Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,148
571
111
20
“ Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ
L t bên tri bóng nhạn thưa
Giếng ngc, sen tàn, bông hết thm
Rng phong lá rng tiếng như mưa” .
( Hồng Đức Quc âm thi tp )
Qua thế k 16 18, các nhà thơ trung đại Vit Nam ít s dng nhng hình
nh mang tính công thức, ước l khi, không đi theo khuôn mòn khi t cnh thu.
Nguyn Du t cnh tri thu qua s phn chiếu của cái long lanh đáy nưc in
tri:
Long lanh đáy nước in tri
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
( Truyn Kiu )
Mt bu tri thu xanh trong mt mặt nước thu cũng trong veo đã tạo
nên mt bc tranh tuyt vời đến vy. T láy “long lanh” đặt lên đầu câu càng
to nên v hp dn cnh trời thu, nước thu và âm hưởng mùa thu.
Vi cảnh thu man mác thơ mộng, sương khói giăng khắp núi đồi đã thoáng
hin ra não n trong Đoạn trưng tân thanh của đại thi hào Nguyn Du :
“ Người lên nga, k chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
( Truyn Kiu )
Nhng u thơ thu chia biệt trong Truyn Kiu đã nửa vầng trăng.
“Thu” không những để thưởng ngắm, đồng thi còn thác tm lòng ca tác
giả. Đúng mùa thu đã gợi nhc buồn trong xa cách nhớ nhung, to nên
nhng biến thái nhy cm ca tâm hn thi nhân bi mùa thu. Mùa thu gi li
bóng trăng mơ màng, giữ vàng cùng sương biếc. Bao trùm lên tt c màu
20 “ Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa Giếng ngọc, sen tàn, bông hết thắm Rừng phong lá rụng tiếng như mưa” . ( Hồng Đức Quốc âm thi tập ) Qua thế kỉ 16 – 18, các nhà thơ trung đại Việt Nam ít sử dụng những hình ảnh mang tính công thức, ước lệ khi, không đi theo khuôn mòn khi tả cảnh thu. Nguyễn Du tả cảnh trời thu qua sự phản chiếu của cái long lanh đáy nước in trời: “ Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” ( Truyện Kiều ) Một bầu trời thu xanh trong và một mặt nước thu cũng trong veo đã tạo nên một bức tranh tuyệt vời đến vậy. Từ láy “long lanh” đặt lên đầu câu càng tạo nên vẻ hấp dẫn cảnh trời thu, nước thu và âm hưởng mùa thu. Với cảnh thu man mác thơ mộng, sương khói giăng khắp núi đồi đã thoáng hiện ra não nề trong Đoạn trường tân thanh của đại thi hào Nguyễn Du : “ Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” ( Truyện Kiều ) Những câu thơ thu chia biệt trong Truyện Kiều đã xé nửa vầng trăng. “Thu” không những để thưởng ngắm, đồng thời còn ký thác tấm lòng của tác giả. Đúng là mùa thu đã gợi nhắc buồn mơ trong xa cách nhớ nhung, tạo nên những biến thái nhạy cảm của tâm hồn thi nhân bởi mùa thu. Mùa thu giữ lại bóng trăng mơ màng, giữ lá vàng cùng sương biếc. Bao trùm lên tất cả là màu
21
vàng xôn xao ca lá, ca gió, của trăng, của thời gian đã trôi, hòa lẫn vào trong
cõi lòng đơn chiếc. Mùa thu là mùa chuyn giao những động thái v to hóa, nó
to nên s hồ gia trong xanh mùa h chưa qua hiu hiu cái rét của mùa
đông đang chờ .
Một trong hai đại biu xut sc cui cùng ca nền văn học trung đại Vit
Nam, Nguyn Khuyến (1835–1909) được coi là bc quán quân v thơ tả cnh
mùa thu. Bn nhc của mùa thu đã đưa nhà thơ Yên Đổ v vi tâm trạng cô đơn,
bun lng, u ut hòa nhp vi trời thu tĩnh vắng. Chùm thơ thu ba bài Thu vnh,
Thu điếu, Thu m của ông được đánh giá là tam tuyệt của thơ thu Việt Nam.
Đằng sau cảnh thu tĩnh lặng ni nim tâm s thm kín ca thi nhân. Vi ba
bài thơ thu nổi tiếng thì những ưu điểm trong bút pháp miêu t ca ông sáng r
lên như một dấu son tươi mới. Với tài năng của mình, Nguyn Khuyến đã đưa
thơ Việt Nam tiến lên một bước mới, đặc biệt là đến vi hin thc, c th là sinh
động hơn trong bút pháp miêu tả. Thiên nhiên làng quê trong thơ Yên Đổ đến
với độc gi bng tt c v đẹp gin dị, thanh sơ. Ba bài thơ thu ca Nguyn
Khuyến, luôn ta ra th ánh sáng làm êm du trong trẻo và say đắm lòng người.
