Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn hoá Việt Nam: Hát xoan ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục ở trường phổ thông

6,611
769
105
74
nhân lc thc hin (giáo viên, hc sinh, ngh nhân); Bước 5: Xây dng kế
hoạch; Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động; Bước 7: Kiểm tra, điều chnh, hoàn
thiện chương trình hoạt động; Bước 8: T chc thc hin hoạt động; Bước 9:
Tng kết, đánh giá hoạt động
3.2.2. Đề xut mt s hoạt động giáo dc c th
3.2.2.1. Hoạt động “Điền dã, sưu tầm hát Xoan trong đời sng”
* Mc tiêu hoạt động
Kết nối được đam mê, tình yêu của hc sinh dành cho loại hình văn nghệ
dân gian tiêu biu của vùng đồng bng Bc B Vit Nam: hát Xoan t đó phát
huy tình cm, tình yêu mến, nim t hào ca học sinh đối với quê hương - đất
c, tinh thn yêu thiên nhiên, gn bó vi cuc sng;
Giúp hc sinh được nhng kiến thức bản v hát Xoan Hy
Cương, huyện Lâm Thao, Phú Th.
Đưa học sinh được đến với vùng đất Hy Cương nơi mang những du n
trầm tích văn hóa ca mt thời xa xưa, được nghe những làn điệu Xoan được
các ngh nhân thc hin giúp các em yêu thêm mt loại hình văn hóa văn học
dân gian.
Góp phn vào vic bo tn, phát huy, phát trin nhng giá tr văn hóa phi
vt th đặc sc của địa phương.
* Ni dung hoạt động
Đầu tiên, giáo viên b môn Ng văn cần ph biến mc tiêu, cách thc,
quy định ca vic thc hin hoạt động điền dã. Đồng thời, hướng dn hc sinh
công tác chun b: sách, bút, máy ảnh, điện thoi, trang phục…và một s nhim
v, biện pháp để có th tiến hành điền dã như dự kiến câu hi phng vn, kho
sát, d kiến nội dung điền dã, đối tượng điền dã…
Trong các hoạt động phn trên, học sinh đã nhận thc hiu biết
nhất định v hát Xoan, vi nhng hiu biết đó chúng tôi t chc các buổi điền
dã trong xã Hy Cương, để các em có thêm nhng hiu biết v hát Xoan và các
74 nhân lực thực hiện (giáo viên, học sinh, nghệ nhân); Bước 5: Xây dựng kế hoạch; Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động; Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện chương trình hoạt động; Bước 8: Tổ chức thực hiện hoạt động; Bước 9: Tổng kết, đánh giá hoạt động 3.2.2. Đề xuất một số hoạt động giáo dục cụ thể 3.2.2.1. Hoạt động “Điền dã, sưu tầm hát Xoan trong đời sống” * Mục tiêu hoạt động Kết nối được đam mê, tình yêu của học sinh dành cho loại hình văn nghệ dân gian tiêu biểu của vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam: hát Xoan từ đó phát huy tình cảm, tình yêu mến, niềm tự hào của học sinh đối với quê hương - đất nước, tinh thần yêu thiên nhiên, gắn bó với cuộc sống; Giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản về hát Xoan ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, Phú Thọ. Đưa học sinh được đến với vùng đất Hy Cương nơi mang những dấu ấn trầm tích văn hóa của một thời xa xưa, được nghe những làn điệu Xoan được các nghệ nhân thực hiện giúp các em yêu thêm một loại hình văn hóa văn học dân gian. Góp phần vào việc bảo tồn, phát huy, phát triển những giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc của địa phương. * Nội dung hoạt động Đầu tiên, giáo viên bộ môn Ngữ văn cần phổ biến mục tiêu, cách thức, quy định của việc thực hiện hoạt động điền dã. Đồng thời, hướng dẫn học sinh công tác chuẩn bị: sách, bút, máy ảnh, điện thoại, trang phục…và một số nhiệm vụ, biện pháp để có thể tiến hành điền dã như dự kiến câu hỏi phỏng vấn, khảo sát, dự kiến nội dung điền dã, đối tượng điền dã… Trong các hoạt động ở phần trên, học sinh đã có nhận thức và hiểu biết nhất định về hát Xoan, với những hiểu biết đó chúng tôi tổ chức các buổi điền dã trong xã Hy Cương, để các em có thêm những hiểu biết về hát Xoan và các
75
loi hình dân ca khác. Qua các bui ngoại giáo viên định hướng cho hc
sinh tìm hiu v ngun gc, giá tr ni dung, ngh thut, trang phục, đạo c
biu din ca hát Xoan, tìm hiểu thông qua các người dân trong xã, các c cao
niên trong làng. Trong bui ngoại các em được tìm hiu v các ngh nhân
hát Xoan xưa các ngh nhân hin nay tại Hy ơng. Với thun li
trường PTTH Lâm Thao, trường THCS Hy Cương nằm trong không gian
văn hóa Hát Xoan, nên học sinh có nhng hiu biết nhất định v các ngh nhân,
có nhng em là con cháu, h hàng vi ngh nhân.
Vi nhng thun lợi đó các em sẽ đi tìm hiu v hoàn cảnh gia đình,
cuc sng ca các ngh nhân, vai trò ca ngh nhân trong việc lưu truyền
phát triển Hát Xoan, phương pháp truyền dy hát Xoan ca ngh nhân. nh
ng ca ngh nhân đối vi cộng đồng, các chế độ chính sách của nhà nước
đối vi ngh nhân hát Xoan. Sau bui dã ngoi, giáo viên cho các em viết thu
hoch v những đã được tìm hiểu được (có th bng nhiu hình thc khác
nhau). Giáo viên tng hp li tt c các thông tin tìm hiu v Hát Xoan, sau đó
sp xếp li và ging cho chúng nghe theo h thng hoàn chnh nhất, đồng thi
li khen, điểm thưởng, giy chng nhận động viên khích lệ... như vy hc
sinh s hiểu hơn về hát Xoan, t đó các em sẽ ý thc gi gìn, t hào v
quê hương mình với nhng giá tr của các làn điệu hát Xoan.
