Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,248
571
111
10
Kết qu nghiên cu ca luận văn có thể là tài liu tham kho vn dng cho
vic hc tp , nghiên cu và ging dy ng văn trong nhà trường.
6.2. Cu trúc ca luận văn
Ngoài phn M đầu, Kết lun Tài liu tham kho, luận văn 3
chương :
Chương 1: Mùa thu ngun cm hng ln của thơ ca Việt Nam
Chương 2 :Cm nhn v mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách
Tn
Chương 3: Cách tân trong nghệ thut
10 Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo vận dụng cho việc học tập , nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong nhà trường. 6.2. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương : Chương 1: Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam Chương 2 :Cảm nhận về mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn Chương 3: Cách tân trong nghệ thuật
11
CHƢƠNG 1
MÙA THU NGUN CM HNG LN CỦA THƠ CA VIỆT NAM
1.1. Mùa thu Vit Nam ngun cm hng trong ngh thut
Mùa thu mùa ca thi ca mùa rt d khơi gợi nhng cm xúc, nhng
chc ẩn trong lòng người, khong thi gian chúng ta muốn hít căng o
lng ngc những hương thơm dịu mát đang luồn lách trong k lá, nhành cây để
thy mình cn th l, bc bch nhng tình cm trc n. Phải chăng đây lúc
những giai điệu đẹp đẽ ca mùa thu mun nhy nhót lên cùng nhng xúc cm
của lòng người. Mùa thu người ta thy mình tr v vi chính mình, tr v vi
nhng cm xúc tht nhất, đẹp nht. Chính vì vy song song vi nhng bc tranh
v mùa thu nhng ca khúc , những giai điệu tuyt vi v mùa thu. Đó
nhng nt nhạc đầu tiên trm bun, xa vng mênh mông như tiếng th ca gió.
Những giai điệu ấy, như đưa bước chân chúng ta lng l tìm v vi mt nim
hoài niệm xưa. “Mùa thu chết”; “Mùa thu cho em”, “Không còn mùa thu” ; “
Tiếng thu” hay “Thu quyến rũ”; “ Suối Mơ” …đều là nhng tuyt phm viết v
mùa thu mà khi được cất lên, giai điệu ca chúng có th khiến bao thế h người
nghe phi v òa cm xúc.
Hu hết các nhạc sĩ Việt Nam đu có ít nhiu nhc phm viết v mùa thu.
C nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác nhiu nhc phm giá tr ph nhạc bài thơ
ca thi hào Guillaume Apollinaire Mùa thu chết, do thi Bùi Giáng dịch sang
Vit ng :
“ …Ta ngắt đi một cm hoa thch tho
Em nh cho mùa thu đã chết ri
Ôi ngát hương thời gian mùi thch tho
Em nh cho mùa thu đã chết ri
11 CHƢƠNG 1 MÙA THU NGUỒN CẢM HỨNG LỚN CỦA THƠ CA VIỆT NAM 1.1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là mùa rất dễ khơi gợi những cảm xúc, những chắc ẩn trong lòng người, là khoảng thời gian mà chúng ta muốn hít căng vào lồng ngực những hương thơm dịu mát đang luồn lách trong kẽ lá, nhành cây để thấy mình cần thổ lộ, bộc bạch những tình cảm trắc ẩn. Phải chăng đây là lúc những giai điệu đẹp đẽ của mùa thu muốn nhảy nhót lên cùng những xúc cảm của lòng người. Mùa thu người ta thấy mình trở về với chính mình, trở về với những cảm xúc thật nhất, đẹp nhất. Chính vì vậy song song với những bức tranh về mùa thu là những ca khúc , những giai điệu tuyệt vời về mùa thu. Đó là những nốt nhạc đầu tiên trầm buồn, xa vắng mênh mông như tiếng thở của gió. Những giai điệu ấy, như đưa bước chân chúng ta lặng lẽ tìm về với một niềm hoài niệm xưa. “Mùa thu chết”; “Mùa thu cho em”, “Không còn mùa thu” ; “ Tiếng thu” hay “Thu quyến rũ”; “ Suối Mơ” …đều là những tuyệt phẩm viết về mùa thu mà khi được cất lên, giai điệu của chúng có thể khiến bao thế hệ người nghe phải vỡ òa cảm xúc. Hầu hết các nhạc sĩ Việt Nam đều có ít nhiều nhạc phẩm viết về mùa thu. Cố nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác nhiều nhạc phẩm có giá trị và phổ nhạc bài thơ của thi hào Guillaume Apollinaire Mùa thu chết, do thi sĩ Bùi Giáng dịch sang Việt ngữ : “ …Ta ngắt đi một cụm hoa thạch thảo Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi Ôi ngát hương thời gian mùi thạch thảo Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
12
Ôi ngát hương thời gian mùi thch tho
Em nh cho rng ta vn ch em
Vn ch em, vn ch em, vn ch
Vn chờ…….đợi em ”.
