Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,152
571
111
80
Qua nhng tác phm viết v mùa thu được trích trong mt s tập thơ tiêu
biu: Mùa c đin, Mt tấm lòng, Đọng bóng chiu, Mộng Ngân Sơn, Giọt
trăng, mi tác phm Quách Tấn đều th hin mt ý v, mt v đẹp riêng rt
thâm thúy và nng nàn. Mỗi khi thưởng thc nhng tác phm y, tâm hn chúng
ta li trào lên ni nh thương man mác về quá kh, v tình người, v tình yêu
quê hương đất nước. Đúng như nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhn
xét: “Quách Tấn đã tìm được nhng lời thơ rung cm chúng ta mt cách thm
thía. Người đã thoát hn cái lối chơi chữ vn môn s trường ca nhiu
người trong làng thơ cũ”[38.34]. S ro rc của “hình ảnh k chinh ph, trong
lòng người phụ”. Tại sao hình nh k chinh ph li ro rực, điều này ch
nhng tâm hồn như Lưu Trọng Lư mới cm nhận được.
80 Qua những tác phẩm viết về mùa thu được trích trong một số tập thơ tiêu biểu: Mùa cổ điển, Một tấm lòng, Đọng bóng chiều, Mộng Ngân Sơn, Giọt trăng, ở mỗi tác phẩm Quách Tấn đều thể hiện một ý vị, một vẻ đẹp riêng rất thâm thúy và nồng nàn. Mỗi khi thưởng thức những tác phẩm ấy, tâm hồn chúng ta lại trào lên nỗi nhớ thương man mác về quá khứ, về tình người, về tình yêu quê hương đất nước. Đúng như nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhận xét: “Quách Tấn đã tìm được những lời thơ rung cảm chúng ta một cách thấm thía. Người đã thoát hẳn cái lối chơi chữ nó vẫn là môn sở trường của nhiều người trong làng thơ cũ”[38.34]. Sự rạo rực của “hình ảnh kẻ chinh phụ, trong lòng người cô phụ”. Tại sao hình ảnh kẻ chinh phụ lại rạo rực, điều này chỉ có những tâm hồn như Lưu Trọng Lư mới cảm nhận được.
81
CHƢƠNG 3
NHNG CÁCH TÂN NGH THUT
3.1. Cái tôi tr tình
Thơ là tiếng lòng, khonh khắc thăng hoa nên cái tôi tr tình dn dn
nhường bước cho cái tôi bn ngã xut hiện.Thơ trữ tình s th hin trc tiếp
nhng tâm trng, nhng cảm xúc suy tư của cái tôi trước thế gii con
ngưi bng nhng hình thc ca ngh thut ngôn t. Nếu như trong đi sng,
mi hành vi của con người đều là kết qu ca s định hướng chi phi ca cái tôi,
thì trong ngh thut, tác phm với tư cách sản phm ca hoạt động sáng to
tinh thần cũng kết qu ca cái tôi ngh sĩ. Do đặc thù tng loi hình ngh
thut mà cái tôi ngh này bc l trc tiếp hoc gián tiếp. Trong tác phm t
sự, cái tôi được bc l gián tiếp qua những hình tượng khách quan. Ngược li,
trong tác phm tr tìnhbc l mt cách trc tiếp. Cái tôi tr tình là mt giá
tr c th ca cái tôi ngh thuật trong thơ.
Cái tôi tr tình biu hin cao nht ca tính sáng tạo trong thơ trữ
tình. Nó mang trong mình bn cht xã hi tâm lý, bn cht t ý thức. Đồng thi,
cái tôi y luôn có nhu cu t biu hiện. Đó là sự bc l chính mình xut phát t
nhu cu t ý thc v giá tr, v s tn ti, v quyn sng ca cái tôi gn vi nhu
cu xã hi. T đó dẫn đến ý thc v s đồng cảm, được hiu, tìm s đồng vng
trong trái tim ngưi khác. Bởi “Thơ điệu tâm hồn tìm đến nhng tâm hn
đồng điệu” (Tố Hu).
