Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,256
571
111
50
thi nhân đã đón nhận được trong cái không gian, thi gian ca bui chiều thu thơ
mng, nhng ni nim giao cm, nhng tình ý vấn vương, hòa nhịp vi nhng
rung động của lòng người :
Bui y lòng ta nghe ý bn
Lần đầu rung động nỗi thương yêu”
( Thơ duyên )
Lòng ta nghe ý bn” là mt tình cảm được diễn đạt ngm, s cm
thông gia hai tâm hn. Đây cái rung động ca thủa ban đầu, mt v êm
dịu và màng, trong sáng.Trong không gian, thời gian thơ mộng như thế, s
hp duyên gia tng cp hình nh của thiên nhiên đã xui khiến lòng người tìm
đến với lòng người. Bn nhc của thiên nhiên cũng chìm lắng đi, để c chân
ca anh và ca em tr thành đối tượng quan sát chính :
Em bước điềm nhiên không vướng chân
Anh đi lững đững chng theo gn
Vô tâm nhưng giữa bài thơ dịu
Anh với em như một cp vần”.
( Thơ duyên )
Kh thơ mở ra mt khong không gian bng lng rng rãi. Giữa bài
thơ dịu” ca cnh chiều thu, trên con đường chiều thu thơ mộng, hai người đang
do những bước chân điềm nhiên kia, vn có mt mối tương giao thầm kín, to
bên s hòa nhịp sóng đôi như một cp vn” của bài thơ đẹp . Với bước chân
lãng đãng, phiêu du thi nhân đã đưa chúng ta trở v vi bui chiu thu êm ru
như một bài thơ dịu”, mà “anh với em như một cp vn”. Chiu xung dn,
mi vt càng chuyển động gp gáp, thi nhân thì lng nghe những rung đng ca
lòng mình :
50 thi nhân đã đón nhận được trong cái không gian, thời gian của buổi chiều thu thơ mộng, những nỗi niềm giao cảm, những tình ý vấn vương, hòa nhịp với những rung động của lòng người : “Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu” ( Thơ duyên ) “Lòng ta nghe ý bạn” là một tình cảm được diễn đạt ngầm, là sự cảm thông giữa hai tâm hồn. Đây là cái rung động của thủa ban đầu, có một vẻ êm dịu và mơ màng, trong sáng.Trong không gian, thời gian thơ mộng như thế, sự hợp duyên giữa từng cặp hình ảnh của thiên nhiên đã xui khiến lòng người tìm đến với lòng người. Bản nhạc của thiên nhiên cũng chìm lắng đi, để bước chân của anh và của em trở thành đối tượng quan sát chính : “Em bước điềm nhiên không vướng chân Anh đi lững đững chẳng theo gần Vô tâm nhưng giữa bài thơ dịu Anh với em như một cặp vần”. ( Thơ duyên ) Khổ thơ mở ra một khoảng không gian bằng lặng và rộng rãi. Giữa “bài thơ dịu” của cảnh chiều thu, trên con đường chiều thu thơ mộng, hai người đang dạo những bước chân điềm nhiên kia, vẫn có một mối tương giao thầm kín, tạo bên sự hòa nhịp sóng đôi “như một cặp vần” của bài thơ đẹp . Với bước chân lãng đãng, phiêu du thi nhân đã đưa chúng ta trở về với buổi chiều thu êm ru như “một bài thơ dịu”, mà “anh với em như một cặp vần”. Chiều xuống dần, mọi vật càng chuyển động gấp gáp, thi nhân thì lắng nghe những rung động của lòng mình :
51
Mây biếc v đâu bay gấp gp
Con cò trên rung cnh phân vân
Chim nghe tri rng giang thêm cánh
Hoa lnh, chiều thưa sương xuống dần”.
( Thơ duyên )
Cnh chiu thu chuyn dn theo thời gian, đó là thi khc ca hoàng hôn.
Mt làn mây biếc, mt cánh trên ruộng lúa đều thm lnh nhng bông hoa
trong cái nng nht ca lúc chiu muộn. Đó là những hình nh quen thuc trong
thơ cổ điển phương Đông. Bốn câu thơ gợi lên âm hưởng của đường thi. Trng
thái phân vân” của cánh cũng như cái gấp gáp” ca làn mây biếc mt
nét tâm trng rt riêng biệt, điển hình ca Thơ mới mà chúng ta chưa gặp trong
thơ cổ. Trong thơ cổ, dù buồn vui hay đau đớn thì con người tr tình vn gi
cách biu hin trẩm tĩnh, ung dung thường lng l, nhng tâm trng mang
tính “phi thời gian” của con người đã hòa nhập vi cái vô tn của vũ tr và vĩnh
hng ca thời gian. Nhưng phải đến Thơ mới, mi tâm trng bâng khuâng
như thơ Huy Cận, hay cái rùng mình, run rẩy trong thơ Xuân Diệu. Cái phân
vân” của cánh cò, cái “gp gp” vi vã ca làn mây là biu hin của cái “tôi” ý
thc rt v thi gain va s hu hn của con ngườ, của đời người. Đó là sự
tương giao của cnh vt trong khung cnh hoàng hôn, cái gp gp ca làn mây
với dáng phân vân, lưỡng l ca cánh cò trên rung, cái rng dài ca không gian
qua nhng cánh chim dang rng và chiu sâu ca bui chin qua cái lnh ca
sương thu thấm vào nhng cánh hoa.
