Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công tác thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình

6,603
454
127
44
người thực hiện thẩm định tốn rất nhiều thời gian để đóng góp ý kiến, thậm chí cũng
vì vậy mà việc thẩm định bị sa đà vào câu chữ, không tập trung phân tích chiều sâu
của nội dung dự thảo, từ đó két quả thẩm định không cao.
Tình trạng trên xảy ra thì ngoài các nguyên nhân như thời gian thẩm định quá
ngắn, cơ quan soạn thảo gửi hồ thẩm định không đầy đủ, cán bộ thực hiện việc
thẩm định chưa đủ năng lực chuyên môn về lĩnh vực của văn bản được giao thẩm
định hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm, còn một nguyên nhân khá quan trọng tác
động đến chất lượng đầu ra của văn bản việc tiếp thu ý kiến thẩm định của
quan soạn thảo. Nhiều trường hợp VBQPPL của UBND tỉnh sau khi ban hành phát
hiện sai sót do quan chủ trì soạn thảo khi hoàn chỉnh dự thảo để trình
UBND tỉnh thông qua đã tiếp thu không đầy đủ, thiếu nghiêm túc hoặc không tiếp
thu ý kiến góp ý trong văn bản thẩm định của Sở Tư pháp. Cụ thể có một số văn bản
qua quá trình tự kiểm tra VBQPPL, Sở Tư pháp có công văn đề nghị xử lý như:
- Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 10/2/2017 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Hòa Bình ban hành Quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình: Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Sở
pháp tự kiểm tra văn bản theo thẩm quyền. (Báo cáo số 858/BC-STP ngày
15/5/2017 của Sở Tư pháp về kết quả tự kiểm tra văn bản có dấu hiệu trái pháp luật
đề xuất hình thức xử lý). Ngày 27/6/2017, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành
Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND sửa đổi một số điều của Quy định thực hiện nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ban
hành kèm theo Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hòa Bình và thông báo kết quả xử lý tại Thông báo số 26/TB-UBND
ngày 29/6/2017 kết quả xử lý Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 10/2/2017
của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ban hành Quy định thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình [53] .
- Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 của UBND tỉnh Hòa
Bình ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ trợ tái định cư khi nhà nước thu
44 người thực hiện thẩm định tốn rất nhiều thời gian để đóng góp ý kiến, thậm chí cũng vì vậy mà việc thẩm định bị sa đà vào câu chữ, không tập trung phân tích chiều sâu của nội dung dự thảo, từ đó két quả thẩm định không cao. Tình trạng trên xảy ra thì ngoài các nguyên nhân như thời gian thẩm định quá ngắn, cơ quan soạn thảo gửi hồ sơ thẩm định không đầy đủ, cán bộ thực hiện việc thẩm định chưa đủ năng lực chuyên môn về lĩnh vực của văn bản được giao thẩm định hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm, còn một nguyên nhân khá quan trọng tác động đến chất lượng đầu ra của văn bản là việc tiếp thu ý kiến thẩm định của cơ quan soạn thảo. Nhiều trường hợp VBQPPL của UBND tỉnh sau khi ban hành phát hiện có sai sót là do cơ quan chủ trì soạn thảo khi hoàn chỉnh dự thảo để trình UBND tỉnh thông qua đã tiếp thu không đầy đủ, thiếu nghiêm túc hoặc không tiếp thu ý kiến góp ý trong văn bản thẩm định của Sở Tư pháp. Cụ thể có một số văn bản qua quá trình tự kiểm tra VBQPPL, Sở Tư pháp có công văn đề nghị xử lý như: - Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 10/2/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ban hành Quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình: Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Sở Tư pháp tự kiểm tra văn bản theo thẩm quyền. (Báo cáo số 858/BC-STP ngày 15/5/2017 của Sở Tư pháp về kết quả tự kiểm tra văn bản có dấu hiệu trái pháp luật và đề xuất hình thức xử lý). Ngày 27/6/2017, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND sửa đổi một số điều của Quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ban hành kèm theo Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình và thông báo kết quả xử lý tại Thông báo số 26/TB-UBND ngày 29/6/2017 kết quả xử lý Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 10/2/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ban hành Quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình [53] . - Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 của UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ trợ và tái định cư khi nhà nước thu
45
hồi đất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Kết quả xử lý: UBND tỉnh đã yêu cầu quan
chủ trì soạn thảo xây dựng sau trình UBND tỉnh ban hành Quyết định số
17/2019/QĐ-UBND ngày 13/6/2019 bãi bỏ khoản 3 Điều 32 Quy định bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ban hành
kèm theo Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 của UBND tỉnh Hòa
Bình[54].
Qua số lượng văn bản QPPL được ban hành cho thấy công tác xây dựng văn
bản QPPL khi Luật Ban hành văn bản QPPL có hiệu lực, từ năm 2016 cho đến
nay, việc ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước bản đã được thực
hiện nghiêm túc theo quy định của Luật và Nghị định hướng dẫn. Hệ thống văn bản
QPPL tỉnh Hòa Bình này đã góp phần điều chỉnh cơ bản các mặt của đời sống -
hội, được triển khai thực hiện thống nhất từ cấp tỉnh xuống đến cấp xã, đồng thời có
tác động rất lớn, tạo ra hành lang pháp trong việc bảo đảm hiệu quả hoạt động
của bộ máy nhà nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước ở tỉnh Hòa Bình.
