Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

2,769
744
123
54
Nhìn chung, từ khi thành lập đến khi sát nhập và đến thời điểm hiện tại
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp đã
được quan tâm đầu sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị tương đối. Tuy
nhiên kết quả đầu tư và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo
nghề hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân do kinh phí đào tạo nghề được phân bổ
hàng năm còn chậm và ít, thường là giao cuối quý I, vì vậy đã ảnh hưởng đến
quá trình tuyển sinh và đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
2.3.3. Đội ngũ giáo viên, cán bộ qun lý v công tác đào tạo ngh
Đội ngũ giáo viên dy ngh vai trò quan trng trong vic nâng cao
chất lượng, hiu qu công tác dy ngh. Tính đến cui năm 2019, đội ngũ cán
b, giáo viên ca Trung tâm Giáo dc ngh nghip -Giáo dục thường xuyên
huyn là 21 người. Trong đó:
- Giai đoạn 2015 - 2017: Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên gồm có 4
người, trong đó: cán bộ quản lý: 01 giám đốc, giáo viên dạy nghề: 03 giáo
viên, tỷ lệ chuẩn 3/3, giáo viên hợp đồng thỉnh giảng (dạy theo lớp): 04 giáo
viên.
- Giai đoạn 2018 - 2019: Cán bộ quản lý và giáo viên là 21 người gồm :
01 giám đốc và 02 phó giám đốc; giáo viên dạy nghề (biên chế) 07; giáo viên
ký hợp đồng dạy theo lớp 11 giáo viên.
Ngoài ra, phòng Lao động thương binh xã hội huyện đã bố trí 01
công chức chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề (phụ trách chung công tác
lao động, việc làm và dạy nghề).
Nhìn chung, công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý công tác đào tạo có trình độ chuyên môn,
tay nghề theo chuẩn hóa trình độ luôn được Ủy ban nhân dân huyện chú
trọng. Trong đó tập trung nâng cao chất lượng giáo viên, đội ngũ cán bộ quản
lý dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao thông qua công tác tuyển
54 Nhìn chung, từ khi thành lập đến khi sát nhập và đến thời điểm hiện tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp đã được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị tương đối. Tuy nhiên kết quả đầu tư và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân do kinh phí đào tạo nghề được phân bổ hàng năm còn chậm và ít, thường là giao cuối quý I, vì vậy đã ảnh hưởng đến quá trình tuyển sinh và đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 2.3.3. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về công tác đào tạo nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dạy nghề. Tính đến cuối năm 2019, đội ngũ cán bộ, giáo viên của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -Giáo dục thường xuyên huyện là 21 người. Trong đó: - Giai đoạn 2015 - 2017: Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên gồm có 4 người, trong đó: cán bộ quản lý: 01 giám đốc, giáo viên dạy nghề: 03 giáo viên, tỷ lệ chuẩn 3/3, giáo viên hợp đồng thỉnh giảng (dạy theo lớp): 04 giáo viên. - Giai đoạn 2018 - 2019: Cán bộ quản lý và giáo viên là 21 người gồm : 01 giám đốc và 02 phó giám đốc; giáo viên dạy nghề (biên chế) 07; giáo viên ký hợp đồng dạy theo lớp 11 giáo viên. Ngoài ra, phòng Lao động thương binh và xã hội huyện đã bố trí 01 công chức chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề (phụ trách chung công tác lao động, việc làm và dạy nghề). Nhìn chung, công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý công tác đào tạo có trình độ chuyên môn, tay nghề theo chuẩn hóa trình độ luôn được Ủy ban nhân dân huyện chú trọng. Trong đó tập trung nâng cao chất lượng giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao thông qua công tác tuyển
55
dụng, đào tạo, bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm thực tiễn. Việc chuẩn hóa đội
ngũ giáo viên, cán bộ quản lý để không ngừng nâng cao năng lực và trình độ
chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo; thường
xuyên xây dựng ổn định đội ngũ giáo viên giỏi về dạy nghề để làm hạt nhân
đi đầu trong công tác đào tạo nghề. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên dạy nghề của
Trung tâm Giáo dục nghề nghiêp - Giáo dục thường xuyên huyện còn thiếu,
đặc biệt là giáo viên dạy nghề phi nông nghiệp. Do đó việc Trung tâm Giáo
dục nghề nghiêp - Giáo dục thường xuyên huyện phải hợp đồng với giáo
viên ở các trung tâm và các sở giáo dục khác để giảng dạy cũng làm ảnh
hưởng không nhỏ thời gian, kế hoạch và chất lượng đào tạo nghề.
