Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quản trị đại học tại các trường đại học tư thục theo mô hình công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay

3,900
678
85
22
và hội đồng qun tr đưc t ch toàn din v t chc và tài chính... Rt tiếc, không
có trường đại học tư thc nào kịp ra đời dựa trên cơ sở pháp lý này, mt phn bi vì
văn bản này được thay thế bi quy chế 196 ch chưa đầy một năm sau đó.
Năm 1994, Bộ trưng BGDĐT ban hành “Quy chế tm thời Đại hc dân lập”
qua Quyết định s 196/TCCB, có nội dung tương tự Quyết định 240 nhưng thay t
“tư thục” bằng t “dân lập”, tiền đề cho ra đời mt loạt các trường đại hc dân
lp thi k đầu, tp trung ch yếu Hà Ni và Thành ph H Chí Minh.
Năm 1998, loại hình trường đại hc dân lập được chính thức đưa o lut khi
Quc hi ban hành Lut Giáo dc 1998, cùng với đó là Quy chế trường đại hc dân
lập được ban hành kèm theo Quyết định s 86/2000/QĐ-TTg, ni dung bản
ging quy chế 196 nhưng vi các điểm mi: (1) Trưng đại hc dân lp phải do “tổ
chức” đứng ra xin thành lp; (2) Tài sn của trường đại hc dân lp thuc s hu
tp th; và (3) Hội đồng qun tr ca trường đại hc dân lp mt cộng đồng hp.
Năm 2005, loại hình trường đại học tư thục mi có hành lang pháp lý rõ ràng
cho vic phát trin khi Quy chế t chc hoạt đng của trường đại học thục
được ban hành ti Quyết định s 14/2005/QĐ-TTg sau đó được thay thế bi
Quyết định s 61/2009/QĐ-TTg. Qun tr đại học trong trường đại học tư thực theo
quy chế này khá nét theo hình công ty c phn: T quy định điều kin hp
Đại hi đng c đông cho đến nguyên tc “đi vốn” khi thông qua ni dung hp; T
quy định c đông được “chuyển nhượng quyn s hu và rút vn cho đến quy định
tài sản tăng thêm nhờ kết qu hoạt động của trường s thuc s hu chung.
Năm 2011, Quy chế t chc hoạt động của trường đại học thục được
sửa đổi b sung bi Quyết định s 63/2011/QĐ-TTg vi những điểm mi: (1) Đại
hội đồng c đông cấp độ qun tr đại hc quyn quyết định cao nht; (2) S
hu chung hp nht bao gm: Quà biếu tng là tài sn chung hp nht không phân
chia, còn tài sản tăng lên nhờ kết qu hot đng của trường mi thuc s hu chung
hp nht th phân chia. Ngoài ra, cũng một thay đổi đáng lưu ý hình
qun tr đại học trong trường đại học thục đã sự thay đổi so vi nhng quy
22 và hội đồng quản trị được tự chủ toàn diện về tổ chức và tài chính... Rất tiếc, không có trường đại học tư thục nào kịp ra đời dựa trên cơ sở pháp lý này, một phần bởi vì văn bản này được thay thế bởi quy chế 196 chỉ chưa đầy một năm sau đó. Năm 1994, Bộ trưởng BGDĐT ban hành “Quy chế tạm thời Đại học dân lập” qua Quyết định số 196/TCCB, có nội dung tương tự Quyết định 240 nhưng thay từ “tư thục” bằng từ “dân lập”, là tiền đề cho ra đời một loạt các trường đại học dân lập thời kỳ đầu, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1998, loại hình trường đại học dân lập được chính thức đưa vào luật khi Quốc hội ban hành Luật Giáo dục 1998, cùng với đó là Quy chế trường đại học dân lập được ban hành kèm theo Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg, có nội dung cơ bản giống quy chế 196 nhưng với các điểm mới: (1) Trường đại học dân lập phải do “tổ chức” đứng ra xin thành lập; (2) Tài sản của trường đại học dân lập thuộc sở hữu tập thể; và (3) Hội đồng quản trị của trường đại học dân lập là một cộng đồng hẹp. Năm 2005, loại hình trường đại học tư thục mới có hành lang pháp lý rõ ràng cho việc phát triển khi Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục được ban hành tại Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg và sau đó được thay thế bởi Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg. Quản trị đại học trong trường đại học tư thực theo quy chế này khá rõ nét theo mô hình công ty cổ phần: Từ quy định điều kiện họp Đại hội đồng cổ đông cho đến nguyên tắc “đối vốn” khi thông qua nội dung họp; Từ quy định cổ đông được “chuyển nhượng quyền sở hữu và rút vốn” cho đến quy định tài sản tăng thêm nhờ kết quả hoạt động của trường sẽ thuộc sở hữu chung. Năm 2011, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục được sửa đổi bổ sung bởi Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg với những điểm mới: (1) Đại hội đồng cổ đông là cấp độ quản trị đại học có quyền quyết định cao nhất; (2) Sở hữu chung hợp nhất bao gồm: Quà biếu tặng là tài sản chung hợp nhất không phân chia, còn tài sản tăng lên nhờ kết quả hoạt động của trường mới thuộc sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia. Ngoài ra, cũng có một thay đổi đáng lưu ý ở mô hình quản trị đại học trong trường đại học tư thục đã có sự thay đổi so với những quy
23
định ti Quyết định s 14/2005/QĐ-TTg, Quyết định s 61/2009/QĐ-TTg điểm
mt s thành phần đương nhiên trong hội đồng qun tr như hiệu trưởng, đại din
cơ quan quản lý địa phương, đại din t chức đảng đoàn, đại din ging viên.
Năm 2012, Luật GDĐH lần đầu tiên ra đời, tách khi lut giáo dc chung.
