Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quản trị đại học tại các trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay

3,896
678
85
52
2.2.3.2. Nhng hn chế của các trường đại học tư thục nói chung và ca các
trường đại học tư thục áp dng qun tr theo mô hình công ty c phn nói riêng
V kh năng thu hút giảng viên, đối với các trường đại học tư thục đó là một
hn chế, đặc biệt khó khăn đi vi những trường mi thành lp hay những trường
tnh nhỏ. Các trường gp nhiều khó khăn trong việc tuyn dụng, đào tạo ging viên
và cán b qun lý; đội ngũ giảng viên tr còn mng vi phn ln là người mi tt
nghip, ít kinh nghim; ging viên ch cht hu hết là cao tui do đa số là các ging
viên đã nghỉ hưu từ các trường đại hc công lp.
V đất đai xây dựng trường, theo thng kê ca Hip hội Các trường đại hc
và cao đẳng Việt Nam, đến nay nhng trưng đại học thục thành lập đã trên
20 năm nhưng chưa có đất xây trường, phải đi thuê cơ sở vt cht, tr sở, văn phòng
và phòng hc.
V ngun lc tài chính, trong khi phải đối mt vi tình trng t thân vn
động v đất đai, y dựng, đầu sở vt cht thì các trường đại học thục li
còn hn chế v các ngun cung tài chính. V đầu tư ban đầu, rt hiếm có trưng hp
mt tập đoàn nào lớn được như VinGroup, nên càng hiếm có quyết tâm đầu nào
được như Trường Đại học VinUni, đa số các trường đại học thục được sáng lp
hoc mua li t nhng doanh nghiệp tích lũy vừa phi, hoc thm chí nhiu
trường được đầu tư đơn gin bi mt hay mt vài ngiáo thành đt, chút tích
lũy khi về hưu và mang đi đầu tư trường đại học tư thục.
V công tác tuyn sinh và thu hút sinh viên, phn lớn trường đại học tư thục
đều gặp khó khăn. Đa số các trường đại học tư thục tnh (ngoài các thành ph trc
thuc trung ương), tuyển sinh đều rất khó khăn do dòng chy t nhiên ca các thí
sinh đổ v thành ph ln. Mt s trưng khác tuyển sinh được tốt hơn thì lại quá
chú trng s ng chưa quan tâm đúng mức đến cht lưng thí sinh.
Bên cạnh đó, các trường đại hc tư thục cũng còn nhiều hn chế v cht
ợng đào tạo, nội dung và phương pháp dạy hc, hot đng nghiên cu khoa hc.
52 2.2.3.2. Những hạn chế của các trường đại học tư thục nói chung và của các trường đại học tư thục áp dụng quản trị theo mô hình công ty cổ phần nói riêng Về khả năng thu hút giảng viên, đối với các trường đại học tư thục đó là một hạn chế, đặc biệt khó khăn đối với những trường mới thành lập hay những trường ở tỉnh nhỏ. Các trường gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng, đào tạo giảng viên và cán bộ quản lý; đội ngũ giảng viên trẻ còn mỏng với phần lớn là người mới tốt nghiệp, ít kinh nghiệm; giảng viên chủ chốt hầu hết là cao tuổi do đa số là các giảng viên đã nghỉ hưu từ các trường đại học công lập. Về đất đai xây dựng trường, theo thống kê của Hiệp hội Các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, đến nay có những trường đại học tư thục thành lập đã trên 20 năm nhưng chưa có đất xây trường, phải đi thuê cơ sở vật chất, trụ sở, văn phòng và phòng học. Về nguồn lực tài chính, trong khi phải đối mặt với tình trạng tự thân vận động về đất đai, xây dựng, đầu tư cơ sở vật chất thì các trường đại học tư thục lại còn hạn chế về các nguồn cung tài chính. Về đầu tư ban đầu, rất hiếm có trường hợp một tập đoàn nào lớn được như VinGroup, nên càng hiếm có quyết tâm đầu tư nào được như Trường Đại học VinUni, đa số các trường đại học tư thục được sáng lập hoặc mua lại từ những doanh nghiệp có tích lũy vừa phải, hoặc thậm chí có nhiều trường được đầu tư đơn giản bởi một hay một vài nhà giáo thành đạt, có chút tích lũy khi về hưu và mang đi đầu tư trường đại học tư thục. Về công tác tuyển sinh và thu hút sinh viên, phần lớn trường đại học tư thục đều gặp khó khăn. Đa số các trường đại học tư thục ở tỉnh (ngoài các thành phố trực thuộc trung ương), tuyển sinh đều rất khó khăn do dòng chảy tự nhiên của các thí sinh đổ về thành phố lớn. Một số trường khác tuyển sinh được tốt hơn thì lại quá chú trọng số lượng chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng thí sinh. Bên cạnh đó, các trường đại học tư thục cũng còn nhiều hạn chế về chất lượng đào tạo, nội dung và phương pháp dạy học, hoạt động nghiên cứu khoa học.
53
2.2.3.3. Nguyên nhân ca hn chếtn ti các trường đại học tư thục nói
chung và của các trường đại học tư thục áp dng qun tr theo hình công ty c
phn nói riêng
a) Nguyên nhân khách quan
Vit Nam tri qua mt thi gian dài trong cuc chiến tranh xâm lược và tranh
chp biên gii, ri b cm vn kinh tế, ri phi loay hoay vi các công cuc ci cách
đổi mi cho phù hp vi tình hình ni ti chính tr thế gii, cho nên trưng
đại hc ngoài công lập đầu tiên ca Vit Nam (nếu không tính các trường đại học tư
min Nam Việt Nam trước năm 1975) ch mới được thí điểm lần đầu năm 1988,
rồi đến 5-10 năm sau đó mới mt thế h các trường đại hc dân lập đầu tiên ra
đời, trong bi cảnh nhà nước thì còn lúng túng, nhân dân thì còn e dè, trường đại
hc ngoài công lp thì còn phi làm theo kiu th và sai, làm đến đâu hay đến đó.
