ dân nông thôn; tạo nhiều mô hình sản xuất gắn với việc làm ổn định cho nhân dân, thu nhập tăng ít nhất 1,8 lần so với năm 2015 [24; tr.1]. 1.1.3.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới Nguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tƣ tƣởng nhất định đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân theo. Để đảm bảo hoạt xây dựng nông thôn mới thống nhất, toàn diện, đồng bộ và xuyên suốt, trong quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới, đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải tuân thủ những nguyên tắc sau: Thứ nhất, các nội dung, hoạt động triển khai chƣơng trình XDNTM phải bám sát Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016- 2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 về ban hành tiêu chí huyện NTM và các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng. Thứ hai, phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính, nhà nƣớc đóng vai trò định hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hƣớng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng ngƣời dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định, tổ chức thực hiện và giám sát Chƣơng trình. Thứ ba, gắn kết với CTMTQG giảm nghèo bền vững, Chƣơng trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và 21 chƣơng trình mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn.
17
Th , thc hiện Chƣơng trình XDNTM phi gn vi kế hoch phát trin
kinh tế - xã hi của địa phƣơng và phù hợp vi quy hoch XDNTM đã đƣợc cp
thm quyn phê duyt.
Th năm, công khai, minh bch v qun lý, s dng các ngun lực; tăng
ng phân cp, trao quyn cho cp xã qun lý và t chc thc hin các công trình,
d án của Chƣơng trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm ch của ngƣời dân và
cộng đồng, thc hin dân ch sở trong quá trình lp kế hoch, t chc thc hin
và giám sát, đánh giá.
Th năm, xây dng NTM là nhim v ca c HTCT và toàn xã hi; cp y
đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dng quy hoạch, đề
án, kế hoch và t chc thc hin. MTTQ Vit Nam và các t chc thnh viên vn
động mi tng lp nhân dân phát huy vai trò ch th trong xây dng NTM [8,
tr.14].
1.1.3.3. Ni dung xây dng nông thôn mi
Vic thc hiện chƣơng trình xây dựng xây dng nông thôn mới bƣớc vào
giai đoạn 2, 2016-2020, ni dung xây dng nông thôn mới đƣợc thc hin theo
Quyết định s 1600/QĐ-TTg; Quyết định s 1760/QĐ-TTg điều chnh, b sung
Quyết định s 1600/QĐ-TTg TTg v phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quc gia xây
dng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
V bản ni dung xây dng nông thôn mi bao gm 11 ni dung đã triển
khai trƣớc đó, đƣợc xác định trên cở b tiêu chí XDNTM theo Quyết định s
1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 ca Th ng Chính ph v ban hành B tiêu chí
quc gia v xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 bao gm 5 nhóm vi 19 tiêu
chí và 49 ch tiêu. Tuy nhiên trên nhng thành tựu đã đạt đƣợc của giai đoạn trƣớc,
giai đoạn 2016-2020 bắt đầu trin khai nhiu ni dung và tiêu chí theo ng nâng
cao. Bao gm các ni dung sau:
17 Thứ tư, thực hiện Chƣơng trình XDNTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và phù hợp với quy hoạch XDNTM đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thứ năm, công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cƣờng phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chƣơng trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ của ngƣời dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá. Thứ năm, xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả HTCT và toàn xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. MTTQ Việt Nam và các tổ chức thảnh viên vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng NTM [8, tr.14]. 1.1.3.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới Việc thực hiện chƣơng trình xây dựng xây dựng nông thôn mới bƣớc vào giai đoạn 2, 2016-2020, nội dung xây dựng nông thôn mới đƣợc thực hiện theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg; Quyết định số 1760/QĐ-TTg điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg TTg về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Về cơ bản nội dung xây dựng nông thôn mới bao gồm 11 nội dung đã triển khai trƣớc đó, đƣợc xác định trên cơ cở bộ tiêu chí XDNTM theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 bao gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí và 49 chỉ tiêu. Tuy nhiên trên những thành tựu đã đạt đƣợc của giai đoạn trƣớc, giai đoạn 2016-2020 bắt đầu triển khai nhiều nội dung và tiêu chí theo hƣớng nâng cao. Bao gồm các nội dung sau:
18
- Ni dung 01.Quy hoch xây dng nông thôn mi (Đạt yêu cu tiêu chí s 01
v quy hoch thc hin quy hoch trong B tiêu chí quc gia v nông thôn
mi.). C th:
+ Quy hoch xây dng vùng nhằm đáp ng tiêu chí ca Quyết định
s 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 ca Th ng Chính ph ban hành tiêu chí huyn
NTM và quy định th xã, thành ph trc thuc cp tnh hoàn thành nhim v xây
dng NTM.
