Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn hoá Việt Nam: Hát xoan ở xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với vấn đề giáo dục ở trường phổ thông

6,715
769
105
54
đầu tiên hát phải vang. Tiêu chí hát vang trong hát Xoan không nghĩa
gào hay thét to. Khi tuyển đào, kép phường Xoan phi chọn người ging
khỏe và trong (không được khan), lúc hát vn dụng đẩy hơi thở làm âm thanh
vang lên trong vòm hng, hốc mũi. Những bài Giáo trống, Giáo pháo, Thơ
nhang là nhng bài ca khn nguyn, hát theo kiu hát nói. Bi vậy độ âm vang
không những để nghe rõ mà còn th hin s trang trng, thn bí ca ging hát
trước khung cnh trang nghiêm ca cuc tế l. Hu hết các bài chng th nht
(nghi thc) chng th hai (14 qu cách) đều được trình din theo kiu hát
nói. Những bài Hát phú, Gài hoa giai điệu mm mi uyn chuyn, hát theo kiu
ngâm ngi nên tiêu chí quan trng nht phi rn. Theo các ngh nhân Hát
Xoan thì dền nghĩa âm phải liền nhau, hơi phải trường để ngâm nga
những bài thơ áng văn. Trên cơ s ca hát nói, hát ngâm ngi lấy hơi sâu hơn
không ch lấy hơi ngực còn lấy hơi bng. để ợng hơi dồi dào hơn,
ngâm ngơi được trường hơi. Kỹ năng hát ngâm ngợi đòi hỏi phi mm mai th
hiện được tình cm sâu lng, tr tình.
Cách thc diễn xướng
Theo ngh nhân Sen cung cấp: Hát Xoan t chc hết sc cht ch.
Những người đi hát Xoan thường sng cùng chòm m t chc thành
phường. Đây một t chức văn nghệ nghiệp của những người cùng làng,
phn ln có quan h h hàng với nhau. Người đứng đầu một phường Xoan (hay
h Xoan) gi ông Trùm. Ông Trùm một người kinh nghim v ngh
nghip giao viết ch để hát dn mt s bài dài được chép bằng văn t.
Các thành viên thì gọi trai là Kép, gái là Đào. Mỗi phường Xoan có khong 15
đến 18 người. Nam mặc áo the, khăn xếp, qun trng; n mặc áo năm thân,
khăn mỏ qu, áo cánh trng, yếm đào, thắt lưng bao, dải yếm các màu, qun la,
đeo tích. Những làng người đi hát Xoan này nước nghĩa với phường
Xoan các phường Xoan cũng nước nghĩa với nhau. H coi nhau thân thiết
như anh em, nhưng tuyệt đối đào kép Xoan không được ly nam n thanh niên
của làng nước nghĩa”.
54 đầu tiên là hát phải vang. Tiêu chí hát vang trong hát Xoan không có nghĩa là gào hay thét to. Khi tuyển đào, kép phường Xoan phải chọn người có giọng khỏe và trong (không được khan), lúc hát vận dụng đẩy hơi thở làm âm thanh vang lên trong vòm họng, ở hốc mũi. Những bài Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang là những bài ca khấn nguyện, hát theo kiểu hát nói. Bởi vậy độ âm vang không những để nghe rõ mà còn thể hiện sự trang trọng, thần bí của giọng hát trước khung cảnh trang nghiêm của cuộc tế lễ. Hầu hết các bài ở chặng thứ nhất (nghi thức) và chặng thứ hai (14 quả cách) đều được trình diễn theo kiểu hát nói. Những bài Hát phú, Gài hoa giai điệu mềm mại uyển chuyển, hát theo kiểu ngâm ngợi nên tiêu chí quan trọng nhất là phải rền. Theo các nghệ nhân Hát Xoan thì dền có nghĩa là âm phải liền nhau, hơi phải trường để ngâm nga những bài thơ áng văn. Trên cơ sở của hát nói, hát ngâm ngợi lấy hơi sâu hơn và không chỉ lấy hơi ngực mà còn lấy hơi ở bụng. để lượng hơi dồi dào hơn, ngâm ngơi được trường hơi. Kỹ năng hát ngâm ngợi đòi hỏi phải mềm mai thể hiện được tình cảm sâu lắng, trữ tình. Cách thức diễn xướng Theo nghệ nhân Sen cung cấp: “Hát Xoan có tổ chức hết sức chặt chẽ. Những người đi hát Xoan thường sống cùng chòm xóm và tổ chức thành phường. Đây là một tổ chức văn nghệ nghiệp dư của những người cùng làng, phần lớn có quan hệ họ hàng với nhau. Người đứng đầu một phường Xoan (hay họ Xoan) gọi là ông Trùm. Ông Trùm là một người có kinh nghiệm về nghề nghiệp xã giao và viết chữ để hát dẫn một số bài dài được chép bằng văn tự. Các thành viên thì gọi trai là Kép, gái là Đào. Mỗi phường Xoan có khoảng 15 đến 18 người. Nam mặc áo the, khăn xếp, quần trắng; nữ mặc áo năm thân, khăn mỏ quạ, áo cánh trắng, yếm đào, thắt lưng bao, dải yếm các màu, quần lụa, đeo xà tích. Những làng có người đi hát Xoan này nước nghĩa với phường Xoan và các phường Xoan cũng nước nghĩa với nhau. Họ coi nhau thân thiết như anh em, nhưng tuyệt đối đào kép Xoan không được lấy nam nữ thanh niên của làng nước nghĩa”.