( Mùa thu chết Phm Duy )
Nhc phm là ni day dt nói lên những thương nhớ khôn nguôi ca mt
mùa thu tàn úa, nhng ai oán, tiếc thương của người tình vn ch đợi s tr li
của mùa thu yêu thương cho nhau.
Hơn hai mươi năm chiến tranh Vit Nam khc lit, trong gió chiu m
đạm, đìu hiu, và những chiếc khăn tang của những ngưởi thiếu ph với nước mt
mùa thu :
c mt mùa thu khóc ai trong chiu
Hàng cây trút lá, nghĩa trang đìu hiu
Tng chiếc, tng chiếc l khô vàng héo
Buồn thương từng kiếp nm trong m héo tên người đời quên
c mt mùa thu khóc than trin miên
c mắt mùa thu khóc than đêm dài
Mùa thu chơi vơi tiếng mưa buồn rơi ” .
( Mùa thu chết Phm Duy )
c mắt đã rơi khi mùa thu về trong bui chiu thu bun bã, cnh vt
i đây dường như tan tác cõi lòng. Quả tht, bn nhc ca nhạc sĩ Phạm Duy đã
vang lên nhng nt nhc thấm đẫm ni buồn và nước mt trong bui chiu mùa
thu đìu hiu và cô quạnh .
Tình cảm dành cho mùa thu được nhạc Ngô Thụy Miên th hin va lãng
mn, li vừa kín đáo nhưng vẫn có s nng nàn trong các tình khúc ca mình.
12 Ôi ngát hương thời gian mùi thạch thảo Em nhớ cho rằng ta vẫn chờ em Vẫn chờ em, vẫn chờ em, vẫn chờ Vẫn chờ…….đợi em ”. ( Mùa thu chết – Phạm Duy ) Nhạc phẩm là nỗi day dứt nói lên những thương nhớ khôn nguôi của một mùa thu tàn úa, những ai oán, tiếc thương của người tình vẫn chờ đợi sự trở lại của mùa thu yêu thương cho nhau. Hơn hai mươi năm chiến tranh Việt Nam khốc liệt, trong gió chiều ảm đạm, đìu hiu, và những chiếc khăn tang của những ngưởi thiếu phụ với nước mắt mùa thu : “ Nước mắt mùa thu khóc ai trong chiều Hàng cây trút lá, nghĩa trang đìu hiu Từng chiếc, từng chiếc lệ khô vàng héo Buồn thương từng kiếp nằm trong mộ héo tên người đời quên Nước mắt mùa thu khóc than triền miên Nước mắt mùa thu khóc than đêm dài Mùa thu chơi vơi tiếng mưa buồn rơi ” . ( Mùa thu chết – Phạm Duy ) Nước mắt đã rơi khi mùa thu về trong buổi chiều thu buồn bã, cảnh vật nơi đây dường như tan tác cõi lòng. Quả thật, bản nhạc của nhạc sĩ Phạm Duy đã vang lên những nốt nhạc thấm đẫm nỗi buồn và nước mắt trong buổi chiều mùa thu đìu hiu và cô quạnh . Tình cảm dành cho mùa thu được nhạc sĩ Ngô Thụy Miên thể hiện vừa lãng mạn, lại vừa kín đáo nhưng vẫn có sự nồng nàn trong các tình khúc của mình.
13
“... Anh có nghe mùa thu mưa giăng lá đổ
Anh có nghe nai vàng hát khúc yêu đương
Và anh có nghe khi mùa thu ti
Mang ái ân, mang tình yêu ti
Anh có nghe hn thu nói mình yêu nhau nhé...
(Mùa thu cho em” -nhạc sĩ Ngô Thụy Miên)
Khi mùa hè vi cái nng gay gắt qua đi, mùa thu đến đem theo những cơn
gió heo may du dàng, những con đường tràn ngập vàng rơi cả khúc yêu
thương của những trái tim “ vương màu xanh mới ”. Đó chính lời nhn nh
mà nhạc sĩ Ngô Thụy Miên gi gm trong ca khúc Mùa thu cho em. Li ca bay
bổng, giai điệu ngọt ngào mang âm hưởng những năm 1970 mỗi khi vang lên
như khẽ nhc nh ngưi nghe rằng mùa thu đã sang rồi. Cô gái trong bài hát đã
nh v đẹp “má hồng”, “môi em thơm nồng” của mùa thu để bày t tình yêu ca
mình mt cách ý nhị. Khi thiên nhiên, đất tri thay áo mới, con người cũng
khoác lên mình mt tâm hn mới, đầy ắp yêu thương và hy vọng.