+ Rà soát, điều chnh b sung các quy hoch sn xuất trong đồ án quy hoch
xã NTM gn với cơ cấu li nông nghip cp huyn, cp vùng và cp tnh; bảo đảm
chất lƣợng, phù hp với đặc điểm t nhiên, kinh tế, xã hi, an ninh, quc phòng
tp quán sinh hot tng vùng, min
+ Rà soát, điu chnh b sung quy hoch phát trin h tng kinh tế - xã hi
môi trƣờng nông thôn trong đồ án quy hoạch NTM đảm bo hài hòa gia phát
trin nông thôn vi phát triển đô th; phát triển các khu dân cƣ mới và chnh trang
các khu dân cƣ hiện có trên địa bàn xã.
- Ni dung 02. Phát trin h tng kinh tế - xã hi (Đạt yêu cu tiêu chí s 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong B tiêu chí quc gia v xã nông thôn mi). C th:
+ Hoàn thin h thống giao thông trên địa bàn thôn, xã. Hoàn thin h thng
thy li nội đồng. Ci to, nâng cp, m rng h thống lƣới điện nông thôn.
+ Xây dng hoàn chỉnh các công trình đảm bảo đạt chun v sở vt cht
cho các cơ sở giáo dc mm non, ph thông. H tr xây dựng trƣờng mm non cho
các xã thuộc vùng khó khăn chƣa có trƣờng mm non công lp.
+Hoàn thin h thống Trung tâm văn hóa – th thao, Nhà văn hóa – Khu th
thao thôn, bn. Hoàn thin h thng ch nông thôn, cơ sở h tầng thƣơng mại nông
thôn theo quy hoch, phù hp vi nhu cu của ngƣi dân.
+ Xây dng, ci to, nâng cp v cơ sở h tng, trang thiết b cho các trm y
tế xã, trong đó ƣu tiên các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, xã hải đảo, các xã thuc
vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn. Tăng cƣờng cơ sở vt cht cho h thng thông
18 - Nội dung 01.Quy hoạch xây dựng nông thôn mới (Đạt yêu cầu tiêu chí số 01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới.). Cụ thể: + Quy hoạch xây dựng vùng nhằm đáp ứng tiêu chí của Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành tiêu chí huyện NTM và quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. + Rà soát, điều chỉnh bổ sung các quy hoạch sản xuất trong đồ án quy hoạch xã NTM gắn với cơ cấu lại nông nghiệp cấp huyện, cấp vùng và cấp tỉnh; bảo đảm chất lƣợng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và tập quán sinh hoạt từng vùng, miền + Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trƣờng nông thôn trong đồ án quy hoạch xã NTM đảm bảo hài hòa giữa phát triển nông thôn với phát triển đô thị; phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có trên địa bàn xã. - Nội dung 02. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (Đạt yêu cầu tiêu chí số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới). Cụ thể: + Hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn thôn, xã. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng. Cải tạo, nâng cấp, mở rộng hệ thống lƣới điện nông thôn. + Xây dựng hoàn chỉnh các công trình đảm bảo đạt chuẩn về cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông. Hỗ trợ xây dựng trƣờng mầm non cho các xã thuộc vùng khó khăn chƣa có trƣờng mầm non công lập. +Hoàn thiện hệ thống Trung tâm văn hóa – thể thao, Nhà văn hóa – Khu thể thao thôn, bản. Hoàn thiện hệ thống chợ nông thôn, cơ sở hạ tầng thƣơng mại nông thôn theo quy hoạch, phù hợp với nhu cầu của ngƣời dân. + Xây dựng, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các trạm y tế xã, trong đó ƣu tiên các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, xã hải đảo, các xã thuộc vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn. Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho hệ thống thông
19
tin và truyền thông cơ sở. Hoàn chỉnh các công trình đảm bo cung cấp nƣớc sinh
hoạt cho ngƣời dân.