Mt yếu t không th thiếu trong thơ là hình tượng cái tôi tr tình, nó bc
l bn sc, tâm hn tiềm năng sáng tạo và kh năng đồng hóa hin thc ca mi
nhà thơ. Mỗi nhà thơ lớn đều có cái tôi tr tình độc đáo, đa dạng và phong phú,
in đậm nhng du n riêng và làm nên bn sắc đa dng trong tng nền thơ các
81 CHƢƠNG 3 NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT 3.1. Cái tôi trữ tình Thơ là tiếng lòng, là khoảnh khắc thăng hoa nên cái tôi trữ tình dần dần nhường bước cho cái tôi bản ngã xuất hiện.Thơ trữ tình là sự thể hiện trực tiếp những tâm trạng, những cảm xúc và suy tư của cái tôi trước thế giới và con người bằng những hình thức của nghệ thuật ngôn từ. Nếu như trong đời sống, mọi hành vi của con người đều là kết quả của sự định hướng chi phối của cái tôi, thì trong nghệ thuật, tác phẩm với tư cách là sản phẩm của hoạt động sáng tạo tinh thần cũng là kết quả của cái tôi nghệ sĩ. Do đặc thù từng loại hình nghệ thuật mà cái tôi nghệ sĩ này bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong tác phẩm tự sự, cái tôi được bộc lộ gián tiếp qua những hình tượng khách quan. Ngược lại, trong tác phẩm trữ tình nó bộc lộ một cách trực tiếp. Cái tôi trữ tình là một giá trị cụ thể của cái tôi nghệ thuật trong thơ. Cái tôi trữ tình là biểu hiện cao nhất của cá tính sáng tạo trong thơ trữ tình. Nó mang trong mình bản chất xã hội tâm lý, bản chất tự ý thức. Đồng thời, cái tôi ấy luôn có nhu cầu tự biểu hiện. Đó là sự bộc lộ chính mình xuất phát từ nhu cầu tự ý thức về giá trị, về sự tồn tại, về quyền sống của cái tôi gắn với nhu cầu xã hội. Từ đó dẫn đến ý thức về sự đồng cảm, được hiểu, tìm sự đồng vọng trong trái tim người khác. Bởi “Thơ là điệu tâm hồn tìm đến những tâm hồn đồng điệu” (Tố Hữu). Một yếu tố không thể thiếu trong thơ là hình tượng cái tôi trữ tình, nó bộc lộ bản sắc, tâm hồn tiềm năng sáng tạo và khả năng đồng hóa hiện thực của mỗi nhà thơ. Mỗi nhà thơ lớn đều có cái tôi trữ tình độc đáo, đa dạng và phong phú, in đậm những dấu ấn riêng và làm nên bản sắc đa dạng trong từng nền thơ các
82
dân tộc. hình tượng cái tôi tr tình này ch hình thành khi nhà thơ một
quan nim ngh thuật độc đáo, một cái nhìn riêng v cuộc đời.
Trong luận văn này, người viết nghiên cứu hình tượng cái tôi cấp độ
nhà thơ trong nhng sáng tác tiêu biu. Vi cấp độ này, hình tượng cái tôi là mt
kiu nhân vật đặc bit trong tác phẩm văn học.Tuy nhiên, không hoàn toàn
đồng nht với con người tác gi mà hình tượng cái tôi là kết qu ca s đin
hình hóa ngh thut. đó con người nhân nhà thơ đã nghe thy mình, cm
thy mình trong người khác, với người khác và cho người khác.
Trong thơ cổ điển, chưa có quan niệm con người nhân, mà con người
ch được xem như một phn trong vn vt nht th của vũ trụ. Con người xut
hin trong thơ chủ yếu trong thế đó. Con người chưa cái tôi thể,
chìm lẫn vào trụ. Đây đó ta gặp mt l khách thấp thoáng trên đường, hoc
một ai đó đang tựa gi ôm cần nơi ao thu lạnh lo:
“Ta gi ôm cn lâu chẳng được”
(Thu điếu- Nguyn Khuyến)
Con người luôn tương thông vi vn vật, đôi khi cũng ưc ao tr thành
vn vt:
“Kiếp sau xin ch làm người
Làm cây thông đứng gia trời mà reo”
(Cây thông Nguyn Công Tr)
Đến với thơ ca lãng mạn, ý thc v con người cá nhân phát triển hơn bao
gi hết. con người tr thành trung tâm của trụ, tr thành ch đề của trụ.
