Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa hương thơm số 1 tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên – Vụ xuân năm 2007

9,335
597
123
lưng. Lượng đạm va đủ trong đất làm tăng d in ch lá, s chi, làm tăng
năng sut lúa. Quá nhiu phân đạm trong đt s làm cây tăng trưởng mnh,
cây b ngã đổ do nhn được ít ánh sáng, còn thi k s inh sn, n quá nhiu
đạm s làm tăng s ht lép và to nhiu chi con. Nếu không đủ lượng đm
thì cây lúa sinh trưởng phát trin kém cũng không th cho năng sut cao [14].
* Pn đạm và cách s dng để tăng hiu qu: Cn chú ý rng: lượng
phân đạm n cho cây lúa ch được cây hp th khong 40%, lượng 60% còn
li thì 40% b mt đ i do bc hơi, ra trô i... và 20% còn li thì lưu gi trong
đất có th mt phn được v tiếp theo s dng). Vì vy, phi có cách n để
sao cho cây lúa hp th được nhiu nht bng cách: điu chnh lượng đạm n
các mùa v khác nhau, đối vi các chân đất, ging lúa khác nhau và vào
thi đim nào cho thích hp... Vic n phân đạm đúng lưng s cho hiu qu
cao nht. Lưng phân đạm cn n còn ph thuc vào giá c, hiu qu tăng
năng sut và tùy theo tng loi ging lúa. Vic n phân đúng lượng s cho
thu nhp cao nht. Để s dng phân đạm cho lúa mt cách có hiu qu nht
cn áp dng đồng b các yếu t: Lượng phân và mùa v, lượng phân và
ging, cách bón và thi đ im n thì chc chn s cho mt hiu qu cao nht.
Các ging có tim năng năng sut cao, chu thâm canh thì s dng
lưng đạm cao cây lúa vn hp th, phát trin tt và không b lp đổ. Theo
Bùi Huy Đáp (1981): Các ging cao cây và thp cây có nhu cu v đm cũng
khác nhau. Các ging cây cn đạm t lúc đẻ nhánh đến khi lúa sp tr, còn
các ging thp cây cao thì nhu cu v đạm tăng đều ti lúc lúa tr và sau khi
tr xong thì nhu cu v đạm gim rõ rt. Vi nhng ging lúa mi, n phân
s cho năng sut tăng lên nhiu hơn năng sut ging lúa cũ, dù là trng vào v
nào, bón đạm nhiu hay ít.
Lượng phân đạm n cho cây lúa phi thích hp: lượng phân n thích
hp ph thuc vào mùa v gieo cy, độ màu m ca đất, tim năng năng sut
lượng. Lượng đạm vừa đủ trong đất làm tăng d iện tích lá, số chồi, làm tăng năng suất lúa. Quá nhiều phân đạm trong đất sẽ làm cây tăng trưởng mạnh, cây bị ngã đổ do nhận được ít ánh sáng, còn ở thời kỳ s inh sản, bón quá nhiều đạm sẽ làm tăng số hạt lép và tạo nhiều chồi con. Nếu không đủ lượng đạm thì cây lúa sinh trưởng phát triển kém cũng không thể cho năng suất cao [14]. * Phân đạm và cách sử dụng để tăng hiệu quả: Cần chú ý rằng: lượng phân đạm bón cho cây lúa chỉ được cây hấp thụ khoảng 40%, lượng 60% còn lại thì 40% b ị mất đ i do bốc hơi, rửa trô i... và 20% còn lại thì lưu giữ trong đất có thể một phần được vụ tiếp theo sử dụng). Vì vậy, phải có cách bón để sao cho cây lúa hấp thụ được nhiều nhất bằng cách: điều chỉnh lượng đạm bón ở các mùa vụ khác nhau, đối với các chân đất, giống lúa khác nhau và vào thời điểm nào cho thích hợp... Việc bón phân đạm đúng lượng sẽ cho hiệu quả cao nhất. Lượng phân đạm cần bón còn phụ thuộc vào giá cả, hiệu quả tăng năng suất và tùy theo từng loại giống lúa. Việc bón phân đúng lượng sẽ cho thu nhập cao nhất. Để sử dụng phân đạm cho lúa một cách có hiệu quả nhất cần áp dụng đồng bộ các yếu tố: Lượng phân và mùa vụ, lượng phân và giống, cách bón và thời đ iểm bón thì chắc chắn sẽ cho một hiệu quả cao nhất. Các giống có tiềm năng năng suất cao, chịu thâm canh thì sử dụng lượng đạm cao cây lúa vẫn hấp thụ, phát triển tốt và không bị lốp đổ. Theo Bùi Huy Đáp (1981): Các giống cao cây và thấp cây có nhu cầu về đạm cũng khác nhau. Các giống cây cần đạm từ lúc đẻ nhánh đến khi lúa sắp trỗ, còn các giống thấp cây cao thì nhu cầu về đạm tăng đều tới lúc lúa trỗ và sau khi trỗ xong thì nhu cầu về đạm giảm rõ rệt. Với những giống lúa mới, bón phân sẽ cho năng suất tăng lên nhiều hơn năng suất giống lúa cũ, dù là trồng vào vụ nào, bón đạm nhiều hay ít. Lượng phân đạm bón cho cây lúa phải thích hợp: lượng phân bón thích hợp phụ thuộc vào mùa vụ gieo cấy, độ màu mỡ của đất, tiềm năng năng suất
ca ging lúa, giá c phân n, thi gian và cách n phân. Ngoài vic phi
tuân th theo quy trình k thut ca các ging lúa, còn phi quan sát, cân nhc
lưng và thi đ im n phân đạm da vào chân đất, thi tiết và màu sc b lá
lúa (dùng bng so màu lá lúa).