- Ni dung 03. Phát trin sn xut gn với cấu li ngành nông nghip,
chuyn dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân (Đạt yêu
cu tiêu chí s 10 v thu nhp, tiêu chí s 12 v lao động có vic làm, tiêu chí s 13
v t chc sn xut trong B tiêu chí quc gia vNTM, nâng cao hiu qu hot
động ca hợp tác xã thông qua tăng cƣờng năng lực t chức, điều hành, hoạt động,
kinh doanh cho các HTX, t hp tác. C th:
+ Trin khai có hiu qu Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng liên
kết chui giá tr để nâng cao giá tr gia tăng và phát triển bn vng.
+ Tiếp tc thc hin có hiu qu Chƣơng trình khoa học, công ngh phc v
xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020; đẩy mnh ng dng khoa hc công ngh, nht
công ngh cao vào sn xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp. Tiếp tục thúc đẩy liên kết
theo chui giá tr gn sn xut vi tiêu th sn phm; thu hút doanh nghiệp đầu tƣ
vào địa bàn nông thôn, trong đó chú trọng công nghip chế biến nông sn và công
nghip thu hút nhiều lao động.
Tiếp tục đổi mi t chc sn xut trong nông nghip, thc hin Quyết định s
2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 ca Th ng Chính ph phê duyệt Chƣơng trình
h tr phát trin hp tác xã. Nâng cao chất lƣợng đào tạo ngh cho lao động nông
thôn.
- Nội dung 04. Giảm nghèo và an sinh xã hội (Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 về hộ
nghèo trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM). C th:
Thực hiện hiệu quả Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn
2016-2020. Thực hiện các Chƣơng trình an sinh xã hội ở xã, thôn.
- Nội dung 05. Phát triển giáo dục ở nông thôn (Đạt yêu cầu tiêu chí số 14 về
Giáo dục trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới)
Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 05 tuổi. Bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi
mọi vùng miền đƣợc đến lớp để thực hiện chăm sóc, giáo dục 02 buổi/ngày, đủ một
19 tin và truyền thông cơ sở. Hoàn chỉnh các công trình đảm bảo cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân. - Nội dung 03. Phát triển sản xuất gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân (Đạt yêu cầu tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 12 về lao động có việc làm, tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã thông qua tăng cƣờng năng lực tổ chức, điều hành, hoạt động, kinh doanh cho các HTX, tổ hợp tác. Cụ thể: + Triển khai có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng liên kết chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. + Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình khoa học, công nghệ phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp. Tiếp tục thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào địa bàn nông thôn, trong đó chú trọng công nghiệp chế biến nông sản và công nghiệp thu hút nhiều lao động. Tiếp tục đổi mới tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, thực hiện Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Nội dung 04. Giảm nghèo và an sinh xã hội (Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 về hộ nghèo trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM). Cụ thể: Thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Thực hiện các Chƣơng trình an sinh xã hội ở xã, thôn. - Nội dung 05. Phát triển giáo dục ở nông thôn (Đạt yêu cầu tiêu chí số 14 về Giáo dục trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới) Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 05 tuổi. Bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi ở mọi vùng miền đƣợc đến lớp để thực hiện chăm sóc, giáo dục 02 buổi/ngày, đủ một
20
năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và
tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lƣợng để trẻ em vào lớp 1. Xóa mù chữ
chống tái mù chữ. Phổ cập giáo dục tiểu học. Thực hiện phổ cập giáo dục trung học
cơ sở.
- Nội dung 06. Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
người dân nông thôn (Đạt yêu cầu tiêu chí số 15 về Y tế trong Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới). C th:
Xây dựng và phát triển mạng lƣới y tế cơ sở trong tình hình mới đáp ứng yêu
cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM.
- Nội dung 07. Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân nông
thôn ạt yêu cầu tiêu chí số 16 về văn hóa của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM).
Xây dựng, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn
hóa, thể thao sở, tạo điều kiện để ngƣời dân nông thôn tham gia xây dựng đời
sống văn hóa, thể thao. Góp phần nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa và tham gia các
hoạt động thể thao của các tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho
trẻ em và ngƣời cao tuổi. Tập trung nghiên cứu, nhân rộng các mô hình tốt về phát
huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của từng vùng, miền, dân tộc.