2.2.4. Về tổ chức thực hiện công tác thẩm định
2.2.4.1 Quy trình thẩm định nội bộ của Sở Tư pháp
Trước ngày 05/3/2020, quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về
công tác văn thư; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế
và đơn vị lực lượng trang nhân dân (sau đây gọi chung cơ quan, tổ chức)
bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu
khác hình thành trong quá trình công tác của các quan, tổ chức, quản sử
dụng con dấu trong công tác văn thư được áp dụng theo Nghị định số 110/2004/
NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2004 ;Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02
năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/NĐ-
CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, hiệu lực từ
ngày 01 tháng 4 năm 2010
Sau ngày 05/3/2020, theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của
45 hồi đất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Kết quả xử lý: UBND tỉnh đã yêu cầu cơ quan chủ trì soạn thảo xây dựng sau trình UBND tỉnh ban hành Quyết định số 17/2019/QĐ-UBND ngày 13/6/2019 bãi bỏ khoản 3 Điều 32 Quy định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ban hành kèm theo Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 của UBND tỉnh Hòa Bình[54]. Qua số lượng văn bản QPPL được ban hành cho thấy công tác xây dựng văn bản QPPL khi Luật Ban hành văn bản QPPL có hiệu lực, từ năm 2016 cho đến nay, việc ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước cơ bản đã được thực hiện nghiêm túc theo quy định của Luật và Nghị định hướng dẫn. Hệ thống văn bản QPPL tỉnh Hòa Bình này đã góp phần điều chỉnh cơ bản các mặt của đời sống - xã hội, được triển khai thực hiện thống nhất từ cấp tỉnh xuống đến cấp xã, đồng thời có tác động rất lớn, tạo ra hành lang pháp lý trong việc bảo đảm hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ở tỉnh Hòa Bình. 2.2.4. Về tổ chức thực hiện công tác thẩm định 2.2.4.1 Quy trình thẩm định nội bộ của Sở Tư pháp Trước ngày 05/3/2020, quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) và bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình công tác của các cơ quan, tổ chức, quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư được áp dụng theo Nghị định số 110/2004/ NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2004 ;Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/NĐ- CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 4 năm 2010 Sau ngày 05/3/2020, theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của
46
Chính phủ quy định về công tác văn thư. Theo chương III Nghị định 30/2020/NĐ-
CP ngày 05/3/2020 quy định về văn bản đến( gồm 4 bước : Tiếp nhận văn bản đến;
Đăng ký văn bản đến; Trình, chuyển giao văn bản đến; Giải quyết và theo dõi, đôn
đốc việc giải quyết văn bản đến) quy định về văn bản đi (gồm 5 bước: Cấp số,
thời gian ban hành văn bản; Đăng văn bản đi; Nhân bản, đóng dấu quan, tổ
chức, dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, (đối với văn bản giấy); ký số của quan, tổ
chức (đối với văn bản điện tử); Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi;
Lưu văn bản đi). Theo quy định quy trình thực hiện thẩm định của Sở Tư pháp tỉnh
Hòa Bình được áp dụng gồm 6 bước bản: Văn phòng tiếp nhận nhận hồ yêu
cầu thẩm định, sau đó văn thư chuyển cho lãnh đạo Sở; lãnh đạo Sở phân công
Phòng Xây dựng Kiểm tra văn bản QPPL thực hiện thẩm định; lãnh đạo Phòng
phân công cho một hoặc hai cán bộ của Phòng thực hiện thẩm định; sau khi thẩm
định, người được giao xây dựng dự thảo văn bản thẩm định chuyển lãnh đạo Phòng
xem xét, cho ý kiến; lãnh đạo Phòng trình kết quả thẩm định đến lãnh đạo Sở cho ý
kiến và ký văn bản; gửi văn bản thẩm định đến cơ quan đề nghị thẩm định. Việc tổ
chức lấy ý kiến của các chuyên gia trong quá trình thẩm định dự thảo VBQPPL của
tỉnh ban hành trên thực tế hầu như không có. Như vậy, quy trình thẩm định hiện nay
tại Sở Tư pháp là khá khép kín, việc phát huy trí tuệ tập thể và tham gia đóng góp ý
kiến của các ngành là rất hạn chế.