Thiên nhiên bao la ca nhng ngày thu muộn, ao nước trong veo lóng lánh
bóng trăng, có đom đóm lập lòe ngõ ti, đã tạo nên ba bức tranh đặc sc v cnh
thu Vit Nam vùng đồng bng Bc B
Trong cun Văn học Vit Nam na cui thế k 18 đến hết thế k 19,
Nguyn Lc nhận đnh : Nói về thiên nhiên trong văn học c rt nhiu, t
cái đẹp của thiên nhiên mùa thu trong văn học c có rt nhiu, t cái đẹp ca
thiên nhiên a thu trong văn học c rất hay. Nhưng trước Nguyn Khuyến,
chưa bao giờ có mt thiên nhiên nào đậm đà phong vị của đất nước, quê hương
đến thế[29.57] .
21 vàng xôn xao của lá, của gió, của trăng, của thời gian đã trôi, hòa lẫn vào trong cõi lòng đơn chiếc. Mùa thu là mùa chuyển giao những động thái về tạo hóa, nó tạo nên sự mơ hồ giữa trong xanh mùa hạ chưa qua và hiu hiu cái rét của mùa đông đang chờ . Một trong hai đại biểu xuất sắc cuối cùng của nền văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Khuyến (1835–1909) được coi là bậc quán quân về thơ tả cảnh mùa thu. Bản nhạc của mùa thu đã đưa nhà thơ Yên Đổ về với tâm trạng cô đơn, buồn lắng, u uất hòa nhập với trời thu tĩnh vắng. Chùm thơ thu ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ấm của ông được đánh giá là tam tuyệt của thơ thu Việt Nam. Đằng sau cảnh thu tĩnh lặng là nỗi niềm tâm sự thầm kín của thi nhân. Với ba bài thơ thu nổi tiếng thì những ưu điểm trong bút pháp miêu tả của ông sáng rỡ lên như một dấu son tươi mới. Với tài năng của mình, Nguyễn Khuyến đã đưa thơ Việt Nam tiến lên một bước mới, đặc biệt là đến với hiện thực, cụ thể là sinh động hơn trong bút pháp miêu tả. Thiên nhiên làng quê trong thơ Yên Đổ đến với độc giả bằng tất cả vẻ đẹp giản dị, thanh sơ. Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, luôn tỏa ra thứ ánh sáng làm êm dịu trong trẻo và say đắm lòng người. Thiên nhiên bao la của những ngày thu muộn, có ao nước trong veo lóng lánh bóng trăng, có đom đóm lập lòe ngõ tối, đã tạo nên ba bức tranh đặc sắc về cảnh thu Việt Nam ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Trong cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ 18 đến hết thế kỉ 19, Nguyễn Lộc nhận định : “ Nói về thiên nhiên trong văn học cổ có rất nhiều, tả cái đẹp của thiên nhiên mùa thu trong văn học cổ có rất nhiều, tả cái đẹp của thiên nhiên mùa thu trong văn học cổ rất hay. Nhưng trước Nguyễn Khuyến, chưa bao giờ có một thiên nhiên nào đậm đà phong vị của đất nước, quê hương đến thế” [29.57] .
22
Xuân Diu cũng đã từng nhận xét : “Nguyn Khuyến ni tiếng nhất trong văn
hc Vit Nam là v thơ Nôm, mà trong thơ Nôm của Nguyn Khuyến, nc danh nht
là ba bài thơ mùa thu : Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh” [2.34] .
Đến với Tam Nguyên Yên Đổ, mùa thu là mùa ca gió heo may, ca tri
xanh trăng sáng, là mùa lá rụng, là mùa côn trùng sinh sản, đêm tối đóm lp lòe
đầy vườn. Qu tht, phải là người đã sống và hòa mình tht s vi cnh vật đồng
quê Việt Nam như Nguyễn Khuyến, mi có th rung động tt c các nét đặc thù
của mùa thu, để dồn vào ba bài thơ tiêu biểu cho mùa thu Việt Nam bài thơ
Thu điếu được viết bng ch Nôm, làm theo th thất ngôn bát đường lut.
Cảnh thu được miêu t hu hết tám câu thơ, hình ảnh con người ch xut hin
trc tiếp hai câu cuối bài. Đọc bài thơ, chúng ta thể ởng tượng ra trước
mt mt bc tranh thy mc, khung cảnh thu được gói vào trong mt không gian
hẹp, đó “chiếc ao thu” nh bé, xinh xn, chiếc thuyền câu cũng tẻo teo.
Nguyn Khuyến dường như hóa thân thành một nhà quay phim tài ba bc nht.
Tm nhìn ca ông bao quát c không gian mùa thu :
“ Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo
Mt chiếc thuyn câu bé to teo
Sóng biếc theo làn hơi gợi tí
Lá vàng trước ngõ kh đưa vèo”
( Thu điếu )
Tác gi khc ha thành công bức tranh mùa thu mang nét đặc trưng của
mùa thu vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc B. Cảnh thu đẹp hài hòa, va trong
vừa tĩnh, vừa gần gũi va quen thuc, mc mc, dân dã hn hu, d đi vào lòng
ngưi, vừa sinh động lại đượm bun. C khung cnh y làm phông duy nht cho
mt chiếc lá thu vàng rơi trước gió. Ch “vèo” tả dáng thanh mnh ca chiếc
mùa thu bay. Tuy nh bé nhưng dường như có sức thu c đất tri vào mình.
