Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội

1,673
609
135
43
Th tƣ, đẩy mnh công tác thông tin tuyên truyn, kết ni doanh nghip
trong phát trin CNHT.
Các cp y, chính quyền đẩy mnhcp nhật thƣờng xuyên ch trƣơng,
chính sách ca thành ph v phát trin CNHTcho doanh nghiệp. Đồng thi,
tiếp thu ý kiến phn hồi cũng nhƣ nhu cầu ca doanh nghiệp để tham mƣu, đề
xut kp thi các chính sách và gii pháp h tr doanh nghip trong quá trình
phát trin CNHT. Trung tâm Phát trin CNHT Thành ph H Chí Minh là đầu
mi trong thc hin các hoạt động h tr doanh nghip t công tác tƣ vấn, h
tr th tc tiếp cận ƣu đãi cho doanh nghiệp, h tr th trƣờng.
y ban nhân dân thành ph tích cc xây dựng chƣơng trình truyền
thông v công nghip CNHT Thành ph trên các phƣơng tiện báo, đài
truyền hình, đài truyền thanh, mạng internet,… kết hp vi các hình thc
tuyên truyn, ph biến khác đ giúp doanh nghip nm bt, tiếp cận các văn
bn quy phm pháp lut, các ch trƣơng, chính sách mới ca Chính ph
ca Thành ph v công nghip, CNHT. Ni dung truyền thông liên quan đến
định hƣớng quy hoạch, cơ chế chính sách h tr doanh nghip sn xut kinh
doanh CNHT trên các khía cạnh đầu tƣ hạ tng, phát trin công ngh và nâng
cao năng lực qun lý chất lƣợng, th trƣờng, vn, phát trin ngun nhân lc.
Trong công tác kêu gi, xúc tiến thƣơng mại đầu trong ngoài
c, kết hp thông tin, gii thiu v năng lực và tiềm năng phát triển CNHT
ca doanh nghip Thành phố, các chế, chính sách ƣu đãi của Thành ph
cũng nhƣ của Chính ph dành cho lĩnh vực CNHT, nhm thu hút các tập đoàn
đa quốc gia, nhà đầu tƣ đến vi Thành ph.
Xây dựng sở d liu v ngành CNHT của TP.HCM theo hƣớng kết
ni cung cudoanh nghip: cung cấpthông tin bản v năng lực sn xut,
thông s chi tiết sn phm/linh kin kèm theo hình nhca doanh
nghipCNHT thành ph thông tin v các doanh nghip FDI nhm hình
43 Thứ tƣ, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, kết nối doanh nghiệp trong phát triển CNHT. Các cấp ủy, chính quyền đẩy mạnhcập nhật thƣờng xuyên chủ trƣơng, chính sách của thành phố về phát triển CNHTcho doanh nghiệp. Đồng thời, tiếp thu ý kiến phản hồi cũng nhƣ nhu cầu của doanh nghiệp để tham mƣu, đề xuất kịp thời các chính sách và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình phát triển CNHT. Trung tâm Phát triển CNHT Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối trong thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp từ công tác tƣ vấn, hỗ trợ thủ tục tiếp cận ƣu đãi cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trƣờng. Ủy ban nhân dân thành phố tích cực xây dựng chƣơng trình truyền thông về công nghiệp và CNHT Thành phố trên các phƣơng tiện báo, đài truyền hình, đài truyền thanh, mạng internet,… kết hợp với các hình thức tuyên truyền, phổ biến khác để giúp doanh nghiệp nắm bắt, tiếp cận các văn bản quy phạm pháp luật, các chủ trƣơng, chính sách mới của Chính phủ và của Thành phố về công nghiệp, CNHT. Nội dung truyền thông liên quan đến định hƣớng quy hoạch, cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh CNHT trên các khía cạnh đầu tƣ hạ tầng, phát triển công nghệ và nâng cao năng lực quản lý chất lƣợng, thị trƣờng, vốn, phát triển nguồn nhân lực. Trong công tác kêu gọi, xúc tiến thƣơng mại – đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, kết hợp thông tin, giới thiệu về năng lực và tiềm năng phát triển CNHT của doanh nghiệp Thành phố, các cơ chế, chính sách ƣu đãi của Thành phố cũng nhƣ của Chính phủ dành cho lĩnh vực CNHT, nhằm thu hút các tập đoàn đa quốc gia, nhà đầu tƣ đến với Thành phố. Xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành CNHT của TP.HCM theo hƣớng kết nối cung cầudoanh nghiệp: cung cấpthông tin cơ bản về năng lực sản xuất, thông số chi tiết sản phẩm/linh kiện kèm theo hình ảnhcủa doanh nghiệpCNHT thành phố và thông tin về các doanh nghiệp FDI nhằm hình
44
thành cơ sở d liu chung v CNHT; tăng khả năng tiếp cận trao đổi thông tin
gia doanh nghip sn xut CNHT vi doanh nghip sn xut sn phm hoàn
chỉnhtrong ngoài nƣớc; thông tin xu hƣớng th trƣờng ca sn phm
CNHT.
