Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn hoá Việt Nam: Hát xoan ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục ở trường phổ thông

6,614
769
105
64
Tr li cho con s này, mt hc sinh lớp 11 được phng vn cho biết:
“Em không biết hát Xoan và cũng không thích nhà trường biu din hát Xoan
trong các hoạt động ngoi khóa. do hát Xoan hình thc ngh thut
dân gian, rt khó học. Ngoài ra, hát Xoan cũng khó cm thkhông phù hp
với không khí vui tươi, năng đng ca các hoạt động ngoi khóa cho hc sinh.
Hát Xoan phù hp vi các l hi và hoạt động th cúng hơn”. Cùng quan điểm
vi bn học sinh này, đa s các em cho rng, hát Xoan không mang tính gii trí
nên không th s dụng để biu din trong các hoạt động ngoi khóa của trường
mà ch phù hp biu din ti các dp l ln của địa phương tại các đền chùa.
Mt s rt ít còn li cho rng, hát Xoan là một nét văn hóa đặc trưng của
địa phương tỉnh Phú Th nên không th phân bit hoạt động l hi đền chùa
hay hoạt động ngoi khóa trường phù hợp hơn để biu diễn. Đây đều
nhng hc sinh được tiếp xúc vi hát Xoan t nh do có người thân, ông bà, b
m hoặc cô dì chú bác tham gia các phường hát Xoan. Do đó, các em hiểu được
giá tr ca loi hình ngh thut này và sm yêu thích, tìm hiu.
Th hai, khi được hỏi: “Theo bạn, hát Xoan có my chặng?”, câu trả li
đưc th hin trong bng sau:
Biểu đồ 3.2: Các chng trong hát Xoan
64 Trả lời cho con số này, một học sinh lớp 11 được phỏng vấn cho biết: “Em không biết hát Xoan và cũng không thích nhà trường biểu diễn hát Xoan trong các hoạt động ngoại khóa. Lý do là vì hát Xoan là hình thức nghệ thuật dân gian, rất khó học. Ngoài ra, hát Xoan cũng khó cảm thụ và không phù hợp với không khí vui tươi, năng động của các hoạt động ngoại khóa cho học sinh. Hát Xoan phù hợp với các lễ hội và hoạt động thờ cúng hơn”. Cùng quan điểm với bạn học sinh này, đa số các em cho rằng, hát Xoan không mang tính giải trí nên không thể sử dụng để biểu diễn trong các hoạt động ngoại khóa của trường mà chỉ phù hợp biểu diễn tại các dịp lễ lớn của địa phương tại các đền chùa. Một số rất ít còn lại cho rằng, hát Xoan là một nét văn hóa đặc trưng của địa phương tỉnh Phú Thọ nên không thể phân biệt hoạt động lễ hội ở đền chùa hay hoạt động ngoại khóa ở trường là phù hợp hơn để biểu diễn. Đây đều là những học sinh được tiếp xúc với hát Xoan từ nhỏ do có người thân, ông bà, bố mẹ hoặc cô dì chú bác tham gia các phường hát Xoan. Do đó, các em hiểu được giá trị của loại hình nghệ thuật này và sớm yêu thích, tìm hiểu. Thứ hai, khi được hỏi: “Theo bạn, hát Xoan có mấy chặng?”, câu trả lời được thể hiện trong bảng sau: Biểu đồ 3.2: Các chặng trong hát Xoan
65
Như vậy th thấy, đa phần hc sinh biết v hát Xoan và thuyết
bn của hát Xoan. Khi được phng vn vi câu hỏi “Đã bao giờ bạn thưởng
thc trn vn mt bui biu diễn hát Xoan chưa? Và cảm nhn ca bạn như thế
nào?”, các bạn học sinh khi đã xem trọn vn mt bui biu diễn đều cho rng
nếu theo dõi cn thn t đầu đến cui s thy hát Xoan rt hay và thú v. Mi
bài hát đều v mt ni dung riêng, thm nhun tinh hoa văn hóa dân tộc.
không ch th hin nim lạc quan, ước thế, sinh hoạt đời sng còn là nim
t hào của người dân Vit Nam nói chung và Phú Th nói riêng.
Tiếp theo, mt câu hi cùng quan trọng được đề cp trong Bng câu
hỏi đó “Trong các đề tài sau, đề tài nào bn thích thú nht trong hát
Xoan?” đã nhận được câu tr lời như sau:
Biểu đồ 3.3: Mức độ yêu thích các đề tài trong hát Xoan
Có th thấy, đa số hc sinh yêu thích các bài hát Xoan nói v sinh hoạt đời
sng của người dân Vit Nam như cày nông, sản xut, sinh hoạt đôi lứa, yêu
đương, v.v. Khi được hi lý do thì các bn tr li rng, các bài hát Xoan v đề tài
này thường có ngôn ng d hiểu hơn và giai điệu thú v hơn các cách về s tích
hay truyn thuyết xưa. Thiên nhiên cũng là một đề tài thú v theo quan điểm ca
65 Như vậy có thể thấy, đa phần học sinh biết về hát Xoan và lý thuyết cơ bản của hát Xoan. Khi được phỏng vấn với câu hỏi “Đã bao giờ bạn thưởng thức trọn vẹn một buổi biểu diễn hát Xoan chưa? Và cảm nhận của bạn như thế nào?”, các bạn học sinh khi đã xem trọn vẹn một buổi biểu diễn đều cho rằng nếu theo dõi cẩn thận từ đầu đến cuối sẽ thấy hát Xoan rất hay và thú vị. Mỗi bài hát đều về một nội dung riêng, thấm nhuần tinh hoa văn hóa dân tộc. Nó không chỉ thể hiện niềm lạc quan, ước thế, sinh hoạt đời sống mà còn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và Phú Thọ nói riêng. Tiếp theo, một câu hỏi vô cùng quan trọng được đề cập trong Bảng câu hỏi đó là “Trong các đề tài sau, đề tài nào mà bạn thích thú nhất trong hát Xoan?” đã nhận được câu trả lời như sau: Biểu đồ 3.3: Mức độ yêu thích các đề tài trong hát Xoan Có thể thấy, đa số học sinh yêu thích các bài hát Xoan nói về sinh hoạt đời sống của người dân Việt Nam như cày nông, sản xuất, sinh hoạt đôi lứa, yêu đương, v.v. Khi được hỏi lý do thì các bạn trả lời rằng, các bài hát Xoan về đề tài này thường có ngôn ngữ dễ hiểu hơn và giai điệu thú vị hơn các cách về sự tích hay truyền thuyết xưa. Thiên nhiên cũng là một đề tài thú vị theo quan điểm của
66
các bn và nhận được nhiu s hng thú. Riêng với đề tài s tích, mt phn do
s không thích thú ca nhiu học sinh đối vi môn lch s nên các em thường e
dè trước các th loi giải trí, văn hóa có nội dung v đề tài này do định kiến v
tính khô khan và khó nm bt của chúng. Đây cũng là một thc tế d hiu và cn
có cách thc, l trình đối vi vấn đề này để ci thiện quan điểm ca học sinh đối
vi hát Xoan thông qua cách tiếp cận đề tài phù hp trước và sau.