Nhc ti mùa thu, hầu như ai cũng hình dung ra sắc vàng. Đó là màu của
nhng chiếc lá rơi bên thềm, của ánh trăng khuya và cũng là màu vàng tê tái của
nhng ký c tươi đẹp đã qua, chìm khuất tận nơi chân trời.
“... Không còn mùa thu, trăng rơi bên thềm
Không còn lời ru, mơ trên môi mềm
Em thơ, như mùa xuân đầu, nối dài đêm sâu
Anh làm mùa thu, cho em mơ màng...”
“Không còn mùa thu” (nhạc sĩ Việt Anh)
Ngoài v đẹp quyến rũ làm xao xuyến lòng người, mùa thu vi nhng li
ru, ánh trăng thề, những con đường hiu quạnh còn đem lại cm giác bun man
mác. Đó sự hoài nim v những đã qua, về mối tình đã chìm trong quá
13 “... Anh có nghe mùa thu mưa giăng lá đổ Anh có nghe nai vàng hát khúc yêu đương Và anh có nghe khi mùa thu tới Mang ái ân, mang tình yêu tới Anh có nghe hồn thu nói mình yêu nhau nhé... (Mùa thu cho em” -nhạc sĩ Ngô Thụy Miên) Khi mùa hè với cái nắng gay gắt qua đi, mùa thu đến đem theo những cơn gió heo may dịu dàng, những con đường tràn ngập lá vàng rơi và cả khúc yêu thương của những trái tim “ vương màu xanh mới ”. Đó chính là lời nhắn nhủ mà nhạc sĩ Ngô Thụy Miên gửi gắm trong ca khúc Mùa thu cho em. Lời ca bay bổng, giai điệu ngọt ngào mang âm hưởng những năm 1970 mỗi khi vang lên như khẽ nhắc nhở người nghe rằng mùa thu đã sang rồi. Cô gái trong bài hát đã nhờ vẻ đẹp “má hồng”, “môi em thơm nồng” của mùa thu để bày tỏ tình yêu của mình một cách ý nhị. Khi thiên nhiên, đất trời thay áo mới, con người cũng khoác lên mình một tâm hồn mới, đầy ắp yêu thương và hy vọng. Nhắc tới mùa thu, hầu như ai cũng hình dung ra sắc vàng. Đó là màu của những chiếc lá rơi bên thềm, của ánh trăng khuya và cũng là màu vàng tê tái của những ký ức tươi đẹp đã qua, chìm khuất tận nơi chân trời. “... Không còn mùa thu, trăng rơi bên thềm Không còn lời ru, mơ trên môi mềm Em thơ, như mùa xuân đầu, nối dài đêm sâu Anh làm mùa thu, cho em mơ màng...” “Không còn mùa thu” (nhạc sĩ Việt Anh) Ngoài vẻ đẹp quyến rũ làm xao xuyến lòng người, mùa thu với những lời ru, ánh trăng thề, những con đường hiu quạnh còn đem lại cảm giác buồn man mác. Đó là sự hoài niệm về những gì đã qua, về mối tình cũ đã chìm trong quá
14
kh. Mùa thu đến và đi quá đột ngột, cũng giống như chuyện tình dang d ca
gái trong ca khúc Không còn mùa thu, đ li bao nui tiếc thương nh.
Nhng ký c v cuộc tình cứ hin v trong tâm trí ca cô gái y mỗi độ thu
sang.
Có một mùa “ Thu quyến rũ” đã được Đoàn Chuẩn- T Linh cm nhn thế này
“… Anh mong chờ mùa thu
Dìu thế nhân vào chn thiên thai
Và cánh chim ngp ngng không mun bay
Mùa thu quyến rũ anh rồi…”
“Thu quyến rũ”
(nhạc sĩ Đoàn Chuẩn - T Linh)
Ca khúc góp mt t năm 1950 nhưng cho đến nay, nhng câu hát ngp
tràn cm xúc ca Thu quyến vn khiến bao thế h người yêu nhc Vit Nam
đắm chìm vào mt không gian lãng mn, ng mình trên câu hát khi mỗi độ thu
v. V đẹp của đất trời khi “ngả màu xanh lơ”, khi đàn bướm vui đùa trên những
bông hồng, khi “mây bay v nơi cuối trời” đã khiến người nhạc sĩ “tức cnh sinh
tình”. Thu trở nên quyến rũ và đẹp hơn bao giờ hết qua li k ca mt chàng
lãng t si tình đã “trót yêu” tà áo xanh rực r mà mùa thu t khoác lên mình.
người ni tiếng với tính cách phong lưu, hào hoa và ông đã đem cái
“chất” ấy vào trong các tác phm của mình. Đoàn Chuẩn sáng tác không nhiu
nhưng mỗi bài hát ca ông li gn vi mt giai thoi khác nhau và ch yếu là v
mùa thu vì “đó là mùa của tình yêu”.