Kết nối sở d liu chung v CNHTca Thành ph vi Trung tâm
CNHT quc gia(do B Công Thƣơng quản lý) để m rng tính liên kết.
Qun lý và s dụng cơ sở d liu chung v CNHT ca Thành ph theo
ng tạo điều kiện để doanh nghip d dàng tiếp cn, chia s cp nht
thông tin, đồng thời cũng phục v cho công tác nghiên cứu tham mƣu chính
sách ca Ban ch đạo phát trin CNHT.
Thc hin công tác h tr kết ni doanh nghip nâng cao năng lực, m
rng th trƣờng, kết ni với các đối tác tài chính, công ngh, ngun nhân lc
nhm từng bƣớc tham gia chui cung ứng trong nƣớc và toàn cu. Tranh th các
li thế thƣơng mi t các Hiệp định thƣơng mại t do mà Vit Nam tham gia.
Th năm, thu hút các nhà đầu tƣ lớn, các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp
t c ngoài (FDI) sn xuất đu cuối để tạo động lc cho doanh nghip
CNHT trong nƣớc có điều kin liên kết, hợp tác để tham gia vào chui giá tr
toàn cu.
Xây dựng chƣơng trình, kế hoch thu hút doanh nghip FDI thông qua
vic tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thuận lợi, đặc biệt là đơn giản hoá th
tc hành chính, mt bng sn xut; phát triển cơ sở h tầng theo hƣng hình
thành các cm liên kết ngành để thu hút doanh nghip FDI phù hp theo
ng tp trung phát trin các sn phm ch lc ca Thành ph; to s liên
kết gia doanh nghip có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vi các doanh nghip trong
c vi vic phát trin sn xut, h tr thông qua các hoạt động xúc tiến
thƣơng mại, trin lãm, hi thảo, chƣơng trình giới thiu nhu cu phát trin
s dng các sn phm CNHT.
44 thành cơ sở dữ liệu chung về CNHT; tăng khả năng tiếp cận trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp sản xuất CNHT với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnhtrong và ngoài nƣớc; thông tin xu hƣớng thị trƣờng của sản phẩm CNHT. Kết nối cơ sở dữ liệu chung về CNHTcủa Thành phố với Trung tâm CNHT quốc gia(do Bộ Công Thƣơng quản lý) để mở rộng tính liên kết. Quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu chung về CNHT của Thành phố theo hƣớng tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, chia sẻ và cập nhật thông tin, đồng thời cũng phục vụ cho công tác nghiên cứu tham mƣu chính sách của Ban chỉ đạo phát triển CNHT. Thực hiện công tác hỗ trợ kết nối doanh nghiệp nâng cao năng lực, mở rộng thị trƣờng, kết nối với các đối tác tài chính, công nghệ, nguồn nhân lực nhằm từng bƣớc tham gia chuỗi cung ứng trong nƣớc và toàn cầu. Tranh thủ các lợi thế thƣơng mại từ các Hiệp định thƣơng mại tự do mà Việt Nam tham gia. Thứ năm, thu hút các nhà đầu tƣ lớn, các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài (FDI) sản xuất đầu cuối để tạo động lực cho doanh nghiệp CNHT trong nƣớc có điều kiện liên kết, hợp tác để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thu hút doanh nghiệp FDI thông qua việc tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thuận lợi, đặc biệt là đơn giản hoá thủ tục hành chính, mặt bằng sản xuất; phát triển cơ sở hạ tầng theo hƣớng hình thành các cụm liên kết ngành để thu hút doanh nghiệp FDI phù hợp theo hƣớng tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực của Thành phố; tạo sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với các doanh nghiệp trong nƣớc với việc phát triển sản xuất, hỗ trợ thông qua các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, triển lãm, hội thảo, chƣơng trình giới thiệu nhu cầu phát triển và sử dụng các sản phẩm CNHT.
45
Th sáu, h tr các hoạt động nghiên cu, ng dng chuyn giao các
k thut sn xut thông qua hp tác sn xut gia các doanh nghip FDI vi
DNNVV ca thành ph để nhanh chóng làm ch công ngh.
Xây dựng cơ chế khuyến khích nghiên cu chuyn giao công ngh theo
liên kết gia nhà nghiên cu vi doanh nghip, trên sở h tr kinh phí
nghiên cu công ngh cho các d án khoa hc có kết qu ng dng vào thc
tin hoạt động ca doanh nghiêp, trong tâm h tr kinh phí cho nghiên cu
phát trin sn phẩm lên quan đến sn phm ch lực, ngành ƣu tiên nhm nâng
cao t l nội địa hóa sn phm và giá tr gia tăng; khai thác, s dng có hiu
qu tri thc, cht xám ca các viện/trƣờng vào hoạt động nghiên cu, phát
trin khoa hc công ngh, qun sn xut kinh doanh ca các doanh
nghip.
Th by, phát triển đƣợc đội n nhân lực qun lý, k thuật, đáp ng
nhu cu phát triển CNHT trên địa bàn Thành ph H Chí Minh.