Sơ đồ 2.2.4.1. Quy trình Thẩm định tại Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình
46 Chính phủ quy định về công tác văn thư. Theo chương III Nghị định 30/2020/NĐ- CP ngày 05/3/2020 quy định về văn bản đến( gồm 4 bước : Tiếp nhận văn bản đến; Đăng ký văn bản đến; Trình, chuyển giao văn bản đến; Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến) và quy định về văn bản đi (gồm 5 bước: Cấp số, thời gian ban hành văn bản; Đăng ký văn bản đi; Nhân bản, đóng dấu cơ quan, tổ chức, dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, (đối với văn bản giấy); ký số của cơ quan, tổ chức (đối với văn bản điện tử); Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; Lưu văn bản đi). Theo quy định quy trình thực hiện thẩm định của Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình được áp dụng gồm 6 bước cơ bản: Văn phòng tiếp nhận nhận hồ sơ yêu cầu thẩm định, sau đó văn thư chuyển cho lãnh đạo Sở; lãnh đạo Sở phân công Phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản QPPL thực hiện thẩm định; lãnh đạo Phòng phân công cho một hoặc hai cán bộ của Phòng thực hiện thẩm định; sau khi thẩm định, người được giao xây dựng dự thảo văn bản thẩm định chuyển lãnh đạo Phòng xem xét, cho ý kiến; lãnh đạo Phòng trình kết quả thẩm định đến lãnh đạo Sở cho ý kiến và ký văn bản; gửi văn bản thẩm định đến cơ quan đề nghị thẩm định. Việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia trong quá trình thẩm định dự thảo VBQPPL của tỉnh ban hành trên thực tế hầu như không có. Như vậy, quy trình thẩm định hiện nay tại Sở Tư pháp là khá khép kín, việc phát huy trí tuệ tập thể và tham gia đóng góp ý kiến của các ngành là rất hạn chế. Sơ đồ 2.2.4.1. Quy trình Thẩm định tại Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình
47
Văn phòng Sở
Tư pháp (Tiếp
nhận hồ sơ yêu
cầu thẩm định)
LÃNH ĐẠO
PHÒNG XÂY
DỰNG VÀ
KIỂM TRA
VBQPPL
Xem xét, ký nháy,
chuyển văn bản
thẩm định
Chuyển hồ sơ
phân công
thẩm định
Chuyển văn bản
thẩm định trình ký
Chuyển
hồ sơ yêu
cầu thẩm
định đến
lãnh đạo
Sở
Ký và
chuyển văn
bản thẩm
định phát
hành
Lãnh đạo Sở
(Phụ trách lĩnh
vực liên quan)
phân công
Phòng Xây
dựng và kiểm
tra Văn bản
QPPL
Phân công n bộ thẩm định
Soạn thảo văn bản
thẩm định, trình
Xem
xét,
phân
công
thẩm
định
Việc phân công thẩm định được giao theo năng lực, sở trường nghiên cứu
của chuyên viên. Tuy nhiên, do số lượng công chức của phòng quá ít và đều tốt
nghiệp chuyên ngành luật nên đa phần giao theo số lượng văn bản dự thảo. Thông
thường mỗi văn bản gửi thẩm định chỉ do một chuyên viên phụ trách. Phân công
như vậy thể hiện tính trách nhiệm chuyên môn hóa hơn, nhưng nó sẽ thiếu
toàn diện không phát huy được trí tuệ tập thể, đôi lúc còn mang tính chủ quan
của người thẩm định. Các dự thảo liên quan đến những phòng, đơn vị thuộc Sở thì
lãnh đạo Sở cũng yêu cầu các phòng, đơn vị đóng góp ý kiến, nhưng trên thực tế các
ý kiến này hiệu quả thường rất thấp, phụ thuộc nhiều vào tinh thần trách nhiệm của
47 Văn phòng Sở Tư pháp (Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu thẩm định) LÃNH ĐẠO PHÒNG XÂY DỰNG VÀ KIỂM TRA VBQPPL Xem xét, ký nháy, chuyển văn bản thẩm định Chuyển hồ sơ phân công thẩm định Chuyển văn bản thẩm định trình ký Chuyển hồ sơ yêu cầu thẩm định đến lãnh đạo Sở Ký và chuyển văn bản thẩm định phát hành Lãnh đạo Sở (Phụ trách lĩnh vực liên quan) phân công Phòng Xây dựng và kiểm tra Văn bản QPPL Phân công cán bộ thẩm định Soạn thảo văn bản thẩm định, trình Xem xét, phân công thẩm định Việc phân công thẩm định được giao theo năng lực, sở trường nghiên cứu của chuyên viên. Tuy nhiên, do số lượng công chức của phòng quá ít và đều tốt nghiệp chuyên ngành luật nên đa phần giao theo số lượng văn bản dự thảo. Thông thường mỗi văn bản gửi thẩm định chỉ do một chuyên viên phụ trách. Phân công như vậy dù thể hiện tính trách nhiệm và chuyên môn hóa hơn, nhưng nó sẽ thiếu toàn diện và không phát huy được trí tuệ tập thể, đôi lúc còn mang tính chủ quan của người thẩm định. Các dự thảo liên quan đến những phòng, đơn vị thuộc Sở thì lãnh đạo Sở cũng yêu cầu các phòng, đơn vị đóng góp ý kiến, nhưng trên thực tế các ý kiến này hiệu quả thường rất thấp, phụ thuộc nhiều vào tinh thần trách nhiệm của
48
các đơn vị là chính không có sự khuyến khích hay ràng buộc pháp lý nào đáng
kể. Việc thành lập Hội đồng thẩm định từ trước đến nay đã được thực hiện nhưng
nhiều Hội đồng chỉ mang tính hình thức nhiều nguyên nhân khác nhau, việc các
thành viên tham gia hội đồng; việc mời các chuyên gia đóng góp ý kiến trong quá
trình thực hiện thẩm định cũng rất hạn chế do nguồn kinh phí quá hạn hẹp, thời gian
phải hoàn thành việc thẩm định ngắn.
Những hạn chế của quy trình thực hiện thẩm định VBQPPL nêu trên cũng là
một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng các văn bản của chính quyền tỉnh
Hòa Bình bị hạn chế, chưa đóng góp tích cực, hiệu quả cho công tác xây dựng
ban hành VBQPPL địa phương.