Lut này mt s nội dung tác động mạnh đến mô hình qun tr đại hc trong
trường đại học thục n về li tc của trường đại hc hoạt động không li
nhun; hay tờng đại học thục phi dành ít nht 25% chênh lệch thu chi để tái
đầu tư; hay v thành phần đương nhiên ca hội đồng qun tr.
Năm 2018, Luật Giáo dc đi hc sa đổi đã khắc phc mt s bt cp chung
ca giáo dục đại học, đem đến các sở giáo dục đại học tư thục những điều mi
m [9]. như hình qun tr như doạnh nghip lan tỏa sang lĩnh vực giáo dc đại
hc qua vic tham chiếu Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp được th hin tại các điu
16a, 17, 66; hay quy định hơn v trường đại học thục hoạt động không li
nhun.
1.3.3.2. Phân loại trường đại học tư thục da trên mc tiêu li nhun
a) Trường đại học tư thục hot đng vì li nhun
Thc ra thì trong lut thực định hay ngoài thc tiễn đều không có định nghĩa
trc tiếp để ch khái “trường đại học tư thục hoạt động vì li nhuận”; và đối vi loi
hình đại hc này, lut giáo dục đại học cũng chỉ gọi là “trường đại học tư thục” nói
chung. cũng như vậy, cm t “trường đại học thc hoạt động li nhuận”
ch xut hiện khi đặt bên cạnh để so sánh với “trường đại học tư thục hoạt đng
không vì li nhuận”.
Li nhun là chênh lch giữa doanh thu chi phí đơn vị kinh doanh đã
b ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của đơn vị trong mt thi k nht
định. Để tn ti, các trường đại học tư thục Vit Nam hin nay hoạt động như loại
hình doanh nghip, thì h cn phi có vốn đầu tư để duy trì và phát triển cho trường
hc, các vn này phn ln ch yếu được các c phn, c đông góp vốn vào thành
lp. Các trường này không nhn được ưu đãi từ phía nhà nước hay s tài tr,
23 định tại Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg, Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ở điểm có một số thành phần đương nhiên trong hội đồng quản trị như hiệu trưởng, đại diện cơ quan quản lý địa phương, đại diện tổ chức đảng đoàn, đại diện giảng viên. Năm 2012, Luật GDĐH lần đầu tiên ra đời, tách khỏi luật giáo dục chung. Luật này có một số nội dung tác động mạnh đến mô hình quản trị đại học trong trường đại học tư thục như về lợi tức của trường đại học hoạt động không vì lợi nhuận; hay trường đại học tư thục phải dành ít nhất 25% chênh lệch thu chi để tái đầu tư; hay về thành phần đương nhiên của hội đồng quản trị. Năm 2018, Luật Giáo dục đại học sửa đổi đã khắc phục một số bất cập chung của giáo dục đại học, đem đến các cơ sở giáo dục đại học tư thục những điều mới mẻ [9]. như mô hình quản trị như doạnh nghiệp lan tỏa sang lĩnh vực giáo dục đại học qua việc tham chiếu Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp được thể hiện tại các điều 16a, 17, 66; hay quy định rõ hơn về trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận. 1.3.3.2. Phân loại trường đại học tư thục dựa trên mục tiêu lợi nhuận a) Trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận Thực ra thì trong luật thực định hay ngoài thực tiễn đều không có định nghĩa trực tiếp để chỉ khái “trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận”; và đối với loại hình đại học này, luật giáo dục đại học cũng chỉ gọi là “trường đại học tư thục” nói chung. Và cũng như vậy, cụm từ “trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận” chỉ xuất hiện khi đặt bên cạnh và để so sánh với “trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận”. Lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà đơn vị kinh doanh đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của đơn vị trong một thời kỳ nhất định. Để tồn tại, các trường đại học tư thục ở Việt Nam hiện nay hoạt động như loại hình doanh nghiệp, thì họ cần phải có vốn đầu tư để duy trì và phát triển cho trường học, các vốn này phần lớn chủ yếu được các cổ phần, cổ đông góp vốn vào thành lập. Các trường này không nhận được sư ưu đãi từ phía nhà nước hay sự tài trợ,
24
quyên góp t bên ngoài, do đó, quá trình hoạt động h đặt tiêu chí li nhun và chia
li nhuận là hàng đầu, và xem đó như một mc tiêu tn ti và phát trin.
b) Trường đại học tư thục hot đng không vì li nhun
Trưng đại học thục hoạt động không li nhuận sở giáo dục đại
học nhà đầu cam kết hoạt động không li nhun. Trong thc tế, trường
hoạt động không vì li nhun, nghĩa là nhà đầu không rút vốn, không hưởng li
tc; thay vào đó, phn li nhuận tích lũy hàng m của trường s thuc s hu
chung hp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển trường đi học tư thục
hoạt động không li nhun. Phát trin loi hình trường không li nhun góp
phn to nên nn giáo dc chất lượng cao, không b ảnh hưởng bi thn quyn, thế
quyn, hay các lợi ích đặc bit khác. Tuy nhiên, loi hình trường này ch mi xut
hin Vit Nam, vic xây dng mô hình qun tr còn lúng túng.
1.3.3.3. T hình qun tr trường đại học thục hoạt động li nhun
liên tưởng đến mô hình qun tr công ty c phn
Qua so sánh trường đại học thục hoạt động không li nhun, ta
nhn thy hình qun tr của trường đại học thục hoạt động li nhun thì
tương đồng hơn với mô hình qun tr công ty c phần. Để làm rõ nhận định này, cn
mt s phân tích mô hình mô hình qun tr của trường đại học tư thục hoạt động
li nhun theo Lut Giáo dục đại hc 2012 so vi mô hình qun tr công ty c phn.
