Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội

1,664
609
135
13
Quan niệm thứ hai cho rằng: công nghiệp hỗ trợ là toàn bộ những sản
phẩm công nghiệp vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất tạo ra các thành phẩm
chính. Chúng bao gồm những linh kiện, phụ kiện, nguyên liệu, chế, phụ
liệu phụ tùng, bao bì, sản phẩm trung gian… Nhƣ vậy, các quan niệm trên
vừa đề cập đến nhiều loại sản phẩm vừa đề cập tới một loại sản phẩm. Do dó,
thể nói ―công nghiệp hỗ trợ ‖ một thuật ngữ khá hồ, nếu không
một khái niệm cụ thể thì khó có thể xác định đƣợc ngành công nghiệp nào là
công nghiệp hỗ trợ và hỗ trợ cái gì và cho ai?. Do có sự tƣơng đối trong khái
niệm của công nghiệp hỗ trợ nên việc phân biệt phạm vi của công nghiệp hỗ
trợ cũng chƣa đƣợc thống nhất.
Nghị định 111/NĐ-CP, ngày 3/11/2015 của Chính phủ nêu rõ: CNHT
là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán
thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp các sản
phẩm hoàn chỉnh liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Sản phẩm
CNHT gồm: Vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm sản xuất
tại Việt Nam để cung cấp cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh
thuộc các ngành khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ôtô, dệt
may, da giày và công nghiệp công nghệ cao.
Nhƣ vậy, công nghiệp hỗ trợ không phải là một ngành cụ thể mà chúng
bao hàm toàn bộ những lĩnh vực sản xuất từ nguyên vật liệu đến gia công chế
tạo các sản phẩm, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm… để cung cấp
cho ngành công nghiệp lắp ráp các sản phẩm cuối cùng là tƣ liệu, công cụ sản
xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Đây là quan niệm của tác giả về công nghiệp h
trợ và sẽ đƣợc sử dụng xuyên suốt trong qúa trình nghiên cứu luận văn.
thể nói thêm, ng nghiệp hỗ trợ cần đƣợc coi một sở công
nghiệp hoạt động với nhiều chức năng để phục vụ số lƣợng lớn các ngành lắp
ráp, chứ không nên coi chúng đơn giản chỉ ngành ―thu thập‖ ngẫu nhiên
những linh kiện sản xuất không liên quan. Công nghiệp hỗ trợ không chỉ sản
13 – Quan niệm thứ hai cho rằng: công nghiệp hỗ trợ là toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất tạo ra các thành phẩm chính. Chúng bao gồm những linh kiện, phụ kiện, nguyên liệu, sơ chế, phụ liệu phụ tùng, bao bì, sản phẩm trung gian… Nhƣ vậy, các quan niệm trên vừa đề cập đến nhiều loại sản phẩm vừa đề cập tới một loại sản phẩm. Do dó, có thể nói ―công nghiệp hỗ trợ ‖ là một thuật ngữ khá mơ hồ, nếu không có một khái niệm cụ thể thì khó có thể xác định đƣợc ngành công nghiệp nào là công nghiệp hỗ trợ và hỗ trợ cái gì và cho ai?. Do có sự tƣơng đối trong khái niệm của công nghiệp hỗ trợ nên việc phân biệt phạm vi của công nghiệp hỗ trợ cũng chƣa đƣợc thống nhất. Nghị định 111/NĐ-CP, ngày 3/11/2015 của Chính phủ nêu rõ: CNHT là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tƣ liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Sản phẩm CNHT gồm: Vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm sản xuất tại Việt Nam để cung cấp cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh thuộc các ngành cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ôtô, dệt may, da giày và công nghiệp công nghệ cao. Nhƣ vậy, công nghiệp hỗ trợ không phải là một ngành cụ thể mà chúng bao hàm toàn bộ những lĩnh vực sản xuất từ nguyên vật liệu đến gia công chế tạo các sản phẩm, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm… để cung cấp cho ngành công nghiệp lắp ráp các sản phẩm cuối cùng là tƣ liệu, công cụ sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Đây là quan niệm của tác giả về công nghiệp hỗ trợ và sẽ đƣợc sử dụng xuyên suốt trong qúa trình nghiên cứu luận văn. Có thể nói thêm, công nghiệp hỗ trợ cần đƣợc coi là một cơ sở công nghiệp hoạt động với nhiều chức năng để phục vụ số lƣợng lớn các ngành lắp ráp, chứ không nên coi chúng đơn giản chỉ là ngành ―thu thập‖ ngẫu nhiên những linh kiện sản xuất không liên quan. Công nghiệp hỗ trợ không chỉ sản
14
xuất linh kiện quan trọng hơn thực hiện quá trình sản xuất hỗ trợ việc
sản xuất các bộ phận nhựa và kim loại, chẳng hạn nhƣ cán, ép dập khuôn.
Hơn nữa, không nên quan niệm một cách đơn giản công nghiệp hỗ trợ
chỉ gồm những sản phẩm trung gian đƣợc sản xuất một cách rời rạc ở những
doanh nghiệp đơn độc mà nên quan niệm công nghiệp hỗ trợ một ngành
cho dù sản phẩm của nó rất đa dạng nhiều chủng loại. Nhận thức công nghiệp
hỗ trợ một ngành công nghiệp ý nghĩa rất quan trọngtrong chiến lƣợc
đầu tƣ của Nhà nƣớc và trong sự liên kết tạo ra sức mạnh cạnh tranh.
Trên thực tế, khái niệm công nghiệp hỗ trợ thƣờng đƣợc sử dụng trong
các ngành công nghiệp sản xuất những sản phẩm có sự kết nối của nhiều chi
tiết phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, dây chuyền sản xuất đồng loạt với
các công đoạn lắp ráp tách biệt.