Bón phân đúng giai đon sinh trưởng ca cây lúa: Yêu cu v đạm ca
cây lúa thay đổi theo thi gian s inh trưởng. Cây lúa cn nhiu đạm trong thi
k đ nhánh, nht là thi k đẻ nhánh cc đi. Khi kết tc thi k phân hóa
đòng, hu như cây lúa đã t trên 80% tng lượng đạm cho c chu k sinh
trưởng [13].
* Phân đm và cách bón đạm để tăng hiu qu : Mt trong nhng yếu
t quan trng để tăng hiu qu n đạm cho cây lúa là cách n, hay nói cách
khác là n đạm như thế nào.
Thi đ im thích hp nht để n đạm cho cây lúa vào lúc cy và lúc
cây lúa bt đu làm đòng, cũng không nên n đạm cho lúa khi va cy xong.
Cách bón phân đạm tt nht là trước khi cy phân đạm được trn vi đt để
cho phân đạm gn r hơn.
Khi n phân cũng phi quan sát không nên n khi rung khô n ri
cho nước vào rung thì mt phn phân đạm s biến thành khí bc hơi bay đi.
Ngưc li nếu n đạm cho đất ngp nước thường xuyên làm thay đổi dng
đạm (dng đạm này d chuyn thành th khí bay lên). Khi quan sát thy tri
sp mưa không nên n đạm vì như vy lượng đm va n s d b ra trô i;
khi chưa nng nóng gay gt vào bui trưa, đu gi chiu cũng không nên n
đạm vì đạm d b bay hơi. Tri quang đãng, vào bui sáng hoc chiu t i là
thi đim n đạm tt nht.
Cn phi luôn luôn gi cho đng rung sch c di. Trước khi n
phân đạm cho lúa cn phi làm sch c di bi vì c s cnh tranh phân đm
của giống lúa, giá cả phân bón, thời gian và cách bón phân. Ngoài việc phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật của các giống lúa, còn phải quan sát, cân nhắc lượng và thời đ iểm bón phân đạm dựa vào chân đất, thời tiết và màu sắc bộ lá lúa (dùng bảng so màu lá lúa). Bón phân đúng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa: Yêu cầu về đạm của cây lúa thay đổi theo thời gian s inh trưởng. Cây lúa cần nhiều đạm trong thời kỳ đẻ nhánh, nhất là thời kỳ đẻ nhánh cực đại. Khi kết thúc thời kỳ phân hóa đòng, hầu như cây lúa đã hút trên 80% tổng lượng đạm cho cả chu kỳ sinh trưởng [13]. * Phân đạm và cách bón đạm để tăng hiệu quả : Một trong những yếu tố quan trọng để tăng hiệu quả bón đạm cho cây lúa là cách bón, hay nói cách khác là bón đạm như thế nào. Thời đ iểm thích hợp nhất để bón đạm cho cây lúa vào lúc cấy và lúc cây lúa bắt đầu làm đòng, cũng không nên bón đạm cho lúa khi vừa cấy xong. Cách bón phân đạm tốt nhất là trước khi cấy phân đạm được trộn với đất để cho phân đạm gần rễ hơn. Khi bón phân cũng phải quan sát không nên bón khi ruộng khô nẻ rồi cho nước vào ruộng thì một phần phân đạm sẽ biến thành khí bốc hơi bay đi. Ngược lại nếu bón đạm cho đất ngập nước thường xuyên làm thay đổi dạng đạm (dạng đạm này dễ chuyển thành thể khí bay lên). Khi quan sát thấy trời sắp mưa không nên bón đạm vì như vậy lượng đạm vừa bón sẽ dễ bị rửa trô i; khi chưa nắng nóng gay gắt vào buổi trưa, đầu giờ chiều cũng không nên bón đạm vì đạm dễ bị bay hơi. Trời quang đãng, vào buổi sáng hoặc chiều tố i là thời điểm bón đạm tốt nhất. Cần phải luôn luôn giữ cho đồng ruộng sạch cỏ dại. Trước khi bón phân đạm cho lúa cần phải làm sạch cỏ dại bởi vì cỏ sẽ cạnh tranh phân đạm
vi cây lúa. C càng mc nhanh s cnh tranh vi lúa không nhng ch phân
n mà c nưc, ánh sáng, không gian cha khí và điu kin để sâu bnh phát
sinh phát trin. Cn phi làm c trong vòng 30 ngày sau khi cy, nếu không
làm c ngay trong giai đon này thì năng sut lúa s b gim rõ rt.
Mt đim chú ý khác khi n tc phân đm là không nên n khi lá
lúa còn ướt bi phân đạm s dính li trên lá ướt và vi lượng nhiu có th gây
cháy lá; phân đạm đã hòa tan vào nhng git nước trên lá lúa s b mt vào
không khí khi các git nước đó bc hơi, khô đi. Cũng không nên n tc
phân đạm nếu như thy có mưa to vì đạm va n s b trôi đi mt [1 5].
- Đối vi phân lân:
P
2
O
5
, do
20kg
30kg P
2
O
5
4
20kg P
2
O
5
20 -
. Nguyn Văn Lut (2001) [25].
-
: 30 - 120 P
2
O
5
- 90kg P
2
O
5
với cây lúa. Cỏ càng mọc nhanh sẽ cạnh tranh với lúa không những chỉ phân bón mà cả nước, ánh sáng, không gian chứa khí và điều kiện để sâu bệnh phát sinh phát triển. Cần phải làm cỏ trong vòng 30 ngày sau khi cấy, nếu không làm cỏ ngay trong giai đoạn này thì năng suất lúa sẽ bị giảm rõ rệt. Một điểm chú ý khác khi bón thúc phân đạm là không nên bón khi lá lúa còn ướt bởi phân đạm sẽ dính lại trên lá ướt và với lượng nhiều có thể gây cháy lá; phân đạm đã hòa tan vào những giọt nước trên lá lúa sẽ bị mất vào không khí khi các giọt nước đó bốc hơi, khô đi. Cũng không nên bón thúc phân đạm nếu như thấy có mưa to vì đạm vừa bón sẽ bị trôi đi mất [1 5]. - Đối với phân lân: P 2 O 5 , do 20kg 30kg P 2 O 5 4 20kg P 2 O 5 20 - . Nguyễn Văn Luật (2001) [25]. - : 30 - 120 P 2 O 5 - 90kg P 2 O 5
Supe lân hay lân Nung chy đều làm tă [25]
- /Kg P
2
O
5
- /Kg P
2
O
5
[4].