Trong thơ trung đại, con người ln vào hoa cỏ, núi non, con người là mt phn
nh trong thc th trụ rộng mênh mông. Đến vi Thơ mới, chúng ta bt
gp s phong phú, phc tp ca thế gii tâm hn thi nhân, khi h chân thành,
ci m lòng mình. Cái tôi tr tình cá nhân đã xưng danh và biểu hin mình mt
82 dân tộc. Và hình tượng cái tôi trữ tình này chỉ hình thành khi nhà thơ có một quan niệm nghệ thuật độc đáo, một cái nhìn riêng về cuộc đời. Trong luận văn này, người viết nghiên cứu hình tượng cái tôi ở cấp độ nhà thơ trong những sáng tác tiêu biểu. Với cấp độ này, hình tượng cái tôi là một kiểu nhân vật đặc biệt trong tác phẩm văn học.Tuy nhiên, nó không hoàn toàn đồng nhất với con người tác giả mà hình tượng cái tôi là kết quả của sự điển hình hóa nghệ thuật. ở đó con người cá nhân nhà thơ đã nghe thấy mình, cảm thấy mình ở trong người khác, với người khác và cho người khác. Trong thơ cổ điển, chưa có quan niệm con người cá nhân, mà con người chỉ được xem như một phần trong vạn vật nhất thể của vũ trụ. Con người xuất hiện trong thơ chủ yếu trong tư thế đó. Con người chưa có cái tôi cá thể, mà chìm lẫn vào vũ trụ. Đây đó ta gặp một lữ khách thấp thoáng trên đường, hoặc một ai đó đang tựa gối ôm cần nơi ao thu lạnh lẽo: “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được” (Thu điếu- Nguyễn Khuyến) Con người luôn tương thông với vạn vật, đôi khi cũng ước ao trở thành vạn vật: “Kiếp sau xin chớ làm người Làm cây thông đứng giữa trời mà reo” (Cây thông – Nguyễn Công Trứ) Đến với thơ ca lãng mạn, ý thức về con người cá nhân phát triển hơn bao giờ hết. con người trở thành trung tâm của vũ trụ, trở thành chủ đề của vũ trụ. Trong thơ trung đại, con người lẫn vào hoa cỏ, núi non, con người là một phần bé nhỏ trong thực thể vũ trụ rộng mênh mông. Đến với Thơ mới, chúng ta bắt gặp sự phong phú, phức tạp của thế giới tâm hồn thi nhân, khi họ chân thành, cởi mở lòng mình. Cái tôi trữ tình cá nhân đã xưng danh và biểu hiện mình một
83
cách trc tiếp đầy t tin qua đại t “tôi” ý thức mình dưới hình thc ci
m, mang tính cht t thú, t ngm và t nghiệm. Nó đề cao trạng thái và địa v
cái tôi cá nhân:
Ta là Mt, là Riêng, là th Nht
Khôn có chi bè bn ni củng ta”.
(Hy Mã Lạp Sơn- Xuân Diu)
Hay:
Và đêm nay lòng tôi lạnh lo
Như sáng trăng trên mặt nước thu l”.
(Th than Xuân Diu)
Cái tôi tr tình cá th là trung tâm cm hng giãi bày, th l, t biu hin
mình mt cách trc tiếp bng trng thái th cht giao hòa nhun nhy gia con
ngưi và ngoi vt. th nói thơ ca lãng mạn chính cun nht tràn đầy
cm xúc ca tâm hồn người.
Hình tượng cái tôi tr tình trong Thơ mớitiếng nói ca nhng cm xúc
mới trước mt thời đại mới. Các nhà thơ mới đến vi thế gii lung linh kì ảo để
khẳng định cái tôi t do, cái tôi được thc s mình trong thi đại mi. Nếu
Xuân Diệu đam mê say đắm trong cnh sắc thiên nhiên, trong khu vườn tình ái
thì Lưu Trọng coi tình yêu, hạnh phúc ch mt chùm nguyn, mt chùm
mơ, dệt lên cho mình mt cõi mộng hư o, m sương khói. Thơ Lưu Trọng
c tm lòng thn thc của con người mơ mộng lúc nào cũng nặng lòng yêu
dấu. Đến vi Quách Tn, chúng ta lại đến vi s cân đối trong cnh và tình.