1.1.2. Đặc điểm ca phát trin công nghip h tr
Một , công nghiệp hỗ trợ phát triển gắn kết với ngành/phân ngành
công nghiệp hoặc sản phẩm công nghiệp cụ thể nào đó (đối tƣợng hỗ trợ)
tích hợp theo cả chiều dọc và chiều ngang. Đồng thời, sự phát triển của công
nghiệp hỗ trợ có tác dụng thúc đẩy những ngành công nghiệp (sản phẩm) phát
triển và thu hút đầu ra của các cơ sở sản xuất hỗ trợ cấp dƣới.
Hai , sử dụng nhiều vốn và mức độ lành nghề của công nhân có yêu
cầu cao hay không cao còn tùy thuộc vào mỗi ngành đối tƣợng hỗ trợ.
Công nghiệp hỗ trợ cần thiết cho cả công nghiệp lắp ráp tô, xe máy, điện
tử…) và công nghiệp chế biến (dệt may, giầy da…). Tuy nhiên, đối với mỗi
ngành thì công nghiệp hỗ trợ lại những đặc điểm yêu cầu chính sách
khác nhau: công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp lắp ráp đòi hỏi nguồn lao
động có kỹ năng cao hơn, sản phẩm chủ yếu là các linh kiện kim loại, nhựa,
cao su và có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của sản phẩm; trong khi đó, công
nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp chế biến lại không đòi hỏi nguồn nhân lực có
14 xuất linh kiện mà quan trọng hơn là thực hiện quá trình sản xuất hỗ trợ việc sản xuất các bộ phận nhựa và kim loại, chẳng hạn nhƣ cán, ép dập khuôn. Hơn nữa, không nên quan niệm một cách đơn giản công nghiệp hỗ trợ chỉ gồm những sản phẩm trung gian đƣợc sản xuất một cách rời rạc ở những doanh nghiệp đơn độc mà nên quan niệm công nghiệp hỗ trợ là một ngành cho dù sản phẩm của nó rất đa dạng nhiều chủng loại. Nhận thức công nghiệp hỗ trợ là một ngành công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọngtrong chiến lƣợc đầu tƣ của Nhà nƣớc và trong sự liên kết tạo ra sức mạnh cạnh tranh. Trên thực tế, khái niệm công nghiệp hỗ trợ thƣờng đƣợc sử dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất những sản phẩm có sự kết nối của nhiều chi tiết phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, dây chuyền sản xuất đồng loạt với các công đoạn lắp ráp tách biệt. 1.1.2. Đặc điểm của phát triển công nghiệp hỗ trợ Một là, công nghiệp hỗ trợ phát triển gắn kết với ngành/phân ngành công nghiệp hoặc sản phẩm công nghiệp cụ thể nào đó (đối tƣợng hỗ trợ) và tích hợp theo cả chiều dọc và chiều ngang. Đồng thời, sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ có tác dụng thúc đẩy những ngành công nghiệp (sản phẩm) phát triển và thu hút đầu ra của các cơ sở sản xuất hỗ trợ cấp dƣới. Hai là, sử dụng nhiều vốn và mức độ lành nghề của công nhân có yêu cầu cao hay không cao còn tùy thuộc vào mỗi ngành là đối tƣợng hỗ trợ. Công nghiệp hỗ trợ cần thiết cho cả công nghiệp lắp ráp (ô tô, xe máy, điện tử…) và công nghiệp chế biến (dệt may, giầy da…). Tuy nhiên, đối với mỗi ngành thì công nghiệp hỗ trợ lại có những đặc điểm và yêu cầu chính sách khác nhau: công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp lắp ráp đòi hỏi nguồn lao động có kỹ năng cao hơn, sản phẩm chủ yếu là các linh kiện kim loại, nhựa, cao su và có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của sản phẩm; trong khi đó, công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp chế biến lại không đòi hỏi nguồn nhân lực có
15
kỹ năng cao, sản xuất ít loại linh phụ kiện không tác động lớn đến chất
lƣợng của sản phẩm.
Ba , công nghiệp hỗ trợ xuất hiện phổ biến trong các hình thức tổ
chức sản xuất công nghiệp theo kiểu thầu phụ/vệ tinh, trong một mạng lƣới tổ
chức sản xuất phối hợp, thống nhất có tính hợp tác cao giữa các doanh
nghiệp chủ đạo và các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ.
Bốn , đối với một ngành/phân ngành và nhất các sản phẩm cụ thể
nào đó, các tổ chức hoạt động trong công nghiệp hỗ trợ thƣờng quy
vừa và nhỏ với mức độ chuyên môn hoá sâu, dải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi
mẫu mã, có sức sống và sức cạnh tranh cao.
Năm , sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ có thể đƣợc cung cấp cho cả
thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới.
Sáu là, giá trị của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ chiếm tỷ trọng lớn
trong sản phẩm cuối cùng đƣa ra thị trƣờng, thậm chí lên tới 80-90%.
Trong việc hoạch định chính sách phát triển ng nghiệp hỗ trợ của Nhà
nƣớc, cần tùy theo phân ngành của công nghiệp hỗ trợ để có thể xác lập chính
sách thích hợp, nhất là chính sách tài chính.
1.1.3. Vai trò ca phát trin công nghip h tr
Một , CNHT động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành
công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. CNHT là ‗bệ đỡ‘ cho sự phát triển sản
xuất công nghiệp, là nền tảng, cơ sở để sản xuất công nghiệp phát triển mạnh
hơn. Chất lƣợng sản phẩm đầu ra cuối cùng của các sản phẩm công nghiệp
phụ thuộc vào chất lƣợng của các sản phẩm chi tiết, linh kiện đƣợc sản xuất từ
ngành công nghiệp hỗ trợ. Do vậy, nếu công nghiệp hỗ trợ kém phát triển thì
các ngành công nghiệp chính sẽ thiếu sức cạnh tranh phạm vi cũng sẽ bị
giới hạn trong một số ít các ngành.