* :
Trong cây lúa, tính theo cht khô, t l lân nguyên cht (P
2
O
5
) chiếm
xung quanh 0,2% trong rơm r và khong 0,48% trong ht go. Phân lân tham
gia vào thành phn ADN và ARN ca cây lúa, lân có mi quan h cht ch
đến s hình thành d ip lc, protit và vn chuyn tinh b t; lân còn đóng góp
vào quá trình hình thành cht béo và tng hp prôtêin trong cây. Cũng như
đạm, t l lân cao hơn ti các cơ quan non ca cây lúa. Lân cũng làm tăng s
phát trin ca b r, tc đy vic ra r, đặc bit là r bên và lông hút. Cây lúa
t lân trong sut thi k sinh trưởng t khi cây lúc mc đến khi lúa tr,
nhưng hút lân mnh nht vn là thi k đẻ nhánh và làm đòng, tuy nhiên giai
đon đầu nhu cu v lân ca cây lúa là rt thp.
Cây lúa được n đầy đủ lân và cân đối đạm s phát trin xanh tt,
khe mnh, chng đỡ vi điu kin bt thun như hn, rét. Cây lúa đủ lân đẻ
khe, b r phát trin tt, tr và chín sm ngay c trong điu kin nhit độ
thp trong v đông xuân, ht thóc my và sáng. Cây lúa thiếu lân cây còi cc,
đẻ nhánh kém, b lá lúa ngn, phiến lá hp, lá có tý thế dng đứng và có màu
xanh t i; s lá, s ng và s ht/bông đều gim.
Trong sn xut, khi n phân lân cho lúa, lượng lân supe bao gi cũng
gp 1, 5-2 ln so vi đm urê và thường n lót toàn b phân lân cùng vi
phân chung hay phân xanh để cung cp kp thi lân cho s phát trin ca
b r lúa.
Phân lân thường chia làm 2 loi: phân lân t nhiên và phân lân chế biến.
Supe lân hay lân Nung chảy đều làm tă [25] - /Kg P 2 O 5 - /Kg P 2 O 5 [4]. * : Trong cây lúa, tính theo chất khô, tỉ lệ lân nguyên chất (P 2 O 5 ) chiếm xung quanh 0,2% trong rơm rạ và khoảng 0,48% trong hạt gạo. Phân lân tham gia vào thành phần ADN và ARN của cây lúa, lân có mối quan hệ chặt chẽ đến sự hình thành d iệp lục, protit và vận chuyển tinh b ột; lân còn đóng góp vào quá trình hình thành chất béo và tổng hợp prôtêin trong cây. Cũng như đạm, tỉ lệ lân cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Lân cũng làm tăng sự phát triển của bộ rễ, thúc đẩy việc ra rễ, đặc biệt là rễ bên và lông hút. Cây lúa hút lân trong suốt thời kỳ sinh trưởng từ khi cây lúc mọc đến khi lúa trỗ, nhưng hút lân mạnh nhất vẫn là thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng, tuy nhiên giai đoạn đầu nhu cầu về lân của cây lúa là rất thấp. Cây lúa được bón đầy đủ lân và cân đối đạm sẽ phát triển xanh tốt, khỏe mạnh, chống đỡ với điều kiện bất thuận như hạn, rét. Cây lúa đủ lân đẻ khỏe, bộ rễ phát triển tốt, trỗ và chín sớm ngay cả trong điều kiện nhiệt độ thấp trong vụ đông xuân, hạt thóc mẩy và sáng. Cây lúa thiếu lân cây còi cọc, đẻ nhánh kém, bộ lá lúa ngắn, phiến lá hẹp, lá có tý thế dựng đứng và có màu xanh tố i; số lá, số bông và số hạt/bông đều giảm. Trong sản xuất, khi bón phân lân cho lúa, lượng lân supe bao giờ cũng gấp 1, 5-2 lần so với đạm urê và thường bón lót toàn bộ phân lân cùng với phân chuồng hay phân xanh để cung cấp kịp thời lân cho sự phát triển của bộ rễ lúa. Phân lân thường chia làm 2 loại: phân lân tự nhiên và phân lân chế biến.
a) Phân lân t nhiên có hai dng: photphorit dng bt mn và apatit
nghin, không có mùi. Nếu là photphorit thì có màu vàng đt, màu xám hoc
vàng nâu. Nếu là apatit thì có màu xám xanh. Hàm lượng lân nguyên cht
(P
2
O
5
) ca hai dng phân này chiếm không quá 40%. Riêng vi apatit có cha
40-50% vôi và mt s nguyên t vi lượng như: st, ðng, mangan và megiê.
Loi phân này không tan trong nước, khi n vào đất phân tan dn nh nước
có khí cacbonic hay axit yếu. Phân này thưng dùng n lót và có tác dng
chm, nó có cha vôi nên có tác dng tt đất chua phèn. Ngoài ra còn có
mt s loi phân lân t nhiên khác (còn gi là phân lèn) được xếp vào loi lân
d tiêu được ly t hang i đá vôi: dng bt phôtphorit thýng không cha
đạm và phân và xác chim, dơi sng trong các hang núi.
b) Phân lân chế biến: loi thường dùng trong sn xut lúa hin nay là
lân supe, còn gi là lân Lâm Thao và lân nung chy hay phân lân Vãn Ð in là
nhng loi phân n trong nước sn xut.