Thc hiện đồng b các gii pháp v đào tạo, đc biệt đội ngũ lao
động tr trình độ vào các ngành ngh phù hp với định hƣớng phát trin
công nghip ca thành ph nhƣ: điện t, công ngh thông tin, cơ khí chế to
máy, thiết kế thời trang,… để làm ch các công ngh đƣc chuyển giao…
Khuyến khích tạo điều kiện để các tập đoàn kinh tế, các doanh nghip
trong ngoài nƣớc tham gia tích cực vào qtrình đào to lực lƣợng lao
động k thut. Kết ni doanh nghip hip hi trƣờng viện xây các chƣơng
trình đào tạo gn vi thc thc tin hoạt động ca doanh nghip. Tranh th s
giúp h tr ca các t chc quc tế để đào tạo ngun nhân lc cho CNHT;
đầu tƣ hợp tác trong và ngoài nƣớc để nâng cao năng lực ca mạng lƣới cơ sở
dy ngh ca thành ph. Cng cố, tăng cƣờng phát trin h thống đào tạo
nghề, nâng cao cơ sở vt chất để đảm bảo đào tạo ngh chất lƣợng cao trong
giai đoạn hi nhp quc tế.
45 Thứ sáu, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao các kỹ thuật sản xuất thông qua hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp FDI với DNNVV của thành phố để nhanh chóng làm chủ công nghệ. Xây dựng cơ chế khuyến khích nghiên cứu chuyển giao công nghệ theo liên kết giữa nhà nghiên cứu với doanh nghiệp, trên cơ sở hỗ trợ kinh phí nghiên cứu công nghệ cho các dự án khoa học có kết quả ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiêp, trong tâm hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm lên quan đến sản phẩm chủ lực, ngành ƣu tiên nhằm nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm và giá trị gia tăng; khai thác, sử dụng có hiệu quả tri thức, chất xám của các viện/trƣờng vào hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học – công nghệ, quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thứ bảy, phát triển đƣợc đội ngũ nhân lực quản lý, kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu phát triển CNHT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Thực hiện đồng bộ các giải pháp về đào tạo, đặc biệt là đội ngũ lao động trẻ có trình độ vào các ngành nghề phù hợp với định hƣớng phát triển công nghiệp của thành phố nhƣ: điện tử, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo máy, thiết kế thời trang,… để làm chủ các công nghệ đƣợc chuyển giao… Khuyến khích và tạo điều kiện để các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc tham gia tích cực vào quá trình đào tạo lực lƣợng lao động kỹ thuật. Kết nối doanh nghiệp – hiệp hội – trƣờng viện xây các chƣơng trình đào tạo gắn với thực thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp. Tranh thủ sự giúp hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực cho CNHT; đầu tƣ hợp tác trong và ngoài nƣớc để nâng cao năng lực của mạng lƣới cơ sở dạy nghề của thành phố. Củng cố, tăng cƣờng phát triển hệ thống đào tạo nghề, nâng cao cơ sở vật chất để đảm bảo đào tạo nghề chất lƣợng cao trong giai đoạn hội nhập quốc tế.
46
Th tám, nghiên cu hoàn thin chính sách v quản nhà nƣớc liên
quan đến nhóm ngành CNHTđể tạo động lc phát trin kinh tế.
Tiếp tc thc hin ci cách th tc hành chính theo quy trình ISO, to
môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, đẩy mnh ci cách th tục hành chính, đơn
gin hóa, minh bch và công khai th tc hành chính và rút ngắn hơn nữa thi
gian gii quyết th tc hành chính cho doanh nghiệp CNHT…
Nâng cao trình đ chuyên môn, nghip v và trách nhim công v ca
đội ngũ cán bộ công chức; tăng cƣờng tính phc v, h tr, tránh gây phin hà
cho doanh nghip; tiến hành soát, b sung, thay thế các ch trƣơng, chính
sách, văn bản ca thành ph v h tr doanh nghip cho phù hp vi tình
hình thc tế và định hƣớng phát trin thành ph trong giai đoạn hin nay.
1.4.2.2. Phát trin công ngh cao, công nghip h tr ti thành ph Đà
Nng
Công nghip h trợ, đặc bit các nhà máy sn xut linh kiện để lp
ráp các sn phm công ngh cao ý nghĩa quan trọng cho quá trình công
nghip hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc. Ý thc đƣợc điều này, TP. Đà Nẵng đã
và đang tập trung phát trin ngành công nghip h tr, nhằm hƣớng đến mc
tiêu phát trin bn vng.
Công nghip h tr đƣc xem là ngành sn xut nn tảng, đóng vai trò
quan trng trong vic cung cp linh kin, ph tùng và các quy trình k thut.
Thi gian gần đây, lĩnh vực này nhận đƣợc s ng h mnh m vi nhiu
chính sách ƣu đãi từ Chính phủ. TP. Đà Nẵng cũng có những ƣu đãi riêng đ
phát trin công nghip h tr.