15 kỹ năng cao, sản xuất ít loại linh phụ kiện và không tác động lớn đến chất lƣợng của sản phẩm. Ba là, công nghiệp hỗ trợ xuất hiện phổ biến trong các hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo kiểu thầu phụ/vệ tinh, trong một mạng lƣới tổ chức sản xuất phối hợp, thống nhất và có tính hợp tác cao giữa các doanh nghiệp chủ đạo và các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ. Bốn là, đối với một ngành/phân ngành và nhất là các sản phẩm cụ thể nào đó, các tổ chức hoạt động trong công nghiệp hỗ trợ thƣờng có quy mô vừa và nhỏ với mức độ chuyên môn hoá sâu, dải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi mẫu mã, có sức sống và sức cạnh tranh cao. Năm là, sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ có thể đƣợc cung cấp cho cả thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới. Sáu là, giá trị của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm cuối cùng đƣa ra thị trƣờng, thậm chí có lên tới 80-90%. Trong việc hoạch định chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Nhà nƣớc, cần tùy theo phân ngành của công nghiệp hỗ trợ để có thể xác lập chính sách thích hợp, nhất là chính sách tài chính. 1.1.3. Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ Một là, CNHT là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. CNHT là ‗bệ đỡ‘ cho sự phát triển sản xuất công nghiệp, là nền tảng, cơ sở để sản xuất công nghiệp phát triển mạnh hơn. Chất lƣợng sản phẩm đầu ra cuối cùng của các sản phẩm công nghiệp phụ thuộc vào chất lƣợng của các sản phẩm chi tiết, linh kiện đƣợc sản xuất từ ngành công nghiệp hỗ trợ. Do vậy, nếu công nghiệp hỗ trợ kém phát triển thì các ngành công nghiệp chính sẽ thiếu sức cạnh tranh và phạm vi cũng sẽ bị giới hạn trong một số ít các ngành.
16
Hai , trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp (DN) trong ngành
CNHT thƣờng xu hƣớng tập trung chuyên môn hóa vào các công đoạn
hoặc chi tiết sản phẩm thế mạnh, mặt khác các doanh nghiệp cũng đồng
thời thực hiện hợp tác liên kết với nhau nhằm hoàn thiện, tạo ra sản phẩm
hoàn chỉnh. Do sự chuyên môn hóa sâu, chuyên tâm vào lĩnh vực của mình và
kết hợp với sự hợp tác hóa chặt chẽ nên sẽ tạo năng suất sản xuất và hiệu quả
mới tăng lên.
Ba , công nghiệp hỗ trợ chính sở để thực hiện hội nhập công
nghiệp toàn cầu. Các tập đoàn công nghiệp đa quốc gia hàng đầu trên thế giới
ngày càng vai trò chi phối, điều tiết gần nhƣ quyết định với tầm ảnh
hƣởng rất rộng đến hệ thống kinh tế thế giới. Các nƣớc đang phát triển, đi sau,
cũng chịu sự chi phối, điều tiết này không thể một bƣớc phát triển vƣợt
bậc, để đạt đƣợc sức mạnh ngang tầm cần phải quá trình từng bƣớc
tƣơng thích, hợp tác hội nhập. Điều này chỉ ngành công nghiệp hỗ trợ
mới phát huy đƣợc vai trò đó. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khi các quan
hệ hợp tác đƣợc thiết lập, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sẽ là một bộ phận hiện
hữu, không tách rời, cấu thành trong các sản phẩm của các tập đoàn công
nghiệp đa quốc gia hàng đầu thế giới của Mỹ, Nhật Bản, châu Âu,… Công
nghiệp hỗ trợ nhờ đó trở thành một bộ phận tham gia vào hệ thống sản
xuất chuyên môn hóa quốc tế. Giá trị sản xuất của công nghiệp hỗ trợ sẽ đƣợc
nằm trong chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực cũng nhƣ toàn cầu.
Hội nhập quốc tế quan trọng hơn hội nhập thƣợng nguồn, tức
phối hợp với nhau trong quá trình tham gia sản xuất linh kiện, để tham gia
vào chuỗi sản xuất toàn cầu. Công nghiệp hỗ trợ chính là mắt xích quan trọng
trong chuỗi sản xuất toàn cầu chứ không phải công nghiệp lắp ráp. Công
nghiệp lắp ráp lại thuộc khâu hạ nguồn, nó không mang tính sản xuất, chế tạo,
thiếu yếu tố năng động, sáng tạo. Đối với việc tham gia vào chuỗi giá trị sản
xuất toàn cầu, nếu nhƣ công nghiệp hỗ trợ không phát triển sẽ làm cho các
16 Hai là, trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp (DN) trong ngành CNHT thƣờng có xu hƣớng tập trung chuyên môn hóa vào các công đoạn hoặc chi tiết sản phẩm có thế mạnh, mặt khác các doanh nghiệp cũng đồng thời thực hiện hợp tác liên kết với nhau nhằm hoàn thiện, tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Do sự chuyên môn hóa sâu, chuyên tâm vào lĩnh vực của mình và kết hợp với sự hợp tác hóa chặt chẽ nên sẽ tạo năng suất sản xuất và hiệu quả mới tăng lên. Ba là , công nghiệp hỗ trợ chính là cơ sở để thực hiện hội nhập công nghiệp toàn cầu. Các tập đoàn công nghiệp đa quốc gia hàng đầu trên thế giới ngày càng có vai trò chi phối, điều tiết và gần nhƣ quyết định với tầm ảnh hƣởng rất rộng đến hệ thống kinh tế thế giới. Các nƣớc đang phát triển, đi sau, cũng chịu sự chi phối, điều tiết này và không thể một bƣớc phát triển vƣợt bậc, để đạt đƣợc sức mạnh ngang tầm mà cần phải có quá trình từng bƣớc tƣơng thích, hợp tác và hội nhập. Điều này chỉ có ngành công nghiệp hỗ trợ mới phát huy đƣợc vai trò đó. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khi các quan hệ hợp tác đƣợc thiết lập, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sẽ là một bộ phận hiện hữu, không tách rời, cấu thành trong các sản phẩm của các tập đoàn công nghiệp đa quốc gia hàng đầu thế giới của Mỹ, Nhật Bản, châu Âu,… Công nghiệp hỗ trợ nhờ đó mà trở thành một bộ phận tham gia vào hệ thống sản xuất chuyên môn hóa quốc tế. Giá trị sản xuất của công nghiệp hỗ trợ sẽ đƣợc nằm trong chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực cũng nhƣ toàn cầu. Hội nhập quốc tế quan trọng hơn là hội nhập ở thƣợng nguồn, tức là phối hợp với nhau trong quá trình tham gia sản xuất linh kiện, để tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu. Công nghiệp hỗ trợ chính là mắt xích quan trọng trong chuỗi sản xuất toàn cầu chứ không phải công nghiệp lắp ráp. Công nghiệp lắp ráp lại thuộc khâu hạ nguồn, nó không mang tính sản xuất, chế tạo, thiếu yếu tố năng động, sáng tạo. Đối với việc tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, nếu nhƣ công nghiệp hỗ trợ không phát triển sẽ làm cho các