Do sng dài qua thi k tp trung quan liêu bao cấp, đặc điểm tâm lý ca
người Việt Nam đã nặng b động, trông ch vào nhà nước. Nhiều người sinh ra, ln
lên, đi học, đi làm đều tâm tìm cho được mt nhim s công lp, cho nên
người hc và ph huynh luôn chú trọng đến các trường công lp, và luôn mặc định
rằng trường công lập thì đào tạo cht lượng hơn, bằng cp có giá tr cao hơn.
Chưa kể, do mt bng đời sng kinh tế của người dân chưa cao, nên thí sinh
và ph huynh thường chn vào học các trường đại hc công lập để có hc phí thp.
Ngày nay, cho dù nhiều trường đại hc công lp t ch tài chính thu hc phí rt cao;
ngược li, nhiều trường đi học tư thục địa phương phải thu hc phí mc thấp hơn
nhiều trường công lp (do sc ép cnh tranh v giá và do kh năng chi trả còn thp
ca sinh viên tnh l). Dù vy định kiến ca xã hi vn mặc định là ngược li. Cho
nên vn còn nhiều trường hp nặng tâm lý trường công cho bằng được.
Đầu tư cho giáo dục đại học tư thục rt cn nhng nhà đầu đủ mnh. Tuy
nhiên, rt hiếm có nhng doanh nghip tư nhân lớn và ổn định. Các tập đoàn kinh tế
ổn định ca Vit Nam vn là các tập đoàn nhà nước vi lch s và li thế ca mình.
Còn các tập đoàn kinh tế nhân có sức khe khá phập phù, biên độ lên xung khá
ln theo nn kinh tế.
53 2.2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế và tồn tại ở các trường đại học tư thục nói chung và của các trường đại học tư thục áp dụng quản trị theo mô hình công ty cổ phần nói riêng a) Nguyên nhân khách quan Việt Nam trải qua một thời gian dài trong cuộc chiến tranh xâm lược và tranh chấp biên giới, rồi bị cấm vận kinh tế, rồi phải loay hoay với các công cuộc cải cách và đổi mới cho phù hợp với tình hình nội tại và chính trị thế giới, cho nên trường đại học ngoài công lập đầu tiên của Việt Nam (nếu không tính các trường đại học tư ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975) chỉ mới được thí điểm lần đầu năm 1988, rồi đến 5-10 năm sau đó mới có một thế hệ các trường đại học dân lập đầu tiên ra đời, trong bối cảnh nhà nước thì còn lúng túng, nhân dân thì còn e dè, và trường đại học ngoài công lập thì còn phải làm theo kiểu thử và sai, làm đến đâu hay đến đó. Do sống dài qua thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, đặc điểm tâm lý của người Việt Nam đã nặng bị động, trông chờ vào nhà nước. Nhiều người sinh ra, lớn lên, đi học, đi làm đều có tâm lý tìm cho được một nhiệm sở công lập, cho nên người học và phụ huynh luôn chú trọng đến các trường công lập, và luôn mặc định rằng trường công lập thì đào tạo chất lượng hơn, bằng cấp có giá trị cao hơn. Chưa kể, do mặt bằng đời sống kinh tế của người dân chưa cao, nên thí sinh và phụ huynh thường chọn vào học các trường đại học công lập để có học phí thấp. Ngày nay, cho dù nhiều trường đại học công lập tự chủ tài chính thu học phí rất cao; ngược lại, nhiều trường đại học tư thục địa phương phải thu học phí ở mức thấp hơn nhiều trường công lập (do sức ép cạnh tranh về giá và do khả năng chi trả còn thấp của sinh viên tỉnh lẻ). Dù vậy định kiến của xã hội vẫn mặc định là ngược lại. Cho nên vẫn còn nhiều trường hợp nặng tâm lý trường công cho bằng được. Đầu tư cho giáo dục đại học tư thục rất cần những nhà đầu tư đủ mạnh. Tuy nhiên, rất hiếm có những doanh nghiệp tư nhân lớn và ổn định. Các tập đoàn kinh tế ổn định của Việt Nam vẫn là các tập đoàn nhà nước với lịch sử và lợi thế của mình. Còn các tập đoàn kinh tế tư nhân có sức khỏe khá phập phù, biên độ lên xuống khá lớn theo nền kinh tế.
54
b) Nguyên nhân ch quan
V phía bản thân các trường đại học tư thục, theo Đặng ng Vn, thc tế các
trường đại học tư thục đã sử dung mô hình qun tr có địa v pháp lý như một doanh
nghiệp, được quản như một công ty thương mại c phn, theo mục đích lợi
nhuận. Do đó, trường đại học thục cũng chịu chp nhn ri ro trong hoạt động
kinh doanh, có th b phá sn, b gii th, và c đông có quyền t do chuyển nhượng
c phn, tức thay đi ch đầu tư. đó chính yếu t dẫn đến tính không n
định của các trường đại học thục. Các trường quyn t tr nhưng chỉ bi
những người nm trong thành phn c đông hội đồng qun trị, đồng thi chu
ảnh hưởng rt ln ca th trưng tuyn sinh và s dụng lao đng.
V phía nhà nước, cũng chưa có những ch tiêu c th để thc hin mc tiêu
phát trin đại hc tư thc. Theo Thái Vân Hà, khuôn kh pháp lý cho các trường đại
học đều hướng đến mc tiêu còn chung chung như khuyến khích xã hội hóa đầu
giáo dc, tăng t l trưng ngoài công lp, tiến tới bình đẳng v quyền được nhn
h tr của Nhà nước đi với người hc trưng công ... [25]. Tuy nhiên, các
ch trương chưa được c th hóa thành các ch tiêu để sở cho hành động c
th t đất đai, ngun lc đến thuế sut, vin tr...
