Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn

9,252
571
111
100
vi s hòa điu t nhiên và hài hòa gia vn và nhp. Tiếng thu hip vn bng c
hai h thng vn, bng trắc (mùa thu, trăng mờ, chinh phu , rng thu, vàng
khô) vn bng, và (thn thc, ro rc, xào xạc, ngơ ngác) vần trc. H thng âm
vn y, to thành hai chui âm thanh hòa quyên vào nhau, đem lại cho bài thơ
một giai điệu màng, quyến rũ. Trong giai điệu đó vn bng chiếm ưu thế
(32/45 âm tiết), li có những câu thơ hoàn toàn được viết bi vn bng:
“Em không nghe mùa thu”
(Tiếng thu)
Cái nn bằng êm đềm trm mc y, dường như mang trong mình cà một
bu không khí bàng hc, huyn o kết hp vi nhịp ngân rung đều đều đã toả ra
trong cõi thu mênh mông ca thi phm Tiếng thu. Nhưng điều độc đáo của bn
nhc thu y không nm vn bng nm âm trc. Âm trắc đã to nên âm
thanh trm bng bi các t láy thn thức, ngơ ngác, ro rc, xào xc. V bn
cht, các t mang vn trắc đó như đã có phần phá v đi cái không khí bằng lng,
mơ màng bởi các vn bng. Nó to ra một âm hưởng động, làm bng dy c tâm
trng xao xuyến, ro rc, thn thc trong lòng thi nhân. S kết hp hài hòa gia
vn bng và trc xuyên suốt bài thơ đã làm cho Tiếng thu của Lưu Trọng Lư trở
thành mt bn nhc tuyt diu v mùa thu ngân vang mãi trong lòng người
đọc.
Tiếng thu đem lại cho nhạc điệu trong tLưu Trọng một kh năng
biến đổi di dào, gi cm cùng, tận: Thơ Lưu Trọng Lư hầu như chỉ
nhng bn nhc thun túy, nhng bn nhc m o trên nn nhng bc tranh
cũng mờ o, nhng bn nhạc chìm sâu vào sương mơ”. (Đỗ Đức Hiu).
Tóm li Thơ mới thơ của nhng tiết tu âm vang, ca nhng con ch
biết hát ca và trò chuyện, đó là thơ của sc màu và âm thanh rn rã.
100 với sự hòa điệu tự nhiên và hài hòa giữa vần và nhịp. Tiếng thu hiệp vần bằng cả hai hệ thống vần, bằng và trắc (mùa thu, trăng mờ, chinh phu , rừng thu, vàng khô) vần bằng, và (thổn thức, rạo rực, xào xạc, ngơ ngác) vần trắc. Hệ thống âm vần ấy, tạo thành hai chuỗi âm thanh hòa quyên vào nhau, đem lại cho bài thơ một giai điệu mơ màng, quyến rũ. Trong giai điệu đó vần bằng chiếm ưu thế (32/45 âm tiết), lại có những câu thơ hoàn toàn được viết bởi vần bằng: “Em không nghe mùa thu” (Tiếng thu) Cái nền bằng êm đềm trầm mặc ấy, dường như mang trong mình cà một bầu không khí bàng hạc, huyền ảo kết hợp với nhịp ngân rung đều đều đã toả ra trong cõi thu mênh mông của thi phẩm Tiếng thu. Nhưng điều độc đáo của bản nhạc thu ấy không nằm ở vần bằng mà nằm ở âm trắc. Âm trắc đã tạo nên âm thanh trầm bổng bởi các từ láy thổn thức, ngơ ngác, rạo rực, xào xạc. Về bản chất, các từ mang vần trắc đó như đã có phần phá vỡ đi cái không khí bằng lặng, mơ màng bởi các vần bằng. Nó tạo ra một âm hưởng động, làm bừng dậy cả tâm trạng xao xuyến, rạo rực, thổn thức trong lòng thi nhân. Sự kết hợp hài hòa giữa vần bằng và trắc xuyên suốt bài thơ đã làm cho Tiếng thu của Lưu Trọng Lư trở thành một bản nhạc tuyệt diệu về mùa thu cú ngân vang mãi trong lòng người đọc. Tiếng thu đem lại cho nhạc điệu trong thơ Lưu Trọng Lư một khả năng biến đổi dồi dào, gợi cảm vô cùng, vô tận: “Thơ Lưu Trọng Lư hầu như chỉ là những bản nhạc thuần túy, những bản nhạc mờ ảo trên nền những bức tranh cũng mờ ảo, những bản nhạc chìm sâu vào sương mơ”. (Đỗ Đức Hiểu). Tóm lại Thơ mới là thơ của những tiết tấu âm vang, của những con chữ biết hát ca và trò chuyện, đó là thơ của sắc màu và âm thanh rộn rã.