2.2.4.2 Mối quan hệ giữa quan thẩm định với quan soạn thảo Văn
phòng ủy ban nhân dân tỉnh
Nhìn chung thì mối quan hệ giữa Sở Tư pháp với các cơ quan soạn thảo
Văn phòng UBND tỉnh tốt. Tuy nhiên, sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong thực
hiện nhiệm vụ xây dựng và ban hành văn bản nói chung và công tác thẩm định nói
riêng vẫn còn những hạn chế, bất cập, cụ thể là: vẫn còn nhiều trường hợp các dự
thảo văn bản khi chuyển đến Sở Tư pháp để thẩm định không đáp ứng đủ các hồ
liên quan như (tờ trình, bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức và các nhân có
liên quan hoặc chịu tác động, các văn bản làm căn cứ xây dựng, soạn thảo văn bản
.v.v), mặc được yêu cầu bổ sung nhưng việc bổ sung của các cơ quan chủ trì
soạn thảo lại thiếu kịp thời, gây chậm trễ cho công tác thẩm định.
Đôi khi cơ quan soạn thảo không chuyển văn bản dự thảo đến Sở Tư pháp đ
thẩm định theo quy trình mà chuyển đến Văn phòng UBND tỉnh trình ký. Khi nhận
được các hồ sơ này, Văn phòng UBND tỉnh cũng không chuyển trả về cơ quan soạn
thảo để chuyển theo quy định mà trực tiếp gửi đến Sở Tư pháp yêu cầu thẩm định.
Điều này đã làm cho các cơ quan soạn thảo có tâm lý coi thường quy trình xây dựng
và ban hành VBQPPL. Hơn nữa, trong những trường hợp này do quan yêu cầu
thẩm định Văn phòng UBND tỉnh vậy văn bản thẩm định sẽ được gửi đến cơ
quan yêu cầu thẩm định Văn phòng UBND tỉnh để tổng hợp trình
48 các đơn vị là chính mà không có sự khuyến khích hay ràng buộc pháp lý nào đáng kể. Việc thành lập Hội đồng thẩm định từ trước đến nay đã được thực hiện nhưng nhiều Hội đồng chỉ mang tính hình thức vì nhiều nguyên nhân khác nhau, việc các thành viên tham gia hội đồng; việc mời các chuyên gia đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện thẩm định cũng rất hạn chế do nguồn kinh phí quá hạn hẹp, thời gian phải hoàn thành việc thẩm định ngắn. Những hạn chế của quy trình thực hiện thẩm định VBQPPL nêu trên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng các văn bản của chính quyền tỉnh Hòa Bình bị hạn chế, chưa đóng góp tích cực, hiệu quả cho công tác xây dựng và ban hành VBQPPL địa phương. 2.2.4.2 Mối quan hệ giữa cơ quan thẩm định với cơ quan soạn thảo và Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh Nhìn chung thì mối quan hệ giữa Sở Tư pháp với các cơ quan soạn thảo và Văn phòng UBND tỉnh là tốt. Tuy nhiên, sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và ban hành văn bản nói chung và công tác thẩm định nói riêng vẫn còn những hạn chế, bất cập, cụ thể là: vẫn còn nhiều trường hợp các dự thảo văn bản khi chuyển đến Sở Tư pháp để thẩm định không đáp ứng đủ các hồ sơ liên quan như (tờ trình, bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức và các nhân có liên quan hoặc chịu tác động, các văn bản làm căn cứ xây dựng, soạn thảo văn bản .v.v), mặc dù được yêu cầu bổ sung nhưng việc bổ sung của các cơ quan chủ trì soạn thảo lại thiếu kịp thời, gây chậm trễ cho công tác thẩm định. Đôi khi cơ quan soạn thảo không chuyển văn bản dự thảo đến Sở Tư pháp để thẩm định theo quy trình mà chuyển đến Văn phòng UBND tỉnh trình ký. Khi nhận được các hồ sơ này, Văn phòng UBND tỉnh cũng không chuyển trả về cơ quan soạn thảo để chuyển theo quy định mà trực tiếp gửi đến Sở Tư pháp yêu cầu thẩm định. Điều này đã làm cho các cơ quan soạn thảo có tâm lý coi thường quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL. Hơn nữa, trong những trường hợp này do cơ quan yêu cầu thẩm định là Văn phòng UBND tỉnh vì vậy văn bản thẩm định sẽ được gửi đến cơ quan yêu cầu thẩm định là Văn phòng UBND tỉnh để tổng hợp và trình ký mà
49
không gửi đến cơ quan chủ trì thực hiện việc soạn thảo. Như vậy, dự thảo VBQPPL
khi đưa ra trình ký có được tổng hợp, tiếp thu ý kiến thẩm định hay không còn ph
thuộc vào thái độ trách nhiệm của lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh. Việc thực
hiện như trên vừa sai quy trình, không đúng nhiệm vụ, vừa kém hiệu quả dẫn đến
chất lượng, hiệu quả của VBQPPL không cao.