22 Xuân Diệu cũng đã từng nhận xét : “Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ Nôm, mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu : Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh” [2.34] . Đến với Tam Nguyên Yên Đổ, mùa thu là mùa của gió heo may, của trời xanh trăng sáng, là mùa lá rụng, là mùa côn trùng sinh sản, đêm tối đóm lập lòe đầy vườn. Quả thật, phải là người đã sống và hòa mình thật sự với cảnh vật đồng quê Việt Nam như Nguyễn Khuyến, mới có thể rung động tất cả các nét đặc thù của mùa thu, để dồn vào ba bài thơ tiêu biểu cho mùa thu Việt Nam là bài thơ Thu điếu được viết bằng chữ Nôm, làm theo thể thất ngôn bát cú đường luật. Cảnh thu được miêu tả hầu hết tám câu thơ, hình ảnh con người chỉ xuất hiện trực tiếp ở hai câu cuối bài. Đọc bài thơ, chúng ta có thể tưởng tượng ra trước mắt một bức tranh thủy mặc, khung cảnh thu được gói vào trong một không gian hẹp, đó là “chiếc ao thu” nhỏ bé, xinh xắn, chiếc thuyền câu cũng bé tẻo teo. Nguyễn Khuyến dường như hóa thân thành một nhà quay phim tài ba bậc nhất. Tầm nhìn của ông bao quát cả không gian mùa thu : “ Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợi tí Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo” ( Thu điếu ) Tác giả khắc họa thành công bức tranh mùa thu mang nét đặc trưng của mùa thu vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ. Cảnh thu đẹp hài hòa, vừa trong vừa tĩnh, vừa gần gũi vừa quen thuộc, mộc mạc, dân dã hồn hậu, dễ đi vào lòng người, vừa sinh động lại đượm buồn. Cả khung cảnh ấy làm phông duy nhất cho một chiếc lá thu vàng rơi trước gió. Chữ “vèo” tả dáng thanh mảnh của chiếc lá mùa thu bay. Tuy nhỏ bé nhưng dường như nó có sức thu cả đất trời vào mình.
23
Bức tranh thu điếu xut hin nhiu gam màu lạnh: độ xanh trong của nước, độ
xanh biếc của sóng, độ xanh ngt ca tri. Cái lnh ca cnh, ca ao thu, tri thu
thm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái lạnh t tâm hồn nhà thơ lan toả ra cnh
vật? người cho rằng câu thơ vàng tc gió kh đưa vèo phn không
hp lý: vàng kh đưa trước gió không th độ vèo” khi bay. thực ra điều
đó có vẻ không hp lý y li rt lô gíc, rt thng nht tâm trng. T “vèo” chính
là s th hin tâm s thi thế của nhà thơ, một tâm s đau buồn trước hin tình
đất nước đầy đau thương. Thời thế thay đi quá nhanh, non sông mt vào tay
giặc mình không làm được để giúp đời, cứu nước. Hình ảnh ao thu như
đưa ta về với mùa thu đích thực của đng bng Bc B, mt ao thu “trong veo”,
“lnh lo”, mt mặt nước sóng “gợn tí” ng chừng như phẳng lng, mang
đến cho con người mt cảm giác tĩnh tại, bình yên vô cùng. Gia mt ao thu
phng lng mt chiếc thuyn câu bé nh gi lên mt cm giác lc lõng, vô
định của con người. Khi nhắc đến mùa thu đồng bng Bc Bộ, người ta có th
liên tưởng ngay đến ao thu. Dường như chất thu thấm đượm trong hình nh ao
thu. Ngước mt lên nhìn là bu tri xanh ngt, rng ln, cao vi vi :
Tầng mây lơ lửng tri xanh ngt
Ngõ trúc quanh co khách vng teo
( Thu Điếu)
“ Ngõ trúc”hình nh rất đặc trưng cho cảnh làng quê vùng đồng bng
Bc Bộ. Đọc câu thơ, ta như lạc vào mt không gian vng lng, bình yên ca
mùa thu Bc B vi mt ngõ trúc vng vẻ, quanh co. Nhà thơ không những cm
nhận được v qunh qu của đêm thu mà còn như đo được độ sâu của đêm. Qu
tht không th có đưc hình ảnh thơ thuần vit tuyệt đối y nếu không mt
tình yêu quê hương đằm thắm đến vô cùng. Trước thi cuộc đảo điên, vận nước
đen tối, một ông quan thanh liêm đã về n, liu th làm được cho dân
cho nước? Nhà thơ muốn gi gm tâm s ca mình vào cảnh thu để bớt đi nỗi