2.3.4. Chương trình, giáo trình
Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo thường xuyên được đổi
mới, bổ sung phù hợp với thực tiễn, phát huy thế mạnh điều kiện của địa
phương; đa dạng hóa phương thức và chương trình đào tạo, đẩy mạnh đào tạo,
bồi dưỡng năng lực, kỹ năng nghề; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học vào thực hành tay nghề, giảm
thời gian lý thuyết và tăng thời lượng kỹ năng thực hành...đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý dạy và học để học viên tiếp cận với tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
Phương pháp đánh giá và công nhận tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra, bảo
đảm trên cơ sở kiến thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề
nghiệp; đồng thời đề xuất chế để các tổ chức, nhân sử dụng lao động
tham gia đánh giá chất lượng lao động đã qua đào tạo, bồi dưỡng, phát triển
nhân lực tay nghề cao trên địa bàn. Có chế để các tổ chức, nhân sử
dụng lao động tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, nhất là đánh giá chất lượng trong công tác đào tạo nghề cho lao động
nông thôn.
55 dụng, đào tạo, bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm thực tiễn. Việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý để không ngừng nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo; thường xuyên xây dựng ổn định đội ngũ giáo viên giỏi về dạy nghề để làm hạt nhân đi đầu trong công tác đào tạo nghề. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên dạy nghề của Trung tâm Giáo dục nghề nghiêp - Giáo dục thường xuyên huyện còn thiếu, đặc biệt là giáo viên dạy nghề phi nông nghiệp. Do đó việc Trung tâm Giáo dục nghề nghiêp - Giáo dục thường xuyên huyện phải ký hợp đồng với giáo viên ở các trung tâm và các cơ sở giáo dục khác để giảng dạy cũng làm ảnh hưởng không nhỏ thời gian, kế hoạch và chất lượng đào tạo nghề. 2.3.4. Chương trình, giáo trình Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo thường xuyên được đổi mới, bổ sung phù hợp với thực tiễn, phát huy thế mạnh điều kiện của địa phương; đa dạng hóa phương thức và chương trình đào tạo, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng nghề; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học vào thực hành tay nghề, giảm thời gian lý thuyết và tăng thời lượng kỹ năng thực hành...đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dạy và học để học viên tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phương pháp đánh giá và công nhận tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra, bảo đảm trên cơ sở kiến thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp; đồng thời đề xuất cơ chế để các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tham gia đánh giá chất lượng lao động đã qua đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực có tay nghề cao trên địa bàn. Có cơ chế để các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhất là đánh giá chất lượng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
56
2.4. Quản nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
huyện Ea Súp thời gian qua
2.4.1. Quản hoạt động hoạch định chiến ợc, chính sách, xây
dựng tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
phát triển dạy nghề
Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
đến năm 2020”. Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 về việc sửa đổi,
bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số
08-CT/TU ngày 24/5/2016 về việc tăng cường sự lãnh đạo trong công tác dạy
nghề, giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch đào tạo
nghề cho lao động nông thôn của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đến năm
2020; Quyết định số 3276/QĐ-UBND ngày 22/11/2011 về việc phê duyệt đề
án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm
2020. Trên cơ sở Quy định của Trung ương tỉnh Đắk Lắk, huyện Ea Súp
y dựng và ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao
động nông thôn cho từng năm và từng giai đoạn cụ thể:
- Huyện ủy đã ban hành Chỉ thị số 01-CT/HU, ngày 01/12/2010 của
Ban thường vụ Huyện ủy huyện Ea Súp về việc tăng cường sự lãnh đạo trong
công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Ea Súp.
- Uỷ ban nhân dân huyện Ea Súp đã ban hành Quyết định số 269/QĐ-
UBND ngày 27/02/2018 về việc kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Đề án đào
tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Kế hoạch số 27/KH-UBND, ngày 20/9/2011, của Ủy ban nhân dân
huyện Ea Súp về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Ban hành Quyết định thành lập kiện toàn Ban chỉ đạo gồm 11
thành viên, trong đó Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện làm trưởng ban.