55
Trong ng xử, phường Xoan hết sc trân trng làng kết nghĩa. Cách ng
x này cũng được th trong khi hát Hát đối đáp giao duyên tiêu chí hang đầu
phi nn. Theo các ngh nhân phường Xoan thì nền nghĩa nn lch
thip. Nam n trong hát đối phi trân trọng nhau, thân ái, không đùa nghịch
chòng gho. Nh ch phi ràng rành mạch nhưng phải da diết đằm thm.
Còn tiêu chí ny trong Hát Xoan những bài hát kèm theo múa như Giáo
trống, Giáo pháo hay Đánh phải va âm vang, va ny. Vang phi
dõng dc, ny là mi câu phi dt (ngt).
Trong nhng bài trình din chng hát hi ca cuc hát Xoan hát theo
kiểu hát xướng. Hát xưng là s tng hp ca hái kiu hát nói và ging hát ngâm
ngi giống như hát khúc), lấy hơi phải nhanh hơn hát nói hát ngâm ngợi, lượng
hơi phải đủ để phù hp vi nhịp độ tương đối nhanh, linh hot ca mt s bài:
Bm gái, B bộ, Xin hoa, Đố chữ…Cách mở khu hình trong hát Xoan là phi
va phải, không quá to cũng không quá nhỏ, s dng môi và lưỡi linh hoạt để
làm rõ ch. S đa dạng của các bài, làn điệu thuc ging l li và ging ngoài l
li ca Hát Xoan, bt buộc đào kép phải có k năng hát điêu luyện mi thc hin
đưc các bài bản làn điệu vi ni dung và tính cht khác nhau.
Qua vic trình bày trên cho ta nhận định một điều hát Xoan hình
thc sinh hoạt văn hoá dân gian đặc sc của người Vit Phú Th.
Hình thc diễn xướng
Hát Xoan được diễn xướng theo hình thc hát qu cách- đây là điểm đặc
bit ca hát Xoan Phú Th nói chung và hát Xoan xã Hy Cương nói riêng mà
không mt loại hình văn hóa nghệ thut dân gian nào có hình thc này.
3 hình thc diễn xướng hát Xoan: hát th cúng các vua Hùng
Thành hoàng làng; hát nghi l cu mùa tốt tươi, cầu sc khe; hát l hi là
hình thức để nam n giao duyên.
Phường Xoan hoạt động như một đơn vị hoạt động ngh thut bán
chuyên nghiệp, do đó khâu tuyển chọn đào kép rất được chú trng. Kép trong
phưng Xoan không nhng din viên hát mà còn nhc công tay trng
55 Trong ứng xử, phường Xoan hết sức trân trọng làng kết nghĩa. Cách ứng xử này cũng được thể trong khi hát Hát đối đáp giao duyên tiêu chí hang đầu là phải nền. Theo các nghệ nhân phường Xoan thì nền có nghĩa là nền nã lịch thiệp. Nam nữ trong hát đối phải trân trọng nhau, thân ái, không đùa nghịch chòng ghẹo. Nhả chữ phải rõ ràng rành mạch nhưng phải da diết đằm thắm. Còn tiêu chí nảy trong Hát Xoan là những bài hát kèm theo múa như Giáo trống, Giáo pháo hay Đánh cá phải vừa có âm vang, vừa nảy. Vang là phải dõng dạc, nảy là mỗi câu phải dứt (ngắt). Trong những bài trình diễn ở chặng hát hội của cuộc hát Xoan hát theo kiểu hát xướng. Hát xướng là sự tổng hợp của hái kiểu hát nói và giọng hát ngâm ngợi giống như hát khúc), lấy hơi phải nhanh hơn hát nói hát ngâm ngợi, lượng hơi phải đủ để phù hợp với nhịp độ tương đối nhanh, linh hoạt của một số bài: Bợm gái, Bỏ bộ, Xin hoa, Đố chữ…Cách mở khẩu hình trong hát Xoan là phải vừa phải, không quá to cũng không quá nhỏ, sử dụng môi và lưỡi linh hoạt để làm rõ chữ. Sự đa dạng của các bài, làn điệu thuộc giọng lề lối và giọng ngoài lề lối của Hát Xoan, bắt buộc đào kép phải có kỹ năng hát điêu luyện mới thực hiện được các bài bản làn điệu với nội dung và tính chất khác nhau. Qua việc trình bày ở trên cho ta nhận định một điều là hát Xoan là hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian đặc sắc của người Việt ở Phú Thọ. Hình thức diễn xướng Hát Xoan được diễn xướng theo hình thức hát quả cách- đây là điểm đặc biệt của hát Xoan Phú Thọ nói chung và hát Xoan ở xã Hy Cương nói riêng mà không một loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian nào có hình thức này. Có 3 hình thức diễn xướng hát Xoan: hát thờ cúng các vua Hùng và Thành hoàng làng; hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe; và hát lễ hội là hình thức để nam nữ giao duyên. Phường Xoan hoạt động như một đơn vị hoạt động nghệ thuật bán chuyên nghiệp, do đó khâu tuyển chọn đào kép rất được chú trọng. Kép trong phường Xoan không những là diễn viên hát mà còn là nhạc công có tay trống
56
tay phách điêu luyện. Đào phường Xoan phải đảm bo có hai tiêu chun nhanh
sc. Thiếu mt trong hai tiêu chuẩn không được nhập phường. Khi đã
chồng thường các đào không theo chồng đi hát nữa. Ngoài kh năng bẩm
sinh v thanh sắc, các cô đào được truyn k ng v hát múa, được ging dy
cn k v các điển tích, được trau di bồi dưỡng thường xuyên v kiến thức văn
hc dân gian, âm nhc dân gian và c âm nhc bác hc.