Phng vn lãnh đạo và giáo viên trường THPT Lâm Thao chúng tôi cũng
thu được mt s kết qu đáng kể. Nguyn Th Thu Lan Hiệu trưởng nhà
trường chia sẻ: “Hát Xoan được nhà trường đưa vào trong công tác giảng
dy giáo dc học sinh như thành lp các câu lc bộ, đưa vào chủ đ ca hot
động ngoại khóa trong nhà trường. Tuy nhiên do nhiu yếu t khách quan
hát Xoan chưa thật s hiu qu trong môi trường THPT Lâm Thao” (Phỏng vn
ngày 19.12.2019). Còn bà Vũ Th Lan Anh t trưởng t Văn- Địa/ giáo viên b
môn Ng Văn trong trường chia sẻ: “Hát Xoan cũng đã được đưa vào giảng
dy trong nhng tiết học Văn học địa phương nhưng đến 90% các em hc
sinh không hào hứng cũng như không thích bộ môn ngh thuật này, đây là khó
khăn mà cả giáo viên cũng như lãnh đạo nhà trường đang gp phi trong công
tác truyn dạy hát Xoan trong nhà trường” (Phỏng vn ngày 19. 12. 2019).
trường THCS xã Hy Cương, việc dy hát Xoan trong các tiết hc Âm
Nhc Và M Thut trường học đã được trin khai. Những ngày đầu đưa hát
Xoan vào ging dy, giáo viên âm nhc của các trường cũng gặp không ít khó
khăn cả trò đều b ng. Tuy nhiên, nh tích cc tuyên truyn la
chọn phương pháp dạy phù hp bằng cách cho các em xem, nghe các băng đĩa
hát Xoan, dy những bài đơn giản, d nh trước rồi đến các bài khó nên sau
mt thi gian, các học sinh đã hát được nhiu bài và t ra rt hng thú vi loi
hình ngh thuật này. Tuy nhiên, để hát Xoan không b mai mt và gi được đặc
trưng của nó, cn có s đầu tư hơn nữa để các em hc sinh d tiếp thu, hc hi.
Ngoài ra, nhà trường cn tạo điều kiện đ các em được ti xem các ngh nhân
trình din Xoan trong không gian ngh thut của mình. Điều này giúp hát Xoan
66 các bạn và nhận được nhiều sự hứng thú. Riêng với đề tài sự tích, một phần do sự không thích thú của nhiều học sinh đối với môn lịch sử nên các em thường e dè trước các thể loại giải trí, văn hóa có nội dung về đề tài này do định kiến về tính khô khan và khó nắm bắt của chúng. Đây cũng là một thực tế dễ hiểu và cần có cách thức, lộ trình đối với vấn đề này để cải thiện quan điểm của học sinh đối với hát Xoan thông qua cách tiếp cận đề tài phù hợp trước và sau. Phỏng vấn lãnh đạo và giáo viên trường THPT Lâm Thao chúng tôi cũng thu được một số kết quả đáng kể. Bà Nguyễn Thị Thu Lan Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Hát Xoan có được nhà trường đưa vào trong công tác giảng dạy giáo dục học sinh như thành lập các câu lạc bộ, đưa vào chủ đề của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường. Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan mà hát Xoan chưa thật sự hiệu quả trong môi trường THPT Lâm Thao” (Phỏng vấn ngày 19.12.2019). Còn bà Vũ Thị Lan Anh tổ trưởng tổ Văn- Địa/ giáo viên bộ môn Ngữ Văn trong trường chia sẻ: “Hát Xoan cũng đã được đưa vào giảng dạy trong những tiết học Văn học địa phương nhưng có đến 90% các em học sinh không hào hứng cũng như không thích bộ môn nghệ thuật này, đây là khó khăn mà cả giáo viên cũng như lãnh đạo nhà trường đang gặp phải trong công tác truyền dạy hát Xoan trong nhà trường” (Phỏng vấn ngày 19. 12. 2019). Ở trường THCS xã Hy Cương, việc dạy hát Xoan trong các tiết học Âm Nhạc Và Mỹ Thuật ở trường học đã được triển khai. Những ngày đầu đưa hát Xoan vào giảng dạy, giáo viên âm nhạc của các trường cũng gặp không ít khó khăn vì cả cô và trò đều bỡ ngỡ. Tuy nhiên, nhờ tích cực tuyên truyền và lựa chọn phương pháp dạy phù hợp bằng cách cho các em xem, nghe các băng đĩa hát Xoan, dạy những bài đơn giản, dễ nhớ trước rồi đến các bài khó nên sau một thời gian, các học sinh đã hát được nhiều bài và tỏ ra rất hứng thú với loại hình nghệ thuật này. Tuy nhiên, để hát Xoan không bị mai một và giữ được đặc trưng của nó, cần có sự đầu tư hơn nữa để các em học sinh dễ tiếp thu, học hỏi. Ngoài ra, nhà trường cần tạo điều kiện để các em được tới xem các nghệ nhân trình diễn Xoan trong không gian nghệ thuật của mình. Điều này giúp hát Xoan
67
gi đưc bn sc, tránh tình trng truyn dy mt cách khô cng. Cô giáo Tng
Th Thu Hà- giáo viên âm nhc Trường THCS Hy Cương cho biết, trường
hiện nay đã thành lập CLB hát Xoan với hơn 20 học sinh duy trì dy hát
Xoan trong các bui sinh hot ngoại khóa để truyền đạt cho các em nim yêu
thích vi những làn điệu Xoan, t hào v di sn văn hóa của vùng đất T.