V cấu t chc, trong khi công ty c phần đại hội đồng c đông, hội đồng
qun tr, ban kiểm soát, giám đốc và các chc danh quản lý khác, thì trường đại hc
tư thục có đại hội đồng c đông, hội đồng qun tr, ban kim soát, hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng, các đơn vị trong trường. Các chc danh qun lý trong công ty c phn
ch do đại hội đồng c đông quyết hay y quyn li cho hội đồng qun tr quyết,
nhưng với trường đại học tư thục thì phải thêm bước công nhn bởi cơ quan quản lý
nhà nước (Lut Giáo dục đi học 2018 đã sửa đổi nội dung này theo hướng như với
doanh nghip, không cần thông qua bước công nhn bởi cơ quan quản lý nhà nước
na). V cu trúc, trong khi công ty c phn hoạt động theo trên nguyên tắc đối vn
24 quyên góp từ bên ngoài, do đó, quá trình hoạt động họ đặt tiêu chí lợi nhuận và chia lợi nhuận là hàng đầu, và xem đó như một mục tiêu tồn tại và phát triển. b) Trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận Trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà nhà đầu tư cam kết hoạt động không vì lợi nhuận. Trong thực tế, trường hoạt động không vì lợi nhuận, nghĩa là nhà đầu tư không rút vốn, không hưởng lợi tức; thay vào đó, phần lợi nhuận tích lũy hàng năm của trường sẽ thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận. Phát triển loại hình trường không vì lợi nhuận góp phần tạo nên nền giáo dục chất lượng cao, không bị ảnh hưởng bởi thần quyền, thế quyền, hay các lợi ích đặc biệt khác. Tuy nhiên, loại hình trường này chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam, việc xây dựng mô hình quản trị còn lúng túng. 1.3.3.3. Từ mô hình quản trị trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận liên tưởng đến mô hình quản trị công ty cổ phần Qua so sánh trường đại học tư thục hoạt động vì và không vì lợi nhuận, ta nhận thấy mô hình quản trị của trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận thì tương đồng hơn với mô hình quản trị công ty cổ phần. Để làm rõ nhận định này, cần một số phân tích mô hình mô hình quản trị của trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận theo Luật Giáo dục đại học 2012 so với mô hình quản trị công ty cổ phần. Về cơ cấu tổ chức, trong khi công ty cổ phần có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, giám đốc và các chức danh quản lý khác, thì trường đại học tư thục có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các đơn vị trong trường. Các chức danh quản lý trong công ty cổ phần chỉ do đại hội đồng cổ đông quyết hay ủy quyền lại cho hội đồng quản trị quyết, nhưng với trường đại học tư thục thì phải thêm bước công nhận bởi cơ quan quản lý nhà nước (Luật Giáo dục đại học 2018 đã sửa đổi nội dung này theo hướng như với doanh nghiệp, không cần thông qua bước công nhận bởi cơ quan quản lý nhà nước nữa). Về cấu trúc, trong khi công ty cổ phần hoạt động theo trên nguyên tắc đối vốn
25
tuyệt đối, thì hội đồng qun tr (sau này hội đồng trường) ca trường đại học
thc s có đi din t các thành phn không có vn.
T nhng phân tích trên, trường đại học tư thục trong đối tượng nghiên cu
ca đ tài này được gii hạn là trường đại học tư thục hot đng vì li nhun.
Tiu kết chương 1
Trong chương này, luận văn trước hết làm rõ đại học và trường đại hc là hai
khái nim khác nhau theo pháp lun Vit Nam, mc s phân bit này còn gây
nhiu tranh cãi v mt lun. Thêm na, ba hình qun tr đi hc trên thế
giới cũng được tng kết như các s thc tin quan trng, bao gm hình
qun tr đại hc da vào gii khoa học được tìm thy Anh, Đức…; mô hình quản
tr đại hc dựa vào nhà nước ph biến Pháp, Nga, Th Nhĩ Kỳ, Trung Quc;
hình qun tr đại hc da vào th trưng d dàng tìm thy Hoa K, Canada,
Australia mt s c khác. Các hình qun tr đại hc Vit Nam t thi
bao cấp cho đến nay cũng được lưc khảo để có cái nhìn tng quát.
V mô hình qun tr công ty c phn, luận văn trước hết là rõ khái nim công
ty c phn và qun tr công ty c phn. V các mô hình, lun văn khẳng định không
ch có các mô hình qun tr công ty c phn theo pháp lut Vit Nam sở để áp
dng cho qun tr trường đại học thục, còn phải quan tâm đến các hình
qun tr công ty c phn theo pháp lut mt s nước khác
V pháp lut qun tr đại hc và pháp lut v trường đại học tư thục, luận văn
trưc hết khái lược pháp lut th chế v qun tr đại hc mt s nước trên thế
gii như Hoa Kỳ, Singapore hay chế qun tr đại hc theo kiu tập đoàn hóa
Nht Bản, cũng như thiết chế đặc bit v qun tr đại hc theo kiểu phường hi
thun túy đại hc Anh quc. Trong phần này, cũng bao gm các khái lược pháp
lut và th chế v qun tr đại hc Việt Nam trước và sau đi mi.
