Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,154
571
111
30
Mùa thu đến chậm như chưa đến
Lá vội rơi theo lá vội vàng
Sương đã dâng lên chiều lng xung
Bến đò đã tắt chuyến sang ngang” .
( Chiu thu )
Mùa thu đã đến, nhưng dưới con mt của thi sĩ làng quê Nguyễn Bính,
mùa thu đến tht chậm như chưa h đến. Trong bui chiu thu y, vi nhng làn
gió heo may, vi ánh nắng đã mờ nhạt, đứng trước bến đò thu, nhà thơ không
khi nao lòng . Chiếc rơi vội để kp hòa mình vào với mùa thu, sương dâng
lên như một làn khói mng bao trùm c không gian, lng chiu lng l ra đi
nhưng ch cho sương dần xâm chiếm…Chỉ bao nhiêu đó thôi cũng đủ làm cho
lòng người sầu lên chơi vơi.
Thăm thm tri xanh lộng đáy hồ,
Mùi hoa thiên lý thang chiu thu.
Con cò bay l trong câu hát,
Gic tr say dài nhp võng ru.
Lá thp cành cao gió đui nhau,
Góc vườn rng vi chiếc mo cau.
Trái na m mắt, nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh t tha nào.
Lúa tr đòng tơ, ngậm cm non,
Lá dài vươn sắc lưỡi gươm con.
Tiếng chim mách lo cây hng chín,
Đim ht da tri nhng chm son.
(Chiuthu)
30 “ Mùa thu đến chậm như chưa đến Lá vội rơi theo lá vội vàng Sương đã dâng lên chiều lắng xuống Bến đò đã tắt chuyến sang ngang” . ( Chiều thu ) Mùa thu đã đến, nhưng dưới con mắt của thi sĩ làng quê Nguyễn Bính, mùa thu đến thật chậm như chưa hề đến. Trong buổi chiều thu ấy, với những làn gió heo may, với ánh nắng đã mờ nhạt, đứng trước bến đò thu, nhà thơ không khỏi nao lòng . Chiếc lá rơi vội để kịp hòa mình vào với mùa thu, sương dâng lên như một làn khói mỏng bao trùm cả không gian, lắng chiều lặng lẽ ra đi nhường chỗ cho sương dần xâm chiếm…Chỉ bao nhiêu đó thôi cũng đủ làm cho lòng người sầu lên chơi vơi. Thăm thẳm trời xanh lộng đáy hồ, Mùi hoa thiên lý thỏang chiều thu. Con cò bay lả trong câu hát, Giấc trẻ say dài nhịp võng ru. Lá thấp cành cao gió đuổi nhau, Góc vườn rụng vội chiếc mo cau. Trái na mở mắt, nhìn ngơ ngác Đàn kiến trường chinh tự thủa nào. Lúa trổ đòng tơ, ngậm cốm non, Lá dài vươn sắc lưỡi gươm con. Tiếng chim mách lẻo cây hồng chín, Điểm hạt da trời những chấm son. (Chiềuthu)
31
Lòng người tht hào phóng, ch mi mt vài khonh khc, vài tín hiu
báo thu v đã thả c hồn mình chìm đm trong cnh sc mùa thu. Không yêu
mến bng c trái tim nồng cháy thì làm sao nhà thơ li rung cảm được sâu sc
đến thế? Mùa thu y là mùi hoa thiên lan tỏa đâu đây, hương hoa phả trong
không gian, gió mùa thu đuổi giỡn nhau trong vườn ,chiếc mo cau rng xung
ph ha thêm cho bui chiu thu huyn diu. Trái na m mắt nhìn ngơ ngác, sao
mùa thu đẹp quá! Huyn diu quá! Ngoài đồng lúa đang trổ đòng ngậm cm
non. Ai đã từng thưởng thc th cm ca làng quê Bc B hn không th nào
quên món quà ca cốm non mà đất trời đã ban tặng.
Thu mênh mông khp không gian thế, thu lng bng khp núi rng
thế. Với nhà thơ Huy Cn, ch cn một cơn gió thoáng, ch cn một đám mây
trôi, mt bui chiu rng, vi nng vàng hiu hắt cũng đủ gieo vào lòng thi
nhân ni bun t tê, não n:
Mây bay lũng thấy giăng màn âm u
Nai cao gót ln trong mù
Xung rng néo thuc nhìn thu mi v
Sc tri trôi dạt dưới khe
Chim bay, lá rng cành nghe lnh lùng
Su thu lên vút, song song
Vi cây hiu qunh, vi lòng qunh hiu
Non xanh ngây c bui chiu
Nhân gian em cũng tiêu điều dưới kia” .