Bên cạnh đó, sau khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được
áp dụng việc đảm bảo thực hiện đúng chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL
hàng năm của tỉnh đạt tỷ lệ tương đối cao. Việc các Sở, ban ngành xây dựng văn
bản theo đúng quy trình trong Luật hàng năm đạt khoảng 70% đến 80% kế hoạch,
riêng năm 2019 đã đạt 86,1% kế hoạch năm. Nhìn chung từ 01/7/2016 Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được áp dụng việc xây dựng VBQPPL của
các Sở, ngành, địa phương được dễ dàng và mang tính hiệu quả cao hơn. Bên cạnh
đó, mặc dù địa phương đã nhiều nỗ lực trong việc đảm bảo kế hoạch xây dựng
VBQPPL đề ra hàng năm; song đến nay tình trạng không thực hiện đúng, đạt kế
hoạch vẫn diễn ra, điều này cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: việc dự báo
của quan xây dựng chương trình chưa tốt, chưa sát thực tế, việc xây dựng
VBQPPL đưa vào chương trình trọng tâm của năm chưa tốt; các sở, ngành gửi văn
bản dự kiến số lượng các loại VBQPPL của chính quyền tỉnh sẽ ban hành liên quan
đến ngành, lĩnh vực do mình phụ trách đến Văn phòng UBND tỉnh và Sở Tư pháp
tổng hợp còn chậm; tỉnh chưa có chế tài hay biện pháp hữu hiệu để xử lý các đơn vị
không tham mưu đúng thời gian, số lượng văn bản đã đăng ký hàng năm; đồng thời
do các yêu cầu quản lý đột xuất, sự phân quyền, phân công của trung ương về chính
quyền tỉnh hàng năm tăng, địa phương thường có tâm lý chờ văn bản hướng dẫn của
cấp trên nên không chđộng trong tham mưu. Tình trạng trên gây rất nhiều khó
khăn cho cơ quan tư pháp trong việc thẩm định. Qua thẩm định cho thấy một trong
những nguyên nhân làm giảm chất lượng của các báo cáo thẩm định do bị động
khi thực hiện nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình xây dựng
và ban hành VBQPPL của tỉnh cùng như giảm tính hiệu lực, hiệu quả và khả thi của
văn bản khi triển khai thực hiện, điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương.
49 không gửi đến cơ quan chủ trì thực hiện việc soạn thảo. Như vậy, dự thảo VBQPPL khi đưa ra trình ký có được tổng hợp, tiếp thu ý kiến thẩm định hay không còn phụ thuộc vào thái độ và trách nhiệm của lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh. Việc thực hiện như trên vừa sai quy trình, không đúng nhiệm vụ, vừa kém hiệu quả dẫn đến chất lượng, hiệu quả của VBQPPL không cao. Bên cạnh đó, sau khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được áp dụng việc đảm bảo thực hiện đúng chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL hàng năm của tỉnh đạt tỷ lệ tương đối cao. Việc các Sở, ban ngành xây dựng văn bản theo đúng quy trình trong Luật hàng năm đạt khoảng 70% đến 80% kế hoạch, riêng năm 2019 đã đạt 86,1% kế hoạch năm. Nhìn chung từ 01/7/2016 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được áp dụng việc xây dựng VBQPPL của các Sở, ngành, địa phương được dễ dàng và mang tính hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó, mặc dù địa phương đã có nhiều nỗ lực trong việc đảm bảo kế hoạch xây dựng VBQPPL đề ra hàng năm; song đến nay tình trạng không thực hiện đúng, đạt kế hoạch vẫn diễn ra, điều này cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: việc dự báo của cơ quan xây dựng chương trình chưa tốt, chưa sát thực tế, việc xây dựng VBQPPL đưa vào chương trình trọng tâm của năm chưa tốt; các sở, ngành gửi văn bản dự kiến số lượng các loại VBQPPL của chính quyền tỉnh sẽ ban hành liên quan đến ngành, lĩnh vực do mình phụ trách đến Văn phòng UBND tỉnh và Sở Tư pháp tổng hợp còn chậm; tỉnh chưa có chế tài hay biện pháp hữu hiệu để xử lý các đơn vị không tham mưu đúng thời gian, số lượng văn bản đã đăng ký hàng năm; đồng thời do các yêu cầu quản lý đột xuất, sự phân quyền, phân công của trung ương về chính quyền tỉnh hàng năm tăng, địa phương thường có tâm lý chờ văn bản hướng dẫn của cấp trên nên không chủ động trong tham mưu. Tình trạng trên gây rất nhiều khó khăn cho cơ quan tư pháp trong việc thẩm định. Qua thẩm định cho thấy một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng của các báo cáo thẩm định là do bị động khi thực hiện nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL của tỉnh cùng như giảm tính hiệu lực, hiệu quả và khả thi của văn bản khi triển khai thực hiện, điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương.
50
Từ việc phân tích thực trạng công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của chính
quyền tỉnh Hòa Bình; chúng ta nhận thấy rằng, công tác xây dựng ban hành
VBQPPL của chính quyền tỉnh Hòa Bình nói chung và công tác thẩm định dự thảo
VBQPPL nói riêng tại địa phương đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp
phần tích cực vào việc nâng cao tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất trong hệ thống
pháp luật và tính khả thi của VBQPPL địa phương; tác động tích cực đến các
công tác của đời sống kinh tế - hội, tạo sự ổn định phát triển kinh tế địa
phương. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn không ít hạn chế,
thiếu sót do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, điều này đã
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực hiện thẩm định chất lượng các báo cáo
thẩm định của cơ quan tư pháp. vậy, yêu cầu bức thiết hiện nay là qua việc làm
rõ thực trạng và chỉ ra những nguyên nhân còn hạn chế, vướng mắc trong công tác
thẩm định của Sở pháp như đã phân tích trên, cần phải đề xuất các phương
hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo VBQPPL ở Hòa
Bình.