- Loi phân dng bt và có màu xám hay trng xám, có mùi chua, tan
được trong nước là supe lân và loi phân này thường n lót cho đất í t chua.
- Loi phân lân có dng bt màu xám xanh có ánh thy tinh, không
mùi, không tan trong nước nhưng tan trong axit yếu là lân nung chy (hay còn
gi là técmo phtphát) do hai doanh nghip nhà nước sn xut là Văn Ð in và
Ninh Bình, có th dùng nhiu loi đt, đặc bit nó có tác dng đt chua.
Loi phân chế b iến này thường cha 18-20% P
2
O
5
tng s. Phân lân nung
chy cũng có thêm mt s nguyên t vi lượng.
Ngoài ra trên th trưng có nhp mt s loi phân lân nung chy được
nhp t các nước: M, Cng hòa A-Rp thng nht, Nht Bn và Cng hoa
Liên bang Ðức [16].
a) Phân lân tự nhiên có hai dạng: photphorit dạng bột mịn và apatit nghiền, không có mùi. Nếu là photphorit thì có màu vàng đất, màu xám hoặc vàng nâu. Nếu là apatit thì có màu xám xanh. Hàm lượng lân nguyên chất (P 2 O 5 ) của hai dạng phân này chiếm không quá 40%. Riêng với apatit có chứa 40-50% vôi và một số nguyên tố vi lượng như: sắt, ðồng, mangan và megiê. Loại phân này không tan trong nước, khi bón vào đất phân tan dần nhờ nước có khí cacbonic hay axit yếu. Phân này thường dùng bón lót và có tác dụng chậm, nó có chứa vôi nên có tác dụng tốt ở đất chua phèn. Ngoài ra còn có một số loại phân lân tự nhiên khác (còn gọi là phân lèn) được xếp vào loại lân dễ tiêu được lấy từ hang núi đá vôi: dạng bột phôtphorit thýờng không chứa đạm và phân và xác chim, dơi sống trong các hang núi. b) Phân lân chế biến: loại thường dùng trong sản xuất lúa hiện nay là lân supe, còn gọi là lân Lâm Thao và lân nung chảy hay phân lân Vãn Ð iển là những loại phân bón trong nước sản xuất. - Loại phân ở dạng bột và có màu xám hay trắng xám, có mùi chua, tan được trong nước là supe lân và loại phân này thường bón lót cho đất í t chua. - Loại phân lân có dạng bột màu xám xanh có ánh thủy tinh, không mùi, không tan trong nước nhưng tan trong axit yếu là lân nung chảy (hay còn gọi là técmo phốtphát) do hai doanh nghiệp nhà nước sản xuất là Văn Ð iển và Ninh Bình, có thể dùng ở nhiều loại đất, đặc biệt nó có tác dụng ở đất chua. Loại phân chế b iến này thường chứa 18-20% P 2 O 5 tổng số. Phân lân nung chảy cũng có thêm một số nguyên tố vi lượng. Ngoài ra trên thị trường có nhập một số loại phân lân nung chảy được nhập từ các nước: Mỹ, Cộng hòa A-Rập thống nhất, Nhật Bản và Cộng hoa Liên bang Ðức [16].
- :
* Vai trò ca kali đối vi vic nâng cao năng sut lúa
Để tăng năng sut cây trng, tăng cht lượng nông sn, nhiu nghiên
cu v dinh dưỡng cây trng được tiến hành theo hướng n phân cân đối,
qun lý dinh dưỡng tng hp. Năng sut ca cây trng nói chung và cây lúa
nói riêng ph thuc vào yếu t hn chế vì vy xác đnh đ ưc yếu t hn chế
chính là có gii pháp khc phc s là bước đột phá trong vic gia tăng năng
sut. Điu này đã được minh chng t đầu nhng năm by mươi khi phát hin
lân là yếu t hn chế năng sut lúa khi m rng d in tích gieo trng các ging
lúa mi có nhu cu lân cao gp 2 - 3 ln ging lúa c truyn như IR5; IR8.
Vn đề n lân đã được khuyến cáo và dn tr thành tp quán trong canh tác
các ging lúa mi, lân tr thành đòn by năng sut và cùng vi gii pháp thy
li là nhng đ iu kin tiên quyết trong m rng din tích gieo trng ging lúa
mi, đặc bit các tnh đng bng sông Cu Long, p phn đáng k vào
vic đảm bo an ninh lương thc quc gia.