Theo Quy hoch Phát trin công nghiệp TP. Đà Nẵng giai đoạn 2011 -
2020, công nghip h tr đƣc coi là mt trong những mũi nhọn đƣợc ƣu tiên
hàng đầu. Hƣớng đi này đã gặt hái đƣợc nhiu tín hiu tích cc. Quý I/2019,
Đà Nẵng có 32 d án FDI đƣợc cp mi, vi tng vn đăng ký 355,806 triệu
46 Thứ tám, nghiên cứu hoàn thiện chính sách về quản lý nhà nƣớc liên quan đến nhóm ngành CNHTđể tạo động lực phát triển kinh tế. Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo quy trình ISO, tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa, minh bạch và công khai thủ tục hành chính và rút ngắn hơn nữa thời gian giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp CNHT… Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trách nhiệm công vụ của đội ngũ cán bộ công chức; tăng cƣờng tính phục vụ, hỗ trợ, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp; tiến hành rà soát, bổ sung, thay thế các chủ trƣơng, chính sách, văn bản của thành phố về hỗ trợ doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế và định hƣớng phát triển thành phố trong giai đoạn hiện nay. 1.4.2.2. Phát triển công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Đà Nẵng Công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các nhà máy sản xuất linh kiện để lắp ráp các sản phẩm công nghệ cao có ý nghĩa quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc. Ý thức đƣợc điều này, TP. Đà Nẵng đã và đang tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững. Công nghiệp hỗ trợ đƣợc xem là ngành sản xuất nền tảng, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp linh kiện, phụ tùng và các quy trình kỹ thuật. Thời gian gần đây, lĩnh vực này nhận đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ với nhiều chính sách ƣu đãi từ Chính phủ. TP. Đà Nẵng cũng có những ƣu đãi riêng để phát triển công nghiệp hỗ trợ. Theo Quy hoạch Phát triển công nghiệp TP. Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020, công nghiệp hỗ trợ đƣợc coi là một trong những mũi nhọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Hƣớng đi này đã gặt hái đƣợc nhiều tín hiệu tích cực. Quý I/2019, Đà Nẵng có 32 dự án FDI đƣợc cấp mới, với tổng vốn đăng ký 355,806 triệu
47
USD. Trong s 32 d án đƣợc cp mi mt d án đầu trong Khu công
ngh cao Đà Nẵng vi tng vốn đăng ký 170 triệu USD, đó là Dự án Nhà máy
sn xut linh kiện hàng không vũ trụ Sunshine, do Tp đoàn Universal Alloy
Corporation Asia Pte. LTD (M) làm ch đầu tƣ.
Nhm thu hút doanh nghip đầu tƣ vào lĩnh vực này, Thành ph đã ban
hành nhiều chính sách ƣu đãi cho các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực công nghip
h tr cho công ngh cao nhƣ: đƣợc hƣởng giá thuê đất ƣu đãi, đƣợc h tr
50% tin s dng h tầng trong 2 năm đầu k t ngày nhận giao đất, h tr
50% tin x nƣớc thi trong Khu công ngh cao Đà Nẵng theo quy định
hin hành...
Song song đó, Thành ph cũng đẩy mnh tp trung vào mt s gii
pháp v quy hoạch đất đai, phát triển h tầng, đin hình khu vc Tây Bc
Đà Nẵng, nơi phát triển công ngh thông tin - công ngh phn mm vi 2 d
án ln là Khu công ngh cao Đà Nẵng và Khu công ngh thông tin tp trung
Đà Nẵng. Cùng với đó là đẩy mnh ci cách th tục hành chính, đơn gin hóa
các th tục đầu tƣ… để sẵn sàng chào đón doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
Mt trong nhng tín hiu tích cc trong vic phát trin ngành công
nghip h tr công ngh cao tại Đà Nẵng chính là vic khởi công Nhà xƣởng
ph tr ti Khu công ngh cao Đà Nẵng vào tháng 2/2019, do Công ty c
phn Long Hu làm ch đầu tƣ. Dự án vi s vốn đầu 1.050 tỷ đồng s
cung cp h tng nội khu, nhà xƣởng xây sẵn, nhà xƣởng xây theo yêu cu và
dch v h tr nhà đầu tƣ hoàn chỉnh.
