Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công tác thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình

6,543
454
127
14
1.2.1.2 Vai trò của thẩm định dự thảo văn bản QPPL
Vai trò của thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đánh giá dưới
nhiều góc độ khác nhau, thể hiện ở những phương diện sau đây:
Thứ nhất, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật một giai đoạn
quan trọng không thể thiếu trong quá trình ban hành văn bản QPPL. Đây khâu
cuối cùng trước khi quan, người thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành
văn bản (đối với Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ
xem xét thông qua để trình Quốc hội (đối với dự án Luật, Nghị quyết của Quốc hội)
hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (đối với dự án Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội) xem xét, ban hành...
Thứ hai, thẩm định còn căn cứ, sở, chuẩn mực đánh giá dự thảo văn
bản QPPL góp phần đảm bảo tính khả thi của văn bản pháp luật. Với cách là
quan tham mưu, các chủ thể thẩm quyền tiến hành công tác thẩm định dự thảo
văn bản QPPL trách nhiệm đưa ra những đánh giá, xem xét rất cơ bản trung
thực giúp quan hữu quan tiếp cận được với dự thảo văn bản QPPL một cách
nhanh nhất, sâu nhất, có trọng tâm nhất. Điều đó thực sự giúp trả lời nhanh chóng,
chính xác thỏa đáng câu hỏi có nhất trí hay không đối với mỗi vấn đề của dự
thảo, giúp văn bản QPPL được thông qua thuận lợi. Mặt khác, cùng với việc cung
cấp thông tin về dự thảo dưới góc độ vừa mang tính toàn diện, vừa mang tính
chuyên môn thẩm định còn là cơ sở để giải thích, thuyết phục về những ý đồ lập
pháp, đồng thời là cơ sở để giải thích luật sau này. Chỉ có thông qua công tác thẩm
định, quan thẩm quyền mới đánh giá được những mặt được cũng như chưa
được của các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật từ đó đảm bảo tính khả thi
cũng như đề xuất những biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng dự án, dự thảo.
Nếu cơ quan có thẩm quyền không thẩm định tốt tính khả thi của dự thảo, thì sẽ để
lọt các văn bản không có tính khả thi, không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội,
làm ảnh hưởng lớn đến niềm tin của tổ chức công dân đối với tính nghiêm túc
của pháp luật.
14 1.2.1.2 Vai trò của thẩm định dự thảo văn bản QPPL Vai trò của thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau, thể hiện ở những phương diện sau đây: Thứ nhất, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là một giai đoạn quan trọng không thể thiếu trong quá trình ban hành văn bản QPPL. Đây là khâu cuối cùng trước khi cơ quan, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành văn bản (đối với Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ xem xét thông qua để trình Quốc hội (đối với dự án Luật, Nghị quyết của Quốc hội) hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (đối với dự án Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội) xem xét, ban hành... Thứ hai, thẩm định còn là căn cứ, cơ sở, chuẩn mực đánh giá dự thảo văn bản QPPL góp phần đảm bảo tính khả thi của văn bản pháp luật. Với tư cách là cơ quan tham mưu, các chủ thể có thẩm quyền tiến hành công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL có trách nhiệm đưa ra những đánh giá, xem xét rất cơ bản và trung thực giúp cơ quan hữu quan tiếp cận được với dự thảo văn bản QPPL một cách nhanh nhất, sâu nhất, có trọng tâm nhất. Điều đó thực sự giúp trả lời nhanh chóng, chính xác và thỏa đáng câu hỏi có nhất trí hay không đối với mỗi vấn đề của dự thảo, giúp văn bản QPPL được thông qua thuận lợi. Mặt khác, cùng với việc cung cấp thông tin về dự thảo dưới góc độ vừa mang tính toàn diện, vừa mang tính chuyên môn thẩm định còn là cơ sở để giải thích, thuyết phục về những ý đồ lập pháp, đồng thời là cơ sở để giải thích luật sau này. Chỉ có thông qua công tác thẩm định, cơ quan có thẩm quyền mới đánh giá được những mặt được cũng như chưa được của các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật và từ đó đảm bảo tính khả thi cũng như đề xuất những biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng dự án, dự thảo. Nếu cơ quan có thẩm quyền không thẩm định tốt tính khả thi của dự thảo, thì sẽ để lọt các văn bản không có tính khả thi, không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, làm ảnh hưởng lớn đến niềm tin của tổ chức và công dân đối với tính nghiêm túc của pháp luật.