Vào đầu nhng năm 1990 cùng vi vic gia tăng các ging cây trng có
ưu thế lai như lúa, ngô và nhiu ging cây trng khác; nghiên cu v dinh
dưỡng cây trng đã tiếp cn và trin khai hàng lot vn đề mang tính toàn
din v liu lượng phân n, cách bón, thi đim n, loi phân phù hp, t l
phi hp gia các loi phân và nhu cu phân n ca các loi cây trng gn
vi ging. T nhng kết qu này đã phát hin kali tr thành yếu t hn chế
đối vi cây trng trên nhiu loi đất, đc bit đối vi các ging lúa lai, lúa
thun trung quc, các ging lúa chu thâm canh có nhu cu kali cao hơn nhiu
so vi các ging lúa thun. Cũng cn phi nói thêm rng hn chế do thiếu kali
trước đây ch đưc xác định trên các loi đất có thành phn cơ gii nh như đt
bc màu, đất cát bin, đất xám hoc bc màu trên đá cát. Vic phát hin kali
cũng là yếu t hn chế năng sut cây trng trên nhiu loi đất khác nhau đã
- : * Vai trò của kali đối với việc nâng cao năng suất lúa Để tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng cây trồng được tiến hành theo hướng bón phân cân đối, quản lý dinh dưỡng tổng hợp. Năng suất của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng phụ thuộc vào yếu tố hạn chế vì vậy xác định đ ược yếu tố hạn chế chính là có giải pháp khắc phục sẽ là bước đột phá trong việc gia tăng năng suất. Điều này đã được minh chứng từ đầu những năm bảy mươi khi phát hiện lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa khi mở rộng d iện tích gieo trồng các giống lúa mới có nhu cầu lân cao gấp 2 - 3 lần giống lúa cổ truyền như IR5; IR8. Vấn đề bón lân đã được khuyến cáo và dần trở thành tập quán trong canh tác các giống lúa mới, lân trở thành đòn bẩy năng suất và cùng với giải pháp thủy lợi là những đ iều kiện tiên quyết trong mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa mới, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, góp phần đáng kể vào việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Vào đầu những năm 1990 cùng với việc gia tăng các giống cây trồng có ưu thế lai như lúa, ngô và nhiều giống cây trồng khác; nghiên cứu về dinh dưỡng cây trồng đã tiếp cận và triển khai hàng loạt vấn đề mang tính toàn diện về liều lượng phân bón, cách bón, thời điểm bón, loại phân phù hợp, tỉ lệ phối hợp giữa các loại phân và nhu cầu phân bón của các loại cây trồng gắn với giống. Từ những kết quả này đã phát hiện kali trở thành yếu tố hạn chế đối với cây trồng trên nhiều loại đất, đặc biệt đối với các giống lúa lai, lúa thuần trung quốc, các giống lúa chịu thâm canh có nhu cầu kali cao hơn nhiều so với các giống lúa thuần. Cũng cần phải nói thêm rằng hạn chế do thiếu kali trước đây chỉ được xác định trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất bạc màu, đất cát biển, đất xám hoặc bạc màu trên đá cát. Việc phát hiện kali cũng là yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau đã
hình thành tiến b k thut bón cân đối N.P.K và qun lý dinh dưỡng cây trng
tng hp. Tiến b k thut này đưc áp dng rng rãi trong c nước, đặc bit
đối các vùng thâm canh, p phn tăng năng sut lúa 0,6 - 1,2 tn/ha [2].
Kali là mt trong 3 yếu t dinh dưỡng quan trng nht đối vi cây lúa,
lúa hút kali nhiu nht sau đó mi đến đạm, để thu đ ược 1tn thóc cây lúa ly
đi 22 - 26 kg kali nguyên cht, tư ơng đương 36,74 - 43,42kg KC l (loi phân
cha 60% KCl), kali là nguyên t điu khin cht lư ng, tham gia vào hu hết
các quá trình hình thành các hp cht và vn chuyn các hp cht đó, kali làm
cho tế bào cng cáp, tăng t l đường, giúp vn chuyn cht dinh dưỡng nhanh
chóng v hoa, to ht tt [7], [26], [33], [29], [42].
Thí nghim đồng rung ca IRRI được tiến hành ti 3 đ im khác nhau
trong 5 năm (1968 - 1972) cho thy: Phân kali có nh hư ng rõ ti năng sut
lúa c 2 v trong năm. Trong mùa khô trên nn 140N; 60P
2
O
5
, bón 60
K
2
O/ha năng sut đạt 6,78 tn/ha, cho bi thu năng sut do bón kali là 12,8kg
thóc/kg K
2
O. Trong mùa mưa trên nn 70N; 60P
2
O
5
, bón 60 K
2
O/ha năng
sut đt 4,96 tn/ha cho bi thu năng sut do bón kali trung bình năm v đạt
440kg thóc, vi hiu sut phân bón là 6,1kg thóc/kg K
2
O. Trên đt phù sa sông
Hng trong thâm canh lúa ngn ngày, để đạt năng sut lúa trên 5 tn/ha v
mùa và trên 6 tn/ha v xuân, nht thiết phi n phân kali. Đ đạt năng sut
lúa xuân 7 tn/ha cn n 102 - 135kg K
2
0/ha/v (trên nn193kg N/ha, 120
P
2
O
5
/ha) và năng sut lúa mùa 6 tn cn bón 88 - 107 kg K
2
O/ha/v (trên nn
160N, 88 P
2
O
5
). Hiu sut phân kali có th đạt 6,2 - 7,2kg tc/kg K
2
O [5], [9].