* Nhân s tham gia
Có th t chc cho học sinh đi điền dã theo khi lớp, theo đợt. Những đợt
đi đầu cn có giáo viên B môn, giáo viên ch nhiệm, ban đi din hi cha m ph
huynh hc sinh tham gia cùng các em. Những đt sau có th để các em hc sinh t
đi điền dã dưới s qun lý ca Nhóm trưng và liên lc vi giáo viên B môn.
* Kinh phí và d kiến kết qu
V kinh phí: D kiến mi em hc sinh đóng góp 80.000/ học sinh,
kinh phí này bao gm tin xe, tin phí sinh hoạt, nước ung, bồi dưỡng
ngh nhân….
75 loại hình dân ca khác. Qua các buổi dã ngoại giáo viên định hướng cho học sinh tìm hiểu về nguồn gốc, giá trị nội dung, nghệ thuật, trang phục, đạo cụ biểu diễn của hát Xoan, tìm hiểu thông qua các người dân trong xã, các cụ cao niên trong làng. Trong buổi dã ngoại các em được tìm hiểu về các nghệ nhân hát Xoan xưa và các nghệ nhân hiện nay tại xã Hy Cương. Với thuận lợi là trường PTTH Lâm Thao, trường THCS xã Hy Cương nằm trong không gian văn hóa Hát Xoan, nên học sinh có những hiểu biết nhất định về các nghệ nhân, có những em là con cháu, họ hàng với nghệ nhân. Với những thuận lợi đó các em sẽ đi tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, cuộc sống của các nghệ nhân, vai trò của nghệ nhân trong việc lưu truyền và phát triển Hát Xoan, phương pháp truyền dạy hát Xoan của nghệ nhân. Ảnh hưởng của nghệ nhân đối với cộng đồng, các chế độ chính sách của nhà nước đối với nghệ nhân hát Xoan. Sau buổi dã ngoại, giáo viên cho các em viết thu hoạch về những gì đã được tìm hiểu được (có thể bằng nhiều hình thức khác nhau). Giáo viên tổng hợp lại tất cả các thông tin tìm hiểu về Hát Xoan, sau đó sắp xếp lại và giảng cho chúng nghe theo hệ thống hoàn chỉnh nhất, đồng thời có lời khen, điểm thưởng, giấy chứng nhận động viên khích lệ... như vậy học sinh sẽ hiểu rõ hơn về hát Xoan, từ đó các em sẽ có ý thức giữ gìn, tự hào về quê hương mình với những giá trị của các làn điệu hát Xoan. * Nhân sự tham gia Có thể tổ chức cho học sinh đi điền dã theo khối lớp, theo đợt. Những đợt đi đầu cần có giáo viên Bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện hội cha mẹ phụ huynh học sinh tham gia cùng các em. Những đợt sau có thể để các em học sinh tự đi điền dã dưới sự quản lý của Nhóm trưởng và liên lạc với giáo viên Bộ môn. * Kinh phí và dự kiến kết quả Về kinh phí: Dự kiến mỗi em học sinh đóng góp 80.000/ học sinh, kinh phí này bao gồm tiền xe, tiền phí sinh hoạt, nước uống, bồi dưỡng nghệ nhân….
76
V d kiến kết qu: Sau chuyến đi điền sưu tầm hát Xoan Hy
Cương, huyện Lâm Thao, Phú Th mi em s viết mt bài thu hoch v ch đề
“Cảm nghĩ ca em v chuyến đi điền hát Xoan và hát Xoan vai trò như
thế nào trong đời sng hiện đại hôm nay”.
3.2.2.2. Hoạt động thc hiện chương trình phát thanh tuyên truyn hát Xoan
trong nhà trường
* Mc tiêu hoạt động
Qua các bui phát thanh dành mt thời lượng đ tuyên truyn v truyn
thng hiếu hc, thu hút s quan tâm của đông đo các em HS. Ngoài công tác
phát thanh tuyên truyền, Nhà trường t chức chương trình trò chuyn vi ngh
nhân Hát Xoan, thông qua chương trình HS được trò chuyện, đặt câu hi vi
ngh nhân. Ngh nhân s gii thiu v ngun gc, giá tr ca hát Xoan và tham
gia biu din mt s làn điệu. Thông qua buổi phát thanh các em hội
được tìm hiu v ngun gốc hát Xoan, các làn điệu hát Xoan, ni dung ý
nghĩa của lời thơ trong hát Xoan…
* Ni dung hoạt động
Thành lập đội phát thanh trong Nhà trưng, thành viên 05 em HS
giọng đọc truyn cảm, lưu loát khả năng viết các bài phát thanh hoàn
chnh v b cc, có chiu sâu v ni dung, cô tng ph trách liên đội người
trc tiếp quản lý và điều hành đi phát thanh, tham gia viết duyt ni dung
trước khi phát thanh (ni dung các bài phát thanh phải được cô tng ph trách
duyệt trước).