17
công ty lắp ráp và những công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng khác sẽ phải
phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. những sản phẩm này thể đƣợc cung
cấp với giá rẻ nƣớc ngoài nhƣng chúng loại quá nhiều, chi phí chuyên
chở, bảo hiểm sẽ làm tăng phí tổn đầu vào. Đó chƣa nói đến sự rủi ro về
tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu. Công ty đa quốc gia sẽ gặp khó khăn
trong việc quản dây chuyền cung cấp nếu phải nhập khẩu phần lớn linh
kiện, bộ phận, và các sản phẩm công nghiệp phụ trợ khác.
Bốn là, công nghiệp hỗ trợ phát triển có hiệu quả tạo điều kiện thu hút
đƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài và tạo tăng trƣởng bền vững. Nhân tố lao động giá rẻ
ngày nay cũng không còn sức hấp dẫn nhiều trong thu hút đầu tƣ, phát triển
bền vững. CNHT phát triển sẽ thu hút FDI, tỷ lệ của chí phí về CNHT cao
hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nƣớc ƣu thế về lao động
nhƣng CNHT không phát triển sẽ làm cho môi trƣờng đầu kém hấp dẫn.
Đối với công nghiệp lắp ráp và tận dụng lao động giá rẻ, đến một mức độ nào
đó khi các tập đoàn kinh tế không thấy hội nữa họ sẽ rời bỏ đi. Thay vào
đó, xu thế ngày nay các tập đoàn kinh tế, công ty nƣớc ngoài, các nhà đầu
sẽ chú trọng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà máy vào
những khu vực mà tại đó họ có thể tận dụng đƣợc một ngành công nghiệp hỗ
trợ tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm linh kiện, chi tiết sản phẩm hay nhƣ
các hợp đồng cung cấp, đặt hàng sản xuất các chi tiết, đơn vị sản phẩm phục
vụ cho dây chuyền sản xuất, chuỗi giá trị sản phẩm.
Các DN hoạt động trong ngành CN hỗ trợ nội địa cũng không phải mất
phí tổn và thời gian về nghiên cứu phát triển do công đoạn này đã đƣợc các tập
đoàn đầu tƣ, các công ty đa quốc gia thực hiện. Do vốn đầu tƣ đƣợc rải ra cho
nhiều DN nên phân tán, hạn chế đƣợc rủi ro, khủng hoảng nếu có. Phần lớn các
DN công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, nên có thể thay đổi mẫu mã, đổi mới
hoạt động sản xuất nhanh, ứng phó linh hoạt với biến động của thị trƣờng. Tuy
nhiên, cũng không nhất thiết phải là CNHT phát triển đồng bộ rồi mới có FDI.
17 công ty lắp ráp và những công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng khác sẽ phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Dù những sản phẩm này có thể đƣợc cung cấp với giá rẻ ở nƣớc ngoài nhƣng vì chúng loại quá nhiều, chi phí chuyên chở, bảo hiểm sẽ làm tăng phí tổn đầu vào. Đó là chƣa nói đến sự rủi ro về tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu. Công ty đa quốc gia sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý dây chuyền cung cấp nếu phải nhập khẩu phần lớn linh kiện, bộ phận, và các sản phẩm công nghiệp phụ trợ khác. Bốn là, công nghiệp hỗ trợ phát triển có hiệu quả tạo điều kiện thu hút đƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài và tạo tăng trƣởng bền vững. Nhân tố lao động giá rẻ ngày nay cũng không còn sức hấp dẫn nhiều trong thu hút đầu tƣ, phát triển bền vững. CNHT phát triển sẽ thu hút FDI, tỷ lệ của chí phí về CNHT cao hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nƣớc dù có ƣu thế về lao động nhƣng CNHT không phát triển sẽ làm cho môi trƣờng đầu tƣ kém hấp dẫn. Đối với công nghiệp lắp ráp và tận dụng lao động giá rẻ, đến một mức độ nào đó khi các tập đoàn kinh tế không thấy cơ hội nữa họ sẽ rời bỏ đi. Thay vào đó, xu thế ngày nay các tập đoàn kinh tế, công ty nƣớc ngoài, các nhà đầu tƣ sẽ chú trọng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà máy vào những khu vực mà tại đó họ có thể tận dụng đƣợc một ngành công nghiệp hỗ trợ tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm linh kiện, chi tiết sản phẩm hay nhƣ các hợp đồng cung cấp, đặt hàng sản xuất các chi tiết, đơn vị sản phẩm phục vụ cho dây chuyền sản xuất, chuỗi giá trị sản phẩm. Các DN hoạt động trong ngành CN hỗ trợ nội địa cũng không phải mất phí tổn và thời gian về nghiên cứu phát triển do công đoạn này đã đƣợc các tập đoàn đầu tƣ, các công ty đa quốc gia thực hiện. Do vốn đầu tƣ đƣợc rải ra cho nhiều DN nên phân tán, hạn chế đƣợc rủi ro, khủng hoảng nếu có. Phần lớn các DN công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, nên có thể thay đổi mẫu mã, đổi mới hoạt động sản xuất nhanh, ứng phó linh hoạt với biến động của thị trƣờng. Tuy nhiên, cũng không nhất thiết phải là CNHT phát triển đồng bộ rồi mới có FDI.