Thơ duyên bài thơ duy nhất không buồn trong bài thơ về mùa thu ca
Xuân Diệu. Đó những rung động xôn xao, nhng xúc cm tinh tế đón nhận
nhng biến thái tinh vi, hồ ca s sng trong thiên nhiên to vt lòng
người trong lúc giao mùa vào thu. Thơ duyên” th hin s cm nhận độc đáo,
51 “Mây biếc về đâu bay gấp gấp Con cò trên ruộng cảnh phân vân Chim nghe trời rộng giang thêm cánh Hoa lạnh, chiều thưa sương xuống dần”. ( Thơ duyên ) Cảnh chiều thu chuyển dần theo thời gian, đó là thời khắc của hoàng hôn. Một làn mây biếc, một cánh cò trên ruộng lúa đều thấm lạnh những bông hoa trong cái nắng nhạt của lúc chiều muộn. Đó là những hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ điển phương Đông. Bốn câu thơ gợi lên âm hưởng của đường thi. Trạng thái “phân vân” của cánh cò cũng như cái “gấp gáp” của làn mây biếc là một nét tâm trạng rất riêng biệt, điển hình của Thơ mới mà chúng ta chưa gặp trong thơ cổ. Trong thơ cổ, dù buồn vui hay đau đớn thì con người trữ tình vẫn giữ cách biểu hiện trẩm tĩnh, ung dung và thường lặng lẽ, những tâm trạng mang tính “phi thời gian” của con người đã hòa nhập với cái vô tận của vũ trụ và vĩnh hằng của thời gian. Nhưng phải đến Thơ mới, mới có tâm trạng bâng khuâng như thơ Huy Cận, hay cái rùng mình, run rẩy trong thơ Xuân Diệu. Cái “phân vân” của cánh cò, cái “gấp gấp” vội vã của làn mây là biểu hiện của cái “tôi” ý thức rõ rệt về thời gain va sự hữu hạn của con ngườ, của đời người. Đó là sự tương giao của cảnh vật trong khung cảnh hoàng hôn, cái gấp gấp của làn mây với dáng phân vân, lưỡng lự của cánh cò trên ruộng, cái rộng dài của không gian qua những cánh chim dang rộng và chiều sâu của buổi chiền qua cái lạnh của sương thu thấm vào những cánh hoa. Thơ duyên bài thơ duy nhất không buồn trong bài thơ về mùa thu của Xuân Diệu. Đó là những rung động xôn xao, những xúc cảm tinh tế đón nhận những biến thái tinh vi, mơ hồ của sự sống trong thiên nhiên tạo vật và lòng người trong lúc giao mùa vào thu. “Thơ duyên” thể hiện sự cảm nhận độc đáo,
52
tinh tế ca Xuân Diu v mùa thu. S cm nhận này cũng đã được Xuân Diu
th hin trong một bài văn xuôi đặc sc tp Trường Ca: “Vi lòng tôi, trời đâu
chhai mùa : xuân với thu hai mùa có bình minh…Hè sang thu là bao nhiêu
khoái trá cho giác quan; được ri b lứa chói chang mà vào trong c hin
hòa mát m…S sống trong mùa, xuân tưng bừng ra ngoài, thì gia mùa thu, s
sng li tim tim ln vào bên trong, sp sẵn lò sưởi gia ngc…
Thu không phi mùa su. y chính mùa yêu, mùa yêu nhau bng
linh hn, mùa nhng linh hn yêu mến nhau...Xuân, người ta vì m mà cn tình.
Thu người ta vì lnh sắp đến mà cũng cần đôi” [10.23]
Đó khung cnh chiều thu đầy thơ mng cnh vật hòa điệu nhp
nhàng, đã khơi dậy trong lòng người nim khát khao, giao cm thm kín
mnh m, gn bó nhng tâm hồn đơn chiếc :
Trông thy chiều hôm ngơ ngẩn vy
Lòng anh thôi đã cưới lòng em”.
( Thơ duyên )
Cnh sc thiên nhiên đây có khả năng đánh thc dy trong tâm linh con
ngưi nhng k nim, nhng khát khao thầm kín để con người được sống đầy đủ
và sâu sắc hơn với mi cm giác, cm xúc và khár vng của mình. Đó là tiếng ca
vui ca mt tâm hồn lần đầu rung động nỗi thương yêu” đang đắm say trong
hnh phúc .
