Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công tác thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình

6,603
454
127
34
để phát huy các đặc điểm, lợi thế, tiềm năng của địa phương nhằm ổn định trật tự xã
hội, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
2.2 Thực trạng về công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL của tỉnh
Hòa Bình từ năm 2016 đến nay
Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác xây dựng pháp luật,
chính quyền tỉnh Hòa Bình trong các năm qua rất quan tâm và chú trọng đến công
tác này. Công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra, rà soát văn bản đã và đang
nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định vai trò quan trọng của VBQPPL do tỉnh ban
hành trong việc góp phần bảo đảm trật tự, an toàn hội, tạo môi trường pháp lý
thuận lợi thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương phát triển nhanh, bền vững.
Tính từ năm 2016 đến năm 2019 (từ ngày 01/7/2016 đến ngày 31/12/2019),
HĐND và UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành: 246 VBQPPL. Trong đó:
- Năm 2016: 44 văn bản (14 nghị quyết; 30 quyết định);
- Năm 2017: 67 văn bản (21 nghị quyết; 46 quyết định);
- Năm 2018: 60 văn bản (14 nghị quyết; 46 quyết định);
- Năm 2019: 75 văn bản (18 nghị quyết; 57 quyết định);
Qua thực tế nghiên cứu về công tác thẩm định dự thảo VBQPPL trong các
năm qua cho thấy, về cơ bản công tác thẩm định đã có những chuyển biến tích cực,
với những biểu hiện cụ thể là:
Các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, lãnh đạo các sở ngành ngày càng
nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác thẩm định dự thảo văn
bản đối với công tác ban hành VBQPPL; từ đó có sự quan tâm và đánh giá đúng vị trí,
vai trò của công tác thẩm định dự thảo VBQPPL ở địa phương.
Với sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Sở pháp, quá trình làm việc nghiêm
túc tích cực của công chức làm công tác thẩm định của tỉnh đã góp phần đưa
công tác xây dựng và ban hành văn bản có những chuyên biến tích cực và ngày
càng đi vào nề nếp. Việc ban hành những văn bản tính lặp lại, sao chép những
quy định của văn bản Trung ương được hạn chế. Số lượng VBQPPL của tỉnh ban
hành hàng năm ít hơn so với trước nhưng chất lượng văn bản được nâng cao hơn,
34 để phát huy các đặc điểm, lợi thế, tiềm năng của địa phương nhằm ổn định trật tự xã hội, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 2.2 Thực trạng về công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình từ năm 2016 đến nay Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác xây dựng pháp luật, chính quyền tỉnh Hòa Bình trong các năm qua rất quan tâm và chú trọng đến công tác này. Công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra, rà soát văn bản đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định vai trò quan trọng của VBQPPL do tỉnh ban hành trong việc góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương phát triển nhanh, bền vững. Tính từ năm 2016 đến năm 2019 (từ ngày 01/7/2016 đến ngày 31/12/2019), HĐND và UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành: 246 VBQPPL. Trong đó: - Năm 2016: 44 văn bản (14 nghị quyết; 30 quyết định); - Năm 2017: 67 văn bản (21 nghị quyết; 46 quyết định); - Năm 2018: 60 văn bản (14 nghị quyết; 46 quyết định); - Năm 2019: 75 văn bản (18 nghị quyết; 57 quyết định); Qua thực tế nghiên cứu về công tác thẩm định dự thảo VBQPPL trong các năm qua cho thấy, về cơ bản công tác thẩm định đã có những chuyển biến tích cực, với những biểu hiện cụ thể là: Các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, lãnh đạo các sở ngành ngày càng nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác thẩm định dự thảo văn bản đối với công tác ban hành VBQPPL; từ đó có sự quan tâm và đánh giá đúng vị trí, vai trò của công tác thẩm định dự thảo VBQPPL ở địa phương. Với sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Sở Tư pháp, quá trình làm việc nghiêm túc và tích cực của công chức làm công tác thẩm định của tỉnh đã góp phần đưa công tác xây dựng và ban hành văn bản có những chuyên biến tích cực và ngày càng đi vào nề nếp. Việc ban hành những văn bản có tính lặp lại, sao chép những quy định của văn bản Trung ương được hạn chế. Số lượng VBQPPL của tỉnh ban hành hàng năm ít hơn so với trước nhưng chất lượng văn bản được nâng cao hơn,
35
đảm bảo hợp hiến, hợp pháp và tính khả thi cao. Các văn bản QPPL của tỉnh
không ban hành văn bản vượt cấp, sai quy định hay các “lợi ích nhóm” khác
nhau, chỉ có văn bản bị sai sót về nội dung, về việc dẫn căn cứ pháp lý. Nhìn chung,
số lượng văn bản sai sót tăng, giảm qua các năm, đặc biệt là về lỗi thể thức, kỹ thuật
trình bày; điều này thể hiện qua so sánh kết quả kiểm tra VBQPPL của tỉnh hàng
năm (cụ thể, năm 2016: văn bản sai sót 15%; năm 2017: 18%; năm 2018: 1,49%;
năm 2019: 14%).
Các văn bản về chính sách hỗ trợ, thu hút cán bộ, công chức, viên chức, quản
lý đất đai, đầu tư xây dựng, khoáng sản, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục
đào tạo, y tế v.v... do địa phương ban hành đã góp phần tích cực vào sự phát triển
kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh; giúp cán bộ, công chức, viên chức an tâm trong
công tác và đáp ứng được yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN ở địa phương.
Hệ thống thể chế về công tác ban hành, kiểm tra văn bản đã được ban hành
tương đối đầy đủ; đã hướng dẫn, điều chỉnh, tạo cơ sở pháp lý quan trọng giúp các
ngành, địa phương tchức thực hiện. Ngay từ năm 2017, Sở Tư pháp tham mưu
giúp UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 31/2017/QĐ-UBND ngày 19/10/2017
Ban hành Quy định một số nội dung liên quan đến công tác xây dựng, ban hành văn
bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và Quyết định số 32/2017/QĐ-
UBND ngày 19/10/2017 của UBND tỉnh về việc Quy chế kiểm tra và xử lý văn bản
quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thực hiện nhiệm vụ thẩm định dự thảo VBQPPL ở địa phương.