18
Giữa FDI ngành CNHT mối quan hệ tƣơng hỗ với nhau. Trong nhiều
trƣờng hợp FDI đi trƣớc và lôi kéo các công ty khác (kể cả công ty nƣớc ngoài
và công ty khu vực địa phƣơng) đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Năm , phát triển CNHT sẽ tác động khuyến khích ứng dụng, sử
dụng khoa học công nghệ cao, lực lƣợng lao động hội đƣợc tiếp xúc,
học hỏi, nâng cao tay nghề. Lao động trong công nghiệp hỗ trợ sẽ khuyến
khích, phát huy tinh thần đổi mới, sáng tạo, trong khi hoạt động lắp ráp
những công việc đơn thuần, lặp đi lặp lại, trình độ tay nghề của công nhân
không có cơ hội đƣợc nâng cao, tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Sáu , ngành công nghiệp hỗ trợ còn những đóng góp quan trọng
trong sự ổn định kinh tế, xã hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa. Khi các
đơn vị sản xuất, doanh nghiệp tự sản xuất đƣợc các chi tiết, linh kiện sản phẩm,
đồng nghĩa với việc không còn phải nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu, từ đó
sẽ có tác động hạn chế nhập siêu, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời giảm đƣợc
tình trạng lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển
tự động nó sẽ có tác động tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm giá thành sản xuất công
nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. Ngoài ra, ngành CNHT phát triển
sẽ tạo ra hiệu ứng kéo các ngành công nghiệp khác phát triển, giải quyết công
ăn việc làm, tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế, kích thích tiêu dùng trong
nƣớc, đóng góp tăng trƣởng kinh tế và làm giảm tỷ lệ ngƣời nghèo.
Cuối cùng, phát triển CNHT là điều kiện đủ để phát triển các cụm liên
kết ngành (industrial cluster)– công cụ rất hữu hiệu giúp nâng cao cạnh tranh,
đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế vùng – thông qua xây dựng mạng lƣới
các nhà cung ứng sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp khác
1.2. Quản lý nhà nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ trợ
1.2.1. Khái nim v qun lý nhà nưc v phát trin công nghip h tr
Quản lý nhà nƣớc có th đƣc hiểu theo hai nghĩa: (1) Theo nghĩa rộng:
―QLNN là toàn b hoạt động ca b máy nhà nƣớc, bao gm hoạt động lp
18 Giữa FDI và ngành CNHT có mối quan hệ tƣơng hỗ với nhau. Trong nhiều trƣờng hợp FDI đi trƣớc và lôi kéo các công ty khác (kể cả công ty nƣớc ngoài và công ty khu vực địa phƣơng) đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ. Năm là, phát triển CNHT sẽ có tác động khuyến khích ứng dụng, sử dụng khoa học công nghệ cao, lực lƣợng lao động có cơ hội đƣợc tiếp xúc, học hỏi, nâng cao tay nghề. Lao động trong công nghiệp hỗ trợ sẽ khuyến khích, phát huy tinh thần đổi mới, sáng tạo, trong khi hoạt động lắp ráp là những công việc đơn thuần, lặp đi lặp lại, trình độ tay nghề của công nhân không có cơ hội đƣợc nâng cao, tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sáu là, ngành công nghiệp hỗ trợ còn có những đóng góp quan trọng trong sự ổn định kinh tế, xã hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa. Khi các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp tự sản xuất đƣợc các chi tiết, linh kiện sản phẩm, đồng nghĩa với việc không còn phải nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu, từ đó sẽ có tác động hạn chế nhập siêu, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời giảm đƣợc tình trạng lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển tự động nó sẽ có tác động tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm giá thành sản xuất công nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. Ngoài ra, ngành CNHT phát triển sẽ tạo ra hiệu ứng kéo các ngành công nghiệp khác phát triển, giải quyết công ăn việc làm, tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế, kích thích tiêu dùng trong nƣớc, đóng góp tăng trƣởng kinh tế và làm giảm tỷ lệ ngƣời nghèo. Cuối cùng, phát triển CNHT là điều kiện đủ để phát triển các cụm liên kết ngành (industrial cluster)– công cụ rất hữu hiệu giúp nâng cao cạnh tranh, đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế vùng – thông qua xây dựng mạng lƣới các nhà cung ứng sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp khác 1.2. Quản lý nhà nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.2.1. Khái niệm về quản lý nhà nước về phát triển công nghiệp hỗ trợ Quản lý nhà nƣớc có thể đƣợc hiểu theo hai nghĩa: (1) Theo nghĩa rộng: ―QLNN là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, bao gồm hoạt động lập
19
pháp, hành pháp và tƣ pháp‖. Theo đó, QLNN là các công việc của Nhà nƣớc,
do Nhà nƣớc thc hin thông qua h thống quan lập pháp, hành pháp, tƣ
pháp nhm thc hin các chức năng, nhiệm v đƣc giao. (2) Theo nghĩa hẹp:
QLNN ch bao gm hoạt động hành pháp, đƣợc hiểu nhƣ ―hoạt động qun lý
có tính chất nhà nƣớc, đƣợc thc hin bởi cơ quan hành pháp‖.