Thơ duyên đã ru ta vào một không khí vô cùng trong tro và êm ái,
vào mt bui chiu thu ngân nga bao tiếng huyn hòa duyên cùng lòng yêu cuc
sng, cùng những rung động tinh vi cùa thi sĩ Xuân Diệu. Tác gi Thi nhân Vit
Nam tht tinh tế khi nhn xét rng : “s bng bt ca Xuân Diu có l đã phát biểu
ra đềy đủ n cả trong những rung động tinh vi” và khẳng định “đây mới là Xuân
Diệu” [11.63]. Có những rung động tinh vi y, bởi nhà thơ luôn nhìn đời bằng đôi
52 tinh tế của Xuân Diệu về mùa thu. Sự cảm nhận này cũng đã được Xuân Diệu thể hiện trong một bài văn xuôi đặc sắc ở tập Trường Ca: “Với lòng tôi, trời đâu chỉ có hai mùa : xuân với thu hai mùa có bình minh…Hè sang thu là bao nhiêu khoái trá cho giác quan; được rời bỏ lứa chói chang mà vào trong nước hiền hòa mát mẻ…Sự sống trong mùa, xuân tưng bừng ra ngoài, thì giữa mùa thu, sự sống lại tiềm tiềm lặn vào bên trong, sắp sẵn lò sưởi ở giữa ngực… Thu không phải là mùa sầu. Ấy chính kà mùa yêu, mùa yêu nhau bằng linh hồn, mùa những linh hồn yêu mến nhau...Xuân, người ta vì ấm mà cần tình. Thu người ta vì lạnh sắp đến mà cũng cần đôi” [10.23] Đó là khung cảnh chiều thu đầy thơ mộng mà cảnh vật hòa điệu nhịp nhàng, đã khơi dậy trong lòng người niềm khát khao, giao cảm thầm kín mà mạnh mẽ, gắn bó những tâm hồn đơn chiếc : “Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy Lòng anh thôi đã cưới lòng em”. ( Thơ duyên ) Cảnh sắc thiên nhiên ở đây có khả năng đánh thức dậy trong tâm linh con người những kỉ niệm, những khát khao thầm kín để con người được sống đầy đủ và sâu sắc hơn với mọi cảm giác, cảm xúc và khár vọng của mình. Đó là tiếng ca vui của một tâm hồn “lần đầu rung động nỗi thương yêu” đang đắm say trong hạnh phúc . Thơ duyên đã ru ta vào một không khí vô cùng trong trẻo và êm ái, vào một buổi chiều thu ngân nga bao tiếng huyền hòa duyên cùng lòng yêu cuộc sống, cùng những rung động tinh vi cùa thi sĩ Xuân Diệu. Tác giả Thi nhân Việt Nam thật tinh tế khi nhận xét rằng : “sự bồng bột của Xuân Diệu có lẽ đã phát biểu ra đềy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi” và khẳng định “đây mới là Xuân Diệu” [11.63]. Có những rung động tinh vi ấy, bởi nhà thơ luôn nhìn đời bằng đôi
53
mt ng ngàng và cm nhn thiên nhiên bng c tâm hn, bng c cơ thể vô cùng
nhạy bén. Nghe đàn dưới trăng thu, có l ch Xuân Diu mi thy:
Lung linh sáng bỗng rùng ,mìnhh”
( Nguyt cm )
Và nhà thơ cảm nhn :
Thu lnh càng thêm nguyt t người
Đàn ghê như nước, lnh, trời ơi
Long lanh tiếng si vang vang hn
Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nh người!”.
( Nguyt cm )
Ch th viết nên những dòng thơ như thế khi nhà thơ thực s sng
trong thế gii ca mi s u huynn, khi không ch có mt trái tim mà còn có c
mt linh hn. Âm thanh ca nguyt cm, cái lnh mát rn của làn da… cái lnh
sc cun trong lòng. T long lanh” chì màu sc, lại được s dng tái to thanh
âm. Dường như nổi tiếng đàn đều trong vắt và đều lấp lánh, sóng sánh ánh trăng.
Phải chăng tiếng sói vốn đã trong, đã ngân, dưới trăng thu sáng lạnh nên
long lanh”. Đó là không gian cao rộng, bát ngát âm thanh, trong sut ánh sáng
và ngưng đọng trong nim cô tch tuyệt đối. S hòa nhp giữa không gian trăng
không gian nhạc trong đêm thu lnh ngắt đã tạo nên mt thế giới sâu thăm
thm vi mt linh hn run ry. Nghe tiếng đàn dưới trăng thu, Xuân Diệu thy :
Mây vng, trời trong đêm thủy tinh
Linh lung bóng sáng bng rung mình
Vì nghe nương tử trong câu hát
Đã chết đêm rằm theo nước xanh”.
( Nguyt cm )
53 mắt ngở ngàng và cảm nhận thiên nhiên bằng cả tâm hồn, bằng cả cơ thể vô cùng nhạy bén. Nghe đàn dưới trăng thu, có lẽ chỉ Xuân Diệu mới thấy: “ Lung linh sáng bỗng rùng ,mìnhh” ( Nguyệt cầm ) Và nhà thơ cảm nhận : “Thu lạnh càng thêm nguyệt tỏ người Đàn ghê như nước, lạnh, trời ơi Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người!”. ( Nguyệt cầm ) Chỉ có thể viết nên những dòng thơ như thế khi nhà thơ thực sự sống trong thế giới của mọi sự u huyềnn, khi không chỉ có một trái tim mà còn có cả một linh hồn. Âm thanh của nguyệt cầm, cái lạnh mát rợn của làn da… cái lạnh sắc cuộn trong lòng. Từ “long lanh” chì màu sắc, lại được sử dụng tái tạo thanh âm. Dường như nổi tiếng đàn đều trong vắt và đều lấp lánh, sóng sánh ánh trăng. Phải chăng tiếng sói vốn đã trong, đã ngân, dưới trăng thu sáng lạnh nên nó “long lanh”. Đó là không gian cao rộng, bát ngát âm thanh, trong suốt ánh sáng và ngưng đọng trong niềm cô tịch tuyệt đối. Sự hòa nhập giữa không gian trăng và không gian nhạc trong đêm thu lạnh ngắt đã tạo nên một thế giới sâu thăm thẳm với một linh hồn run rẩy. Nghe tiếng đàn dưới trăng thu, Xuân Diệu thấy : “Mây vắng, trời trong đêm thủy tinh Linh lung bóng sáng bỗng rung mình Vì nghe nương tử trong câu hát Đã chết đêm rằm theo nước xanh”. ( Nguyệt cầm )
54
Trong đêm thu lạnh ngt với mt vầng trăng trong vắt lòng sông”, năm
nào trên bến Tầm Dương từng n non tiếng tì bà than tiếc cho mt thân phn l
làng. Cung đàn kể chn mt cuộc đời tài hoa nhưng duyên phận hm hiu. Phi
chăng người đang phổ mình vào cung đàn nguyệt đêm nay cũng mang tâm trạng
ấy ? Dường như cái lạnh nơi lạnh nơi không gian thu, nơi tiếng đàn đang ngấm
vào tn sâu thẳm cõi lòng ngưởi.