( Thu rng )
tác phm Thu ca Chế Lan Viên, nhà thơ đã bày tỏ s tiếc nui vi s
sng b lụi tàn khi thu sang. Nhà thơ không nén được s bun giận trước cánh
hoa tàn, lá rng. Chế Lan Viên v lên nhng cảnh điêu tàn, niềm luyến tiếc đến
mt tha vàng son, oanh lit ngày xưa. Nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú,
31 Lòng người thật hào phóng, chỉ mới một vài khoảnh khắc, vài tín hiệu báo thu về đã thả cả hồn mình chìm đắm trong cảnh sắc mùa thu. Không yêu mến bằng cả trái tim nồng cháy thì làm sao nhà thơ lại rung cảm được sâu sắc đến thế? Mùa thu ấy là mùi hoa thiên lý lan tỏa đâu đây, hương hoa phả trong không gian, gió mùa thu đuổi giỡn nhau trong vườn ,chiếc mo cau rụng xuống phụ họa thêm cho buổi chiều thu huyền diệu. Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác, sao mùa thu đẹp quá! Huyền diệu quá! Ngoài đồng lúa đang trổ đòng ngậm cốm non. Ai đã từng thưởng thức thứ cốm của làng quê Bắc Bộ hẳn không thể nào quên món quà của cốm non mà đất trời đã ban tặng. Thu mênh mông khắp không gian là thế, thu lảng bảng khắp núi rừng là thế. Với nhà thơ Huy Cận, chỉ cần một cơn gió thoáng, chỉ cần một đám mây trôi, một buổi chiều lá rụng, với nắng vàng hiu hắt cũng đủ gieo vào lòng thi nhân nỗi buồn tỉ tê, não nề: Mây bay lũng thấy giăng màn âm u Nai cao gót lẫn trong mù Xuống rừng néo thuộc nhìn thu mới về Sắc trời trôi dạt dưới khe Chim bay, lá rụng cành nghe lạnh lùng Sầu thu lên vút, song song Với cây hiu quạnh, với lòng quạnh hiu Non xanh ngây cả buổi chiều Nhân gian em cũng tiêu điều dưới kia” . ( Thu rừng ) Ở tác phẩm Thu của Chế Lan Viên, nhà thơ đã bày tỏ sự tiếc nuối với sự sống bị lụi tàn khi thu sang. Nhà thơ không nén được sự buồn giận trước cánh hoa tàn, lá rụng. Chế Lan Viên vẽ lên những cảnh điêu tàn, niềm luyến tiếc đến một thửa vàng son, oanh liệt ngày xưa. Nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú,
32
tuy nhiên nhng chi tiết nhà thơ diễn t tht gin dị, đơn sơ nhưng không đánh
mất nét thơ mộng. Nhà thơ vừa miêu t, va bc l cảm xúc trước cnh thu :
Chao ôi ! thu đã đến ri sao ?
Thu trước va qua mi độ nào
Mới độ nào đây hoa rạn v
Nng hng choáng ấp dãy bàng cao”
( Thu )
Trong một năm, nhà thơ ưa nhất là mùa thu, mùa thu qua được mt ngày
Chế Lan Viên đã nhớ :
Ô hay, tôi li nh thu ri
Mùa thu rớm máu rơi từng chút
Trong lá bang thu đỏ ngp tri
Đưng v thu trước xa lm lm
Mà k đi về ch một tôi” .
( Thu )
Ni mong nh đây đã thành thực, ni mong nh y còn to ln l lùng.
Nhà thơ ưa mùa thu, ghét mùa xuân. Trong khi thu đến, Chế Lan Viên li mun:
Ai đâu trở li mùa thu trước
Nht ly cho tôi nhng lá vàng ?
Vi c hoa tươi muôn cánh rã
V đây đem chắn nẻo xuân sang” .
( Xuân )
Nhận xét về khổ thơ này, trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh Hoài Chân
viết : “ ý muốn ngông cuồng, ngộ nghĩnh ? Đã đành. Trong cái ngộ nghĩnh , cái
ngông cuồng ấy tôi còn thấy một sức mạnh phi thường. Chắn một luồng gió,
chắn một dòng sông, chắn những đợt sóng hung hăng ngòai biển cả, nhưng
32 tuy nhiên những chi tiết nhà thơ diễn tả thật giản dị, đơn sơ nhưng không đánh mất nét thơ mộng. Nhà thơ vừa miêu tả, vừa bộc lộ cảm xúc trước cảnh thu : “ Chao ôi ! thu đã đến rồi sao ? Thu trước vừa qua mới độ nào Mới độ nào đây hoa rạn vỡ Nắng hồng choáng ấp dãy bàng cao” ( Thu ) Trong một năm, nhà thơ ưa nhất là mùa thu, mùa thu qua được một ngày Chế Lan Viên đã nhớ : “ Ô hay, tôi lại nhớ thu rồi Mùa thu rớm máu rơi từng chút Trong lá bang thu đỏ ngập trời Đường về thu trước xa lắm lắm Mà kẻ đi về chỉ một tôi” . ( Thu ) Nỗi mong nhớ ở đây đã thành thực, nỗi mong nhớ ấy còn to lớn lạ lùng. Nhà thơ ưa mùa thu, ghét mùa xuân. Trong khi thu đến, Chế Lan Viên lại muốn: “ Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho tôi những lá vàng ? Với cả hoa tươi muôn cánh rã Về đây đem chắn nẻo xuân sang” . ( Xuân ) Nhận xét về khổ thơ này, trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và Hoài Chân viết : “ ý muốn ngông cuồng, ngộ nghĩnh ? Đã đành. Trong cái ngộ nghĩnh , cái ngông cuồng ấy tôi còn thấy một sức mạnh phi thường. Chắn một luồng gió, chắn một dòng sông, chắn những đợt sóng hung hăng ngòai biển cả, nhưng mà
33
chắn nẻo xuân sang ! Sao người lại có thể nghĩ được như thế ?” [38.225] . Chế
Lan Viên có lúc thích làm thông để "chống chọi với trời đông nghiêm khắc", với
"triệu tấn mây buồn áp bức"...Có lúc phải làm thông gồng mình lên "nhọn hoắt",
"vững vàng xanh", nhưng rồi có lúc được làm lau "buông thả phó mình cho gió
thu vàng xạc xào xao xác", được buông "vũ khí" mà cất "tiếng hát mông mênh",
làm người mà được thế tưởng không tệ..