Thc hin phát thanh mt s làn điệu hát Xoan, do các bn trong CLB
Hát Xoan xã Cảnh ơng hát trong các gi ra chơi, đan xen các bui sinh
hot tp thể, phát thanh các làn điệu hát Xoan do các ngh nhân hát nhm gii
thiu ti toàn th các em v ngun gc, giá tr tinh thn ca hát Xoan. Các
bui phát thanh cn linh hot trong vic xây dng nội dung thay đổi theo
tng tun, tng quý, thu âm nhng li gii thiu, các truyn thuyết do ngh
nhân k v hát Xoan.
76 Về dự kiến kết quả: Sau chuyến đi điền dã sưu tầm hát Xoan ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, Phú Thọ mỗi em sẽ viết một bài thu hoạch về chủ đề “Cảm nghĩ của em về chuyến đi điền dã hát Xoan và hát Xoan có vai trò như thế nào trong đời sống hiện đại hôm nay”. 3.2.2.2. Hoạt động thực hiện chương trình phát thanh tuyên truyền hát Xoan trong nhà trường * Mục tiêu hoạt động Qua các buổi phát thanh dành một thời lượng để tuyên truyền về truyền thống hiếu học, thu hút sự quan tâm của đông đảo các em HS. Ngoài công tác phát thanh tuyên truyền, Nhà trường tổ chức chương trình trò chuyện với nghệ nhân Hát Xoan, thông qua chương trình HS được trò chuyện, đặt câu hỏi với nghệ nhân. Nghệ nhân sẽ giới thiệu về nguồn gốc, giá trị của hát Xoan và tham gia biểu diễn một số làn điệu. Thông qua buổi phát thanh các em có cơ hội được tìm hiểu về nguồn gốc hát Xoan, các làn điệu hát Xoan, nội dung và ý nghĩa của lời thơ trong hát Xoan… * Nội dung hoạt động Thành lập đội phát thanh trong Nhà trường, thành viên là 05 em HS có giọng đọc truyền cảm, lưu loát và có khả năng viết các bài phát thanh hoàn chỉnh về bố cục, có chiều sâu về nội dung, cô tổng phụ trách liên đội là người trực tiếp quản lý và điều hành đội phát thanh, tham gia viết và duyệt nội dung trước khi phát thanh (nội dung các bài phát thanh phải được cô tổng phụ trách duyệt trước). Thực hiện phát thanh một số làn điệu hát Xoan, do các bạn trong CLB Hát Xoan xã Cảnh Dương hát trong các giờ ra chơi, đan xen các buổi sinh hoạt tập thể, phát thanh các làn điệu hát Xoan do các nghệ nhân hát nhằm giới thiệu tới toàn thể các em về nguồn gốc, giá trị tinh thần của hát Xoan. Các buổi phát thanh cần linh hoạt trong việc xây dựng nội dung và thay đổi theo từng tuần, từng quý, thu âm những lời giới thiệu, các truyền thuyết do nghệ nhân kể về hát Xoan.
77
Qua các bui phát thanh dành mt thời lượng đ tuyên truyn v truyn
thng hiếu hc, thu hút s quan tâm của đông đo các em HS. Ngoài công tác
phát thanh tuyên truyền, Nhà trường t chức chương trình trò chuyện vi ngh
nhân hát Xoan, thông qua chương trình HS đưc trò chuyện, đặt câu hi vi
ngh nhân. Ngh nhân s gii thiu v ngun gc, giá tr ca hát Xoan và tham
gia biu din mt s làn điệu. Thông qua buổi giao lưu các em có hội được
tìm hiu v ngun gốc hát Xoan, các làn điệu hát Xoan, nội dung ý nghĩa
ca lời thơ trong hát Xoan...
Thc hin phát thanh mt s làn điệu hát Xoan, do các bn trong CLB hát
Xoan xã Hy Cương hát trong các giờ ra chơi, đan xen các buổi sinh hot tp th,
phát thanh các làn điệu hát Xoan do các ngh nhân hát nhm gii thiu ti toàn th
các em v ngun gc, giá tr tinh thn ca hát Xoan. Các bui phát thanh cn linh
hot trong vic xây dng nội dung và thay đổi theo tng tun, tng quý, thu âm
nhng li gii thiu, các truyn thuyết do ngh nhân k vt Xoan.
* Nhân s và tham gia
Người xây dng kch bn, duyt nội dung: Bí thư đoàn trưng các
giáo viên trong t chuyên môn Văn - Địa cùng vi mt s em hc sinh tiêu biu
có nim yêu thích và hiu biết v hát Xoan
Người đọc tin: các bí thư, lớp trưởng các khi lp và các em hc sinh có
giọng đọc truyn cảm, lưu loát sẽ đọc tin vào mi bui truyn thông.
Ph trách k thut: các cán b giáo viên trong đội đoàn trưng ph trách
kĩ thuật như loa, mic, âm thanh..
* D kiến kết qu
Học sinh toàn trường s đưc nghe các bài hát Xoan ca các ngh nhân
t Xoan thc hiện vào đầu gi mi bui th 4 hàng tun và nghe các phóng s
v s hình thành cũng như nội dung hát Xoan phn ánh vào mỗi đầu gi th 6
hàng tun.