Cái tôi trong Quách Tn chính là tiếng tơ lòng, là tâm tình riêng chân thực
và cm động của thi muốn gi gm tm lòng mình vào thiên c, thác ni
nim tâm s của chính tác già. Cái tôi trong thơ ông với tư cách là con người cá
nhân bc l cm xúc t đáy lòng mình:
83 cách trực tiếp đầy tự tin qua đại từ “tôi” và tư ý thức mình dưới hình thức cởi mở, mang tính chất tự thú, tự ngắm và tự nghiệm. Nó đề cao trạng thái và địa vị cái tôi cá nhân: “Ta là Một, là Riêng, là thứ Nhất Khôn có chi bè bạn nổi củng ta”. (Hy Mã Lạp Sơn- Xuân Diệu) Hay: “Và đêm nay lòng tôi lạnh lẽo Như sáng trăng trên mặt nước thu lờ”. (Thở than – Xuân Diệu) Cái tôi trữ tình cá thể là trung tâm cảm hứng giãi bày, thổ lộ, tự biểu hiện mình một cách trực tiếp bằng trạng thái thể chất giao hòa nhuần nhụy giữa con người và ngoại vật. Có thể nói thơ ca lãng mạn chính là cuốn nhật ký tràn đầy cảm xúc của tâm hồn người. Hình tượng cái tôi trữ tình trong Thơ mới là tiếng nói của những cảm xúc mới trước một thời đại mới. Các nhà thơ mới đến với thế giới lung linh kì ảo để khẳng định cái tôi tự do, cái tôi được thực sự là mình trong thời đại mới. Nếu Xuân Diệu đam mê say đắm trong cảnh sắc thiên nhiên, trong khu vườn tình ái thì Lưu Trọng Lư coi tình yêu, hạnh phúc chỉ là một chùm nguyện, một chùm mơ, dệt lên cho mình một cõi mộng hư ảo, mờ sương khói. Thơ Lưu Trọng Lư là cả tấm lòng thổn thức của con người mơ mộng lúc nào cũng nặng lòng yêu dấu. Đến với Quách Tấn, chúng ta lại đến với sự cân đối trong cảnh và tình. Cái tôi trong Quách Tấn chính là tiếng tơ lòng, là tâm tình riêng chân thực và cảm động của thi sĩ muốn gửi gấm tấm lòng mình vào thiên cổ, ký thác nỗi niềm tâm sự của chính tác già. Cái tôi trong thơ ông với tư cách là con người cá nhân bộc lộ cảm xúc từ đáy lòng mình:
84
“Gy úa rừng sương đeo giọt su
Đây lòng ta đó một trời thu”
(Cm thu)
Câu thơ thể hin khát vng nh thương da diết ca ch th tr tình. Trong văn
chương lãng mạn nói chung, su và buồn được coi là ngun cm hng ln. Bi
ngay t khi sinh ra, các nhà thơ mới đã nhận thấy mình như: Con nai vàng b
chiều đánh lưới. Chng biết đi đầu đứng su bóng tối”
(Xuân Diu)
Có l vì thế mà Thơ mới va ct tiếng chào đời đã buồn t ngay trong bn
cht. Và cái su ấy đã trở thành lý tưởng thẩm mĩ của các nhà thơ lãng mạn. Nếu
cái bun ca Xuân Diu là s trng trải, cô đơn đến hiu ht khi thi gian không
ngng li, tình yêu chẳng đợi ch thì ni buồn trong thơ Lưu Trọng chỉ
ni su mng, vấn vương, tê tái:
“Chim không hạ cánh
Lá rng không bun bay
Nhng chiu thu, em không bun ta ca”
(Lòng cô ph - Lưu Trọng Lư)
l cái su nh nhàng, vấn vương, tái của Lưu Trọng cái
chm su ca Thơ mới.
Hình tượng cái tôi tr tình trong Thơ mới cái tôi tr tình tinh tế, nhy
cm vi kh năng nắm bt nhng khonh khc, tâm trng, nhng cảm xúc
màng không xác định, nhng biến thái tinh vi của con người và to vt. Bng s
tinh tế và nhy cm, Xuân Diu không ch nghe được:
“ Rét mướt luồn trong gió”
( Đây mùa thu tới)
84 “Gầy úa rừng sương đeo giọt sầu Đây lòng ta đó một trời thu” (Cảm thu) Câu thơ thể hiện khát vọng nhớ thương da diết của chủ thể trữ tình. Trong văn chương lãng mạn nói chung, sầu và buồn được coi là nguồn cảm hứng lớn. Bởi ngay từ khi sinh ra, các nhà thơ mới đã nhận thấy mình như: “Con nai vàng bị chiều đánh lưới. Chẳng biết đi đầu đứng sầu bóng tối” (Xuân Diệu) Có lẽ vì thế mà Thơ mới vừa cất tiếng chào đời đã buồn từ ngay trong bản chất. Và cái sầu ấy đã trở thành lý tưởng thẩm mĩ của các nhà thơ lãng mạn. Nếu cái buồn của Xuân Diệu là sự trống trải, cô đơn đến hiu hắt khi thời gian không ngừng lại, tình yêu chẳng đợi chờ thì nỗi buồn trong thơ Lưu Trọng Lư chỉ là nỗi sầu mộng, vấn vương, tê tái: “Chim không hạ cánh Lá rụng không buồn bay Những chiều thu, em không buồn tựa cửa” (Lòng cô phụ - Lưu Trọng Lư) Có lẽ là cái sầu nhẹ nhàng, vấn vương, tê tái của Lưu Trọng Lư là cái chớm sầu của Thơ mới. Hình tượng cái tôi trữ tình trong Thơ mới là cái tôi trữ tình tinh tế, nhạy cảm với khả năng nắm bắt những khoảnh khắc, tâm trạng, những cảm xúc mơ màng không xác định, những biến thái tinh vi của con người và tạo vật. Bằng sự tinh tế và nhạy cảm, Xuân Diệu không chỉ nghe được: “ Rét mướt luồn trong gió” ( Đây mùa thu tới)
85
hay:
Cành biếc run run chân ý nhi”
(Thu Xuân Diu
Mà còn thy c: “Con cò trên ruộng cánh phân vân”
(Thơ duyên – Xuân Diu)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhn xét rng so vi cánh cò của Vương Bột
thì cánh ca Xuân Diệu: “có s cách bit của hơn một nghìn năm hai thế
giới”[38.118]. Đúng như vậy, đó là hai thế gii, mt thế gii lng l bình an
mt thế gii luôn gp gáp, vi vàng.