Như một đơn vị ngh thut bán chuyên nghiệp, phường Xoan lưu diễn t
làng này qua làng khác, mi làng s tại đều nhng yêu cu riêng. làng
yêu cu ngoài phn hát l lối các đào cùng các chàng trai sở tại Hát Đúm
giao duyên. Có làng có những tư gia mời phường Xoan đến hát ti nhà, ch yếu
hát bài bản, làn điệu thuc giọng ngoài như: Giọng Lý, Ging Ru, Ging
Phú…đây là bài bản làn điệu âm điu, li ca li hát khác vi Hát Xoan.
Nht là ging Phú, ch hát những điển tích của văn chương bác hc: Phú Kiu,
phú Lưu Bình Dương Lễ, phú Th Kính.
Vi nhng yêu cu ca các làng s ti thì t trùm Xoan đến các đào kép
phi có một trình độ nhất định và kh năng văn hoá âm nhạc tương đối phong
phú mới đáp ứng được yêu cu.
Hát qu cách là chng tiếp theo trong quá trình diễn xướng ca hát Xoan,
li hát cách hay trình din các qu cách. Hát qu cách hát nhng bài hát
chúc Vua và nhng bài hát k v lch tiết, lch s, ngh nghip của cư dân nông
nghip trồng lúa nước.
Chng nghi thức: Phường Xoan thường đi hát ở các làng kết nghĩa, nên
phn nghi thức ông trùm phưng cùng ông ch tế làng s ti phải đứng trước
hương án của làng, chp tay kính cn vái ly các thần linh. Sau đó ông trùm
phưng hát nhng li thnh mời, được xướng theo kiu vãi tế gi là Hát Chúc,
ni tiếp bài Hát Chúc bài Giáo Trng. Bài Giáo Trng do chú kép tr nht
phưng vi chiếc trng nh đeo trước bng va múa va nhy dẫn, phường
Xoan ph ha phn din ca chú kép tr, bốn đào ra trước hương án, tay
nâng quạt làm điu b dâng hương, chân bước lên bước xuống, hát bài Thơ
56 tay phách điêu luyện. Đào phường Xoan phải đảm bảo có hai tiêu chuẩn nhanh và sắc. Thiếu một trong hai tiêu chuẩn không được nhập phường. Khi đã có chồng thường các cô đào không theo chồng đi hát nữa. Ngoài khả năng bẩm sinh về thanh sắc, các cô đào được truyền kỹ năng về hát múa, được giảng dạy cặn kẽ về các điển tích, được trau dồi bồi dưỡng thường xuyên về kiến thức văn học dân gian, âm nhạc dân gian và cả âm nhạc bác học. Như một đơn vị nghệ thuật bán chuyên nghiệp, phường Xoan lưu diễn từ làng này qua làng khác, mỗi làng sở tại đều có những yêu cầu riêng. Có làng yêu cầu ngoài phần hát lề lối các cô đào cùng các chàng trai sở tại Hát Đúm giao duyên. Có làng có những tư gia mời phường Xoan đến hát tại nhà, chủ yếu là hát bài bản, làn điệu thuộc giọng ngoài như: Giọng Lý, Giọng Ru, Giọng Phú…đây là bài bản làn điệu có âm điệu, lời ca và lối hát khác với Hát Xoan. Nhất là giọng Phú, chỉ hát những điển tích của văn chương bác học: Phú Kiều, phú Lưu Bình Dương Lễ, phú Thị Kính. Với những yêu cầu của các làng sở tại thì từ trùm Xoan đến các đào kép phải có một trình độ nhất định và khả năng văn hoá âm nhạc tương đối phong phú mới đáp ứng được yêu cầu. Hát quả cách là chặng tiếp theo trong quá trình diễn xướng của hát Xoan, là lối hát cách hay trình diễn các quả cách. Hát quả cách là hát những bài hát chúc Vua và những bài hát kể về lịch tiết, lịch sử, nghề nghiệp của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Chặng nghi thức: Phường Xoan thường đi hát ở các làng kết nghĩa, nên phần nghi thức ông trùm phường cùng ông chủ tế làng s tại phải đứng trước hương án của làng, chắp tay kính cẩn vái lạy các thần linh. Sau đó ông trùm phường hát những lời thỉnh mời, được xướng theo kiểu vãi tế gọi là Hát Chúc, nối tiếp bài Hát Chúc là bài Giáo Trống. Bài Giáo Trống do chú kép trẻ nhất phường với chiếc trống nhỏ đeo trước bụng vừa múa vừa nhảy dẫn, phường Xoan phụ họa phần diễn của chú kép trẻ, bốn cô đào ra trước hương án, tay nâng quạt làm điệu bộ dâng hương, chân bước lên bước xuống, hát bài Thơ
57
nhang, Đóng đám… Nội dung ch yếu ca nhng bài hát phn nghi thc
thnh mi, cu xin các vi thn linh v d l tế, che ch cho dân làng được an
khang, mùa màng tươi tố thiên h thái bình.