Hoạt động này s định hướng giáo dc v truyn thống để các em
thêm nhng hiu biết v ngun gc, xut x của hát Xoan xưa và các thể loi
77 Qua các buổi phát thanh dành một thời lượng để tuyên truyền về truyền thống hiếu học, thu hút sự quan tâm của đông đảo các em HS. Ngoài công tác phát thanh tuyên truyền, Nhà trường tổ chức chương trình trò chuyện với nghệ nhân hát Xoan, thông qua chương trình HS được trò chuyện, đặt câu hỏi với nghệ nhân. Nghệ nhân sẽ giới thiệu về nguồn gốc, giá trị của hát Xoan và tham gia biểu diễn một số làn điệu. Thông qua buổi giao lưu các em có cơ hội được tìm hiểu về nguồn gốc hát Xoan, các làn điệu hát Xoan, nội dung và ý nghĩa của lời thơ trong hát Xoan... Thực hiện phát thanh một số làn điệu hát Xoan, do các bạn trong CLB hát Xoan xã Hy Cương hát trong các giờ ra chơi, đan xen các buổi sinh hoạt tập thể, phát thanh các làn điệu hát Xoan do các nghệ nhân hát nhằm giới thiệu tới toàn thể các em về nguồn gốc, giá trị tinh thần của hát Xoan. Các buổi phát thanh cần linh hoạt trong việc xây dựng nội dung và thay đổi theo từng tuần, từng quý, thu âm những lời giới thiệu, các truyền thuyết do nghệ nhân kể về hát Xoan. * Nhân sự và tham gia Người xây dựng kịch bản, duyệt nội dung: Bí thư đoàn trường và các giáo viên trong tổ chuyên môn Văn - Địa cùng với một số em học sinh tiêu biểu có niềm yêu thích và hiểu biết về hát Xoan Người đọc tin: các bí thư, lớp trưởng các khối lớp và các em học sinh có giọng đọc truyền cảm, lưu loát sẽ đọc tin vào mỗi buổi truyền thông. Phụ trách kỹ thuật: các cán bộ giáo viên trong đội đoàn trường phụ trách kĩ thuật như loa, mic, âm thanh.. * Dự kiến kết quả Học sinh toàn trường sẽ được nghe các bài hát Xoan của các nghệ nhân hát Xoan thực hiện vào đầu giờ mỗi buổi thứ 4 hàng tuần và nghe các phóng sự về sự hình thành cũng như nội dung hát Xoan phản ánh vào mỗi đầu giờ thứ 6 hàng tuần. Hoạt động này sẽ định hướng giáo dục về truyền thống để các em có thêm những hiểu biết về nguồn gốc, xuất xứ của hát Xoan xưa và các thể loại
78
dân ca. và môi trường giáo dục trường học nơi rèn luyện cho các em các k
năng ca hát, biểu din tham gia hoạt động văn nghệ trong Nhà trường, góp
phn hình thành tình cảm yêu thích đối với hát Xoan để t đó các em biết t
hào và s là thế h ni tiếp gìn gi loại hình văn hóa văn học dân gian này.
Tiu kết
Trên sở mc tiêu của chương trình phổ thông mi kho sát bng
phiếu hi phng vn trc tiếp giáo viên, hc sinh v thc trng, nguyn
vọng đối với hát Xoan, chúng tôi đã đ xut hoạt động giáo dc:“hoạt động
điền dã điền dã tìm hiu v hát Xoan trong đời sng và thc hiện chương trình
phát thanh tuyên truyền hát Xoan trong Nhà trường”. Đây mt hình thc
hoạt động phù hp với điều kin thc tế của trường THPT Lâm Thao nói riêng
các trường ph thông trên địa bàn huyn Lâm Thao, Phú Th nói chung.
Đồng thi, thông qua hình thức điền dã, truyn thông hát Xoan Phú Th s đến
đưc vi nhiu học sinh hơn, góp phần khơi dậy, bồi dưỡng tình yêu hát Xoan
cho thế h tr địa phương Hy Cương. Qua đó góp phần bo tn, phát huy
đưc nhng giá tr quý báu ca loại hình văn hóa dân gian tại địa phương.
78 dân ca. và môi trường giáo dục trường học là nơi rèn luyện cho các em các kỹ năng ca hát, biểu diễn và tham gia hoạt động văn nghệ trong Nhà trường, góp phần hình thành tình cảm yêu thích đối với hát Xoan để từ đó các em biết tự hào và sẽ là thế hệ nối tiếp gìn giữ loại hình văn hóa văn học dân gian này. Tiểu kết Trên cơ sở mục tiêu của chương trình phổ thông mới và khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp giáo viên, học sinh về thực trạng, nguyện vọng đối với hát Xoan, chúng tôi đã đề xuất hoạt động giáo dục:“hoạt động điền dã điền dã tìm hiểu về hát Xoan trong đời sống và thực hiện chương trình phát thanh tuyên truyền hát Xoan trong Nhà trường”. Đây là một hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế của trường THPT Lâm Thao nói riêng và các trường phổ thông trên địa bàn huyện Lâm Thao, Phú Thọ nói chung. Đồng thời, thông qua hình thức điền dã, truyền thông hát Xoan Phú Thọ sẽ đến được với nhiều học sinh hơn, góp phần khơi dậy, bồi dưỡng tình yêu hát Xoan cho thế hệ trẻ ở địa phương Hy Cương. Qua đó góp phần bảo tồn, phát huy được những giá trị quý báu của loại hình văn hóa dân gian tại địa phương.
79
KT LUN
Hát Xoan Phú Th đưc t chc UNESCO công nhn di sản văn hóa
phi vt th ca nhân loi. Hát Xoan khi ngun t dân gian và lưu truyền theo
hình thc truyn khu, trải qua hàng nghìn năm lịch s đưc cộng đồng gìn gi,
bồi đắp, trao truyn. Đây là niềm t hào, vinh d đối với người dân Phú Th
còn là nim t o của người dân Việt Nam. Hát Xoan đưa nền văn hóa của Vit
Nam đi ra hội nhp vi nền văn hóa phi vật th ca khu vc và toàn thế gii.