3.1.2. Mt s kết qu đã đạt được trong công tác giáo dc hát Xoan cho hc
sinh ph thông ti huyn Lâm Thao, tnh Phú Th
T năm 2016 đến nay, S Văn hóa, Thể thao và Du lch tnh Phú Th đã
phi hp vi S Giáo dục Đào to t chc các lp tp hun hát Xoan cho
giáo viên dy âm nhc tại các trường tiu học và THPT trên địa bàn nhm nâng
cao ý thc v bo tn và phát huy giá tr di sn hát Xoan Phú Th.
Theo đó, các học viên được chia thành 3 lp, mi lớp 90 người s đưc
hc 08 làn điệu hát Xoan. Đối vi các giáo viên dy nhc khi tiu hc s hc
các làn điệu: Tràng mai cách; Đối dy cách; Trng bông luống đậu - Xe ch
may; Hát ru; X ván bc cu - dt m qua đèo - lên núi hái chè; Trèo lên cây
i hái hoa - đường đi trên suối dưới khe; Đố huê; Mó cá. Các giáo viên dy
nhc khi THPT s học 08 làn điệu: chèo cách; ngư tiều canh mc cách;
Trống quân đón đào; Xin huê; Đố huê; Hát Đúm; Nga hng - ai nhum cho
mình - mua ly miệng cười; Mó cá.
Lp tp hun s giúp cho các hc viên biết sâu hơn v lch sử, ý nghĩa
ca hát Xoan, nắm được nhng k năng bn v ngh thut trình din hát
Xoan Phú Th để phc v cho vic tuyên truyn dy cho hc sinh trong các
trường tiu hc và trung học cơ sở.
Cũng trong khuôn khổ lp hc, Ban T chc s phát phiếu xin ý kiến đến
tng học viên để tiến ti biên soạn sách, đĩa CD làm giáo trình ging dy trong
các trường tiu hc và trung học cơ sở trên địa bàn tnh Phú Th.
Mi nht gần đây, trong quý IV/2019, Sở Văn hóa, Thể thao Du lch
d kiến đã t chc 4 lp truyn dy hát Xoan, lớp đầu tiên din ra t ngày
17/10 - 26/10 vi các hoạt động hát, din, gõ trống, múa dưới s ng dn ca
67 giữ được bản sắc, tránh tình trạng truyền dạy một cách khô cứng. Cô giáo Tống Thị Thu Hà- giáo viên âm nhạc ở Trường THCS Hy Cương cho biết, ở trường hiện nay đã thành lập CLB hát Xoan với hơn 20 học sinh và duy trì dạy hát Xoan trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa để truyền đạt cho các em niềm yêu thích với những làn điệu Xoan, tự hào về di sản văn hóa của vùng đất Tổ. 3.1.2. Một số kết quả đã đạt được trong công tác giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Từ năm 2016 đến nay, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức các lớp tập huấn hát Xoan cho giáo viên dạy âm nhạc tại các trường tiểu học và THPT trên địa bàn nhằm nâng cao ý thức về bảo tồn và phát huy giá trị di sản hát Xoan Phú Thọ. Theo đó, các học viên được chia thành 3 lớp, mỗi lớp 90 người sẽ được học 08 làn điệu hát Xoan. Đối với các giáo viên dạy nhạc khối tiểu học sẽ học các làn điệu: Tràng mai cách; Đối dẫy cách; Trồng bông luống đậu - Xe chỉ vá may; Hát ru; Xẻ ván bắc cầu - dắt mẹ qua đèo - lên núi hái chè; Trèo lên cây bưởi hái hoa - đường đi trên suối dưới khe; Đố huê; Mó cá. Các giáo viên dạy nhạc khối THPT sẽ học 08 làn điệu: Hò chèo cách; ngư tiều canh mục cách; Trống quân đón đào; Xin huê; Đố huê; Hát Đúm; Ngựa hồng - ai nhuộm cho mình - mua lấy miệng cười; Mó cá. Lớp tập huấn sẽ giúp cho các học viên biết sâu hơn về lịch sử, ý nghĩa của hát Xoan, nắm được những kỹ năng cơ bản về nghệ thuật trình diễn hát Xoan Phú Thọ để phục vụ cho việc tuyên truyền dạy cho học sinh trong các trường tiểu học và trung học cơ sở. Cũng trong khuôn khổ lớp học, Ban Tổ chức sẽ phát phiếu xin ý kiến đến từng học viên để tiến tới biên soạn sách, đĩa CD làm giáo trình giảng dạy trong các trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Mới nhất gần đây, trong quý IV/2019, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch dự kiến đã tổ chức 4 lớp truyền dạy hát Xoan, lớp đầu tiên diễn ra từ ngày 17/10 - 26/10 với các hoạt động hát, diễn, gõ trống, múa dưới sự hướng dẫn của
68
các ngh nhân thuộc các phường Xoan gc, các cán b, ging viên, tr ging
thuc S Văn hóa, Thể thao Du lch. Lp học giúp đội ngũ giáo viên âm
nhạc trong các trưng học trên đa bàn nắm được nhng k năng bản v
ngh thut trình diễn Hát Xoan để phc v vic truyn dy cho hc sinh bc
Tiu hc và Trung học cơ sở.