V bình đẳng giữa các trường đại hc công lập và trường đại học tư thục, đó
là câu chuyn muôn thu. Nếu như bất bình đẳng văn hóa định kiến ca thí sinh,
ph huynh, người s dụng lao động… thì chp nhn như đó một nguyên nhân
khách quan. Nhưng vẫn còn tn ti nhiu bất bình đẳng ch quan t trong các chính
sách, pháp lut áp dng pháp lut của cơ quan nhà nước. c trường đại hc
công và đều làm nhim v như nhau, nhưng trường đại hc công lập được Nhà
nước đầu xây dựng sở vt cht, bảo đảm kinh phí cho c nhim v chi
thưng xuyên; trong khi đó, trường đại học tư thục không nhng không được quyn
lợi như đại hc công lp mà còn thường xuyên chu s phân biệt đi x t các quyết
định hành chính, hp tác truyền thông, công tác Đoàn - Hi, quan h vi các hi
ngh nghiệp, cơ quan báo chí…
54 b) Nguyên nhân chủ quan Về phía bản thân các trường đại học tư thục, theo Đặng Ứng Vận, thực tế các trường đại học tư thục đã sử dung mô hình quản trị có địa vị pháp lý như một doanh nghiệp, được quản lý như một công ty thương mại cổ phần, theo mục đích vì lợi nhuận. Do đó, trường đại học tư thục cũng chịu chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh, có thể bị phá sản, bị giải thể, và cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, tức là thay đổi chủ đầu tư. Và đó chính là yếu tố dẫn đến tính không ổn định của các trường đại học tư thục. Các trường có quyền tự trị nhưng chỉ bởi những người nằm trong thành phần cổ đông và hội đồng quản trị, đồng thời chịu ảnh hưởng rất lớn của thị trường tuyển sinh và sử dụng lao động. Về phía nhà nước, cũng chưa có những chỉ tiêu cụ thể để thực hiện mục tiêu phát triển đại học tư thục. Theo Thái Vân Hà, khuôn khổ pháp lý cho các trường đại học đều hướng đến mục tiêu còn chung chung như khuyến khích xã hội hóa đầu tư giáo dục, tăng tỷ lệ trường ngoài công lập, tiến tới bình đẳng về quyền được nhận hỗ trợ của Nhà nước đối với người học ở trường công và tư... [25]. Tuy nhiên, các chủ trương chưa được cụ thể hóa thành các chỉ tiêu để có cơ sở cho hành động cụ thể từ đất đai, nguồn lực đến thuế suất, viện trợ... Về bình đẳng giữa các trường đại học công lập và trường đại học tư thục, đó là câu chuyện muôn thuở. Nếu như bất bình đẳng ở văn hóa định kiến của thí sinh, phụ huynh, người sử dụng lao động… thì chấp nhận như đó là một nguyên nhân khách quan. Nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất bình đẳng chủ quan từ trong các chính sách, pháp luật và áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước. Các trường đại học công và tư đều làm nhiệm vụ như nhau, nhưng trường đại học công lập được Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; trong khi đó, trường đại học tư thục không những không được quyền lợi như đại học công lập mà còn thường xuyên chịu sự phân biệt đối xử từ các quyết định hành chính, hợp tác truyền thông, công tác Đoàn - Hội, quan hệ với các hội nghề nghiệp, cơ quan báo chí…
55
V tài sn ngun vn, thc tin chính sách thc hin pháp lut còn
nhiu bt lợi cho các trường đại học tư thục. Việc đầu vào đại học tư thục rất đa
dng theo nhiu hình thức huy động vốn khác nhau, nhưng pháp luật thực định li
không đáp ứng được thc tin sống động như thế. Ví d như:
(i) Vi Lut GDĐH 2012, tinh thần “công ty cổ phần” bao trùm toàn bộ ni
dung lut này trong qun tr trường đại học tư thc. Thc tế mt s trường đại hc
thục ch th góp vn ch mt công ty hay mt nhân tương tự công ty
TNHH mt thành viên, mt s khác được đầu tư bởi mt s thành viên góp vn trên
cơ sở hợp tác cùng đầu tư tương tự công ty THHH hai thành viên tr lên, nhưng các
trường này đều phi bám theo hình CTCP để qun tr đại học thục như luật
định. Điều y khiến ch đầu phải “biến hóa” để nm gi quyn qun tr, t đó
dẫn đến đến nhiu h ly phc tp.
(ii) Vi GDĐH 2018 thì lại ngược li. th do yếu t lch s ca pháp lut
giáo dục đại hc mà thc tin hin nay có rt nhiều trường đại học tư thục đã đầu tư
và đang quản tr theo mô hình công ty c phn mt cách thc cht, t đại hội đồng
c đông cho đến hội đồng qun tr, t c phần cho đến c tc. Vậy đến Lut
GDĐH 2018 lại quy định rằng quy chế t chc hoạt động của sở giáo dc
đại hc phải quy định c th v việc la chn áp dụng quy định ca pháp lut
liên quan v công ty TNHH … để gii quyết nhng vấn đề trong cơ sở giáo dục đại
hc mà Lut GDĐH chưa quy định”. Đây là mt quy định đảo chiu rt khó hiu so
vi Lut GDĐH 2012. Ti sao c phải “pháp luật liên quan v công ty TNHH
trong khi thc tiễn đầu quản tr trưng đại học thục đã, đang, sẽ phi
được quyn s dng nhiu hình thc khác nhau phù hp vi thc tế ca riêng mình.
V kh năng tiếp cn vn, một trường đại học tư thục dù vì li nhun hay
không vì li nhun thì bn cht ca một trường đại hc hoạt động giáo dc không
th ging không th v lợi hoàn toàn như một doanh nghip kinh doanh các
ngành ngh khác. Vì thế khon tín dụng nào ưu đãi là hợp lý và cn thiết, thế nhưng
thc tế Nhà nước chưa mt khoản o như thế cho các trường đại học thục.