25 tuyệt đối, thì hội đồng quản trị (sau này là hội đồng trường) của trường đại học tư thục sẽ có đại diện từ các thành phần không có vốn. Từ những phân tích trên, trường đại học tư thục trong đối tượng nghiên cứu của đề tài này được giới hạn là trường đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận. Tiểu kết chương 1 Trong chương này, luận văn trước hết làm rõ đại học và trường đại học là hai khái niệm khác nhau theo pháp luận Việt Nam, mặc dù sự phân biệt này còn gây nhiều tranh cãi về mặt lý luận. Thêm nữa, có ba mô hình quản trị đại học trên thế giới cũng được tổng kết như là các cơ sở thực tiễn quan trọng, bao gồm mô hình quản trị đại học dựa vào giới khoa học được tìm thấy ở Anh, Đức…; mô hình quản trị đại học dựa vào nhà nước phổ biến ở Pháp, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc; và mô hình quản trị đại học dựa vào thị trường dễ dàng tìm thấy ở Hoa Kỳ, Canada, Australia và một số nước khác. Các mô hình quản trị đại học ở Việt Nam từ thời bao cấp cho đến nay cũng được lược khảo để có cái nhìn tổng quát. Về mô hình quản trị công ty cổ phần, luận văn trước hết là rõ khái niệm công ty cổ phần và quản trị công ty cổ phần. Về các mô hình, luận văn khẳng định không chỉ có các mô hình quản trị công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam là cơ sở để áp dụng cho quản trị trường đại học tư thục, mà còn phải quan tâm đến các mô hình quản trị công ty cổ phần theo pháp luật một số nước khác Về pháp luật quản trị đại học và pháp luật về trường đại học tư thục, luận văn trước hết khái lược pháp luật và thể chế về quản trị đại học ở một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Singapore hay cơ chế quản trị đại học theo kiểu tập đoàn hóa ở Nhật Bản, cũng như thiết chế đặc biệt về quản trị đại học theo kiểu phường hội thuần túy ở đại học Anh quốc. Trong phần này, cũng bao gồm các khái lược pháp luật và thể chế về quản trị đại học ở Việt Nam trước và sau đổi mới.
26
Chương 2
THC TRNG PHÁP LUT VIT NAM V QUN TR ĐẠI HC TRONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VÀ THC TIN THI HÀNH
2.1. Thc trng pháp lut Vit Nam v qun tr đại hc trong các trường
đại hc tư thục
2.1.1. Có nhiu biến đổi trong trong quy định v cơ cu t chc qun tr
đại hc đi vi trường đại học tư thục theo pháp lut Vit Nam t trưc đến nay
2.1.1.1. cấu t chc qun tr của trường đại hc theo Điu l trưng
đại hc 2003 và Quy chế t chc và hot đng ca trường đại học tư thục 2005
Thời điểm năm 2003, Việt Nam chưa có luật riêng bit cho giáo dục đại hc,
pháp lut v giáo dục đại học lúc này được quy đnh trong Lut giáo dc 1998. Sau
đó, được c th hóa trong điều l trường đại học được ban hành theo quyết định ca
TTCP s 153/2003/QĐ-TTG ngày 30/7/2003 và Quy chế t chc và hoạt động ca
trường đại học tư thục được ban hành ti Quyết đnh s 14/2005/QĐ-TTg ca TTCP
ph ngày 17/01/2005. Cơ cấu t chc qun tr của trường đại hc thục theo
quy định ti thời điểm này bao gm: Hi đồng qun tr; Hiệu trưng các Phó
Hiệu trưởng; Hội đồng khoa học và đào tạo; Các phòng chức năng; Các khoa và b
môn trc thuộc trường; Các b môn thuc khoa; Các t chc khoa hc công
ngh như viện, trung tâm, các sở phc v đào tạo, khoa hc công ngh; Các
doanh nghiệp, các đơn vị s nghip; T chức Đảng Cng sn Vit Nam; Các đoàn
th và t chc xã hi.
2.1.1.2. Cơ cấu t chc và qun tr của trường đại hc theo Lut Giáo dc đi
hc 2012 và Điu l trường đại hc 2014
Đến khi Lut giáo dục đại hc 2012 được thông qua điều l trường đại
học năm 2014 được tiếp tc ban hành trên hành lang pháp lý ca Lut giáo dục đại
học 2012, cấu t chc qun tr của trường đại học thục đã một s thay
đổi gm: (1) Không còn đặt t chức Đảng Cng sn Việt Nam” “các đoàn thể
26 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản trị đại học trong các trường đại học tư thục 2.1.1. Có nhiều biến đổi trong trong quy định về cơ cấu tổ chức và quản trị đại học đối với trường đại học tư thục theo pháp luật Việt Nam từ trước đến nay 2.1.1.1. Cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học theo Điều lệ trường đại học 2003 và Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục 2005 Thời điểm năm 2003, Việt Nam chưa có luật riêng biệt cho giáo dục đại học, pháp luật về giáo dục đại học lúc này được quy định trong Luật giáo dục 1998. Sau đó, được cụ thể hóa trong điều lệ trường đại học được ban hành theo quyết định của TTCP số 153/2003/QĐ-TTG ngày 30/7/2003 và Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục được ban hành tại Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg của TTCP phủ ngày 17/01/2005. Cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học tư thục theo quy định tại thời điểm này bao gồm: Hội đồng quản trị; Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng; Hội đồng khoa học và đào tạo; Các phòng chức năng; Các khoa và bộ môn trực thuộc trường; Các bộ môn thuộc khoa; Các tổ chức khoa học và công nghệ như viện, trung tâm, các cơ sở phục vụ đào tạo, khoa học và công nghệ; Các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp; Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; Các đoàn thể và tổ chức xã hội. 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học theo Luật Giáo dục đại học 2012 và Điều lệ trường đại học 2014 Đến khi Luật giáo dục đại học 2012 được thông qua và điều lệ trường đại học năm 2014 được tiếp tục ban hành trên hành lang pháp lý của Luật giáo dục đại học 2012, cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học tư thục đã có một số thay đổi gồm: (1) Không còn đặt “tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam” và “các đoàn thể
27
và t chc xã hội” nằm trong cơ cấu t chc và qun tr của trường đại học tư thục;
(2) mt b sung khá quan trng “ban kiểm soát” vào thành phần qun tr đại
học trong trường đại học tư thục; mà qua đó ta thấy đã có xu hướng qun tr đại hc
theo mô hình công ty c phn hay công ty TNHH có nhiu thành viên.