23 Bức tranh thu điếu xuất hiện nhiều gam màu lạnh: độ xanh trong của nước, độ xanh biếc của sóng, độ xanh ngắt của trời. Cái lạnh của cảnh, của ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả ra cảnh vật? có người cho rằng câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo có phần không hợp lý: lá vàng khẽ đưa trước gió không thể có độ “ vèo” khi bay. thực ra điều đó có vẻ không hợp lý ấy lại rất lô gíc, rất thống nhất tâm trạng. Từ “vèo” chính là sự thể hiện tâm sự thời thế của nhà thơ, một tâm sự đau buồn trước hiện tình đất nước đầy đau thương. Thời thế thay đổi quá nhanh, non sông mất vào tay giặc mà mình không làm được gì để giúp đời, cứu nước. Hình ảnh ao thu như đưa ta về với mùa thu đích thực của đồng bằng Bắc Bộ, một ao thu “trong veo”, “lạnh lẽo”, một mặt nước sóng “gợn tí” tưởng chừng như phẳng lặng, mang đến cho con người một cảm giác tĩnh tại, bình yên vô cùng. Giữa mặt ao thu phẳng lặng là một chiếc thuyền câu bé nhỏ gợi lên một cảm giác lạc lõng, vô định của con người. Khi nhắc đến mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ, người ta có thể liên tưởng ngay đến ao thu. Dường như chất thu thấm đượm trong hình ảnh ao thu. Ngước mắt lên nhìn là bầu trời xanh ngắt, rộng lớn, cao vời vợi : “ Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” ( Thu Điếu) “ Ngõ trúc” là hình ảnh rất đặc trưng cho cảnh làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đọc câu thơ, ta như lạc vào một không gian vắng lặng, bình yên của mùa thu Bắc Bộ với một ngõ trúc vắng vẻ, quanh co. Nhà thơ không những cảm nhận được vẻ quạnh quẽ của đêm thu mà còn như đo được độ sâu của đêm. Quả thật không thể có được hình ảnh thơ thuần việt tuyệt đối ấy nếu không có một tình yêu quê hương đằm thắm đến vô cùng. Trước thời cuộc đảo điên, vận nước đen tối, một ông quan thanh liêm đã về vườn, liệu có thể làm được gì cho dân cho nước? Nhà thơ muốn gửi gắm tâm sự của mình vào cảnh thu để bớt đi nỗi
24
bun vì bt lc. Song thiên nhiên làng quê mc mc, thân thiết y li càng làm
cho ông cm thy day dt v trách nhim ca bn thân. Khát vng phc v quê
hương không thành, cũng giống như việc câu cá không được, ông chưa đủ kiên
nhẫn để ngi ch vì không còn cách nào khác gii ta nim u ut ca mình. Ni
trng vng khôn cùng khiến nhà thơ nghe được tiếng cá đớp mi tht nhỏ, đó là
âm thanh duy nht trong khung cảnh thu tĩnh lặng :
“ Tựa gi ôm cn lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
( Thu Điếu- Nguyn Khuyến)
Một tư thế “ tựa gi ôm cn”, mt s đợi ch “ lâu chẳng được”, mt cái
cht tỉnh khi mơ hồ nghe “cá đớp” . Người câu cá như đang ru hồn mình trong
gic mộng mùa thu, đó là một cuộc đời thanh bch, mt tâm hn thanh cao.
Cũng như mạch cm xúc y, Nguyn Khuyến đã đưa cái thần ca cnh
thu Vit Nam vào bài Thu vnh :
Tri thu xanh nt my tng cao
Cn trúc lơ phơ gió hắt hiu
c biếc trông như tầng khói ph
Song thưa để mặc bóng trăng vào”
( Thu vnh)
Cái thanh thoát nh nhõm, cái cao vi vi của không gian được gói gn
trong bu tri thu xanh ngắt. Điểm nhn trên bu tri y cần trúc”. Cn
trúc” còn non trông yếu t, khi có làn gió hiu hiu thi nh, giống như chiếc cn
câu nghiêng bóng xung mặt ao, đu đưa trước gió. Không gian mùa thu như
chìm lẫn trong màn sương mờ o ca bui chiu. Hình nh mùa thu pha thêm
màu “ c biếc” với khói ph nht nhòa. Cnh vt đây thật tĩnh lặng:
24 buồn vì bất lực. Song thiên nhiên làng quê mộc mạc, thân thiết ấy lại càng làm cho ông cảm thấy day dứt về trách nhiệm của bản thân. Khát vọng phục vụ quê hương không thành, cũng giống như việc câu cá không được, ông chưa đủ kiên nhẫn để ngồi chờ vì không còn cách nào khác giải tỏa niềm u uất của mình. Nỗi trống vắng khôn cùng khiến nhà thơ nghe được tiếng cá đớp mồi thật nhỏ, đó là âm thanh duy nhất trong khung cảnh thu tĩnh lặng : “ Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo” ( Thu Điếu- Nguyễn Khuyến) Một tư thế “ tựa gối ôm cần”, một sự đợi chờ “ lâu chẳng được”, một cái chợt tỉnh khi mơ hồ nghe “cá đớp” . Người câu cá như đang ru hồn mình trong giấc mộng mùa thu, đó là một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao. Cũng như mạch cảm xúc ấy, Nguyễn Khuyến đã đưa cái thần của cảnh thu Việt Nam vào bài Thu vịnh : “ Trời thu xanh nắt mấy tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” ( Thu vịnh) Cái thanh thoát nhẹ nhõm, cái cao vời vợi của không gian được gói gọn trong bầu trời thu xanh ngắt. Điểm nhấn trên bầu trời ấy là “ cần trúc”. “ Cần trúc” còn non trông yếu ớt, khi có làn gió hiu hiu thổi nhẹ, giống như chiếc cần câu nghiêng bóng xuống mặt ao, đu đưa trước gió. Không gian mùa thu như chìm lẫn trong màn sương mờ ảo của buổi chiều. Hình ảnh mùa thu pha thêm màu “ nước biếc” với khói phủ nhạt nhòa. Cảnh vật ở đây thật tĩnh lặng:
25
“ Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái
Mt tiếng trên không ngỗng nước nào
Nhân hứng cũng vừa toan ct bút
Nghĩ ra lại thn với ông Đào”
( Thu vnh )
Chùm hoa xut hin trong Thu vnh, đưa hương thơm ngạt ngào t quá
kh bay đến hin ti bằng trí tưởng tượng của chính nhà thơ. Tiếng ngng vng
ng kêu vang trong bu trời như bứt tâm hồn nhà thơ về vi thc ti. Âm
thanh y vang xa sao mà xa l thế, bởi đó đâu phải là ngỗng quê hương. Nỗi đau
của người dân mất nước, càng thấm thía hơn trong đêm thu vắng v. Nguyn
Khuyến bc l lòng mình, ông thy thn thùng với Đào Tiềm, thi sĩ nổi tiếng
Trung Quốc đã sớm t quan v ẩn trước cuộc đời ô trc. Cái thn trong li kết
Thu vnh càng khiến nhân cách ca Nguyn Khuyến thêm sang đẹp. Đứng
trước thiên nhiên kì diu y, tâm hồn con người như đưc soi bng th ánh sáng
tinh khiết để nhân cách được bc l d dàng hơn.
Đến vi Thu m, chúng ta cũng không thấy nhng hình ảnh ước l, sang
trng mà thay vào đó là sự thanh sơ và giản d vi :
“Năm gian nhà có thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lèo
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe ”
( Thu m )
Hình nh “ gian nhà va là t thc, va khái quát tm vóc ca mt làng
quê vùng đồng chiêm trũng. Từ láy “le te” đã khắc ha hình dáng ca ngôi nhà
c trong không gian, nó là nơi thu hút, hi t s m áp của đời sng nông thôn
25 “ Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng trên không ngỗng nước nào Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” ( Thu vịnh ) Chùm hoa xuất hiện trong Thu vịnh, đưa hương thơm ngạt ngào từ quá khứ bay đến hiện tại bằng trí tưởng tượng của chính nhà thơ. Tiếng ngỗng vọng tưởng kêu vang trong bầu trời như bứt tâm hồn nhà thơ về với thực tại. Âm thanh ấy vang xa sao mà xa lạ thế, bởi đó đâu phải là ngỗng quê hương. Nỗi đau của người dân mất nước, càng thấm thía hơn trong đêm thu vắng vẻ. Nguyễn Khuyến bộc lộ lòng mình, ông thấy thẹn thùng với Đào Tiềm, thi sĩ nổi tiếng ở Trung Quốc đã sớm từ quan về ở ẩn trước cuộc đời ô trọc. Cái thẹn trong lời kết ở Thu vịnh càng khiến nhân cách của Nguyễn Khuyến thêm sang đẹp. Đứng trước thiên nhiên kì diệu ấy, tâm hồn con người như được soi bằng thứ ánh sáng tinh khiết để nhân cách được bộc lộ dễ dàng hơn. Đến với Thu ẩm, chúng ta cũng không thấy những hình ảnh ước lệ, sang trọng mà thay vào đó là sự thanh sơ và giản dị với : “Năm gian nhà có thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lèo Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe ” ( Thu ẩm ) Hình ảnh “ gian nhà ” vừa là tả thực, vừa khái quát tầm vóc của một làng quê ở vùng đồng chiêm trũng. Từ láy “le te” đã khắc họa hình dáng của ngôi nhà cỏ trong không gian, nó là nơi thu hút, hội tụ sự ấm áp của đời sống nông thôn
26
đất Vit. Không gian mùa thu vi bu tri cao rng, nhng gian nhà c thấp như
nhng chiếc nm. Thấp le te”, gi lên cảm giác đơn sơ, nhỏ bé, “ngõ tối”
“đêm sâu” cảnh bình thường nhưng lại ánh lửa đom đóm, lập lòe” làm
cho ngõ ti” đêm sâu” lúc ti, lúc sáng. Ch lập lòe” va gợi độ sinh
động ca ánh lửa đóm chớp nháy trong đêm vng. Không gian mùa thu như
chìm vào trong làn khói nh chp chn. Bt gp hình ảnh con đom đóm nhỏ
trong thơ Nguyễn Khuyến, chúng ta li thy tràn ngp tâm hn th ánh sáng ca
đồng ni. Tuy yếu ớt, nhưng có th làm sáng tâm hồn con người :
Mt lão không vầy cũng đỏ hoe”
Qua chùm thơ thu ca mình, Nguyn Khuyến đã tài tình thâu tóm đươc
cái hn thu ca làng quê Việt Nam trong các bài thơ thu. Cách cảm nhn mùa
thu ca Nguyn Khuyến là cái thu của đất tri, ca không gian, của làng quê đất
c. Nó mang ni bun chung của trụ, ca thời đại, ca c mt lớp ngưởi
như ông. Nó mang ni buồn nhưng là cái buồn n cha trong thiên nhiên, trong
vũ trụ, không phi la cái buồn được bc l trc tiếp ca cá nhân. Ta yêu biết bao
cái thanh cao trong tro, du êm và không khí tĩnh lặng, thanh bình ca mùa thu
Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến. Cm hng v mùa thu đã đi vào trong thơ
ca Vit Nam tht bình dị, thanh sơ và thấm đẫm tâm trng .