Thay vào đó, trường đại học tư thục phải huy động vn theo tha thuận cao hơn “lãi
55 Về tài sản và nguồn vốn, thực tiễn chính sách và thực hiện pháp luật còn nhiều bất lợi cho các trường đại học tư thục. Việc đầu tư vào đại học tư thục rất đa dạng theo nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, nhưng pháp luật thực định lại không đáp ứng được thực tiễn sống động như thế. Ví dụ như: (i) Với Luật GDĐH 2012, tinh thần “công ty cổ phần” bao trùm toàn bộ nội dung luật này trong quản trị trường đại học tư thục. Thực tế một số trường đại học tư thục có chủ thể góp vốn chỉ là một công ty hay một cá nhân tương tự công ty TNHH một thành viên, một số khác được đầu tư bởi một số thành viên góp vốn trên cơ sở hợp tác cùng đầu tư tương tự công ty THHH hai thành viên trở lên, nhưng các trường này đều phải bám theo mô hình CTCP để quản trị đại học tư thục như luật định. Điều này khiến chủ đầu tư phải “biến hóa” để nắm giữ quyền quản trị, từ đó dẫn đến đến nhiều hệ lụy phức tạp. (ii) Với GDĐH 2018 thì lại ngược lại. Có thể do yếu tố lịch sử của pháp luật giáo dục đại học mà thực tiễn hiện nay có rất nhiều trường đại học tư thục đã đầu tư và đang quản trị theo mô hình công ty cổ phần một cách thực chất, từ đại hội đồng cổ đông cho đến hội đồng quản trị, từ cổ phần cho đến cổ tức. Vậy mà đến Luật GDĐH 2018 lại quy định rằng “quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học phải quy định cụ thể về … việc lựa chọn áp dụng quy định của pháp luật liên quan về công ty TNHH … để giải quyết những vấn đề trong cơ sở giáo dục đại học mà Luật GDĐH chưa quy định”. Đây là một quy định đảo chiều rất khó hiểu so với Luật GDĐH 2012. Tại sao cứ phải là “pháp luật liên quan về công ty TNHH” trong khi thực tiễn đầu tư và quản trị trường đại học tư thục đã, đang, và sẽ phải được quyền sử dụng nhiều hình thức khác nhau phù hợp với thực tế của riêng mình. Về khả năng tiếp cận vốn, một trường đại học tư thục dù là vì lợi nhuận hay không vì lợi nhuận thì bản chất của một trường đại học hoạt động giáo dục không thể giống và không thể vị lợi hoàn toàn như một doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề khác. Vì thế khoản tín dụng nào ưu đãi là hợp lý và cần thiết, thế nhưng thực tế Nhà nước chưa có một khoản nào như thế cho các trường đại học tư thục. Thay vào đó, trường đại học tư thục phải huy động vốn theo thỏa thuận cao hơn “lãi
56
sut trái phiếu chính phủ” hạch toán i sut vào chi phí, thêm gánh nng cho
trường, cho nhà đầu tư, cho học phí ca sinh viên, m gim tính cnh tranh ca
trường đại học tư thục.
Tiu kết chương 2
Trong chương y, luận văn đã nghiên cu, phân tích rút ra mt s kết
lun v thc trng pháp lut Vit Nam v qun tr đại học trong các trường đại hc
tư thục, như: nhiều biến đổi trong trong quy định v cấu t chc qun tr
đại học đối với trường đại học thục theo pháp lut Vit Nam t trước đến nay;
Nhà đầu một cp qun tr độc lp trong hình qun tr đại học đối vi các
trường đại học tư thục; Mô hình qun tr đại học trong các trường đại học tư thc
s khác biệt trong các trường hợp trường được s hu bi mt hay nhiều nhà đầu
tư; Hội đồng trường trong mô hình qun tr trường đại học tư thục có s tương đồng
so vi hội đồng qun tr ca công ty c phn; V địa v pháp lý, hiệu trưởng không
mặc định là người đi din theo pháp lut của trường đại học tư thục.
V điu kin kinh tế - hi s tác động đến vic thi hành pháp lut v
qun tr đại học trong các trường đại học thục Vit Nam hin nay, luận văn đã
khái lược v định hướng ch trương ng h của Đảng Nhà nước, v chế
chính sách và hành lang pháp lý còn nhiu bt cp, v định kiến xã hi đối vi loi
hình trường đại học thục, v tình trạng trường đại học thục Việt Nam dưới
sc ép t h thống các trường đại hc công lp nhiu li thế, cũng như về nn
tng kinh nghim không gian phát trin của trường đại học thc Vit Nam.
Qua đó, kết lun chung rằng trường đại học thục gp nhiu bt lợi hơn là thuận
li trong điu kin phát trin và qun tr đại hc.