D án tp trung thu hút các doanh nghip sn xut h tr công ngh
cao, chính nhng nhà cung ng cho các doanh nghip sn xut công ngh
cao ti Khu công ngh cao Đà Nẵng. D kiến, khi d án đƣợc lấp đầy, tng s
ng doanh nghip thuộc lĩnh vực h tr công ngh cao đƣợc thu hút vào
khong 120 doanh nghip; tng vốn đầu tƣ ca s ợng nhà đầu thứ cp
47 USD. Trong số 32 dự án đƣợc cấp mới có một dự án đầu tƣ trong Khu công nghệ cao Đà Nẵng với tổng vốn đăng ký 170 triệu USD, đó là Dự án Nhà máy sản xuất linh kiện hàng không vũ trụ Sunshine, do Tập đoàn Universal Alloy Corporation Asia Pte. LTD (Mỹ) làm chủ đầu tƣ. Nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này, Thành phố đã ban hành nhiều chính sách ƣu đãi cho các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao nhƣ: đƣợc hƣởng giá thuê đất ƣu đãi, đƣợc hỗ trợ 50% tiền sử dụng hạ tầng trong 2 năm đầu kể từ ngày nhận giao đất, hỗ trợ 50% tiền xử lý nƣớc thải trong Khu công nghệ cao Đà Nẵng theo quy định hiện hành... Song song đó, Thành phố cũng đẩy mạnh tập trung vào một số giải pháp về quy hoạch đất đai, phát triển hạ tầng, điển hình là khu vực Tây Bắc Đà Nẵng, nơi phát triển công nghệ thông tin - công nghệ phần mềm với 2 dự án lớn là Khu công nghệ cao Đà Nẵng và Khu công nghệ thông tin tập trung Đà Nẵng. Cùng với đó là đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các thủ tục đầu tƣ… để sẵn sàng chào đón doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Một trong những tín hiệu tích cực trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao tại Đà Nẵng chính là việc khởi công Nhà xƣởng phụ trợ tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng vào tháng 2/2019, do Công ty cổ phần Long Hậu làm chủ đầu tƣ. Dự án với số vốn đầu tƣ 1.050 tỷ đồng sẽ cung cấp hạ tầng nội khu, nhà xƣởng xây sẵn, nhà xƣởng xây theo yêu cầu và dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tƣ hoàn chỉnh. Dự án tập trung thu hút các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ công nghệ cao, chính là những nhà cung ứng cho các doanh nghiệp sản xuất công nghệ cao tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng. Dự kiến, khi dự án đƣợc lấp đầy, tổng số lƣợng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hỗ trợ công nghệ cao đƣợc thu hút vào khoảng 120 doanh nghiệp; tổng vốn đầu tƣ của số lƣợng nhà đầu tƣ thứ cấp
48
này vào khong 1,1 t USD, s to ra khong 8.000 việc làm cho lao động địa
phƣơng.
1.4.3. Mt s i hc rút ra cho thành ph Hà Ni
- Phát trin ngành CNHT gn lin với nuôi dƣỡng, phát trin và dành
s h tr ch yếu cho đối tƣợng DNVVN. Kinh nghim các quc gia
ngành CNHT phát triển nhƣ Malaysia, Trung Quốc, các DN sn xut sn
phm CNHT tp trung phn lớn vào nhóm DNVVN. Đặc điểm ca nhóm DN
này gp nhiu hn chế trong tiếp cn vn, công ngh nâng cao cht
ng ngun nhân lực; do đó, cần s h tr t Nhà nƣớc để tạo động lc
phát triển cho nhóm DN này. Các ƣu đãi v lãi sut vay; tr cấp, ƣu đãi về
thuế, ... th nhng bin pháp tích cực để h tr cho các DNVVN sn
xuất CNHT. Do DNVVN là đối tƣợng DN chiếm t l ch yếu trong nn kinh
tế nên phát triển đối tƣợng này s giúp nâng cao sc cnh tranh cho nn kinh
tế và thúc đẩy đƣợc TTKT.
- Phát triển ngành CNHT đi cùng với các biện pháp thu hút đầu tƣ,
trong đó, đặc biệt thu hút FDI định hƣớng vào phát trin ngành CNHT.
Theo kinh nghim ca c Thái Lan, Malaysia Trung Quc, trong thi k
đầu phát trin ngành CNHT, vic thu hút FDI s giúp cho các DN sn xut
CNHT một lƣợng vn cn thiết để đầu tƣ đổi mi công ngh, phát trin, nâng
cao chất lƣợng sn phm, xây dng th trƣờng. Bài hc kinh nghim ca Thái
Lan cho thy, các biện pháp nhƣ hoàn thiện cơ sở h tng giao thông; to ra
các ƣu đãi về thuế, môi trƣờng đầu tƣ, ... cần thiết cho vic thu hút dòng
vn FDI vào phát triển các ngành CNHT và thúc đẩy TTKT.