Sở Tư pháp ngày càng phát huy tốt vai trò tham mưu cho UBND tỉnh trong
lĩnh vực văn bản; kịp thời tổng hợp, xây dựng chương trình và đôn đốc thực hiện kế
hoạch xây dựng VBQPPL hàng năm của địa phương; đồng thời thông qua công tác
thẩm định đã góp phần khắc phục tính “cục bộ” trong các dự thảo VBQPPL. Bên
cạnh đó, không ít ý kiến đóng góp vào tính khả thi của dự thảo được dùng làm cơ sở
cho HĐND và UBND tỉnh xem xét, quyết định việc ban hành văn bản.
Công tác soạn thảo VBQPPL của tỉnh phần lớn giao quan chuyên ngành
chủ trì soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
35 đảm bảo hợp hiến, hợp pháp và có tính khả thi cao. Các văn bản QPPL của tỉnh không ban hành văn bản vượt cấp, sai quy định hay có các “lợi ích nhóm” khác nhau, chỉ có văn bản bị sai sót về nội dung, về việc dẫn căn cứ pháp lý. Nhìn chung, số lượng văn bản sai sót tăng, giảm qua các năm, đặc biệt là về lỗi thể thức, kỹ thuật trình bày; điều này thể hiện qua so sánh kết quả kiểm tra VBQPPL của tỉnh hàng năm (cụ thể, năm 2016: văn bản sai sót 15%; năm 2017: 18%; năm 2018: 1,49%; năm 2019: 14%). Các văn bản về chính sách hỗ trợ, thu hút cán bộ, công chức, viên chức, quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, khoáng sản, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế v.v... do địa phương ban hành đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh; giúp cán bộ, công chức, viên chức an tâm trong công tác và đáp ứng được yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN ở địa phương. Hệ thống thể chế về công tác ban hành, kiểm tra văn bản đã được ban hành tương đối đầy đủ; đã hướng dẫn, điều chỉnh, tạo cơ sở pháp lý quan trọng giúp các ngành, địa phương tổ chức thực hiện. Ngay từ năm 2017, Sở Tư pháp tham mưu giúp UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 31/2017/QĐ-UBND ngày 19/10/2017 Ban hành Quy định một số nội dung liên quan đến công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và Quyết định số 32/2017/QĐ- UBND ngày 19/10/2017 của UBND tỉnh về việc Quy chế kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ thẩm định dự thảo VBQPPL ở địa phương. Sở Tư pháp ngày càng phát huy tốt vai trò tham mưu cho UBND tỉnh trong lĩnh vực văn bản; kịp thời tổng hợp, xây dựng chương trình và đôn đốc thực hiện kế hoạch xây dựng VBQPPL hàng năm của địa phương; đồng thời thông qua công tác thẩm định đã góp phần khắc phục tính “cục bộ” trong các dự thảo VBQPPL. Bên cạnh đó, không ít ý kiến đóng góp vào tính khả thi của dự thảo được dùng làm cơ sở cho HĐND và UBND tỉnh xem xét, quyết định việc ban hành văn bản. Công tác soạn thảo VBQPPL của tỉnh phần lớn giao cơ quan chuyên ngành chủ trì soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
36
liên quan, lấy ý kiến thẩm định của S pháp. thể nhận thấy, các dự thảo
VBQPPL của tỉnh theo Luật Ban hành VBQPPL 2015 thì toàn bộ dự thảo nghị
quyết của HĐND quyết định của UBND tỉnh đều được Sở pháp thẩm định
trước khi ban hành. Từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ văn bản UBND tỉnh ban hành đã
qua khâu thẩm định dự thảo VBQPPL đạt 100%.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, thực tế cũng phải thừa
nhận rằng công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của Sở Tư pháp còn gặp phải nhiều
khó khăn, vướng mắc và có những hạn chế, bất cập nhất định. Trong đó, hạn chế bất
cập lớn nhất là đội ngũ công chức làm công tác thẩm định quá ít so với yêu cầu của
công việc, chất lượng các báo cáo thẩm định còn thấp, chưa thật sự đáp ứng được
các yêu cầu của công tác xây dựng pháp luật trong điều kiện mới. Bên cạnh đó, tiến
độ thực hiện thẩm định còn chậm, chế thẩm định không phợp kém hiệu
quả cũng là những tồn tại đáng kể trong công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của
tỉnh Hòa Bình hiện nay. Cụ thể là như sau:
2.2.1 Đội ngũ công chức làm công tác thẩm định của Sở Tư pháp
Đội ngũ công chức làm công tác thẩm định dự thảo VBQPPL còn mỏng về số
lượng; kiến thức về các lĩnh vực chuyên môn ngoài chuyên ngành luật còn hạn chế;
việc dự báo nhu cầu ban hành VBQPPL ở địa phương đôi lúc chưa sát thực tế.
Mặc dù, thời gian qua tỉnh cũng đã quan tâm chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức
biên chế đội ngũ cán bộ làm công tác văn bản, nhưng hiện nay số lượng đội ngũ làm
công tác văn bản địa phương vẫn còn thiếu và chất lượng chưa cao. Theo Quyết
định số 14/2015/QĐ-UBND ngày 12/5/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn cấu tổ chức của Sở pháp tỉnh Hòa Bình, thì Sở pháp tỉnh
Hòa Bình phòng tham mưu về công tác văn bản (phòng Xây dựng và Kiểm tra
văn bản quy phạm pháp luật).