56 2.4. Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Ea Súp thời gian qua 2.4.1. Quản lý hoạt động hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dạy nghề Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 24/5/2016 về việc tăng cường sự lãnh đạo trong công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Quyết định số 3276/QĐ-UBND ngày 22/11/2011 về việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020. Trên cơ sở Quy định của Trung ương và tỉnh Đắk Lắk, huyện Ea Súp xây dựng và ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho từng năm và từng giai đoạn cụ thể: - Huyện ủy đã ban hành Chỉ thị số 01-CT/HU, ngày 01/12/2010 của Ban thường vụ Huyện ủy huyện Ea Súp về việc tăng cường sự lãnh đạo trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Ea Súp. - Uỷ ban nhân dân huyện Ea Súp đã ban hành Quyết định số 269/QĐ- UBND ngày 27/02/2018 về việc kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Kế hoạch số 27/KH-UBND, ngày 20/9/2011, của Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Ban hành Quyết định thành lập và kiện toàn Ban chỉ đạo gồm 11 thành viên, trong đó Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện làm trưởng ban.
57
- Ban hành Thông báo số 59/TB-UBND, ngày 18/6/2013 về phân công
nhiệm vụ tổ chức thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm
2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động
nông thôn đến năm 2020”.
Trên sở kế hoạch hàng năm, kế hoạch giai đoạn, Ủy ban nhân dân
huyện đã ban hành nhiều Công văn chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn
phối hợp chặt chẽ với Trung tâm dạy nghề huyện (cũ) nay là Trung tâm giáo
dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên để thực hiện công tác tuyển sinh,
quản lý lớp học (các lớp dạy nghề lưu động tại địa bàn các xã, thị trấn). Ngoài
việc tổ chức thực hiện các văn bản của cấp trên thì việc quản lý các hoạt động
hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dạy nghề cũng được Ủy ban nhân
dân huyện quan tâm triển khai thực hiện thường xuyên, hàng tháng, quý, sáu
tháng điều báo cáo; hàng năm tổng kết đánh giá đưa ra phương
hướng để thực hiện tốt công tác quản nhà nước về đào tạo nghề cho lao
động nông thôn tại địa phương.
2.4.2. Quản việc ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về đào tạo nghề
Trên cơ sở Quy định của Trung ương và tỉnh Đắk Lắk, huyện Ea Súp
xây dựng và ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao
động nông thôn cho từng năm từng giai đoạn cụ thể. Đồng thời tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo đúng quy định. Trong đó
tổ chức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện theo
Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND, ngày 18/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh
quy định mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cụ thể như sau:
- Tổng kinh phí đã thực hiện: 1.943.200.000đ.
57 - Ban hành Thông báo số 59/TB-UBND, ngày 18/6/2013 về phân công nhiệm vụ tổ chức thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Trên cơ sở kế hoạch hàng năm, kế hoạch giai đoạn, Ủy ban nhân dân huyện đã ban hành nhiều Công văn chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn phối hợp chặt chẽ với Trung tâm dạy nghề huyện (cũ) nay là Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên để thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý lớp học (các lớp dạy nghề lưu động tại địa bàn các xã, thị trấn). Ngoài việc tổ chức thực hiện các văn bản của cấp trên thì việc quản lý các hoạt động hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dạy nghề cũng được Ủy ban nhân dân huyện quan tâm triển khai thực hiện thường xuyên, hàng tháng, quý, sáu tháng điều có báo cáo; hàng năm có tổng kết đánh giá và đưa ra phương hướng để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương. 2.4.2. Quản lý việc ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề Trên cơ sở Quy định của Trung ương và tỉnh Đắk Lắk, huyện Ea Súp xây dựng và ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho từng năm và từng giai đoạn cụ thể. Đồng thời tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo đúng quy định. Trong đó tổ chức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện theo Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND, ngày 18/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cụ thể như sau: - Tổng kinh phí đã thực hiện: 1.943.200.000đ.
58
- Nguồn kinh phí cấp tỉnh: 551.741.000đ (của Sở LĐTBXH, Sở
NN&PTNN).
- Nguồn kinh phí cấp huyện: 1.391.459.000đ.
Ngoài ra trên cơ sở các văn bản của cấp trên huyện đã tổ chức triển
khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách về đào tạo nghề đối với giáo
viên và học viên tham gia học nghề.