Xuân Diệu đã hòa nhập linh hồn vào trăng và nhạc, trong đêm thu, nhà
thơ đã cảm nhn nỗi đơn của cái tôi nhân. Nhân vt tr tình trong
Nguyt cm mang bóng dáng ca mt tng lp, mt thời đại. Giữa con người
nhân của thơ ca lãng mạn vi thế gii thiên nhiên không ch trường sinh, tương
thông mà tương phản :
Bn b ánh nhc, bin pha lê
Chiếc đảo hn tôi rn bn b
Sương bạc làm thinh, khuya nín th
Nghe su âm nhạc đến sao khuê”.
( Nguyt cm )
Chiếc đảo hồn tôi”, xut hiện như một n d, nó tht nh bé và cũng thật
mnh m khi ni su bun t đó dâng đến tận Khuê. Không gian đêm thu trong
sut như pha lê, lung linh ánh nhạc đã giúp cho nỗi bun ấy được ngưng kết và
lên cao vi vi. Mt cái tôi hòa nhp c linh hn vào chiu sâu huyn bí ca thế
giới vũ trị nhưng vẫn cm thấy cô đơn giữa cõi đời.
Nghe tiếng đàn trên sông nước dưới đêm trăng thu mt th thơ cổ đin
phương Đông mang màu sắc trang trng. Xuân Diệu đã thổi vào Nguyt cm cái
cm giác tinh vi, ni bun cô đơn but lnh ca mt tâm hn tiếp xúc với văn
hóa hiện đại phương Tây. Nỗi bun trong sut, trang trng Nguyt cm kết
qu ca s giao hòa gia c đin và hiện đại, phương Đông và phương Tây.
54 Trong đêm thu lạnh ngắt với “một vầng trăng trong vắt lòng sông”, năm nào trên bến Tầm Dương từng nỉ non tiếng tì bà than tiếc cho một thân phận lỡ làng. Cung đàn kể chọn một cuộc đời tài hoa nhưng duyên phận hẩm hiu. Phải chăng người đang phổ mình vào cung đàn nguyệt đêm nay cũng mang tâm trạng ấy ? Dường như cái lạnh nơi lạnh nơi không gian thu, nơi tiếng đàn đang ngấm vào tận sâu thẳm cõi lòng ngưởi. Xuân Diệu đã hòa nhập linh hồn vào trăng và nhạc, trong đêm thu, nhà thơ đã cảm nhận rõ nỗi cô đơn của cái tôi cá nhân. Nhân vật trữ tình trong Nguyệt cầm mang bóng dáng của một tầng lớp, một thời đại. Giữa con người cá nhân của thơ ca lãng mạn với thế giới thiên nhiên không chỉ trường sinh, tương thông mà tương phản : “Bốn bề ánh nhạc, biển pha lê Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề Sương bạc làm thinh, khuya nín thở Nghe sầu âm nhạc đến sao khuê”. ( Nguyệt cầm ) “Chiếc đảo hồn tôi”, xuất hiện như một ẩn dụ, nó thật nhỏ bé và cũng thật mạnh mẽ khi nỗi sầu buồn từ đó dâng đến tận Khuê. Không gian đêm thu trong suốt như pha lê, lung linh ánh nhạc đã giúp cho nỗi buồn ấy được ngưng kết và lên cao vời vợi. Một cái tôi hòa nhập cả linh hồn vào chiều sâu huyền bí của thế giới vũ trị nhưng vẫn cảm thấy cô đơn giữa cõi đời. Nghe tiếng đàn trên sông nước dưới đêm trăng thu là một thứ thơ cổ điển phương Đông mang màu sắc trang trọng. Xuân Diệu đã thổi vào Nguyệt cầm cái cảm giác tinh vi, nỗi buồn cô đơn buốt lạnh của một tâm hồn tiếp xúc với văn hóa hiện đại phương Tây. Nỗi buồn trong suốt, trang trọng ở Nguyệt cầm là kết quả của sự giao hòa giữa cổ điển và hiện đại, phương Đông và phương Tây.
55
Xuân Diệu đắm say đấy, thiết tha yêu cuc sống đấy nhưng lại rất băn
khoăn. Nhà thơ đã náo nức đón chào mùa thu, nhưng rồi cm giác vui mng y
cũng tan biến đi, khi thời gian làm bằng bước đếm vội vàng làm lòng người
tái, khi còn lại đây chỉ là mùa đông băng giá thê lương với nhng cuc chia ly,
với con người như biết nói trước cnh vt :
Mây vn từng không chom bay đi
Khi tri u ut hận chia ly”
( Đây mùa thu tới )
C mt không gian bao la gi này đã thấm đm ni bun của lòng người,
cnh vt mùa thu mang nhiu hình nh ca s chia ly, cách xa, nhng cánh chim
bay v nhng quê m áp
Vi Xuân Diu, lần đầu tiên trong thơ ca, con người tr thành trung tâm
của vũ trụ, con người là ch nhân của vũ trụ. Xuân Diu kết thúc nhân vt
ngưi thiếu n :
Ít nhiu thiếu n bun không nói
Ta cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì”.