Đồng thời, để giúp lãnh đạo Sở Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ được giao,
Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh cũng đã ban hành Quyết định số 152/QĐ- STP ngày
24/10/2015 về chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức giúp việc cho Giám đốc Sở Tư
pháp; trong đó, Phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (sau đây
36 liên quan, lấy ý kiến thẩm định của Sở Tư pháp. Có thể nhận thấy, các dự thảo VBQPPL của tỉnh theo Luật Ban hành VBQPPL 2015 thì toàn bộ dự thảo nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND tỉnh đều được Sở Tư pháp thẩm định trước khi ban hành. Từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ văn bản UBND tỉnh ban hành đã qua khâu thẩm định dự thảo VBQPPL đạt 100%. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, thực tế cũng phải thừa nhận rằng công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của Sở Tư pháp còn gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc và có những hạn chế, bất cập nhất định. Trong đó, hạn chế bất cập lớn nhất là đội ngũ công chức làm công tác thẩm định quá ít so với yêu cầu của công việc, chất lượng các báo cáo thẩm định còn thấp, chưa thật sự đáp ứng được các yêu cầu của công tác xây dựng pháp luật trong điều kiện mới. Bên cạnh đó, tiến độ thực hiện thẩm định còn chậm, cơ chế thẩm định không phù hợp và kém hiệu quả cũng là những tồn tại đáng kể trong công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của tỉnh Hòa Bình hiện nay. Cụ thể là như sau: 2.2.1 Đội ngũ công chức làm công tác thẩm định của Sở Tư pháp Đội ngũ công chức làm công tác thẩm định dự thảo VBQPPL còn mỏng về số lượng; kiến thức về các lĩnh vực chuyên môn ngoài chuyên ngành luật còn hạn chế; việc dự báo nhu cầu ban hành VBQPPL ở địa phương đôi lúc chưa sát thực tế. Mặc dù, thời gian qua tỉnh cũng đã quan tâm chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức biên chế đội ngũ cán bộ làm công tác văn bản, nhưng hiện nay số lượng đội ngũ làm công tác văn bản ở địa phương vẫn còn thiếu và chất lượng chưa cao. Theo Quyết định số 14/2015/QĐ-UBND ngày 12/5/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình, thì Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình có phòng tham mưu về công tác văn bản (phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật). Đồng thời, để giúp lãnh đạo Sở Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ được giao, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh cũng đã ban hành Quyết định số 152/QĐ- STP ngày 24/10/2015 về chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức giúp việc cho Giám đốc Sở Tư pháp; trong đó, Phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (sau đây
37
gọi tắt phòng) trách nhiệm thực hiện 09 đầu việc liên quan đến công tác xây
dựng và kiểm tra VBQPPL gồm: dự thảo văn bản; ban hành các kế hoạch, đề án, dự
án, chương trình, công văn hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền; hướng dẫn, kiểm
tra việc thực hiện VBQPPL, các chương trình, đề án có liên quan; phối hợp với Văn
phòng UBND tỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt chương trình xây dựng VBQPPL của
UBND tỉnh và phối hợp với Sở Nội Vụ, Sở Tài chính lập dự thảo dự kiến chương
trình xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh để UBND trình HĐND tỉnh theo quy
định; phối hợp với quan chủ trì soạn thảo các dự thảo VBQPPL thuộc thẩm
quyền ban hành của UBND tỉnh thẩm định dự thảo VBQPPL do các cơ quan
chuyên môn khác của UBND tỉnh chủ trì soạn thảo giúp UBND tỉnh theo quy định.
Với số lượng lớn công việc được giao như trên và các nhiệm vụ đột xuất
khác; tuy nhiên, hiện nay tổng số công chức của phòng chỉ có 04 công chức, độ tuổi
dưới 35, thâm niên công tác trong ngành dưới 10 năm (có 01 công chức dưới 5
năm). Điều này cho thấy, mặc được lãnh đạo chính quyền tỉnh rất quan tâm,
song đội ngũ công chức hiện tại vẫn không đủ về số lượng, thiếu kinh nghiệm và kỹ
năng công tác nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng công việc,
không đảm bảo hoàn thành được đúng thời hạn theo quy định với khối lượng công
việc lớn; đặc biệt là trong giai hiện nay, khi sự phân cấp thẩm quyền ban hành
văn bản QPPL của Trung ương cho cấp tỉnh ngày càng tăng, khối lượng của các dự
thảo VBQPPL ngày càng lớn, tính chất và nội dung các dự thảo VBQPPL của chính
quyền tỉnh ngày càng rộng và tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội ở địa
phương. Với số lượng văn bản như trên, chỉ tính trung bình số lượng văn bản trong
năm 2018 2019, mặc số lượng dự thảo văn bản đã ít hơn các năm trước rất
nhiều song công chức của phòng văn bản vẫn không thể đảm bảo đúng thời hạn
thẩm định theo quy định, trong khi còn những nhiệm vụ khác cũng phải thực hiện
cùng lúc. Điều này cho thấy, tình trạng quá tải trong công việc sự thiếu hụt
nghiêm trọng về đội ngũ công chức ở bộ phận này. Công chức của phòng trong thời
gian qua thường xuyên phải làm việc với áp lực lớn về thời gian và chất lượng công
việc, tập trung cao độ về trí tuệ.
37 gọi tắt là phòng) có trách nhiệm thực hiện 09 đầu việc liên quan đến công tác xây dựng và kiểm tra VBQPPL gồm: dự thảo văn bản; ban hành các kế hoạch, đề án, dự án, chương trình, công văn hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện VBQPPL, các chương trình, đề án có liên quan; phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt chương trình xây dựng VBQPPL của UBND tỉnh và phối hợp với Sở Nội Vụ, Sở Tài chính lập dự thảo dự kiến chương trình xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh để UBND trình HĐND tỉnh theo quy định; phối hợp với cơ quan chủ trì soạn thảo các dự thảo VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh và thẩm định dự thảo VBQPPL do các cơ quan chuyên môn khác của UBND tỉnh chủ trì soạn thảo giúp UBND tỉnh theo quy định. Với số lượng lớn công việc được giao như trên và các nhiệm vụ đột xuất khác; tuy nhiên, hiện nay tổng số công chức của phòng chỉ có 04 công chức, độ tuổi dưới 35, thâm niên công tác trong ngành dưới 10 năm (có 01 công chức dưới 5 năm). Điều này cho thấy, mặc dù được lãnh đạo chính quyền tỉnh rất quan tâm, song đội ngũ công chức hiện tại vẫn không đủ về số lượng, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng công tác nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng công việc, không đảm bảo hoàn thành được đúng thời hạn theo quy định với khối lượng công việc lớn; đặc biệt là trong giai hiện nay, khi mà sự phân cấp thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của Trung ương cho cấp tỉnh ngày càng tăng, khối lượng của các dự thảo VBQPPL ngày càng lớn, tính chất và nội dung các dự thảo VBQPPL của chính quyền tỉnh ngày càng rộng và tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội ở địa phương. Với số lượng văn bản như trên, chỉ tính trung bình số lượng văn bản trong năm 2018 và 2019, mặc dù số lượng dự thảo văn bản đã ít hơn các năm trước rất nhiều song công chức của phòng văn bản vẫn không thể đảm bảo đúng thời hạn thẩm định theo quy định, trong khi còn những nhiệm vụ khác cũng phải thực hiện cùng lúc. Điều này cho thấy, tình trạng quá tải trong công việc và sự thiếu hụt nghiêm trọng về đội ngũ công chức ở bộ phận này. Công chức của phòng trong thời gian qua thường xuyên phải làm việc với áp lực lớn về thời gian và chất lượng công việc, tập trung cao độ về trí tuệ.