- Về kết quả thực hiện đối với từng tiêu chí nông thôn mới: Nông dân
sau khi học nghề đã bước đầu áp dụng được kiến thức, kỹ năng mới vào sản
xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập góp phần xóa
đói giảm nghèo. Ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện đã huy động được sự
tham gia của cả hệ thống chính trị, các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ;
huy động được các nguồn lực của xã hội tham gia trong công tác đào tạo nghề
bảo đảm chất lượng dạy nghề; hỗ trợ và tạo điều kiện cho lao động nông thôn
sau học nghề để tổ chức sản xuất, kinh doanh. Kết quả công tác đào tạo nghề
đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp,
nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập và xây dựng nông thôn mới.
- Tỷ lệ lao động qua ĐTN của huyện năm 2019 chiếm 27% so với lực
lượng lao động xã hội trên địa bàn, trong đó có 06 xã đạt chuẩn tiêu chí 14 về
xây dựng nông thôn mới đó là tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo.
2.4.3. Quản lý tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho
lao động nông thôn
Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ LĐTB&XH thống nhất quản công tác
giáo dục đào tạo nghề trong việc thực hiện đúng các chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phối hợp với các Bộ, ngành, địa
phương lồng ghép các mục tiêu, giải pháp của chiến lược phát triển giáo dục
và chiến lược phát triển dạy nghề.
58 - Nguồn kinh phí cấp tỉnh: 551.741.000đ (của Sở LĐTBXH, Sở NN&PTNN). - Nguồn kinh phí cấp huyện: 1.391.459.000đ. Ngoài ra trên cơ sở các văn bản của cấp trên huyện đã tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách về đào tạo nghề đối với giáo viên và học viên tham gia học nghề. - Về kết quả thực hiện đối với từng tiêu chí nông thôn mới: Nông dân sau khi học nghề đã bước đầu áp dụng được kiến thức, kỹ năng mới vào sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo. Ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện đã huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; huy động được các nguồn lực của xã hội tham gia trong công tác đào tạo nghề bảo đảm chất lượng dạy nghề; hỗ trợ và tạo điều kiện cho lao động nông thôn sau học nghề để tổ chức sản xuất, kinh doanh. Kết quả công tác đào tạo nghề đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập và xây dựng nông thôn mới. - Tỷ lệ lao động qua ĐTN của huyện năm 2019 chiếm 27% so với lực lượng lao động xã hội trên địa bàn, trong đó có 06 xã đạt chuẩn tiêu chí 14 về xây dựng nông thôn mới đó là tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo. 2.4.3. Quản lý tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ LĐTB&XH thống nhất quản lý công tác giáo dục và đào tạo nghề trong việc thực hiện đúng các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương lồng ghép các mục tiêu, giải pháp của chiến lược phát triển giáo dục và chiến lược phát triển dạy nghề.
59
Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với Sở LĐTB&XH trên cơ sở chức năng
nhiệm vụ của mình do pháp luật quy định, áp dụng thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nước đối với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh thông qua kiểm
tra điều lệ hoạt động của sở dạy nghề, quy chế đào tạo, chương trình
khung, danh mục ngành nghề đào tạo, quy chế tuyển sinh và đào tạo.
Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao
động nông thôn của huyện đến năm 2020 theo Quyết định số 1915/QĐ-
UBND ngày 14/9/2011. Quyết định cũng nêu chức năng, nhiệm v ca
từng cơ quan trong công tác tham mưu quản lý nhà nước v đào tạo ngh cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyn, c th như sau:
- Phòng Lao động - Thương binh và xã hi: Là cơ quan thường trc, có
trách nhim tham mưu xây dng kế hoch t chc triển khai Đề án trên địa
bàn huyn, ch trì phi hp vi phòng Tài chính - Kế hoch, phòng
NN&PTNT tng hp ni dung nhu cầu kinh phí hàng năm và từng giai
đoạn để trình y ban nhân dân huyn phê duyt; hướng dn y ban nhân dân
các xã, th trn xây dng kế hoch, nhu cu m lớp ĐTN phù hp cho LĐNT
hàng năm; kiểm tra, giám sát định k 6 tháng, hàng năm tng hp, báo cáo
vi UBND huyn tình hình thc hiện Đề án; ch đạo Trung tâm Giáo dc
nghip - Giáo dục thường xuyên huyn t chc tt các hoạt động dy ngh
cho LĐNT trên địa bàn huyn; phi hp vi các công ty doanh nghip m các
lp dy ngh định hướng phc v cho công tác xut khẩu lao động.