101
3.3.3. Ngôn ng thơ
Ai có th v đưc bức tranh như thế này:
Long lanh đáy nước in tri
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Văn học ngh thut ca ngôn từ. Thơ tinh hoa tối cao ca ngôn t
[4.5]. Ly ngôn t làm cht liệu thi ca, các thi nhân có ưu thế đặc bit trong vic
th hin những cái hồ, mong manh nht các loi hình ngh thut khác
ờng như bất lc. Mi mt h thng t ng có mt thế gii tinh thn riêng ca
nó.
Nét đặc sc Xuân Diệu là ông đã đưa vào lời thơ mình một h thng t
vng mi và cách s dng t rt mới. Đó là hệ thng t vựng mang đầy tính
th hóa, ch không còn nng v ước l như tcổ đin. Thậm chí ông đưa cả
cách diễn đạt câu văn Pháp vào lời thơ của mình. Những cách nói định lượng v
nhng cái trừu tượng vn không có trong tiếng vit, bây gi xut hiện tong thơ
Xuân Diu rt nhiu:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sc đỏ rủa màu xanh”
(Đây mùa thu tới)
H thng ngôn t vi cách s dng mi m đã khiến cho những câu thơ
ca Xuân Diu tr nên đầy ấn tượng. Nếu trong âm nhạc, âm hình làm s,
làm ch da cho toàn bn nhc, thì ngôn ng thơ tạo thế đứng cho toàn bài thơ.
Bng ngôn ng, ngay m đầu Vi vàng, Xuân Diệu đã thúc giục:
Tôi mun tt nắng đi
Cho màu đừng nht mt
Tôi mun buc gió li
101 3.3.3. Ngôn ngữ thơ Ai có thể vẽ được bức tranh như thế này: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Văn học là nghệ thuật của ngôn từ. Thơ là tinh hoa tối cao của ngôn từ [4.5]. Lấy ngôn từ làm chất liệu thi ca, các thi nhân có ưu thế đặc biệt trong việc thể hiện những cái mơ hồ, mong manh nhất mà các loại hình nghệ thuật khác dường như bất lực. Mỗi một hệ thống từ ngữ có một thế giới tinh thần riêng của nó. Nét đặc sắc ở Xuân Diệu là ông đã đưa vào lời thơ mình một hệ thống từ vựng mới và cách sử dụng từ rất mới. Đó là hệ thống từ vựng mang đầy tính cá thể hóa, chứ không còn nặng về ước lệ như thơ cổ điển. Thậm chí ông đưa cả cách diễn đạt câu văn Pháp vào lời thơ của mình. Những cách nói định lượng về những cái trừu tượng vốn không có trong tiếng việt, bây giờ xuất hiện tong thơ Xuân Diệu rất nhiều: “Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh” (Đây mùa thu tới) Hệ thống ngôn từ với cách sử dụng mới mẻ đã khiến cho những câu thơ của Xuân Diệu trở nên đầy ấn tượng. Nếu trong âm nhạc, âm hình làm cơ sở, làm chỗ dựa cho toàn bản nhạc, thì ngôn ngữ thơ tạo thế đứng cho toàn bài thơ. Bằng ngôn ngữ, ngay mở đầu Vội vàng, Xuân Diệu đã thúc giục: Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại
102
Cho hương đừng bay đi
(Vi vàng)
Trong lời thơ của thơ cổ đin nói chung rt nhiều điển tích, điển c vi
quan nim cho rng càng nhiều điển thì càng uyên thâm, càng hay. Quách Tn
đã sử dụng điển tích cũ theo mạch cm xúc, cm giác vận động theo s m ra
ng v cuc sng ca tâm hn trong thời đại mi:
Tri bến Phong Kiều sương thấp thoáng
Thu sông Xích Bích nguyệt mơ màng”
(Đêm thu nghe quạ kêu Quách Tn)
Ngôn ng trong thơ Quách Tấn hàm súc và có sc gi cm mnh, th hin
cách dùng điển rất riêng. Đó nét mới sáng tạo, độc đáo của bút pháp thi
trong viêc dùng điển cố, điển tích.
Trái li trong lời thơ Xuân Diệu, h thống điển tích, điển c này rt ít. Tuy
ít, song những điển c nào được s dụng đều được Xuân Diu dùng rt sáng to,
chng t ông hiểu điển c đó nhưng lại không làm theo li mòn của thơ xưa.