+ Chng hát các Qu cách Hát cách hay trình bày các Qu cách là li hát
các bài bản khá dài nbài văn hay bài din ca. Ni dung Qu cách miêu t
cảnh đẹp thiên nhiên vi bn mùa xuân, hạ, thu, đông hay mô tả cuc sng ca
bn lớp người trong hi lúc by giờ: sĩ, nông, công, thương, hoặc k li
nhng chuyện xưa.
Hát cách gm 14 bài bản được gi là Qu cách và có tên gọi và được sp
xếp trình diễn như sau:
Kiu Giang Cách.
Nhàn Ngâm Cách.
Tràng Mai Cách.
Ngư Tiều Canh Mc Cách.
Đối Dy Cách Xuân Thi Cách.
Hi Liên Cách.
H Thi Cách.
Thu Đông Cách.
Đông Thời Cách.
T Mùa Cách.
Thuyn Chèo Cách.
T Dân Cách.
Chơi Dâu Cách.
Cu Trúc mi Qu cách gm ba phn: m đầu giáo cách, phn
trung tâm đưa cách, phn kết thúc kết cách. V diễn xướng thì mi Qu
cách nhiu v nhưng bản hát ngâm hát nói. Ông trùm phưng
Xoan hay mt kép ngi giữa khoang đình vừa đánh trống phách va hát dn,
các đào đứng sau hát ph ho bng cách hát lai nguyên mt câu hay mt
57 nhang, Đóng đám… Nội dung chủ yếu của những bài hát ở phần nghi thức là thỉnh mời, cầu xin các vi thần linh về dự lễ tế, che chở cho dân làng được an khang, mùa màng tươi tố thiên hạ thái bình. + Chặng hát các Quả cách Hát cách hay trình bày các Quả cách là lối hát các bài bản khá dài như bài văn hay bài diễn ca. Nội dung Quả cách miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông hay mô tả cuộc sống của bốn lớp người trong xã hội lúc bấy giờ: sĩ, nông, công, thương, hoặc kể lại những chuyện xưa. Hát cách gồm 14 bài bản được gọi là Quả cách và có tên gọi và được sắp xếp trình diễn như sau: Kiều Giang Cách. Nhàn Ngâm Cách. Tràng Mai Cách. Ngư Tiều Canh Mục Cách. Đối Dẫy Cách Xuân Thời Cách. Hồi Liên Cách. Hạ Thời Cách. Thu Đông Cách. Đông Thời Cách. Tứ Mùa Cách. Thuyền Chèo Cách. Tứ Dân Cách. Chơi Dâu Cách. Cấu Trúc mỗi Quả cách gồm có ba phần: mở đầu là giáo cách, phần trung tâm là đưa cách, phần kết thúc là kết cách. Về diễn xướng thì mỗi Quả cách có nhiều vẻ nhưng cơ bản là hát ngâm và hát nói. Ông trùm phường Xoan hay một kép ngồi ở giữa khoang đình vừa đánh trống phách vừa hát dẫn, các cô đào đứng sau hát phụ hoạ bằng cách hát lai nguyên một câu hay một
58
đon va hát, có khi ch là những câu đưa hơi. Để ni các Qu cách theo trình
t diễn xướng người ta thường dùng các câu y: các bn h ta ly qu làm
dm, hi dm o dm y cho qua, hoc cách y cho qua, hi ban chèo ta
gi sang cách khác.
Gọi là “Quả cách” vì quả là mt bài bn dài, mt thiên, một áng văn, một
chương, một diễn ca… Còn cách là một li hát, mt bài bn c th. chng hát
này khi hát mt bài, vi tên gi - tiêu đề thêm t “cách” như: Kiu Giang
cách; Tràng mai cách; Nhàn ngâm cách; Ngư tiều canh mục cách; Đối dy cách;
Thuyn chèo cách; Hi liên cách; Xoan thi cách; H thi cách; Thu thi cách;
Đông thi cách; T thi cách; T dân cách và Chơi dâu cách.
Trong hát qu cách cui mỗi bài thường có li kết như:
“Cách ấy đã qua
Gi qua cách khác”
[“Quả cách- bài 1”- Văn hóa Việt Nam- Trần Văn Khê]
Trong cuc hát tại đình làng, các quả cách có v trí quan trng; có lúc có
nơi đã chiếm v trí trung tâm ca cuc hát. Theo PGS, nhạc Ngc, mt
qu cách khi hát thường có b cc làm 3 phn:
Giáo cách: Phn này ch do người dn cách (gi kép) - hát. Độ dài
ngn không nhất định (có khi chiếm 1/3, có khi chiếm 1/2 bài hát).