- Nội dung 08. Vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý ô nhiễm và cải
thiện môi trường tại các làng nghề (Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 về môi trƣờng trong
Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới). C th:
Thực hiện hiệu quả Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch vệ sinh nông
thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành
vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, góp phần nâng cao sức khỏe chất
lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân nông thôn.
Xây dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn xã, thôn
theo quy hoạch; thu gom và xử lý chất thải, nƣớc thải theo quy định. Cải tạo nghĩa
trang; xây dựng cảnh quan môi trƣờng xanh sạch đẹp, an toàn. Khắc phục ô
nhiễm và cải thiện môi trƣờng tại các làng nghề bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.
20 năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lƣợng để trẻ em vào lớp 1. Xóa mù chữ và chống tái mù chữ. Phổ cập giáo dục tiểu học. Thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. - Nội dung 06. Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn (Đạt yêu cầu tiêu chí số 15 về Y tế trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới). Cụ thể: Xây dựng và phát triển mạng lƣới y tế cơ sở trong tình hình mới đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM. - Nội dung 07. Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân nông thôn (Đạt yêu cầu tiêu chí số 16 về văn hóa của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM). Xây dựng, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở, tạo điều kiện để ngƣời dân nông thôn tham gia xây dựng đời sống văn hóa, thể thao. Góp phần nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa và tham gia các hoạt động thể thao của các tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho trẻ em và ngƣời cao tuổi. Tập trung nghiên cứu, nhân rộng các mô hình tốt về phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của từng vùng, miền, dân tộc. - Nội dung 08. Vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các làng nghề (Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 về môi trƣờng trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới). Cụ thể: Thực hiện hiệu quả Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân nông thôn. Xây dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch; thu gom và xử lý chất thải, nƣớc thải theo quy định. Cải tạo nghĩa trang; xây dựng cảnh quan môi trƣờng xanh – sạch – đẹp, an toàn. Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trƣờng tại các làng nghề bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.
21
- Nội dung 09. Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính
quyền, đoàn thể chính trị - hội trong XDNTM; cải thiện và nâng cao chất lượng
các dịch vụ hành chính công; bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật
cho người dân (Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 về hệ thống chính trị tiếp cận pháp
luật của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới). C th:
Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế -
xã hội chuyên sâu cho cán bộ, công chức xã. MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính
trị - xã hội tham gia xây dựng NTM theo Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng
NTM, đô thị văn minh”. Thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không 3
sạch”.
Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng kiện toàn Ban Chỉ đạo và bộ máy
giúp việc Ban Chỉ đạo các cấp theo hƣớng đồng bộ, chuyên nghiệp. Các Bộ, ngành,
cơ quan đoàn thể và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng triển khai Kế hoạch
thực hiện Phong trào thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng NTM”.
Cải thiện và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ hành chính công. Đánh giá, công
nhận, xây dựng tiếp cận pháp luật; bảo đảm tăng cƣờng khả năng tiếp cận
pháp luật cho ngƣời dân.
- Nội dung 10. Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn (Đạt
yêu cầu tiêu chí số 19 về Quốc phòng an ninh của Bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới). C th:
Đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an
toàn, an ninh, trật tự xã hội địa bàn nông thôn. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn
dân, nhất các vùng trọng điểm (biên giới, hải đảo) đảm bảo giữ vững chủ
quyền quốc gia.
- Nội dung 11. Nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giám
sát, đánh giá thực hiện Chương trình. C th:
Tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức cho cộng đồng và ngƣời dân, nhất là ở
các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa, để hiểu đầy đủ hơn về nội dung, phƣơng
21 - Nội dung 09. Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trong XDNTM; cải thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ hành chính công; bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân (Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 về hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới). Cụ thể: Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu cho cán bộ, công chức xã. MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng NTM theo Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng NTM, đô thị văn minh”. Thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng kiện toàn Ban Chỉ đạo và bộ máy giúp việc Ban Chỉ đạo các cấp theo hƣớng đồng bộ, chuyên nghiệp. Các Bộ, ngành, cơ quan đoàn thể và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng triển khai Kế hoạch thực hiện Phong trào thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng NTM”. Cải thiện và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ hành chính công. Đánh giá, công nhận, xây dựng xã tiếp cận pháp luật; bảo đảm và tăng cƣờng khả năng tiếp cận pháp luật cho ngƣời dân. - Nội dung 10. Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn (Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 về Quốc phòng và an ninh của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới). Cụ thể: Đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự xã hội địa bàn nông thôn. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, nhất là các xã vùng trọng điểm (biên giới, hải đảo) đảm bảo giữ vững chủ quyền quốc gia. - Nội dung 11. Nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình. Cụ thể: Tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức cho cộng đồng và ngƣời dân, nhất là ở các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa, để hiểu đầy đủ hơn về nội dung, phƣơng
22
pháp, cách làm NTM. Xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ thống giám sát, đánh
giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản Chƣơng trình trên sở áp dụng
công nghệ thông tin. Truyền thông về XDNTM.