Nếu Xuân Diu tiếp nhn thế gii bng c làn da, th tht vi nhng ham
mun vô biên, thông qua mt h thng din t t ng mt cách quyết lit và táo
bạo thì Lưu Trọng Lư cảm nhn thế gii bng tt c những rung động thm sâu
nht ca tâm hn mình. Trong Tiếng thu ta d dàng nhn thy, thơ Lưu Trọng
Lư ít khi sử dụng động t vi tính cht một hành động tr tình biểu đạt cm
xúc, tâm trạng thường bt gp nhng t diễn đạt nhng cm xúc mong
manh, tinh tế, đm sc thái cm xúc:
Em không nghe mùa thu
ới trăng mờ thn thc
Em không nghe ro rc
102 Cho hương đừng bay đi… (Vội vàng) Trong lời thơ của thơ cổ điển nói chung rất nhiều điển tích, điển cố với quan niệm cho rằng càng nhiều điển thì càng uyên thâm, càng hay. Quách Tấn đã sử dụng điển tích cũ theo mạch cảm xúc, cảm giác vận động theo sự mở ra hướng về cuộc sống của tâm hồn trong thời đại mới: “Trời bến Phong Kiều sương thấp thoáng Thu sông Xích Bích nguyệt mơ màng” (Đêm thu nghe quạ kêu – Quách Tấn) Ngôn ngữ trong thơ Quách Tấn hàm súc và có sức gợi cảm mạnh, thể hiện ở cách dùng điển rất riêng. Đó là nét mới sáng tạo, độc đáo của bút pháp thi sĩ trong viêc dùng điển cố, điển tích. Trái lại trong lời thơ Xuân Diệu, hệ thống điển tích, điển cố này rất ít. Tuy ít, song những điển cố nào được sử dụng đều được Xuân Diệu dùng rất sáng tạo, chứng tỏ ông hiểu điển cố đó nhưng lại không làm theo lối mòn của thơ xưa. Nếu Xuân Diệu tiếp nhận thế giới bằng cả làn da, thớ thịt với những ham muốn vô biên, thông qua một hệ thống diễn tả từ ngữ một cách quyết liệt và táo bạo thì Lưu Trọng Lư cảm nhận thế giới bằng tất cả những rung động thẳm sâu nhất của tâm hồn mình. Trong Tiếng thu ta dễ dàng nhận thấy, thơ Lưu Trọng Lư ít khi sử dụng động từ với tính chất là một hành động trữ tình biểu đạt cảm xúc, tâm trạng mà thường bắt gặp những từ diễn đạt những cảm xúc mong manh, tinh tế, đậm sắc thái cảm xúc: “Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực
103
Hình nh k chinh phu
Trong lòng người cô phụ”
(Tiếng thu)
Nhng t giàu sc thái, cảm xúc “thổn thc, ro rực”, đã tâm trạng hóa
Tiếng thu, làm cho thế gii ngh thut y tr thành thế gii ca ni nim xa
vng, mênh mông.
một nhà txuất hin trong buổi đầu ca phong trào Thơ mới, nên
trong h thng ngôn t Lưu Trọng sử dng một cái đó vừa xưa
li va mi m. Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng của thơ ca truyền thống, đặc bit
là thơ ca Tản Đà, thơ Lưu Trọng Lư có v xưa cũ và còn đây đó có tính ước l,
đặc bit s xut hin ca những đại t nhân xưng được đặt trong trường t ng
mang ý v c xưa: “chinh phu:,”cô phụ”, tạo nên một không khí xa xưa với
nhng cuộc tình thơ mộng. Điều đáng nói lớp t c tính ước l y không
mang tính tp c sáo mòn. Trái lại nó đem lại cho Tiếng thu một không gian đặc
bit, không gian mng, cho hồn người, thơ mặc sc phiêu du trong dòng chy
bt tn. Không ch mang v đẹp lãng mn c xưa Tiếng thu còn mang hơi
th ca thời đại mới. Có được sc sng y là bởi Lưu trọng Lư đã không ngừng
tr hóa ngôn ng dân tộc. Trong thơ xưa, các nhân vật tr tình thường xưng: “ta,
thiếp”…Ở Thế L là “cô em”. Đến Lưu Trọng Lư tuy vẫn tn tại cách xưng hô,
song trong Tiếng thu là “em”. Cách xưng hô ấy nghe gn gũi, trẻ trung, nng m
hiện đại hơn. Trong thơ của mình, Lưu Trọng không dừng li vic s
dng h thng t ng hiện đại mà ông còn có kh năng sáng tạo nhng t mi,
làm phong phú hơn cho từ vng ca thi ca Vit Nam.