trường THPT Lâm Thao, nhà trường đã thành lp các câu lc b hát
Xoan như: Khi lp 10 có các câu lc b như: Xoan kết bạn, Xoan đoàn kết. Khi
lp 11 có các câu lc b như: Xoan phong tc, Xoan l hi. Và khi 12 có các câu
lc b như: Xoan tài ba, … với mục tiêu đề ra mi tháng câu lc b y s thc
hin hc hát Xoan 1 bui. Ngoài ra, giáo viên ging dy b môn Ng Văn trong
trường đã kết hp đưa hát Xoan vào các tiết dạy văn học địa phương.
trường THCS Hy Cương qua tìm hiểu tác gi luận văn được biết, nhà
trường đã rất chú trọng đưa hát Xoan vào ging dạy trong chương trình b môn
Âm Nhc và M Thut mi tun 1 tiết âm nhc và 1 tiết M Thut t lớp 6 đến
lp 9. b môn Âm nhạc các em được học đó học ca t, li bài hát, hc
nhịp điệu hc cách trng, phách ca hát Xoan. Còn trong b môn M
Thuật các em được hc cách v trang phục, đạo c, v nhng cnh hi liên
quan đến hát Xoan. Ngoài ra nhà trường đã tổ chc các câu lc b v hát Xoan
cho hc sinh tng khi hoạt động diễn ra thường xuyên hàng tun vào th 7, c
chiu th 7 t 4-6 gi chiu các câu lc b tp trung tại trường lần lượt biu
din hát Xoan. Tuy nhiên tiết học Văn học địa phương thì hát Xoan lại chưa
được đưa vào giảng dy mà tiết học Văn học địa phương của nhà trường li dy
v nhng s tích hiện đang lưu truyền địa phương như: tên gọi làng C
Tích, …. Các biện pháp mà nhà trường thc hin có hiu qu trong vic truyn
dy hát Xoan cho các em học sinh dưới góc nhìn vi Âm Nhc Hi Ha,
giúp các em hiu biết thêm v hát Xoan, còn hát Xoan trong mi quan h vi
Văn học thì lại chưa được chú trng nhiu.
68 các nghệ nhân thuộc các phường Xoan gốc, các cán bộ, giảng viên, trợ giảng thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Lớp học giúp đội ngũ giáo viên âm nhạc trong các trường học trên địa bàn nắm được những kỹ năng cơ bản về nghệ thuật trình diễn Hát Xoan để phục vụ việc truyền dạy cho học sinh bậc Tiểu học và Trung học cơ sở. Ở trường THPT Lâm Thao, nhà trường đã thành lập các câu lạc bộ hát Xoan như: Khối lớp 10 có các câu lạc bộ như: Xoan kết bạn, Xoan đoàn kết. Khối lớp 11 có các câu lạc bộ như: Xoan phong tục, Xoan lễ hội. Và khối 12 có các câu lạc bộ như: Xoan tài ba, … với mục tiêu đề ra mỗi tháng câu lạc bộ này sẽ thực hiện học hát Xoan 1 buổi. Ngoài ra, giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn trong trường đã kết hợp đưa hát Xoan vào các tiết dạy văn học địa phương. Ở trường THCS Hy Cương qua tìm hiểu tác giả luận văn được biết, nhà trường đã rất chú trọng đưa hát Xoan vào giảng dạy trong chương trình bộ môn Âm Nhạc và Mỹ Thuật mỗi tuần 1 tiết âm nhạc và 1 tiết Mỹ Thuật từ lớp 6 đến lớp 9. Ở bộ môn Âm nhạc các em được học đó là học ca từ, lời bài hát, học nhịp điệu và học cách gõ trống, phách của hát Xoan. Còn trong bộ môn Mỹ Thuật các em được học cách vẽ trang phục, đạo cụ, vẽ những cảnh hội có liên quan đến hát Xoan. Ngoài ra nhà trường đã tổ chức các câu lạc bộ về hát Xoan cho học sinh từng khối hoạt động diễn ra thường xuyên hàng tuần vào thứ 7, cứ chiều thứ 7 từ 4-6 giờ chiều các câu lạc bộ tập trung tại trường lần lượt biểu diễn hát Xoan. Tuy nhiên ở tiết học Văn học địa phương thì hát Xoan lại chưa được đưa vào giảng dạy mà tiết học Văn học địa phương của nhà trường lại dạy về những sự tích hiện đang lưu truyền ở địa phương như: tên gọi làng Cổ Tích, …. Các biện pháp mà nhà trường thực hiện có hiệu quả trong việc truyền dạy hát Xoan cho các em học sinh dưới góc nhìn với Âm Nhạc Và Hội Họa, giúp các em hiểu biết thêm về hát Xoan, còn hát Xoan trong mối quan hệ với Văn học thì lại chưa được chú trọng nhiều.
69
3.1.3. Mt s hn chế trong công tác giáo dc hát Xoan cho hc sinh ph
thông ti huyn Lâm Thao, tnh Phú Th
Tuy địa phương nhà trường đã khá chú trọng đến vic giáo dc hát
Xoan cho học sinh nhưng thực tế cho thy các biện pháp được đưa ra chưa thật
s hiu qu. Hin nay, tại Hy Cương một câu CLB hát Xoan do ngh
nhân Nguyn Th Sen làm ch nhim, 50 thành viên, các thành viên tham
gia sinh hoạt thường xuyên có 32 em, CLB hát Xoan ca xã sinh hot vào các
bui ti th by trong tun ngh nhân Nguyn Th Sen người sưu tầm,
truyn dy. Theo chia s ca Lan- Hiệu trưởng trường THPT Lâm Thao thì
đối tượng tham gia ch yếu là các em c ba cp hc ph thông, điều đặc bit
là trong hoạt động này có hai em lớp 2 đang theo học, đối vi các em HS trung
hc ph thông, vì đây là bc hc cui cp nên vic tham gia sinh hot gp khó
khăn do phải chun b cho thi tt nghiệp và thi Đại hc. HS bc THPT tham gia
ch tp trung hai khi lp 10 và lp 11.