Vai trò cân đối đạm - kali càng ln khi lượng đạm s dng càng cao. Không
n kali h s s dng đạm ch đạt 15 - 30%, trong khi n kali h s này
tăng lên đến 39 - 49%. Như vy, năng sut tăng không hn là do kali (bi n
kali riêng r không tăng năng sut) mà là kali đã đ iu chnh dinh dưỡng đm,
làm cho cây t được nhiu đạm và các cht dinh dưỡng khác hơn. Trong v
hình thành tiến bộ kỹ thuật bón cân đối N.P.K và quản lý dinh dưỡng cây trồng tổng hợp. Tiến bộ kỹ thuật này được áp dụng rộng rãi trong cả nước, đặc biệt đối các vùng thâm canh, góp phần tăng năng suất lúa 0,6 - 1,2 tấn/ha [2]. Kali là một trong 3 yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây lúa, lúa hút kali nhiều nhất sau đó mới đến đạm, để thu đ ược 1tấn thóc cây lúa lấy đi 22 - 26 kg kali nguyên chất, tư ơng đương 36,74 - 43,42kg KC l (loại phân chứa 60% KCl), kali là nguyên tố điều khiển chất lư ợng, tham gia vào hầu hết các quá trình hình thành các hợp chất và vận chuyển các hợp chất đó, kali làm cho tế bào cứng cáp, tăng tỉ lệ đường, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng nhanh chóng về hoa, tạo hạt tốt [7], [26], [33], [29], [42]. Thí nghiệm đồng ruộng của IRRI được tiến hành tại 3 đ iểm khác nhau trong 5 năm (1968 - 1972) cho thấy: Phân kali có ảnh hư ởng rõ tới năng suất lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong mùa khô trên nền 140N; 60P 2 O 5 , bón 60 K 2 O/ha năng suất đạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8kg thóc/kg K 2 O. Trong mùa mưa trên nền 70N; 60P 2 O 5 , bón 60 K 2 O/ha năng suất đạt 4,96 tấn/ha cho bội thu năng suất do bón kali trung bình năm vụ đạt 440kg thóc, với hiệu suất phân bón là 6,1kg thóc/kg K 2 O. Trên đất phù sa sông Hồng trong thâm canh lúa ngắn ngày, để đạt năng suất lúa trên 5 tấn/ha ở vụ mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết phải bón phân kali. Để đạt năng suất lúa xuân 7 tấn/ha cần bón 102 - 135kg K 2 0/ha/vụ (trên nền193kg N/ha, 120 P 2 O 5 /ha) và năng suất lúa mùa 6 tấn cần bón 88 - 107 kg K 2 O/ha/vụ (trên nền 160N, 88 P 2 O 5 ). Hiệu suất phân kali có thể đạt 6,2 - 7,2kg thóc/kg K 2 O [5], [9]. Vai trò cân đối đạm - kali càng lớn khi lượng đạm sử dụng càng cao. Không bón kali hệ số sử dụng đạm chỉ đạt 15 - 30%, trong khi bón kali hệ số này tăng lên đến 39 - 49%. Như vậy, năng suất tăng không hẳn là do kali (bởi bón kali riêng rẽ không tăng năng suất) mà là kali đã đ iều chỉnh dinh dưỡng đạm, làm cho cây hút được nhiều đạm và các chất dinh dưỡng khác hơn. Trong vụ
Đông Xuân min bc, nhit độ thp, thi t iết thường âm u nên hiu lc phân
kali cao hơn, do đó cn bón kali nhiu hơn v này [7].
* Đặc đim dinh dưng kali ca lúa
Ging lúa lai có yêu cu v kali cao hơn đạm, hút kali mnh nht vào
giai đon làm đòng đến tr bông hoàn toàn [27].
Thi gian lúa t kali dài hơn hút đạm và lân. Lúa hút kali ti tn cu i
thi gian sinh trưởng [40]. Nhu cu kali ca cây lúa rõ nht hai thi k: Đẻ
nhánh và làm đòng. Thiếu kali vào thi k đẻ nhánh nh hư ng mnh đến
năng sut lúa. Tuy nhiên, lúa hút kali nhiu nht thi k làm đòng, t cu i
đẻ nhánh đến tr lúa lai hp thu kali nhiêù hơn lúa thun. Sau khi tr ng
lúa thun hp thu gim hn trong khi lúa lai vn hp thu kali mnh
(670gam/ha/ngày) chiếm 8,7% tng lượng hp thu. Kali đ ược s dng trong
nguyên sinh cht tế bào như mt tác nhân kích thích các hot động chuyn
hóa vt cht vô cơ thành hu cơ đồng thi thúc đẩy quá trình vn chuyn sn
phm quang hp t lá vào hoa và ht. S có mt ca kali thi k sau tr lúa
lai là mt ưu thế tc đẩy quá trình vào my ca ht giúp nâng cao năng sut.
Lúa lai có kh năng đồng hóa dinh dưỡng cao nht là đạm và kali. lượng t
đạm thường t 20 - 22 kg N/tn thóc, và lượng t kali cũng t ương t , trong
mt s trường hp còn cao hơn. Để đạt năng sut cao c n thiết phi n sm
nht là trong v xuân. Bón kali là yêu cu bt buc vi lúa lai ngay c trên đất
giu kali [2].
* Bón phân khng kali cho lúa trên đất phù sa sông Hng
Trên đt phù sa sông Hng vic xác đnh lư ng phân n, đặc bit là
phân kali có hiu qu là mt vn đ quan trng, có rt nhiu ý kiến khác nhau
v vn đề này.
Gia năng sut lúa và lưng kali ly đi có mi quan h thun [28], [35].
Đông Xuân ở miền bắc, nhiệt độ thấp, thời t iết thường âm u nên hiệu lực phân kali cao hơn, do đó cần bón kali nhiều hơn ở vụ này [7]. * Đặc điểm dinh dưỡng kali của lúa Giống lúa lai có yêu cầu về kali cao hơn đạm, hút kali mạnh nhất vào giai đoạn làm đòng đến trỗ bông hoàn toàn [27]. Thời gian lúa hút kali dài hơn hút đạm và lân. Lúa hút kali tới tận cuố i thời gian sinh trưởng [40]. Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở hai thời kỳ: Đẻ nhánh và làm đòng. Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hư ởng mạnh đến năng suất lúa. Tuy nhiên, lúa hút kali nhiều nhất ở thời kỳ làm đòng, từ cuố i đẻ nhánh đến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiêù hơn lúa thuần. Sau khi trỗ bông lúa thuần hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali mạnh (670gam/ha/ngày) chiếm 8,7% tổng lượng hấp thu. Kali đ ược sử dụng trong nguyên sinh chất tế bào như một tác nhân kích thích các hoạt động chuyển hóa vật chất vô cơ thành hữu cơ đồng thời thúc đẩy quá trình vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá vào hoa và hạt. Sự có mặt của kali thời kỳ sau trỗ ở lúa lai là một ưu thế thúc đẩy quá trình vào mẩy của hạt giúp nâng cao năng suất. Lúa lai có khả năng đồng hóa dinh dưỡng cao nhất là đạm và kali. lượng hút đạm thường từ 20 - 22 kg N/tấn thóc, và lượng hút kali cũng t ương tự , trong một số trường hợp còn cao hơn. Để đạt năng suất cao c ần thiết phải bón sớm nhất là trong vụ xuân. Bón kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai ngay cả trên đất giầu kali [2]. * Bón phân khoáng kali cho lúa trên đất phù sa sông Hồng Trên đất phù sa sông Hồng việc xác định lư ợng phân bón, đặc biệt là phân kali có hiệu quả là một vấn đề quan trọng, có rất nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Giữa năng suất lúa và lượng kali lấy đi có mối quan hệ thuận [28], [35].