- Chú trng các chính sách h tr v đổi mi công ngh thông qua vic
hình thành các trung tâm th nghim, kiểm tra, hƣớng dn v công ngh mi
phát trin công ngh; chính sách cn thiết để nâng cao bo h quyn
SHTT nhm tạo môi trƣờng lành mnh cho s phát trin các ngành CNHT và
48 này vào khoảng 1,1 tỷ USD, sẽ tạo ra khoảng 8.000 việc làm cho lao động địa phƣơng. 1.4.3. Một số bài học rút ra cho thành phố Hà Nội - Phát triển ngành CNHT gắn liền với nuôi dƣỡng, phát triển và dành sự hỗ trợ chủ yếu cho đối tƣợng DNVVN. Kinh nghiệm các quốc gia có ngành CNHT phát triển nhƣ Malaysia, Trung Quốc, các DN sản xuất sản phẩm CNHT tập trung phần lớn vào nhóm DNVVN. Đặc điểm của nhóm DN này là gặp nhiều hạn chế trong tiếp cận vốn, công nghệ và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; do đó, cần có sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc để tạo động lực phát triển cho nhóm DN này. Các ƣu đãi về lãi suất vay; trợ cấp, ƣu đãi về thuế, ... có thể là những biện pháp tích cực để hỗ trợ cho các DNVVN sản xuất CNHT. Do DNVVN là đối tƣợng DN chiếm tỷ lệ chủ yếu trong nền kinh tế nên phát triển đối tƣợng này sẽ giúp nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế và thúc đẩy đƣợc TTKT. - Phát triển ngành CNHT đi cùng với các biện pháp thu hút đầu tƣ, trong đó, đặc biệt là thu hút FDI định hƣớng vào phát triển ngành CNHT. Theo kinh nghiệm của cả Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc, trong thời kỳ đầu phát triển ngành CNHT, việc thu hút FDI sẽ giúp cho các DN sản xuất CNHT một lƣợng vốn cần thiết để đầu tƣ đổi mới công nghệ, phát triển, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xây dựng thị trƣờng. Bài học kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy, các biện pháp nhƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông; tạo ra các ƣu đãi về thuế, môi trƣờng đầu tƣ, ... là cần thiết cho việc thu hút dòng vốn FDI vào phát triển các ngành CNHT và thúc đẩy TTKT. - Chú trọng các chính sách hỗ trợ về đổi mới công nghệ thông qua việc hình thành các trung tâm thử nghiệm, kiểm tra, hƣớng dẫn về công nghệ mới và phát triển công nghệ; có chính sách cần thiết để nâng cao bảo hộ quyền SHTT nhằm tạo môi trƣờng lành mạnh cho sự phát triển các ngành CNHT và
49
ngành CN chính (kinh nghim ca Thái Lan), t đó, nâng cao sức cnh tranh
ca nn kinh tế, thúc đẩy TTKT.
- Chú trng nâng cao chất lƣợng ngun nhân lực CN, đặc bit, theo
kinh nghim ca Trung Quc, cn quan tâm phát triển đội ngũ nhân lực cht
ng cao phc v cho các ngành CN công ngh cao. Bin pháp này không
những giúp tăng năng suất bản thân ngành CN CBCT mà còn tăng năng
sut ca toàn nn kinh tế, thúc đẩy TTKT. - Xác định nhóm ngành CN chính
cần ƣu tiên đ xác định các sn phm CNHT cn thiết để thúc đẩy s phát
trin ca ngành CN chính (theo kinh nghim ca Thái Lan, Trung Quc).
Việc xác định các nhóm ngành CN chính đƣợc ƣu tiên phát triển s giúp các
quc gia tp trung ngun lực, môi trƣờng, chính sách ƣu đãi, ... để thúc đẩy s
phát trin ca ngành CN chính các ngành CNHT, t đó, nâng cao năng
sut, hiu qu ca nn kinh tế.
- Gia tăng tính liên kết gia các nhà cung cấp địa phƣơng với các tp
đoàn đa quốc gia, giữa các DN trong nƣớc, gia DN sn xut sn phm h tr
vi các DN lp ráp, DN FDI, các tập đoàn đa quc gia ... (kinh nghim ca
Thái Lan), để h tr phát trin sn phẩm, đm bảo đƣợc tính ổn định vi c
th trƣờng nguyên liệu đầu vào và th trƣờng đầu ra cho các sn phm CNHT,
t đó, nâng cao sc cnh tranh, GTGT cho sn phm CN chính cho nn
kinh tế.
- Quan tâm đến chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, xây dng h thng
thông tin DN sn phm CNHT, thông tin v nhu cu CNHT ... (kinh
nghim của Thái Lan), để to cu ni gia DN CNHT vi các DN lp ráp,
MNC, tạo môi trƣờng kinh doanh thun li, minh bch, t đó, nâng cao sức
cnh tranh cho nn kinh tế.
49 ngành CN chính (kinh nghiệm của Thái Lan), từ đó, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy TTKT. - Chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CN, đặc biệt, theo kinh nghiệm của Trung Quốc, cần quan tâm phát triển đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho các ngành CN công nghệ cao. Biện pháp này không những giúp tăng năng suất ở bản thân ngành CN CBCT mà còn tăng năng suất của toàn nền kinh tế, thúc đẩy TTKT. - Xác định nhóm ngành CN chính cần ƣu tiên để xác định các sản phẩm CNHT cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của ngành CN chính (theo kinh nghiệm của Thái Lan, Trung Quốc). Việc xác định các nhóm ngành CN chính đƣợc ƣu tiên phát triển sẽ giúp các quốc gia tập trung nguồn lực, môi trƣờng, chính sách ƣu đãi, ... để thúc đẩy sự phát triển của ngành CN chính và các ngành CNHT, từ đó, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế. - Gia tăng tính liên kết giữa các nhà cung cấp địa phƣơng với các tập đoàn đa quốc gia, giữa các DN trong nƣớc, giữa DN sản xuất sản phẩm hỗ trợ với các DN lắp ráp, DN FDI, các tập đoàn đa quốc gia ... (kinh nghiệm của Thái Lan), để hỗ trợ phát triển sản phẩm, đảm bảo đƣợc tính ổn định với cả thị trƣờng nguyên liệu đầu vào và thị trƣờng đầu ra cho các sản phẩm CNHT, từ đó, nâng cao sức cạnh tranh, GTGT cho sản phẩm CN chính và cho nền kinh tế. - Quan tâm đến chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, xây dựng hệ thống thông tin DN và sản phẩm CNHT, thông tin về nhu cầu CNHT ... (kinh nghiệm của Thái Lan), để tạo cầu nối giữa DN CNHT với các DN lắp ráp, MNC, tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, từ đó, nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế.