Trong CLB có những em tham gia được 3 năm nhưng khi xây dng gia
đình tbỏ không tham gia. vy, vấn đề đặt ra hin tại xã đã có CLB
hát Xoan, thì vic thành lp CLB hát Xoan trường THPT Lâm Thaocn
thiết không?
Để tr lời được câu hi này tôi đã tìm hiểu v các thành viên tham gia
CLB hát Xoan xã, theo chia s ca ch nhim CLB, thì t khi thành lập đến
nay thành phn tham gia ch yếu là các em bc hc trung hc ph thông như đã
nói trên thì các em này tham gia được hai năm, năm cuối cp do phi chun
b cho thi tt nghiệp và thi Đi hc nên không tham gia, vi nhng em này khi
tt nghip cấp ba em đi học, đi làm và cũng không tham gia na. Các em
học trường THPT Lâm Thao tham gia có bốn em và đều là cháu ca ngh nhân.
Như vậy trong CLB hát Xoan của xã thì HS trường THPT Lâm Thao tham gia
rt ít, nên s ng các em hiu biết hát được các làn điệu hát Xoan còn
khiêm tn. Các câu lc b Xoan của trường hoạt động theo hình thc tp trung,
69 3.1.3. Một số hạn chế trong công tác giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Tuy địa phương và nhà trường đã khá chú trọng đến việc giáo dục hát Xoan cho học sinh nhưng thực tế cho thấy các biện pháp được đưa ra chưa thật sự hiệu quả. Hiện nay, tại xã Hy Cương có một câu CLB hát Xoan do nghệ nhân Nguyễn Thị Sen làm chủ nhiệm, có 50 thành viên, các thành viên tham gia sinh hoạt thường xuyên có 32 em, CLB hát Xoan của xã sinh hoạt vào các buổi tối thứ bảy trong tuần và nghệ nhân Nguyễn Thị Sen là người sưu tầm, truyền dạy. Theo chia sẻ của bà Lan- Hiệu trưởng trường THPT Lâm Thao thì đối tượng tham gia chủ yếu là các em ở cả ba cấp học phổ thông, điều đặc biệt là trong hoạt động này có hai em lớp 2 đang theo học, đối với các em HS trung học phổ thông, vì đây là bậc học cuối cấp nên việc tham gia sinh hoạt gặp khó khăn do phải chuẩn bị cho thi tốt nghiệp và thi Đại học. HS bậc THPT tham gia chỉ tập trung ở hai khối lớp 10 và lớp 11. Trong CLB có những em tham gia được 3 năm nhưng khi xây dựng gia đình thì bỏ không tham gia. Vì vậy, vấn đề đặt ra là hiện tại xã đã có CLB hát Xoan, thì việc thành lập CLB hát Xoan ở trường THPT Lâm Thao có cần thiết không? Để trả lời được câu hỏi này tôi đã tìm hiểu về các thành viên tham gia CLB hát Xoan xã, theo chia sẻ của chủ nhiệm CLB, thì từ khi thành lập đến nay thành phần tham gia chủ yếu là các em bậc học trung học phổ thông như đã nói ở trên thì các em này tham gia được hai năm, năm cuối cấp do phải chuẩn bị cho thi tốt nghiệp và thi Đại học nên không tham gia, với những em này khi tốt nghiệp cấp ba có em đi học, đi làm và cũng không tham gia nữa. Các em học trường THPT Lâm Thao tham gia có bốn em và đều là cháu của nghệ nhân. Như vậy trong CLB hát Xoan của xã thì HS trường THPT Lâm Thao tham gia rất ít, nên số lượng các em hiểu biết và hát được các làn điệu hát Xoan còn khiêm tốn. Các câu lạc bộ Xoan của trường hoạt động theo hình thức tập trung,
70
mi câu lc b gm 7-10 hc sinh,và mi tun sinh hot 1 bui vào ch nht
khong t 4 gi chiu tr đi. Tuy nhiên các câu lạc b này khi đi sinh hot
thường không đầy đủ và hoạt động mi ch dng mức độ hình thức chưa thật
s hiu quả, chưa hiểu tht chi tiết v hát Xoan- loi hình sinh hoạt văn hóa dân
gian này.
Trong gi dy hc Ng Văn nói đến ch đề hát Xoan thì hc sinh
không hào hng và không thích hát Xoan. Bi l, la tui các em trong mi
gi Văn học địa phương các em sẽ thích nghe, thích hc v các s tích, các
truyn thuyết v Vua Hùng, v cái tên làng C Tích hơn theo đúng vi la tui
của các em. Đây là khó khăn cũng như trở ngại khi đưa hát Xoan vào giảng dy
trong b môn Ng Văn ở trường THCS Hy Cương nói riêng và các trường ph
thông trên địa bàn nói chung.