1.3. Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới
Tiếp ni mùa thu của thơ ca dân tộc, các nhà Thơ mới đã những đóng
góp quan trọng trên đề tài này. Cũng giống với mùa thu xưa, với bu tri xanh
thm, nắng vàng, trăng thanh, sương khói phủ… Đến vi Thơ mới, mùa thu
không ch là thi liệu mà còn được nhìn dưới góc độ phân tích tâm lí tinh vi, được
cm nhận như sự hòa nhp vào thiên nhiên tràn tr thanh khí. Các nhà Thơ mới
đã miêu tả thiên nhiên vi cm hng hiện đại. Không ch hình nh và cm
xúc, các nhà Thơ mới đặc biệt chú ý đến s cm nhn trc tiếp ca các giác
quan. Quan sát lng nghe rt c th và tinh vi, cùng vi những liên tưởng, mng
26 đất Việt. Không gian mùa thu với bầu trời cao rộng, những gian nhà cỏ thấp như những chiếc nấm. “Thấp le te”, gợi lên cảm giác đơn sơ, nhỏ bé, “ngõ tối” và “đêm sâu” là cảnh bình thường nhưng lại có ánh lửa đom đóm, “lập lòe” làm cho “ngõ tối” và “đêm sâu” lúc tối, lúc sáng. Chữ “lập lòe” vừa gợi độ sinh động của ánh lửa đóm chớp nháy trong đêm vắng. Không gian mùa thu như chìm vào trong làn khói nhẹ chập chờn. Bắt gặp hình ảnh con đom đóm nhỏ bé trong thơ Nguyễn Khuyến, chúng ta lại thấy tràn ngập tâm hồn thứ ánh sáng của đồng nội. Tuy yếu ớt, nhưng có thể làm sáng tâm hồn con người : “Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe” Qua chùm thơ thu của mình, Nguyễn Khuyến đã tài tình thâu tóm đươc cái hồn thu của làng quê Việt Nam trong các bài thơ thu. Cách cảm nhận mùa thu của Nguyễn Khuyến là cái thu của đất trời, của không gian, của làng quê đất nước. Nó mang nỗi buồn chung của vũ trụ, của thời đại, của cả một lớp ngưởi như ông. Nó mang nỗi buồn nhưng là cái buồn ẩn chứa trong thiên nhiên, trong vũ trụ, không phải la cái buồn được bộc lộ trực tiếp của cá nhân. Ta yêu biết bao cái thanh cao trong trẻo, dịu êm và không khí tĩnh lặng, thanh bình của mùa thu Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến. Cảm hứng về mùa thu đã đi vào trong thơ ca Việt Nam thật bình dị, thanh sơ và thấm đẫm tâm trạng . 1.3. Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới Tiếp nối mùa thu của thơ ca dân tộc, các nhà Thơ mới đã có những đóng góp quan trọng trên đề tài này. Cũng giống với mùa thu xưa, với bầu trời xanh thắm, nắng vàng, trăng thanh, sương khói phủ… Đến với Thơ mới, mùa thu không chỉ là thi liệu mà còn được nhìn dưới góc độ phân tích tâm lí tinh vi, được cảm nhận như sự hòa nhập vào thiên nhiên tràn trề thanh khí. Các nhà Thơ mới đã miêu tả thiên nhiên với cảm hứng hiện đại. Không chỉ là hình ảnh và cảm xúc, các nhà Thơ mới đặc biệt chú ý đến sự cảm nhận trực tiếp của các giác quan. Quan sát lắng nghe rất cụ thể và tinh vi, cùng với những liên tưởng, mộng
27
ởng đã góp phần to cho những bài thơ viết v thiên nhiên va chân thc, va
thơ mộng, va lãng mạn. Mùa thu đã trở thành ngun cm hng ca các nhà T
mi, trong tâm tư riêng của mỗi người, đều mang ni nim riêng ca Xuân Diu,
Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cn, Nguyn Bính, Hàn Mc Tử…
Xuân Diu có nhng khám phá tinh vi v th giác trong Đây mùa thu tới.
Lưu Trọng Lư lắng nghe tinh tế t cá xào xc của lá thu đến tiếng lòng thn thc
ca tình thu ngưi thiếu ph qua bài Tiếng thu. Huy Cn vi cht thu man mác
trong nhiu bài và lng bun vi Thu rng. Chế Lan Viên buồn đến nao lòng
mỗi độ thu v .