- Phòng Nông nghip Phát trin nông thôn: Ch trì, phi hp vi
Phòng LĐTB&XH, Trung tâm Giáo dục nghip - Giáo dục thường xuyên xây
dng danh mc nghề, chương trình ĐTN các nghề nông, lâm, ngư nghiệp
trình độ sơ cấp ngh; phi hp vi các phòng, ban thc hiện ĐTN cho LĐNT;
định k 6 tháng, hàng năm cho thường trc Ban ch đạo để tng hp.
59 Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với Sở LĐTB&XH trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình do pháp luật quy định, áp dụng và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh thông qua kiểm tra điều lệ hoạt động của cơ sở dạy nghề, quy chế đào tạo, chương trình khung, danh mục ngành nghề đào tạo, quy chế tuyển sinh và đào tạo. Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện đến năm 2020 theo Quyết định số 1915/QĐ- UBND ngày 14/9/2011. Quyết định cũng nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong công tác tham mưu quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện, cụ thể như sau: - Phòng Lao động - Thương binh và xã hội: Là cơ quan thường trực, có trách nhiệm tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai Đề án trên địa bàn huyện, chủ trì phối hợp với phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng NN&PTNT tổng hợp nội dung và nhu cầu kinh phí hàng năm và từng giai đoạn để trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt; hướng dẫn Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, nhu cầu mở lớp ĐTN phù hợp cho LĐNT hàng năm; kiểm tra, giám sát định kỳ 6 tháng, hàng năm tổng hợp, báo cáo với UBND huyện tình hình thực hiện Đề án; chỉ đạo Trung tâm Giáo dục nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện tổ chức tốt các hoạt động dạy nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện; phối hợp với các công ty doanh nghiệp mở các lớp dạy nghề định hướng phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động. - Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chủ trì, phối hợp với Phòng LĐTB&XH, Trung tâm Giáo dục nghiệp - Giáo dục thường xuyên xây dựng danh mục nghề, chương trình ĐTN các nghề nông, lâm, ngư nghiệp trình độ sơ cấp nghề; phối hợp với các phòng, ban thực hiện ĐTN cho LĐNT; định kỳ 6 tháng, hàng năm cho thường trực Ban chỉ đạo để tổng hợp.
60
- Phòng Ni v: Ch trì t chc thc hin, ch đạo việc đánh giá, tổng
kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b, công chc theo các mục tiêu đã
định; đề xut sửa đổi, b sung chế, chính sách v đào tạo cán b, công
chc xã; xây dựng ban hành chương trình đào to, tng hp nhu cu
phân b kinh phí hàng năm về đào tạo, bồi dưỡng cán b, công chc xã báo
cáo Thường trc Ban ch đạo để tng hp; tuyn chn b trí mt biên chế
chuyên trách theo dõi v công tác dy ngh ti Phòng -TB&XH huyn;
phi hp với phòng LĐ-TB&XH, Trung tâm GDNN - GDTX huyn la chn
liên kết vi các trường đại học, cao đẳng, trung cp tham gia bồi dưỡng cán
b, công chc xã; kim tra, giám sát tình hình thc hiện đào tạo, bồi dưỡng
cán b, công chc xã. Xây dng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán b, công
chc cp năm 2020 và kế hoch đến năm 2025 để đảm bo đủ tiêu chun
chc danh theo quy định của đảng, nhà nước.
- Phòng Tài chính - Kế hoch: Ch trì, phi hp với phòng -
TB&XH; phòng Ni v; Trung tâm GDNN - GDTX huyn b trí kinh phí để
thc hiện Đề án theo quy định ca luật ngân sách Nhà nước; ch trì, phi hp
vi các phòng, ban hướng dẫn chế quản tài chính, đầu đối vi các
chính sách hoạt động trong Đề án; phi hp kim tra, giám sát thc hiện Đề
án, đề xut mc h tr b sung cho người hc; lp d toán kinh phí hàng năm
để thc hiện Đề án trình HĐND và UBND huyện phê duyt.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo: Đổi mới chương trình và nâng cao hiu
qu hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trưng trung học cơ sở, trung
hc ph thông để học sinh có thái đ đúng đắn v hc ngh sau ph thông;
Phi hp vi Phòng Ni v la chọn các cơ sở đào tạo trong ngành giáo dc
tham gia bồi dưỡng cán b, công chc xã.