3.2. Đề xut b sung mt s hoạt động giáo dc hát Xoan cho hc sinh ph
thông huyn Lâm Thao, Phú Th
3.2.1. Cơ sở, nguyên tc, quy trình
T thc trng kho sát trên th thy rng ngun lc v hát Xoan
các trường ph thông đều khá thun li, nhng hc sinh am hiu v hát
Xoan, đã được hc t gia đình hoặc được gia đình tạo điều kin cho hc tp vi
các ngh nhân trước đó. Các em có thể chính là cu nối đưa hát Xoan vào trong
nhà trường. Bên cạnh đó, trong quá trình phỏng vn trc tiếp Hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng ph trách sở vt chất, Bí thư Đoàn trường của trường THPT
Lâm Thao, chúng tôi cũng nhận được s đồng tình, ng h đối vi vic “điền
dã tìm hiu v hát Xoan trong đời sng thc hiện chương trình phát thanh
tuyên truyền hát Xoan trong Nhà trường” tại trường THPT Lâm Thao, đã đưc
T trưởng chuyên môn t Văn - Địa Ban giám hiệu nhà trường đánh giá là
kế hoch có tính kh thi th thc hin trong thi gian ti, bởi đó là một
trong nhng hình thc hữu ích để tạo được cho học sinh sân chơi bổ ích sau
nhng gi học căng thẳng trường, lp, giúp học sinh được tinh thần đoàn
70 mỗi câu lạc bộ gồm 7-10 học sinh,và mỗi tuần sinh hoạt 1 buổi vào chủ nhật khoảng từ 4 giờ chiều trở đi. Tuy nhiên các câu lạc bộ này khi đi sinh hoạt thường không đầy đủ và hoạt động mới chỉ dừng ở mức độ hình thức chưa thật sự hiệu quả, chưa hiểu thật chi tiết về hát Xoan- loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian này. Trong giờ dạy học Ngữ Văn có nói đến chủ đề hát Xoan thì học sinh không hào hứng và không thích hát Xoan. Bởi lẽ, ở lứa tuổi các em trong mỗi giờ Văn học địa phương các em sẽ thích nghe, thích học về các sự tích, các truyền thuyết về Vua Hùng, về cái tên làng Cổ Tích hơn theo đúng với lứa tuổi của các em. Đây là khó khăn cũng như trở ngại khi đưa hát Xoan vào giảng dạy trong bộ môn Ngữ Văn ở trường THCS Hy Cương nói riêng và các trường phổ thông trên địa bàn nói chung. 3.2. Đề xuất bổ sung một số hoạt động giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông ở huyện Lâm Thao, Phú Thọ 3.2.1. Cơ sở, nguyên tắc, quy trình Từ thực trạng khảo sát ở trên có thể thấy rằng nguồn lực về hát Xoan ở các trường phổ thông đều khá thuận lợi, có những học sinh am hiểu về hát Xoan, đã được học từ gia đình hoặc được gia đình tạo điều kiện cho học tập với các nghệ nhân trước đó. Các em có thể chính là cầu nối đưa hát Xoan vào trong nhà trường. Bên cạnh đó, trong quá trình phỏng vấn trực tiếp Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất, Bí thư Đoàn trường của trường THPT Lâm Thao, chúng tôi cũng nhận được sự đồng tình, ủng hộ đối với việc “điền dã tìm hiểu về hát Xoan trong đời sống và thực hiện chương trình phát thanh tuyên truyền hát Xoan trong Nhà trường” tại trường THPT Lâm Thao, đã được Tổ trưởng chuyên môn tổ Văn - Địa và Ban giám hiệu nhà trường đánh giá là kế hoạch có tính khả thi và có thể thực hiện trong thời gian tới, bởi đó là một trong những hình thức hữu ích để tạo được cho học sinh sân chơi bổ ích sau những giờ học căng thẳng ở trường, lớp, giúp học sinh có được tinh thần đoàn
71
kết, s chia, năng nổ, nhiệt tình hơn trong các hoạt động phong trào, các em
cũng rèn được s t tin để có th trình diễn trước đông người.
Trái ngược với điều đó, nhu cầu của đa số học sinh đối vi việc đưa hát
Xoan o trong trường ph thông chưa cao. Hơn nữa, các lãnh đạo nhà
trường được phng vấn đều ý kiến tích cực đối với đề xuất đưa hát Xoan
vào trong trường ph thông để góp phn giáo dc hc sinh. Theo ý kiến ca
Nguyn Th Thu Lan - Hiệu trưởng/ giáo viên trường THPT Lâm Thao “Nhà
trường cũng đã tổ chc hoạt động ngoi khóa v hát Xoan cho các em hc sinh
nhưng chưa được hiu qu và trong năm học 2020-2021 này nhà trường s đưa
ra nhng bin pháp có tính mi mẻ, đem li s hào hng cho hc sinh v hát
Xoan để giúp các em trân trng, t hào mt nền văn hóa văn học tiêu biu ca
vùng đất Lâm Thao, Phú Th này”.
Qua kết qu kho sát phn trên, có th khẳng định rng nhn thc ca
học sinh trong nhà trường ph thông Lâm Thao là còn thp, s hc sinh am
hiu v hát Xoan, biết gõ trng, phách, thc hành diễn xướng hát Xoan còn rt
ít, tình yêu đối vi hát Xoan trong hc sinh các trường ph thông cũng chưa
đưc chú ý bồi dưỡng. Điều đó sẽ dn khiến cho thế h tr th ơ với giá tr văn
hóa phi vt th đặc bit loi hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng này địa
phương. Sự mt ca hát Xoan tại các chương trình văn ngh hay các hot
động trong trường học còn ít, chưa hiu qu cao. Đó chính thực tin
quan trng cho chúng tôi đề xut các hoạt động sau này.
Ngoài ra, giá trị, ý nghĩa của hát Xoan với đời sng tinh thn của người
dân Hy Cương nói riêng, của tnh Phú Th nói riêng, nói chung rt
quan trọng. Trong điều kin hi phát triển như hiện nay, trước nguy các
giá tr văn hóa phi vật th b mất đi thì việc đưa hát Xoan vào trong các trường
ph thông là điều cn thiết để góp phn nâng cao ý thc t nhng lứa măng non
của đất nước trong vic gi gìn, phát huy bn sắc văn hóa của dân tc.