38
Trong khi đó, trình độ của một bộ phận công chức làm công tác thẩm định lại
không đồng đều chưa được chuyên môn hóa cao (cả về kiến thức chuyên môn
lẫn kỹ năng thẩm định). Tất cả công chức làm công tác thẩm định văn bản của Sở
Tư pháp đều chỉ tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, chưa có cán bộ được đào tạo
ở các chuyên ngành khác. Tình trạng, người làm công tác thẩm định chỉ có chuyên
môn pháp lý mà thiếu kiến thức về các kinh tế - xã hội, v.v... cũng là một khó khăn
không nhỏ trong công tác thẩm định, nhất là các văn bản chuyên ngành.
Bên cạnh đó, việc thường xuyên luân chuyển công chức và sự thiếu ổn định
về nhân sự cũng là vấn đề tác động lớn đến đội ngũ này. Do đa phần các công chức
này thường được điều động sang các vị trí khác hay sự chênh lệch về chính sách,
chế độ làm việc hiện nay không thu hút, giữ chân được đội ngũ làm công tác thẩm
định. Một thực tế rằng, nếu cùng trình độ nhưng làm quan Thanh tra, Thi
hành án, Tòa án hay Viện Kiểm sát thì người làm công tác thẩm định của Sở
pháp sthiệt thòi hơn rất nhiều về quyền lợi, họ không được hưởng bất kỳ phụ
cấp nào khác ngoài lương, trong khi đó các ngành khác được hưởng phụ cấp trách
nhiệm. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho công tác của phòng, tác động tiêu cực
đến chất lượng của các báo cáo thẩm định, công tác thẩm định công tác xây
dựng, ban hành VBQPPL của tỉnh.
2.2.2. Về các điều kiện đảm bảo cho công tác thẩm định
Phải thừa nhận rằng, sở vật chất nói chung của Sở pháp còn rất hạn
chế và thiếu thốn cả về phòng làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác như tủ đựng
tài liệu, hồ sơ, công báo, v.v... Do trụ sở làm việc đã được xây dựng từ lâu, diện tích
nhỏ, công năng sử dụng hạn chế nên rất chật hẹp và khó bố trí nơi làm việc cho các
đơn vị. Phòng Xây dựng và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Sở Tư pháp
hiện nay vẫn phải sử dụng chung một phòng làm việc diện tích 15m
2
với 04 cán bộ
gồm: công chức và tủ đựng công báo, sách vở, tài liệu, máy móc, bàn làm việc,
v.v... Thực trạng trên đã gây không ít khó khăn cho việc thực hiện nhiệm vụ của
từng công chức, từng phòng làm giảm đáng kể chất lượng công việc nói chung
cũng như công tác thẩm định nói riêng.
38 Trong khi đó, trình độ của một bộ phận công chức làm công tác thẩm định lại không đồng đều và chưa được chuyên môn hóa cao (cả về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng thẩm định). Tất cả công chức làm công tác thẩm định văn bản của Sở Tư pháp đều chỉ tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, chưa có cán bộ được đào tạo ở các chuyên ngành khác. Tình trạng, người làm công tác thẩm định chỉ có chuyên môn pháp lý mà thiếu kiến thức về các kinh tế - xã hội, v.v... cũng là một khó khăn không nhỏ trong công tác thẩm định, nhất là các văn bản chuyên ngành. Bên cạnh đó, việc thường xuyên luân chuyển công chức và sự thiếu ổn định về nhân sự cũng là vấn đề tác động lớn đến đội ngũ này. Do đa phần các công chức này thường được điều động sang các vị trí khác hay sự chênh lệch về chính sách, chế độ làm việc hiện nay không thu hút, giữ chân được đội ngũ làm công tác thẩm định. Một thực tế rằng, nếu ở cùng trình độ nhưng làm ở cơ quan Thanh tra, Thi hành án, Tòa án hay Viện Kiểm sát thì người làm công tác thẩm định của Sở Tư pháp sẽ thiệt thòi hơn rất nhiều về quyền lợi, vì họ không được hưởng bất kỳ phụ cấp nào khác ngoài lương, trong khi đó các ngành khác được hưởng phụ cấp trách nhiệm. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho công tác của phòng, tác động tiêu cực đến chất lượng của các báo cáo thẩm định, công tác thẩm định và công tác xây dựng, ban hành VBQPPL của tỉnh. 2.2.2. Về các điều kiện đảm bảo cho công tác thẩm định Phải thừa nhận rằng, cơ sở vật chất nói chung của Sở Tư pháp còn rất hạn chế và thiếu thốn cả về phòng làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác như tủ đựng tài liệu, hồ sơ, công báo, v.v... Do trụ sở làm việc đã được xây dựng từ lâu, diện tích nhỏ, công năng sử dụng hạn chế nên rất chật hẹp và khó bố trí nơi làm việc cho các đơn vị. Phòng Xây dựng và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Sở Tư pháp hiện nay vẫn phải sử dụng chung một phòng làm việc diện tích 15m 2 với 04 cán bộ gồm: công chức và tủ đựng công báo, sách vở, tài liệu, máy móc, bàn làm việc, v.v... Thực trạng trên đã gây không ít khó khăn cho việc thực hiện nhiệm vụ của từng công chức, từng phòng và làm giảm đáng kể chất lượng công việc nói chung cũng như công tác thẩm định nói riêng.