2.2.4.3 Thực trạng thẩm định các nội dung theo quy định của pháp luật
Tại tỉnh Hoà Bình, công tác thẩm định VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân đã được các cấp, các ngành chú trọng hơn và từng bước đi vào nề nếp,
tạo sự chuyển biến tích cực trong xây dựng pháp luật ở địa phương. Nội dung thẩm
định đã bám sát quy định của pháp luật. Công tác thẩm định bảo đảm tính độc lập,
khách quan, tuân thủ đúng trình tự, thủ tục quy định. Thông qua việc thẩm định dự
thảo văn bản, quan tư pháp địa phương đã phát hiện nhiều văn bản có nội dung
không hợp hiến, hợp pháp, còn mâu thuẫn, đặc biệt chưa đúng thẩm quyền ban
hành. Nhiều ý kiến thẩm định đã được cơ quan soạn thảo tiếp thu để chỉnh lý, hoàn
thiện dự thảo văn bản. Những vấn đề còn ý kiến khác nhau giữa quan soạn
thảo và cơ quan thẩm định được trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Điểm nổi bật trong công tác thẩm định VBQPPL thời gian này là đã tổ chức
lấy ý kiến của các đơn vị liên quan đối với những văn bản phạm vi điều chỉnh
rộng, đối tượng điều chỉnh nhiều, phức tạp, còn nhiều ý kiến trái chiều. Vai trò
50 Từ việc phân tích thực trạng công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của chính quyền tỉnh Hòa Bình; chúng ta nhận thấy rằng, công tác xây dựng và ban hành VBQPPL của chính quyền tỉnh Hòa Bình nói chung và công tác thẩm định dự thảo VBQPPL nói riêng tại địa phương đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc nâng cao tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất trong hệ thống pháp luật và tính khả thi của VBQPPL ở địa phương; tác động tích cực đến các công tác của đời sống kinh tế - xã hội, tạo sự ổn định và phát triển kinh tế ở địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn không ít hạn chế, thiếu sót do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực hiện thẩm định và chất lượng các báo cáo thẩm định của cơ quan tư pháp. Vì vậy, yêu cầu bức thiết hiện nay là qua việc làm rõ thực trạng và chỉ ra những nguyên nhân còn hạn chế, vướng mắc trong công tác thẩm định của Sở Tư pháp như đã phân tích ở trên, cần phải đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo VBQPPL ở Hòa Bình. 2.2.4.3 Thực trạng thẩm định các nội dung theo quy định của pháp luật Tại tỉnh Hoà Bình, công tác thẩm định VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đã được các cấp, các ngành chú trọng hơn và từng bước đi vào nề nếp, tạo sự chuyển biến tích cực trong xây dựng pháp luật ở địa phương. Nội dung thẩm định đã bám sát quy định của pháp luật. Công tác thẩm định bảo đảm tính độc lập, khách quan, tuân thủ đúng trình tự, thủ tục quy định. Thông qua việc thẩm định dự thảo văn bản, cơ quan tư pháp địa phương đã phát hiện nhiều văn bản có nội dung không hợp hiến, hợp pháp, còn mâu thuẫn, đặc biệt là chưa đúng thẩm quyền ban hành. Nhiều ý kiến thẩm định đã được cơ quan soạn thảo tiếp thu để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo văn bản. Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm định được trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định. Điểm nổi bật trong công tác thẩm định VBQPPL thời gian này là đã tổ chức lấy ý kiến của các đơn vị liên quan đối với những văn bản có phạm vi điều chỉnh rộng, đối tượng điều chỉnh nhiều, phức tạp, còn có nhiều ý kiến trái chiều. Vai trò
51
của công tác thẩm định được thể hiện và khẳng định thông qua chất lượng VBQPPL
được ban hành. Bên cạnh đó, khi luật Ban hành văn bản QPPL 2015 ra đời
quy định về việc đánh giá tác động các chính sách như: về thủ tục hành chính, bình
đẳng giới… nhưng đến hiện nay tuy Trung ương đặc biệt là Bộ Tư pháp các cơ
quan có liên quan cũng đã tổ chức tập huấn về việc đánh giá các chính sách, nhưng
đến thời điểm hiện tại tỉnh Hòa Bình vẫn rất khó khăn về việc đánh giá tác động
chính sách quy định về tình hình đặc thù của địa phương. Các cơ quan xây dựng
VBQPPL về tình hình đặc thù của địa phương khi gửi dự thảo VBQPPL sang Sở Tư
pháp thẩm định đều bị gửi trả quay lại vì chưa làm được đánh giá tác động theo quy
định tại Luật Ban hành VBQPPL.