Mùa thu còn đưa chúng ta vào thế gii ca mng, của mơ, của thương của
nhớ, làm rung động lòng người, như gợi mt nim luyến tiếc, xa xôi. Mùa thu đã
đưa tên tuổi ca nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ( 1939 2001) gn vi nhc khúc Nhìn
những mùa thu đi vi ni lòng chia tay, nui tiếc :
14 khứ. Mùa thu đến và đi quá đột ngột, cũng giống như chuyện tình dang dở của cô gái trong ca khúc Không còn mùa thu, để lại bao nuối tiếc và thương nhớ. Những ký ức về cuộc tình cũ cứ hiện về trong tâm trí của cô gái ấy mỗi độ thu sang. Có một mùa “ Thu quyến rũ” đã được Đoàn Chuẩn- Từ Linh cảm nhận thế này “… Anh mong chờ mùa thu Dìu thế nhân vào chốn thiên thai Và cánh chim ngập ngừng không muốn bay Mùa thu quyến rũ anh rồi…” “Thu quyến rũ” (nhạc sĩ Đoàn Chuẩn - Từ Linh) Ca khúc góp mặt từ năm 1950 nhưng cho đến nay, những câu hát ngập tràn cảm xúc của Thu quyến rũ vẫn khiến bao thế hệ người yêu nhạc Việt Nam đắm chìm vào một không gian lãng mạn, ngả mình trên câu hát khi mỗi độ thu về. Vẻ đẹp của đất trời khi “ngả màu xanh lơ”, khi đàn bướm vui đùa trên những bông hồng, khi “mây bay về nơi cuối trời” đã khiến người nhạc sĩ “tức cảnh sinh tình”. Thu trở nên quyến rũ và đẹp hơn bao giờ hết qua lời kể của một chàng lãng tử si tình đã “trót yêu” tà áo xanh rực rỡ mà mùa thu tự khoác lên mình. Là người nổi tiếng với tính cách phong lưu, hào hoa và ông đã đem cái “chất” ấy vào trong các tác phẩm của mình. Đoàn Chuẩn sáng tác không nhiều nhưng mỗi bài hát của ông lại gắn với một giai thoại khác nhau và chủ yếu là về mùa thu vì “đó là mùa của tình yêu”. Mùa thu còn đưa chúng ta vào thế giới của mộng, của mơ, của thương của nhớ, làm rung động lòng người, như gợi một niềm luyến tiếc, xa xôi. Mùa thu đã đưa tên tuổi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ( 1939 – 2001) gắn với nhạc khúc Nhìn những mùa thu đi với nỗi lòng chia tay, nuối tiếc :
15
“ Nhìn những mùa thu đi
Em nghe su lên trong nng
Và lá rng ngoài song
Nghe tiếng mình vào quên lãng
Nghe tháng ngày chết trong thu vàng ”
( Nhìn những mùa thu đi – Trịnh Công Sơn)
Chúng ta bt gp mùa thu lãng mn bay bng trong âm nhc của Văn Cao.
c vào âm nhc Vit Nam vi ca khúc Suối lúc 16 tuổi, Văn Cao đã
nhanh chóng đưa mùa thu gắn lin vi nhng giấc mơ, khát vọng thuc v tâm
hn và s sáng to của con người :
Suối bên rừng thu vắng, dòng nước trôi lững lơ ngoài nắng, ngày
chưa đi sao gió vương, bờ xanh ngắt bóng đồi c ây thùy dương ”.
( Suối mơ – Văn Cao )
Đó là tâm trạng cô đơn trong đêm mùa thu. Nghe mùa thu đang rơi theo lá
vàng, đ ri t đó ông dâng tặng đời nhng mùa thu chan cha khát vng tình
ngưi :
Suối mơ !
Nghe rng heo hút
Dòng êm đưa lá khô già trút
Còn như lưu hương yêu dấu
Vi suối xưa trời nơi đâu
Tng hẹn mùa xưa càng xây nhà bên suối
Nghe sui róc rách trôi hoa lừng hương gió ngát
Đàn nai đùa trong khóm lá vàng tươi ” .