Hát Xoan cũng như hình thức dân ca khác, mt hiện tượng của văn
hoá dân gian nói chung âm nhc dân gian nói riêng của người Vit đồng
bng Bc bộ. Nó ra đời và được nuôi dưỡng trong môi trường sinh thái t nhiên
và môi trường kinh tế- xã hi có lch s nhiều nghìn năm, ít nht là t khi cng
đồng người Việt định cư bậc trên thm trung du ca vùng châu th sông Hng.
Tri qua các triều đại Vit Nam với hàng nghìn năm lịch s, hát Xoan vn tn
tai, điều đó chứng t sc sng bên trong, và s biến đổi theo hướng thích nghi
để tn ti của văn hoá dân gian, trong đó có hát Xoan.
Cũng như các loại hình dân gian khác hát Xoan Phú Th loi hình
ngh thuật độc đáo và có ý nghĩa lớn trong nền văn học dân gian ca Vit Nam.
Hát Xoan là mt hình thc ca hát phát sinh t l hi vi du ấn tín ngưỡng th
vt t, th thn lúa, th thn lửa… giai điệu cách thc khi ngun t màu
sắc văn hóa dân gian như những nghi l gn với tín ngưỡng tôn giáo, l hi.
Nhng li hát tr tình mc mc, va hát va phô ra v đẹp của lao động, ca
tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên, đất nước đi sâu vào lòng người. Ni dung
hát Xoan phn ánh đó mọi mt của đi sng ca ngợi tình yêu lao động
vi những mong ước cuc sng m no, hnh phúc, mang nhng phong tc, tín
ngưng riêng bit của vùng đất Hy Cương i riêng Phú Th nói chung.
Chính s gin d gần gũi ấy đóng góp một phần giúp văn học dân gian tn ti
bn lâu, to ra màu sắc riêng trong kho tàng văn học dân gian Vit Nam so vi
văn học hiện đại.
79 KẾT LUẬN Hát Xoan Phú Thọ được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Hát Xoan khởi nguồn từ dân gian và lưu truyền theo hình thức truyền khẩu, trải qua hàng nghìn năm lịch sử được cộng đồng gìn giữ, bồi đắp, trao truyền. Đây là niềm tự hào, vinh dự đối với người dân Phú Thọ mà còn là niềm tự hào của người dân Việt Nam. Hát Xoan đưa nền văn hóa của Việt Nam đi ra hội nhập với nền văn hóa phi vật thể của khu vực và toàn thế giới. Hát Xoan cũng như hình thức dân ca khác, là một hiện tượng của văn hoá dân gian nói chung và âm nhạc dân gian nói riêng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ. Nó ra đời và được nuôi dưỡng trong môi trường sinh thái tự nhiên và môi trường kinh tế- xã hội có lịch sử nhiều nghìn năm, ít nhất là từ khi cộng đồng người Việt định cư bậc trên thềm trung du của vùng châu thổ sông Hồng. Trải qua các triều đại Việt Nam với hàng nghìn năm lịch sử, hát Xoan vẫn tồn tai, điều đó chứng tỏ sức sống bên trong, và sự biến đổi theo hướng thích nghi để tồn tại của văn hoá dân gian, trong đó có hát Xoan. Cũng như các loại hình dân gian khác hát Xoan Phú Thọ là loại hình nghệ thuật độc đáo và có ý nghĩa lớn trong nền văn học dân gian của Việt Nam. Hát Xoan là một hình thức ca hát phát sinh từ lễ hội với dấu ấn tín ngưỡng thờ vật tổ, thờ thần lúa, thờ thần lửa… giai điệu và cách thức khởi nguồn từ màu sắc văn hóa dân gian như những nghi lễ gắn với tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội. Những lời hát trữ tình mộc mạc, vừa hát vừa phô ra vẻ đẹp của lao động, của tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên, đất nước đi sâu vào lòng người. Nội dung mà hát Xoan phản ánh đó là mọi mặt của đời sống ca ngợi tình yêu lao động với những mong ước cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mang những phong tục, tín ngưỡng riêng biệt của vùng đất Hy Cương nói riêng và Phú Thọ nói chung. Chính sự giản dị gần gũi ấy đóng góp một phần giúp văn học dân gian tồn tại bền lâu, tạo ra màu sắc riêng trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam so với văn học hiện đại.
80
Hát Xoan tuy là một lĩnh vực văn hóa dân gian mang hình thức sinh hot
cộng đồng nhưng cũng mang trong mình những đặc điểm ngh thuật như về
ngôn ng, v kết cu, th thơ, hình thức diễn xướng, ging vi nhng nét
ngh thuật cơ bản của văn học dân gian Vit Nam. Vi th thơ lục bát, th thơ
song tht lc bát, th thơ tự do, nhưng th thơ lục bát chiếm đa số trong hát
Xoan có vn có nhp d nh, d thuc gần gũi với th thơ truyền thng ca dân
tc. Vi kết cu li trình din, sắp đặt các bài bn, các chặng hát cũng tuân thủ
theo các nghi thc hát th các Vua Hùng mt cách thành kính; các li ca Xoan
mang ý nghĩa chúc tụng, ca ngợi công đức các Vua Hùng xut hin trong nhiu
bài Xoan. kết hp vi ngôn ng bình dân ngôn ng bác hc to du n
riêng cho hát Xoan Phú Th- loại hình văn hóa văn nghệ dân gian tiêu biu ca
vùng đồng bng Bc B Vit Nam.