Có lúc anh thích làm cây thông chống chọi
với trời đông nghiêm khắc
Triệu tấn mây buồn áp bức trên đầu thông nhọn hoắt
Vững vàng xanh.
Có lúc anh thích làm cây lau buông thả phó mình
Cho gió thu vàng xạc xào xao xác
Cây lau không vũ khí, mà chỉ có mơ hồ tiếng hát Mông mênh.
( Có lúc)
Tại sao Chế Lan Viên lại ghét mùa xuân mà mãi mong nhớ mùa thu? Khác với
nhiều nhà Thơ mới, mùa xuân hay mùa thu trong thơ Chế Lan Viên không phải
là chuyện cảnh thiên nhiên, không chỉ là sự vận động của thời tiết làm vui hay
cho buồn lòng người. hình tượng mùa thu trong thơ Chế Lan Viên mang ý
nghĩa triết lý về thời gian, về một thái độ sống. Đó là câu chuyện về hiện tại
quá khứ, về hướng vọng và niềm tin đắm đuối của một tâm hồn :
Đưng v thu trước xa lăm lắm
Mà k đi về chi một tôi”
( Thu )
Trong Điêu tàn, mùa thu là biểu tượng của vãng xa xăm. Thật l khi
Chế Lan Viên mt mình tr v trên con đường thi gian xa m tít tp. Và càng
l hơn khi quá khứ mà nhà thơ không nguôi tìm về, đâu chỉ có vàng son mà phn
33 chắn nẻo xuân sang ! Sao người lại có thể nghĩ được như thế ?” [38.225] . Chế Lan Viên có lúc thích làm thông để "chống chọi với trời đông nghiêm khắc", với "triệu tấn mây buồn áp bức"...Có lúc phải làm thông gồng mình lên "nhọn hoắt", "vững vàng xanh", nhưng rồi có lúc được làm lau "buông thả phó mình cho gió thu vàng xạc xào xao xác", được buông "vũ khí" mà cất "tiếng hát mông mênh", làm người mà được thế tưởng không tệ.. Có lúc anh thích làm cây thông chống chọi với trời đông nghiêm khắc Triệu tấn mây buồn áp bức trên đầu thông nhọn hoắt Vững vàng xanh. Có lúc anh thích làm cây lau buông thả phó mình Cho gió thu vàng xạc xào xao xác Cây lau không vũ khí, mà chỉ có mơ hồ tiếng hát Mông mênh. ( Có lúc) Tại sao Chế Lan Viên lại ghét mùa xuân mà mãi mong nhớ mùa thu? Khác với nhiều nhà Thơ mới, mùa xuân hay mùa thu trong thơ Chế Lan Viên không phải là chuyện cảnh thiên nhiên, không chỉ là sự vận động của thời tiết làm vui hay cho buồn lòng người. Mà hình tượng mùa thu trong thơ Chế Lan Viên mang ý nghĩa triết lý về thời gian, về một thái độ sống. Đó là câu chuyện về hiện tại và quá khứ, về hướng vọng và niềm tin đắm đuối của một tâm hồn : “Đường về thu trước xa lăm lắm Mà kẻ đi về chi một tôi” ( Thu ) Trong Điêu tàn, mùa thu là biểu tượng của dĩ vãng xa xăm. Thật lạ khi Chế Lan Viên một mình trở về trên con đường thời gian xa mờ tít tắp. Và càng lạ hơn khi quá khứ mà nhà thơ không nguôi tìm về, đâu chỉ có vàng son mà phần
34
lớn hoang tàn, đổ nát. Nếu các nhà thơ lãng mạn cùng thi tìm mùa thu
nhng gam màu du nh, nhng ni bun ht hiu, sâu lng thì Chế Lan Viên tìm
thy mùa thu s tàn t, chán nn não n. Mặc như thế, nhưng Chế Lan
Viên vn thích mùa thu, bi chính s tàn li y mang du tích mt thời xưa oai
linh hùng vĩ. Lúc này thi sĩ Chế Lan Viên tr thành một con người cô độc, luôn
tìm kiếm hình bóng rc r trong những gì đang rụng, đang tan tác đổ”. Chế
Lan Viên đã bày tỏ tiếc nui vi s sng b lụi tàn khi thu sang. Nhà thơ không
nén được s bun giận trước cnh hoa tàn, lá rng :
Thu đến đây! Chừ, mi nói rng
Ch đây buồn gin biết sao ngăn?