2.1.1.3. Cơ cấu t chc và qun tr ca trường đại hc theo Lut GDĐH 2018
Lut GDĐH 2018, có hiu lực năm 2019, đã gom nhóm trong cơ cấu t chc
và qun tr của trường đại học tư thục thành 5 nhóm gọn hơn. Điểm thay đổi đáng
lưu ý nhất ca Lut GDĐH 2018 v cơ cấu t chc và qun tr của trường đại học tư
thục đã thống nht tên gi quan quản tr của trường đại học “hội đồng
trường”, thay vì “hội đồng qun trị” như trước đó. Điều này th hin n lc ca
cơ quan lập pháp trong vic rút ngn khoảng cách bình đẳng giữa trường đại công
lập trường đại học thục. Ngoài ra, Lut GDĐH 2018 đã không còn bắt buc
phi có ban kim soát trong cơ cấu qun tr trường đại học tư thục; thay vào đó, việc
thành lp hay không thành lp ban kim soát do nhà đầu của trường đại học
thc quyết định như quy định tại Điểm g, Khoản 2, Điều 16a.
2.1.2. Nhà đầu tư là một cp qun tr độc lp trong mô hình qun tr đại hc
đối vi các trường đại học tư thục
2.1.2.1. Khái nim nhà đầu tư
Lut GDĐH 2012 quy định “Hội đồng qun trt chức đại din duy nht
cho ch s hu của nhà trường” mà không minh định một cơ cấu nào khác đại din
cho quyn li của nhà đầu tư. Cho dù thuật ng “nhà đầu tư” đối với cơ s GDĐH
có vốn đầu tư trong nước được nhắc đến mt ln duy nht khi luật đề cập đến qun
lý tài chính của trường đại học tư thục; quy định có đoạn “phn còn li (phn 75%
ca chênh lch gia thu và chi t hoạt động đào tạo, nghiên cu khoa hc của cơ sở
giáo dục đại học thục), nếu phân phối cho các nhà đầu tư và người lao động ca
cơ sở giáo dc đi hc thì phi np thuế theo quy định ca pháp lut v thuế”.
Ngưc li, Lut GDĐH 2018 đã quy định nhà đầu một cp quan trng
trong cơ cấu qun tr trường đại học tư thục. Điều 16a là điều khon hoàn toàn mi
27 và tổ chức xã hội” nằm trong cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học tư thục; (2) có một bổ sung khá quan trọng là “ban kiểm soát” vào thành phần quản trị đại học trong trường đại học tư thục; mà qua đó ta thấy đã có xu hướng quản trị đại học theo mô hình công ty cổ phần hay công ty TNHH có nhiều thành viên. 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học theo Luật GDĐH 2018 Luật GDĐH 2018, có hiệu lực năm 2019, đã gom nhóm trong cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học tư thục thành 5 nhóm gọn hơn. Điểm thay đổi đáng lưu ý nhất của Luật GDĐH 2018 về cơ cấu tổ chức và quản trị của trường đại học tư thục là đã thống nhất tên gọi cơ quan quản trị của trường đại học là “hội đồng trường”, thay vì là “hội đồng quản trị” như trước đó. Điều này thể hiện nỗ lực của cơ quan lập pháp trong việc rút ngắn khoảng cách bình đẳng giữa trường đại công lập và trường đại học tư thục. Ngoài ra, Luật GDĐH 2018 đã không còn bắt buộc phải có ban kiểm soát trong cơ cấu quản trị trường đại học tư thục; thay vào đó, việc thành lập hay không thành lập ban kiểm soát do nhà đầu tư của trường đại học tư thục quyết định như quy định tại Điểm g, Khoản 2, Điều 16a. 2.1.2. Nhà đầu tư là một cấp quản trị độc lập trong mô hình quản trị đại học đối với các trường đại học tư thục 2.1.2.1. Khái niệm nhà đầu tư Luật GDĐH 2012 quy định “Hội đồng quản trị là tổ chức đại diện duy nhất cho chủ sở hữu của nhà trường” mà không minh định một cơ cấu nào khác đại diện cho quyền lợi của nhà đầu tư. Cho dù thuật ngữ “nhà đầu tư” đối với cơ sở GDĐH có vốn đầu tư trong nước được nhắc đến một lần duy nhất khi luật đề cập đến quản lý tài chính của trường đại học tư thục; quy định có đoạn “phần còn lại (phần 75% của chênh lệch giữa thu và chi từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của cơ sở giáo dục đại học tư thục), nếu phân phối cho các nhà đầu tư và người lao động của cơ sở giáo dục đại học thì phải nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế”. Ngược lại, Luật GDĐH 2018 đã quy định nhà đầu tư là một cấp quan trọng trong cơ cấu quản trị trường đại học tư thục. Điều 16a là điều khoản hoàn toàn mới
28
được b sung vào Lut GDĐH 2018 để quy định riêng cho nhà đầu của trường
đại học thục. Theo đó, nđầu là tổ chức, nhân trong c hoặc nước
ngoài đầu tư thành lập cơ sở giáo dục đại học tư thục, cơ sở giáo dục đại học tư thục
hot đng không vì li nhun bng ngun vốn ngoài ngân sách nhà nưc.”
2.1.2.2. Phân loại nhà đầu tư
V ngun gc của nhà đầu tư, Khoản 1, Điu 16a, Lut GDĐH 2018 quy
định “nhà đầu tổ chức, nhân trong nước hoặc nước ngoài…”. Hơn nữa,
Đim b, Khoản 2, Điều 7, Lut GDĐH 2018 khẳng định “Cơ sở giáo dục đại học
thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài đầu tư”. N vậy, v ngun gc,
nhà đầu cơ sở giáo dục đại học thục th nhà đầu trong nước hoc
nhà đầu tư nưc ngoài. Trong khuôn kh hn ca luận văn thạc sĩ, đề tài ch
nghiên cứu đối vi trường đại học tư thục thuc s hu của nhà đầu tư trong nước.
V cách pháp của nhà đầu tư, một n đầu tư trong nước bao gm t
chc trong nưc hoặc cá nhân trong nước.