( Suối mơ – Văn Cao )
15 “ Nhìn những mùa thu đi Em nghe sầu lên trong nắng Và lá rụng ngoài song Nghe tiếng mình vào quên lãng Nghe tháng ngày chết trong thu vàng ” ( Nhìn những mùa thu đi – Trịnh Công Sơn) Chúng ta bắt gặp mùa thu lãng mạn bay bổng trong âm nhạc của Văn Cao. Bước vào âm nhạc Việt Nam với ca khúc Suối mơ lúc 16 tuổi, Văn Cao đã nhanh chóng đưa mùa thu gắn liền với những giấc mơ, khát vọng thuộc về tâm hồn và sự sáng tạo của con người : “ Suối mơ bên rừng thu vắng, dòng nước trôi lững lơ ngoài nắng, ngày chưa đi sao gió vương, bờ xanh ngắt bóng đồi c ây thùy dương ”. ( Suối mơ – Văn Cao ) Đó là tâm trạng cô đơn trong đêm mùa thu. Nghe mùa thu đang rơi theo lá vàng, để rồi từ đó ông dâng tặng đời những mùa thu chan chứa khát vọng tình người : “ Suối mơ ! Nghe rừng heo hút Dòng êm đưa lá khô già trút Còn như lưu hương yêu dấu Với suối xưa trời nơi đâu Từng hẹn mùa xưa càng xây nhà bên suối Nghe suối róc rách trôi hoa lừng hương gió ngát Đàn nai đùa trong khóm lá vàng tươi ” . ( Suối mơ – Văn Cao )
16
Mỗi khi thưởng thc nhc phm của Văn Cao, nghe hơi thở Đưng thi ln
khut trong tng li ca. Mùa thu của Văn Cao thật mơ màng và huyền diu. Qua
âm nhc của Văn Cao, chúng ta thấy mùa thu luôn làm xao xuyến trái tim người
nghe bi tiếng lòng tha thiết, cùng nhng ca t rt sâu lng vi những giai điệu
ợt mà. Đồng thi lng nghe tiếng thu bng âm nhc của Văn Cao, chúng ta
th cm nhận được trong nhng ca t tiếng Việt được thăng hoa. Với mùa
thu, âm nhc của Văn Cao là một dòng chy riêng trong nn âm nhc Vit Nam,
ng chy ấy luôn hướng v thiên nhiên và con người. Trên con đường ngh
thut của Văn Cao, mùa thu luôn là nguồn cm hng kì diu nhất, đối tượng
thẩm mĩ tuyệt vi nhất để ông sáng tác lên những giai điệu bt h .
Đặc bit thi phm Tiếng thu của Lưu Trọng Lư đã cho chúng ta thấy mt
hình ảnh cùng đẹp đẽ ngưi cô ph Vit Nam trông ngóng k chinh phu tr
v t mt chiến địa xa xôi. Đó là hình ảnh đáng khâm phục của bao người ph
n Vit Nam trong sut dòng lch s ca dân tc. Thi phm Tiếng thu đưc nhc
sĩ Lê Thương phổ nhc, vi nhp chm 4/4, hợp âm Pha trưởng :
“ Em không nghe mùa thu
ới trăng mờ thn thc
Em không nghe ro rc
Hình nh k chinh phu
Trong lòng người cô ph
Em không nghe rng thu
Lá thu kêu xào xc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô “ .
( Tiếng thu Lưu Trọng Lư )
16 Mỗi khi thưởng thức nhạc phẩm của Văn Cao, nghe hơi thở Đường thi lẩn khuất trong từng lời ca. Mùa thu của Văn Cao thật mơ màng và huyền diệu. Qua âm nhạc của Văn Cao, chúng ta thấy mùa thu luôn làm xao xuyến trái tim người nghe bởi tiếng lòng tha thiết, cùng những ca từ rất sâu lắng với những giai điệu mượt mà. Đồng thời lắng nghe tiếng thu bằng âm nhạc của Văn Cao, chúng ta có thể cảm nhận được trong những ca từ tiếng Việt được thăng hoa. Với mùa thu, âm nhạc của Văn Cao là một dòng chảy riêng trong nền âm nhạc Việt Nam, dòng chảy ấy luôn hướng về thiên nhiên và con người. Trên con đường nghệ thuật của Văn Cao, mùa thu luôn là nguồn cảm hứng kì diệu nhất, là đối tượng thẩm mĩ tuyệt vời nhất để ông sáng tác lên những giai điệu bất hủ . Đặc biệt thi phẩm Tiếng thu của Lưu Trọng Lư đã cho chúng ta thấy một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ người cô phụ Việt Nam trông ngóng kẻ chinh phu trở về từ một chiến địa xa xôi. Đó là hình ảnh đáng khâm phục của bao người phụ nữ Việt Nam trong suốt dòng lịch sử của dân tộc. Thi phẩm Tiếng thu được nhạc sĩ Lê Thương phổ nhạc, với nhịp chậm 4/4, hợp âm Pha trưởng : “ Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô “ . ( Tiếng thu – Lưu Trọng Lư )
17
Một mùa thu thôi nhưng số nhng cách nhìn, nhng cm nhn tht
tươi mới, tinh tế và đặc sắc đã ghi vào lòng người những âm hưởng vô cùng đẹp
đẽ ca mùa thu. Vi nhng âm thanh nhạc điệu tht mn mi uyn
chuyn, các nhạc sĩ đã tạo nên nhng bn nhạc mùa thu du dương tràn đầy
xúc cm. Nhng bn nhc ấy luôn đi cùng thời gian và năm tháng. Đó là những
bn tình ca bt h v mùa thu .