Trong bui chiu thu bát ngát, mây trôi lng lờ, thi sĩ Quách Tn thy
đưc trng thái co ro ca cánh cò:
“Co ro thân cò lép
Bến lạnh đứng rình mi
Bát ngát dòng thu nguyn
Mây chiu lng l trôi.
Nng chiu thu tr lnh
Buồn vương ngọn heo may
Lng l h in bóng
Con cò đơn chiếc bay”.
(Mộng Ngân Sơn)
Hình nh thân cò co ro nơi bến lnh kiếm tìm mi thật xúc động lòng
ngưi biết bao, chiều thu đã trở lnh vn mt thân mt mình ln lội đi
kiếm mi. Phải là người yêu thiên nhiên và cnh vt tha thiết lm, thi nhân mi
có được nhng phát hin tinh tế đến như vậy.
85 hay: Cành biếc run run chân ý nhi” (Thu – Xuân Diệu Mà còn thấy cả: “Con cò trên ruộng cánh phân vân” (Thơ duyên – Xuân Diệu) Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét rằng so với cánh cò của Vương Bột thì cánh cò của Xuân Diệu: “có sự cách biệt của hơn một nghìn năm và hai thế giới”[38.118]. Đúng như vậy, đó là hai thế giới, một thế giới lặng lẽ bình an và một thế giới luôn gấp gáp, vội vàng. Trong buổi chiều thu bát ngát, mây trôi lững lờ, thi sĩ Quách Tấn thấy được trạng thái co ro của cánh cò: “Co ro thân cò lép Bến lạnh đứng rình mồi Bát ngát dòng thu nguyện Mây chiều lững lờ trôi. Nắng chiều thu trở lạnh Buồn vương ngọn heo may Lặng lẽ hồ in bóng Con cò đơn chiếc bay”. (Mộng Ngân Sơn) Hình ảnh thân cò co ro nơi bến lạnh kiếm tìm mồi thật xúc động lòng người biết bao, chiều thu đã trở lạnh mà cò vẫn một thân một mình lặn lội đi kiếm mồi. Phải là người yêu thiên nhiên và cảnh vật tha thiết lắm, thi nhân mới có được những phát hiện tinh tế đến như vậy.
86
T xưa đến nay, l Lưu Trọng người đầu tiên cũng người
duy nhất nghe được tiếng trăng mờ. Không ch nghe được tiếng trăng mờ mà thi
nhân còn nghe được c tiếng thn thc:
“Tiếng trăng mờ thn thc”
(Tiếng thu)
Chính s thn thc của ánh trăng ấy đã tạo nên không gian hư ảo huyn diu
như có như không, bao phủ khp mùa thu. Không ch dng li đó, thi nhân còn
thấy được s ro ó th cm nhận được.
Tóm li s phát trin ca cái tôi tr tình các nhà thơ mới đã diễn ra trên
tng cung bc, tng trng thái vi nhi u khía cnh, bình din khác nhau. S vn
động y góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nền thơ ca Việt Nam.
3.2 Không gian và thi gian ngh thut
3.2.1 Ánh trăng thu và gió thu
Không gian ngh thuật môi trường hoạt động ca hình ng, hình
thc bên trong của hình tượng th hin tính chnh th ca nó. Không gian ngh
thuật không đồng nht vi không gian hin thc vn tn ti khách quan, mà tr
thành mt hiệu đặc biệt để gii thiu nhng phm trù ngoài không gian.
Không gian ngh thut th không gian thiên nhiên hay không gian sinh
hoạt, không gian này lưôn gn lin vi tâm lý, tình cảm, ước mơ, khát vọng ca
con người. không gian ngh thut gn vi s cm nhn v không gian nên mang
tính khách quan, ngoài không gian vt th còn có không gian tâm tưởng.