Tìm cho những cánh hoa đang rụng
Tôi kiếm trong hoa chút sc tàn !
Tìm cho những nét thơ xanh cũ
Trong nhng t thơ lá võ vàng…”
( Thu )
Luôn sng trong hoài nim nên gp mùa thu này mà nhà thơ cứ nh v
mùa thu trước, gia hin tại mà nhà thơ cứ đắm mình vào quá kh .
Vi tâm trng bâng khuâng, xao xuyến, nh nhung và hoài nim, khi mùa
thu qua đi, Tế Hanh đã bộc l cm xúc ca mình qua hình ảnh tượng trưng của
gió, ca mây, ca nng :
Mùa thu đã đi qua còn gửi li
Mt ít vàng trong nng, trong cây
Mt ít bun trong gió trong gió, trong mây
Một ít vui trên môi người thiếu n”.
( bài thơ tình ở Hàng Châu )
34 lớn là hoang tàn, đổ nát. Nếu các nhà thơ lãng mạn cùng thời tìm ở mùa thu những gam màu dịu nhẹ, những nỗi buồn hắt hiu, sâu lắng thì Chế Lan Viên tìm thấy ở mùa thu sự tàn tạ, chán nản não nề. Mặc dù là như thế, nhưng Chế Lan Viên vẫn thích mùa thu, bởi chính sự tàn lụi ấy mang dấu tích một thời xưa oai linh hùng vĩ. Lúc này thi sĩ Chế Lan Viên trở thành một con người cô độc, luôn tìm kiếm hình bóng rực rỡ trong những gì đang rụng, đang “tan tác đổ”. Chế Lan Viên đã bày tỏ tiếc nuối với sự sống bị lụi tàn khi thu sang. Nhà thơ không nén được sự buồn giận trước cảnh hoa tàn, lá rụng : “ Thu đến đây! Chừ, mới nói rằng Chừ đây buồn giận biết sao ngăn? Tìm cho những cánh hoa đang rụng Tôi kiếm trong hoa chút sắc tàn ! Tìm cho những nét thơ xanh cũ Trong những tờ thơ lá võ vàng…” ( Thu ) Luôn sống trong hoài niệm nên gặp mùa thu này mà nhà thơ cứ nhớ về mùa thu trước, giữa hiện tại mà nhà thơ cứ đắm mình vào quá khứ . Với tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, nhớ nhung và hoài niệm, khi mùa thu qua đi, Tế Hanh đã bộc lộ cảm xúc của mình qua hình ảnh tượng trưng của gió, của mây, của nắng : “Mùa thu đã đi qua còn gửi lại Một ít vàng trong nắng, trong cây Một ít buồn trong gió trong gió, trong mây Một ít vui trên môi người thiếu nữ”. ( bài thơ tình ở Hàng Châu )
35
Tế Hanh đã tinh tế rút ly cái thn, cái hn ca thiên nhiên để bc l cm
xúc đa dạng, bc l s phong phú ca trái tim mình. Đồng thời nhà thơ gửi li vào
thiên nhiên c cuc sng, tâm hn mình, khiến cho cnh vt không ch có hình sc
mà còn cht cha bao tiếng nói. Vốn là người yêu cái đẹp, sut cuộc đời Tế Hanh
luôn đi tìm và chắt chiu cái đẹp, t v đẹp thanh cao đến v đẹp bình d ca cuc
đời, ca thiên nhiên. Sc sng bn b ca tâm hồn thơ ông ẩn đằng sau nhng vn
thơ miêu tả thiên nhiên. Tế Hanh tht tinh tế khi ông chp ly nhng khonh khc
gp g gia tâm tình ca mình với cái đẹp trong s luân chuyn ca thiên nhiên,
to vật và để thiên nhiên “nói” giúp tâm tình ngưi .
Khi mùa thu chia xa, nhà thơ cảm nhận được cái bun vng, nh thương
bi s ly cách :
Em đi trăng sắp độ ròn
Mùa thu quá na, lá giòn khua cây
Tin em trong cnh thu này
Lòng ta muôn tiếng, sao đầy lặng im” .
( Mùa thu tin em )
Không gian đây không gian tĩnh, vũ trụ như ngưng lại trong phút
giây chia ly của đôi lứa. Ni lòng của nhà thơ hòa quyện vào vi v đẹp quyến
rũ của mùa thu .
Mùa thu dường như mặt trong thơ của Lưu Trọng nhng thi
điểm có ý nghĩa cho tình yêu đôi lứa. Nhng hnh ảnh đẹp như vầng trăng thu
trong Tình điên đã chứng kiến biết bao vui bun ca chàng trai và cô gái :
Hôm ấy trăng thu rụng dưới cu
Em cười em nói sut canh thâu
Yêu nhau những tưởng yêu nhau mãi
Tình đến muôn năm chửa bạc đầu”.