( Đây mùa thu tới )
Trong bui chiều thu, người thiếu n thn th ta ca với đôi mắt xa xăm
buồn, như đắm mình trong bui chiều thu mơ màng. Đó câu hi tu t không
lời đáp, kết thúc b ng để cho người đọc t cm nhn t suy nghĩ. Đôi
mắt xa xăm ấy của người thiếu n chứa trong đó là những ánh hào quang ca hy
vng, ca mộng và của tình yêu đôi lứa. môy trong những bước tiến vượt
bc ca Xuân Diu chính ch xác định con người ch th của trụ, con
ngưi là mu mc của cái đẹp, là sinh th đẹp nht của trái đất trên trn gian
này. Ngược lại, văn học trung đại không bao gi bc l ước mun ca mình n
thế này. Đó là những nt nhc xao xuyến, đang hưng ra cuộc đời để đón nhận
55 Xuân Diệu đắm say đấy, thiết tha yêu cuộc sống đấy nhưng lại rất băn khoăn. Nhà thơ đã náo nức đón chào mùa thu, nhưng rồi cảm giác vui mừng ấy cũng tan biến đi, khi thời gian làm bằng bước đếm vội vàng làm lòng người tê tái, khi còn lại đây chỉ là mùa đông băng giá thê lương với những cuộc chia ly, với con người như biết nói trước cảnh vật : “Mây vẫn từng không chom bay đi Khi trời u uất hận chia ly” ( Đây mùa thu tới ) Cả một không gian bao la giờ này đã thấm đẫm nỗi buồn của lòng người, cảnh vật mùa thu mang nhiều hình ảnh của sự chia ly, cách xa, những cánh chim bay về những quê ấm áp Với Xuân Diệu, lần đầu tiên trong thơ ca, con người trở thành trung tâm của vũ trụ, con người là chủ nhân của vũ trụ. Ở Xuân Diệu kết thúc nhân vật là người thiếu nữ : “Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì”. ( Đây mùa thu tới ) Trong buổi chiều thu, người thiếu nữ thẫn thờ tựa cửa với đôi mắt xa xăm buồn, như đắm mình trong buổi chiều thu mơ màng. Đó là câu hỏi tu từ không lời đáp, là kết thúc bỏ ngỏ để cho người đọc tự cảm nhận và tự suy nghĩ. Đôi mắt xa xăm ấy của người thiếu nữ chứa trong đó là những ánh hào quang của hy vọng, của mộng mơ và của tình yêu đôi lứa. môy trong những bước tiến vượt bậc của Xuân Diệu chính là chỗ xác định con người là chủ thể của vũ trụ, con người là mẫu mực của cái đẹp, là sinh thể đẹp nhất của trái đất ở trên trần gian này. Ngược lại, văn học trung đại không bao giờ bộc lộ ước muốn của mình như thế này. Đó là những nốt nhạc xao xuyến, đang hướng ra cuộc đời để đón nhận
56
tình yêu ca cuộc đời, sưởi ấm trái tim mình. Qua đó chúng ta thấy nhân vt
trong mùa thu ca Xuân Diệu là con người đang hi vọng, đang mộng mơ .
Đó là tâm trạng ca nhng lp nời chưa xác định được hướng đi. Trong
niềm băn khoăn y, lời thơ y vn sng mãi, vn thiết tha và ro rc, bun
chăng cũng chỉ nhà thơ của chúng ta mang tâm trạng cô đơn và bt lực trước
cuộc đời. Xuân Diệu đã đem lại mt cách cm th mi m, chu ảnh hưởng ca
phương Tây trong cách nhìn mùa thu, cá thể hóa tâm trạng vào cái riêng tư đến
mc gần như tuyệt đối
V mt thi gian, Xuân Diu sng vi thi ca, to nên mt bu trời thu đầy
phong sc, cha chan cm xúc vi cảnh và người. Nhưng điều để Xuân Diu t
khẳng định mình để cho thơ ông không lẫn vi bt k n thơ nào khác,
Xuân Diệu cũng đem thiên nhiên vào trong thơ mình, nhưng trong thơ ông
không đơn thuần là thiên nhiên hn nhiên cảu đất tri. Xuân Diệu đã đổi
mi cách nhìn, cách cm nhn v thiên nhiên. Ông đã thổi hn mình vào thiên
nhiên mùa thu to nên sc sống làm tràn đầy sc sng của con người. Đồng thi
Xuân Diu ly v đp của con người để so sánh vi v đẹp cảu thiên nhiên. Đến
vi Xuân Diu, chúng ta bt gp một cái tôi đam mãnh lit vi thiên nhiên
và vi cuc sống. Trong các nhà Thơ mới, Xuân Diệu người din t s đam
mê ni tr nht. Không phi ngu nhiên mà Xuân Diu hay t mùa thu và trong
thơ ông mùa thu luôn ngập tràn ánh sáng, ríu rít thanh âm. Đồng thi tâm
trng đơn với mt bu tâm s mà nhà thơ đã gửi gm qua nhng tác phm
ca mình .