Vit Nam, các nhà khoa học đƣa ra một s khái nim v QLNN
thông qua nhng cách tiếp cận khác nhau: ―QLNN là sự tác động có t chc
và điều chnh bng quyn lực nhà nƣớc đối vi các quá trình xã hi và hành
vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát trin các mi quan hhi và
trt t pháp lut nhm thc hin nhng chức năng và nhiệm v của nhà nƣớc
trong công cuc xây dng CNXH bo v t quốc XHCN‖[11]. ―QLNN
thut ng ch s tác động ca các ch th mang tính quyn lực nhà nƣớc, bng
các bin pháp, tới các đối tƣợng qun nhm thc hin các chức năng đối
nội và đối ngoi của Nhà nƣớc trên cơ s các quy lut phát trin ca hi,
nhm mục đích ổn định và phát triển đất nƣớc‖ [12].
Theo tác giả, QLNN đƣợc hiu Quản nhà nƣớc quá trình t
chức, điều hành ca h thống cơ quan hành chính nhà nƣớc đối vi xã hi và
hành vi hoạt động của con ngƣời theo pháp luật, để đạt đƣợc nhng mc tiêu,
yêu cu và nhim v quản lý nhà nƣớc đã đề ra.
Quản nhà nước đối vi phát trin công nghip h tr s tác
động hướng đích của h thng ch th quản lý nhà nước đến hoạt động phát
trin công nghip h tr bng các biện pháp, phương pháp công cụ, làm
quá trình phát trin công nghip h tr vận hành đúng yêu cầu ca các quy
lut khách quan và phù hp với định hướng, mc tiêu của nhà nước.
1.2.2. Ni dung quản lý nhà nưc đối vi phát trin công nghip h tr
- Xây dng th chế: chiến lược, quy hoch, kế hoch phát trin công
nghip h tr
Chiến lƣợc là một chƣơng trình hành động tng quát, trin khai các gii
pháp để đạt đƣợc các mc tiêu toàn din v phát trin trong mt khong thi
19 pháp, hành pháp và tƣ pháp‖. Theo đó, QLNN là các công việc của Nhà nƣớc, do Nhà nƣớc thực hiện thông qua hệ thống cơ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao. (2) Theo nghĩa hẹp: QLNN chỉ bao gồm hoạt động hành pháp, đƣợc hiểu nhƣ ―hoạt động quản lý có tính chất nhà nƣớc, đƣợc thực hiện bởi cơ quan hành pháp‖. Ở Việt Nam, các nhà khoa học đƣa ra một số khái niệm về QLNN thông qua những cách tiếp cận khác nhau: ―QLNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN‖[11]. ―QLNN là thuật ngữ chỉ sự tác động của các chủ thể mang tính quyền lực nhà nƣớc, bằng các biện pháp, tới các đối tƣợng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nƣớc trên cơ sở các quy luật phát triển của xã hội, nhằm mục đích ổn định và phát triển đất nƣớc‖ [12]. Theo tác giả, QLNN đƣợc hiểu là Quản lý nhà nƣớc là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc đối với xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời theo pháp luật, để đạt đƣợc những mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đã đề ra. Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ là sự tác động hướng đích của hệ thống chủ thể quản lý nhà nước đến hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ bằng các biện pháp, phương pháp và công cụ, làm quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ vận hành đúng yêu cầu của các quy luật khách quan và phù hợp với định hướng, mục tiêu của nhà nước. 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ - Xây dựng thể chế: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ Chiến lƣợc là một chƣơng trình hành động tổng quát, triển khai các giải pháp để đạt đƣợc các mục tiêu toàn diện về phát triển trong một khoảng thời
20
gian tƣơng đối dài (10 năm, 20 năm).
Chiến lƣợc phát trin công nghip h tr đƣc thc hin bởi các cơ quan
xây dng quản lý nhà nƣớc v xây dng chiến lƣợc đề ra các mc tiêu, quan
đim và gii pháp mang tính chiến lƣợc trong phát trin công nghip h tr.
Quy hoch là mt công c QLNN đƣợc s dụng tƣơng đối ph biến ti
nhiu quc gia trên thế giới và đƣợc hiu theo nhng cách khác nhau. Có hai
loi quy hoch ch yếu đƣợc các cơ quan QLNN sử dng làm công c qun
lý là: ―quy hoạch tng th phát trin kinh tế - xã hội‖ và ―quy hoch phát trin
ngành, lĩnh vực‖. Nội hàm ca quy hoch gn với ―không gian lãnh thổ‖
th định nghĩa quy hoạch ―quá trình bố trí các ngun lc theo không
gian lãnh th mt cách có hiu quả‖, hay nói một cách khác ―quy hoạch chính
là ngh thut b trí các ngun lc trên lãnh th, làm cho s phát trên lãnh th
hài hòa hiu qu cao‖. Quy hoạch phát trin công nghip h trni
dung QLNN rt quan trọng đối vi phát trin CNHT.
Quy hoch tng th phát triển CNHT đƣợc xây dng dựa trên ―Chiến
c và quy hoch phát trin kinh tế - xã hội‖ và các quy hoạch: s dụng đất;
xây dựng vùng đô th; phát trin h thng kết cu HTKT kết ni
HTXH; quy hoch s dng khoáng sn và các nguồn tài nguyên…; kh năng
phát triển các ngành, lĩnh vực, thu hút vốn đầu trong ngoài nƣớc; kh
năng liên kết gia các ngành công nghiệp; đảm bo yêu cu v quc phòng,
an ninh, trong đó xác định rõ: phân khu chức năng các khu đất xây dng các
công trình công nghip; khu cây xanh; dch v k thut
Quy hoch phát trin CNHT c th căn cứ da trên quy hoch tng th
phát trin trên mt phm vi lãnh th nhất định đƣợc phê duyt, quy định rõ ch
tiêu s dụng đất để xây dng các công trình công nghip và các công trình HTKT.