- Ngân hàng Chính sách hi huyn: Thc hin chính sách tín dng
hc ngh đối vi lao động nông thôn; chính sách h tr lãi sut tín dụng đối
60 - Phòng Nội vụ: Chủ trì tổ chức thực hiện, chỉ đạo việc đánh giá, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo các mục tiêu đã định; đề xuất sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đào tạo cán bộ, công chức xã; xây dựng và ban hành chương trình đào tạo, tổng hợp nhu cầu và phân bổ kinh phí hàng năm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã báo cáo Thường trực Ban chỉ đạo để tổng hợp; tuyển chọn bố trí một biên chế chuyên trách theo dõi về công tác dạy nghề tại Phòng LĐ-TB&XH huyện; phối hợp với phòng LĐ-TB&XH, Trung tâm GDNN - GDTX huyện lựa chọn liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức xã; kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã năm 2020 và kế hoạch đến năm 2025 để đảm bảo đủ tiêu chuẩn chức danh theo quy định của đảng, nhà nước. - Phòng Tài chính - Kế hoạch: Chủ trì, phối hợp với phòng LĐ- TB&XH; phòng Nội vụ; Trung tâm GDNN - GDTX huyện bố trí kinh phí để thực hiện Đề án theo quy định của luật ngân sách Nhà nước; chủ trì, phối hợp với các phòng, ban hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính, đầu tư đối với các chính sách hoạt động trong Đề án; phối hợp kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án, đề xuất mức hỗ trợ bổ sung cho người học; lập dự toán kinh phí hàng năm để thực hiện Đề án trình HĐND và UBND huyện phê duyệt. - Phòng Giáo dục và Đào tạo: Đổi mới chương trình và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông để học sinh có thái độ đúng đắn về học nghề sau phổ thông; Phối hợp với Phòng Nội vụ lựa chọn các cơ sở đào tạo trong ngành giáo dục tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức xã. - Ngân hàng Chính sách xã hội huyện: Thực hiện chính sách tín dụng học nghề đối với lao động nông thôn; chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng đối
61
vi lao động nông thôn hc ngh, làm vic ổn định nông thôn; chính sách
vay Qu quc gia gii quyết việc làm đối vi lao động nông thôn sau hc
ngh theo quy định.
- Phòng Văn hóa - Thông tin, Đài Truyn thanh -truyn hình huyn:
Phi hp với các ban ngành, địa phương đẩy mnh công tác thông tin, tuyên
truyn v ch trương, đường li của Đảng, chính sách, pháp lut ca Nhà
c v đào tạo ngh cho lao động nông thôn.
- y ban nhân dân các xã, th trn: Thành lp ban ch đạo thc hiện Đề
án “Đào tạo ngh cho lao động nông thôn đến năm 2020” do đồng chí Ch
tch hoc Phó Ch tch y ban nhân dân xã, th trấn làm trưởng ban, các
thành viên gm Công chức văn hóa - hi (tng trc),công chc Địa
chính -Nông nghip, Kế toán - tài chính, ch tch các hi Nông dân, Ph n,
thư Đoàn thanh niên. Xây dng kế hoch triển khai đ ch đạo thc hin
Đề án ĐTN cho lao động nông thôn hàng năm trên địa bàn; nm s ng lao
động kho sát nhu cu hc ngh để đề xut m lớp ĐTN tại địa phương
hoc ti Trung tâm Giáo dc ngh nghip - Giáo dục thường xuyên huyn.
Xây dng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán b, công chc cp hàng năm,
ch đạo đài truyền thanh tuyên truyn v Đề án 1956; Tạo điều kin thun li
và phi hp t chc các lp dy ngh tại địa phương.
- y ban Mt trn các hội đoàn th t huyện đến sở Ch động
phi hp với các ngành liên quan để ph biến, tuyên truyn ch trương chính
sách của Đảng, pháp lut của Nhà nước v ĐTN cho LĐNT; tư vấn hc ngh,
vic làm min phí và vận động các thành viên tham gia hc ngh.