Bảng 2.2.4.3. Tình hình thực hiện thẩm định dự thảo văn bản QPPL của
HĐND và UBND tỉnh Hoà Bình từ tháng 1/2016 đến nay
Đơn vị: văn bản Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Hoà Bình
Năm
Tổng số văn
bản quy phạm
pháp luật đã
được ban hành
Tổng số văn bản
QPPL được thẩm
định và có báo
cáo thẩm định
Văn bản QPPL
của HĐND
Văn bản QPPL
của UBND
Số lượng Số lượng
2016 44 68 21 47
2017 67 104 30 74
2018 60 92 30 62
2019 75 86 22 64
Tổng 246 350 103 247
Qua bảng 2.2.4.3 cho thấy:
Năm 2016, Sở pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 68 dự thảo văn bản
QPPL và số văn bản QPPL được ban hành là 44 văn bản QPPL đạt lỉ lệ 66%;
Năm 2017, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 104 dự thảo văn bản QPPL
số văn bản QPPL được ban hành là 67n bản QPPL đạt lỉ lệ 64,7%;
Năm 2018, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 92 dự thảo văn bản QPPL
51 của công tác thẩm định được thể hiện và khẳng định thông qua chất lượng VBQPPL được ban hành. Bên cạnh đó, khi luật Ban hành văn bản QPPL 2015 ra đời có có quy định về việc đánh giá tác động các chính sách như: về thủ tục hành chính, bình đẳng giới… nhưng đến hiện nay tuy Trung ương đặc biệt là Bộ Tư pháp và các cơ quan có liên quan cũng đã tổ chức tập huấn về việc đánh giá các chính sách, nhưng đến thời điểm hiện tại tỉnh Hòa Bình vẫn rất khó khăn về việc đánh giá tác động chính sách quy định về tình hình đặc thù của địa phương. Các cơ quan xây dựng VBQPPL về tình hình đặc thù của địa phương khi gửi dự thảo VBQPPL sang Sở Tư pháp thẩm định đều bị gửi trả quay lại vì chưa làm được đánh giá tác động theo quy định tại Luật Ban hành VBQPPL. Bảng 2.2.4.3. Tình hình thực hiện thẩm định dự thảo văn bản QPPL của HĐND và UBND tỉnh Hoà Bình từ tháng 1/2016 đến nay Đơn vị: văn bản Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Hoà Bình Năm Tổng số văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành Tổng số văn bản QPPL được thẩm định và có báo cáo thẩm định Văn bản QPPL của HĐND Văn bản QPPL của UBND Số lượng Số lượng 2016 44 68 21 47 2017 67 104 30 74 2018 60 92 30 62 2019 75 86 22 64 Tổng 246 350 103 247 Qua bảng 2.2.4.3 cho thấy: Năm 2016, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 68 dự thảo văn bản QPPL và số văn bản QPPL được ban hành là 44 văn bản QPPL đạt lỉ lệ 66%; Năm 2017, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 104 dự thảo văn bản QPPL và số văn bản QPPL được ban hành là 67 văn bản QPPL đạt lỉ lệ 64,7%; Năm 2018, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 92 dự thảo văn bản QPPL
52
số văn bản QPPL được ban hành là 60n bản QPPL đạt lỉ lệ 65%;
Năm 2019, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 75 dự thảo văn bản QPPL
số văn bản QPPL được ban hành là 86n bản QPPL đạt lỉ lệ 8%,2%.
Nhìn chung, qua các năm S pháp tỉnh Hoà Bình tiến hành thẩm định
trung bình 88 dự thảo văn bản QPPL, trong đó có 25 dự thảo văn bản của Hội đồng
nhân dân tỉnh Hoà Bình và 63 dự thảo văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình.
Nội dung thẩm định bao gồm: đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo nghị
quyết; tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo nghị quyết với hệ
thống pháp luật; sự phù hợp của nội dung dự thảo nghị quyết với các quy định trong
văn bản đã giao cho Hội đồng nhân dân quy định chi tiết, nội dung dự thảo nghị
quyết với các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết đã được thông qua;
ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản.
Có thể thấy được các văn bản được thẩm định và ban hành ngày càng chiếm
tỉ lệ tương đối cao (năm 2016 66%; năm 2017 64%; năm 2018 65%; năm
2019 là 87.2%). Có thể thấy vẫn còn rất nhiều dự thảo văn bản QPPL đã qua Sở Tư
pháp thẩm định nhưng do quan soạn thảo khi tiếp thu ý kiến thẩm định của Sở
Tư pháp không đầy đủ hay có thể cơ quan soạn thảo lại cố tình bổ sung thêm một số
nội dung không đúng, không phù hợp dẫn đến việc dự thảo khi trình lên UBND tỉnh
thì lại bị trả về. Nên có những văn bản Sở Tư pháp thẩm định rất nhiều lần mới có
thể trình ra được văn bản quy phạm pháp luật…
Tại Báo cáo Thẩm định số 2516/BC-STP ngày 30/10/2017 của Sở Tư pháp
về Thẩm định dự thảo Nghị quyết bổ sung nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn
ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 có nêu nội dung tên gọi
và quy định nội dung không thống nhất, bố cục dự thảo chưa đúng theo quy định tại
Nghị định 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ cụ thể, như sau:
“…
a) Tên gọi của văn bản và Điều 1 dự thảo
Hiện nay, dự thảo quy định tên gọi của dự thảoĐiều 1 dự thảo như sau:
52 và số văn bản QPPL được ban hành là 60 văn bản QPPL đạt lỉ lệ 65%; Năm 2019, Sở Tư pháp Hòa Bình tiến hành thẩm định 75 dự thảo văn bản QPPL và số văn bản QPPL được ban hành là 86 văn bản QPPL đạt lỉ lệ 8%,2%. Nhìn chung, qua các năm Sở Tư pháp tỉnh Hoà Bình tiến hành thẩm định trung bình 88 dự thảo văn bản QPPL, trong đó có 25 dự thảo văn bản của Hội đồng nhân dân tỉnh Hoà Bình và 63 dự thảo văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình. Nội dung thẩm định bao gồm: đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo nghị quyết; tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo nghị quyết với hệ thống pháp luật; sự phù hợp của nội dung dự thảo nghị quyết với các quy định trong văn bản đã giao cho Hội đồng nhân dân quy định chi tiết, nội dung dự thảo nghị quyết với các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết đã được thông qua; ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản. Có thể thấy được các văn bản được thẩm định và ban hành ngày càng chiếm tỉ lệ tương đối cao (năm 2016 là 66%; năm 2017 là 64%; năm 2018 là 65%; năm 2019 là 87.2%). Có thể thấy vẫn còn rất nhiều dự thảo văn bản QPPL đã qua Sở Tư pháp thẩm định nhưng do cơ quan soạn thảo khi tiếp thu ý kiến thẩm định của Sở Tư pháp không đầy đủ hay có thể cơ quan soạn thảo lại cố tình bổ sung thêm một số nội dung không đúng, không phù hợp dẫn đến việc dự thảo khi trình lên UBND tỉnh thì lại bị trả về. Nên có những văn bản Sở Tư pháp thẩm định rất nhiều lần mới có thể trình ra được văn bản quy phạm pháp luật… Tại Báo cáo Thẩm định số 2516/BC-STP ngày 30/10/2017 của Sở Tư pháp về Thẩm định dự thảo Nghị quyết bổ sung nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 có nêu nội dung tên gọi và quy định nội dung không thống nhất, bố cục dự thảo chưa đúng theo quy định tại Nghị định 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ cụ thể, như sau: “… a) Tên gọi của văn bản và Điều 1 dự thảo Hiện nay, dự thảo quy định tên gọi của dự thảo và Điều 1 dự thảo như sau:
53
- Tên gọi: Bổ sung nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách
trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.