39
Để thực hiện tốt công tác thẩm định, cần phải có các trang thiết bị cần thiết
và cơ sở dữ liệu để cung cấp thông tin phục vụ công tác thẩm định. Hệ thống trang
thiết bị cơ sở dữ liệu thông tin này bao gồm hệ thống thông tin VBQPPL; công
báo của Trung ương địa phương; hệ thống thông tin kinh tế - hội; các sách,
tạp chí, tài liệu về những vấn đề liên quan; máy tính kết nối mạng, v.v... Tuy nhiên,
trên thực tế thì cán bộ của Phòng chỉ mới được trang bị máy tính nối mạng và cung
cấp công báo của địa phương, còn các nguồn thông tin pháp luật khác chỉ được cập
nhật thông qua internetít có thông tin chính thống, không đầy đủ và không kịp
thời; nguồn sách báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến các lĩnh vực dự thảo văn bản
cần thẩm định hầu như không có, trong khi các nguồn thông tin này lại đóng vai trò
quan trọng phục vụ công tác thẩm định, nhất là phần ý kiến về tính khả thi của văn
bản góp phần nâng cao chất lượng các báo cáo thẩm định nhưng lại ít được quan
tâm đầu tư.
Nguồn kinh phí dành cho công tác thẩm định theo hướng dẫn của Thông tư
số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 của Bộ Tài chính Quy định lập dự toán,
quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước bảo đảm cho công tác
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật do Bộ
trưởng Bộ Tài chính ban hành chi cho công tác thẩm định của cơ quan pháp đối
với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cùng cấp trình; quyết định,
của UBND cấp tỉnh; trong đó, quy định mức chi tối đa cho một báo cáo thẩm định
là 500.000 đồng/báo cáo thẩm định 250.000 đồng/văn bản góp ý. Với mức trần
như vậy, ở thời điểm hiện tại là rất thấp so với yêu cầu của địa phương; mặc dù lãnh
đạo chính quyền tỉnh muốn tăng thêm mức chi cho công tác thẩm định dự thảo
VBQPPL của địa phương nhưng cũng chưa thể thực hiện được. Điều này đã gây
khó khăn không ít cho cơ quan pháp. Trên thực tế, với mức kinh phí này khi tổ
chức thẩm định không thể tổ chức Hội đồng thẩm định hoặc thuê chuyên gia tham
gia ý kiến vào dự thảo văn bản; như vậy kết quả, chất lượng báo cáo thẩm định chắc
chắn sẽ thấp, đặc biệt là đối với các dự thảo văn bản chuyên ngành, văn bản có tác
động mạnh đến các công tác của đời sống xã hội.
39 Để thực hiện tốt công tác thẩm định, cần phải có các trang thiết bị cần thiết và cơ sở dữ liệu để cung cấp thông tin phục vụ công tác thẩm định. Hệ thống trang thiết bị và cơ sở dữ liệu thông tin này bao gồm hệ thống thông tin VBQPPL; công báo của Trung ương và địa phương; hệ thống thông tin kinh tế - xã hội; các sách, tạp chí, tài liệu về những vấn đề liên quan; máy tính kết nối mạng, v.v... Tuy nhiên, trên thực tế thì cán bộ của Phòng chỉ mới được trang bị máy tính nối mạng và cung cấp công báo của địa phương, còn các nguồn thông tin pháp luật khác chỉ được cập nhật thông qua internet mà ít có thông tin chính thống, không đầy đủ và không kịp thời; nguồn sách báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến các lĩnh vực dự thảo văn bản cần thẩm định hầu như không có, trong khi các nguồn thông tin này lại đóng vai trò quan trọng phục vụ công tác thẩm định, nhất là phần ý kiến về tính khả thi của văn bản góp phần nâng cao chất lượng các báo cáo thẩm định nhưng lại ít được quan tâm đầu tư. Nguồn kinh phí dành cho công tác thẩm định theo hướng dẫn của Thông tư số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 của Bộ Tài chính Quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chi cho công tác thẩm định của cơ quan tư pháp đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cùng cấp trình; quyết định, của UBND cấp tỉnh; trong đó, quy định mức chi tối đa cho một báo cáo thẩm định là 500.000 đồng/báo cáo thẩm định và 250.000 đồng/văn bản góp ý. Với mức trần như vậy, ở thời điểm hiện tại là rất thấp so với yêu cầu của địa phương; mặc dù lãnh đạo chính quyền tỉnh có muốn tăng thêm mức chi cho công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của địa phương nhưng cũng chưa thể thực hiện được. Điều này đã gây khó khăn không ít cho cơ quan tư pháp. Trên thực tế, với mức kinh phí này khi tổ chức thẩm định không thể tổ chức Hội đồng thẩm định hoặc thuê chuyên gia tham gia ý kiến vào dự thảo văn bản; như vậy kết quả, chất lượng báo cáo thẩm định chắc chắn sẽ thấp, đặc biệt là đối với các dự thảo văn bản chuyên ngành, văn bản có tác động mạnh đến các công tác của đời sống xã hội.
40
2.2.3 Số lượng văn bản quy phạm pháp luật qua các năm đã được thẩm định
Căn cứ các văn bản Luật Ban hành văn bản QPPL 2015 Nghị định
34/2016/NĐ-CP ngày 15/4/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành về lĩnh vực văn
bản QPPL của trung ương và địa phương; tỉnh Hòa Bình đã ban hành một số văn bản
theo hướng chi tiết, cụ thể hóa cho sát thực tiễn, như Quyết định số 31/2017/QĐ-
UBND ngày 19/10/2017 về quy định nội dung liên quan đến công tác xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Điều này cũng làm ảnh hưởng rất tốt đến việc thực hiện công tác thẩm định
dự thảo VBQPPL của chính quyền tỉnh Hòa Bình. Số lượng các dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật được thẩm định, chất lượng các báo cáo thẩm định và thời hạn
thẩm định. Với số lượng VBQPPL như trên, các năm qua công chức thực hiện công
tác thẩm định luôn phải làm việc với cường độ áp lực cao, thường xuyên phải
làm việc ngoài giờ. Tuy nhiên, tỷ lệ VBQPPL đã được thẩm định các năm từ 2016
trở về trước là rất thấp, chỉ đạt 50% tổng số văn bản đã ban hành. Từ 2016 đến nay,
tỷ lệ này đạt hơn 80%. Nhưng số liệu thống kê công tác kiểm tra VBQPPL lại cho
thấy, chất lượng công tác thẩm định còn chưa cao. Cụ thể Sở pháp giúp
UBND tỉnh kiểm tra 279 VBQPPL do tỉnh ban hành từ ngày 01/01/2016 đến ngày
31/12/2019. Qua kiểm tra phát hiện 34/279 văn bản sai sót (sai về nội dung 12
văn bản; sai về thể thức, kỹ thuật trình bày 22 văn bản), chiếm tỷ lệ 12,1%. Cụ
thể:
Năm 2016: Tiến hành kiểm tra 73 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban
hành, Kết quả kiểm tra:
- Về hiệu lực: Còn hiệu lực: 71 văn bản; Hết hiệu lực: 02 văn bản.