thể nói, XDNTM là chƣơng trình phát triển nông thôn toàn diện, quan tâm
đến tất cả các lĩnh vực khác nhau của khu vực nông thôn, đƣợc thực hiện trên địa
bàn tất cả các xã, huyện trong cả nƣớc, là nhiệm vụ của cả HTCT và toàn xã hội.
1.2. Quản lý nhà nƣớc v xây dng nông thôn mi
1.2.1. Khái nim quản lý nhà nước v xây dng nông thôn mi
1.2.1.1. Khái nim qun
Hiu mt cách chung nht qun lý là s tác động có t chức, có hướng đích
ca ch th quản lý lên đối tượng và khách th qun lý nhm s dng có hiu qu
nht các ngun lc, các thời cơ của t chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điu kin
môi trường luôn biến động” [21, tr.2].
1.2.1.2. Khái nim quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc là mt dạng đặc bit ca qun lý xã hội. Trong đó chủ th
quản lý là nhà nƣớc, đối tƣợng quản lý là con ngƣời, các mi quan h xã hi và mi
lĩnh vực của đời sng xã hi.
Hiu mt cách chung nht, Qun lý nhà nhà nước là mt dng qun lý
hội đặc bit, mang tính quyn lực nhà nước và s dng pháp luật và chính sách để
điu chnh các hành vi ca cá nhân, t chc trên tt c các mt của đời sng xã hi,
do các quan trong b máy nhà nước thc hin, nhm phc v nhân dân, duy trì
s ổn định và phát trinn ca xã hi [21, tr.2].
1.2.1.3. Khái nim quản lý nhà nước v xây dng nông thôn mi
Đối tƣợng ca quản lý nhà nƣớc bao gm mi cá nhân, t chc sng và làm
vic trong phm vi lãnh th mt quc gia. Phm vi qun lý nhà nƣớc mang tính toàn
din trên mọi lĩnh vực cũng nhƣ các ngành c th nhƣ kinh tế, tài chính, văn hóa,
giáo dc,y tế, khoa hc công ngh.... nông ngip, nông dân, nông thôn cũng không
nm ngoài lĩnh vc ca quản lý nhà nƣớc.
22 pháp, cách làm NTM. Xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý Chƣơng trình trên cơ sở áp dụng công nghệ thông tin. Truyền thông về XDNTM. Có thể nói, XDNTM là chƣơng trình phát triển nông thôn toàn diện, quan tâm đến tất cả các lĩnh vực khác nhau của khu vực nông thôn, đƣợc thực hiện trên địa bàn tất cả các xã, huyện trong cả nƣớc, là nhiệm vụ của cả HTCT và toàn xã hội. 1.2. Quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới 1.2.1.1. Khái niệm quản lý Hiểu một cách chung nhất “quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động” [21, tr.2]. 1.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nƣớc là một dạng đặc biệt của quản lý xã hội. Trong đó chủ thể quản lý là nhà nƣớc, đối tƣợng quản lý là con ngƣời, các mối quan hệ xã hội và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hiểu một cách chung nhất, “Quản lý nhà nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh các hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triểnn của xã hội” [21, tr.2]. 1.2.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới Đối tƣợng của quản lý nhà nƣớc bao gồm mọi cá nhân, tổ chức sống và làm việc trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Phạm vi quản lý nhà nƣớc mang tính toàn diện trên mọi lĩnh vực cũng nhƣ các ngành cụ thể nhƣ kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục,y tế, khoa học công nghệ.... nông ngiệp, nông dân, nông thôn cũng không nằm ngoài lĩnh vực của quản lý nhà nƣớc.