Quy hoch phát triển CNHT đƣợc phê duyt là cơ sở để UBND cp tnh ch đạo
xây dng kế hoch phát trin và t chc trin khai thc hin theo tiến độ đề ra.
Kế hoch là một chƣơng trình hành động c th để đạt đến các mc tiêu
định trƣớc trong nhng khong thi gian nhất định (5 năm, hàng năm). Kế
20 gian tƣơng đối dài (10 năm, 20 năm). Chiến lƣợc phát triển công nghiệp hỗ trợ đƣợc thực hiện bởi các cơ quan xây dựng quản lý nhà nƣớc về xây dựng chiến lƣợc đề ra các mục tiêu, quan điểm và giải pháp mang tính chiến lƣợc trong phát triển công nghiệp hỗ trợ. Quy hoạch là một công cụ QLNN đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới và đƣợc hiểu theo những cách khác nhau. Có hai loại quy hoạch chủ yếu đƣợc các cơ quan QLNN sử dụng làm công cụ quản lý là: ―quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội‖ và ―quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực‖. Nội hàm của quy hoạch gắn với ―không gian lãnh thổ‖ và có thể định nghĩa quy hoạch là ―quá trình bố trí các nguồn lực theo không gian lãnh thổ một cách có hiệu quả‖, hay nói một cách khác ―quy hoạch chính là nghệ thuật bố trí các nguồn lực trên lãnh thổ, làm cho sự phát trên lãnh thổ hài hòa và có hiệu quả cao‖. Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ là nội dung QLNN rất quan trọng đối với phát triển CNHT. Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đƣợc xây dựng dựa trên ―Chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội‖ và các quy hoạch: sử dụng đất; xây dựng vùng và đô thị; phát triển hệ thống kết cấu HTKT và kết nối HTXH; quy hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên…; khả năng phát triển các ngành, lĩnh vực, thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; khả năng liên kết giữa các ngành công nghiệp; đảm bảo yêu cầu về quốc phòng, an ninh, trong đó xác định rõ: phân khu chức năng các khu đất xây dựng các công trình công nghiệp; khu cây xanh; dịch vụ kỹ thuật Quy hoạch phát triển CNHT cụ thể căn cứ dựa trên quy hoạch tổng thể phát triển trên một phạm vi lãnh thổ nhất định đƣợc phê duyệt, quy định rõ chỉ tiêu sử dụng đất để xây dựng các công trình công nghiệp và các công trình HTKT. Quy hoạch phát triển CNHT đƣợc phê duyệt là cơ sở để UBND cấp tỉnh chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển và tổ chức triển khai thực hiện theo tiến độ đề ra. Kế hoạch là một chƣơng trình hành động cụ thể để đạt đến các mục tiêu định trƣớc trong những khoảng thời gian nhất định (5 năm, hàng năm). Kế
21
hoch bao gm nhng mc tiêu c thnhng giải pháp hành động c th
đƣc la chọn để đạt đƣợc nhng mc tiêu này.
Xây dng Chiến lƣợc, quy hoch kế hoch nhng công c quan
trng ca qun lý. Sau khi chiến lƣợc, quy hoch kế hoch phát trin
CNHT đƣc phê chun, chúng những căn cứ pháp để ng dn hot
động và đánh giá hoạt động ca các ch th tham gia thc thi chiến lƣợc, quy
hoch và kế hoạch đề ra.
- Văn bản quản lý nhà nước đối vi phát trin công nghip h tr
Nhà nƣớc là ch th t chc nghiên cu xây dựng đồng b các cơ chế,
chính sách, pháp lut v trong QLNN phù hp vi từng giai đoạn phát trin
của đất nƣớc. H thống văn bản pháp luật đƣợc Nhà nƣớc s dụng đ điu
chnh và to ra các hành vi và mi quan h giữa Nhà nƣớc vi công dân, các
t chc nhm thiết lp trt t k cƣơng hội. Ban hành văn bản quy phm
pháp lut mt hoạt động quan trng th hin bn cht chấp hành điều
hành ca quản lý nhà nƣớc. Trong phm vi thm quyn do pháp luật quy định,
quan QLNN xây dựng ban hành văn bản quy phm pháp lut v mi
ngành và lĩnh vực nhằm đảm bo thc hin thng nht trên phm vi c c.