Chùm thơ về mùa thu trong phong trào Thơ mới như Tiếng thu của Lưu
Trọng Lư, Đây mùa thu ti ca Xuân Diu, Thu ca Chế Lan Viên là nhng bài
hay vào loi bc nht trong Thơ mới. Mùa thu thường được gn lin với thơ ca,
Xuân Diệu đã nhiều lần rung động vi mùa thu Đây mùa thu ti, Ý thơ, Thơ
duyên…
Trước tiên giai đoạn tiếp giáp vi Thơ mới, chúng ta có thi Tản Đà,
nhà phê bình nghiên cứu văn học Hoài Thanh đã nhận định : Tiên sinh đã cùng
chúng tôi chia s mt ni khát vng thiết tha, ni khát vng thoát ly ra ngoài cái
túng, cái khô khan của khuôn sáo” [38,11]. Thi Tản Đà (1888 1939 )
miên man “gic mộng con” và cm thu vi ni ngạm ngùi, thơ thẩn Tản Đà chịu
ảnh hưởng ca Nho giáo, có những lúc ông đi tìm cái đẹp trong thm lng quý
phái :
Trn gió mùa thu phong rng lá vàng
Lá rơi hàng xóm lá bay sang
Vàng bay mấy lá năm già na
H hng ai xui thiếp ph chàng
Trn gió thu phong rng hng
Lá bay tường bắc lá sang đông
27 tưởng đã góp phần tạo cho những bài thơ viết về thiên nhiên vừa chân thực, vừa thơ mộng, vừa lãng mạn. Mùa thu đã trở thành nguồn cảm hứng của các nhà Thơ mới, trong tâm tư riêng của mỗi người, đều mang nỗi niềm riêng của Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử… Xuân Diệu có những khám phá tinh vi về thị giác trong Đây mùa thu tới. Lưu Trọng Lư lắng nghe tinh tế từ cá xào xạc của lá thu đến tiếng lòng thổn thức của tình thu ở người thiếu phụ qua bài Tiếng thu. Huy Cận với chất thu man mác trong nhiều bài và lặng buồn với Thu rừng. Chế Lan Viên buồn đến nao lòng mỗi độ thu về . Chùm thơ về mùa thu trong phong trào Thơ mới như Tiếng thu của Lưu Trọng Lư, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Thu của Chế Lan Viên là những bài hay vào loại bậc nhất trong Thơ mới. Mùa thu thường được gắn liển với thơ ca, Xuân Diệu đã nhiều lần rung động với mùa thu Đây mùa thu tới, Ý thơ, Thơ duyên… Trước tiên ở giai đoạn tiếp giáp với Thơ mới, chúng ta có thi sĩ Tản Đà, nhà phê bình nghiên cứu văn học Hoài Thanh đã nhận định : “Tiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng, cái khô khan của khuôn sáo” [38,11]. Thi sĩ Tản Đà (1888 – 1939 ) miên man “giấc mộng con” và cảm thu với nỗi ngạm ngùi, thơ thẩn Tản Đà chịu ảnh hưởng của Nho giáo, có những lúc ông đi tìm cái đẹp trong thầm lặng quý phái : “ Trận gió mùa thu phong rụng lá vàng Lá rơi hàng xóm lá bay sang Vàng bay mấy lá năm già nữa Hờ hững ai xui thiếp phụ chàng Trận gió thu phong rụng hồng Lá bay tường bắc lá sang đông
28
Hng bay mấy lá năm hồng kết
Thơ thẩn kìa ai vẫn đứng không”
( Gió thu )
Tản Đà diễn t tài tình t lá vàng bay” đến “vàng bay mấy lá”, to nên
mùa thu trong ni bun xa vng vi cnh biệt ly lá rơi lác đác. Tình yêu của Tn
Đà tuy nhẹ nhàng nhưng không kém phần đậm đà tha thiết :
Lá thu rơi rụng đầu ghnh
Sóng thu đưa lá bao nghành biệt ly”
(Cm thu, tin thu)
Mỗi độ thu sang, thi Tản Đà mang tâm trạng man mác buồn, trước
những rơi rụng biến đổi, mai mt ca thiên nhiên và cuộc đời :
“T vào thu đến nay
Sương thu lạnh
Trăng thu bạch
Khói thu xây thành
Lá thu rơi rụng đầu ghnh
Sương thu đưa lá bao nghành biệt ly”
( Cm thu, tin thu )
Tương Phố thì khóc thu :
“ Trời thu ảm đạm mt màu
Gió thu hiu ht thêm rầu lòng em”
( Git l thu )
Su thu nng, l thu đầy,
Vi lau san sát, hơi may lạnh lùng,
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Ai đem thu cảnh họa cùng thu tâm…
( Git l thu)
28 Hồng bay mấy lá năm hồng kết Thơ thẩn kìa ai vẫn đứng không” ( Gió thu ) Tản Đà diễn tả tài tình từ “lá vàng bay” đến “vàng bay mấy lá”, tạo nên mùa thu trong nỗi buồn xa vắng với cảnh biệt ly lá rơi lác đác. Tình yêu của Tản Đà tuy nhẹ nhàng nhưng không kém phần đậm đà tha thiết : “ Lá thu rơi rụng đầu ghềnh Sóng thu đưa lá bao nghành biệt ly” (Cảm thu, tiễn thu) Mỗi độ thu sang, thi sĩ Tản Đà mang tâm trạng man mác buồn, trước những rơi rụng biến đổi, mai một của thiên nhiên và cuộc đời : “Từ vào thu đến nay Sương thu lạnh Trăng thu bạch Khói thu xây thành Lá thu rơi rụng đầu ghềnh Sương thu đưa lá bao nghành biệt ly” ( Cảm thu, tiễn thu ) Tương Phố thì khóc thu : “ Trời thu ảm đạm một màu Gió thu hiu hắt thêm rầu lòng em” ( Giọt lệ thu ) Sầu thu nặng, lệ thu đầy, Vi lau san sát, hơi may lạnh lùng, Ngổn ngang trăm mối bên lòng, Ai đem thu cảnh họa cùng thu tâm… ( Giọt lệ thu)
29
Git l thu m đầu cho lối thơ thê lương, ảo não. Người bun nên nhìn
cnh vt đâu cũng buồn, cũng nhuốm màu tái, tri thu ảm đạm, gió thu hiu
ht, su thu nng, l thu đầy. Lòng người ngổn ngang trăm mi.