Tóm li, th nói v mt ngôn ng, lời thơ câu thơ của ba nhà thơ
Xuân Diệu, Lưu Trọng Quách Tấn đều nhng cách tân quan trng,
nhng cách tân ấy đều rt mi m và th hiện cao độ v s hiện đại hóa thơ Việt
Nam.
103 Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ” (Tiếng thu) Những từ giàu sắc thái, cảm xúc “thổn thức, rạo rực”, đã tâm trạng hóa Tiếng thu, làm cho thế giới nghệ thuật ấy trở thành thế giới của nỗi niềm xa vắng, mênh mông. Là một nhà thơ xuất hiện trong buổi đầu của phong trào Thơ mới, nên trong hệ thống ngôn từ mà Lưu Trọng Lư sử dụng có một cái gì đó vừa xưa cũ lại vừa mới mẻ. Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng của thơ ca truyền thống, đặc biệt là thơ ca Tản Đà, thơ Lưu Trọng Lư có vẻ xưa cũ và còn đây đó có tính ước lệ, đặc biệt sự xuất hiện của những đại từ nhân xưng được đặt trong trường từ ngữ mang ý vị cổ xưa: “chinh phu:,”cô phụ”, tạo nên một không khí xa xưa với những cuộc tình thơ mộng. Điều đáng nói là lớp từ cổ có tính ước lệ ấy không mang tính tập cổ sáo mòn. Trái lại nó đem lại cho Tiếng thu một không gian đặc biệt, không gian mộng, cho hồn người, thơ mặc sức phiêu du trong dòng chảy bất tận. Không chỉ mang vẻ đẹp lãng mạn cổ xưa mà Tiếng thu còn mang hơi thở của thời đại mới. Có được sức sống ấy là bởi Lưu trọng Lư đã không ngừng trẻ hóa ngôn ngữ dân tộc. Trong thơ xưa, các nhân vật trữ tình thường xưng: “ta, thiếp”…Ở Thế Lữ là “cô em”. Đến Lưu Trọng Lư tuy vẫn tồn tại cách xưng hô, song trong Tiếng thu là “em”. Cách xưng hô ấy nghe gần gũi, trẻ trung, nồng ấm và hiện đại hơn. Trong thơ của mình, Lưu Trọng Lư không dừng lại ở việc sử dụng hệ thống từ ngữ hiện đại mà ông còn có khả năng sáng tạo những từ mới, làm phong phú hơn cho từ vựng của thi ca Việt Nam. Tóm lại, có thể nói về mặt ngôn ngữ, lời thơ và câu thơ của ba nhà thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn đều có những cách tân quan trọng, những cách tân ấy đều rất mới mẻ và thể hiện cao độ về sự hiện đại hóa thơ Việt Nam.
104
KT LUN
Mùa thu vn mt ngun cm hng bt tn trong lch s thơ ca nhân
loi. Cm hng v mùa thu cũng đã trở thành mt ngun thi hng di dào ca
thơ ca Việt Nam hàng ngàn năm nay. Cái khoảnh khc diu k, tuyt vi y ca
thiên nhiên, đất trời mùa thu đã góp phần làm phong phú sâu sc cho nhiu
tác phm âm nhc thi ca Việt Nam. Đến lượt mình, các nhà Thơ mới lãng
mạn giai đoạn (1932-1945) li có thêm những đóng góp mới vào dòng chy ca
thi gian mùa thu trong truyn thống thơ ca dân tc. Vi cách nhìn, cách cm
nhn khá mi m độc đáo về mùa thu, phong trào Thơ mới đã góp phần đưa
li nhng sắc màu tươi mới, đa dạng v hình ảnh mùa thu trong thơ ca.