Văn bản phƣơng tiện ghi li truyền đạt li thông tin bng mt
ngôn ng (hay hiu) nhất định. Trong hoạt động qun nhà nƣớc, giao
dch giữa các cơ quan nhà nƣớc với nhau, cơ quan nhà nƣớc vi t chc, công
dân, vi các yếu t ớc ngoài... văn bản là thông tin cơ bản, si dây liên
lc chính, là mt trong nhng yếu t quan trng, nht thiết đ kiến to th chế
ca nn hành chính nhà nƣớc. th thấy văn bản chính phƣơng tiện để
xác định và vn dng các chun mc pháp lý vào quá trình quản lý nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, văn bn QLNN nhng quyết định thông tin qun
thành văn (đƣợc văn bản hóa) do các quan QLNN ban hành theo thm
quyn, trình t, th tc, hình thc nhất định đƣợc nhà nƣớc đảm bo thi
21 hoạch bao gồm những mục tiêu cụ thể và những giải pháp hành động cụ thể đƣợc lựa chọn để đạt đƣợc những mục tiêu này. Xây dựng Chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch là những công cụ quan trọng của quản lý. Sau khi chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển CNHT đƣợc phê chuẩn, chúng là những căn cứ pháp lý để hƣớng dẫn hoạt động và đánh giá hoạt động của các chủ thể tham gia thực thi chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch đề ra. - Văn bản quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhà nƣớc là chủ thể tổ chức nghiên cứu xây dựng đồng bộ các cơ chế, chính sách, pháp luật về trong QLNN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Hệ thống văn bản pháp luật đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để điều chỉnh và tạo ra các hành vi và mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cƣơng xã hội. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động quan trọng thể hiện bản chất chấp hành và điều hành của quản lý nhà nƣớc. Trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định, cơ quan QLNN xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về mọi ngành và lĩnh vực nhằm đảm bảo thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nƣớc. Văn bản là phƣơng tiện ghi lại và truyền đạt lại thông tin bằng một ngôn ngữ (hay kí hiệu) nhất định. Trong hoạt động quản lý nhà nƣớc, giao dịch giữa các cơ quan nhà nƣớc với nhau, cơ quan nhà nƣớc với tổ chức, công dân, với các yếu tố nƣớc ngoài... văn bản là thông tin cơ bản, là sợi dây liên lạc chính, là một trong những yếu tố quan trọng, nhất thiết để kiến tạo thể chế của nền hành chính nhà nƣớc. Có thể thấy văn bản chính là phƣơng tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào quá trình quản lý nhà nƣớc. Nhƣ vậy, văn bản QLNN là những quyết định và thông tin quản lý thành văn (đƣợc văn bản hóa) do các cơ quan QLNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định và đƣợc nhà nƣớc đảm bảo thi
22
hành bng nhng bin pháp khác nhau nhằm điều chnh các mi quan h qun
lý ni b nhà nƣớc hoc giữa các cơ quan nhà nƣớc vi t chc và công dân.
- Xây dng chính sách v phát trin công nghip h tr
Bên cnh vic xây dng h thống văn bn pháp lut thì công tác xây
dng chính sách rất đáng đƣợc quan tâm. Chính sách công c ch yếu để
thc hiện QLNN đối vi các quá trình phát trin kinh tế hi. Vic xây
dng và ban hành chính sách bao gm toàn b quá trình nghiên cứu để hình
thành các ni dung của chính sách và trình cơ quan có thẩm quyn thông qua
chính sách đó.
Chính sách thƣờng đƣợc th chế hóa bng h thống văn bản quy phm
pháp luật để điu chnh hành vi ca các ch th phù hp vi mc tiêu ca
chính sách. Các văn bản quy phm pháp lut s to hành lang pháp cho
việc tác động vào các mi quan h sn xut, quan h lao động quản lý để
điu chỉnh, định hƣớng cho s phát trin phù hp vi mc tiêu chung của đất
c.
- H tr thành lập, đầu tƣ phát triển công nghip h tr là bƣớc đi tiếp
theo trong QLNN đối vi phát trin công nghip h tr ca chính quyn cp
tnh sau khi phê duyt quy hoch phát trin CNHT.
Vic h tr thành lập, đầu tƣ phát triển CNHT ca chính quyn cp tnh
th hin quyết tâm to dựng môi trƣờng đầu thông thoáng, minh bch,
thun li, cho thy chính quyn thc s coi DN sn xut CNHT là trung tâm
và sn sàng kiến tạo các cơ chế, chính sách để tạo điều kin cho các DN phát
trin lành mạnh, trong môi trƣờng bình đẳng.
- T chc b máy qun lý
T chc b máy làm công tác quản đƣợc xác định mt yếu t,
mt trong các công c quan trng góp phần đảm bo hiu qu ca qun lý nhà
c đối vi phát trin CNHT. T chc b máy đƣợc cu trúc hp lý, phù
hp và ổn định s phát huy đƣợc sc mnh của nó và nâng cao đƣợc hiu lc
22 hành bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý nội bộ nhà nƣớc hoặc giữa các cơ quan nhà nƣớc với tổ chức và công dân. - Xây dựng chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ Bên cạnh việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật thì công tác xây dựng chính sách rất đáng đƣợc quan tâm. Chính sách là công cụ chủ yếu để thực hiện QLNN đối với các quá trình phát triển kinh tế xã hội. Việc xây dựng và ban hành chính sách bao gồm toàn bộ quá trình nghiên cứu để hình thành các nội dung của chính sách và trình cơ quan có thẩm quyền thông qua chính sách đó. Chính sách thƣờng đƣợc thể chế hóa bằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi của các chủ thể phù hợp với mục tiêu của chính sách. Các văn bản quy phạm pháp luật sẽ tạo hành lang pháp lý cho việc tác động vào các mối quan hệ sản xuất, quan hệ lao động và quản lý để điều chỉnh, định hƣớng cho sự phát triển phù hợp với mục tiêu chung của đất nƣớc. - Hỗ trợ thành lập, đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ là bƣớc đi tiếp theo trong QLNN đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh sau khi phê duyệt quy hoạch phát triển CNHT. Việc hỗ trợ thành lập, đầu tƣ phát triển CNHT của chính quyền cấp tỉnh thể hiện quyết tâm tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, minh bạch, thuận lợi, cho thấy chính quyền thực sự coi DN sản xuất CNHT là trung tâm và sẵn sàng kiến tạo các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho các DN phát triển lành mạnh, trong môi trƣờng bình đẳng. - Tổ chức bộ máy quản lý Tổ chức bộ máy làm công tác quản lý đƣợc xác định là một yếu tố, là một trong các công cụ quan trọng góp phần đảm bảo hiệu quả của quản lý nhà nƣớc đối với phát triển CNHT. Tổ chức bộ máy đƣợc cấu trúc hợp lý, phù hợp và ổn định sẽ phát huy đƣợc sức mạnh của nó và nâng cao đƣợc hiệu lực