V thc tin qun tr đại hc và qun tr đại học trong trường đại học tư thục
theo mô hình công ty c phn Vit Nam, luận văn trước hết đã khái quát chung về
thc tin qun tr đại hc Việt Nam, sau đó mới đi sâu vào điểm cu mt s
trưng hp thc tin qun tr đại học trong trường đại học thục theo hình
56 suất trái phiếu chính phủ” và hạch toán lãi suất vào chi phí, thêm gánh nặng cho trường, cho nhà đầu tư, cho học phí của sinh viên, làm giảm tính cạnh tranh của trường đại học tư thục. Tiểu kết chương 2 Trong chương này, luận văn đã nghiên cứu, phân tích và rút ra một số kết luận về thực trạng pháp luật Việt Nam về quản trị đại học trong các trường đại học tư thục, như: Có nhiều biến đổi trong trong quy định về cơ cấu tổ chức và quản trị đại học đối với trường đại học tư thục theo pháp luật Việt Nam từ trước đến nay; Nhà đầu tư là một cấp quản trị độc lập trong mô hình quản trị đại học đối với các trường đại học tư thục; Mô hình quản trị đại học trong các trường đại học tư thục có sự khác biệt trong các trường hợp trường được sở hữu bởi một hay nhiều nhà đầu tư; Hội đồng trường trong mô hình quản trị trường đại học tư thục có sự tương đồng so với hội đồng quản trị của công ty cổ phần; Về địa vị pháp lý, hiệu trưởng không mặc định là người đại diện theo pháp luật của trường đại học tư thục. Về điều kiện kinh tế - xã hội và sự tác động đến việc thi hành pháp luật về quản trị đại học trong các trường đại học tư thục ở Việt Nam hiện nay, luận văn đã khái lược về định hướng và chủ trương ủng hộ của Đảng và Nhà nước, về cơ chế chính sách và hành lang pháp lý còn nhiều bất cập, về định kiến xã hội đối với loại hình trường đại học tư thục, về tình trạng trường đại học tư thục ở Việt Nam dưới sức ép từ hệ thống các trường đại học công lập có nhiều lợi thế, cũng như về nền tảng kinh nghiệm và không gian phát triển của trường đại học tư thục Việt Nam. Qua đó, kết luận chung rằng trường đại học tư thục gặp nhiều bất lợi hơn là thuận lợi trong điều kiện phát triển và quản trị đại học. Về thực tiễn quản trị đại học và quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam, luận văn trước hết đã khái quát chung về thực tiễn quản trị đại học ở Việt Nam, sau đó mới đi sâu vào điểm cứu một số trường hợp thực tiễn quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình
57
công ty c phn Việt Nam. Các trường được la chn khảo sát và báo cáo sau đây
đại din cho h thống các trường đại học thục ba min Bc, Trung, Nam bao
gồm: Trường Đai học Kinh doanh Công ngh Ni (min Bắc), Trường Đai
học Thái Bình Dương (miền Trung), và Trường Đai học Hoa Sen (min Nam). Các
kết luận bản qua mt s trưng hp c th này bao gm nhận định qun tr đại
hc hiu qu không đơn thuần ch cn mt k thuật pháp đủ tt, còn rt cn
mt ngh thut qun tr chn người qun tr phù hp với lĩnh vực kinh doanh
giáo dc. Bên cnh vic tuân th pháp lut v giáo dục đại hc, trường còn ch
động vn dụng các quy định ca pháp lut v công ty c phn theo lut doanh
nghiệp để t chc qun tr nhà trường. Tuy nhiên, cũng trường hp, không
những cơ cấu qun tr theo mô hình công ty c phần được th hin mt cách rõ nét,
mà th trưng chuyển nhượng c phn giữa các nhà đầu cũng đã được vn dng
pháp lut doanh nghip v công ty c phn mt cách quá triệt để và khô cứng đến
mc gây bt li cho hiu qu qun tr đại hc.
Để đánh giá thc tin thi hành pháp lut v qun tr đại học trong trường đại
học tư thục theo hình công ty c phn Vit Nam hin nay, luận văn trước hết
tng hp kết qu hoạt động của các trường đại học tư thục áp dng qun tr đại hc
theo hình công ty c phn Vit Nam trong thời gian qua, cũng như ch ra
nhng hn chế của các trường đại học thục nói chung của các trường đại hc
tư thục áp dng qun tr theo mô hình công ty c phn nói riêng trong quá trình hot
động. V nguyên nhân ca hn chế và tn ti các trường đại học tư thục nói chung
và của các trường đại học tư thục áp dng qun tr theo mô hình công ty c phn nói
riêng, bên cnh nhng nguyên nhân khách quan, luận văn cũng m mt s
nguyên nhân ch quan t phía bản thân các trường đại học thục, t phía nhà
nước, t tình trng bt bình đẳng gia các trường đại hc công lập và trường đại hc
tư thục, cũng như những nguyên nhân v tài sn và kh năng tiếp cn vn.
57 công ty cổ phần ở Việt Nam. Các trường được lựa chọn khảo sát và báo cáo sau đây đại diện cho hệ thống các trường đại học tư thục ở ba miền Bắc, Trung, Nam bao gồm: Trường Đai học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (miền Bắc), Trường Đai học Thái Bình Dương (miền Trung), và Trường Đai học Hoa Sen (miền Nam). Các kết luận cơ bản qua một số trường hợp cụ thể này bao gồm nhận định quản trị đại học hiệu quả không đơn thuần chỉ cần một kỹ thuật pháp lý đủ tốt, mà còn rất cần một nghệ thuật quản trị và chọn người quản trị phù hợp với lĩnh vực kinh doanh giáo dục. Bên cạnh việc tuân thủ pháp luật về giáo dục đại học, có trường còn chủ động vận dụng các quy định của pháp luật về công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp để tổ chức quản trị nhà trường. Tuy nhiên, cũng có trường hợp, không những cơ cấu quản trị theo mô hình công ty cổ phần được thể hiện một cách rõ nét, mà thị trường chuyển nhượng cổ phần giữa các nhà đầu tư cũng đã được vận dụng pháp luật doanh nghiệp về công ty cổ phần một cách quá triệt để và khô cứng đến mức gây bất lợi cho hiệu quả quản trị đại học. Để đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay, luận văn trước hết tổng hợp kết quả hoạt động của các trường đại học tư thục áp dụng quản trị đại học theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam trong thời gian qua, cũng như chỉ ra những hạn chế của các trường đại học tư thục nói chung và của các trường đại học tư thục áp dụng quản trị theo mô hình công ty cổ phần nói riêng trong quá trình hoạt động. Về nguyên nhân của hạn chế và tồn tại ở các trường đại học tư thục nói chung và của các trường đại học tư thục áp dụng quản trị theo mô hình công ty cổ phần nói riêng, bên cạnh những nguyên nhân khách quan, luận văn cũng làm rõ một số nguyên nhân chủ quan từ phía bản thân các trường đại học tư thục, từ phía nhà nước, từ tình trạng bất bình đẳng giữa các trường đại học công lập và trường đại học tư thục, cũng như những nguyên nhân về tài sản và khả năng tiếp cận vốn.