Đóng góp quan trọng nht ca các nhà Thơ mới cho đề tài mùa thu, trưc
hết được th hin s đổi mi v cách nhìn, cách cm nhận, cách rung động v
mùa thu. Khác hn với thơ ca thời trung đại, những thi sĩ của phong trào Thơ
mi đã thoát ra khỏi những cái nhìn mùa thu mang tính ước l, sáo mòn, khuôn
phép đã trở thành công thc rất đỗi thân quen. Các hình nh quen thuộc như “lá
ngô đồng rụng, lá vàng rơi, sen tàn cúc n, gió thu hiu hắt, long lanh đáy nước
in trời”…một thời gian dài đã ngự tr ph biến trong thơ ca c đin, gi đấy
hiếm thy mt trong phong trào Thơ mới. Thay vào đó, các nhà thơ thời đại
mới như Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Quách Tấn đã trực tiếp nhìn mùa thu bng
th giác, nghe thu bng thính giác, cm sc thu bng xúc giác ca chính con
người mình. Hơn thế na, h còn lng nghe mùa thu bng c hn mình. Bi thế,
các thi mới thy mùa thu ro rc, thu bâng khuâng, thu xao xuyến, để ri
thăng hoa thành những câu thơ tuyệt bút:
“Đ tri xanh ngc qua muôn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyn”
(Đây mùa thu tới- Xuân Diu)
104 KẾT LUẬN Mùa thu vốn là một nguồn cảm hứng bất tận trong lịch sử thơ ca nhân loại. Cảm hứng về mùa thu cũng đã trở thành một nguồn thi hứng dồi dào của thơ ca Việt Nam hàng ngàn năm nay. Cái khoảnh khắc diệu kỳ, tuyệt vời ấy của thiên nhiên, đất trời mùa thu đã góp phần làm phong phú và sâu sắc cho nhiều tác phẩm âm nhạc và thi ca Việt Nam. Đến lượt mình, các nhà Thơ mới lãng mạn giai đoạn (1932-1945) lại có thêm những đóng góp mới vào dòng chảy của thời gian mùa thu trong truyền thống thơ ca dân tộc. Với cách nhìn, cách cảm nhận khá mới mẻ và độc đáo về mùa thu, phong trào Thơ mới đã góp phần đưa lại những sắc màu tươi mới, đa dạng về hình ảnh mùa thu trong thơ ca. Đóng góp quan trọng nhất của các nhà Thơ mới cho đề tài mùa thu, trước hết được thể hiện ở sự đổi mới về cách nhìn, cách cảm nhận, cách rung động về mùa thu. Khác hẳn với thơ ca thời trung đại, những thi sĩ của phong trào Thơ mới đã thoát ra khỏi những cái nhìn mùa thu mang tính ước lệ, sáo mòn, khuôn phép đã trở thành công thức rất đỗi thân quen. Các hình ảnh quen thuộc như “lá ngô đồng rụng, lá vàng rơi, sen tàn cúc nở, gió thu hiu hắt, long lanh đáy nước in trời”…một thời gian dài đã ngự trị phổ biến trong thơ ca cổ điển, giờ đấy hiếm thấy có mặt trong phong trào Thơ mới. Thay vào đó, các nhà thơ thời đại mới như Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Quách Tấn đã trực tiếp nhìn mùa thu bằng thị giác, nghe thu bằng thính giác, cảm sắc thu bằng xúc giác của chính con người mình. Hơn thế nữa, họ còn lắng nghe mùa thu bằng cả hồn mình. Bởi thế, các thi sĩ mới thấy mùa thu rạo rực, thu bâng khuâng, thu xao xuyến, để rồi thăng hoa thành những câu thơ tuyệt bút: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền” (Đây mùa thu tới- Xuân Diệu)
105
Mùa thu đi vào Thơ mới không chthu của thiên nhiên, đất tri mà còn
là thu của lòng người, thu ca ni nim bâng khuâng. Khonh khc mùa thu hin
lên trong Thơ mới, có khi mong manh ảo như “ánh trăng mờ thn thức”,
khi li xc xào lá rụng dưới bàn chân của chú nai vàng ngơ ngác (Lưu Trng
Lư). Tín hiệu mùa thu có lúc được hin hình thành sui tóc bun, thành l liu
của người thiếu n, có khi lại thê lương, tang tóc như:
“Rng liễu đìu hiu đứng chu tang
Tóc bun buông xung l ngàn hàng”
(Đây mùa thu tới- Xuân Diu)
Thm chí thm vào tn c linh hồn mà thi đã cm nhận được như
“rét mướt luồn trong gió” (Xuân Diu). Tôi rt yêu thích ấn tượng tht sâu
sắc như một ni ám nh khôn nguôi với hai câu thơ viết v mùa thu của thi sĩ
Quách Tn:
Gió r canh đi ngàn liễu khóc
Sông đùa lạnh tới bóng trăng run”
(Bên sông đưa khách)
Tht là tài, diệu bút, câu thơ tht là mới dường như chưa bao giờ xut
hiện trong thơ ca Việt Nam trước đó. Cảm nhận mùa thu như thế là hoàn toàn
mi m cũng thật sâu sắc. Các nhà Thơ mới tht xứng đáng là những người
đã làm nên một cuc cách mng rt ngon mc v đề tài mùa thu trong lch s
thơ ca Tiếng Vit.