1. 2. Mùa thu trong thi ca
Một chút gió heo may đã lành lnh hắt hiu đủ cho lòng chúng ta chùng
xung vi chiếc lá rơi nhẹ trên mt h tĩnh lặng như gương. Du không nhìn
thấy đâu đây “Một chiếc ngô đồng vừa rơi, mọi người đã nhìn thy mùa thu
tr về” (Ngô đồng nht dip lc. Thiên h cng tri thu). Ch thấy sương khói xây
thành cũng đủ cho lòng nhau se sắt đón thu sang. Đã hơn hàng t năm từ khi có
s hin hữu trái đất này trong vũ trụ mênh mông, mùa thu đã ra đi và tr li biết
bao nhiêu t ln theo chu k tu n hoàn ca to hóa. Mùa thu, cái thi tiết lãng
mn tr tình của thiên nhiên đã trở thành đề tài tuyt diu vô tn trong kho tàng
văn chương nghệ thut ca nhân loại. Nó đã to nên bao nhiêu thi hào, thi bá li
lạc Đông Tây kim c. Không có mt nhà kho cứu văn học thế gii nào, tng
hp cho hết đưc những áng văn chương toàn bích ca ngợi mùa thu. Vì hầu như
trong tt c những thi sĩ của mỗi đất nước khi mi bắt đầu yêu thơ và chọn con
đưng sáng tạo thi ca như một nghiệp dĩ cao quý, đều xác quyết không th nào
t chi hp lc tuyt vời đầy xúc động ngh thut ca mùa thu. Hàng ngàn năm
trước, khi đa v của dòng thơ Đường đánh giá là tuyệt đỉnh ca nền văn học
Trung Hoa, dòng thơ ấy đã khai mờ t thời Đường dưới thi Vua Cao T
năm Vũ Đức Nguyên Niên, đến thi k Văn Đường dưới thi vua Chiêu Tuyên
Đế, kéo dài lch s Đường thi lên đến c ngàn năm. Tuy nhiên những bài thơ ca
ngi mùa thu ca Lí Bạch, Vương Duy, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ.. cho đến bây gi
chúng ta dịp đc li vn cm nhận được cái thâm hu, k tuyt biết dường
17 Một mùa thu thôi nhưng vô số những cách nhìn, những cảm nhận thật tươi mới, tinh tế và đặc sắc đã ghi vào lòng người những âm hưởng vô cùng đẹp đẽ của mùa thu. Với những âm thanh và nhạc điệu thật mền mại và uyển chuyển, các nhạc sĩ đã tạo nên những bản nhạc mùa thu du dương và tràn đầy xúc cảm. Những bản nhạc ấy luôn đi cùng thời gian và năm tháng. Đó là những bản tình ca bất hủ về mùa thu . 1. 2. Mùa thu trong thi ca Một chút gió heo may đã lành lạnh hắt hiu đủ cho lòng chúng ta chùng xuống với chiếc lá rơi nhẹ trên mặt hồ tĩnh lặng như gương. Dẫu không nhìn thấy đâu đây “Một chiếc lá ngô đồng vừa rơi, mọi người đã nhìn thấy mùa thu trở về” (Ngô đồng nhất diệp lục. Thiên hạ cộng tri thu). Chỉ thấy sương khói xây thành cũng đủ cho lòng nhau se sắt đón thu sang. Đã hơn hàng tỷ năm từ khi có sự hiện hữu trái đất này trong vũ trụ mênh mông, mùa thu đã ra đi và trở lại biết bao nhiêu tỉ lần theo chu kỳ tu ần hoàn của tạo hóa. Mùa thu, cái thời tiết lãng mạn trữ tình của thiên nhiên đã trở thành đề tài tuyệt diệu vô tận trong kho tàng văn chương nghệ thuật của nhân loại. Nó đã tạo nên bao nhiêu thi hào, thi bá lỗi lạc Đông Tây kim cổ. Không có một nhà khảo cứu văn học thế giới nào, tổng hợp cho hết được những áng văn chương toàn bích ca ngợi mùa thu. Vì hầu như trong tất cả những thi sĩ của mỗi đất nước khi mới bắt đầu yêu thơ và chọn con đường sáng tạo thi ca như một nghiệp dĩ cao quý, đều xác quyết không thể nào từ chối hấp lực tuyệt vời đầy xúc động nghệ thuật của mùa thu. Hàng ngàn năm trước, khi địa vị của dòng thơ Đường đánh giá là tuyệt đỉnh của nền văn học Trung Hoa, dòng thơ ấy đã khai mờ từ thời sơ Đường dưới thời Vua Cao Tổ năm Vũ Đức Nguyên Niên, đến thời kỳ Văn Đường dưới thời vua Chiêu Tuyên Đế, kéo dài lịch sử Đường thi lên đến cả ngàn năm. Tuy nhiên những bài thơ ca ngợi mùa thu của Lí Bạch, Vương Duy, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ.. cho đến bây giờ chúng ta có dịp đọc lại vẫn cảm nhận được cái thâm hậu, kỳ tuyệt biết dường
18
nào. Mùa thu mùa các thi nhân đi tìm những vần thơ để sáng tác lên
nhng tuyt phm bt h nghìn năm.