Đưa cách: Trong diễn xướng nhiều khi được coi phn trng tâm, ct
lõi ca mt qu cách. phần này người dn cách hát một đoạn dài rồi các đào
đứng phía bên hát đệm theo (phn hát của các đào được coi là hát ph ha, có
khi là lp li li hát ca kép dn cách; có khi ph ha hát bng li mi).
Kết cách: Là phn kết thúc mt qu cách. Phn này có khi chmt câu
ngắn do các đào diễn xướng. Kết cách thc cht là mt b cc rt ngn gm các
tiếng đệm; đó tín hiệu để báo hết mt qu cách bng mt li ca giai
điu dùng chung cho tt c các qu cách, dù cho đã có câu, chữ báo hết cui
phn trên.
Trong 15 qu cách được th hin hát Xoan thành 4 nhóm b sung:
58 đoạn vừa hát, có khi chỉ là những câu đưa hơi. Để nối các Quả cách theo trình tự diễn xướng người ta thường dùng các câu láy: các bạn họ ta lấy quả làm dậm, là hỡi dậm nào dậm ấy cho qua, hoặc cách ấy cho qua, hỡi ban chèo ta giờ sang cách khác. Gọi là “Quả cách” vì quả là một bài bản dài, một thiên, một áng văn, một chương, một diễn ca… Còn cách là một lối hát, một bài bản cụ thể. Ở chặng hát này khi hát một bài, với tên gọi - tiêu đề có thêm từ “cách” như: Kiều Giang cách; Tràng mai cách; Nhàn ngâm cách; Ngư tiều canh mục cách; Đối dẫy cách; Thuyền chèo cách; Hồi liên cách; Xoan thời cách; Hạ thời cách; Thu thời cách; Đông thời cách; Tứ thời cách; Tứ dân cách và Chơi dâu cách. Trong hát quả cách ở cuối mỗi bài thường có lời kết như: “Cách ấy đã qua Giở qua cách khác” [“Quả cách- bài 1”- Văn hóa Việt Nam- Trần Văn Khê] Trong cuộc hát tại đình làng, các quả cách có vị trí quan trọng; có lúc có nơi đã chiếm vị trí trung tâm của cuộc hát. Theo PGS, nhạc sĩ Tú Ngọc, một quả cách khi hát thường có bố cục làm 3 phần: Giáo cách: Phần này chỉ do người dẫn cách (gọi là kép) - hát. Độ dài ngắn không nhất định (có khi chiếm 1/3, có khi chiếm 1/2 bài hát). Đưa cách: Trong diễn xướng nhiều khi được coi là phần trọng tâm, cốt lõi của một quả cách. Ở phần này người dẫn cách hát một đoạn dài rồi các đào đứng ở phía bên hát đệm theo (phần hát của các đào được coi là hát phụ họa, có khi là lặp lại lời hát của kép dẫn cách; có khi phụ họa hát bằng lời mới). Kết cách: Là phần kết thúc một quả cách. Phần này có khi chỉ là một câu ngắn do các đào diễn xướng. Kết cách thực chất là một bố cục rất ngắn gồm các tiếng đệm; đó là tín hiệu để báo hết một quả cách bằng một lời ca và là giai điệu dùng chung cho tất cả các quả cách, dù cho đã có câu, chữ báo hết ở cuối phần trên. Trong 15 quả cách được thể hiện hát Xoan thành 4 nhóm bổ sung:
59
Nhóm th nht là: Nhng qu cách k v các nhân vt lch s đó là: Kiều
giang cách, hi liên cách và t dân cách.
Nhóm th 2 là: Nhng qu cách hát chúc các bậc thánh nhân tiên đế đã
đưc dân chúng tôn vinh những người đem li hnh phúc thịnh vượng cho
muôn dân, đó là: Nhàn ngân cách, trùng mai cách, thuyền chèo cách.
Nhóm th 3 là: Các qu cách th hin nhng cm xúc của con người
trước thiên nhiên bn mùa xuân, hạ, thu, đông đó là: Quả cách xoan thi, qu
cách h thi, thu thời cách, đồng thi cách.
Nhóm th 4 là: Nhng qu cách miêu t v 4 lớp người trong hi
nông thôn thi phong kiến th hin trên các ngh (dy hc, ngh nông, làm
ruộng, chăn tằm, đánh cá...): Đúc đồng, đóng thuyền, làm mc, làm rèn và ngh
thương (người làm ngh buôn bán) được th hin các qu cách: Ngư tiu cách,
canh mc cách, t dân cách, để thy s đa dạng và phong phú ca qu cách.
Hát Xoan 3 kiu hát: hát nói, hát ngâm ngợi, hát ng (giống như
hát ca khúc). Vì vậy giai điệu hát Xoan cũng có một s nét đặc trưng như sau:
Nhng bài Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang hát theo kiểu hát nói. Đặc
đim của giai điệu hát nói s đồng nht gia du ging ca li ca vi giai
điu. Li ca ca kiểu giai đoạn hát nói thường là thơ 4 hoặc 5 ch hoc biến th
ca ca chúng. Các quãng trong kiểu giai đoạn hát nói không vượt quá quãng 8,
thưng là t quãng 2 đến quãng 5. Tng t, tng ch trong lời ca thường ch
ng vi một đến hai, ba nt nhạc.Giai điệu không s dng nhiu nt luyến láy.