Mùa thu đến vi tâm hn các ngh trong phong trào Thơ mới cũng
chính là mùa n r của thơ ca hiện đại Vit Nam. Bi cái khonh khc tuyt m
này của đất trời tràn đầy sc quyến rũ. Nó như thổi s sng vào tâm hn các thi
nhân, đ ri gi nh, gợi thương, gợi vui, gi bun, làm thc dy c mt chân
trời khao khát trong lòng người ngh sĩ. Do vậy, mà t hàng ngàn năm nay, thơ
105 Mùa thu đi vào Thơ mới không chỉ là thu của thiên nhiên, đất trời mà còn là thu của lòng người, thu của nỗi niềm bâng khuâng. Khoảnh khắc mùa thu hiện lên trong Thơ mới, có khi mong manh hư ảo như “ánh trăng mờ thổn thức”, có khi lại xạc xào lá rụng dưới bàn chân của chú nai vàng ngơ ngác (Lưu Trọng Lư). Tín hiệu mùa thu có lúc được hiện hình thành suối tóc buồn, thành lệ liễu của người thiếu nữ, có khi lại thê lương, tang tóc như: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng” (Đây mùa thu tới- Xuân Diệu) Thậm chí nó thấm vào tận cả linh hồn mà thi sĩ đã cảm nhận được như “rét mướt luồn trong gió” (Xuân Diệu). Tôi rất yêu thích và ấn tượng thật sâu sắc như một nỗi ám ảnh khôn nguôi với hai câu thơ viết về mùa thu của thi sĩ Quách Tấn: “Gió rủ canh đi ngàn liễu khóc Sông đùa lạnh tới bóng trăng run” (Bên sông đưa khách) Thật là kì tài, diệu bút, câu thơ thật là mới dường như chưa bao giờ xuất hiện trong thơ ca Việt Nam trước đó. Cảm nhận mùa thu như thế là hoàn toàn mới mẻ và cũng thật sâu sắc. Các nhà Thơ mới thật xứng đáng là những người đã làm nên một cuộc cách mạng rất ngoạn mục về đề tài mùa thu trong lịch sừ thơ ca Tiếng Việt. Mùa thu đến với tâm hồn các nghệ sĩ trong phong trào Thơ mới cũng chính là mùa nở rộ của thơ ca hiện đại Việt Nam. Bởi cái khoảnh khắc tuyệt mỹ này của đất trời tràn đầy sức quyến rũ. Nó như thổi sự sống vào tâm hồn các thi nhân, để rồi gợi nhớ, gợi thương, gợi vui, gợi buồn, làm thức dậy cả một chân trời khao khát trong lòng người nghệ sĩ. Do vậy, mà từ hàng ngàn năm nay, thơ
106
ca viết v mùa thu đã trở thành mt dòng chy liên tục chưa bao giờ ngng ngh.
Vi các nhà Thơ mới (1932-1945), dường như thi nào cũng một đôi câu,
một đôi bài viết v mùa thu. Trong khuôn kh hn hp ca mt luận văn, người
viết đã chọn ba bài thơ khá tiêu biểu để nghiên cứu đề tài này, nhm khẳng định
những đóng góp mới m ca h vào kho tàng truyn thng của thơ ca viết v
mùa thu. Nếu dp, chúng tôi s tr lại đề tài này mt cách sâu rng và hoàn
thiện hơn.
106 ca viết về mùa thu đã trở thành một dòng chảy liên tục chưa bao giờ ngừng nghỉ. Với các nhà Thơ mới (1932-1945), dường như thi sĩ nào cũng có một đôi câu, một đôi bài viết về mùa thu. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn, người viết đã chọn ba bài thơ khá tiêu biểu để nghiên cứu đề tài này, nhằm khẳng định những đóng góp mới mẻ của họ vào kho tàng truyền thống của thơ ca viết về mùa thu. Nếu có dịp, chúng tôi sẽ trở lại đề tài này một cách sâu rộng và hoàn thiện hơn.
107
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. Nguyn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, Nxb Giáo dc,
Hà Ni.
2. Xuân Diu (2000), Bình luận các nhà thơ cổ Vit Nam, Nxb Tr.
3. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường ph thông-
mt góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dc, Hà Ni
4. Tiến Dũng ( 1996), Nhng cách tân ngh thuật trong thơ Xuân Diệu
giai đoạn (1932-1945), Lun án tiến sĩ ngữ văn.
5. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb văn học.