15
Thứ ba, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật còn có ý nghĩa đặc
biệt đối với cơ quan soạn thảo. Đóng vai trò là công tác kiểm định lại kết quả làm
việc của cơ quan chủ trì soạn thảo, thẩm định góp phần không nhỏ trong việc nâng
cao trách nhiệm của cơ quan này. Những tham vấn trong các báo cáo thẩm định
được cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, kịp thời sửa đổi đã mang lại chất lượng cao
hơn cho dự thảo cũng như hiệu quả làm việc của quan này. Từ đó, cơ quan chủ
trì soạn thảo dần hoàn thiện hơn cả về kỹ năng lẫn trách nhiệm trong quá trình soạn
thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Thứ tư, thẩm định còn cơ chế đảm bảo, nâng cao sự phối hợp và giám sát
lẫn nhau của các quan thẩm quyền trong công tác ban hành văn bản quy
phạm pháp luật – một khía cạnh của công tác quản lý nhà nước. Thẩm quyền thẩm
định dự thảo văn bản pháp luật được giao cho một số chủ thể nhất định nhưng công
tác này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp của hầu hết các chủ thể tham
gia vào quá trình xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Các bước từ
chuẩn bị dự án, lập dự thảo đến trình dự thảo đều ảnh hưởng đến khâu thẩm định dự
thảo và ngược lại, kết quả của việc thẩm định dự thảo cũng có tác động không nhỏ
đến các giai đoạn trên. Có thể đánh giá một cách chung nhất, các cơ quan có thể ban
hành văn bản quy phạm pháp luật nhanh chóng, thuận lợi là nhờ một quy trình thẩm
định tương đối khoa học, hợp lý. Nếu công tác thẩm định không chuẩn xác hoặc
được tiến hành không đảm bảo yêu cầu về mặt chuyên môn sẽ mang lại cho các chủ
thể có thẩm quyền khác trong công tác soạn thảo những bức xúc, mâu thuẫn, ảnh
hưởng đến chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. Ở một góc
độ khác, khi stham gia của công tác thẩm định, các chủ thể thẩm quyền
trong soạn thảo văn bản còn nâng cao được ý thức trách nhiệm của mình, từ đó
hoàn thành tốt và ngày càng hoàn thiện hơn nữa công việc được giao.
1.2.2 Thực hiện thẩm định dự thảo văn bản QPPL của Sở Tư pháp
1.2.2.1 Trách nhiệm thẩm định dự thảo văn bản QPPL:
Sở pháp cụ thể là Phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản quy phạm
pháp luật thuộc Sở pháp quan chịu trách nhiệm trong việc thẩm định các
15 Thứ ba, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật còn có ý nghĩa đặc biệt đối với cơ quan soạn thảo. Đóng vai trò là công tác kiểm định lại kết quả làm việc của cơ quan chủ trì soạn thảo, thẩm định góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trách nhiệm của cơ quan này. Những tham vấn trong các báo cáo thẩm định được cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, kịp thời sửa đổi đã mang lại chất lượng cao hơn cho dự thảo cũng như hiệu quả làm việc của cơ quan này. Từ đó, cơ quan chủ trì soạn thảo dần hoàn thiện hơn cả về kỹ năng lẫn trách nhiệm trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Thứ tư, thẩm định còn là cơ chế đảm bảo, nâng cao sự phối hợp và giám sát lẫn nhau của các cơ quan có thẩm quyền trong công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật – một khía cạnh của công tác quản lý nhà nước. Thẩm quyền thẩm định dự thảo văn bản pháp luật được giao cho một số chủ thể nhất định nhưng công tác này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng và ăn khớp của hầu hết các chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Các bước từ chuẩn bị dự án, lập dự thảo đến trình dự thảo đều ảnh hưởng đến khâu thẩm định dự thảo và ngược lại, kết quả của việc thẩm định dự thảo cũng có tác động không nhỏ đến các giai đoạn trên. Có thể đánh giá một cách chung nhất, các cơ quan có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhanh chóng, thuận lợi là nhờ một quy trình thẩm định tương đối khoa học, hợp lý. Nếu công tác thẩm định không chuẩn xác hoặc được tiến hành không đảm bảo yêu cầu về mặt chuyên môn sẽ mang lại cho các chủ thể có thẩm quyền khác trong công tác soạn thảo những bức xúc, mâu thuẫn, ảnh hưởng đến chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. Ở một góc độ khác, khi có sự tham gia của công tác thẩm định, các chủ thể có thẩm quyền trong soạn thảo văn bản còn nâng cao được ý thức trách nhiệm của mình, từ đó hoàn thành tốt và ngày càng hoàn thiện hơn nữa công việc được giao. 1.2.2 Thực hiện thẩm định dự thảo văn bản QPPL của Sở Tư pháp 1.2.2.1 Trách nhiệm thẩm định dự thảo văn bản QPPL: Sở Tư pháp mà cụ thể là Phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Sở Tư pháp là cơ quan chịu trách nhiệm trong việc thẩm định các
16
dự thảo văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh. Cụ thể:
Trong công tác xây dựng VBQPPL của HĐND, UBND tỉnh; theo quy định
tại Điều 111 và Điều 127 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan
thẩm quyền đề nghị xây dựng dự thảo văn bản sẽ trực tiếp soạn thảo văn bản
hoặc phân công cơ quan soạn thảo. Như vậy cơ quan có trách nhiệm soạn thảo văn
bản QPPL của tỉnh là rất rộng, điều này giúp nâng cao tính khách quan, toàn diện và
phù hợp với thực thể dự thảo văn bản QPPL. Tuy nhiên, cơ quan có nhiệm vụ thẩm
định các dự thảo VBQPPL này lại được quy định rõ làquan tư pháp và các ban
của Hội đồng nhân dân. Việc quy định cụ thể trách nhiệm thẩm định văn bản QPPL
trước khi trình HĐND, UBND xem xét ban hành đối với quan pháp các
ban của HĐND nhằm đảm bảo mọi văn bản QPPL khi được ban hành phải được
hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đúng thẩm quyền, đúng trình tự và có tính khả thi
cao.
Cơ quan tư pháp được đề cập ở đây là cơ quan chuyên môn giúp Chính phủ,
UBND các cấp quản lý về công tác pháp gồm Bộ pháp, Sở pháp,
Phòng Tư pháp và công chức Tư pháp - Hộ tịch xã.
Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 của
Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương; điểm c khoản 4 Điều 2 Thông Liên tịch số
23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 của Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng
dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Sở pháp thuộc
UBND tỉnh, Phòng pháp thuộc UBND cấp huyện và công tác tư pháp - hộ tịch
của UBND cấp xã.
Như vậy, thực hiện nhiệm vụ thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh
là một trong những công tác nằm trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL
của cấp tỉnh, được tiến hành bởi Sở Tư pháp nhằm xem xét đánh giá về hình thức,
nội dung dự thảo góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ
và khả thi của hệ thống pháp luật.
Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh là khâu bắt buộc trong quy
16 dự thảo văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh. Cụ thể: Trong công tác xây dựng VBQPPL của HĐND, UBND tỉnh; theo quy định tại Điều 111 và Điều 127 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan có thẩm quyền đề nghị xây dựng dự thảo văn bản sẽ trực tiếp soạn thảo văn bản hoặc phân công cơ quan soạn thảo. Như vậy cơ quan có trách nhiệm soạn thảo văn bản QPPL của tỉnh là rất rộng, điều này giúp nâng cao tính khách quan, toàn diện và phù hợp với thực thể dự thảo văn bản QPPL. Tuy nhiên, cơ quan có nhiệm vụ thẩm định các dự thảo VBQPPL này lại được quy định rõ là cơ quan tư pháp và các ban của Hội đồng nhân dân. Việc quy định cụ thể trách nhiệm thẩm định văn bản QPPL trước khi trình HĐND, UBND xem xét ban hành đối với cơ quan tư pháp và các ban của HĐND nhằm đảm bảo mọi văn bản QPPL khi được ban hành phải được hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đúng thẩm quyền, đúng trình tự và có tính khả thi cao. Cơ quan tư pháp được đề cập ở đây là cơ quan chuyên môn giúp Chính phủ, UBND các cấp quản lý về công tác Tư pháp gồm có Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp và công chức Tư pháp - Hộ tịch xã. Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; điểm c khoản 4 Điều 2 Thông tư Liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 của Bộ Tư pháp – Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc UBND tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện và công tác tư pháp - hộ tịch của UBND cấp xã. Như vậy, thực hiện nhiệm vụ thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh là một trong những công tác nằm trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL của cấp tỉnh, được tiến hành bởi Sở Tư pháp nhằm xem xét đánh giá về hình thức, nội dung dự thảo góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ và khả thi của hệ thống pháp luật. Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh là khâu bắt buộc trong quy
17
trình soạn thảo, ban hành văn bản QPPL của cấp tỉnh. Công tác này do cơ quan
chuyên môn về pháp có thẩm quyền tiến hành nhằm đánh giá toàn diện, khách
quan và chính xác dự thảo văn bản QPPL trước khi ban hành, phê duyệt trình
quan thẩm quyền ban hành, phê chuẩn. Trong trình tự xây dựng văn bản
QPPL của cấp tỉnh, công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL khác với công tác
góp ý dự thảo văn bản QPPL. Mặc dù đây là hai bước bắt buộc trong quy trình xây
dựng văn bản QPPL của cấp tỉnh tuy nhiên chúng có sự khác biệt về thời điểm thực
hiện, chủ thể thực hiện, nội dung, cách thức thực hiện giá trị pháp của kết
quả thực hiện.
1.2.2.2 Thời điểm, chủ thể, nội dung thực hiện
Thời điểm thực hiện:
Theo quy trình, cơ quan thẩm định chỉ tiến hành thẩm định dự thảo văn bản
QPPL của cấp tỉnh sau khi dự thảo đã được lấy ý kiến hoàn thiện theo ý kiến
góp ý. Trong hồ gửi thẩm định bắt buộc phải bản tổng hợp tiếp thu ý kiến
đóng góp của các quan, tổ chức nhân có liên quan. Như vậy, công tác
góp ý văn bản được tiến hành trước, công tác thẩm định dthảo văn bản được
tiến hành sau. Đây cũng điểm đáng lưu ý trong quá trình tiến hành thẩm định dự
thảo văn bản QPPL.
Về chủ thể thực hiện:
- Công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh được thực hiện
bởi Sở Tư pháp.
- Công tác góp ý vào dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh do rất nhiều chủ thể
thực hiện. Đó là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và toàn xã hội.
Về nội dung, cách thức thực hiện giá trị pháp lý: Công c thẩm định
được Sở pháp tổ chức tiến hành sau khi nhận được công văn hồ hợp lệ.