Lượng kali cây lúa t (kg K
2
O) để to đưc mt tn thóc các vùng
khác nhau trên thế gii giao động trong phm vi 20 - 40 kg K
2
O [34]. vùng
nhit đới lượng kali cây hút đ to được mt tn thóc dao động t 35 - 50 kg
K
2
O, trung bình 44kg K
2
O [31]. Trung Quc để đạt 15 tn thóc/ha/năm,
tng lượng kali cây t t 405 - 521kgK
2
O/ha/năm [41]. Các kết qu nghiên
cu bước đầu Vit nam cho thy, lư ng kali cây t để to được 1tn thóc
không ging các tài liu ca nư c ngoài mà mi tác gi li khác. Theo
Nguyn Vy, vi 2 v lúa năng sut 9 - 10 tn/ha/năm lượng kali cây hút trung
bình 200 - 250 kg K
2
O/ha. Trên đất phù sa sông Hng lư ng kali cây lúa t
để to 1 tn tc là 14,2 - 21,8 kg K
2
O [28], 28,4 - 32,7 kg K
2
O [12].
D tr kali trong đất ln hơn đạm và lân nhiu. Đất phù sa sông Hng
có hàm lượng kali cao [24]. Trong đt luôn có s chuyn hóa gia các dng
kali theo mt cân bng động [36], [21]. Trong hoàn cnh nhit đi, phong hóa
mnh, có nhiu kh năng hàm lư ơng kali tng s nói lên kh năng cung cp
kali ca đt [30]. Trong điu kin ngp nư c b r lúa hút kali mt cách d
dàng [31]. Tuy nhiên, mt s kết qu nghiên cu trên đất phù sa sông Hng
gn đây cho thy lượng kali đất có th cung cp cho cây lúa ngn ngày không
cao hơn lượng đạm [28], [3].
Đến nay đã cơ bn khc phc đưc hin tượng thiếu lân đối vi các vùng
trng lúa, n lân là vic làm quen thuc ca nông dân trng lúa. Vn đề còn
li là khc phc hin tượng thiếu kali, đặc bit là t l N: K đưc đánh giá là
quan trng trong vic xác định lượng phân kali n cho lúa [43], như ng v giá
tr tuyt đối thì ý kiến còn khác nhau: Theo các tác gi nước ngoài, t l này là
1:1 hay 1:1,25, thay đổi tùy theo đt [40]. Theo tác gi trong nư c, t l N : K
là 1: 0,3 hay 1: 0,5 [33]. Có l ng vi mc thâm canh trung bình. Mc phân
bón 120N, 90P
2
O
5
và 120 K
2
O là mc n có ý nghĩa nht đối vi lúa lai trên
đất phù sa sông Hng đồng thi cho năng sut cao hơn đối chng là 26% và
Lượng kali cây lúa hút (kg K 2 O) để tạo được một tấn thóc ở các vùng khác nhau trên thế giới giao động trong phạm vi 20 - 40 kg K 2 O [34]. Ở vùng nhiệt đới lượng kali cây hút để tạo được một tấn thóc dao động từ 35 - 50 kg K 2 O, trung bình 44kg K 2 O [31]. Ở Trung Quốc để đạt 15 tấn thóc/ha/năm, tổng lượng kali cây hút từ 405 - 521kgK 2 O/ha/năm [41]. Các kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt nam cho thấy, lư ợng kali cây hút để tạo được 1tấn thóc không giống các tài liệu của nư ớc ngoài mà mỗi tác giả lại khác. Theo Nguyễn Vy, với 2 vụ lúa năng suất 9 - 10 tấn/ha/năm lượng kali cây hút trung bình 200 - 250 kg K 2 O/ha. Trên đất phù sa sông Hồng lư ợng kali cây lúa hút để tạo 1 tấn thóc là 14,2 - 21,8 kg K 2 O [28], 28,4 - 32,7 kg K 2 O [12]. Dự trữ kali trong đất lớn hơn đạm và lân nhiều. Đất phù sa sông Hồng có hàm lượng kali cao [24]. Trong đất luôn có sự chuyển hóa giữa các dạng kali theo một cân bằng động [36], [21]. Trong hoàn cảnh nhiệt đới, phong hóa mạnh, có nhiều khả năng hàm lư ơng kali tổng số nói lên khả năng cung cấp kali của đất [30]. Trong điều kiện ngập nư ớc bộ rễ lúa hút kali một cách dễ dàng [31]. Tuy nhiên, một số kết quả nghiên cứu trên đất phù sa sông Hồng gần đây cho thấy lượng kali đất có thể cung cấp cho cây lúa ngắn ngày không cao hơn lượng đạm [28], [3]. Đến nay đã cơ bản khắc phục được hiện tượng thiếu lân đối với các vùng trồng lúa, bón lân là việc làm quen thuộc của nông dân trồng lúa. Vấn đề còn lại là khắc phục hiện tượng thiếu kali, đặc biệt là tỷ lệ N: K được đánh giá là quan trọng trong việc xác định lượng phân kali bón cho lúa [43], như ng về giá trị tuyệt đối thì ý kiến còn khác nhau: Theo các tác giả nước ngoài, tỷ lệ này là 1:1 hay 1:1,25, thay đổi tùy theo đất [40]. Theo tác giả trong nư ớc, tỷ lệ N : K là 1: 0,3 hay 1: 0,5 [33]. Có lẽ ứng với mức thâm canh trung bình. Mức phân bón 120N, 90P 2 O 5 và 120 K 2 O là mức bón có ý nghĩa nhất đối với lúa lai trên đất phù sa sông Hồng đồng thời cho năng suất cao hơn đối chứng là 26% và
hiu sut kg thóc/kg K
2
O là 7,2 [6] như vy t l này cn đạt là 1,2 : 0,9 : 1,2.