6. Phan C Đệ (1982), Phong trào Thơ mới (1932-1945),Nxb Khoa hc
xã hi.
7. Minh Đức (1998), Thơ mấy vấn đề trong thơ Vit Nam hiện đại,
Nxb Giáo dc.
8. Hà Minh Đức (2002), Mt thời đại trong thi ca, Nxb ĐHQG Hà Nội
9. Quách Giao (sưu tầm và tuyn chn, 1994), Quách Tn qua cái nhìn phê
bình văn học, Nxb Tr TP HCM.
10. Bích Hà (tuyn chn gii thiu, 2006), Xuân Diu mt cái tôi khao
khát nng nàn, Nxb Hội nhà văn.
11. Hán, Lê Quang ng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới
thm bình và suy ngm, Nxb Giáo dc.
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyn Khc Phi (1998), T đin thut ng
văn học, Nxb Giáo dc.
13. Nguyn Thái Hòa(2004), Vấn đề đọc hiu và dạy đọc hiu, NxbThông tin
Khoa học Sư phạm Hà Ni.
107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Xuân Diệu (2000), Bình luận các nhà thơ cổ Việt Nam, Nxb Trẻ. 3. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông- một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4. Lê Tiến Dũng ( 1996), Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn (1932-1945), Luận án tiến sĩ ngữ văn. 5. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb văn học. 6. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới (1932-1945),Nxb Khoa học xã hội. 7. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục. 8. Hà Minh Đức (2002), Một thời đại trong thi ca, Nxb ĐHQG Hà Nội 9. Quách Giao (sưu tầm và tuyển chọn, 1994), Quách Tấn qua cái nhìn phê bình văn học, Nxb Trẻ TP HCM. 10. Bích Hà (tuyển chọn và giới thiệu, 2006), Xuân Diệu một cái tôi khao khát nồng nàn, Nxb Hội nhà văn. 11. Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục. 12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 13. Nguyễn Thái Hòa(2004), Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu, NxbThông tin Khoa học Sư phạm Hà Nội.
108
14. Nguyn Trng Hoàn (2006), Mt s ý kiến v đọc hiểu văn bản Ng văn
trưng ph thông, Tp chí Giáo dc, (143).
15. Nguyn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiu tác phẩm văn chương trong nhà
trường, Nxb Giáo dc, Hà Ni.
16. Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư duy - Đổi mi dy hc, Nxb Đại hc
quc gia thành ph H Chí Minh.
17. Lê Quan Hưng (1997), Thế gii ngh thuật thơ Xuân Diệu, Lun án tiến
sĩ khoa học Ng văn
18. Mai Hương (sưu tầm biên son, 2000), Thơ Lưu Trọng những
li bình, Nxb Văn hóa thông tin.
19. Nguyn Th Thanh ơng (2001), Dạy văn trường ph thông, Nxb
Giáo dc, Hà Ni.
20. Trn Th Phong Hương, Thích Phước An, Trúc Như (2007), Quách Tn
thiên nhiên và quê hương, Nxb Hội nhà văn.
21. Nguyn Hoành Khung (ch biên), Nguyễn Đăng Mạnh, Đinh Thu Hương
biên son ( 1994), TViệt Nam (1930-1945), Nxbn học.
22. Lê Đình Kỵ (1998), Thơ mới những bước thăng trầm, Nxb TP HCM.
23. Phan Trng Lun (ch biên,2004), Phương pháp dạy học văn (Quyn 1),
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Ni.
24. Phan Trng Lun (ch biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 2),
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Ni.
25. Lưu Trọng (1992), Tiếng thu, Nxb Hội nhà văn, hội nghiên cu
ging dạy văn học TP HCM.
26. Phương Lựu (ch biên,2000), Lí lun văn học, Nxb Giáo dc.
108 14. Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Một số ý kiến về đọc hiểu văn bản Ngữ văn ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (143). 15. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư duy - Đổi mới dạy học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 17. Lê Quan Hưng (1997), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn 18. Mai Hương (sưu tầm và biên soạn, 2000), Thơ Lưu Trọng Lư và những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin. 19. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Trần Thị Phong Hương, Thích Phước An, Trúc Như (2007), Quách Tấn thiên nhiên và quê hương, Nxb Hội nhà văn. 21. Nguyễn Hoành Khung (chủ biên), Nguyễn Đăng Mạnh, Đinh Thu Hương biên soạn ( 1994), Thơ Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học. 22. Lê Đình Kỵ (1998), Thơ mới những bước thăng trầm, Nxb TP HCM. 23. Phan Trọng Luận (chủ biên,2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 24. Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 25. Lưu Trọng Lư (1992), Tiếng thu, Nxb Hội nhà văn, hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP HCM. 26. Phương Lựu (chủ biên,2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.