Trong hội đang ngày càng phát trin theo hướng hiện đại ngày nay,
nhiu giá tr truyn thống đang đứng trước nguy bị mai một đi và hát Xoan
cũng không ngoi l. Bi thế mà vic giáo dc ý thc cho cho cng đồng đối
vi vấn đề gi gìn, phát trin nhng giá tr văn hóa truyền thng và bi đắp tình
cm yêu mến, trân trng, t hào ca cộng đồng đối vi nhng giá tr đó là điều
thc s rt cn thiết để có th to dựng được v thế vng chc, s phát trin tích
cc ca các giá tr văn hóa truyền thng nói chung, hát Xoan Hy Cương
nói riêng, Môi trường giáo dục đặc biệt các trường ph thông chính
một môi trường tưởng để giáo dục được sâu rng ti cộng đồng v gìn gi,
phát huy nhng giá tr văn hóa phi vật th ca dân tc. Việc đưa hát Xoan vào
để giáo dc hc sinh ph thông Hy Cương, huyện Lâm Thao, tnh Phú Th
mt vic làm rt thiết thực để giúp thế h tr địa phương hiu sâu sc v
giá tr văn hóa phi vt th ca dân tc, t đó biết trân trng, có ý thc gìn gi,
phát huy nhng giá tr quý báu đó.
Để bo tn và phát huy giá tr ca ngh thut hát Xoan, trong thi gian
ti, chúng ta chú trng ti vic qung gii thiu giá tr ca hát Xoan vi
80 Hát Xoan tuy là một lĩnh vực văn hóa dân gian mang hình thức sinh hoạt cộng đồng nhưng cũng mang trong mình những đặc điểm nghệ thuật như về ngôn ngữ, về kết cấu, thể thơ, và hình thức diễn xướng, giống với những nét nghệ thuật cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Với thể thơ lục bát, thể thơ song thất lục bát, thể thơ tự do, nhưng thể thơ lục bát chiếm đa số trong hát Xoan có vần có nhịp dễ nhớ, dễ thuộc gần gũi với thể thơ truyền thống của dân tộc. Với kết cấu lối trình diễn, sắp đặt các bài bản, các chặng hát cũng tuân thủ theo các nghi thức hát thờ các Vua Hùng một cách thành kính; các lời ca Xoan mang ý nghĩa chúc tụng, ca ngợi công đức các Vua Hùng xuất hiện trong nhiều bài Xoan. Và kết hợp với ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học tạo dấu ấn riêng cho hát Xoan Phú Thọ- loại hình văn hóa văn nghệ dân gian tiêu biểu của vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Trong xã hội đang ngày càng phát triển theo hướng hiện đại ngày nay, nhiều giá trị truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị mai một đi và hát Xoan cũng không ngoại lệ. Bởi thế mà việc giáo dục ý thức cho cho cộng đồng đối với vấn đề giữ gìn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống và bồi đắp tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào của cộng đồng đối với những giá trị đó là điều thực sự rất cần thiết để có thể tạo dựng được vị thế vững chắc, sự phát triển tích cực của các giá trị văn hóa truyền thống nói chung, hát Xoan ở xã Hy Cương nói riêng, Môi trường giáo dục mà đặc biệt là các trường phổ thông chính là một môi trường lý tưởng để giáo dục được sâu rộng tới cộng đồng về gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc. Việc đưa hát Xoan vào để giáo dục học sinh phổ thông ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ là một việc làm rất thiết thực để giúp thế hệ trẻ ở địa phương hiểu sâu sắc về giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc, từ đó biết trân trọng, có ý thức gìn giữ, phát huy những giá trị quý báu đó. Để bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật hát Xoan, trong thời gian tới, chúng ta chú trọng tới việc quảng bá giới thiệu giá trị của hát Xoan với
81
cộng đồng trong tnh, trong c c và vi bn bè quc tế. Đồng hành với đó là
vic t chc truyn dy ph biến rng rãi ngh thuật hát Xoan. Đưa hát
Xoan vào giáo dục trong các trường hc Phú Th nói chung và xã Hy Cương
nói riêng, đồng thi ti các làng Xoan c s khuyến khích các ngh nhân truyn
dy cho các thế h trẻ. Chúng ta tin tưởng rng vi sc sng bn b, sc lan ta
mãnh lit kế hoch bo tn c th, hát Xoan s mãi mãi trường tn, không
ch bng sáng trong lòng mỗi người dân nước Vit còn ca bn khp
năm châu.
Trên s kho sát thc trng hiu biết v hát Xoan trong các trường
hc ph thông trên địa bàn xã Hy Cương, huyện Lâm Thao cũng như nhu cầu
ca giáo viên, hc sinh v lưu giữ, phát huy nhng giá tr của hát Xoan, căn c
vào mc tiêu, kế hoạch chương trình giáo dục tng th và giá tr to ln ca hát
Xoan trong đời sng của người dân Hy Cương, huyn Lâm Thao việc đề
xut “hoạt động điền tìm hiu v hát Xoan trong đời sng thc hin
chương trình phát thanh tuyên truyền hát Xoan trong Nhà trường” là mt vic
làm thiết thực, ý nghĩa không chỉ khích l đưc hc sinh tìm hiểu để hiu
nhng giá tr của hát Xoan mà còn giúp các em có được sân chơi bổ ích, được
trao đổi, giao lưu, học hỏi, hình thành được nhiều kĩ năng sống, phm cht quý
báu cho bn thân, t đó các em sẽ được nâng cao hơn tinh thần trách nhim ca
bn thân trong vic chia s, lan ta giá tr ca hát Xoan ti các lp hc sinh
khác, ti cộng đồng.
Các phong trào tìm hiu v Xoan, hc hát Xoan cần được din ra sôi ni
hơn trong các trường hc th hiện tính đúng đắn, hiu qu ca ch trương đưa
Xoan vào trường học. Đó thực s tín hiu vui trong vic bo tn gìn gi
di sản văn hóa quý báu của nhân loi trong thế h tr. Qua các phong trào này,
các em hc sinh không ch đưc hc hát mà còn biết nhn ra nhng giá tr văn
hóa tinh thn to ln kết tinh trong các làn điệu dân ca ca quê hương Phú Thọ.