Không gian ngh thut chng nhng cho thy cu trúc ni ti ca tác
phẩm văn học, các ngôn ng ợng trưng mà còn cho thy quan nim v thế
gii, chiu sâu cm th ca tác gi hay một giai đoạn văn học. Nó cung cấp
s khách quan để khám phá tính độc đáo cũng như nghiên cứu loi hình ca các
hiện tượng ngh thut”[12.49].
86 Từ xưa đến nay, có lẽ Lưu Trọng Lư là người đầu tiên và cũng là người duy nhất nghe được tiếng trăng mờ. Không chỉ nghe được tiếng trăng mờ mà thi nhân còn nghe được cả tiếng thổn thức: “Tiếng trăng mờ thổn thức” (Tiếng thu) Chính sự thổn thức của ánh trăng ấy đã tạo nên không gian hư ảo huyền diệu như có như không, bao phủ khắp mùa thu. Không chỉ dừng lại ở đó, thi nhân còn thấy được sự rạo ó thể cảm nhận được. Tóm lại sự phát triển của cái tôi trữ tình ở các nhà thơ mới đã diễn ra trên từng cung bậc, từng trạng thái với nhiề u khía cạnh, bình diện khác nhau. Sự vận động ấy góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nền thơ ca Việt Nam. 3.2 Không gian và thời gian nghệ thuật 3.2.1 Ánh trăng thu và gió thu Không gian nghệ thuật là môi trường hoạt động của hình tượng, là hình thức bên trong của hình tượng thể hiện tính chỉnh thể của nó. Không gian nghệ thuật không đồng nhất với không gian hiện thực vốn tồn tại khách quan, mà trở thành một ký hiệu đặc biệt để giới thiệu những phạm trù ngoài không gian. Không gian nghệ thuật có thể là không gian thiên nhiên hay không gian sinh hoạt, không gian này lưôn gắn liền với tâm lý, tình cảm, ước mơ, khát vọng của con người. không gian nghệ thuật gắn với sự cảm nhận về không gian nên mang tính khách quan, ngoài không gian vật thể còn có không gian tâm tưởng. “Không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tượng trưng mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng như nghiên cứu loại hình của các hiện tượng nghệ thuật”[12.49].
87
Không phải đến khi văn học viết hình thành và phát trin, chúng ta mi có
không gian ngh thut mà ngay t xưa, con người trong ca dao đã có một không
gian ngh thut riêng gn với cây đa, bến nước, sân đình…Đó là khoảng không
gian hết sc gần gũi, quen thuộc và không kém phần thơ mng.
Trong thơ ca trung đại, không gian li mang dáng v trm u, nhàn dt
vng vẻ. Đó là không gian vũ trụ vô tn, vô cùng mà trn thế chmt phn rt
nh. đó núi cao, suối vng, mây ngàn, cánh hạc…Trong khung cảnh rng
ln ấy, con người ch mt chm nh đơn độc, chìm trong suy tư. Tuy rằng,
không gian thơ đã được m rộng, nhưng ngòi bút của thi k trung đi vn chưa
thoát khi lối ước lệ, tượng trưng. Đó là sản phm ca ý thc h phong kiến, các
tác gi sáng tác theo một quy ước chung, ít có s phá v thi pháp.
Khi phong trào Thơ mới ra đời, ý thc v cái tôi trong bn thân mi nhà
thơ trỗi dy thì tt c đã đổi khác. Mỗi nhà thơ vi s mong mun, bc l chân
tht nht cái tôi tr tình ca mình, vi khát vng vận động, vượt thoát khi
những ước lệ, tượng trưng đ chuyn dịch đến mt không gian mi. Không gian
mi y bao gm c không gian ni tâm không gian ngoi cnh. Tt c đều
thoáng, rng, t do, đầy hương vị đa sắc màu. H đã biến không gian sơn
thy, có hoa hữu tình trong thơ cổ thành mt không gian ri rc, hng h, lnh
lo. Biến mi cá nhân thành một vũ trụ riêng tư đầy bí mt, biến cái không gian
mang n ý thanh cao thành không gian trn thế gần gũi. ràng không gian
ngh thuật phương diện rt quan trng của duy ngh thuật, đánh dấu trình
độ chiếm lĩnh thế gii của nhà thơ.
Qua kho sát, chúng tôi nhn thấy không gian trong thơ Xuân Diệu, Lưu
Trọng Lư, Quách Tấn có ánh trăng thu, gió thu, xuất hin khá nhiều. Đó thực s
tr thành tính hiu, n ý ngh thut cùa thi nhân. Xem xét nhng tín hiu y, tuy
chưa hoàn toàn nói lên được tt c nhưng cũng phần nào mô phỏng được chiu
kích ca không gian thơ trong Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn.