109
27. Nguyễn Văn Long (sưu tm, tuyn chn gii thiu), 1987, tuyn tp
Lưu Trọng Lư, Nxb Văn học.
28. Nguyn Văn Long (1999), Văn học Vit Nam trong thời đại mi, Nxb
Giáo dc.
29. Nguyn Lc (2005),Văn học Vit Nam na cui thế k 18 đến hết thế
k19, Nxb Giáo dc.
30. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế gii ngh thut nhà
văn, Nxb Giáo dc.
31. Nguyn Xuân Nam (2001), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường: Chế
Lan Viên, Huy Cn, Nxb Giáo dc.
32. L Huy Nguyên (sưu tầm tuyn chn, 2008), Xuân diệu thơ đời,
Nxb Văn học.
33. Vũ Ngọc Phan (phê bình văn học, 1989), Nhà văn hiện đại tp 2, Nxb
Khoa hc xã hi.
34. Nguyễn Đc Quyn(2000), nh ging bình luận n học, Nxb Go dc.
35. Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới (Nguyn Bính, Xuân Diu,
Hàn Mc T), Nxb Giáo dc.
36. Trần Đình Sử (1997), Nhng thế gii ngh thuật thơ, Nxb Giáo dc.
37. Trần Đình Sử (2002), My vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Văn
hóa thông tin.
38. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Vit Nam, Nxb Văn hóa
thông tin.
39. Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư ( đồng ch biên,(1999), Văn
chương và hành động, Nxb Hội nhà văn.
109 27. Nguyễn Văn Long (sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu), 1987, tuyển tập Lưu Trọng Lư, Nxb Văn học. 28. Nguyễn Văn Long (1999), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục. 29. Nguyễn Lộc (2005),Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ 18 đến hết thế kỷ19, Nxb Giáo dục. 30. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục. 31. Nguyễn Xuân Nam (2001), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường: Chế Lan Viên, Huy Cận, Nxb Giáo dục. 32. Lữ Huy Nguyên (sưu tầm và tuyển chọn, 2008), Xuân diệu thơ và đời, Nxb Văn học. 33. Vũ Ngọc Phan (phê bình văn học, 1989), Nhà văn hiện đại tập 2, Nxb Khoa học xã hội. 34. Nguyễn Đức Quyền(2000), Bình giảng bình luận văn học, Nxb Giáo dục. 35. Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới (Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử), Nxb Giáo dục. 36. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục. 37. Trần Đình Sử (2002), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Văn hóa thông tin. 38. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin. 39. Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư ( đồng chủ biên,(1999), Văn chương và hành động, Nxb Hội nhà văn.
110
40. Lưu Khánh Thơ (tuyển chn, 2000), Xuân Diu v tác gia tác phm,
Nxb Giáo dc.
41. Tuấn Thành, Anh Vũ (2005), Nguyn Khuyến tác phm và li bình, Nxb
Văn học.
42. Quách Tn (2003), Hi ký Quách Tn, Nxb Hội nhà văn.
43. Quách Tn ( 2006), Quách Tn tuyn tập thơ, Nxb Hội nhà văn.
44. Nguyn Quc Túy ( 1994), Thơ mới bình minh thơ Việt Nam hiện đại,
NXb Văn học.
45. Trn Th M Tân (2004), Báo cáo khoa hc, Hình tượng cái tôi tr tình
trong tập tTiếng thu ca Lưu Trọng, Đi hc sư phạm Hà Ni.
46. Nhiu tác gi, Thơ Xuân Diệu và nhng li bình (2003) , Nxb Văn hóa
thông tin.
110 40. Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn, 2000), Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục. 41. Tuấn Thành, Anh Vũ (2005), Nguyễn Khuyến tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học. 42. Quách Tấn (2003), Hồi ký Quách Tấn, Nxb Hội nhà văn. 43. Quách Tấn ( 2006), Quách Tấn tuyển tập thơ, Nxb Hội nhà văn. 44. Nguyễn Quốc Túy ( 1994), Thơ mới bình minh thơ Việt Nam hiện đại, NXb Văn học. 45. Trần Thị Mỹ Tân (2004), Báo cáo khoa học, Hình tượng cái tôi trữ tình trong tập thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư, Đại học sư phạm Hà Nội. 46. Nhiều tác giả, Thơ Xuân Diệu và những lời bình (2003) , Nxb Văn hóa thông tin.