( Tình điên )
35 Tế Hanh đã tinh tế rút lấy cái thần, cái hồn của thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc đa dạng, bộc lộ sự phong phú của trái tim mình. Đồng thời nhà thơ gửi lại vào thiên nhiên cả cuộc sống, tâm hồn mình, khiến cho cảnh vật không chỉ có hình sắc mà còn chất chứa bao tiếng nói. Vốn là người yêu cái đẹp, suốt cuộc đời Tế Hanh luôn đi tìm và chắt chiu cái đẹp, từ vẻ đẹp thanh cao đến vẻ đẹp bình dị của cuộc đời, của thiên nhiên. Sức sống bền bỉ của tâm hồn thơ ông ẩn đằng sau những vần thơ miêu tả thiên nhiên. Tế Hanh thật tinh tế khi ông chớp lấy những khoảnh khắc gặp gỡ giữa tâm tình của mình với cái đẹp trong sự luân chuyển của thiên nhiên, tạo vật và để thiên nhiên “nói” giúp tâm tình người . Khi mùa thu chia xa, nhà thơ cảm nhận được cái buồn vắng, nhớ thương bởi sự ly cách : “Em đi trăng sắp độ ròn Mùa thu quá nửa, lá giòn khua cây Tiễn em trong cảnh thu này Lòng ta muôn tiếng, sao đầy lặng im” . ( Mùa thu tiễn em ) Không gian ở đây là không gian tĩnh, vũ trụ như ngưng lại trong phút giây chia ly của đôi lứa. Nỗi lòng của nhà thơ hòa quyện vào với vẻ đẹp quyến rũ của mùa thu . Mùa thu dường như có mặt trong thơ của Lưu Trọng Lư ở những thời điểm có ý nghĩa cho tình yêu đôi lứa. Những hỉnh ảnh đẹp như vầng trăng thu trong Tình điên đã chứng kiến biết bao vui buồn của chàng trai và cô gái : “Hôm ấy trăng thu rụng dưới cầu Em cười em nói suốt canh thâu Yêu nhau những tưởng yêu nhau mãi Tình đến muôn năm chửa bạc đầu”. ( Tình điên )
36
Thơ Lưu Trọng Lư là những bn nhc m o trên nn nhng bức tranh cũng m
o. Nhng bn nhạc chìm sâu trong sương mờ, Tiếng thu vn ngâm, vn ca hát
trong trái tim người người. Tiếng thu cũng tiếng thầm thì, kín đáo, đi vào thế
gii bên trong và lng sâu trong tâm trạng. Lưu Trọng Lư đã nhạy cm và đồng
cm khi lng nghe âm thanh ca mùa thu. Khi nhng ngày nng h va tt la,
những cơn gió heo may thổi về, thiên nhiên đã ở vào buổi giao mùa. Các nhà thơ
mới đều tinh tế và sm cm nhn nhng âm thanh thm thì :
Thu đến, nơi động tiếng huyn”
( Thơ duyên )
Như sự giao cm trong không gian thi gian, trong không khí
của mùa thu và cao hơn cả, thiết tha hơn cả là trong Tiếng thu :
Tiếng thu chính cái hn ca rng quê, ca trời đất và cái hn hu cht
phác của chú nai vàng. Đó là tấm lòng của nhà thơ đang chờ đợi mt bạn đường,
r mình theo nhng li c, dẫn đến miền đất ha, với bao điều tốt đp mà mình
hằng ước mơ, khao khát. Dưới con mắt đa tình của nhà thơ, gió cũng biết “đau”,
mt nỗi đau thương qun qui trong tâm hồn. Đọc những câu thơ trên tôi tưởng
như bất lc, không biết viết sao trước ý thơ của thi nhân.
Bng nhng cm hng lãng mn, các nhà Thơ mới đã họa lên trong
thơ mình những bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và đường nét độc đáo. Mùa
thu tr thànnh ngun cm hng ca các nhà Thơ mới trong tâm tư riêng cuả mi
người, nhưng nó đều mang ni nim riêng ca nhiu thế h. Vi nhng tác phm
viết v mùa thu ca các nhà Thơ mới, chúng ta thy rõ mt cái tôi tr tình thành
tht vi nhng cm xúc, trng thái ca mình. đó, con người sng cho mình,
cho tình cm ca riêng mình, ch không còn tiếng nói ca thời đại hay giai
cp. S thành tht trong trng thái cm xúc ca các nhà Thơ mới đã đem đến cho
thơ một cách thc biu hin mi, t do hơn, thoáng đãng hơn và tinh tế hơn.