Nhiu thi tài li lc ca thế giới văn chương Tây phương thường được
nhc tới như : Charles Beaudelaire, Paul Verlaine, Anatole France… đã sáng tác
nhiu thi phm ca ngi mùa thu dim tuyt. Chính những trường phái thi ca lãng
mạn, tượng trưng vào cuối thế k 19 Pháp, đã tạo nên những âm hưởng sâu
đậm đối với các thi sĩ Việt Nam như : Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế L, Huy
Cận….[47,1]
Mùa thu thời tiết lãng mạn trữ tình của thiên nhiên đã trở thành đề tài
tuyệt diệu và vô tận trong kho tàng văn chương nghệ thuật của nhân loại. Có lẽ
không mùa nào trong năm lãng mạn như mùa thu. Từ lâu mùa thu đã gắn liền
với thi ca, hầu như trong tất cả những thi sĩ của mỗi dân tộc , khi mới bắt đầu
yêu thơ và chọn con đường sáng tạo thi ca, họ đều không thể từ chối sự hấp dẫn
tuyệt vời đầy c động của mùa thu. Ở Việt Nam, mùa thu mang đến những
cảnh thật màng, quyến rũ. Trong thiên nhiên mùa thu vừa nguồn cảm
hứng, vừa nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi nhân. Bước vào thiên nhiên
xưa, là bước vào một thiên nhiên tĩnh lặng, yên bình và thanh vắng trở thành vẻ
đẹp của thiên nhiên trong nghệ thuật cổ điển. Đêm thu, trăng lặn, quạ kêu,
sương đầy trời, hàng phong bên sông, ngọn lửa thuyền chài hắt hiu, nửa khuya
tiếng chuông chùa ngân nga làm rung động sóng nước, Trương Kế đã viết nên
bài thơ để đời:
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn San tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thu yền
(Phong Kiều Dạ Bạc)
18 nào. Mùa thu là mùa mà các thi nhân đi tìm những vần thơ để sáng tác lên những tuyệt phẩm bất hủ nghìn năm. Nhiều thi tài lỗi lạc của thế giới văn chương Tây phương thường được nhắc tới như : Charles Beaudelaire, Paul Verlaine, Anatole France… đã sáng tác nhiều thi phẩm ca ngợi mùa thu diễm tuyệt. Chính những trường phái thi ca lãng mạn, tượng trưng vào cuối thế kỉ 19 ở Pháp, đã tạo nên những âm hưởng sâu đậm đối với các thi sĩ Việt Nam như : Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Huy Cận….[47,1] Mùa thu thời tiết lãng mạn trữ tình của thiên nhiên đã trở thành đề tài tuyệt diệu và vô tận trong kho tàng văn chương nghệ thuật của nhân loại. Có lẽ không mùa nào trong năm lãng mạn như mùa thu. Từ lâu mùa thu đã gắn liền với thi ca, hầu như trong tất cả những thi sĩ của mỗi dân tộc , khi mới bắt đầu yêu thơ và chọn con đường sáng tạo thi ca, họ đều không thể từ chối sự hấp dẫn tuyệt vời đầy xúc động của mùa thu. Ở Việt Nam, mùa thu mang đến những cảnh thật mơ màng, quyến rũ. Trong thiên nhiên mùa thu vừa là nguồn cảm hứng, vừa là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi nhân. Bước vào thiên nhiên xưa, là bước vào một thiên nhiên tĩnh lặng, yên bình và thanh vắng trở thành vẻ đẹp của thiên nhiên trong nghệ thuật cổ điển. Đêm thu, trăng lặn, quạ kêu, sương đầy trời, hàng phong bên sông, ngọn lửa thuyền chài hắt hiu, nửa khuya tiếng chuông chùa ngân nga làm rung động sóng nước, Trương Kế đã viết nên bài thơ để đời: Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung thanh đáo khách thu yền (Phong Kiều Dạ Bạc)
19
Nếu v tiên thơ đã để lại cho đời nhng vần thơ bay bổng, lãng mn thì v
thánh thơ lại mang duyên n với đời qua những trang thơ ai oán, day dứt trin
miên v nhng cảnh đời đau khổ, bt hạnh. Đỗ Ph thường đặt ni nim vào
khung cnh thiên nhiên cao rng.