58
Chương 3
HOÀN THIN PHÁP LUT V QUN TR ĐẠI HC TRONG TRƯỜNG
ĐẠI HC TƯ THỤC THEO MÔ HÌNH CÔNG TY C PHN
3.1. S cn thiết hoàn thin pháp lut v qun tr đại hc trong trường
đại học tư thục theo mô hình công ty c phn Vit Nam
Theo Nguyn Th Mai Lan, giáo dục đại hc Vit Nam là mt phn ca giáo
dục đại hc thế giới nên cũng không tránh khỏi nhng xu thế phát trin chung ca
giáo dục đại hc thế gii [22]. Đáp ng xu thế đó, năm 2005 Chính ph Vit Nam
đã ban hành một ngh quyết v đổi mới căn bản và toàn din giáo dục đại hc Vit
Nam giai đoạn 2006-2020 vi mc tiêu to chuyn biến bản v chất lượng,
hiu qu và quy mô, đáp ứng yêu cu ca s nghip công nghip hóa, hiện đại hóa
đất nưc, hi nhp kinh tế quc tế và nhu cu hc tp ca nhân dân.
Hoàn thin pháp lut v qun tr đại học trong trường đại học thục Vit
Nam hin nay nhằm đáp ứng các yêu cu cn thiết sau đây:
Th nht, đ đáp ng các yêu cu ci thin v thế của trường đại học tư thục
so vi thc tế hin nay. Hin nay, vai trò v thế của đại học thục vẫn chưa
được nhìn nhận, đánh giá đúng mức và chưa tạo động lực để thúc đẩy s phát trin
của các trường thục. Trong khi đó, các trưng này có ngun thu ch yếu t hc
phí ca sinh viên nên vic tuyển sinh khó khăn sẽ khiến các trường khó ch động v
vic tuyn giảng viên cơ hữu, đảm bo chất lượng dy và học. Đồng thi, vic thuê
ớn sở vt chất để ging dy, hc tp ca nhiều trường đại học thục cũng
khá cht vt do không có qu đất riêng để xây trường, các dch v h tr hoạt động
hc tập như khu thể chất, xưởng thc hành... Trong những năm qua, hệ thống đại
học tư thục đã góp phn quan trng vào s nghiệp đổi mi của đất nước. Tuy nhiên,
chất lượng đào tạo và nghiên cu khoa học chưa đáp ng tt nhu cu phát trin kinh
tế - xã hội, cơ chế t ch đại hc và trách nhim gii trình còn nhiu hn chế, thiếu
chính sách hiu qu để thu hút đầu tư của xã hi cho giáo dc đi hc.
58 Chương 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO MÔ HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam Theo Nguyễn Thị Mai Lan, giáo dục đại học Việt Nam là một phần của giáo dục đại học thế giới nên cũng không tránh khỏi những xu thế phát triển chung của giáo dục đại học thế giới [22]. Đáp ứng xu thế đó, năm 2005 Chính phủ Việt Nam đã ban hành một nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 với mục tiêu là tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Hoàn thiện pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục ở Việt Nam hiện nay nhằm đáp ứng các yêu cầu cần thiết sau đây: Thứ nhất, để đáp ứng các yêu cầu cải thiện vị thế của trường đại học tư thục so với thực tế hiện nay. Hiện nay, vai trò và vị thế của đại học tư thục vẫn chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng mức và chưa tạo động lực để thúc đẩy sự phát triển của các trường tư thục. Trong khi đó, các trường này có nguồn thu chủ yếu từ học phí của sinh viên nên việc tuyển sinh khó khăn sẽ khiến các trường khó chủ động về việc tuyển giảng viên cơ hữu, đảm bảo chất lượng dạy và học. Đồng thời, việc thuê mướn cơ sở vật chất để giảng dạy, học tập của nhiều trường đại học tư thục cũng khá chật vật do không có quỹ đất riêng để xây trường, các dịch vụ hỗ trợ hoạt động học tập như khu thể chất, xưởng thực hành... Trong những năm qua, hệ thống đại học tư thục đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơ chế tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình còn nhiều hạn chế, thiếu chính sách hiệu quả để thu hút đầu tư của xã hội cho giáo dục đại học.
59
Th hai, để đáp ng yêu cu khách quan ca việc tăng cường qun nhà
nước bng pháp luật đối với các trường đại học thục Vit Nam. ng cường
qun lý nhà nước bng pháp lut nhm nâng cao hiu qu, hiu lc hoạt động ca
cơ quan quản lý nhà nước v giáo dc đại hc. Quản lý nhà nước to phi điều kin
thun li tối đa cho các trường đại hc thục phát trin, to quyn t ch t
chu trách nhim ca nhà trường phù hp vi pháp lut thc tin ca Vit Nam.
Tăng cường công tác pháp chế bao gm công tác hoàn thin h thống văn bản quy
phm pháp luật điều chnh các hoạt động giáo dục đại hc theo hướng quy định c
th và kh thi, quy định rõ trách nhim và quyn ca tng ch th.
Th ba, để đáp ứng yêu cu ci cách nn hành chính nhà nước trong qun
đối với các trường đại học thục Vit Nam. Ngh quyết đại hội đã nhấn mnh
tiếp tc ci cách b máy nhà nước theo hướng nhà nước thc s ca dân, do dân
dân; theo đó, nnước qun hi bng pháp lut, dưi s lãnh đạo ca
Đảng. Vi tinh thn tiếp tc khẳng định nhng nhim v trọng tâm để kin toàn
nhà nước pháp quyn Vit Nam bao gm: Ci cách nn hành chính nhà nước; Làm
cho b máy tinh gn, tp trung, thng nht, thông sut. Nâng cao năng lực qun
nhà nước theo pháp lut và tăng cường pháp chế xã hi ch nghĩa. Tiếp tục đổi mi
qun lý giáo dc trên tinh thần tăng cường tính t ch, t chu trách nhim ca các
trường đại học tư thục, gn vi đi mới cơ chế tài chính hiu qu.