- Về thẩm quyền: 73/73 văn bản phù hợp thẩm quyền hình thức thẩm
quyền nội dung.
- Về nội dung: 11/73 văn bản có nội dung chưa phù hợp.
- Về căn cứ ban hành: 03/73 văn bản còn dùng văn bản biệt và văn bản
của chính cơ quan ban hành làm căn cứ pháp lý ban hành văn bản[47]
40 2.2.3 Số lượng văn bản quy phạm pháp luật qua các năm đã được thẩm định Căn cứ các văn bản Luật Ban hành văn bản QPPL 2015 và Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 15/4/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành về lĩnh vực văn bản QPPL của trung ương và địa phương; tỉnh Hòa Bình đã ban hành một số văn bản theo hướng chi tiết, cụ thể hóa cho sát thực tiễn, như Quyết định số 31/2017/QĐ- UBND ngày 19/10/2017 về quy định nội dung liên quan đến công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Điều này cũng làm ảnh hưởng rất tốt đến việc thực hiện công tác thẩm định dự thảo VBQPPL của chính quyền tỉnh Hòa Bình. Số lượng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được thẩm định, chất lượng các báo cáo thẩm định và thời hạn thẩm định. Với số lượng VBQPPL như trên, các năm qua công chức thực hiện công tác thẩm định luôn phải làm việc với cường độ và áp lực cao, thường xuyên phải làm việc ngoài giờ. Tuy nhiên, tỷ lệ VBQPPL đã được thẩm định các năm từ 2016 trở về trước là rất thấp, chỉ đạt 50% tổng số văn bản đã ban hành. Từ 2016 đến nay, tỷ lệ này đạt hơn 80%. Nhưng số liệu thống kê công tác kiểm tra VBQPPL lại cho thấy, chất lượng công tác thẩm định còn chưa cao. Cụ thể là Sở Tư pháp giúp UBND tỉnh kiểm tra 279 VBQPPL do tỉnh ban hành từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2019. Qua kiểm tra phát hiện 34/279 văn bản sai sót (sai về nội dung là 12 văn bản; sai về thể thức, kỹ thuật trình bày là 22 văn bản), chiếm tỷ lệ 12,1%. Cụ thể: Năm 2016: Tiến hành kiểm tra 73 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban hành, Kết quả kiểm tra: - Về hiệu lực: Còn hiệu lực: 71 văn bản; Hết hiệu lực: 02 văn bản. - Về thẩm quyền: 73/73 văn bản phù hợp thẩm quyền hình thức và thẩm quyền nội dung. - Về nội dung: 11/73 văn bản có nội dung chưa phù hợp. - Về căn cứ ban hành: 03/73 văn bản còn dùng văn bản cá biệt và văn bản của chính cơ quan ban hành làm căn cứ pháp lý ban hành văn bản[47]
41
Trong đó phát hiện: 11/73 văn bản có sai sót (gồm 10 văn bản sai sót về nội
dung và 03 văn bản sai thể thức, kỹ thuật trình bày), chiếm tỉ lệ 15,0%.
Năm 2017: Tiến hành kiểm tra 70 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban
hành, Kết quả kiểm tra:
- Về hiệu lực: 70/70 văn bản được kiểm tra đều đang còn hiệu lực thi hành;
- Về thẩm quyền: 70/70 văn bản được ban hành đúng thẩm quyền hình thức
và thẩm quyền nội dung.
- Về căn cứ pháp lý của việc ban hành: 02/70 văn bản còn dùng văn bản
biệt làm căn cứ pháp lý ban hành văn bản.
- Về thể thức, kỹ thuật trình bày: 13/70 văn bản còn mắc một số lỗi về thể
thức, kỹ thuật trình bày văn bản.
- 01/70 văn bản có nội dung không phù hợp. [48]
Trong đó phát hiện 13/70 văn bản có sai sót (gồm 01 văn bản sai sót về nội
dung và 13 văn bản sai về thể thức), chiếm tỉ lệ 18,7% (tăng 3,7% so với năm
2016).
Năm 2018: Tiến hành kiểm tra 67 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban
hành, Kết quả kiểm tra:
- Về hiệu lực: 67/67 văn bản được kiểm tra đều đang còn hiệu lực thi hành;
- Về thẩm quyền: 67/67 văn bản được ban hành đúng thẩm quyền hình thức
và thẩm quyền nội dung.
- Về thể thức, kỹ thuật trình bày: 1/67 văn bản còn mắc một số lỗi về thể
thức, kỹ thuật trình bày văn bản. [49]
Trong đó, phát hiện 01/67 văn bản sai về thể thức (văn bản cá biệt nhưng lại
được trình bày theo thể thức VBQPPL) chiếm tỉ lệ 1,49 % (giảm 2,2% so với năm
2017).