- Các hi Nông dân, hi Ph nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phi hp
với Phòng LĐTB&XH huyn, các ngành có liên quan lòng ghép ni dung các
Đề án h tr nông dân, ph n, thanh niên hc ngh, to việc làm giai đoạn
2015 -2020 theo các Quyết định ca Th ng Chính ph.
61 với lao động nông thôn học nghề, làm việc ổn định ở nông thôn; chính sách vay Quỹ quốc gia giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn sau học nghề theo quy định. - Phòng Văn hóa - Thông tin, Đài Truyền thanh -truyền hình huyện: Phối hợp với các ban ngành, địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn: Thành lập ban chỉ đạo thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” do đồng chí Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn làm trưởng ban, các thành viên gồm Công chức văn hóa - xã hội (thường trực),công chức Địa chính -Nông nghiệp, Kế toán - tài chính, chủ tịch các hội Nông dân, Phụ nữ, Bí thư Đoàn thanh niên. Xây dựng kế hoạch triển khai để chỉ đạo thực hiện Đề án ĐTN cho lao động nông thôn hàng năm trên địa bàn; nắm số lượng lao động và khảo sát nhu cầu học nghề để đề xuất mở lớp ĐTN tại địa phương hoặc tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện. Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hàng năm, chỉ đạo đài truyền thanh tuyên truyền về Đề án 1956; Tạo điều kiện thuận lợi và phối hợp tổ chức các lớp dạy nghề tại địa phương. - Ủy ban Mặt trận và các hội đoàn thể từ huyện đến cơ sở Chủ động phối hợp với các ngành liên quan để phổ biến, tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về ĐTN cho LĐNT; tư vấn học nghề, việc làm miễn phí và vận động các thành viên tham gia học nghề. - Các hội Nông dân, hội Phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Phòng LĐTB&XH huyện, các ngành có liên quan lòng ghép nội dung các Đề án hỗ trợ nông dân, phụ nữ, thanh niên học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2015 -2020 theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
62
2.4.4. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tổ chức chỉ đạo
công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào đào tạo nghề
- Ủy ban nhân dân huyện thường xuyên quan tâm chỉ đạo các cơ quan,
đơn vị và Ủy ban nhân dân cấp xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao
nhận thức của các ngành, các cấp, các tầng lớp hội, các doanh nghiệp về
công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn hướng nghiệp rộng rãi trong
cộng đồng, nhất trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thay đổi
nhận thức của nhân dân về học nghề. Tuy nhiên trong thời gian qua công tác
nay vẫn còn hạn chế bất cập, hiệu quả mang lại chưa cao.
- Các tổ chức chính trị - xã hội các cấp thường xuyên tuyên truyền, định
hướng nghề nghiệp, việc làm, học nghề, lập nghiệp cho đoàn viên thanh niên
thông qua các buổi sinh hoạt chi đoàn, chi hội, thông qua hội nghị tư vấn việc
làm, thông qua trao đổi với các trường nghề, các trung tâm dạy nghề, trao đổi
với các đơn vị tuyển dụng lao động... nhằm nâng cao nhận thức cho đoàn
viên, thanh niên các tầng lớp nhân dân về vai trò tầm quan trọng của
công tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương.
Huyện đã tổ chức phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng
Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn như Quyết định 1956 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến
năm 2020”; Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Lắk và Đề
án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ea Súp thông qua các hội nghị
triển khai, phổ biến tới các ban ngành đoàn thể của huyện, các xã, thị trấn
trong huyện.