36 Thơ Lưu Trọng Lư là những bản nhạc mờ ảo trên nền những bức tranh cũng mờ ảo. Những bản nhạc chìm sâu trong sương mờ, Tiếng thu vẫn ngâm, vẫn ca hát trong trái tim người người. Tiếng thu cũng là tiếng thầm thì, kín đáo, đi vào thế giới bên trong và lắng sâu trong tâm trạng. Lưu Trọng Lư đã nhạy cảm và đồng cảm khi lắng nghe âm thanh của mùa thu. Khi những ngày nắng hạ vừa tắt lửa, những cơn gió heo may thổi về, thiên nhiên đã ở vào buổi giao mùa. Các nhà thơ mới đều tinh tế và sớm cảm nhận những âm thanh thầm thì : “ Thu đến, nơi động tiếng huyền” ( Thơ duyên ) Như có sự giao cảm trong không gian và thời gian, trong không khí của mùa thu và cao hơn cả, thiết tha hơn cả là trong Tiếng thu : Tiếng thu chính là cái hồn của rừng quê, của trời đất và cái hồn hậu chất phác của chú nai vàng. Đó là tấm lòng của nhà thơ đang chờ đợi một bạn đường, rủ mình theo những lối cỏ, dẫn đến miền đất hứa, với bao điều tốt đẹp mà mình hằng ước mơ, khao khát. Dưới con mắt đa tình của nhà thơ, gió cũng biết “đau”, một nỗi đau thương quằn quại trong tâm hồn. Đọc những câu thơ trên tôi tưởng như bất lực, không biết viết sao trước ý thơ của thi nhân. Bằng những cảm hứng lãng mạn, các nhà Thơ mới đã họa lên trong thơ mình những bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và đường nét độc đáo. Mùa thu trở thànnh nguồn cảm hứng của các nhà Thơ mới trong tâm tư riêng cuả mỗi người, nhưng nó đều mang nỗi niềm riêng của nhiều thế hệ. Với những tác phẩm viết về mùa thu của các nhà Thơ mới, chúng ta thấy rõ một cái tôi trữ tình thành thật với những cảm xúc, trạng thái của mình. Ở đó, con người sống cho mình, cho tình cảm của riêng mình, chứ không còn là tiếng nói của thời đại hay giai cấp. Sự thành thật trong trạng thái cảm xúc của các nhà Thơ mới đã đem đến cho thơ một cách thức biểu hiện mới, tự do hơn, thoáng đãng hơn và tinh tế hơn.
37
CHƢƠNG 2
CM NHN V MÙA THU TRONG THƠ XUÂN DIỆU, LƢU TRỌNG LƢ VÀ
QUÁCH TN
2.1 Mùa thu trong thơ Xuân Diệu
Xuân Diu ( 1916 1985 ) một tài năng lớn, ông là kết tinh ca hai
miền quê, hai dòng máu. Đó dòng máu của người x Ngh mit mài siêng
năng và dòng máu của người m, x dừa Bình Định thơ mộng .
Trong Thi nhân Vit Nam, Hoài Thanh đã nhận xét v Xuân Diệu : Thơ
Xuân Diu mt ngun sng dào dt chưa từng chốn nước non lng l
này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cnh tri, sng vi vàng, sng cung
quýt, mun tận hưởng cuộc đời ngn ngi của mình. Khi vui cũng như khi bun,
người đều nng nàn, tha thiết” [38.117]. Một năm sau, trong nhà văn hiện đại,
Vũ Ngọc Phan cũng nhận xét : Người ta thấy thơ Xuân Diệu đằm thm, nng
nàn nhất trong các nhà thơ mới”. Đúng vậy, Xuân Diu xut hin trong Thơ
mi vi tt c lòng say yêu cuc sng, khát khao giao cm với đời. nhà
thơ sự nhy cm trước những bước đi của thi gian, mt tâm hn cm nhn
hết sc tinh tế. Đồng thi là cách bc l cm xúc mi m chưa từng có trong thơ
ca đương thời .
Xuân Diệu cũng hay viết v mùa xuân, mạch thơ tuy đã bc l đưc tình
cm tr trung sôi ni của nhà thơ nhưng kém phần cô đọng và tài hoa như những
thi phm viết v mùa thu. Điều đó phải chăng khi Xuân Diệu tr v mch tr
tình truyn thng thì hồn thơ Xuân Diệu cũng đằm thắm hơn và phải chăng ông
cũng muốn đa dạng hóa thơ mình bằng cách sáng to thêm mt mch trm cm
xúc. Hơn nữa, một tài năng thơ dù hiện đại mi m đến đâu cũng không hề
cắt đứt hoặc đối lp hoàn toàn vi quá kh thơ ca dân tộc, cùng những đặc điểm
chung trong duy ngh thut ca thời đại mà nhà thơ đang sống. Vi nhng
37 CHƢƠNG 2 CẢM NHẬN VỀ MÙA THU TRONG THƠ XUÂN DIỆU, LƢU TRỌNG LƢ VÀ QUÁCH TẤN 2.1 Mùa thu trong thơ Xuân Diệu Xuân Diệu ( 1916 – 1985 ) là một tài năng lớn, ông là kết tinh của hai miền quê, hai dòng máu. Đó là dòng máu của người xứ Nghệ miệt mài siêng năng và dòng máu của người mẹ, xứ dừa Bình Định thơ mộng . Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu : “Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống dào dạt chưa từng có ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết” [38.117]. Một năm sau, trong nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan cũng nhận xét : “Người ta thấy thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn nhất trong các nhà thơ mới”. Đúng vậy, Xuân Diệu xuất hiện trong Thơ mới với tất cả lòng say mê yêu cuộc sống, khát khao giao cảm với đời. Ở nhà thơ là sự nhạy cảm trước những bước đi của thời gian, một tâm hồn cảm nhận hết sức tinh tế. Đồng thời là cách bộc lộ cảm xúc mới mẻ chưa từng có trong thơ ca đương thời . Xuân Diệu cũng hay viết về mùa xuân, mạch thơ tuy đã bộc lộ được tình cảm trẻ trung sôi nổi của nhà thơ nhưng kém phần cô đọng và tài hoa như những thi phẩm viết về mùa thu. Điều đó phải chăng khi Xuân Diệu trở về mạch trữ tình truyền thống thì hồn thơ Xuân Diệu cũng đằm thắm hơn và phải chăng ông cũng muốn đa dạng hóa thơ mình bằng cách sáng tạo thêm một mạch trầm cảm xúc. Hơn nữa, một tài năng thơ dù hiện đại và mới mẻ đến đâu cũng không hề cắt đứt hoặc đối lập hoàn toàn với quá khứ thơ ca dân tộc, cùng những đặc điểm chung trong tư duy nghệ thuật của thời đại mà nhà thơ đang sống. Với nhửng
38
nt nhc trm bng của giai điệu tr tình v mùa thu, vi nhng phát trin sáng
to trong cách dùng t ng, hình ảnh thơ, cách bộc l cm xúc rt mi m. Mùa
thu trong thơ Xuân Diệu có mt v đẹp rt riêng, mt v đẹp trong s su mun,
v đẹp n chứa sâu kín nhưng rất nên thơ.