Năm 2019: Tiến hành kiểm tra 69 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban
hành, Kết quả kiểm tra:
- 69/69 văn bản được kiểm tra đều đang còn hiệu lực thi hành;
- 69/69 văn bản được ban hành đúng thẩm quyền hình thức thẩm quyền
41 Trong đó phát hiện: 11/73 văn bản có sai sót (gồm 10 văn bản sai sót về nội dung và 03 văn bản sai thể thức, kỹ thuật trình bày), chiếm tỉ lệ 15,0%. Năm 2017: Tiến hành kiểm tra 70 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban hành, Kết quả kiểm tra: - Về hiệu lực: 70/70 văn bản được kiểm tra đều đang còn hiệu lực thi hành; - Về thẩm quyền: 70/70 văn bản được ban hành đúng thẩm quyền hình thức và thẩm quyền nội dung. - Về căn cứ pháp lý của việc ban hành: 02/70 văn bản còn dùng văn bản cá biệt làm căn cứ pháp lý ban hành văn bản. - Về thể thức, kỹ thuật trình bày: 13/70 văn bản còn mắc một số lỗi về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản. - 01/70 văn bản có nội dung không phù hợp. [48] Trong đó phát hiện 13/70 văn bản có sai sót (gồm 01 văn bản sai sót về nội dung và 13 văn bản sai về thể thức), chiếm tỉ lệ 18,7% (tăng 3,7% so với năm 2016). Năm 2018: Tiến hành kiểm tra 67 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban hành, Kết quả kiểm tra: - Về hiệu lực: 67/67 văn bản được kiểm tra đều đang còn hiệu lực thi hành; - Về thẩm quyền: 67/67 văn bản được ban hành đúng thẩm quyền hình thức và thẩm quyền nội dung. - Về thể thức, kỹ thuật trình bày: 1/67 văn bản còn mắc một số lỗi về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản. [49] Trong đó, phát hiện 01/67 văn bản sai về thể thức (văn bản cá biệt nhưng lại được trình bày theo thể thức VBQPPL) chiếm tỉ lệ 1,49 % (giảm 2,2% so với năm 2017). Năm 2019: Tiến hành kiểm tra 69 văn bản QPPL của tỉnh Hòa Bình ban hành, Kết quả kiểm tra: - 69/69 văn bản được kiểm tra đều đang còn hiệu lực thi hành; - 69/69 văn bản được ban hành đúng thẩm quyền hình thức và thẩm quyền
42
nội dung;
- 69/69 văn bản có nội dung phù hợp với các quy định của pháp luật;
- 01/69 văn bản sai sót về căn cứ pháp lý (viện dẫn chưa chính xác văn
bản dùng làm căn cứ pháp lý ban hành đó là Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND;
- 09/69 văn bản còn sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản[50].
Trong đó phát hiện 10/69 văn bản sai sót (01 văn bản về nội dung phần
viện dẫn căn cứ pháp lý, 09 về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản) chiếm tỉ lệ 14,4
% (tăng 13 % so với năm 2018).
(Nguồn: Báo cáo công tác tư pháp các năm 2016, 2017, 2018, 2019)
Với số liệu trên cho thấy, mặc dù số lượng các dự thảo VBQPPL của tỉnh đã
được thẩm định trước khi ban hành đang giảm dần; song chưa đảm bảo phát hiện
các lỗi trong văn bản dự thảo, vẫn có những VBQPPL của tỉnh khi ban hành dù đã
qua khâu thẩm định nhưng tiến hành tự kiểm tra lại vẫn phát hiện các lỗi như ban
hành sai thể thức, sai nội dung hay thẩm quyền. Điều này chứng tỏ chất lượng các
báo cáo thẩm định vẫn chưa cao. Thể hiện ở chỗ:
Còn không ít báo cáo thẩm định dự thảo VBQPPL nội dung thiếu toàn
diện, chưa sâu. Thể hiện ở việc có báo cáo thẩm định dự thảo VBQPPL không phát
hiện ra các trường hợp dự thảo văn bản không đảm bảo tính hợp pháp, tính thống
nhất của hệ thống pháp luật; hoặc bỏ sót một số nội dung cần thẩm định; không có ý
kiến về những nội dung thuộc chính sách pháp của văn bản, nhất các vấn đề
thuộc về đặc thù địa phương. Bên cạnh đó, nhiều văn bản thẩm định Sơ Tư pháp đã
nêu rõ ý kiến thẩm định nhưng quan soạn thảo bỏ qua ý kiến thẩm định, không
chỉnh sửa cho phù hợp mà đã trình UBND ban hành. Trong các văn bản thẩm định
chủ yếu nêu về tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất và ngôn ngữ kỹ thuật trình bày
dự thảo văn bản mà hiếm khi có ý kiến nhận xét về tính khả thi của văn bản.
Về hình thức của báo cáo thẩm định, hầu hết tên gọi của văn bản thẩm định
là báo cáo thẩm định, đôi khi có văn bản thẩm định công văn thẩm định, mặc dù
theo quy định của luật thì kết quả của công tác thẩm định dự thảo VBQPPL phải
được trình bày dưới hình thức báo cáo. Tuy nhiên, sau khi áp dụng Luật Ban hành
42 nội dung; - 69/69 văn bản có nội dung phù hợp với các quy định của pháp luật; - 01/69 văn bản có sai sót về căn cứ pháp lý (viện dẫn chưa chính xác văn bản dùng làm căn cứ pháp lý ban hành đó là Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND; - 09/69 văn bản còn sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản[50]. Trong đó phát hiện 10/69 văn bản sai sót (01 văn bản về nội dung và phần viện dẫn căn cứ pháp lý, 09 về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản) chiếm tỉ lệ 14,4 % (tăng 13 % so với năm 2018). (Nguồn: Báo cáo công tác tư pháp các năm 2016, 2017, 2018, 2019) Với số liệu trên cho thấy, mặc dù số lượng các dự thảo VBQPPL của tỉnh đã được thẩm định trước khi ban hành đang giảm dần; song chưa đảm bảo phát hiện các lỗi trong văn bản dự thảo, vẫn có những VBQPPL của tỉnh khi ban hành dù đã qua khâu thẩm định nhưng tiến hành tự kiểm tra lại vẫn phát hiện các lỗi như ban hành sai thể thức, sai nội dung hay thẩm quyền. Điều này chứng tỏ chất lượng các báo cáo thẩm định vẫn chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Còn không ít báo cáo thẩm định dự thảo VBQPPL có nội dung thiếu toàn diện, chưa sâu. Thể hiện ở việc có báo cáo thẩm định dự thảo VBQPPL không phát hiện ra các trường hợp dự thảo văn bản không đảm bảo tính hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật; hoặc bỏ sót một số nội dung cần thẩm định; không có ý kiến về những nội dung thuộc chính sách pháp lý của văn bản, nhất là các vấn đề thuộc về đặc thù địa phương. Bên cạnh đó, nhiều văn bản thẩm định Sơ Tư pháp đã nêu rõ ý kiến thẩm định nhưng cơ quan soạn thảo bỏ qua ý kiến thẩm định, không chỉnh sửa cho phù hợp mà đã trình UBND ban hành. Trong các văn bản thẩm định chủ yếu nêu về tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất và ngôn ngữ kỹ thuật trình bày dự thảo văn bản mà hiếm khi có ý kiến nhận xét về tính khả thi của văn bản. Về hình thức của báo cáo thẩm định, hầu hết tên gọi của văn bản thẩm định là báo cáo thẩm định, đôi khi có văn bản thẩm định là công văn thẩm định, mặc dù theo quy định của luật thì kết quả của công tác thẩm định dự thảo VBQPPL phải được trình bày dưới hình thức báo cáo. Tuy nhiên, sau khi áp dụng Luật Ban hành
43
văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì 100% đã được để dưới dạng báo cáo thẩm
định.