V tư cách sở hu của nhà đầu tư, một nhà đầu t có th người s hu duy
nhất đối với trường đại học tư thục; khi đó, nhà đầu tư đưc Lut GDĐH 2018 gi
đồng nht vi thut ng “ch s hu”. Một nhà đầu cũng có thể ch là một đồng
s hu trong một nhóm các nhà đầu tư cùng sở hu mt trường đại học tư thục.
2.1.2.3. Hi ngh nhà đầu tư
Hi ngh nhà đầu tư là hội ngh ca tt c các nhà đầu tư của trường đại hc
tư thục. Điu kin, hình thc quyết định, t chc và hoạt động ca hi ngh nhà đầu
gần như để ng chưa được nhắc đến trong Lut GDĐH 2018; tuy nhiên, lut
cũng ghi chú tất c nhng vấn đề này phải được quy định c th trong quy chế t
chc và hoạt động của sở giáo dục đại hc. Ngưc li, quy chế t chc hot
động của trường đại học tư thục, theo quy định tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 16a, Lut
GDĐH 2018, li do hi ngh nhà đầu thông qua nội dung. Do được luật định
“khai sinh” lẫn nhau, nên Điểm b, Khoản 4, Điều 8, Ngh định 99, đã tháo gỡ vướng
mắc này thông qua quy định v hi ngh ln đầu tiên (khi chưa quy chế t chc
28 được bổ sung vào Luật GDĐH 2018 để quy định riêng cho nhà đầu tư của trường đại học tư thục. Theo đó, “nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài đầu tư thành lập cơ sở giáo dục đại học tư thục, cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.” 2.1.2.2. Phân loại nhà đầu tư Về nguồn gốc của nhà đầu tư, Khoản 1, Điều 16a, Luật GDĐH 2018 quy định “nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài…”. Hơn nữa, Điểm b, Khoản 2, Điều 7, Luật GDĐH 2018 khẳng định “Cơ sở giáo dục đại học tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài đầu tư”. Như vậy, về nguồn gốc, nhà đầu tư cơ sở giáo dục đại học tư thục có thể là nhà đầu tư trong nước hoặc là nhà đầu tư nước ngoài. Trong khuôn khổ có hạn của luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ nghiên cứu đối với trường đại học tư thục thuộc sở hữu của nhà đầu tư trong nước. Về tư cách pháp lý của nhà đầu tư, một nhà đầu tư trong nước bao gồm tổ chức trong nước hoặc cá nhân trong nước. Về tư cách sở hữu của nhà đầu tư, một nhà đầu từ có thể là người sở hữu duy nhất đối với trường đại học tư thục; khi đó, nhà đầu tư được Luật GDĐH 2018 gọi đồng nhất với thuật ngữ “chủ sở hữu”. Một nhà đầu tư cũng có thể chỉ là một đồng sở hữu trong một nhóm các nhà đầu tư cùng sở hữu một trường đại học tư thục. 2.1.2.3. Hội nghị nhà đầu tư Hội nghị nhà đầu tư là hội nghị của tất cả các nhà đầu tư của trường đại học tư thục. Điều kiện, hình thức quyết định, tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà đầu tư gần như để ngỏ chưa được nhắc đến trong Luật GDĐH 2018; tuy nhiên, luật cũng ghi chú tất cả những vấn đề này phải được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học. Ngược lại, quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục, theo quy định tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 16a, Luật GDĐH 2018, lại do hội nghị nhà đầu tư thông qua nội dung. Do được luật định là “khai sinh” lẫn nhau, nên Điểm b, Khoản 4, Điều 8, Nghị định 99, đã tháo gỡ vướng mắc này thông qua quy định về hội nghị lần đầu tiên (khi chưa có quy chế tổ chức
29
và hoạt động tương ứng được thông qua để điu chnh nhng vấn đề liên quan đến
hi ngh nhà đầu tư) s được phép tiến hành hp pháp khi có s nhà đầu tư đại din
ít nht 65% tng s vn góp tham d; nếu ln triu tp th nhất chưa đủ t l này thì
t ln triu tp th hai v cùng ni dung hi ngh phi s nhà đầu tư đại din ít
nht 51% tng s vn góp tham d hi nghị”.
Hi ngh nhà đầu phải được ghi biên bn thông qua ngay ti hi ngh,
cùng vi ch ký của người ch trì thư ký hội ngh. Ngh quyết ca hi ngh được
thông qua khi s thành viên góp vn đi din ít nht 65% tng s vn góp ca tt c
thành viên d hi ngh thông qua bng hình thc biu quyết hoc b phiếu kín.
2.1.3. Mô hình qun tr đại học trong các trường đại học tư thc s khác
bit trong các trưng hợp trường được s hu bi mt hay nhiều nhà đầu tư
2.1.3.1. Trưng hợp trường đại học tư thục thuc s hu bi một nhà đầu tư
Đối với trường hp một nhà đầu t là ngưi s hu duy nht đối với trường
đại học tư thục thì nhà đầu tư đó đưc gi là ch s hu. Tên gi khiến người ta d
liên h đến trường hp ch doanh nghiệp nhân (Điều 184, LDN 2014), hay ch
s hu công ty TNHH mt thành viên (Khoản 1, Điều 73, LDN 2014). S so sánh
này là hoàn toàn có căn cứ xét trên đặc điểm t l s hu vn 100%, ch doanh
nghiệp tư nhân, chủ s hu công ty TNHH mt thành viên, hay ch s hữu trường
đại học thục đều th ra các quyết định qun tr một cách đơn phương. Tuy
vy, nếu như chủ doanh nghiệp tư nhân hay ch s hu công ty TNHH mt thành
viên có quyn lc hu như tối thượng đối vi doanh nghip mt ch do mình m
ch s hu, thì đặc điểm qun tr ch s hữu trường đại học tư thục có khác biệt cơ
bản do quy định đặc thù ca Lut Giáo dục đại hc.