Chàng đi, đi chẳng trở về,
Thu về, thiếp những tê mê dạ sầu!
( Khóc thu hận)
Người nh người, người nh cnh, lòng su ảm đạm day dt không
nguôi...Đến vi Hàn Mc T (1912 1940 ), đnh mnh tàn khc đã làm ông
đau khổ vì căn bệnh nan y không th cha lành. Nên thơ của ông như nhng
tiếng cười đau xót thì thầm :
p ứng không ra được na li
Tình thu bi thiết lắm thi ơi!
“Vi vàng cánh nhạn bay đi trớt
Hiu ht heo may thoáng li ri
Nm gắng đã không thành mộng được
Ngâm tràn cho đỡ chút bun thôi
Ngàn trùng bóng liu trông xanh ngt
Cnh sp v đây mắt l rơi” .
( Bun thu )
Tht là nhng lời thơ sầu não đầy tình t, ai th ởng tượng rng
Hàn Mc T chính là mt nhà Tây học. Câu thơ thứ hai vang lên tht thm thiết,
tê tái cõi lòng. Mùa thu đến vi thi nhân trong âm thầm kín đáo, mang một chút
bun man mác.
Ngi bến đò vào một chiu thu nht nng, trông theo ngn gió thi qua
rừng, làm rơi rụng nhng chiếc lá mùa thu, lá mùa thu, gi cho vin khách mt ni
buồn bâng quơ. Bỗng đâu đây văng vẳng li ca réo rt nghe rng ri cõi lòng ai,
nht là cõi lòng ca vin khách l chuyến đò ngang vào mt bui chiu thu :
29 Giọt lệ thu mở đầu cho lối thơ thê lương, ảo não. Người buồn nên nhìn cảnh vật đâu cũng buồn, cũng nhuốm màu tê tái, trời thu ảm đạm, gió thu hiu hắt, sầu thu nặng, lệ thu đầy. Lòng người ngổn ngang trăm mối. Chàng đi, đi chẳng trở về, Thu về, thiếp những tê mê dạ sầu! ( Khóc thu hận) Người nhớ người, người nhớ cảnh, lòng sầu ảm đạm day dứt không nguôi...Đến với Hàn Mặc Tử (1912 – 1940 ), định mệnh tàn khốc đã làm ông đau khổ vì căn bệnh nan y không thể chữa lành. Nên thơ của ông như những tiếng cười đau xót thì thầm : “ Ấp ứng không ra được nửa lời Tình thu bi thiết lắm thi ơi! “Vội vàng cánh nhạn bay đi trớt Hiu hắt heo may thoáng lại rồi Nằm gắng đã không thành mộng được Ngâm tràn cho đỡ chút buồn thôi Ngàn trùng bóng liễu trông xanh ngắt Cảnh sắp về đây mắt lệ rơi” . ( Buồn thu ) Thật là những lời thơ sầu não và đầy tình tứ, ai có thể tưởng tượng rằng Hàn Mặc Tử chính là một nhà Tây học. Câu thơ thứ hai vang lên thật thảm thiết, tê tái cõi lòng. Mùa thu đến với thi nhân trong âm thầm kín đáo, mang một chút buồn man mác. Ngồi ở bến đò vào một chiều thu nhạt nắng, trông theo ngọn gió thổi qua rừng, làm rơi rụng những chiếc lá mùa thu, lá mùa thu, gợi cho viễn khách một nỗi buồn bâng quơ. Bỗng đâu đây văng vẳng lời ca réo rắt nghe rụng rời cõi lòng ai, nhất là cõi lòng của viễn khách lỡ chuyến đò ngang vào một buổi chiều thu :