- Điều 1: Ban hành kèm theo Nghị quyết này Quy định nguyên tắc, tiêu chí,
định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa
phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn
2016 – 2020.
Như vậy, sự không thống nhất giữa tên gọi của văn bản nội dung quy
định cụ thể của văn bản. Đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, xem xét.
b) Về bố cục của dự thảo
Dự thảo được bố cục theo hướng Nghị quyết ban hành kèm theo quy định.
Cụ thể:
- Dự thảo Nghị quyết: Quy định ban hành kèm theo Quy định; Tổ chức thực
hiện và hiệu lực thi hành.
- Dự thảo quy định: Quy định chung; Quy định cụ thể.
Trong đó, dự thảo Quy định ban hành kèm theo có nhiều nội dung lặp lại nội
dung quy định của Nghị quyết số 45/2017/NQ-HĐND. Trong khi đó, mục đích
chính của dự thảo bổ sung những quy định còn thiếu vào Nghị quyết số
45/2017/NQ-HĐND. Do vậy, đề nghị cơ quan soạn thảo:
- Bố cục lại dự thảo theo hướng sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định
nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối
ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
bền vững giai đoạn 2016 2020 ban hành kèm theo Nghị quyết số 45/2017/NQ-
HĐND (mẫu văn bản theo mẫu 36 phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
34/2016/NĐ-CP).” [56]
Tại Báo cáo thẩm định số 977/BC-STP ngày 21/8/2019 của Sở pháp
nêu: “ Về việc khuyến khích thực hiện các hình thức, hoạt động trong tổ chức việc
cưới, việc tang Khoản 4 Điều 4 dự thảo quy định một trong các hình thức khuyến
khích thực hiện tổ chức việc cưới đó là: Tổ chức tiệc mặn vào các buổi chiều ngoài
giờ hành chính hoặc vào ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ. Khoản 6 Điều 6 dự thảo
cũng quy định một trong các hoạt động khuyến khích trong việc tổ chức việc tang
đó là: Không nên dùng các hình thức khóc thuê, khóc mướn. Tuy nhiên, nhằm bám
sát các quy định tại Điều 4, Điều 8 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg khoản 2
53 - Tên gọi: Bổ sung nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020. - Điều 1: Ban hành kèm theo Nghị quyết này Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020. Như vậy, có sự không thống nhất giữa tên gọi của văn bản và nội dung quy định cụ thể của văn bản. Đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, xem xét. b) Về bố cục của dự thảo Dự thảo được bố cục theo hướng Nghị quyết ban hành kèm theo quy định. Cụ thể: - Dự thảo Nghị quyết: Quy định ban hành kèm theo Quy định; Tổ chức thực hiện và hiệu lực thi hành. - Dự thảo quy định: Quy định chung; Quy định cụ thể. Trong đó, dự thảo Quy định ban hành kèm theo có nhiều nội dung lặp lại nội dung quy định của Nghị quyết số 45/2017/NQ-HĐND. Trong khi đó, mục đích chính của dự thảo là bổ sung những quy định còn thiếu vào Nghị quyết số 45/2017/NQ-HĐND. Do vậy, đề nghị cơ quan soạn thảo: - Bố cục lại dự thảo theo hướng sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 ban hành kèm theo Nghị quyết số 45/2017/NQ- HĐND (mẫu văn bản theo mẫu 36 phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP).” [56] Tại Báo cáo thẩm định số 977/BC-STP ngày 21/8/2019 của Sở Tư pháp có nêu: “ Về việc khuyến khích thực hiện các hình thức, hoạt động trong tổ chức việc cưới, việc tang Khoản 4 Điều 4 dự thảo quy định một trong các hình thức khuyến khích thực hiện tổ chức việc cưới đó là: Tổ chức tiệc mặn vào các buổi chiều ngoài giờ hành chính hoặc vào ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ. Khoản 6 Điều 6 dự thảo cũng quy định một trong các hoạt động khuyến khích trong việc tổ chức việc tang đó là: Không nên dùng các hình thức khóc thuê, khóc mướn. Tuy nhiên, nhằm bám sát các quy định tại Điều 4, Điều 8 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg và khoản 2