Nội dung thực hiện được quy định chặt chẽ hơn; Báo cáo thẩm định phải thể hiện
ý kiến của quan thẩm định về các nội dung như đối tượng, phạm vi điều
chỉnh của văn bản QPPL; tính hợp hiến, hợp pháp của dự thảo tính thống
nhất của dự thảo đối với hệ thống pháp luật; sự phù hợp của nội dung dự thảo với
17 trình soạn thảo, ban hành văn bản QPPL của cấp tỉnh. Công tác này do cơ quan chuyên môn về tư pháp có thẩm quyền tiến hành nhằm đánh giá toàn diện, khách quan và chính xác dự thảo văn bản QPPL trước khi ban hành, phê duyệt và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành, phê chuẩn. Trong trình tự xây dựng văn bản QPPL của cấp tỉnh, công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL khác với công tác góp ý dự thảo văn bản QPPL. Mặc dù đây là hai bước bắt buộc trong quy trình xây dựng văn bản QPPL của cấp tỉnh tuy nhiên chúng có sự khác biệt về thời điểm thực hiện, chủ thể thực hiện, nội dung, cách thức thực hiện và giá trị pháp lý của kết quả thực hiện. 1.2.2.2 Thời điểm, chủ thể, nội dung thực hiện Thời điểm thực hiện: Theo quy trình, cơ quan thẩm định chỉ tiến hành thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh sau khi dự thảo đã được lấy ý kiến và hoàn thiện theo ý kiến góp ý. Trong hồ sơ gửi thẩm định bắt buộc phải có bản tổng hợp tiếp thu ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan. Như vậy, công tác góp ý văn bản được tiến hành trước, công tác thẩm định dự thảo văn bản được tiến hành sau. Đây cũng là điểm đáng lưu ý trong quá trình tiến hành thẩm định dự thảo văn bản QPPL. Về chủ thể thực hiện: - Công tác thẩm định dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh được thực hiện bởi Sở Tư pháp. - Công tác góp ý vào dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh do rất nhiều chủ thể thực hiện. Đó là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và toàn xã hội. Về nội dung, cách thức thực hiện và giá trị pháp lý: Công tác thẩm định được Sở Tư pháp tổ chức tiến hành sau khi nhận được công văn và hồ sơ hợp lệ. Nội dung thực hiện được quy định chặt chẽ hơn; Báo cáo thẩm định phải thể hiện rõ ý kiến của cơ quan thẩm định về các nội dung như đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản QPPL; tính hợp hiến, hợp pháp của dự thảo và tính thống nhất của dự thảo đối với hệ thống pháp luật; sự phù hợp của nội dung dự thảo với
18
các quy định trong văn bản đã giao cho cấp tỉnh quy định chi tiết; ngôn ngữ, kỹ
thuật soạn thảo văn bản. Về giá trị pháp lý, văn bản thẩm định tài liệu bắt
buộc trong hồ sơ dự thảo Nghị quyết trình HĐND; Quyết định trình UBND cấp
tỉnh còn các văn bản góp ý không phải tài liệu bắt buộc mà chỉ được gửi thông
qua Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của quan, tổ chức, nhân của
quan soạn thảo.
1.2.3 Nội dung trong Báo cáo thẩm định VBQPPL
1.2.3.1 Thẩm định Sự cần thiết ban hành văn bản
Trong nội dung này, cơ quan pháp làm nhiệm vụ thẩm định sẽ dựa trên
các căn cứ về yêu cầu của quan cấp trên giao theo văn bản QPPL (Luật, Nghị
định, Thông tư,…), nguyện vọng của đối tượng bị quản lý và cơ quan quản lý.
Lý do của việc ban hành văn bản, quan thẩm định cần làm một số nội
dung sau:
- Trường hợp văn bản được ban hành để thể chế hóa đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách của Nhà nước: người thẩm định cần trả lời câu hỏi là việc ban
hành văn bản có đáp ứng được yêu cầu thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách của Nhà nước hay không?
- Trường hợp văn bản dùng để quy định chi tiết VBQPPL có hiệu lực pháp lý
cao hơn thì người thẩm định cần trả lời câu hỏi: Việc ban hành văn bản phải để
thực hiện nhiệm vụ đã được giao trong văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên hay
không? Nếu có, phải xác định rõ các điều, khoản, điểm được giao quy định chi tiết.
Trường hợp hướng dẫn, quy định cụ thể các biện pháp thi hành văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên thì cần làm rõ sự phù hợp về thẩm quyền ban hành văn bản với nội
dung hướng dẫn, quy định cụ thể trong dự thảo.
- Đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, giải quyết những tồn tại, hạn chế
các vấn đề đặt ra của xã hội: Người thẩm định cần xác định việc ban hành văn bản
để điều chỉnh các quan hệ hội mới phát sinh hoặc để đáp ứng yêu cầu quản
nhà nước, quản lý xã hội có phải được xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn trong nước
hoặc yêu cầu của hội nhập quốc tế không? Trường hợp pháp luật hiện hành chưa có
18 các quy định trong văn bản đã giao cho cấp tỉnh quy định chi tiết; ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản. Về giá trị pháp lý, văn bản thẩm định là tài liệu bắt buộc trong hồ sơ dự thảo Nghị quyết trình HĐND; Quyết định trình UBND cấp tỉnh còn các văn bản góp ý không phải là tài liệu bắt buộc mà chỉ được gửi thông qua Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân của cơ quan soạn thảo. 1.2.3 Nội dung trong Báo cáo thẩm định VBQPPL 1.2.3.1 Thẩm định Sự cần thiết ban hành văn bản Trong nội dung này, cơ quan tư pháp làm nhiệm vụ thẩm định sẽ dựa trên các căn cứ về yêu cầu của cơ quan cấp trên giao theo văn bản QPPL (Luật, Nghị định, Thông tư,…), nguyện vọng của đối tượng bị quản lý và cơ quan quản lý. Lý do của việc ban hành văn bản, cơ quan thẩm định cần làm rõ một số nội dung sau: - Trường hợp văn bản được ban hành để thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước: người thẩm định cần trả lời câu hỏi là việc ban hành văn bản có đáp ứng được yêu cầu thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước hay không? - Trường hợp văn bản dùng để quy định chi tiết VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn thì người thẩm định cần trả lời câu hỏi: Việc ban hành văn bản có phải để thực hiện nhiệm vụ đã được giao trong văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên hay không? Nếu có, phải xác định rõ các điều, khoản, điểm được giao quy định chi tiết. Trường hợp hướng dẫn, quy định cụ thể các biện pháp thi hành văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên thì cần làm rõ sự phù hợp về thẩm quyền ban hành văn bản với nội dung hướng dẫn, quy định cụ thể trong dự thảo. - Đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, giải quyết những tồn tại, hạn chế và các vấn đề đặt ra của xã hội: Người thẩm định cần xác định việc ban hành văn bản để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh hoặc để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội có phải được xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn trong nước hoặc yêu cầu của hội nhập quốc tế không? Trường hợp pháp luật hiện hành chưa có
19
quy định thì việc ban hành văn bản có phải là giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề
thực tiễn phát sinh? Trường hợp đã có văn bản quy định nhưng chưa đủ mạnh để
giải quyết hoặc không còn phủ hợp với tình hình thực tiễn thì nên ban hành văn bản
mới thay thế hay chỉ cần ban hành văn bản để sửa đổi, bổ sung văn bản hiện hành.