Qua nhng tác phm v mùa thu trong thơ Xuân Diệu, chúng ta thy rõ s
cách tân trong cách dùng t, kết hp t. Vì vy lời thơ của Xuân Diu va din
t đầy đủ mi cung bc tình cm phong phú, phc tp ca cái tôi cá nhân luôn
hp dn, gần gũi với tâm hn người Việt Nam. Trên con đường hình thành
phát triển Thơ mới lãng mn Vit Nam, Xuân Diu chiếm mt v trí hết sc ni
56 tình yêu của cuộc đời, sưởi ấm trái tim mình. Qua đó chúng ta thấy nhân vật trong mùa thu của Xuân Diệu là con người đang hi vọng, đang mộng mơ . Đó là tâm trạng của những lớp người chưa xác định được hướng đi. Trong niềm băn khoăn ấy, lời thơ ấy vẫn sống mãi, vẫn thiết tha và rạo rực, có buồn chăng cũng chỉ là nhà thơ của chúng ta mang tâm trạng cô đơn và bất lực trước cuộc đời. Xuân Diệu đã đem lại một cách cảm thụ mới mẻ, chịu ảnh hưởng của phương Tây trong cách nhìn mùa thu, cá thể hóa tâm trạng vào cái riêng tư đến mức gần như tuyệt đối Về mặt thời gian, Xuân Diệu sống với thi ca, tạo nên một bầu trời thu đầy phong sắc, chứa chan cảm xúc với cảnh và người. Nhưng điều để Xuân Diệu tự khẳng định mình và để cho thơ ông không lẫn với bất kỳ nhà thơ nào khác, Xuân Diệu cũng đem thiên nhiên vào trong thơ mình, nhưng trong thơ ông không đơn thuần là thiên nhiên hồn nhiên cảu đất trời. Mà Xuân Diệu đã đổi mới cách nhìn, cách cảm nhận về thiên nhiên. Ông đã thổi hồn mình vào thiên nhiên mùa thu tạo nên sức sống làm tràn đầy sức sống của con người. Đồng thời Xuân Diệu lấy vẻ đẹp của con người để so sánh với vẻ đẹp cảu thiên nhiên. Đến với Xuân Diệu, chúng ta bắt gặp một cái tôi đam mê mãnh liệt với thiên nhiên và với cuộc sống. Trong các nhà Thơ mới, Xuân Diệu là người diễn tả sự đam mê nổi trộ nhất. Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu hay tả mùa thu và trong thơ ông mùa thu luôn ngập tràn ánh sáng, ríu rít thanh âm. Đồng thời là tâm trạng cô đơn với một bầu tâm sự mà nhà thơ đã gửi gắm qua những tác phẩm của mình . Qua những tác phẩm về mùa thu trong thơ Xuân Diệu, chúng ta thấy rõ sự cách tân trong cách dùng từ, kết hợp từ. Vì vậy lời thơ của Xuân Diệu vừa diễn tả đầy đủ mọi cung bậc tình cảm phong phú, phức tạp của cái tôi cá nhân luôn hấp dẫn, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. Trên con đường hình thành và phát triển Thơ mới lãng mạn Việt Nam, Xuân Diệu chiếm một vị trí hết sức nổi
57
bt. Vi nhng tác phm v mùa thu, Xuân Diệu đã đánh dấu giai đoạn rc r
nht của trào lưu thơ ca lãng mạn
(1932-1945)
2.2. Mùa thu trong thơ Lƣu Trọng Lƣ
Lưu Trọng Lư ( 1912 -1991 ) là mt ngh sĩ đa tài. Ông làm thơ, viết tiu
thuyết, ký s, hồi ký văn học, kch nói, kịch thơ, tranh luận văn học… lĩnh vực
nào, ông cũng có những đóng góp đáng quý, để li trong lòng bạn đọc nhiu du
n khó phai mờ. Trong văn nghip của ông, thơ là kết tinh đặc sc nhát
đóng góp nổi bt nhất. Nói đến thơ hiện đại Việt Nam, người yêu thơ không thể
không nhắc đến Lưu Trọng Lư, một trong những người có ông đầu trong cuc
đấu tranh cho s chiến thng của Thơ mới. Người thi sĩ tài hoa, tác giả ca tp
Tiếng thu bt h, tng làm thn thc trái tim bao thế h công chúng. Thành tht
tài hoa, nhy cm tinh tế v âm thanh, nhạc điệu, Lưu Trọng đã to
đưc tâm hn riêng, góp mt tiếng thơ độc đáo giàu sc cun hút cho phong
trài Thơ mới .
Đã bao nhiêu nhà thơ xưa nay tìm cm hng mùa thu, chúng ta
nghĩ rằng s không có gì để nói thêm. Nhưng đến lượt mình, Lưu Trọng Lư vẫn
tìm được cách din t độc đáo, đầy ấn tượng. Cách mng tháng Tám thành công,
đã khơi dậy thc tinh nhng khát kháo chân chính trong tâm hồn thi Lưu
Trọng Lư. Tập thơ Tiếng thu ( 1939 ) là tập thơ đầu tay và cũng là những thanh
âm huyn diu nht, lôi cun và có sc ngân vang nht của đời thơ Lưu Trọng
Lư . Tập thơ đã khẳng định tài thơ xuất sc của Lưu Trọng Lư, góp phần vào s
chiến thng của Thơ mới đối với thơ cũ .