81 cộng đồng trong tỉnh, trong cả nước và với bạn bè quốc tế. Đồng hành với đó là việc tổ chức truyền dạy và phổ biến rộng rãi nghệ thuật hát Xoan. Đưa hát Xoan vào giáo dục trong các trường học ở Phú Thọ nói chung và xã Hy Cương nói riêng, đồng thời tại các làng Xoan cổ sẽ khuyến khích các nghệ nhân truyền dạy cho các thế hệ trẻ. Chúng ta tin tưởng rằng với sức sống bền bỉ, sức lan tỏa mãnh liệt và kế hoạch bảo tồn cụ thể, hát Xoan sẽ mãi mãi trường tồn, không chỉ bừng sáng trong lòng mỗi người dân nước Việt mà còn của bạn bè khắp năm châu. Trên cơ sở khảo sát thực trạng hiểu biết về hát Xoan trong các trường học phổ thông trên địa bàn xã Hy Cương, huyện Lâm Thao cũng như nhu cầu của giáo viên, học sinh về lưu giữ, phát huy những giá trị của hát Xoan, căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch chương trình giáo dục tổng thể và giá trị to lớn của hát Xoan trong đời sống của người dân xã Hy Cương, huyện Lâm Thao việc đề xuất “hoạt động điền dã tìm hiểu về hát Xoan trong đời sống và thực hiện chương trình phát thanh tuyên truyền hát Xoan trong Nhà trường” là một việc làm thiết thực, có ý nghĩa không chỉ khích lệ được học sinh tìm hiểu để hiểu những giá trị của hát Xoan mà còn giúp các em có được sân chơi bổ ích, được trao đổi, giao lưu, học hỏi, hình thành được nhiều kĩ năng sống, phẩm chất quý báu cho bản thân, từ đó các em sẽ được nâng cao hơn tinh thần trách nhiệm của bản thân trong việc chia sẻ, lan tỏa giá trị của hát Xoan tới các lớp học sinh khác, tới cộng đồng. Các phong trào tìm hiểu về Xoan, học hát Xoan cần được diễn ra sôi nổi hơn trong các trường học thể hiện tính đúng đắn, hiệu quả của chủ trương đưa Xoan vào trường học. Đó thực sự là tín hiệu vui trong việc bảo tồn và gìn giữ di sản văn hóa quý báu của nhân loại trong thế hệ trẻ. Qua các phong trào này, các em học sinh không chỉ được học hát mà còn biết nhận ra những giá trị văn hóa tinh thần to lớn kết tinh trong các làn điệu dân ca của quê hương Phú Thọ.
82
TÀI LIU THAM KHO
1. Đào Duy Anh (1932), T đin Hán Vit, tái bn (2000), Nxb Khoa hc
xã hi, Hà Ni.
2. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, tái bản (2006), Nxb
Giáo dc, Hà Ni.
3. Dương Anh (2005), “Đôi điu v hát Xoan”, Tp chí Văn hóa Nghệ thut,
s 11 tr. 103 -104.
4. Ngô Kim Anh (2000), “Quan hệ du lch - văn hóa và triển vng ngành du
lch Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thut, s 2, tr. 10 -12.
5. Trn Thúy Anh (ch biên) (2011), Giáo trình du lịch văn hóa - Nhng
vấn đề lý lun và nghip v, Nxb Giáo dc Vit Nam, Hà Ni.
6. B Văn hóa Thể thao và Du lch (2009), H sơ di sản văn hóa phi vật th
hát Xoan Phú Th đệ trình UNESCO, Hà Ni.
7. Nguyn Chí Bền (2004), “Nghiên cứu, sưu tm, bo v phát huy các
di sản văn hoá phi vật thể”, Tp chí Di sản Văn hóa, s 1, tr. 44 -47.
8. Nguyn Chí Bền (2011), “Những giá tr tín ngưỡng th cúng Hùng
Vương ở Phú Thọ”, Tp chí Thế gii di sn, s 5, tr. 6 -7.
9. Nguyn Chí Bền (2012), “Phục dng các l hi truyn thng Vit Nam,
Bo tồn hay “Sáng tạo t truyn thng”, Tp chí Văn hóa hc, s 4, tr. 3 -15.
10. Vũ Kim Biên (1999), “Văn hiến làng vùng đất t Hùng Vương”, S
Văn hoá Thông tin Thể thao Phú Th.
11. Cao Văn Định, “Lịch s hình thành phong tc hát Xoan Phú Thọ”,
Tp san di sản văn hóa Đất T s 2 năm 2013.
12. Đào Đăng Hoàn (chủ biên), 2000, Tng tập văn nghệ dân gian đất T,
tp 1, S Văn hóa Thông tin Thể thao - Hội Văn nghệ dân gian Phú Th
Nxb, Phú Th, tr.115.
13. Nguyễn Đăng Hòe (1979), ớc đầu tìm hiểu Hát Xoan Vĩnh Phú, S
Văn hóa thông tin Vĩnh Phú xut bn, Phú Th.