Kiểu giai điệu hát nói mc mc giản đơn nhưng dõng dạc, kho khon.
Nhng bài Hát phú, Gài hoa theo kiu ngâm ngợi. Đặc điểm ca kiu
giai điệu hát ngâm ngợi thường mm mi, uyn chuyn, nhp t do th hin
tình cm tr tình sâu lng. Du ging li ca hu hết đng nht với độ cao giai
điệu. Giai điệu ca hát kiu hát ngâm ngi có nhiu nt luyến láy hơn giai điệu
của điệu hát nói.
59 Nhóm thứ nhất là: Những quả cách kể về các nhân vật lịch sử đó là: Kiều giang cách, hội liên cách và tứ dân cách. Nhóm thứ 2 là: Những quả cách hát chúc các bậc thánh nhân tiên đế đã được dân chúng tôn vinh là những người đem lại hạnh phúc thịnh vượng cho muôn dân, đó là: Nhàn ngân cách, trùng mai cách, thuyền chèo cách. Nhóm thứ 3 là: Các quả cách thể hiện những cảm xúc của con người trước thiên nhiên bốn mùa xuân, hạ, thu, đông đó là: Quả cách xoan thời, quả cách hạ thời, thu thời cách, đồng thời cách. Nhóm thứ 4 là: Những quả cách miêu tả về 4 lớp người trong xã hội nông thôn thời phong kiến thể hiện trên các nghề (dạy học, nghề nông, làm ruộng, chăn tằm, đánh cá...): Đúc đồng, đóng thuyền, làm mộc, làm rèn và nghề thương (người làm nghề buôn bán) được thể hiện các quả cách: Ngư tiểu cách, canh mục cách, tứ dân cách, để thấy sự đa dạng và phong phú của quả cách. Hát Xoan có 3 kiểu hát: hát nói, hát ngâm ngợi, hát xướng (giống như hát ca khúc). Vì vậy giai điệu hát Xoan cũng có một số nét đặc trưng như sau: Những bài Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang hát theo kiểu hát nói. Đặc điểm của giai điệu hát nói là sự đồng nhất giữa dấu giọng của lời ca với giai điệu. Lời ca của kiểu giai đoạn hát nói thường là thơ 4 hoặc 5 chữ hoặc biến thể của của chúng. Các quãng trong kiểu giai đoạn hát nói không vượt quá quãng 8, thường là từ quãng 2 đến quãng 5. Từng từ, từng chữ trong lời ca thường chỉ ứng với một đến hai, ba nốt nhạc.Giai điệu không sử dụng nhiều nốt luyến láy. Kiểu giai điệu hát nói mộc mạc giản đơn nhưng dõng dạc, khoẻ khoắn. Những bài Hát phú, Gài hoa theo kiểu ngâm ngợi. Đặc điểm của kiểu giai điệu hát ngâm ngợi thường mềm mại, uyển chuyển, nhịp tự do thể hiện tình cảm trữ tình sâu lắng. Dấu giọng lời ca hầu hết đồng nhất với độ cao giai điệu. Giai điệu của hát kiểu hát ngâm ngợi có nhiều nốt luyến láy hơn giai điệu của điệu hát nói.
60
Trang phục, đạo c diễn xướng
Phường Xoan có cơ cấu t chc khá cht chẽ, có phương thức hoạt động
như một đơn vị hoạt đng bán chuyên nghip. Bi vậy hàng năm phường Xoan
thưng trích mt khon thù lao thu nhập tù đi hát để mua sắm trang bi đạo c
và nhc cụ. Khi đi hát các cô đào thường mc váy si hay quần láng đen, áo tứ
thân, năm thân, (hoặc bao xanh bao hồng), đầu vấn khăn nhung đen, hay
khăn mỏ qu. Kép và nhng chàng trai làng tham gia trong cuc hát Xoan, mc
qun ng s màu trng, áo the thâm dài tới đầu gi. C quàng di nhiễu điều,
đầu đội khăn hay khăn xếp đen. Trong quan niệm của phường Xoan, trang phc
khi đi hát phải đẹp, trang trng không nhng biu lòng tôn kính vi thn linh
mà còn biu l s tôn trong của mình đối vi dân các làng kết nghĩa. Đây cũng
là biu hiện văn hoá ứng x của phường Xoan.
Đạo c hành ngh của phường Xoan rất đơn giản, ch qut giy vi
mt quyển sách chép đầy đủ 14 Qu cách chép bng ch Nôm.
Nhc c của phường Xoan cũng rất đơn giản, ch gm mt trng nh
bng g (thường g mít già) hoc cp trng bt bng da trâu hoc da bò, và mt
cp phách.
Tiu kết
Qua phân tích trên th thy hát Xoan va sn phm, va là hin
ợng văn hóa dân gian đặc trưng của vùng đất T Hùng Vương. Hát Xoan
mt bản tình ca mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đậm đà bản sắc văn hóa văn
hc dân tc.
Cũng như các loại hình dân gian khác hát Xoan Phú Th loi hình
ngh thuật độc đáo và có ý nghĩa lớn trong nền văn học dân gian ca Vit Nam.