Bên cạnh việc xem xét do ban hành văn bản, người thẩm định cần bước
đầu xem xét và đánh giá về tính dự báo của văn bản. Cụ thể là quy định của dự thảo
khả năng giải quyết những vướng mắc trong thực tiễn, khả năng điều chỉnh
những vấn đề mới phát sinh và khả năng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, vị thế đối ngoại của đất nước không? Trong
trường hợp dự thảo văn bản đáp ứng đầy đủ các lý do ban hành nhưng qua xem xét
thấy rằng quy định của dự thảo chưa phải là giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề
vướng mắc trong thực tiễn hoặc khả năng giải quyết được những vướng mắc đó
nhưng lại gây khó khăn, cản trở hoặc tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng an ninh… thì cần phải cân nhắc thêm về sự cần thiết ban hành văn
bản.
Thực tế cho thấy, nếu một văn bản ban hành chỉ dựa trên yêu cầu mong
muốn của nhà quản lý mà không tính đến nguyện vọng của đối tượng bị quản lý thì
văn bản đó có được soạn thảo theo đúng quy trình đầy đủ thì văn bản đó vẫn
luôn thiếu căn cứ thực tiễn dẫn đến có thể không hiệu quả cao khi thực hiện. Vì vậy,
trong công tác công tác thẩm định sẽ chú trọng đánh giá văn bản dự thảo có được
xây dựng thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách quy định chi tiết văn bản
QPPL cấp trên; để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, giải quyết các vấn đề đặt ra
của hội mà pháp luật hiện hành quy định chung chưa cụ thể, quy định nhưng
chưa đủ mạnh để giải quyết hoặc quy định hiện tại không còn phù hợp với tình hình
kinh tế- xã hội ở địa phương.
Để xem xét tính cần thiết ban hành văn bản, ngoài nội dung trên, cơ quan tư
pháp còn phải xem nội dung văn bản dự thảo có truyền tải được các chính sách
yêu cầu của nhà nước để giải quyết hiệu quả các vấn đề hội của địa phương
theo cách thức thích hợp để quản lý nhà nước.
19 quy định thì việc ban hành văn bản có phải là giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề thực tiễn phát sinh? Trường hợp đã có văn bản quy định nhưng chưa đủ mạnh để giải quyết hoặc không còn phủ hợp với tình hình thực tiễn thì nên ban hành văn bản mới thay thế hay chỉ cần ban hành văn bản để sửa đổi, bổ sung văn bản hiện hành. Bên cạnh việc xem xét lý do ban hành văn bản, người thẩm định cần bước đầu xem xét và đánh giá về tính dự báo của văn bản. Cụ thể là quy định của dự thảo có khả năng giải quyết những vướng mắc trong thực tiễn, khả năng điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh và khả năng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, vị thế đối ngoại của đất nước không? Trong trường hợp dự thảo văn bản đáp ứng đầy đủ các lý do ban hành nhưng qua xem xét thấy rằng quy định của dự thảo chưa phải là giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề vướng mắc trong thực tiễn hoặc có khả năng giải quyết được những vướng mắc đó nhưng lại gây khó khăn, cản trở hoặc tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh… thì cần phải cân nhắc thêm về sự cần thiết ban hành văn bản. Thực tế cho thấy, nếu một văn bản ban hành chỉ dựa trên yêu cầu mong muốn của nhà quản lý mà không tính đến nguyện vọng của đối tượng bị quản lý thì dù văn bản đó có được soạn thảo theo đúng quy trình đầy đủ thì văn bản đó vẫn luôn thiếu căn cứ thực tiễn dẫn đến có thể không hiệu quả cao khi thực hiện. Vì vậy, trong công tác công tác thẩm định sẽ chú trọng đánh giá văn bản dự thảo có được xây dựng thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách quy định chi tiết văn bản QPPL cấp trên; để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, giải quyết các vấn đề đặt ra của xã hội mà pháp luật hiện hành quy định chung chưa cụ thể, quy định nhưng chưa đủ mạnh để giải quyết hoặc quy định hiện tại không còn phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội ở địa phương. Để xem xét tính cần thiết ban hành văn bản, ngoài nội dung trên, cơ quan tư pháp còn phải xem nội dung văn bản dự thảo có truyền tải được các chính sách và yêu cầu của nhà nước để giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội của địa phương theo cách thức thích hợp để quản lý nhà nước.
20
1.2.3.2 Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản QPPL.
Thẩm định về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản nhằm đánh giá
về các vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản đó ở những
nội dung sau:
- Sự phù hợp giữa đối tượng với phạm vi điều chỉnh của dự thảo;
- Sự phù hợp giữa đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo với chính
sách cơ bản của dự thảo;
- Sự phù hợp giữa đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo với các quy
định cụ thể của dự thảo.