Lác đác rừng phong ht móc sa
Ngàn năm hiu hắt khí thu lòa
Mt cnh rng mùa thu lnh lo, trng xóa, bt ngàn nhng tuyết ch
toàn là tuyết làm lòng ngưi thêm hiu quạnh. Bao đau đớn, bi thương, bt hnh
dn vào cui cuộc đời của Đỗ Ph làm tiếng thơ ông sầu thm và bi lụy như vậy.
Cnh mùa thu đây có vẻ hoành tráng, d dội, đúng với phong cách trm ut và
bi tráng của Đỗ Ph.
Tùng cúc lưỡng khai tha nht l
Cô chu nht h c viên tâm
Cảnh thu trong thơ xưa có khi được miêu t qua mt s câu thơ trong bài
t tuyệt, bát đường luật. Nhưng cũng khi cả bài thơ lại hướng v t cnh
mùa thu hoàn chnh. Nói v đề tài vnh thu trong thơ trung đại Vit Nam,
cũng nghĩa là tìm hiểu quá trình phát trin ca nó qua nhiu thế kỉ. Ban đầu, các
nhà thơ cổ đin Việt Nam vnh thu” đã đi theo khuôn mòn s dng nhng hình
nh có sn trong nguồn thơ Trung Quốc và mang tính ước lệ, tượng trưng. Các
nhà thơ trung đại thường vnh thu trạng thái tĩnh và buồn lng lẽ. Nhà thơ,
nhà phê bình Xuân Diu li khen bài Mùa thu ca Ngô Chi Lan, mt n
i thi Lê Thánh Tông. Xuân Diu cho rằng bài thơ của bà là một bước tiến
của thơ, lời văn đây trong sáng, liền, thoi mái, không gi và không nhc
điệu” [2.15]. Bài thơ nôm có nhan đ Mùa thu đã thể hin rõ ch ý ca Ngô Chi
Lan, nhà thơ đã dành trọn cho vic t cnh thu :
19 Nếu vị tiên thơ đã để lại cho đời những vần thơ bay bổng, lãng mạn thì vị thánh thơ lại mang duyên nợ với đời qua những trang thơ ai oán, day dứt triền miên về những cảnh đời đau khổ, bất hạnh. Đỗ Phủ thường đặt nỗi niềm vào khung cảnh thiên nhiên cao rộng. Lác đác rừng phong hạt móc sa Ngàn năm hiu hắt khí thu lòa Một cảnh rừng mùa thu lạnh lẽo, trắng xóa, bạt ngàn những tuyết và chỉ toàn là tuyết làm lòng người thêm hiu quạnh. Bao đau đớn, bi thương, bất hạnh dồn vào cuối cuộc đời của Đỗ Phủ làm tiếng thơ ông sầu thảm và bi lụy như vậy. Cảnh mùa thu ở đây có vẻ hoành tráng, dữ dội, đúng với phong cách trầm uất và bi tráng của Đỗ Phủ. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm Cảnh thu trong thơ xưa có khi được miêu tả qua một số câu thơ trong bài tứ tuyệt, bát cú đường luật. Nhưng cũng có khi cả bài thơ lại hướng về tả cảnh mùa thu hoàn chỉnh. Nói về đề tài “ vịnh thu ” trong thơ trung đại Việt Nam, cũng nghĩa là tìm hiểu quá trình phát triển của nó qua nhiều thế kỉ. Ban đầu, các nhà thơ cổ điển Việt Nam “vịnh thu” đã đi theo khuôn mòn sử dụng những hình ảnh có sẵn trong nguồn thơ Trung Quốc và mang tính ước lệ, tượng trưng. Các nhà thơ trung đại thường “vịnh thu” ở trạng thái tĩnh và buồn lặng lẽ. Nhà thơ, nhà phê bình Xuân Diệu có lời khen bài Mùa thu của Ngô Chi Lan, một nữ sĩ dưới thời Lê Thánh Tông. Xuân Diệu cho rằng bài thơ của bà là “một bước tiến của thơ, lời văn ở đây trong sáng, liền, thoải mái, không gợi và không có nhạc điệu” [2.15]. Bài thơ nôm có nhan đề Mùa thu đã thể hiện rõ chủ ý của Ngô Chi Lan, nhà thơ đã dành trọn cho việc tả cảnh thu :