Th , để đáp ng yêu cầu đổi mới bản và toàn din giáo dục đại hc
Vit Nam, bao gồm đối với các trường đại học thục. Đổi mi giáo dục đại hc
phi bảo đảm s mnh, tm nhìn ca các trường đại hc tư thục, đào tạo ngun nhân
lc có trình độ cao cho các ngành ngh, các thành phn kinh tế thuc tt c các lĩnh
vc kinh tế - hi. Đổi mi giáo dục đại hc thục quá trình làm cho tng
trường và toàn h thng đổi mi t mc tiêu, quy trình, ni dung đến phương pháp
dy - hc phương thức đánh giá kết qu hc tp; liên thông gia các ngành các
hình thức, các trình đ đào tạo; gn bó cht chtạo động lực để tiếp tục đổi mi
giáo dc ph thông và giáo dc ngh nghiệp. Đổi mi giáo dục đại hc phi kế tha
nhng thành qu giáo dc đào to trong nước và thế gii.
59 Thứ hai, để đáp ứng yêu cầu khách quan của việc tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các trường đại học tư thục ở Việt Nam. Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học. Quản lý nhà nước tạo phải điều kiện thuận lợi tối đa cho các trường đại học tư thục phát triển, tạo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường phù hợp với pháp luật và thực tiễn của Việt Nam. Tăng cường công tác pháp chế bao gồm công tác hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động giáo dục đại học theo hướng quy định cụ thể và khả thi, quy định rõ trách nhiệm và quyền của từng chủ thể. Thứ ba, để đáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước trong quản lý đối với các trường đại học tư thục ở Việt Nam. Nghị quyết đại hội đã nhấn mạnh tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước theo hướng nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân; theo đó, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Với tinh thần tiếp tục khẳng định rõ những nhiệm vụ trọng tâm để kiện toàn nhà nước pháp quyền Việt Nam bao gồm: Cải cách nền hành chính nhà nước; Làm cho bộ máy tinh gọn, tập trung, thống nhất, thông suốt. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước theo pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học tư thục, gắn với đổi mới cơ chế tài chính hiệu quả. Thứ tư, để đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm đối với các trường đại học tư thục. Đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm sứ mệnh, tầm nhìn của các trường đại học tư thục, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế thuộc tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đổi mới giáo dục đại học tư thục là quá trình làm cho từng trường và toàn hệ thống đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy - học và phương thức đánh giá kết quả học tập; liên thông giữa các ngành các hình thức, các trình độ đào tạo; gắn bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp. Đổi mới giáo dục đại học phải kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo trong nước và thế giới.
60
Th năm, để đáp ng yêu cu hi nhp ca pháp lut GDĐH Vit Nam vi
khu vc và thế gii, cũng như nhu cầu hi nhp của các trường đại học tư thục Vit
Nam vi th trưng giáo dục đại hc thế gii. Mc tiêu ca chính ph “đến năm
2020, GDĐH Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vc và tiếp cận trình độ tiên
tiến trên thế giilẽ đã không thành hiện thc thời điểm này. Nhưng thời
điểm nào, Lut GDĐH phi to được hành lang pháp lý cho vic thc hin mc tiêu
phát trin giáo dục đại hc đó. Nước ta đã tr thành thành viên ca WTO và cũng
đã ký cam kết v GATS trong giáo dc, theo đó giáo dục đại hc s phi m ca
như mt th trường để các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cn, bước sang giai đoạn mi,
hi nhp phát trin. Như vậy, Lut GDĐH cũng phải là cơ sở định hướng để
nâng cao năng lực hp tác và cnh tranh của các cơ sở giáo dục đại hc trong nước.
3.2. Quan điểm hoàn thin pháp lut v qun tr đại học trong trường
đại học tư thục theo mô hình công ty c phn Vit Nam
Xây dng pháp lut v qun tr đại học trong trường đại học tư thc theo mô
hình công ty c phn phi dựa trên quan điểm thc tin, toàn din và phát trin, va
đáp ứng nhng nhu cu ngn hn đang đặt ra va nhm thc hin nhng mc tiêu
chiến lược lâu dài. Hoàn thin pháp lut v qun tr đại học trong trường đại học
thc theo mô hình công ty c phn Vit Nam da trên những quan điểm như sau:
Th nht, hoàn thin pháp lut giáo dục đại hc và pháp lut v qun tr đại
học trong trường đại học tư thục phi da trên th chế hoá các quan điểm, đường li
chính sách của Đng Nhà nước v phát trin giáo dục đại hc. Các quan điểm
của cơ bản và ch trương của Đảng trong các văn kiện cần được th chế hoá trong
văn bản pháp lut v giáo dục đại hc đại học tư thục. Ngh quyết Đại hội Đng
toàn quốc xác định nhng quan điểm và phương hướng cơ bản để tiếp tc nâng cao
chất lương giáo dục đào tạo toàn din; Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp giáo dục công tác qun lý giáo dc; Nâng cao chất lượng giáo dc
toàn din, coi trng c nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài c dy ch, dy ngh, dy
làm ngưi, đc bit coi trng giáo dc lý tưng, nhân cách, phm cht, đạo đức.
60 Thứ năm, để đáp ứng yêu cầu hội nhập của pháp luật GDĐH Việt Nam với khu vực và thế giới, cũng như nhu cầu hội nhập của các trường đại học tư thục Việt Nam với thị trường giáo dục đại học thế giới. Mục tiêu của chính phủ “đến năm 2020, GDĐH Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới” có lẽ đã không thành hiện thực ở thời điểm này. Nhưng dù thời điểm nào, Luật GDĐH phải tạo được hành lang pháp lý cho việc thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục đại học đó. Nước ta đã trở thành thành viên của WTO và cũng đã ký cam kết về GATS trong giáo dục, và theo đó giáo dục đại học sẽ phải mở cửa như một thị trường để các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận, bước sang giai đoạn mới, hội nhập và phát triển. Như vậy, Luật GDĐH cũng phải là cơ sở và định hướng để nâng cao năng lực hợp tác và cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học trong nước. 3.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam Xây dựng pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần phải dựa trên quan điểm thực tiễn, toàn diện và phát triển, vừa đáp ứng những nhu cầu ngắn hạn đang đặt ra vừa nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược lâu dài. Hoàn thiện pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam dựa trên những quan điểm như sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học và pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục phải dựa trên thể chế hoá các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục đại học. Các quan điểm của cơ bản và chủ trương của Đảng trong các văn kiện cần được thể chế hoá trong văn bản pháp luật về giáo dục đại học và đại học tư thục. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc xác định những quan điểm và phương hướng cơ bản để tiếp tục nâng cao chất lương giáo dục và đào tạo toàn diện; Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục và công tác quản lý giáo dục; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng cả nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cả dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, nhân cách, phẩm chất, đạo đức.
61
Th hai, hoàn thin pháp lut giáo dục đại hc pháp lut v qun tr đại
hc trong trường đại học thục phi c th hoá phát triển các quy định v
GDĐH trong Lut GDĐH hin hành. Giáo dc là quốc sách hàng đầu được th hin
s tp trung cho giáo dc v đầu tư tài chính, đầu tư cán bộ và ban hành các chính
sách. Ví d như Đảng và Nhà nước đã chú trọng xây dựng đội ngũ nhà giáo nhân tố
quyết định chất lượng cũng như sự thành công ca giáo dc, nhưng chính sách đối
vi nhà giáo vẫn chưa tạo được động lực đủ mạnh cho người dy, nht là trong các
trường đại học tư thục. Hay như cơ sở vt cht, mặc dù Đảng và Nhà nước có nhiu
c gắng đã tạo ra nhng chuyn biến đáng kể v trưng s, thiết b đồ dùng
dy học, song nhìn chung, cơ sở vt cht ch mi tập trung cho cơ sở giáo dc công
lập, mà chưa có cơ chế nào h tr ngun lc cho các trường đại học tư thục.
Th ba, hoàn thin pháp lut giáo dục đại hc pháp lut v qun tr đại
học trong trường đại học thục phi phù hp vi h thng pháp lut hin hành.
Vic hoàn thin pháp lut v giáo dục đại hc phải được xây dựng trên sở đảm
bo s đồng b, thng nht vi các luật chuyên ngành khác, đặc bit là các lut mi
ban hành trong những năm gần đây như B lut dân s, Luật Đầu , Lut Doanh
nghip. Hin nay, khung pháp để điều chnh các hoạt động giáo dục đại hc
qun tr trường đi học tư thục vn chưa đầy đủ. Hàng năm, có kế hoch rà soát các
văn bản quy định v giáo dc đại hc và qun tr trường đại học tư thục, điều chnh
quyết định bãi b, thay thế, b sung các văn bản không n phù hp vi tình
hình phát trin giáo dc, vi ch trương đường li và các quy đnh có liên quan.
Th , hoàn thin pháp lut giáo dục đại hc và pháp lut v qun tr đại hc
trong trường đại học thục phi đáp ng nhu cu thc tin t chc hot động
giáo dục đại hc trong thi k đổi mi hi nhp quc tế. Tc s phát trin
mnh m ca hoạt động giáo dc và nhu cu hc tp ngày càng cao của nhân dân đã
xut hin mt s bc xúc do thc tiễn đặt ra cn phi hoàn thin pháp lut v giáo
dục đại hc, tạo cơ sở pháp lý để phát trin mnh m s nghip phát trin giáo dc,
đáp ứng ngày càng cao ca s nghiệp đổi mới đất nước trong bi cnh toàn cu hoá.
Pháp lut giáo dục đại học cũng sẽ hành lang pháp vng chc cho hoạt động
61 Thứ hai, hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học và pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục phải cụ thể hoá và phát triển các quy định về GDĐH trong Luật GDĐH hiện hành. Giáo dục là quốc sách hàng đầu được thể hiện ở sự tập trung cho giáo dục về đầu tư tài chính, đầu tư cán bộ và ban hành các chính sách. Ví dụ như Đảng và Nhà nước đã chú trọng xây dựng đội ngũ nhà giáo nhân tố quyết định chất lượng cũng như sự thành công của giáo dục, nhưng chính sách đối với nhà giáo vẫn chưa tạo được động lực đủ mạnh cho người dạy, nhất là trong các trường đại học tư thục. Hay như cơ sở vật chất, mặc dù Đảng và Nhà nước có nhiều cố gắng và đã tạo ra những chuyển biến đáng kể về trường sở, thiết bị và đồ dùng dạy học, song nhìn chung, cơ sở vật chất chỉ mới tập trung cho cơ sở giáo dục công lập, mà chưa có cơ chế nào hỗ trợ nguồn lực cho các trường đại học tư thục. Thứ ba, hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học và pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục phải phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành. Việc hoàn thiện pháp luật về giáo dục đại học phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất với các luật chuyên ngành khác, đặc biệt là các luật mới ban hành trong những năm gần đây như Bộ luật dân sự, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp. Hiện nay, khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động giáo dục đại học và quản trị trường đại học tư thục vẫn chưa đầy đủ. Hàng năm, có kế hoạch rà soát các văn bản quy định về giáo dục đại học và quản trị trường đại học tư thục, điều chỉnh và quyết định bãi bỏ, thay thế, bổ sung các văn bản không còn phù hợp với tình hình phát triển giáo dục, với chủ trương đường lối và các quy định có liên quan. Thứ tư, hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học và pháp luật về quản trị đại học trong trường đại học tư thục phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn tổ chức và hoạt động giáo dục đại học trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Trước sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động giáo dục và nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân đã xuất hiện một số bức xúc do thực tiễn đặt ra cần phải hoàn thiện pháp luật về giáo dục đại học, tạo cơ sở pháp lý để phát triển mạnh mẽ sự nghiệp phát triển giáo dục, đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá. Pháp luật giáo dục đại học cũng sẽ là hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động