Khi thẩm định về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, chủ thể
thẩm định cần trả lời được các câu hỏi: giữa đối tượng áp dụng với phạm vi điều
chỉnh của dự thảo văn bản phù hợp, tương xứng không? Đối tượng, phạm vi
điều chỉnh của dự thảo phù hợp với chính sách của dự thảo không? Các
quy định của dự thảo văn bản phù hợp với phạm vi, đối tượng điều chỉnh
không? Tên gọi của dự thảo đã phản ánh đúng về bản phạm vi, đối tượng điều
chỉnh mà dự thảo văn bản cần điều chỉnh hay chưa.
1.2.3.3 Thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp của dự thảo tính thống nhất
của dự thảo đối với hệ thống pháp luật
Về tính hợp hiến: Một trong những nội dung thẩm định sự phù hợp của
dự thảo với quy định và tinh thần của Hiến pháp.
Thông thường các quy định của Hiến pháp mang tính định hướng, xác
định chủ trương chính, do vậy, để kết luận các nội dung của dự thảo được thẩm
định có phù hợp với quy định của Hiến pháp hay không, người làm công tác thẩm
định thường xem xét nội dung dự thảo phù hợp với tinh thần của Hiến pháp
hay không.
Do vậy, để phát biểu về tính hợp hiến của dự thảo văn bản, người thẩm định
cần đưa ra ý kiến về sự phù hợp với các quy định cụ thể của Hiến pháp hoặc phù
hợp với tinh thần, nguyên tắc của Hiến pháp về bản chất nhà nước, chế độ kinh tế,
nghĩa vụ cơ bản của công dân, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quan
20 1.2.3.2 Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản QPPL. Thẩm định về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản là nhằm đánh giá về các vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản đó ở những nội dung sau: - Sự phù hợp giữa đối tượng với phạm vi điều chỉnh của dự thảo; - Sự phù hợp giữa đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo với chính sách cơ bản của dự thảo; - Sự phù hợp giữa đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo với các quy định cụ thể của dự thảo. Khi thẩm định về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, chủ thể thẩm định cần trả lời được các câu hỏi: giữa đối tượng áp dụng với phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản có phù hợp, tương xứng không? Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo có phù hợp với chính sách của dự thảo không? Các quy định của dự thảo văn bản có phù hợp với phạm vi, đối tượng điều chỉnh không? Tên gọi của dự thảo đã phản ánh đúng về cơ bản phạm vi, đối tượng điều chỉnh mà dự thảo văn bản cần điều chỉnh hay chưa. 1.2.3.3 Thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp của dự thảo và tính thống nhất của dự thảo đối với hệ thống pháp luật Về tính hợp hiến: Một trong những nội dung thẩm định là sự phù hợp của dự thảo với quy định và tinh thần của Hiến pháp. Thông thường các quy định của Hiến pháp mang tính định hướng, xác định chủ trương là chính, do vậy, để kết luận các nội dung của dự thảo được thẩm định có phù hợp với quy định của Hiến pháp hay không, người làm công tác thẩm định thường xem xét nội dung dự thảo có phù hợp với tinh thần của Hiến pháp hay không. Do vậy, để phát biểu về tính hợp hiến của dự thảo văn bản, người thẩm định cần đưa ra ý kiến về sự phù hợp với các quy định cụ thể của Hiến pháp hoặc phù hợp với tinh thần, nguyên tắc của Hiến pháp về bản chất nhà nước, chế độ kinh tế, nghĩa vụ cơ bản của công dân, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
21
nhà nước như:
- Đối với những quy định liên quan đến tổ chức công tác của bộ máy
Nhà nước cần trả lời câu hỏi: có phù hợp với các quy định, nguyên tắc Hiến định về
tổ chức công tác của từng loại quan/cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy Nhà
nước hay không.
- Đối với những quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân thì khi nghiên cứu dự thảo, người thẩm định cần đánh giá quy định của dự thảo
hạn chế quyền cơ bản nào không? Những phạm trù nào thuộc về quyền tự do
được bảo vệ? Những phạm trù nào bị can thiệp? Chủ thể nào thẩm quyền can
thiệp? Có xâm phạm quyền bình đẳng không? (ví dụ bình đẳng giới; bình đẳng giữa
công dân thuộc thành phần các dân tộc, tôn giáo khác nhau,...); Có bảo đảm thực
hiện quyền nghĩa vụ của công dân không? Nếu phát hiện dự thảo quy định
chưa phù hợp với Hiến pháp thì cần phân tích và nêu rõ quy định nào chưa phù hợp
với tinh thần, nguyên tắc hoặc điều, khoản cụ thể của Hiến pháp; quy định nào vượt
khỏi phạm vi quy định, tinh thần của Hiến pháp chưa.
Trong trường hợp phát hiện nội dung của dự thảo chưa phù hợp với quy định
cụ thể, nguyên tắc hoặc tinh thần của Hiến pháp, nhưng phù hợp với tình hình thực
tế, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm
quyền và nghĩa vụ của công dân thì báo cáo thẩm định phải nêu rõ vấn đề này và đề
xuất việc xin ý kiến của cơ quan có thẩm quyền.
Như vậy, nội dung thẩm định về tính hợp hiến của dự thảo văn bản cần
nêu rõ về sự phù hợp của các quy định của dự thảo với tinh thần các quy định của
Hiến pháp về bản chất của Nhà nước; về chế độ kinh tế; về vị trí, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của các quan Nhà nước; về quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân.