Đây mùa thu ti cũng vẫn s dng nhng thi liu c truyn của dòng thơ ca
c đin, vn những liu, lệ, vàng, hoa, sương, gió, mây, chim…” đã xây dựng
lên dòng thơ Đường thi. Theo nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy thì Đây mùa thu tới,
đã được hoán cái trong mt chùm quan h mi. Không phải xi măng sắt
thép” để to nên khung chu lc của ngôi nhà thơ hiện đại, chúng tn ti
trong toàn kiến trúc như những k nim, mt th trí nh th loi” theo cách
mi ca M.Ba-khơ-tin, chiếc dây ni cánh diều thơ với mạch trong thơ Đường,
thơ Tống. M đầu bài thơ, Xuân Diệu miêu t hình nh ca mt rng liu bun
đang đứng chu tang :
Rng liễu đìu hiu đứng chu tang
Tóc bun buông xung l ngàn”
( Đây mùa thu tới )
T láy “đìu hiu” gi lên dáng liễu hơi hao gầy đi, dáng đứng bun lng l, có
mt một cái gì đó như mơ màng, phảng phất. “Liu” đây được gi t như một
ngưi thiếu n có tâm hn. Khi thu sang không gian bao trùm lên là làn gió mùa
thu, làn gió mang lnh v khiến lòng người xao xuyến, bâng khuâng… Câu thơ
gi hình nh mái tóc của người thiếu n, một mái tóc dài thướt tha. Mùa thu hóa
thành mt thc n mĩ miều, thướt tha và u buồn, đẹp mt v đẹp lãng mn, cao
sang. Nàng thu ca Xuân Diệu đang nhón gót hài trên đường biên ca phút giao
mùa t h sang thu bng rng liu ven h. Những câu thơ buồn ca Đây mùa thu
ti gi lên mt tâm trng buồn đến tang tóc. Bun vì cái lnh len lỏi đâu đây gi
nỗi cô đơn, buồn vì cnh sc mùa thu hp vi tâm trng bun ca tác giả. Đúng
như thơ đã từng nói “Xuân người ta vì m mà cần tình. Thu người ta vì lnh sp
38 nốt nhạc trẩm bổng của giai điệu trữ tình về mùa thu, với những phát triển sáng tạo trong cách dùng từ ngữ, hình ảnh thơ, cách bộc lộ cảm xúc rất mới mẻ. Mùa thu trong thơ Xuân Diệu có một vẻ đẹp rất riêng, một vẻ đẹp trong sự sầu muộn, vẻ đẹp ẩn chứa sâu kín nhưng rất nên thơ. Đây mùa thu tới cũng vẫn sử dụng những thi liệu cổ truyền của dòng thơ ca cổ điển, vẫn những “liễu, lệ, vàng, hoa, sương, gió, mây, chim…” đã xây dựng lên dòng thơ Đường thi. Theo nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy thì Đây mùa thu tới, đã được hoán cái trong một chùm quan hệ mới. Không phải là “xi măng sắt thép” để tạo nên khung chịu lực của ngôi nhà thơ hiện đại, mà chúng tồn tại trong toàn kiến trúc như những kỉ niệm, một thứ “trí nhớ thể loại” theo cách mới của M.Ba-khơ-tin, chiếc dây nối cánh diều thơ với mạch trong thơ Đường, thơ Tống. Mở đầu bài thơ, Xuân Diệu miêu tả hình ảnh của một rặng liễu buồn đang đứng chịu tang : “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn” ( Đây mùa thu tới ) Từ láy “đìu hiu” gợi lên dáng liễu hơi hao gầy đi, dáng đứng buồn lặng lẽ, có một một cái gì đó như mơ màng, phảng phất. “Liễu” ở đây được gợi tả như một người thiếu nữ có tâm hồn. Khi thu sang không gian bao trùm lên là làn gió mùa thu, làn gió mang lạnh về khiến lòng người xao xuyến, bâng khuâng… Câu thơ gợi hình ảnh mái tóc của người thiếu nữ, một mái tóc dài thướt tha. Mùa thu hóa thành một thục nữ mĩ miều, thướt tha và u buồn, đẹp một vẻ đẹp lãng mạn, cao sang. Nàng thu của Xuân Diệu đang nhón gót hài trên đường biên của phút giao mùa từ hạ sang thu bằng rặng liễu ven hồ. Những câu thơ buồn của Đây mùa thu tới gợi lên một tâm trạng buồn đến tang tóc. Buồn vì cái lạnh len lỏi đâu đây gợi nỗi cô đơn, buồn vì cảnh sắc mùa thu hợp với tâm trạng buồn của tác giả. Đúng như thơ đã từng nói “Xuân người ta vì ấm mà cần tình. Thu người ta vì lạnh sắp
39
đến mà rt cần đôi, cho nên không gian đy nhng ni nh nhung, nhng linh
hồn đơn thả ra nhng tiếng th dài để gi nhau và lòng tôi nghe tt c du
dương của th vô tuyến điện y” [10,23].