87 Không phải đến khi văn học viết hình thành và phát triển, chúng ta mới có không gian nghệ thuật mà ngay từ xưa, con người trong ca dao đã có một không gian nghệ thuật riêng gắn với cây đa, bến nước, sân đình…Đó là khoảng không gian hết sức gần gũi, quen thuộc và không kém phần thơ mộng. Trong thơ ca trung đại, không gian lại mang dáng vẻ trầm u, nhàn dật vắng vẻ. Đó là không gian vũ trụ vô tận, vô cùng mà trần thế chỉ là một phần rất nhỏ. Ở đó có núi cao, suối vắng, mây ngàn, cánh hạc…Trong khung cảnh rộng lớn ấy, con người chỉ là một chấm nhỏ đơn độc, chìm trong suy tư. Tuy rằng, không gian thơ đã được mở rộng, nhưng ngòi bút của thời kỳ trung đại vẫn chưa thoát khỏi lối ước lệ, tượng trưng. Đó là sản phẩm của ý thức hệ phong kiến, các tác giả sáng tác theo một quy ước chung, ít có sự phá vỡ thi pháp. Khi phong trào Thơ mới ra đời, ý thức về cái tôi trong bản thân mỗi nhà thơ trỗi dậy thì tất cả đã đổi khác. Mỗi nhà thơ với sự mong muốn, bộc lộ chân thật nhất cái tôi trữ tình của mình, với khát vọng vận động, vượt thoát khỏi những ước lệ, tượng trưng để chuyển dịch đến một không gian mới. Không gian mới ấy bao gồm cả không gian nội tâm và không gian ngoại cảnh. Tất cả đều thoáng, rộng, tự do, đầy hương vị và đa sắc màu. Họ đã biến không gian sơn thủy, có hoa hữu tình trong thơ cổ thành một không gian rời rạc, hững hờ, lạnh lẽo. Biến mỗi cá nhân thành một vũ trụ riêng tư đầy bí mật, biến cái không gian mang ẩn ý thanh cao thành không gian trần thế gần gũi. Rõ ràng không gian nghệ thuật là phương diện rất quan trọng của tư duy nghệ thuật, đánh dấu trình độ chiếm lĩnh thế giới của nhà thơ. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy không gian trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Quách Tấn có ánh trăng thu, gió thu, xuất hiện khá nhiều. Đó thực sự trở thành tính hiệu, ẩn ý nghệ thuật cùa thi nhân. Xem xét những tín hiệu ấy, tuy chưa hoàn toàn nói lên được tất cả nhưng cũng phần nào mô phỏng được chiều kích của không gian thơ trong Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn.
88
Trăng không phải một không gian lúc nào cũng hình hài c th,
nhưng nó lại lan ta và xuyên thm vào tt c mi cnh vt, vi ánh sáng
bao trùm din rộng đã tạo nên một không gian hồ, mng o. Hình tượng
ánh trăng vừa th hiện không gian thiên nhiên thơ mộng, đồng thời nơi gi
gm nhng ni niềm ưu tư của thi nhân trước mt thời đại. theo kho sát ca
chúng tôi, trăng xut hin khá nhiu trong tt c nhng tác phm của ba nhà thơ
Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn.
Trước tiên, “trăng” trong thơ Xuân Diệu tượng trưng cho vẻ đẹp bt tn
ca thiên nhiên:
Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
Để linh hn ràng buc vi muôn dây
Hay chia s bởi trăm tình yêu mến”.
(Cm xúc)
Xuân Diu, lòng ham sống được bc l mt cách tha thiết, cung nhit.
Thi nhân ước được “ru với gió”, được “mơ theo trăng”, được “vơ vẩn cùng
mây”, được “ràng buộc với muôn dây”, được “chia sẻ với trăm tình yêu mến”…
“Trăng” trong thơ Xuân Diệu còn là “nàng trăng” thu thơ mộng:
Thnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ”.
(Đây mùa thu tới)
“Nàng trăng” thật gần gũim áp biết bao, l cách gi này ch
Xuân Diệu. “Trăng” đây không phải là ánh trăng vô tri nữa, mà qua cách gi
ca thi nhân, trăng lại “ngẩn ngơ”. “Trăng” chính là hình ảnh của người thiếu n
tr trung, xinh tươi , dịu dàng và thơ mộng.