Xét trường hp công ty TNHH mt thành viên, tùy theo ch s hu công ty
là cá nhân hay t chc mà mô hình qun tr công ty có s khác bit. Nếu là các nhân
thì không thhội đồng thành viên cấp dưới ca ch s hu; nếu là t chc thì
tùy thuc t chức đó y quyn cho mt hay t hai người tr lên làm đại din vn
29 và hoạt động tương ứng được thông qua để điều chỉnh những vấn đề liên quan đến hội nghị nhà đầu tư) sẽ được phép tiến hành hợp pháp “khi có số nhà đầu tư đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp tham dự; nếu lần triệu tập thứ nhất chưa đủ tỷ lệ này thì từ lần triệu tập thứ hai về cùng nội dung hội nghị phải có số nhà đầu tư đại diện ít nhất 51% tổng số vốn góp tham dự hội nghị”. Hội nghị nhà đầu tư phải được ghi biên bản và thông qua ngay tại hội nghị, cùng với chữ ký của người chủ trì và thư ký hội nghị. Nghị quyết của hội nghị được thông qua khi số thành viên góp vốn đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của tất cả thành viên dự hội nghị thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. 2.1.3. Mô hình quản trị đại học trong các trường đại học tư thục có sự khác biệt trong các trường hợp trường được sở hữu bởi một hay nhiều nhà đầu tư 2.1.3.1. Trường hợp trường đại học tư thục thuộc sở hữu bởi một nhà đầu tư Đối với trường hợp một nhà đầu từ là người sở hữu duy nhất đối với trường đại học tư thục thì nhà đầu tư đó được gọi là chủ sở hữu. Tên gọi khiến người ta dễ liên hệ đến trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân (Điều 184, LDN 2014), hay chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên (Khoản 1, Điều 73, LDN 2014). Sự so sánh này là hoàn toàn có căn cứ xét trên đặc điểm tỷ lệ sở hữu vốn là 100%, chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên, hay chủ sở hữu trường đại học tư thục đều có thể ra các quyết định quản trị một cách đơn phương. Tuy vậy, nếu như chủ doanh nghiệp tư nhân hay chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên có quyền lực hầu như tối thượng đối với doanh nghiệp một chủ do mình làm chủ sở hữu, thì đặc điểm quản trị chủ sở hữu trường đại học tư thục có khác biệt cơ bản do quy định đặc thù của Luật Giáo dục đại học. Xét trường hợp công ty TNHH một thành viên, tùy theo chủ sở hữu công ty là cá nhân hay tổ chức mà mô hình quản trị công ty có sự khác biệt. Nếu là các nhân thì không thể có hội đồng thành viên ở cấp dưới của chủ sở hữu; nếu là tổ chức thì tùy thuộc tổ chức đó ủy quyền cho một hay từ hai người trở lên làm đại diện vốn
30
ch s hu mà mô hình qun tr công ty TNHH mt thành viên có th hội đồng
thành viên và thm chí là có th xut hin thêm Kim soát viên hoc Ban kim soát.
Hình 2.1. Mô hình qun tr công ty TNHH mt thành viên
(Ngun: Tác gi mô phng theo Lut doanh nghip 2014)
Ngưc li, vi Lut GDĐH 2018, không có khác bit v mô hình qun tr đại
hc giữa hai trường hợp trường đại học tư thục thuc s hu bi mt ch s hu
cá nhân hay t chc kinh tế. Thm chí, Luật GDĐH 2018 cũng không bt c
đề cập nào đến trường hợp trường đại học tư thục thuc s hu bi mt ch s hu
là cá nhân; và cũng chỉ mt ln duy nht đề cập đến trường hp mt ch s hu là
t chc, khi gi m v một phương thức đầu thành lập trường đại hc thục
theo hướng thành lp trước mt t chc kinh tế, để t chc kinh tế đó đầu làm
ch s hữu trường (Đim a, Khon 3, Điều 16a, Luật GDĐH 2018).
2.1.3.2. Trường hợp trường đại học tư thục thuc s hu bi nhiều nhà đầu tư
Trưc hết phi khẳng định rng không có bt c s th hiện tường minh nào
trong Luật GDĐH 2018 về vic phân loại trường đại học thục thuôc s hu duy
nht bi mt hay nhiều nhà đầu tư. Nhưng tinh thần pháp lut trong Luật GDĐH
2018 th hin s phân loại đó thông qua hai việc xut hin ca hai thut ng chủ
s hữu” “hội ngh nhà đầu tư”; và chúng được phân chia như hai trưng hp
Ch s hu công ty
Ch tch công ty
Ch s hu công ty
Kim soát viên/
Ban kim soát
Ch tch công ty (*) /
Hội đồng thành viên
Giám đốc / TGĐ
Giám đốc / TGĐ
(*) Mô hình ch
tch công ty nếu
ch s hu ch c 1
đại din, hoc mô
hình hội đồng thành
viên nếu ch s
hu c 3-7 đại din
tham gia và lp hi
đồng thành viên