Trong tp Tiếng thu, mng” th coi một nét phong cách đặc
trưng của Lưu Trọng. Phongch đó đã to nên trong Tiếng thu mt hn
thơ đắm say, màng. Với nhng gic mộng đẹp, vi những âm điệu du
dương, trong tp Tiếng thu nhiều bài thơ không trc tiếp nói đếna thu
57 bật. Với những tác phẩm về mùa thu, Xuân Diệu đã đánh dấu giai đoạn rực rỡ nhất của trào lưu thơ ca lãng mạn (1932-1945) 2.2. Mùa thu trong thơ Lƣu Trọng Lƣ Lưu Trọng Lư ( 1912 -1991 ) là một nghệ sĩ đa tài. Ông làm thơ, viết tiểu thuyết, ký sự, hồi ký văn học, kịch nói, kịch thơ, tranh luận văn học…Ở lĩnh vực nào, ông cũng có những đóng góp đáng quý, để lại trong lòng bạn đọc nhiều dấu ấn khó phai mờ. Trong văn nghiệp của ông, thơ là kết tinh đặc sắc nhát và là đóng góp nổi bật nhất. Nói đến thơ hiện đại Việt Nam, người yêu thơ không thể không nhắc đến Lưu Trọng Lư, một trong những người có ông đầu trong cuộc đấu tranh cho sự chiến thắng của Thơ mới. Người thi sĩ tài hoa, tác giả của tập Tiếng thu bất hủ, từng làm thổn thức trái tim bao thế hệ công chúng. Thành thật và tài hoa, nhạy cảm và tinh tế về âm thanh, nhạc điệu, Lưu Trọng Lư đã tạo được tâm hồn riêng, góp một tiếng thơ độc đáo giàu sức cuốn hút cho phong trài Thơ mới . Đã có bao nhiêu nhà thơ xưa nay tìm cảm hứng ở mùa thu, và chúng ta nghĩ rằng sẽ không có gì để nói thêm. Nhưng đến lượt mình, Lưu Trọng Lư vẫn tìm được cách diện tả độc đáo, đầy ấn tượng. Cách mạng tháng Tám thành công, đã khơi dậy và thức tinh những khát kháo chân chính trong tâm hồn thi sĩ Lưu Trọng Lư. Tập thơ Tiếng thu ( 1939 ) là tập thơ đầu tay và cũng là những thanh âm huyền diệu nhất, lôi cuốn và có sức ngân vang nhất của đời thơ Lưu Trọng Lư . Tập thơ đã khẳng định tài thơ xuất sắc của Lưu Trọng Lư, góp phần vào sự chiến thắng của Thơ mới đối với thơ cũ . Trong tập Tiếng thu, “mộng” có thể coi là một nét phong cách đặc trưng của Lưu Trọng Lư. Phong cách đó đã tạo nên trong Tiếng thu một hồn thơ đắm say, mơ màng. Với những giấc mộng đẹp, với những âm điệu du dương, trong tập Tiếng thu dù nhiều bài thơ không trực tiếp nói đến mùa thu
58
nhưng cái bng lảng, h ca hơi thu vn lan ta du dàng. ngp tràn
lòng ta, không ln át nh nhàng, xuyến thm. Ngọc Phan đã gii :
Đã sống nhiu trong cuộc đời ởng, thì đầu mùa đông hay mùa xuân,
mùa thu hay mùa h, ai người không nhng buổi chiếu thu”, những
bui chiu mà cái bun vẩn đến van lơn, cám dỗ, nhng vui
tiếng thu reo vang, va nh vừa chìm” [10.34]. Lng nghe Tiếng thu bng c
tâm hn ta s đượcng thi phiêu du vàoi mộng, để cùng thi nhân cm
nhận cái thn thc, ro rc” của lòng người, cái “xôn xaoca vn vt khi
đất tri thu. Mun thâm nhp vào cõi y ta đừng nói to, bước nng” y
ly hồn ta để hiu hồn người” [38.294].
Vi Xuân Diu tiếng thu Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”,
“huyn” đây là đàn, cây đànnh thế gii tiếng đàn hư ảo y phi
mùa thu, bởi đóthứ âm thanh huyn diu đưc tếu lên t lòng vn vt
Ngưi Việt Nam yêu T mới, l không ai không ám nh bi
Tiếng thu, không ai không yêu Tiếng thu của Lưu Trọng . Nhưng Tiếng
thu nói , nói n thế nào, có l có rt nhiu cách giải đáp. Chúng ta yêu
thơ Đường vi giá tr hi ha, ta nhìn thy đó một bức tranh phương Đông
thun túy, mt bc tranh trong i mng vi những đường nét h như
ph trong mt màn sương. Chúng ta yêu thơ lãnh mn bi âm nhc, chính
đặc trưng nổi bt, nhp mnh của Thơ mới. Trong đó Tiếng thu của Lưu
Trọng chínht nhạc bản, hàia gia cnh thu rng thu, gia
cnh bên ngoài và nhng xao đng bên trong, hài hòa gia cái thn thc, ro
rực, ngơ ngác, đó s i hòa giữa đôi trái tim chung tiết tu ca một đôi
bn tình thu .