Hát Xoan là mt hình thc ca hát phát sinh t l hi vi du ấn tín ngưỡng th
vt t, th thn lúa, th thn lửa… ngôn ngữ, kết cu và cách thc khi ngun
t màu sắc văn hóa dân gian như những nghi l gn với tín ngưỡng tôn giáo, l
60 Trang phục, đạo cụ diễn xướng Phường Xoan có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, có phương thức hoạt động như một đơn vị hoạt động bán chuyên nghiệp. Bởi vậy hàng năm phường Xoan thường trích một khoản thù lao thu nhập tù đi hát để mua sắm trang bi đạo cụ và nhạc cụ. Khi đi hát các cô đào thường mặc váy sồi hay quần láng đen, áo tứ thân, năm thân, (hoặc là bao xanh bao hồng), đầu vấn khăn nhung đen, hay khăn mỏ quạ. Kép và những chàng trai làng tham gia trong cuộc hát Xoan, mặc quần ống sớ màu trắng, áo the thâm dài tới đầu gối. Cổ quàng dải nhiễu điều, đầu đội khăn hay khăn xếp đen. Trong quan niệm của phường Xoan, trang phục khi đi hát phải đẹp, trang trọng không những biểu lòng tôn kính với thần linh mà còn biểu lộ sự tôn trong của mình đối với dân các làng kết nghĩa. Đây cũng là biểu hiện văn hoá ứng xử của phường Xoan. Đạo cụ hành nghề của phường Xoan rất đơn giản, chỉ có quạt giấy với một quyển sách chép đầy đủ 14 Quả cách chép bằng chữ Nôm. Nhạc cụ của phường Xoan cũng rất đơn giản, chỉ gốm một trống nhỏ bằng gỗ (thường gỗ mít già) hoặc cặp trống bịt bằng da trâu hoặc da bò, và một cặp phách. Tiểu kết Qua phân tích ở trên có thể thấy hát Xoan vừa là sản phẩm, vừa là hiện tượng văn hóa dân gian đặc trưng của vùng đất Tổ Hùng Vương. Hát Xoan là một bản tình ca mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đậm đà bản sắc văn hóa văn học dân tộc. Cũng như các loại hình dân gian khác hát Xoan Phú Thọ là loại hình nghệ thuật độc đáo và có ý nghĩa lớn trong nền văn học dân gian của Việt Nam. Hát Xoan là một hình thức ca hát phát sinh từ lễ hội với dấu ấn tín ngưỡng thờ vật tổ, thờ thần lúa, thờ thần lửa… ngôn ngữ, kết cấu và cách thức khởi nguồn từ màu sắc văn hóa dân gian như những nghi lễ gắn với tín ngưỡng tôn giáo, lễ
61
hi, phong tc. Nhng li hát tr tình mc mc, va hát va phô ra v đẹp ca
lao động, của tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên, đất nước đi sâu vào lòng
ngưi. Chính s gin d gần gũi ấy đóng góp một phần giúp văn học dân gian
tn ti bn lâu, to ra màu sắc riêng trong kho tàng văn học dân gian Vit Nam
so với văn học hiện đại.
61 hội, phong tục. Những lời hát trữ tình mộc mạc, vừa hát vừa phô ra vẻ đẹp của lao động, của tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên, đất nước đi sâu vào lòng người. Chính sự giản dị gần gũi ấy đóng góp một phần giúp văn học dân gian tồn tại bền lâu, tạo ra màu sắc riêng trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam so với văn học hiện đại.
62
Chƣơng 3
HÁT XOAN XÃ HY CƢƠNG VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DC, GING DY
TRƢỜNG PH THÔNG
3.1. Thc trng hoạt động giáo dc ging dy hát Xoan huyn Lâm
Thao, tnh Phú Th
3.1.1. Kết qu kho sát ng tác giáo dc hát Xoan cho hc sinh trung hc
ph thông trường THPT Lâm Thao và trường THCS xã Hy Cương, huyện
Lâm Thao, tnh Phú Th
Tiếp tc gi gìn, lưu truyền, ph biến, phát huy cho thế h mai sau nhng
giá tr độc đáo mang tính hội, nhân văn, những phong tc, tp quán tốt đẹp
v Hát Xoan gn với tín ngưỡng th cúng Hùng Vương. Nâng cao nhận thc và
lòng t hào trong cộng đồng, trách nhim ca các thế h, nht thế h tr
trong vic bo tn và phát huy giá tr văn hóa hát Xoan.
Việc đưa hát Xoan vào giảng dy t chc các hoạt động giáo dc, tri
nghiệm trong ngoài nhà trường ph thông đã trở thành mt hoạt động
thưng xuyên, hiu qu, lan ta ti tt c các em học sinh. Đây một hot
động có ý nghĩa quan trng trong vic góp phn bo tn, phát huy giá tr ca di
sản văn hóa hát Xoan của tnh Phú Th c bo tn phát huy giá tr hát Xoan
tr thành sn phm du lịch văn hóa đặc trưng, góp phần thúc đẩy phát trin
kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tnh Phú Th.