Về tính hợp pháp:
- Tính hợp pháp của dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh được hiểu
“đúng pháp luật, không trái với pháp luật” về thẩm quyền, hình thức và nội dung
văn bản.
21 nhà nước như: - Đối với những quy định liên quan đến tổ chức và công tác của bộ máy Nhà nước cần trả lời câu hỏi: có phù hợp với các quy định, nguyên tắc Hiến định về tổ chức công tác của từng loại cơ quan/cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy Nhà nước hay không. - Đối với những quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thì khi nghiên cứu dự thảo, người thẩm định cần đánh giá quy định của dự thảo có hạn chế quyền cơ bản nào không? Những phạm trù nào thuộc về quyền tự do được bảo vệ? Những phạm trù nào bị can thiệp? Chủ thể nào có thẩm quyền can thiệp? Có xâm phạm quyền bình đẳng không? (ví dụ bình đẳng giới; bình đẳng giữa công dân thuộc thành phần các dân tộc, tôn giáo khác nhau,...); Có bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân không? Nếu phát hiện dự thảo có quy định chưa phù hợp với Hiến pháp thì cần phân tích và nêu rõ quy định nào chưa phù hợp với tinh thần, nguyên tắc hoặc điều, khoản cụ thể của Hiến pháp; quy định nào vượt khỏi phạm vi quy định, tinh thần của Hiến pháp chưa. Trong trường hợp phát hiện nội dung của dự thảo chưa phù hợp với quy định cụ thể, nguyên tắc hoặc tinh thần của Hiến pháp, nhưng phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân thì báo cáo thẩm định phải nêu rõ vấn đề này và đề xuất việc xin ý kiến của cơ quan có thẩm quyền. Như vậy, nội dung thẩm định về tính hợp hiến của dự thảo văn bản cần nêu rõ về sự phù hợp của các quy định của dự thảo với tinh thần các quy định của Hiến pháp về bản chất của Nhà nước; về chế độ kinh tế; về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước; về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Về tính hợp pháp: - Tính hợp pháp của dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh được hiểu là “đúng pháp luật, không trái với pháp luật” về thẩm quyền, hình thức và nội dung văn bản.
22
- Tính hợp pháp về thẩm quyền nghĩa việc cấp tỉnh được ban hành
văn bản đã được quy định cụ thể trong Hiến pháp, Luật ban hành văn bản QPPL,
Luật Tổ chức chính quyền địa phương; các luật chuyên ngành; các văn bản
QPPL hiệu lực pháp cao hơn như Nghđịnh, thông tư... hay Nghị quyết của
HĐND cùng cấp.
- Tính hợp pháp về hình thức văn bản được hiểu là dự thảo văn bản QPPL của
cấp tỉnh được xây dựng theo đúng hình thức văn bản mà cấp tỉnh được phép ban hành
theo quy định của luật ban hành văn bản QPPL có chứa QPPL.
- Tính hợp pháp về nội dung nghĩa là nội dung văn bản phải phù hợp
với các văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn.
Như vậy, văn bản QPPL được ban hành phải đảm bảo phù hợp về hình thức
và nội dung văn bản với thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản; phù hợp của nội
dung dự thảo với quy định của VBQPPL hiện hành có giá trị pháp lý cao hơn; đảm
bảo tính đầy đủ của hồ sơ dự thảo văn bản khi gửi thẩm định theo quy định của Luật
năm 2015 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP.
Về tính thống nhất
Tính thống nhất được hiểu trong cùng một lĩnh vực hay phạm vi điều
chỉnh thì các QPPL phải không mâu thuẫn với nhau, phù hợp với nhau trong chỉnh
thể chung.
- Sự thống nhất của các quy định trong các dự thảo với các quy định tại
VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn;
- Sự thống nhất của các quy định trong dự thảo với các quy định của
VBQPPL hiện hành khác do cơ quan cùng cấp có thẩm quyền ban hành về cùng
một vấn đề, bảo đảm không chồng chéo, mâu thuẫn giữa nội dung dự thảo với
các quy định hiện hành.
Trong trường hợp phát hiện quy định của dự thảo không thống nhất với quy
định của các văn bản hiện hành khác do cùng cấp có thẩm quyền ban hành về cùng
một vấn đề thì báo cáo thẩm định phải phân tích do, ưu điểm, nhược điểm của
quy định của dự thảo và đề xuất phương án xử lý.