30 chủ sở hữu mà mô hình quản trị công ty TNHH một thành viên có thể có hội đồng thành viên và thậm chí là có thể xuất hiện thêm Kiểm soát viên hoặc Ban kiểm soát. Hình 2.1. Mô hình quản trị công ty TNHH một thành viên (Nguồn: Tác giả mô phỏng theo Luật doanh nghiệp 2014) Ngược lại, với Luật GDĐH 2018, không có khác biệt về mô hình quản trị đại học giữa hai trường hợp trường đại học tư thục thuộc sở hữu bởi một chủ sở hữu là cá nhân hay là tổ chức kinh tế. Thậm chí, Luật GDĐH 2018 cũng không có bất cứ đề cập nào đến trường hợp trường đại học tư thục thuộc sở hữu bởi một chủ sở hữu là cá nhân; và cũng chỉ một lần duy nhất đề cập đến trường hợp một chủ sở hữu là tổ chức, khi gợi mở về một phương thức đầu tư thành lập trường đại học tư thục theo hướng thành lập trước một tổ chức kinh tế, để tổ chức kinh tế đó đầu tư làm chủ sở hữu trường (Điểm a, Khoản 3, Điều 16a, Luật GDĐH 2018). 2.1.3.2. Trường hợp trường đại học tư thục thuộc sở hữu bởi nhiều nhà đầu tư Trước hết phải khẳng định rằng không có bất cứ sự thể hiện tường minh nào trong Luật GDĐH 2018 về việc phân loại trường đại học tư thục thuôc sở hữu duy nhất bởi một hay nhiều nhà đầu tư. Nhưng tinh thần pháp luật trong Luật GDĐH 2018 thể hiện sự phân loại đó thông qua hai việc xuất hiện của hai thuật ngữ “chủ sở hữu” và “hội nghị nhà đầu tư”; và chúng được phân chia như là hai trường hợp Chủ sở hữu công ty Chủ tịch công ty Chủ sở hữu công ty Kiểm soát viên/ Ban kiểm soát Chủ tịch công ty (*) / Hội đồng thành viên Giám đốc / TGĐ Giám đốc / TGĐ (*) Mô hình chủ tịch công ty nếu chủ sở hữu chỉ cử 1 đại diện, hoặc mô hình hội đồng thành viên nếu chủ sở hữu cử 3-7 đại diện tham gia và lập hội đồng thành viên
31
khác nhau cp qun tr nhà đầu của mô hình qun tr đại hc trong trường đại
học tư thục. Qua đó, “hội ngh nhà đầu tư” được Luật GDĐH 2018 quy định như
thiết chế nhm qun tr đại hc cấp nhà đầu tư trong trường hợp trường đại học
thc thuộc đồng s hu bi nhiều nhà đầu tư. S nhiều nhà đầu đây không
s phân bit v s ợng, nghĩa là nếu trường đại học tư thục thuộc đồng s hu bi
hai nhà đầu tư trở lên thì s áp dụng các quy định pháp luật liên quan đến hi ngh
nhà đầu tư; tất nhiên theo đó, phải áp dng mt hình qun tr đại hc
trong đó hội ngh nhà đầu tư là một cp qun tr cao nhất (điều này tiếp tc cng c
cho nhận định “Nhà đầu một cp qun tr độc lp trong hình qun tr đi
hc đi vi các trường đại học tư thục theo Lut GDĐH 2018” mc 2.1.2).
Hình 2.2. So sánh mô hình qun tr trường đại học tư thục thuc s hu duy
nht bi một nhà đầu tư và thuộc đng s hu bi nhiều nhà đầu tư
(Ngun: Tác gi mô phng theo Lut Giáo dc đi hc 2018)
Như vậy, điểm khác biệt bản gia hai hình qun tr đại hc trong các
trưng hợp trường đại học thục thuc s hu duy nht bi một nhà đầu tư và
thuộc đồng s hu bi nhiều nhà đầu tư chính là ở cấp độ qun tr của nhà đầu tư.
đó, “chủ s hữu trường đại học tư thục” có th ra các quyết định qun tr mt cách
đơn phương dựa trên đặc điểm t l s hu vn 100% ca mình, khác vi thiết
Hi ngh nhà đầu tư
Ch s hữu trường
Hội đồng trường Hội đồng trường
Trường hợp trường đại học tư thục thuc
đồng s hu bi nhiu nhà đầu tư
Ban kim
soát
Ban kim
soát
Hiệu trưởng
Hiệu trưởng
31 khác nhau ở cấp quản trị nhà đầu tư của mô hình quản trị đại học trong trường đại học tư thục. Qua đó, “hội nghị nhà đầu tư” được Luật GDĐH 2018 quy định như là thiết chế nhằm quản trị đại học ở cấp nhà đầu tư trong trường hợp trường đại học tư thục thuộc đồng sở hữu bởi nhiều nhà đầu tư. Số nhiều nhà đầu tư ở đây không có sự phân biệt về số lượng, nghĩa là nếu trường đại học tư thục thuộc đồng sở hữu bởi hai nhà đầu tư trở lên thì sẽ áp dụng các quy định pháp luật liên quan đến hội nghị nhà đầu tư; và tất nhiên là theo đó, phải áp dụng một mô hình quản trị đại học mà trong đó hội nghị nhà đầu tư là một cấp quản trị cao nhất (điều này tiếp tục củng cố cho nhận định “Nhà đầu tư là một cấp quản trị độc lập trong mô hình quản trị đại học đối với các trường đại học tư thục theo Luật GDĐH 2018” ở mục 2.1.2). Hình 2.2. So sánh mô hình quản trị trường đại học tư thục thuộc sở hữu duy nhất bởi một nhà đầu tư và thuộc đồng sở hữu bởi nhiều nhà đầu tư (Nguồn: Tác giả mô phỏng theo Luật Giáo dục đại học 2018) Như vậy, điểm khác biệt cơ bản giữa hai mô hình quản trị đại học trong các trường hợp trường đại học tư thục thuộc sở hữu duy nhất bởi một nhà đầu tư và thuộc đồng sở hữu bởi nhiều nhà đầu tư chính là ở cấp độ quản trị của nhà đầu tư. Ở đó, “chủ sở hữu trường đại học tư thục” có thể ra các quyết định quản trị một cách đơn phương dựa trên đặc điểm tỷ lệ sở hữu vốn là 100% của mình, khác với thiết Hội nghị nhà đầu tư Chủ sở hữu trường Hội đồng trường Hội đồng trường Trường hợp trường đại học tư thục thuộc đồng sở hữu bởi nhiều nhà đầu tư Trường hợp trường đại học tư thục thuộc sở hữu duy nhất bởi một nhà đầu tư Ban kiểm soát Ban kiểm soát Hiệu trưởng Hiệu trưởng