Hiện nay, trên địa bàn huyn Lâm Thao tnh Phú Th có một trường cp 3
đó là trường THPT Lâm Thao. Đây là một ngôi trưng có chất lượng ging dy
và hc tp rt cao. Hc sinh của trường đạt nhiu thành tích cp thành ph
quốc gia. Tuy nhiên, trường chưa chú trọng đến các hoạt động ngoi khóa cho
học sinh để nâng cao k năng mềm và to ra một môi trường hc tập năng động,
tích cực và vui tươi cho các em học sinh. Trong luận văn này, chúng tôi kết hp
62 Chƣơng 3 HÁT XOAN XÃ HY CƢƠNG VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC, GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 3.1. Thực trạng hoạt động giáo dục và giảng dạy hát Xoan ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 3.1.1. Kết quả khảo sát công tác giáo dục hát Xoan cho học sinh trung học phổ thông ở trường THPT Lâm Thao và trường THCS xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Tiếp tục giữ gìn, lưu truyền, phổ biến, phát huy cho thế hệ mai sau những giá trị độc đáo mang tính xã hội, nhân văn, những phong tục, tập quán tốt đẹp về Hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Nâng cao nhận thức và lòng tự hào trong cộng đồng, trách nhiệm của các thế hệ, nhất là thế hệ trẻ trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa hát Xoan. Việc đưa hát Xoan vào giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục, trải nghiệm trong và ngoài nhà trường phổ thông đã trở thành một hoạt động thường xuyên, hiệu quả, lan tỏa tới tất cả các em học sinh. Đây là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa hát Xoan của tỉnh Phú Thọ bước bảo tồn phát huy giá trị hát Xoan trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ có một trường cấp 3 đó là trường THPT Lâm Thao. Đây là một ngôi trường có chất lượng giảng dạy và học tập rất cao. Học sinh của trường đạt nhiều thành tích ở cấp thành phố và quốc gia. Tuy nhiên, trường chưa chú trọng đến các hoạt động ngoại khóa cho học sinh để nâng cao kỹ năng mềm và tạo ra một môi trường học tập năng động, tích cực và vui tươi cho các em học sinh. Trong luận văn này, chúng tôi kết hợp
63
t chc kho sát cùng t Ng Văn của trường thc hin vào ngày 18 tháng 6
năm 2020 trong buổi hot động ngoi khóa cho hc sinh v hát Xoan do kết
qu kho sát nm trong thi gian thc hin luận văn. Số ng hc sinh
kho sát tiếp cận được 60 học sinh chia đều các khi lp 10, 11 12 ca
trường THPT Lâm Thao. Do ảnh hưởng ca dch Covid nên vic kho sát s
ng lớn hơn là rất khó. Ngoài ra, tác gi cũng sử dng mt khảo sát định tính
dành cho hc sinh bằng cách đặt các câu hi phng vn ghi chép li các
phn hi t phía các em. Kết qu phng vấn thu được t 10 hc sinh mt
bng chng và cơ sở đáng tin cậy cho các đề xut của đề tài.
Th nhất, đối vi câu hỏi: “Bạn đã bao giờ biu din hát Xoan trong các
hoạt động ngoi khóa trường chưa?”, câu trả lời được th hin qua bng sau:
Biểu đ 3.1: Tn sut biu din hát Xoan ca hc sinh trường THPTm Thao
Nhng con s trên thc s biết nói. Kết qu tr li câu hi này cho thy
s báo động đối vi vấn đề bo tồn và lưu giữ hát Xoan trong tương lai ở huyn
Lâm Thao nói riêng tnh Phú Th nói chung. Theo bng, 92% tc 55/60
học sinh được phng vn cho biết, các em chưa bao giờ biu din hát Xoan
trong các hoạt động ngoi khóa của trường.
63 tổ chức khảo sát cùng tổ Ngữ Văn của trường thực hiện vào ngày 18 tháng 6 năm 2020 trong buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh về hát Xoan do kết quả khảo sát nằm trong thời gian thực hiện luận văn. Số lượng học sinh mà khảo sát tiếp cận được là 60 học sinh chia đều các khối lớp 10, 11 và 12 của trường THPT Lâm Thao. Do ảnh hưởng của dịch Covid nên việc khảo sát số lượng lớn hơn là rất khó. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng một khảo sát định tính dành cho học sinh bằng cách đặt các câu hỏi phỏng vấn và ghi chép lại các phản hồi từ phía các em. Kết quả phỏng vấn thu được từ 10 học sinh là một bằng chứng và cơ sở đáng tin cậy cho các đề xuất của đề tài. Thứ nhất, đối với câu hỏi: “Bạn đã bao giờ biểu diễn hát Xoan trong các hoạt động ngoại khóa ở trường chưa?”, câu trả lời được thể hiện qua bảng sau: Biểu đồ 3.1: Tần suất biểu diễn hát Xoan của học sinh trường THPT Lâm Thao Những con số trên thực sự biết nói. Kết quả trả lời câu hỏi này cho thấy sự báo động đối với vấn đề bảo tồn và lưu giữ hát Xoan trong tương lai ở huyện Lâm Thao nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung. Theo bảng, 92% tức là 55/60 học sinh được phỏng vấn cho biết, các em chưa bao giờ biểu diễn hát Xoan trong các hoạt động ngoại khóa của trường.