50
Tiu kết chƣơng 1
Công nghip h tr là ngành công nghip có vai trò h tr cho vic sn
xut các thành phm chính, vic quản lý nhà nƣớc đối vi công nghip h tr
vic quản đầu vào ca ngành công nghip vai trò to lớn trong tăng
trƣởng kinh tế.
Tại chƣơng 1 luận văn đã khái quát đƣợc các khái nim v công nghip
h trợ, đặc điểm, vai trò ca công nghip h tr, t đó tiếp tc nghiên cu các
lun v quản nhà nƣớc đối vi công nghip h tr qua khái nim, ni
dung và trách nhim quản lý nhà nƣớc đối vi công nghip h tr.
Qua việc xác định các yếu t tác động đến quản nhà nƣớc đi vi
công nghip h trqua kinh nghim quc tế v quản nhà nƣớc đối vi
phát trin công nghip h tr là khung lý thuyết để luận văn nghiên cứu tiếp
các chƣơng tiếp theo.
50 Tiểu kết chƣơng 1 Công nghiệp hỗ trợ là ngành công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính, việc quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ là việc quản lý đầu vào của ngành công nghiệp có vai trò to lớn trong tăng trƣởng kinh tế. Tại chƣơng 1 luận văn đã khái quát đƣợc các khái niệm về công nghiệp hỗ trợ, đặc điểm, vai trò của công nghiệp hỗ trợ, từ đó tiếp tục nghiên cứu các lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ qua khái niệm, nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ. Qua việc xác định các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ và qua kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà nƣớc đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ là khung lý thuyết để luận văn nghiên cứu tiếp ở các chƣơng tiếp theo.
51
Chƣơng 2
THC TRNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VI PHÁT TRIN
CÔNG NGHIP H TR TI THÀNH PH HÀ NI
2.1. Khái quát về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong tăng trƣởng
kinh tế tại thành phố Hà Nội
2.1.1. Thc trng phát trin các ngành công nghip Hà Nội giai đoạn
2015-2019
Năm 2019, giá tr sn xut công nghip (GTSXCN) thành phNi
đạt 435 nghìn t đồng (giá so sánh 2015), tăng 7,2% so với 2018. Giai đoạn
2015- 2019 GTSXCN toàn ngành công nghip Hà Nội tăng trƣởng bình quân
(TTBQ) khoảng 8,4%/năm, cao hơn mức tăng trƣởng bình quân ca c c
(là 8,2%/năm). Năm 2019, GTSXCN lĩnh vực công nghip chế biến chế to
đạt 423 nghìn t đồng, chiếm hơn 97% giá trị sn xuất toàn ngành, TTBQ đạt
8,4%/năm, tƣơng đƣơng mức tăng trƣởng ca toàn ngành công nghip.
Bng 1: Giá tr sn xut công nghip Hà Nội theo các năm
Đơn vị: t đồng, giá so sánh 2015
Năm
Toàn ngành công nghip
GTSXCN
Ch s phát trin
GTSXCN
Ch s phát trin
2015
267.659
16,1%
259.898
16,1%
2016
350.918
5,5%
340.058
5,3%
2017
374.110
6,6%
362.461
6,6%
2018
405.495
8,4%
393.317
8,5%
2019
434.730
7,2%
422.661
7,5%
Ngun: Cc Thng kê Hà Nội, năm 2019
Công nghip Hà Nội đóng góp quan trọng trong s phát trin ca công
nghip Vit Nam. Vi tốc độ tăng trƣởng nhanh, t năm 2015, Nội đã
t qua tnh Ra- Vũng Tàu trở thành tỉnh GTSXCN đứng th 4/64
tnh thành, ch đng sau thành ph H Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai.
51 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong tăng trƣởng kinh tế tại thành phố Hà Nội 2.1.1. Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2015-2019 Năm 2019, giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) thành phố Hà Nội đạt 435 nghìn tỷ đồng (giá so sánh 2015), tăng 7,2% so với 2018. Giai đoạn 2015- 2019 GTSXCN toàn ngành công nghiệp Hà Nội tăng trƣởng bình quân (TTBQ) khoảng 8,4%/năm, cao hơn mức tăng trƣởng bình quân của cả nƣớc (là 8,2%/năm). Năm 2019, GTSXCN lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo đạt 423 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 97% giá trị sản xuất toàn ngành, TTBQ đạt 8,4%/năm, tƣơng đƣơng mức tăng trƣởng của toàn ngành công nghiệp. Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội theo các năm Đơn vị: tỷ đồng, giá so sánh 2015 Năm Toàn ngành công nghiệp Công nghiệp chế biến, chế tạo GTSXCN Chỉ số phát triển GTSXCN Chỉ số phát triển 2015 267.659 16,1% 259.898 16,1% 2016 350.918 5,5% 340.058 5,3% 2017 374.110 6,6% 362.461 6,6% 2018 405.495 8,4% 393.317 8,5% 2019 434.730 7,2% 422.661 7,5% Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội, năm 2019 Công nghiệp Hà Nội đóng góp quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp Việt Nam. Với tốc độ tăng trƣởng nhanh, từ năm 2015, Hà Nội đã vƣợt qua tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu trở thành tỉnh có GTSXCN đứng thứ 4/64 tỉnh thành, chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai.