22 - Tính hợp pháp về thẩm quyền có nghĩa là việc cấp tỉnh được ban hành văn bản đã được quy định cụ thể trong Hiến pháp, Luật ban hành văn bản QPPL, Luật Tổ chức chính quyền địa phương; các luật chuyên ngành; và các văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn như Nghị định, thông tư... hay Nghị quyết của HĐND cùng cấp. - Tính hợp pháp về hình thức văn bản được hiểu là dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh được xây dựng theo đúng hình thức văn bản mà cấp tỉnh được phép ban hành theo quy định của luật ban hành văn bản QPPL có chứa QPPL. - Tính hợp pháp về nội dung có nghĩa là nội dung văn bản phải phù hợp với các văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn. Như vậy, văn bản QPPL được ban hành phải đảm bảo phù hợp về hình thức và nội dung văn bản với thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản; phù hợp của nội dung dự thảo với quy định của VBQPPL hiện hành có giá trị pháp lý cao hơn; đảm bảo tính đầy đủ của hồ sơ dự thảo văn bản khi gửi thẩm định theo quy định của Luật năm 2015 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP. Về tính thống nhất Tính thống nhất được hiểu là trong cùng một lĩnh vực hay phạm vi điều chỉnh thì các QPPL phải không mâu thuẫn với nhau, phù hợp với nhau trong chỉnh thể chung. - Sự thống nhất của các quy định trong các dự thảo với các quy định tại VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn; - Sự thống nhất của các quy định trong dự thảo với các quy định của VBQPPL hiện hành khác do cơ quan cùng cấp có thẩm quyền ban hành về cùng một vấn đề, bảo đảm không có chồng chéo, mâu thuẫn giữa nội dung dự thảo với các quy định hiện hành. Trong trường hợp phát hiện quy định của dự thảo không thống nhất với quy định của các văn bản hiện hành khác do cùng cấp có thẩm quyền ban hành về cùng một vấn đề thì báo cáo thẩm định phải phân tích lý do, ưu điểm, nhược điểm của quy định của dự thảo và đề xuất phương án xử lý.
23
1.2.3.5 Thẩm định sự phù hợp của nội dung d thảo với các quy định trong
văn bản đã giao cho cấp tỉnh quy định chi tiết
Đây nội dung mới được quy định trong Luật Ban hành văn bản QPPL
năm 2015. Với nội dung thẩm định sự phù hợp của nội dung dự thảo với các quy
định trong văn bản đã giao cho cấp tỉnh quy định chi tiết có thể hiểu là các quy định
trong dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh phải phù hợp với các quy định chung,
quy định mang tính nguyên tắc được quy định trong văn bản giao cho quy định chi
tiết. Làm rõ mức độ cụ thể hóa quy định của văn bản được quy định chi tiết vào dự
thảo văn bản (quy định của dự thảo vượt ngoài phạm vi được giao quy định chi
tiết, vượt quá thẩm quyền của quan ban hành văn bản không... Đánh giá s
phù hợp của nội dung dự thảo với chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản đã
được thông qua (đối với VBQPPL cấp tỉnh) gồm: sự phù hợp giữa các quy định
trong dự thảo văn bản với mục đích, yêu cầu ban hành văn bản; sự phù hợp giữa các
quy định trong dự thảo văn bản với phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản; mức
độ chuyển hóa các chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản đã được thông qua
vào dự thảo văn bản; sự phù hợp giữa các quy định trong dự thảo văn bản với các
chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản đã được thông qua.
1.2.3.6 Thẩm định ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản
Trong nội dung thẩm định về ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo phải nêu rõ sự
đánh giá về các vấn đề sau đây của dự thảo:
- Tính hợp lý, khoa học trong bố cục của dự thảo;
- Việc sử dụng nhất quán các thuật ngữ chuyên môn trong hệ thống văn bản
pháp luật hiện hành.
Yêu cầu chung đối với văn bản QPPL là ngôn ngữ được sử dụng phải
ràng, đơn nghĩa, dễ hiểu, hạn chế sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành gây khó
hiểu cho người đọc văn bản; Tuân th thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản theo
quy định của pháp luật.
1.2.4 Trình tự thực hiện thẩm định dự thảo văn bản QPPL tại Sở Tư pháp
Pháp luật quy định thẩm định một bước bắt buộc trong quy trình xây
23 1.2.3.5 Thẩm định sự phù hợp của nội dung dự thảo với các quy định trong văn bản đã giao cho cấp tỉnh quy định chi tiết Đây là nội dung mới được quy định trong Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015. Với nội dung thẩm định sự phù hợp của nội dung dự thảo với các quy định trong văn bản đã giao cho cấp tỉnh quy định chi tiết có thể hiểu là các quy định trong dự thảo văn bản QPPL của cấp tỉnh phải phù hợp với các quy định chung, quy định mang tính nguyên tắc được quy định trong văn bản giao cho quy định chi tiết. Làm rõ mức độ cụ thể hóa quy định của văn bản được quy định chi tiết vào dự thảo văn bản (quy định của dự thảo có vượt ngoài phạm vi được giao quy định chi tiết, có vượt quá thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản không... Đánh giá sự phù hợp của nội dung dự thảo với chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản đã được thông qua (đối với VBQPPL cấp tỉnh) gồm: sự phù hợp giữa các quy định trong dự thảo văn bản với mục đích, yêu cầu ban hành văn bản; sự phù hợp giữa các quy định trong dự thảo văn bản với phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản; mức độ chuyển hóa các chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản đã được thông qua vào dự thảo văn bản; sự phù hợp giữa các quy định trong dự thảo văn bản với các chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản đã được thông qua. 1.2.3.6 Thẩm định ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản Trong nội dung thẩm định về ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo phải nêu rõ sự đánh giá về các vấn đề sau đây của dự thảo: - Tính hợp lý, khoa học trong bố cục của dự thảo; - Việc sử dụng nhất quán các thuật ngữ chuyên môn trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành. Yêu cầu chung đối với văn bản QPPL là ngôn ngữ được sử dụng phải rõ ràng, đơn nghĩa, dễ hiểu, hạn chế sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành gây khó hiểu cho người đọc văn bản; Tuân thủ thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản theo quy định của pháp luật. 1.2.4 Trình tự thực hiện thẩm định dự thảo văn bản QPPL tại Sở Tư pháp Pháp luật quy định thẩm định là một bước bắt buộc trong quy trình xây