Triển khai tuyên truyền về dạy nghề lao động nông thôn trên phương
tiện thông tin đại chúng. Thông qua Đài truyền thanh - truyền hình của huyện
62 2.4.4. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tổ chức chỉ đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào đào tạo nghề - Ủy ban nhân dân huyện thường xuyên quan tâm chỉ đạo các cơ quan, đơn vị và Ủy ban nhân dân cấp xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp, các tầng lớp xã hội, các doanh nghiệp về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn hướng nghiệp rộng rãi trong cộng đồng, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thay đổi nhận thức của nhân dân về học nghề. Tuy nhiên trong thời gian qua công tác nay vẫn còn hạn chế bất cập, hiệu quả mang lại chưa cao. - Các tổ chức chính trị - xã hội các cấp thường xuyên tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp, việc làm, học nghề, lập nghiệp cho đoàn viên thanh niên thông qua các buổi sinh hoạt chi đoàn, chi hội, thông qua hội nghị tư vấn việc làm, thông qua trao đổi với các trường nghề, các trung tâm dạy nghề, trao đổi với các đơn vị tuyển dụng lao động... nhằm nâng cao nhận thức cho đoàn viên, thanh niên và các tầng lớp nhân dân về vai trò và tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Huyện đã tổ chức phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn như Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Lắk và Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ea Súp thông qua các hội nghị triển khai, phổ biến tới các ban ngành đoàn thể của huyện, các xã, thị trấn trong huyện. Triển khai tuyên truyền về dạy nghề lao động nông thôn trên phương tiện thông tin đại chúng. Thông qua Đài truyền thanh - truyền hình của huyện
63
và Đài truyền thanh các xã, thị trấn phổ biến các cơ chế, chính sách cho người
tham gia học nghề; thông báo các lớp đào tạo, loại hình đào tạo để người lao
động lựa chọn và đăng ký tham gia học nghề.
Qua khảo sát thông tin từ bảng hỏi của tác giả kết quả tuyên truyền về
đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thể hiện như sau:
Bảng 2.4. Kết quả công tác tuyên truyền về đào tạo nghề cho LĐNT
STT
Nội dung
Số lƣợng
( Ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Ghi
chú
Công tác truyền thông về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
01
Thông tin về đào tạo nghề cho người dân
300
100
Số người được tiếp cận thông tin
192
64,00
Số người không được tiếp cận thông tin
108
34,00
02
Nguồn thông tin người dân được tiếp cận
192
100
Từ các phương tiện thông tin đại chúng
116
60,42
Do cán bộ địa phương truyền đạt
62
32,29
Nguồn thông tin khác
14
8,49
“Nguồn: Kết quả điều tra bằng bảng hỏi của tác giả’’
Như vậy với số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ người dân được tiếp cận
thông tin về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt 64%, vẫn còn 34%
người dân chưa được biết đến các chính sách về đào tạo nghề cho lao động
nông thôn. Qua đó thể thấy rằng, mặc các cấp các ngành đã vào cuộc
tích cực song kết quả công tác tuyên truyền về dạy nghề cho người dân nói
chung và người lao động nói riêng vẫn còn hạn chế nhất định.
Về nguồn thông tin, người dân chủ yếu được tiếp cận thông tin về đào
tạo nghề thông qua hệ thống thông tin đại chúng như đài Truyền thanh -
truyền hình, o, internet…( chiếm 60,42%). Điều đó đã chứng minh hệ
63 và Đài truyền thanh các xã, thị trấn phổ biến các cơ chế, chính sách cho người tham gia học nghề; thông báo các lớp đào tạo, loại hình đào tạo để người lao động lựa chọn và đăng ký tham gia học nghề. Qua khảo sát thông tin từ bảng hỏi của tác giả kết quả tuyên truyền về đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thể hiện như sau: Bảng 2.4. Kết quả công tác tuyên truyền về đào tạo nghề cho LĐNT STT Nội dung Số lƣợng ( Ngƣời) Tỷ lệ (%) Ghi chú Công tác truyền thông về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 01 Thông tin về đào tạo nghề cho người dân 300 100 Số người được tiếp cận thông tin 192 64,00 Số người không được tiếp cận thông tin 108 34,00 02 Nguồn thông tin người dân được tiếp cận 192 100 Từ các phương tiện thông tin đại chúng 116 60,42 Do cán bộ địa phương truyền đạt 62 32,29 Nguồn thông tin khác 14 8,49 “Nguồn: Kết quả điều tra bằng bảng hỏi của tác giả’’ Như vậy với số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ người dân được tiếp cận thông tin về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt 64%, vẫn còn 34% người dân chưa được biết đến các chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Qua đó có thể thấy rằng, mặc dù các cấp các ngành đã vào cuộc tích cực song kết quả công tác tuyên truyền về dạy nghề cho người dân nói chung và người lao động nói riêng vẫn còn hạn chế nhất định. Về nguồn thông tin, người dân chủ yếu được tiếp cận thông tin về đào tạo nghề thông qua hệ thống thông tin đại chúng như đài Truyền thanh - truyền hình, báo, internet…( chiếm 60,42%). Điều đó đã chứng minh hệ