Song Tiếng thu củau Trọng Lư không ch là âm thanh riêng ro,
cũng không phi tp trung giản đơn của ni thn thức trong đất tri, ni
ro rực trong lòng người tiếng xào xc ca rng già. Tiếng thu mt
58 nhưng cái bảng lảng, mơ hổ của hơi thu vẫn lan tỏa dịu dàng. Nó ngập tràn lòng ta, không lấn át mà nhẹ nhàng, xuyến thấm. Vũ Ngọc Phan đã lí giải : “Đã sống nhiều trong cuộc đời tư tưởng, thì đầu mùa đông hay mùa xuân, mùa thu hay mùa hạ, ai là người không có những buổi “chiếu thu”, những buổi chiều mà cái buồn vơ vẩn nó đến van lơn, cám dỗ, những vuổi mà tiếng thu reo vang, vừa nhẹ vừa chìm” [10.34]. Lắng nghe Tiếng thu bằng cả tâm hồn ta sẽ được cùng thi sĩ phiêu du vào cõi mộng, để cùng thi nhân cảm nhận cái “thổn thức, rạo rực” của lòng người, cái “xôn xao” của vạn vật khi đất trời thu. Muốn thâm nhập vào cõi ấy ta “đừng nói to, bước nặng” hãy “lấy hồn ta để hiểu hồn người” [38.294]. Với Xuân Diệu tiếng thu là “ Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”, “huyền” ở đây là đàn, cây đàn vô hình cà thế giới tiếng đàn hư ảo ấy phải là mùa thu, bởi đó là thứ âm thanh huyền diệu được tếu lên từ lòng vạn vật Người Việt Nam yêu Thơ mới, có lẽ không ai là không ám ảnh bởi Tiếng thu, không ai không yêu Tiếng thu của Lưu Trọng Lư. Nhưng Tiếng thu nói gì, nói như thế nào, có lẽ có rất nhiều cách giải đáp. Chúng ta yêu thơ Đường với giá trị hội họa, ta nhìn thấy ở đó một bức tranh phương Đông thuần túy, một bức tranh trong cõi mộng với những đường nét mơ hồ như phủ trong một màn sương. Chúng ta yêu thơ lãnh mạn bởi âm nhạc, chính là đặc trưng nổi bật, là nhịp mạnh của Thơ mới. Trong đó Tiếng thu của Lưu Trọng Lư chính là nét nhạc cơ bản, hài hòa giữa cảnh thu và rừng thu, giữa cảnh bên ngoài và những xao động bên trong, hài hòa giữa cái thổn thức, rạo rực, ngơ ngác, đó là sự hài hòa giữa đôi trái tim chung tiết tấu của một đôi bạn tình thu . Song Tiếng thu của Lưu Trọng Lư không chỉ là âm thanh riêng rẽ nào, cũng không phải là tập trung giản đơn của nỗi thổn thức trong đất trời, nỗi rạo rực trong lòng người và tiếng xào xạc của rừng già. Tiếng thu là một
59
điu huyn, mt hòa ca va hồ, va hin hin ni xôn xao ngm ngm
trong lòng to vt đang hòa điệu vi ni n xao ca hồn thi nhân. Lưu
Trọng một thi sĩ đa nh mộng, Ông say sưa tả những cái đp
ca con ngưi cua to vt, tm lòng ông c o ng thổn thức, cũng
màng. Tp Tiếng thu nhng li bun thm, nhng li o rt làm o
độngm hồn người ta, như những tiếng ca mùa thu. Tiếng thu nó gieo nhè
nh, chìm sâu trong tâm hn ta nhng lúc t lương hay bun du, âm
thm n non khi mới đến cõi lòng ta, nó mơn man đến muôn vt gây
lên mt cảnh đìu hiu, mnh m.
Trong Tiếng thu, yếu t nhc ha có vai trò quan trng . C bài thơ
đưc t chc bng ba câu hi:
Em không nghe mùa thu?
Em không nghe ro rc ?
Em không nghe rừng thu ?”
( Tiếng thu )
Nhà nghiên cứu Văn Tâm đã khảo sát văn bản đầu tiên và cho biết : “Chín
dòng thơ liền mch, không chia kh, ch ba ch “em” đứng đầu dòng viết
hoa và cui mi câu hi có mt du hi. Nó chng t ba câu hi đây trọn
vẹn được ngt ra, t chức thành dòng thơ” [27.21]. Cái đc bit của bài thơ này
là câu hỏi được đạt bng t ph định :
Em không nghe mùa thu
ới trăng mờ thn thc ?
Em không nghe ro rc
Hình nh k chinh phu
Trong lòng người cô ph?
59 điệu huyền, một hòa ca vừa mơ hồ, vừa hiển hiện nỗi xôn xao ngấm ngầm trong lòng tạo vật đang hòa điệu với nỗi xôn xao của hồn thi nhân. Lưu Trọng Lư là một thi sĩ đa tình và mơ mộng, Ông say sưa tả những cái đẹp của con người và cua tạo vật, tấm lòng ông lúc nào cũng thổn thức, cũng mơ màng. Tập Tiếng thu là những lời buồn thảm, những lời réo rắt làm xáo động tâm hồn người ta, như những tiếng của mùa thu. Tiếng thu nó gieo nhè nhẹ, chìm sâu trong tâm hồn ta những lúc thê lương hay buồn dịu, nó âm thầm và nỉ non khi mới đến cõi lòng ta, nó mơn man đến muôn vật mà gây lên một cảnh đìu hiu, mạnh mẽ. Trong Tiếng thu, yếu tố nhạc và họa có vai trò quan trọng . Cả bài thơ được tổ chức bằng ba câu hỏi: “Em không nghe mùa thu? Em không nghe rạo rực ? Em không nghe rừng thu ?” ( Tiếng thu ) Nhà nghiên cứu Văn Tâm đã khảo sát văn bản đầu tiên và cho biết : “Chín dòng thơ liền mạch, không chia khổ, chỉ có ba chữ “em” đứng đầu dòng viết hoa và cuối mỗi câu hỏi có một dấu hỏi. Nó chứng tỏ ba câu hỏi ở đây là trọn vẹn được ngắt ra, tồ chức thành dòng thơ” [27.21]. Cái đặc biệt của bài thơ này là câu hỏi được đạt bằng từ phủ định : “Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức ? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ?