Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,149
571
111
40
“hoa rơi”, tiếng gió vỡ”, bóng ti trên cành cây, là nhịp mùa đi, là gió
thm, mây lng trong s mơ hồ ca tiếng chim :
“Những chút hn bun trong lá rng
B ai nhàu tưởng dưới ánh trăng
Bông hoa dứt cánh rơi không tiếng
Chc rằng gió cũng đau thương chứ
Gió v ngoài kia, ai có nghe…?”
( Ý thu )
Tâm trng bun ca Xuân Diu là ni bun thế hệ, không tìm được li ra
trong cuộc đời cũ, tác giả tìm đến nhng hình ảnh thiên nhiên tính tương
đồng để biu hin cm xúc. Tht ra ni bun man mác là cm hng truyn thng
trong thơ ca trung đại Việt Nam, nhưng cnh thu trong thơ Xuân Diệu cái
mi, cái riêng của nó. Đó là cht tr trung tươi mới được phát hin qua con mt
v đẹp “xanh non” ca tác gi, là sc sng ca tui tr và tình yêu . Mùa thu
nhiu v đẹp, màu sc khác nhau và Xuân Diệu đã mở rng s tiếp nhn và cm
xúc của mình trước v đẹp, màu sc ca mùa thu :
“Đây mùa thu tới, mùa thu ti
Với áo mơ phai dệt lá vàng”.
( Đây mùa thu tới )
Mt tiếng kêu thầm như reo vui khi cảm nhận mùa thu đang đến. Câu
thơ có hai tiết tấu “mùa thu tới” trùng điệp và gây ấn tượng mạnh. Trong thơ ca
cổ, chúng ta đã bắt gp hình nh chiếc lá vàng trong thơ Nguyến Khuyến :
“Lá vàng trước gió kh đưa vèo”
( Thu điếu )
40 “hoa rơi”, là tiếng “gió vỡ”, là bóng tối trên cành cây, là nhịp mùa đi, là gió thầm, mây lặng trong sự mơ hồ của tiếng chim : “Những chút hồn buồn trong lá rụng Bị ai nhàu tưởng dưới ánh trăng Bông hoa dứt cánh rơi không tiếng Chắc rằng gió cũng đau thương chứ Gió vỡ ngoài kia, ai có nghe…?” ( Ý thu ) Tâm trạng buồn của Xuân Diệu là nỗi buồn thế hệ, không tìm được lối ra trong cuộc đời cũ, tác giả tìm đến những hình ảnh thiên nhiên có tính tương đồng để biểu hiện cảm xúc. Thật ra nỗi buồn man mác là cảm hứng truyền thống trong thơ ca trung đại Việt Nam, nhưng cảnh thu trong thơ Xuân Diệu có cái mới, cái riêng của nó. Đó là chất trẻ trung tươi mới được phát hiện qua con mắt vẻ đẹp “xanh non” của tác giả, là sức sống của tuổi trẻ và tình yêu . Mùa thu có nhiều vẻ đẹp, màu sắc khác nhau và Xuân Diệu đã mở rộng sự tiếp nhận và cảm xúc của mình trước vẻ đẹp, màu sắc của mùa thu : “Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng”. ( Đây mùa thu tới ) Một tiếng kêu thầm như reo vui khi cảm nhận mùa thu đang đến. Câu thơ có hai tiết tấu “mùa thu tới” trùng điệp và gây ấn tượng mạnh. Trong thơ ca cổ, chúng ta đã bắt gặp hình ảnh chiếc lá vàng trong thơ Nguyến Khuyến : “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” ( Thu điếu )
41
Chúng ta li mt ln bt gp hình ảnh gió vàng” trong thơ Nguyễn Gia
Thiu:
Tri vách quế gió vàng hiu ht”
Bích Khê vi màu vàng chan cha sc thu :
“Ô hay ! buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông”
( T bà )
Cùng viết v mùa thu, nhưng Đây mùa thu tới là mt thế gii hiu ht, lnh
lẽo, trong đó có sự phân lìa, tàn rng thì Thơ duyên li m ra mt thế gii thiên
nhiên trong sáng, m áp, thế gii ca vn vt giao duyên, thế gii ca cặp đôi.
Trong Thơ duyên chúng ta mt ln na bt gp mt bui chiu thu thật đẹp
thơ mộng :
Chiu mộng hòa thơ trên nhành duyên
Cây me ríu rít cp chim chuyn
Đổ tri xanh ngc qua muôn lá
Thu đến, nơi nơi động tiếng huyền”.
( Thơ duyên )
Cái đặc bit trong bc tranh chiu thu này chính s nhp nhàng, hòa
điu ca cnh vt thiên nhiên. Khi ta ngm nhìn bu tri thu qua vòm lá ca cây,
màu xanh ca da tri chuyn sang màu xanh ngc, va du mát, vừa nên thơ.
Mùa thu đây không có lá vàng, lá úa, không thấy s tàn phai mà ta thy không
gian ca mùa xanh, không gian ca s sng .
Trong bc tranh thu, xut hin tiếng “nhc huyền”, nhc ca dòng cm
xúc, nt nhc ca tâm hồn khi đm mình trong cảm xúc để lng nghe tn trong
thm sâu ca lòng mình, tiếng ca những âm thanh đan xen vào nhau cũng như
41 Chúng ta lại một lần bắt gặp hình ảnh “gió vàng” trong thơ Nguyễn Gia Thiều: “Trải vách quế gió vàng hiu hắt” Bích Khê với màu vàng chan chứa sắc thu : “Ô hay ! buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông” ( Tỳ bà ) Cùng viết về mùa thu, nhưng Đây mùa thu tới là một thế giới hiu hắt, lạnh lẽo, trong đó có sự phân lìa, tàn rụng thì Thơ duyên lại mở ra một thế giới thiên nhiên trong sáng, ấm áp, thế giới của vạn vật giao duyên, thế giới của cặp đôi. Trong Thơ duyên chúng ta một lần nữa bắt gặp một buổi chiều thu thật đẹp và thơ mộng : “Chiều mộng hòa thơ trên nhành duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến, nơi nơi động tiếng huyền”. ( Thơ duyên ) Cái đặc biệt trong bức tranh chiều thu này chính là ở sự nhịp nhàng, hòa điệu của cảnh vật thiên nhiên. Khi ta ngắm nhìn bầu trời thu qua vòm lá của cây, màu xanh của da trời chuyển sang màu xanh ngọc, vừa dịu mát, vừa nên thơ. Mùa thu ở đây không có lá vàng, lá úa, không thấy sự tàn phai mà ta thấy không gian của mùa xanh, không gian của sự sống . Trong bức tranh thu, xuất hiện tiếng “nhạc huyền”, là nhạc của dòng cảm xúc, nốt nhạc của tâm hồn khi đắm mình trong cảm xúc để lắng nghe tận trong thẳm sâu của lòng mình, tiếng của những âm thanh đan xen vào nhau cũng như
42
tiếng lòng ca thi nhân. Qa thật đó một không gian tràn đầy sc sng, mt
không gian níu kéo lòng người.
Con đường nh nh gió xiêu xiêu
L l cành hoang nng tr chiu”
( Thơ duyên )
Toàn b cái thần” của câu thơ nhng cp t láy “nhỏ nh”, “xiêu
xiêu”, “lả lả”. Nhng t láy miêu t đường nét, dáng điu mn mi ca cnh
vt, to nên nhạc điệu êm du. Hình ảnh con đường”, làn gió và hàng cây to
nên v đẹp thm thía ca bc tranh thu khi lng nghe những giao lưu bí n trong
trời đất. Không gian con đường” vi làn gió nh xiêu xiêu” vut ve, ch đủ
sức làm cho hàng cây “ xiêu xiêu”, t nh mm mi theo chiu gió, mt v an
bng xiêu xiêu theo chiều gió. Đó không gian thơ mộng tr tình, Xuân
Diu mùa thu hòa mùa thu bng lên sc sống tươi xanh của m ùa xuân. Có th
nói đây những câu thơ hay vào loại bc nht của thơ ca hiện đại Vit Nam.
Thơ Xuân Diệu đã chứng t kh năng kì diu ca tiếng Vit trong vic to nên
những hình tượng ngôn ng tuyệt đẹp và din t nhng sc thái tht tinh tế ca
cm xúc .
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhn xét v Xuân Diệu: cái
li làm duyên rất có duyên …Cái vẻ đài các rất hiền lành” [38.119]. Đúng vậy,
Thu chính là sợi lòng của Xuân Diu, sợi y luôn nhạy bén trước s biến
động ca thiên nhiên, của đất tri, nó còn rung lên nhng nhịp điệu khác thường
không thy bt k đâu trước đó. Đó là một bức tranh thu vào lúc ngày đang tàn
và đêm đang dần đến. Ta bt gp cái lạnh đầy duyên c ca thiên nhiên cùng
vi cái lnh bâng khuâng man mác của lòng người. Mt khung ci, mt khuê
phòng đang hiện dn ra vi giọt sương, cây cỏ :
42 tiếng lòng của thi nhân. Qủa thật đó là một không gian tràn đầy sức sống, một không gian níu kéo lòng người. “Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều” ( Thơ duyên ) Toàn bộ cái “thần” của câu thơ là ở những cặp từ láy “nhỏ nhỏ”, “xiêu xiêu”, “lả lả”. Những từ láy miêu tả đường nét, dáng điệu mền mại của cảnh vật, tạo nên nhạc điệu êm dịu. Hình ảnh “con đường”, làn gió và hàng cây tạo nên vẻ đẹp thấm thía của bức tranh thu khi lắng nghe những giao lưu bí ẩn trong trời đất. Không gian “con đường” với làn gió nhẹ “xiêu xiêu” vuốt ve, chỉ đủ sức làm cho hàng cây “ xiêu xiêu”, lướt nhẹ mềm mại theo chiều gió, mất vẻ an bằng xiêu xiêu theo chiều gió. Đó là không gian thơ mộng và trữ tình, ở Xuân Diệu mùa thu hòa mùa thu bừng lên sức sống tươi xanh của m ùa xuân. Có thể nói đây là những câu thơ hay vào loại bậc nhất của thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Diệu đã chứng tỏ khả năng kì diệu của tiếng Việt trong việc tạo nên những hình tượng ngôn ngữ tuyệt đẹp và diễn tả những sắc thái thật tinh tế của cảm xúc . Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhận xét về Xuân Diệu: “ cái lối làm duyên rất có duyên …Cái vẻ đài các rất hiền lành” [38.119]. Đúng vậy, Thu chính là sợi tơ lòng của Xuân Diệu, sợi tơ ấy luôn nhạy bén trước sự biến động của thiên nhiên, của đất trời, nó còn rung lên những nhịp điệu khác thường không thấy ở bất kỳ đâu trước đó. Đó là một bức tranh thu vào lúc ngày đang tàn và đêm đang dần đến. Ta bắt gặp ở cái lạnh đầy duyên cớ của thiên nhiên cùng với cái lạnh bâng khuâng man mác của lòng người. Một khung cửi, một khuê phòng đang hiện dần ra với giọt sương, cây cỏ :
43
Nõn nà sương mọc quanh thềm đậu
Nng nh bâng khuâng chiu l thì”
( Thu )
Câu thơ khiến ta liên tưởng đến nhng gì yếu điệu, ngc ngà, trng trong
tinh khiết như một cánh hoa đang gặp cơn gió làn thoáng qua. Đng thi là mt
khong thời gian mơ h nng nhỏ”, đó là sắc nng nht nhòa tht côi cút. Cm
giác ht hng y là do buổi chiu l thì”. Vi biện pháp nhên hóa chiu l
thì”, đã khơi dậy mt ni nim trc ẩn xót. Câu thơ gợi lên mt không gian chiu
lửng, mt không gian chiều tràn đầy tâm trng. Phải chăng, qua vẻ đẹp ca
thiên nhiên, Xuân Diu muốn tưởng đến một cô gái đã qua cái đ trăng tròn,
đang dần phai hương sắc .
Xuân Diệu đã nhân hóa thiên nhiên bởi nhà thơ nghe được màu sc, nhìn
đưc âm thanh, nht là những gì rơi rụng, héo tàn:
Hư vô bóng khói trên đầu lnh
Cành biếc run run chân ý nhi
Hây hây thc n mắt như thuyền
Gió thu, hoa cúc vàng lưng giậu” .
( Thu )
Hình nh ý nhi”, “bức gấm”, “thục nữ”, “cúc vàng lưng giậu”, sắc áo
trạng nguyên” đều hết sc tiêu biu cho phong v mùa thu trong thơ cổ. Xuân
Diu là s hòa điệu gia ni bun man mác ca mùa thu vi tâm trng bun ca
một nhà thơ lãng mạn. Xuân Diệu đã hóa thân vào thiên nhiên đ cùng vi c
cây hoa lá cm nhn s thay đổi ca tiết tri vào mùa giao chuyn
ờng như cô “thc n mắt như thuyền” đang chìm đắm vào mt gic
mơ hoa. Nếu coi thiên nhiên là một đối tượng khai thác không th thiếu cho quá
trình tìm kiếm nguồn tư tưởng, so sánh và ấn tượng của tư duy thơ thì có thể nói
rng, Xuân Diệu đặc bit tài tình v mặt này. Ông đã ban phát cho thiên nhiên sự
43 “ Nõn nà sương mọc quanh thềm đậu Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì” ( Thu ) Câu thơ khiến ta liên tưởng đến những gì yếu điệu, ngọc ngà, trắng trong tinh khiết như một cánh hoa đang gặp cơn gió làn thoáng qua. Đồng thời là một khoảng thời gian mơ hồ “nắng nhỏ”, đó là sắc nắng nhạt nhòa thật côi cút. Cảm giác hụt hững ấy là do buổi “chiều lỡ thì”. Với biện pháp nhên hóa “chiều lỡ thì”, đã khơi dậy một nỗi niềm trắc ẩn xót. Câu thơ gợi lên một không gian chiều lơ lửng, một không gian chiều tràn đầy tâm trạng. Phải chăng, qua vẻ đẹp của thiên nhiên, Xuân Diệu muốn tưởng đến một cô gái đã qua cái độ trăng tròn, đang dần phai hương sắc . Xuân Diệu đã nhân hóa thiên nhiên bởi nhà thơ nghe được màu sắc, nhìn được âm thanh, nhất là những gì rơi rụng, héo tàn: “Hư vô bóng khói trên đầu lạnh Cành biếc run run chân ý nhi Hây hây thục nữ mắt như thuyền Gió thu, hoa cúc vàng lưng giậu” . ( Thu ) Hình ảnh “ý nhi”, “bức gấm”, “thục nữ”, “cúc vàng lưng giậu”, sắc áo trạng nguyên” đều hết sức tiêu biểu cho phong vị mùa thu trong thơ cổ. Ở Xuân Diệu là sự hòa điệu giữa nỗi buồn man mác của mùa thu với tâm trạng buồn của một nhà thơ lãng mạn. Xuân Diệu đã hóa thân vào thiên nhiên để cùng với cỏ cây hoa lá cảm nhận sự thay đổi của tiết trời vào mùa giao chuyển Dường như ở cô “thục nữ mắt như thuyền” đang chìm đắm vào một giấc mơ hoa. Nếu coi thiên nhiên là một đối tượng khai thác không thể thiếu cho quá trình tìm kiếm nguồn tư tưởng, so sánh và ấn tượng của tư duy thơ thì có thể nói rằng, Xuân Diệu đặc biệt tài tình về mặt này. Ông đã ban phát cho thiên nhiên sự
44
rung động, cm giác của mình ngược li t thiên nhiên, ông đã tạo nên
vàn những liên tưởng độc đáo và thú v. T nhng cái rất mơ hồ của “gió thầm”,
“mây lặng”, “mưa trưa”, “chiều tà”… trong bài Chiu, ch bng những đường
dây tơ nhân tạo trong không gian, nhà thơ giúp chúng ta mường tượng ra được
cảnh yên tĩnh vô cùng của mt bui chiu thu :
Không gian như có dây tơ
ớc đi sẽ dứt động h s tiêu
Êm êm chiu ngấn ngơ chiều
Lòng không sao c, hiu hiu kh buồn”.
( Chiu )
Không gian như có sự tương giao. Với Xuân Diu, hình nh mùa thu hin
lên không ch nhng th nhìn thy, nghe thy, còn những liên tưởng
gián tiếp ch có th cm nhận được thôi. Xuân Diu, cái buồn đã liên kết
thành nhng luồng xao động trong tâm hồn nhà thơ. Đúng là “ vn vt nc xuân
tâm” bỗng dưng muốn phát tiếng[41,17]
Lá hồng rơi lặng ngõ thôn
Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương”.
( Chiu )
Chính vì vy, lòng ông luôn thp thỏm lo âu trước cuộc đời xuân sắc đang
vào độ tàn phai. Bng tình cảm say xưa sự chp nhn thẩm mĩ tinh tế. Xuân
Diệu đã phát hin thêm nhiu v đẹp khác nhau của mùa thu trước đó chưa
ai nhìn thấy được :
Nghe chng gió nh qua sông
Em bên lau lách, thuyn không vng b”.
( Chiu )
44 rung động, cảm giác của mình và ngược lại từ thiên nhiên, ông đã tạo nên vô vàn những liên tưởng độc đáo và thú vị. Từ những cái rất mơ hồ của “gió thầm”, “mây lặng”, “mưa trưa”, “chiều tà”… trong bài Chiều, chỉ bằng những đường dây tơ nhân tạo trong không gian, nhà thơ giúp chúng ta mường tượng ra được cảnh yên tĩnh vô cùng của một buổi chiều thu : “Không gian như có dây tơ Bước đi sẽ dứt động hờ sẽ tiêu Êm êm chiều ngấn ngơ chiều Lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn”. ( Chiều ) Không gian như có sự tương giao. Với Xuân Diệu, hình ảnh mùa thu hiện lên không chỉ ở những gì có thể nhìn thấy, nghe thấy, còn ở những liên tưởng gián tiếp chỉ có thể cảm nhận được mà thôi. Ở Xuân Diệu, cái buồn đã liên kết thành những luồng xao động trong tâm hồn nhà thơ. Đúng là “ vạn vật nức xuân tâm” bỗng dưng muốn phát tiếng[41,17] “Lá hồng rơi lặng ngõ thôn Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương”. ( Chiều ) Chính vì vậy, lòng ông luôn thấp thỏm lo âu trước cuộc đời xuân sắc đang vào độ tàn phai. Bằng tình cảm say xưa và sự chấp nhận thẩm mĩ tinh tế. Xuân Diệu đã phát hiện thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau của mùa thu mà trước đó chưa ai nhìn thấy được : “Nghe chừng gió nhớ qua sông Em bên lau lách, thuyền không vắng bờ”. ( Chiều )
45
Hay :
Bông hoa dt cánh không lên tiếng
i gốc nào đâu thấy xác ve
Thế mà ve đã tắt theo hè”.
( Ý thu )
Ni bun ấy đã tràn ngập trong tâm tưởng nhà thơ, bởi chính nhà thơ cũng
có ni nim”buồn ơi xa vắng mênh mông là buồn”. Xuân Diệu đã dưa chúng ta
vào mt thế gii ca bun chán, mênh mông và tuyt vng:
« Tôi là con nai b chiều giăng lưới
Không biết đi đâu đứng su bóng tối”.
( Khi chiều giăng lưới )
Nhà thơ đã thực s đơn như con nai bị chiều giăng lưới”, biết đi đâu
v đâu ? Đứng sầu cho đến khi bóng ti chìm ngp c không gian. Khi thi
gian trôi qua, Xuân Diu mi ng ngàng, ngơ ngẩn nhìn trng thái ca s vt
đang ngả dn sang thu :
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh”.
( Đây mùa thu tới )
Qu tht, ai quan sát được như nhà thơ ? Ch tâm hồn yêu thương
mi dt dào xúc cảm quan tâm đến s sng, mi th viết lên nhng vn
thơ như vậy. Cnh sắc đầu tiên mà mùa thu xâm chiếm là rng liễu. Dường như
cnh sc lan dn ra những khu vườn, nhng rng núi, nhng dòng sông, nhng
tng tri cui cùng xâm chiếm vài lòng người. Mùa thu ti, sc phai
nhạt đi, hoa rơi rụng, cành lá gy guộc đi, dáng núi nhạt nhòa hơn, sông vắng v,
45 Hay : “Bông hoa dứt cánh không lên tiếng Dưới gốc nào đâu thấy xác ve Thế mà ve đã tắt theo hè”. ( Ý thu ) Nỗi buồn ấy đã tràn ngập trong tâm tưởng nhà thơ, bởi chính nhà thơ cũng có nỗi niềm”buồn ơi xa vắng mênh mông là buồn”. Xuân Diệu đã dưa chúng ta vào một thế giới của buồn chán, mênh mông và tuyệt vọng: « Tôi là con nai bị chiều giăng lưới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối”. ( Khi chiều giăng lưới ) Nhà thơ đã thực sự cô đơn như con nai bị “chiều giăng lưới”, biết đi đâu về đâu ? Đứng sầu tư cho đến khi bóng tối chìm ngập cả không gian. Khi thời gian trôi qua, Xuân Diệu mới ngỡ ngàng, ngơ ngẩn nhìn trạng thái của sự vệt đang ngả dần sang thu : “Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh”. ( Đây mùa thu tới ) Quả thật, có ai quan sát được như nhà thơ ? Chỉ có tâm hồn yêu thương mới dạt dào xúc cảm và quan tâm đến sự sống, mới có thể viết lên những vần thơ như vậy. Cảnh sắc đầu tiên mà mùa thu xâm chiếm là rặng liễu. Dường như cảnh sắc lan dần ra những khu vườn, những rặng núi, những dòng sông, những tầng trời và cuối cùng nó xâm chiếm vài lòng người. Mùa thu tới, sắc lá phai nhạt đi, hoa rơi rụng, cành lá gầy guộc đi, dáng núi nhạt nhòa hơn, sông vắng vẻ,
46
không gian u ut và lnh lo. Tuy nhiên dù cho có là buồn đi chăng nữa thì đây
cũng là ni buồn thi sĩ :
Hôm nay tri nh lên cao
Tôi bun không hiu vì sao tôi bun.
Không gian bao trùm câu thơ hoa mùa thu. Sc thu đây sắc vàng,
sắc đỏ, sc ca s tàn phai. Khi thu ti, không gian bao trùm là cái lnh ca mùa
thu, nó làm cho cây hao gầy đi một chút và màu xanh ca nó b sc vàng, sắc đỏ,
nó “rũa” dần đi. Tác giả chn t rũa” thật hay, cái đặc sc của câu thơ là màu
đỏ không din ra mt cách nhanh chóng mt dn, ta ch cm thy ch
không nhìn thấy được. Qua câu thơ, chúng ta cm nhận được bước chân mùa thu
đang dn ti. Không phi ch cm thy bng th giác còn bng xúc giác.
Cuc chuyn mùa nhp vào trong gió lnh, lan tỏa trong sương giá. Cuộc
chuyn mùa bng tr lên hu ý, hu tình, hoa, lá, liu bng tr nên ngoa ngot,
đỏng đảnh...mt cách..rt thu.
Nhng lung run rẩy rung rinh lá”
( Đây mùa thu tới )
Xuân Diệu người đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiu cái mi nhất“.
Nhng cái mới đáng chú ý ở Xuân Diệu “Những ngun hứng ý tưng rt
mới“. Và ông cho rằng còn phi chú ý nhngch, nhng câu, những điệu trong
những bài thơ ấy để hiu lấy “cái nhạc điệu mi na“
(18, tr.715, 716).
Xuân Diu, s chú ý đặc biệt đến nhc tính của câu thơ là ảnh hưởng
quan nim của trường phía thơ tượng trưng Pháp, nhưng cũng ngun gc t
trong nhng cách sáng tạo và thưởng thức thơ cổ điển phương Đông nữa. Chính
vì vy, cm xúc của nhà thơ vẫn hướng vào khung cnh chiu thu .
46 không gian u uất và lạnh lẽo. Tuy nhiên dù cho có là buồn đi chăng nữa thì đây cũng là nỗi buồn thi sĩ : Hôm nay trời nhẹ lên cao Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn. Không gian bao trùm câu thơ là hoa mùa thu. Sắc thu ở đây là sắc vàng, sắc đỏ, sắc của sự tàn phai. Khi thu tới, không gian bao trùm là cái lạnh của mùa thu, nó làm cho cây hao gầy đi một chút và màu xanh của nó bị sắc vàng, sắc đỏ, nó “rũa” dần đi. Tác giả chọn từ “rũa” thật hay, cái đặc sắc của câu thơ là màu đỏ không diễn ra một cách nhanh chóng mà nó mất dần, ta chỉ cảm thấy chứ không nhìn thấy được. Qua câu thơ, chúng ta cảm nhận được bước chân mùa thu đang dần tới. Không phải chỉ cảm thấy bằng thị giác mà còn bằng xúc giác. Cuộc chuyển mùa nhập vào trong gió lạnh, lan tỏa trong sương giá. Cuộc chuyển mùa bỗng trở lên hữu ý, hữu tình, hoa, lá, liễu bỗng trở nên ngoa ngoắt, đỏng đảnh...một cách..rất thu. “Những luồng run rẩy rung rinh lá” ( Đây mùa thu tới ) Xuân Diệu là người đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều cái mới nhất“. Những cái mới đáng chú ý ở Xuân Diệu là “Những nguồn hứng và ý tưởng rất mới“. Và ông cho rằng còn phải chú ý nhữngchữ, những câu, những điệu trong những bài thơ ấy để hiểu lấy “cái nhạc điệu mới nữa“ (18, tr.715, 716). Ở Xuân Diệu, sự chú ý đặc biệt đến nhạc tính của câu thơ là ảnh hưởng quan niệm của trường phía thơ tượng trưng Pháp, nhưng cũng có nguồn gốc từ trong những cách sáng tạo và thưởng thức thơ cổ điển phương Đông nữa. Chính vì vậy, cảm xúc của nhà thơ vẫn hướng vào khung cảnh chiều thu .
47
Không gian đây gió và cái lạnh, cái lnh ấy đã thấm đượm vào thân
cây ri chy khp thân cây, t ngọn, búp, lá, đến tng tế bào ca cây mà mt
thưng không nhìn thấy. Nhà thơ đã gi trong ta cái rùng mình thm lnh và c
ni s hãi ca nhng chiếc lá dáng yếu t, cái rùng mình thm lnh và c ni s
hãi ca nhng chiếc lá sp phải lìa cành trước những cơn gió cuối thu. Vi hình
nh này, Xuân Diệu đã mang lại cho nền thơ ca một cách diễn đạt hay mi
m .
Mùa thu đến, những cơn gió lạnh đầu mùa làm cho c cây run ry. Cách
s dng những điệp t và láy âm góp phn to hiu qu cho câu thơ với người
đọc. Trong thơ ca cổ cũng có những câu thơ có nghệ thut láy ý, láy âm :
ới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường la lu lập lòe đơm bông”
( Truyn Kiu )
Theo Xuân Diệu điều quan trng không ch s láy âm mà còn lung
cm xúc mi ca thi nhân, nó khác vi ngun cm xúc của các nhà thơ cổ đin.
giữa vườn cây còn xum xuê lá, ta bt gp:
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”
( Đây mùa thu tới )
Mi chm thu nên ch thấy đôi nhánh khô gầy, gió lnh v đã làm run
ry, rung rinh” nhng chiếc lá. Không gian mùa thu đây đã truyền rung động
sang người đọc mt chút lnh khi gió thu về. Câu thơ có kết cấu độc đáo, dường
như chữ nào trong câu thơ cũng gi v khô gy héo tàn ca cành cây :
nhánh gầy, khô xương, mỏng manh”. Vi hình ảnh so sánh, nhân hóa đã gi
lên dáng l loi, cô đơn giữa đất tri, tng nhánh khô gy khẳng khiu như chạm
khc lên bu trời cô đơn dưới mt bun ca thi nhân. Tác gi m rng tm quan
sát đến nhng cnh vt nơi xa :
47 Không gian ở đây là gió và cái lạnh, cái lạnh ấy đã thấm đượm vào thân cây rồi chạy khắp thân cây, từ ngọn, búp, lá, đến từng tế bào của cây mà mắt thường không nhìn thấy. Nhà thơ đã gợi trong ta cái rùng mình thấm lạnh và cả nỗi sợ hãi của những chiếc lá dáng yếu ớt, cái rùng mình thấm lạnh và cả nỗi sợ hãi của những chiếc lá sắp phải lìa cành trước những cơn gió cuối thu. Với hình ảnh này, Xuân Diệu đã mang lại cho nền thơ ca một cách diễn đạt hay và mới mẻ . Mùa thu đến, những cơn gió lạnh đầu mùa làm cho cỏ cây run rẩy. Cách sử dụng những điệp từ và láy âm góp phần tạo hiệu quả cho câu thơ với người đọc. Trong thơ ca cổ cũng có những câu thơ có nghệ thuật láy ý, láy âm : “Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” ( Truyện Kiều ) Theo Xuân Diệu điều quan trọng không chỉ là sự láy âm mà còn ở luồng cảm xúc mới của thi nhân, nó khác với nguồn cảm xúc của các nhà thơ cổ điển. Ở giữa vườn cây còn xum xuê lá, ta bắt gặp: “Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh” ( Đây mùa thu tới ) Mới chớm thu nên chỉ thấy “đôi nhánh khô gầy, gió lạnh về đã làm run rẩy, rung rinh” những chiếc lá. Không gian mùa thu ở đây đã truyền rung động sang người đọc một chút lạnh khi gió thu về. Câu thơ có kết cấu độc đáo, dường như chữ nào trong câu thơ cũng gợi vẻ khô gầy và héo tàn của cành cây : “nhánh gầy, khô xương, mỏng manh”. Với hình ảnh so sánh, nhân hóa đã gợi lên dáng lẻ loi, cô đơn giữa đất trời, từng nhánh khô gầy khẳng khiu như chạm khắc lên bầu trời cô đơn dưới mắt buồn của thi nhân. Tác giả mở rộng tẩm quan sát đến những cảnh vệt ở nơi xa :
48
Thnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khi s nhạt sương mờ”.
( Đây mùa thu tới )
Không gian thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu cũng ánh sáng, nhưng
trăng nàng trăng”, chúng ta thy nó gần gũi ấm áp hơn. Trăng” trong
thơ Xuân Diệu là hình nh của con người thiếu n tr trung, xinh tươi, dịu dàng,
thơ mộng. Xuân Diu không t trăng thu vành vch gia trời, cũng không tả
trăng thu đã tàn, mà trăng thu “mi khi sự” va mi nhô lên khỏi đỉnh núi.
Xuân Diu gọi đó nàng trăng”, trăng thượng tun ca mùa thu. Vi cách
gọi đó, Xuân Diệu đã bộc l trc tiếp cảm xúc, mà nhà thơ trung đại chưa từng
Trăng” qua cách gi không phi là tri nữa là người thiếu nữ, trăng
cũng có “hồn người”. Văn học trung đại chưa bao giờ có cách gi như vậy. Nếu
trăng” trên được nhân hóa thành ngưi thiếu nữ, thì ngẩn ngơ” t ch
tâm trạng, trăng ngẩn ngơ”ngạc nhiên trước v đẹp ca trời thu, ngẩn ngơ”
còn gi hình ảnh người thiu n đang lẻ loi. Không gian thiên nhiên trong mùa
thu thật đẹp, không biết t bao gi đã đi vào lòng người qua hình ảnh liễu”,
đặc biệt là hình tượng ánh trăng, chuẩn mc ca v đẹp. Mùa thu được cm
nhn bng tt c thính giác và th giác :
“Đã nghe rét mướt luồn trong gió”
( Đây mùa thu tới )
Xuân Diu, nhà thơ của tình yêu, tng viết rt hay v cái lnh ca mùa thu “Trời
mun lạnh nên người ta cần nhau hơn, người nào mt thân, thì cn mt
người khác. Xuân, người ta cn m cần tình. Thu, người ta vì lnh sắp đến
cẩn đôi. Cho nên không gian đầy nhng li nh nhung, nhng linh hn
đơn thả ra nhng tiếng th dài để gọi nhau” (Trường ca) [10.23]. Nhà thơ
đơn nên thấy đất tri qunh qu và xa m.
48 “ Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sương mờ”. ( Đây mùa thu tới ) Không gian thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu cũng là ánh sáng, nhưng trăng là “nàng trăng”, chúng ta thấy nó gần gũi và ấm áp hơn. “Trăng” trong thơ Xuân Diệu là hình ảnh của con người thiếu nữ trẻ trung, xinh tươi, dịu dàng, thơ mộng. Xuân Diệu không tả trăng thu vành vạch giữa trời, cũng không tả trăng thu đã tàn, mà là trăng thu “mới khởi sự” vừa mới nhô lên khỏi đỉnh núi. Xuân Diệu gọi đó là “nàng trăng”, là trăng thượng tuần của mùa thu. Với cách gọi đó, Xuân Diệu đã bộc lộ trực tiếp cảm xúc, mà nhà thơ trung đại chưa từng có “Trăng” qua cách gọi không phải là vô tri nữa mà là người thiếu nữ, trăng cũng có “hồn người”. Văn học trung đại chưa bao giờ có cách gọi như vậy. Nếu “trăng” ở trên được nhân hóa thành người thiếu nữ, thì “ngẩn ngơ” là từ chỉ tâm trạng, “trăng ngẩn ngơ”ngạc nhiên trước vẻ đẹp của trời thu, “ngẩn ngơ” còn gợi hình ảnh người thiều nữ đang lẻ loi. Không gian thiên nhiên trong mùa thu thật đẹp, không biết từ bao giờ nó đã đi vào lòng người qua hình ảnh “liễu”, đặc biệt là hình tượng ánh trăng, là chuẩn mực của vẻ đẹp. Mùa thu được cảm nhận bằng tất cả thính giác và thị giác : “Đã nghe rét mướt luồn trong gió” ( Đây mùa thu tới ) Xuân Diệu, nhà thơ của tình yêu, từng viết rất hay về cái lạnh của mùa thu “Trời muốn lạnh nên người ta cần nhau hơn, và người nào có một thân, thì cần một người khác. Xuân, người ta cần ấm mà cần tình. Thu, người ta vì lạnh sắp đến mà cẩn đôi. Cho nên không gian đầy những lời nhớ nhung, những linh hồn cô đơn thả ra những tiếng thở dài để gọi nhau” (Trường ca) [10.23]. Nhà thơ cô đơn nên thấy đất trời quạnh quẽ và xa mờ.