Việc tuân thủ quy định về thời hạn thẩm định dự thảo VBQPPL của địa
phương vẫn chưa đảm bảo, nhiều văn bản thẩm định chỉ được gửi đến cơ quan soạn
thảo trước ngày UBND tỉnh họp thông qua chỉ hai hoặc ba ngày, nhất là các dự thảo
Nghị quyết của HĐND tỉnh do UBND trình. Điều này là do công tác tham mưu ban
hành VBQPPL của sở ngành, địa phương tiến bộ nhưng vẫn còn một số ít cơ
quan thực hiện chưa nghiêm quy trình tham mưu ban hành văn bản như hồ gửi
đến cơ quan thẩm định chưa đủ thành phần theo quy định; dự thảo VBQPPL chưa
qua thẩm định đã gửi đến Văn phòng UBND tỉnh trình (theo luật định thì
quan chủ trì soạn thảo văn bản phải gửi dự thảo đến Sở pháp thẩm định trước
khi trình UBND tỉnh ban hành). Vì vậy, Văn phòng UBND tỉnh phải thêm bước gửi
trả lại dự thảo hoặc làm văn bản chuyển qua Sở Tư pháp thẩm định, làm ảnh hưởng
tiến độ thời gian ban hành văn bản không đúng với trình tự, thủ tục xây dựng,
ban hành VBQPPL. Trên thực tế, với đội ngũ công chức thẩm định đa phần đang
độ tuổi còn trẻ, số lượng cán bộ ít và khối lượng công việc lại quá lớn nên dù đã nỗ
lực nhưng vẫn khó có thể bảo đảm hoàn thành công việc kịp so với thời hạn. Trong
khi đó, quy định về thời gian thẩm định 10 ngày với dự thảo quyết định của
UBND và 20 ngày đối với nghị quyết của HĐND là quá ít so với cả quy trình thẩm
định gồm khâu xử hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, tổng hợp sở pháp lý, lấy ý kiến
chuyên gia, luật gia, viết báo cáo và chuyển gửi đến cơ quan soạn thảo.
Như vậy, việc không đảm bảo thời hạn thẩm định của quan tư pháp tại
Hòa Bình do 03 nguyên nhân chính; một là, quy định của pháp luật; hai là, sự
chậm trễ từ các cơ quan soạn thảo và ba là, số lượng cán bộ, công chức của phòng
còn quá ít so với yêu cầu công việc.
Ngoài ra, chất lượng của dự thảo VBQPPL cũng là yếu tố ảnh hưởng không
nhỏ đến thời gian thực hiện thẩm định của cơ quan tư pháp. Nhiều dự thảo văn bản
gửi thẩm định còn rất sài về nội dung, cẩu thả về ngôn ngữ, kỹ thuật trình bày
không phù hợp, song cơ quan tư pháp vẫn phải thực hiện thẩm định. Điều này làm
43 văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì 100% đã được để dưới dạng báo cáo thẩm định. Việc tuân thủ quy định về thời hạn thẩm định dự thảo VBQPPL của địa phương vẫn chưa đảm bảo, nhiều văn bản thẩm định chỉ được gửi đến cơ quan soạn thảo trước ngày UBND tỉnh họp thông qua chỉ hai hoặc ba ngày, nhất là các dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh do UBND trình. Điều này là do công tác tham mưu ban hành VBQPPL của sở ngành, địa phương có tiến bộ nhưng vẫn còn một số ít cơ quan thực hiện chưa nghiêm quy trình tham mưu ban hành văn bản như hồ sơ gửi đến cơ quan thẩm định chưa đủ thành phần theo quy định; dự thảo VBQPPL chưa qua thẩm định đã gửi đến Văn phòng UBND tỉnh trình ký (theo luật định thì cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản phải gửi dự thảo đến Sở Tư pháp thẩm định trước khi trình UBND tỉnh ban hành). Vì vậy, Văn phòng UBND tỉnh phải thêm bước gửi trả lại dự thảo hoặc làm văn bản chuyển qua Sở Tư pháp thẩm định, làm ảnh hưởng tiến độ thời gian ban hành văn bản và không đúng với trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VBQPPL. Trên thực tế, với đội ngũ công chức thẩm định đa phần đang ở độ tuổi còn trẻ, số lượng cán bộ ít và khối lượng công việc lại quá lớn nên dù đã nỗ lực nhưng vẫn khó có thể bảo đảm hoàn thành công việc kịp so với thời hạn. Trong khi đó, quy định về thời gian thẩm định là 10 ngày với dự thảo quyết định của UBND và 20 ngày đối với nghị quyết của HĐND là quá ít so với cả quy trình thẩm định gồm khâu xử lý hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, tổng hợp cơ sở pháp lý, lấy ý kiến chuyên gia, luật gia, viết báo cáo và chuyển gửi đến cơ quan soạn thảo. Như vậy, việc không đảm bảo thời hạn thẩm định của cơ quan tư pháp tại Hòa Bình là do 03 nguyên nhân chính; một là, quy định của pháp luật; hai là, sự chậm trễ từ các cơ quan soạn thảo và ba là, số lượng cán bộ, công chức của phòng còn quá ít so với yêu cầu công việc. Ngoài ra, chất lượng của dự thảo VBQPPL cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian thực hiện thẩm định của cơ quan tư pháp. Nhiều dự thảo văn bản gửi thẩm định còn rất sơ sài về nội dung, cẩu thả về ngôn ngữ, kỹ thuật trình bày không phù hợp, song cơ quan tư pháp vẫn phải thực hiện thẩm định. Điều này làm