71 kết, sẻ chia, năng nổ, nhiệt tình hơn trong các hoạt động phong trào, các em cũng rèn được sự tự tin để có thể trình diễn trước đông người. Trái ngược với điều đó, nhu cầu của đa số học sinh đối với việc đưa hát Xoan vào trong trường phổ thông là chưa cao. Hơn nữa, các lãnh đạo nhà trường được phỏng vấn đều có ý kiến tích cực đối với đề xuất đưa hát Xoan vào trong trường phổ thông để góp phần giáo dục học sinh. Theo ý kiến của bà Nguyễn Thị Thu Lan - Hiệu trưởng/ giáo viên trường THPT Lâm Thao “Nhà trường cũng đã tổ chức hoạt động ngoại khóa về hát Xoan cho các em học sinh nhưng chưa được hiệu quả và trong năm học 2020-2021 này nhà trường sẽ đưa ra những biện pháp có tính mới mẻ, đem lại sự hào hứng cho học sinh về hát Xoan để giúp các em trân trọng, tự hào một nền văn hóa văn học tiêu biểu của vùng đất Lâm Thao, Phú Thọ này”. Qua kết quả khảo sát ở phần trên, có thể khẳng định rằng nhận thức của học sinh trong nhà trường phổ thông Lâm Thao là còn thấp, số học sinh am hiểu về hát Xoan, biết gõ trống, phách, thực hành diễn xướng hát Xoan còn rất ít, tình yêu đối với hát Xoan trong học sinh ở các trường phổ thông cũng chưa được chú ý bồi dưỡng. Điều đó sẽ dần khiến cho thế hệ trẻ thờ ơ với giá trị văn hóa phi vật thể đặc biệt là loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng này ở địa phương. Sự có mặt của hát Xoan tại các chương trình văn nghệ hay các hoạt động trong trường học là còn ít, chưa có hiệu quả cao. Đó chính là thực tiễn quan trọng cho chúng tôi đề xuất các hoạt động sau này. Ngoài ra, giá trị, ý nghĩa của hát Xoan với đời sống tinh thần của người dân xã Hy Cương nói riêng, và của tỉnh Phú Thọ nói riêng, nói chung là rất quan trọng. Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, trước nguy cơ các giá trị văn hóa phi vật thể bị mất đi thì việc đưa hát Xoan vào trong các trường phổ thông là điều cần thiết để góp phần nâng cao ý thức từ những lứa măng non của đất nước trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
72
Một cơ sở khác chính định hướng ni dung giáo dc của chương trình
Giáo dc ph thông 2018 đối vi phần văn học địa phương. Văn học địa
phương là những sáng tác văn học ca các tác gi trong mt khu vực địa lý c
th. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần ca cộng đồng dân cư một địa
bàn trú nhất định mang bn sắc riêng, độc đáo tính chất đặc thù ca
vùng, miền, địa phương đó.
Môn Văn học địa phương đã được đưa vào ging dy cp trung học
s trong h thng giáo dc ph thông ca chúng ta những năm gần đây nhưng
chưa được chú trng nhiu. Thi gian theo phân phối chương trình còn hạn chế
và phn lớn chưa được thiết kế, ging dy mt cách bài bn mà còn mang nhiu
tính t phát. Tài liu hc tp thì khan hiếm, ít ỏi chưa được cp nht. Tài
liu tham kho hầu như không có đối vi c người dạy và người học. Điều này
cũng tạo ra thách thc không nh cho thy và trò trong vic dy và hc văn học
địa phương.
Tuy nhiên thách thc lớn hơn na chúng ta cn tiếp cn ging dy
văn học địa phương như thế nào để đạt hiu qu tốt. Đây cũng là vấn đề quan
trng cần được quan tâm đ đáp ứng được yêu cầu đổi mi giáo dc mt cách
toàn din và hiu qu.
Xut phát t thc tế văn học địa phương ảnh hưởng tính cht vùng min,
mang nét đặc thù, nên theo chúng tôi khi ging dạy văn học địa phương chúng ta
cn chú ý tích hp yếu t văn hóa địa phương để người hc có th cm nhn rõ
những nét riêng có tính đặc thù địa phương được th hiện trong văn học. Đó
th là các yếu t v văn hóa lịch sử, văn hóa tộc người phn ánh đời sng và tâm
hn của cư dân nơi đây. Tiếp cn và ging dạy văn học địa phương Phú Thọ thi
kì hiện đại, chúng ta cần chú ý đây là một tỉnh trung du đồng bng Bc B
ca Việt Nam, nơi hội t nhiu dân tc thiu s sinh sống. Nơi đây có bề dy v
lch s, tộc người vi nhng dấu tích độc đáo. Đặc biệt văn học văn hóa Phú Thọ
khá phong phú và đa dạng th hin rõ du ấn văn hóa của người dân địa phương
mang nhng du tích ca mt thời xa xưa - thi Vua Hùng dựng nước..
72 Một cơ sở khác chính là định hướng nội dung giáo dục của chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với phần văn học địa phương. Văn học địa phương là những sáng tác văn học của các tác giả trong một khu vực địa lý cụ thể. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân cư ở một địa bàn cư trú nhất định và mang bản sắc riêng, độc đáo có tính chất đặc thù của vùng, miền, địa phương đó. Môn Văn học địa phương đã được đưa vào giảng dạy ở cấp trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục phổ thông của chúng ta những năm gần đây nhưng chưa được chú trọng nhiều. Thời gian theo phân phối chương trình còn hạn chế và phần lớn chưa được thiết kế, giảng dạy một cách bài bản mà còn mang nhiều tính tự phát. Tài liệu học tập thì khan hiếm, ít ỏi và chưa được cập nhật. Tài liệu tham khảo hầu như không có đối với cả người dạy và người học. Điều này cũng tạo ra thách thức không nhỏ cho thầy và trò trong việc dạy và học văn học địa phương. Tuy nhiên thách thức lớn hơn nữa là chúng ta cần tiếp cận và giảng dạy văn học địa phương như thế nào để đạt hiệu quả tốt. Đây cũng là vấn đề quan trọng cần được quan tâm để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục một cách toàn diện và hiệu quả. Xuất phát từ thực tế văn học địa phương ảnh hưởng tính chất vùng miền, mang nét đặc thù, nên theo chúng tôi khi giảng dạy văn học địa phương chúng ta cần chú ý tích hợp yếu tố văn hóa địa phương để người học có thể cảm nhận rõ những nét riêng có tính đặc thù ở địa phương được thể hiện trong văn học. Đó có thể là các yếu tố về văn hóa lịch sử, văn hóa tộc người phản ánh đời sống và tâm hồn của cư dân nơi đây. Tiếp cận và giảng dạy văn học địa phương Phú Thọ thời kì hiện đại, chúng ta cần chú ý đây là một tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ của Việt Nam, nơi hội tụ nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Nơi đây có bề dầy về lịch sử, tộc người với những dấu tích độc đáo. Đặc biệt văn học văn hóa Phú Thọ khá phong phú và đa dạng thể hiện rõ dấu ấn văn hóa của người dân địa phương mang những dấu tích của một thời xa xưa - thời Vua Hùng dựng nước..