82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1932), Từ điển Hán Việt, tái bản (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, tái bản (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Dương Anh (2005), “Đôi điều về hát Xoan”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11 tr. 103 -104. 4. Ngô Kim Anh (2000), “Quan hệ du lịch - văn hóa và triển vọng ngành du lịch Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr. 10 -12. 5. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình du lịch văn hóa - Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 6. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2009), Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan Phú Thọ đệ trình UNESCO, Hà Nội. 7. Nguyễn Chí Bền (2004), “Nghiên cứu, sưu tầm, bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 1, tr. 44 -47. 8. Nguyễn Chí Bền (2011), “Những giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”, Tạp chí Thế giới di sản, số 5, tr. 6 -7. 9. Nguyễn Chí Bền (2012), “Phục dựng các lễ hội truyền thống ở Việt Nam, Bảo tồn hay “Sáng tạo từ truyền thống”, Tạp chí Văn hóa học, số 4, tr. 3 -15. 10. Vũ Kim Biên (1999), “Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương”, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Phú Thọ. 11. Cao Văn Định, “Lịch sử hình thành và phong tục hát Xoan Phú Thọ”, Tập san di sản văn hóa Đất Tổ số 2 năm 2013. 12. Đào Đăng Hoàn (chủ biên), 2000, Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, tập 1, Sở Văn hóa Thông tin Thể thao - Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ Nxb, Phú Thọ, tr.115. 13. Nguyễn Đăng Hòe (1979), Bước đầu tìm hiểu Hát Xoan Vĩnh Phú, Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phú xuất bản, Phú Thọ.
83
14. Nguyn Th Thu Huyn (2015), Bin pháp qun hoạt động dy hát
Xoan trong trường Trung học cơ sở huyn Lâm Thao, Phú Th, Luận văn
thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.
15. Trần Văn K(2011), n a Việt Nam”, Nxb Đại hc Văn Hóa Hà Ni.
16. Ngc (1997), Hát Xoan dân ca nghi l - phong tc, Nxb Âm nhc, Hà Ni.
17. Lê Th Hoài Phương (2107) “Bảo tn Hát Xoan (Phú Th) gn lin vi
không gian th cúng Hùng Vương”, Tạp chí văn hóa văn nghệ Phú Th,
s 5, tr.11-17.
18. Sheen Dea Cheol (Hàn Quc) Xiao Mei (Trung Quc) (2010), Tác
phẩm “Hát Xoan Phú Thọ“(Xoan singing in Phú Thọ), Nxb, Văn Hóa
thông tin.
19. Dương Huy Thiện (ch biên) (2015), Hát Xoan - Dân ca ci ngun, Nxb
Văn hóa nghệ thut.
20. Cao Khc Thùy (ch biên) (2012), Hát Xoan - Hát Gho du n mt
chặng đường, Nxb Văn hóa.
21. Tng tp hát Xoan Phú Th (2016), Nxb S văn hóa Phú Thọ.
22. Đỗ Bình Tr (1991), Văn học dân gian Vit Nam (tp 2), Nxb Giáo dc.
23. Đỗ Bình Tr (1999), Những đặc điểm thi pháp các th loại văn học dân
gian Vit Nam, Nxb Giáo dc.
24. liệu điền dã Các bài hát Xoan xã Hy Cương, Lâm Thao, Phú Thọ,
Tài liệu chưa xuất bn, ngh nhân Nguyn Th Sen cung cp.
25. Lê Toàn (2000), Tp chí Văn hoá Ngh thut, s 2, tr. 7- 9
26. Nguyn Anh Thúy, “Đôi điều v lch s hát Xoan”, Tập san Văn hóa,
Th thao và Du lch Phú Th s 3/2012.
27. Nguyn Khắc Xương (1988), Hát Xoan Phú Th, Nxb Đại học sư phạm
Hà Ni.
28. Nguyn Khắc Xương (1999), “Hát Xoan Phú Thọ tín ngưỡng ci
ngun”, Nxb ĐHSP Hà Nội.
83 14. Nguyễn Thị Thu Huyền (2015), Biện pháp quản lý hoạt động dạy hát Xoan trong trường Trung học cơ sở huyện Lâm Thao, Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên. 15. Trần Văn Khê (2011), “Văn hóa Việt Nam”, Nxb Đại học Văn Hóa Hà Nội. 16. Tú Ngọc (1997), Hát Xoan dân ca nghi lễ - phong tục, Nxb Âm nhạc, Hà Nội. 17. Lê Thị Hoài Phương (2107) “Bảo tồn Hát Xoan (Phú Thọ) gắn liền với không gian thờ cúng Hùng Vương”, Tạp chí văn hóa văn nghệ Phú Thọ, số 5, tr.11-17. 18. Sheen Dea Cheol (Hàn Quốc) và Xiao Mei (Trung Quốc) (2010), Tác phẩm “Hát Xoan ở Phú Thọ“(Xoan singing in Phú Thọ), Nxb, Văn Hóa thông tin. 19. Dương Huy Thiện (chủ biên) (2015), Hát Xoan - Dân ca cội nguồn, Nxb Văn hóa nghệ thuật. 20. Cao Khắc Thùy (chủ biên) (2012), Hát Xoan - Hát Ghẹo dấu ấn một chặng đường, Nxb Văn hóa. 21. Tổng tập hát Xoan Phú Thọ (2016), Nxb Sở văn hóa Phú Thọ. 22. Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục. 23. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục. 24. Tư liệu điền dã Các bài hát Xoan ở xã Hy Cương, Lâm Thao, Phú Thọ, Tài liệu chưa xuất bản, nghệ nhân Nguyễn Thị Sen cung cấp. 25. Lê Toàn (2000), Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 2, tr. 7- 9 26. Nguyễn Anh Thúy, “Đôi điều về lịch sử hát Xoan”, Tập san Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ số 3/2012. 27. Nguyễn Khắc Xương (1988), Hát Xoan Phú Thọ, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. 28. Nguyễn Khắc Xương (1999), “Hát Xoan Phú Thọ và tín ngưỡng cội nguồn”, Nxb ĐHSP Hà Nội.