88 Trăng không phải là một không gian lúc nào cũng có hình hài cụ thể, nhưng nó lại lan tỏa và xuyên thấm vào tất cả mọi cảnh vật, với ánh sáng bao trùm ở diện rộng đã tạo nên một không gian mơ hồ, mộng ảo. Hình tượng ánh trăng vừa thể hiện không gian thiên nhiên thơ mộng, đồng thời là nơi gửi gắm những nỗi niềm ưu tư của thi nhân trước một thời đại. theo khảo sát của chúng tôi, trăng xuất hiện khá nhiều trong tất cả những tác phẩm của ba nhà thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn. Trước tiên, “trăng” trong thơ Xuân Diệu tượng trưng cho vẻ đẹp bất tận của thiên nhiên: “Là thi sĩ nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây Để linh hồn ràng buộc với muôn dây Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến”. (Cảm xúc) Ở Xuân Diệu, lòng ham sống được bộc lộ một cách tha thiết, cuồng nhiệt. Thi nhân ước được “ru với gió”, được “mơ theo trăng”, được “vơ vẩn cùng mây”, được “ràng buộc với muôn dây”, được “chia sẻ với trăm tình yêu mến”… “Trăng” trong thơ Xuân Diệu còn là “nàng trăng” thu thơ mộng: “Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ”. (Đây mùa thu tới) “Nàng trăng” thật gần gũi và ấm áp biết bao, có lẽ cách gọi này chỉ có ở Xuân Diệu. “Trăng” ở đây không phải là ánh trăng vô tri nữa, mà qua cách gọi của thi nhân, trăng lại “ngẩn ngơ”. “Trăng” chính là hình ảnh của người thiếu nữ trẻ trung, xinh tươi , dịu dàng và thơ mộng.
89
Nguyt cm thi nhân m ra mt không gian rất đặc trưng cho thế gii
tĩnh mịch, băng giá. Hình tượng thế gii này gn với đêm trăng và “trăng”, trong
thơ ông dường như không nht, không m lúc nào cũng “tròn đầy”, “rạng
t”:
Trăng nhập vào dây cung nguyt lnh
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần”.
(Nguyt cm)
Phải chăng, trăng ấy cũng phản ánh mt âm hn không bao gi thích nht
nht, bng phng? Ánh nguyt sáng lnh càng soi t ng tận hơn nỗi lnh
but, trống trãi trong cõi lòng cô đơn. S tương phản này đã tạo nên không gian
trăng “buồn tuyt diệu” trong thơ Xuân Diệu. Bi:
“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá”
(Trăng)
lúc trăng ngà sáng lạnh, buông khp không gian cùng, tn. C
thế giới vũ trụ lng l, trng vng mt cách tuyệt đối trong ánh trăng trong suốt:
“Khp bin tri xanh, chng bến tri
Mt nhìn thêm rợn ánh khơi vơi
Trăng ngà lặng l như buông tuyết
Trong suốt không gian tĩnh mịch đời”.
(Buồn trăng)
Không gian trăng bát ngát này càng mênh mang thương nh, tr nên lung
linh bởi đang ngưng đng tiếng đàn. Không gian trăng cũng là không gian nhạc,
s hòa quyn gia tiếng đàn ánh trăng qua tâm hn thi nhân tht huyn
nhim.
89 Ở Nguyệt cầm thi nhân mở ra một không gian rất đặc trưng cho thế giới tĩnh mịch, băng giá. Hình tượng thế giới này gắn với đêm trăng và “trăng”, trong thơ ông dường như không nhạt, không mờ mà lúc nào cũng “tròn đầy”, “rạng tỏ”: “Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần”. (Nguyệt cầm) Phải chăng, trăng ấy cũng phản ánh một âm hồn không bao giờ thích nhợt nhạt, bằng phẳng? Ánh nguyệt sáng lạnh càng soi tỏ tường tận hơn nỗi lạnh buốt, trống trãi trong cõi lòng cô đơn. Sự tương phản này đã tạo nên không gian trăng “buồn tuyệt diệu” trong thơ Xuân Diệu. Bởi: “Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá” (Trăng) Có lúc trăng ngà sáng lạnh, buông khắp không gian vô cùng, vô tận. Cả thế giới vũ trụ lặng lẽ, trống vắng một cách tuyệt đối trong ánh trăng trong suốt: “Khắp biển trời xanh, chẳng bến trời Mắt nhìn thêm rợn ánh khơi vơi Trăng ngà lặng lẽ như buông tuyết Trong suốt không gian tĩnh mịch đời”. (Buồn trăng) Không gian trăng bát ngát này càng mênh mang thương nhớ, trở nên lung linh bởi đang ngưng đọng tiếng đàn. Không gian trăng cũng là không gian nhạc, sự hòa quyện giữa tiếng đàn và ánh trăng qua tâm hồn thi nhân thật huyền nhiệm.