73
Việc đề xut mt s hoạt động cũng phải lưu ý một s vấn đề như: Các
biện pháp đề ra không được vi phm Hiến pháp, không vi phm các b lut
các văn bản pháp quy đã được quy định. Khi nghiên cứu để đề xut gii pháp,
cn phi tìm hiểu các văn bản quy định v giáo dc và vấn đề thành lp các hi
nhóm như: Các văn kiện Đại hội Đảng, các Ngh quyết, các Ngh định ca
Chính ph, Lut giáo dc, các Quyết định ca Th ng Chính ph, ca B
trưởng B Giáo dục và Đào tạo, Điều l nhà trường, các văn bản hướng dn ca
B Giáo dục Đào tạo, S Giáo dục và Đào tạo các văn bản hành chính
khác. Các biện pháp được đề xuất cũng phải đảm bo tính h thống, được xác
định trên cơ s ct lõi là giáo dc hc sinh v kiến thức và tình yêu đối vi hát
Xoan Lâm Thao, Phú Th và có liên quan ti các vấn đề khác như giảng dy
ca ngh nhân, ca giáo viên, vấn đề hc tp, nghiên cu, tìm hiu ca hc sinh,
sở vt cht cho hoạt động, các ngun lc khác cho hoạt động, Việc đề
xut các hoạt động giáo dc hát Xoan cho hc sinh ph thông Lâm Thao, Phú
Th cần được thc hin theo trình t hp lí vi nhn thc, kh năng tiếp nhn
ca hc sinh, t tìm sưu tm, tìm hiu li bài hát Xoan hc cách trng,
phách, hc cách hát Xoan, cách trình diễn, Bởi thế mà các hoạt động đề ra
cần hướng ti hình thành cho hc sinh kiến thức, kĩ năng, tình cảm đối vi hát
Xoan nơi đây.
Các biện pháp được đề xut phi hiu quả, tác động tích cực đến
giáo viên và hc sinh trong quá trình thc hin. Muốn như vậy, các gii pháp
được đưa ra phải đảm bảo được tính hp pháp và hợp lí để tác động tích cc ti
các đối tượng, khiến h huy động được tối đa năng lực, tình cm ca bn thân
tham gia vào các hoạt động đạt được hiu qu cao.
Để thành lập được mt hoạt động trong trường hc thì cần đảm bảo được
quy trình chung gồm 9 bước: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động; Bước 2: Xác định
mc tiêu ca hoạt động; Bước 3: Xác định ni dung, hình thc ca hoạt động;
c 4: Chun b tiến hành hoạt động, d kiến thời gian, địa điểm, kinh phí,
73 Việc đề xuất một số hoạt động cũng phải lưu ý một số vấn đề như: Các biện pháp đề ra không được vi phạm Hiến pháp, không vi phạm các bộ luật và các văn bản pháp quy đã được quy định. Khi nghiên cứu để đề xuất giải pháp, cần phải tìm hiểu các văn bản quy định về giáo dục và vấn đề thành lập các hội nhóm như: Các văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị quyết, các Nghị định của Chính phủ, Luật giáo dục, các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ nhà trường, các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và các văn bản hành chính khác. Các biện pháp được đề xuất cũng phải đảm bảo tính hệ thống, được xác định trên cơ sở cốt lõi là giáo dục học sinh về kiến thức và tình yêu đối với hát Xoan ở Lâm Thao, Phú Thọ và có liên quan tới các vấn đề khác như giảng dạy của nghệ nhân, của giáo viên, vấn đề học tập, nghiên cứu, tìm hiểu của học sinh, cơ sở vật chất cho hoạt động, các nguồn lực khác cho hoạt động, … Việc đề xuất các hoạt động giáo dục hát Xoan cho học sinh phổ thông ở Lâm Thao, Phú Thọ cần được thực hiện theo trình tự hợp lí với nhận thức, khả năng tiếp nhận của học sinh, từ tìm sưu tầm, tìm hiểu lời bài hát Xoan học cách gõ trống, phách, học cách hát Xoan, cách trình diễn, … Bởi thế mà các hoạt động đề ra cần hướng tới hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ năng, tình cảm đối với hát Xoan nơi đây. Các biện pháp được đề xuất phải có hiệu quả, có tác động tích cực đến giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện. Muốn như vậy, các giải pháp được đưa ra phải đảm bảo được tính hợp pháp và hợp lí để tác động tích cực tới các đối tượng, khiến họ huy động được tối đa năng lực, tình cảm của bản thân tham gia vào các hoạt động đạt được hiệu quả cao. Để thành lập được một hoạt động trong trường học thì cần đảm bảo được quy trình chung gồm 9 bước: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động; Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động; Bước 3: Xác định nội dung, hình thức của hoạt động; Bước 4: Chuẩn bị tiến hành hoạt động, dự kiến thời gian, địa điểm, kinh phí,