49
Mùa thu mi tới đất trời như quạnh qu xa m hơn. đã nghe rét
ớt”, chúng ta không ch thy s nhy cảm đi trước thi gian ca Xuân Diu
mà còn thy bun và một chút bâng khuâng. Thơ Xuân Diu bao gi cũng thổi
vào cnh vt mt linh hồn hóa thân cho để mang mt tâm trng ca con
người. Câu thơ thật gin d, t nhiên cách miêu t rt ngh thuật. Chưa bước vào
hẳn mùa đông mà ở đây thỉnh thong những cơn gió mang theo cái rét trở v
như luồn đi trong không gian. Xuân Diệu s dụng đng t lun” tht gi hình
gi cm, ngh thut nhân hóa biến cái rét thành một con người tinh nghch, tách
gió rét ra làm hai, biến nó thành mt nhân vt biết hành động, điều đó khiến cho
câu thơ trở nên sinh động. Cái rét chưa hẳn đã lộ mt, mà lun vào, nó cho
n thân trong gió. Xuân Diệu đã mang lại cho Thơ mới cách diễn đạt hết sc
mi m. Cái rét sau khi tác động đến hoa lá, cành, trăng, sương, gió, đã tác
động đến con người:
“Đã vắng người sang nhng chuyến đò”
( Đây mùa thu tới )
Trong bài thơ của Nguyn Trãi viết v mưa rét ở mt chuyến đò :
Dã kính hoang lương, hành khách thiểu
Cô chu trn nhật các sa miên”
( Đường ngoài ni hoang vắng ít người qua li
Chiếc thuyn l loi gác mình trên bãi cát ng sut ngày)
(Trại đầu xuân độ )
Đó là không gian thật hiu ht và vng v, không gian y gi mt cm giác qunh
vắng, đìu hiu sông nước. Cảnh thu đã tàn rồi, mùa thu đã dần nhường bước cho
tiết trời mùa đông len qua làm tê lạnh lòng người. Nhưng phải chăng thơ thiên
nhiên nào chng m rng tâm hn mình ra ngoi gii lng nghe nhng
âm vang ca thế gii ngoi cnh vào chính lòng mình. Tâm hn nhy cm ca
49 Mùa thu mới tới mà đất trời như quạnh quẽ và xa mờ hơn. “đã nghe rét mướt”, chúng ta không chỉ thấy sự nhạy cảm đi trước thời gian của Xuân Diệu mà còn thấy buồn và một chút bâng khuâng. Thơ Xuân Diệu bao giờ cũng thổi vào cảnh vật một linh hồn và hóa thân cho nó để mang một tâm trạng của con người. Câu thơ thật giản dị, tự nhiên cách miêu tả rất nghệ thuật. Chưa bước vào hẳn mùa đông mà ở đây thỉnh thoảng những cơn gió mang theo cái rét trở về như luồn đi trong không gian. Xuân Diệu sử dụng động từ “luồn” thật gợi hình gợi cảm, nghệ thuật nhân hóa biến cái rét thành một con người tinh nghịch, tách gió rét ra làm hai, biến nó thành một nhân vật biết hành động, điều đó khiến cho câu thơ trở nên sinh động. Cái rét chưa hẳn đã lộ mặt, mà nó luồn vào, nó cho ẩn thân ở trong gió. Xuân Diệu đã mang lại cho Thơ mới cách diễn đạt hết sức mới mẻ. Cái rét sau khi tác động đến hoa lá, cành, trăng, sương, gió, nó đã tác động đến con người: “Đã vắng người sang những chuyến đò” ( Đây mùa thu tới ) Trong bài thơ của Nguyễn Trãi viết về mưa rét ở một chuyến đò : “Dã kính hoang lương, hành khách thiểu Cô chu trấn nhật các sa miên” ( Đường ngoài nội hoang vắng ít người qua lại Chiếc thuyền lẻ loi gác mình trên bãi cát ngủ suốt ngày) (Trại đầu xuân độ ) Đó là không gian thật hiu hắt và vắng vẻ, không gian ấy gợi một cảm giác quạnh vắng, đìu hiu sông nước. Cảnh thu đã tàn rồi, mùa thu đã dần nhường bước cho tiết trời mùa đông len qua làm tê lạnh lòng người. Nhưng phải chăng thơ thiên nhiên nào mà chẳng mở rộng tâm hồn mình ra ngoại giới và lắng nghe những âm vang của thế giới ngoại cảnh vào chính lòng mình. Tâm hồn nhạy cảm của