Xuân Diu, mt nhà thơ của tình yêu, ông đã đi trọn con đường “lạ
hóa”[38,40] thơ theo cách của ông. Mi s vt hiện tượng thiên nhiên trong thơ
ông đều toát lên mt chất người mnh m. Chúng ta ng rng, vi mt con
ngưi khao khát sng, khao khát yêu mãnh lit và cung nhiệt như thế s không
hp với đề tài mùa thu, một đề tài thường ch thích hp vi hồn thơ cổ đin vi
nhng vần thơ lắng đọng suy tư. Vậy mà khi bước vào thế gii ca Đây mùa thu
ti thì chúng ta mi cht nhn ra rng, Xuân Diệu là người có cái nhìn tinh tế
gi cm nhất trước những bước đi của thời gian mùa thu, ông đã khoác lên mùa
thu nhng sc màu, nhng cm xúc mới, âm hưởng thơ xưa nhưng hơi thở hôm
nay.
“Rng liễu đìu hiu đứng chịu tang”
( Đây mùa thu tới )
Tín hiu mùa thu trong thơ xưa thường là lá ngô đồng :
“Ngô đồng nht dip lc
Thiên h cộng tri thu”
Đó là một tín hiệu đẹp sang trọng nhưng đã trở nên mòn, sáo rỗng.
Với cách nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới” dùng rng liễu để
báo thu sang. “Liễu” cũng là một thi liu trong thi ca c điển nhưng có vốn
ợng trưng cho vẻ đẹp duyên dáng mn mi của người thiếu n .
Bui chiều thu trong thơ Xuân Diệu không còn cái bun hiu ht qunh
quẽ, đậm cht c đin na mà nó n ch đầy cht lãng mn ca nhng tâm hn
đang yêu. Buổi chiều mùa thu đầy xôn xao, mùa thu trong thơ Xuân Diệu
mà ta tưởng như mùa xuân, cái gì cũng có đôi, có cặp. Với nhà thơ, thu là tiếng
39 đến mà rất cần đôi, cho nên không gian đầy những nỗi nhớ nhung, những linh hồn cô đơn thả ra những tiếng thở dài để gọi nhau và lòng tôi nghe tất cả du dương của thứ vô tuyến điện ấy” [10,23]. Xuân Diệu, một nhà thơ của tình yêu, ông đã đi trọn con đường “lạ hóa”[38,40] thơ theo cách của ông. Mỗi sự vật hiện tượng thiên nhiên trong thơ ông đều toát lên một chất người mạnh mẽ. Chúng ta ngỡ rằng, với một con người khao khát sống, khao khát yêu mãnh liệt và cuồng nhiệt như thế sẽ không hợp với đề tài mùa thu, một đề tài thường chỉ thích hợp với hồn thơ cổ điển với những vần thơ lắng đọng suy tư. Vậy mà khi bước vào thế giới của Đây mùa thu tới thì chúng ta mới chợt nhận ra rằng, Xuân Diệu là người có cái nhìn tinh tế và gợi cảm nhất trước những bước đi của thời gian mùa thu, ông đã khoác lên mùa thu những sắc màu, những cảm xúc mới, âm hưởng thơ xưa nhưng hơi thở hôm nay. “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang” ( Đây mùa thu tới ) Tín hiệu mùa thu trong thơ xưa thường là lá ngô đồng : “Ngô đồng nhất diệp lục Thiên hạ cộng tri thu” Đó là một tín hiệu đẹp và sang trọng nhưng đã trở nên cũ mòn, sáo rỗng. Với tư cách “là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới” dùng rặng liễu để báo thu sang. “Liễu” cũng là một thi liệu trong thi ca cổ điển nhưng có vốn tượng trưng cho vẻ đẹp duyên dáng mền mại của người thiếu nữ . Buổi chiều thu trong thơ Xuân Diệu không còn cái buồn hiu hắt quạnh quẽ, đậm chất cổ điển nữa mà nó ẩn chứ đầy chất lãng mạn của những tâm hồn đang yêu. Buổi chiều mùa thu mà đầy xôn xao, mùa thu trong thơ Xuân Diệu mà ta tưởng như mùa xuân, cái gì cũng có đôi, có cặp. Với nhà thơ, thu là tiếng