52
Hin nay GTSXCN ca Hà Ni chiếm khong 8,2% tng GTSXCN c c.
Tính đến đầu năm 2019, Ni 14.731 doanh nghip hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó công nghip chế biến, chế to có 13.967
doanh nghip (chiếm 94,8%), tuy nhiên s doanh nghip hoạt động trong lĩnh
vc công nghip chê biên, chế to còn khá thp so vi các doanh nghip hot
động trong lĩnh vực thƣơng mại, dch v, xây dng (Ngun: Niên giám thng
kê Hà Ni). Vi vai trò là trung tâm ln v kinh tế, tài chính, thƣơng mại ca
c c, Hà Nội cũng thu hút đƣợc một lƣợng khá ln các doanh nghip hot
động trong các lĩnh vực còn ít phát trin Việt Nam nhƣ hoạt động lut pháp,
kế toán, kiếm toán; Hoạt động tƣ vấn qun lý; Hoạt động kiến trúc, kim tra và
phân tích k thut; Nghiên cu khoa hc và phát trin;... Các doanh nghip này
có th cung cp dch v rng rãi cho các doanh nghip và thành phn kinh tế
khác nhau. Đây là cơ sở quan trọng để Hà Nội thúc đẩy phát triển các lĩnh vực
công nghip chế to, công nghip công ngh cao, đòi hỏi yêu cu cao v các
dch v m theo, đồng thi có th h tr khi nghip doanh nghip hiu qu.
V t trọng đóng góp trong giá trị sn xut công nghip (GTSXCN) ca
các thành phn kinh tế, năm 2019, khu vc doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và
doanh nghiệp đầu trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) chiếm t trng ln trong
GTSXCN Nội, ƣớc tính 43.8% 45.5%, khu vc doanh nghip nhà
c ch đóng góp khoảng 10.7%. Trong giai đon 2015 - 2019, t l đóng
góp ca khu vc doanh nghiệp nhà nƣớc gim t 11.7% xung 10.7%, khu
vc doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc tăng lên (từ 41.5% lên 43.8%), còn khi
FDI vn gi t l khá ổn định (khong 46,0%). Với xu hƣớng phát trin kinh
tế hi hin nay, khu vc doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc doanh nghip
FDI s tiếp tục đóng vai trò là động lc chính cho phát trin công nghip ca
Hà Nội trong giai đoạn ti.
52 Hiện nay GTSXCN của Hà Nội chiếm khoảng 8,2% tổng GTSXCN cả nƣớc. Tính đến đầu năm 2019, Hà Nội có 14.731 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo có 13.967 doanh nghiệp (chiếm 94,8%), tuy nhiên số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chê biên, chế tạo còn khá thấp so với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, xây dựng (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội). Với vai trò là trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thƣơng mại của cả nƣớc, Hà Nội cũng thu hút đƣợc một lƣợng khá lớn các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực còn ít phát triển ở Việt Nam nhƣ hoạt động luật pháp, kế toán, kiếm toán; Hoạt động tƣ vấn quản lý; Hoạt động kiến trúc, kiểm tra và phân tích kỹ thuật; Nghiên cứu khoa học và phát triển;... Các doanh nghiệp này có thể cung cấp dịch vụ rộng rãi cho các doanh nghiệp và thành phần kinh tế khác nhau. Đây là cơ sở quan trọng để Hà Nội thúc đẩy phát triển các lĩnh vực công nghiệp chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, đòi hỏi yêu cầu cao về các dịch vụ kèm theo, đồng thời có thể hỗ trợ khởi nghiệp doanh nghiệp hiệu quả. Về tỷ trọng đóng góp trong giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) của các thành phần kinh tế, năm 2019, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) chiếm tỷ trọng lớn trong GTSXCN Hà Nội, ƣớc tính là 43.8% và 45.5%, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc chỉ đóng góp khoảng 10.7%. Trong giai đoạn 2015 - 2019, tỷ lệ đóng góp của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc giảm từ 11.7% xuống 10.7%, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc tăng lên (từ 41.5% lên 43.8%), còn khối FDI vẫn giữ tỷ lệ khá ổn định (khoảng 46,0%). Với xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội hiện nay, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và doanh nghiệp FDI sẽ tiếp tục đóng vai trò là động lực chính cho phát triển công nghiệp của Hà Nội trong giai đoạn tới.