Trên đất phù sa sông Hng, V Xuân cn n 8 - 10 tn phân chung, n
120 - 130kg N, 80 - 90kg P
2
O
5
và 30 - 60kg K
2
O/ha [7]. Lúa lai có kh năng
đồng hóa cao nht là đạm và kali, lương hút kali thường 20 - 22kgK
2
O/tn
thóc, hiu sut phân kali đt 10 - 13kg thóc [2]. Có th dùng t l N: K cây
lúa t ca công thc không bón phân hoc ch bón phân chung làm cơ s để
n phân cân đói hp lý [3].
Theo IPI, 1993 [40] Lúa s dng khi lượng nưc rt ln, vì vy nước
tưới có th là ngun kali chính cho lúa. Hàm lượng kali trong nước tưới
25ppm tương đ ương n 60kg K
2
O/ha, khi hàm lượng kali trong nước ti đt
40ppm có th đáp ng nhu cu kali cho lúa mc 10 tn/ha.
Khuyến cáo n kali cho lúa Vin kali quc tế cũng ch yếu da vào
mc năng sut và kh năng cung cp kali ca đất. Tùy theo đất lúa, mùa khô
để đạt năng sut lúa 4 - 8 tn/ha cn n 30 - 150kg K
2
O/ha. Mùa mưa để đt
năng sut 4 - 6 tn/ha cn n 30 - 100 kg K
2
O/ha. Trung Quc thí nghim
đạt năng sut lúa cao 7 - 8 tn/ ha/ v đã n 135 - 150kg K
2
O/ha. Người đt
năng sut lúa k lc đã bón 280kg K
2
O/ha [40]. Mô hình thâm canh lúa lai
cao sn ti Xuân Trưng - Nam Đ nh v Xuân 2005, để đt 14 tn/ha lư ng
kali s dng 283 kg K
2
0/ha và lượng đạm cũng tương t, t l N:K là 1:1
(Báo cáo Mô hình trình din lúa cao sn My Sơn 2, My Sơn 4, D.ưu 527
bng quy trình canh tác tiên tiến ca Trung Quc. Nhm xác đnh tim năng
năng sut lúa v Xuân ca Nam Định).
Trên đất phù sa sông Hng, khi năng sut dưới 2,5 tn/ha hiu lc kali
thường không rõ, năng sut 2,5 - 4,5 tn/v, n 20 - 30kg K
2
0/ha hiu lc rõ,
năng sut ln hơn 4,5 tn/ha/v nht thiết phi n phân kali [25].
hiệu suất kg thóc/kg K 2 O là 7,2 [6] như vậy tỉ lệ này cần đạt là 1,2 : 0,9 : 1,2. Trên đất phù sa sông Hồng, Vụ Xuân cần bón 8 - 10 tấn phân chuồng, bón 120 - 130kg N, 80 - 90kg P 2 O 5 và 30 - 60kg K 2 O/ha [7]. Lúa lai có khả năng đồng hóa cao nhất là đạm và kali, lương hút kali thường 20 - 22kgK 2 O/tấn thóc, hiệu suất phân kali đạt 10 - 13kg thóc [2]. Có thể dùng tỷ lệ N: K cây lúa hút của công thức không bón phân hoặc chỉ bón phân chuồng làm cơ sở để bón phân cân đói hợp lý [3]. Theo IPI, 1993 [40] Lúa sử dụng khối lượng nước rất lớn, vì vậy nước tưới có thể là nguồn kali chính cho lúa. Hàm lượng kali trong nước tưới 25ppm tương đ ương bón 60kg K 2 O/ha, khi hàm lượng kali trong nước tới đạt 40ppm có thể đáp ứng nhu cầu kali cho lúa ở mức 10 tấn/ha. Khuyến cáo bón kali cho lúa ở Viện kali quốc tế cũng chủ yếu dựa vào mức năng suất và khả năng cung cấp kali của đất. Tùy theo đất lúa, mùa khô để đạt năng suất lúa 4 - 8 tấn/ha cần bón 30 - 150kg K 2 O/ha. Mùa mưa để đạt năng suất 4 - 6 tấn/ha cần bón 30 - 100 kg K 2 O/ha. Ở Trung Quốc thí nghiệm đạt năng suất lúa cao 7 - 8 tấn/ ha/ vụ đã bón 135 - 150kg K 2 O/ha. Người đạt năng suất lúa kỷ lục đã bón 280kg K 2 O/ha [40]. Mô hình thâm canh lúa lai cao sản tại Xuân Trường - Nam Đ ịnh vụ Xuân 2005, để đạt 14 tấn/ha lư ợng kali sử dụng 283 kg K 2 0/ha và lượng đạm cũng tương tự, tỷ lệ N:K là 1:1 (Báo cáo “Mô hình trình diễn lúa cao sản My Sơn 2, My Sơn 4, D.ưu 527 bằng quy trình canh tác tiên tiến của Trung Quốc. Nhằm xác định tiềm năng năng suất lúa vụ Xuân của Nam Định”). Trên đất phù sa sông Hồng, khi năng suất dưới 2,5 tấn/ha hiệu lực kali thường không rõ, năng suất 2,5 - 4,5 tấn/vụ, bón 20 - 30kg K 2 0/ha hiệu lực rõ, năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha/vụ nhất thiết phải bón phân kali [25].