Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Tòa án từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long

4,389
23
110
71
Xuân (gọi tắt là công ty Dân Xuân) và Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
(gọi tắt là PJICO), tại phần áp dụng lãi suất chậm thanh toán, tòa án nhân dân TP
Hạ Long đã căn cứ theo Án lệ số 09/2016/AL của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân
dân tối cao thiếu căn cứ. đây vụ kiện tranh chấp hợp đồng bảo hiểm theo
Luật kinh doanh Bảo hiểm, không phải tranh chấp mua bán hàng hóa, nhưng cấp sơ
thẩm lại áp dụng Án lệ số 09/2016/AL là án lệ về tranh chấp mua bán hàng hóa để
xác định lãi suất chậm thanh toán theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường
để buộc PJICO phải chịu lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường là không
đúng.
2.3.3.2. Nguyên nhân ca nhng hn chế
* Về nguyên nhân chủ quan:
- Một là: Về nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của những người tiến
hành tố tụng: Pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh thương mại rất đa
dạng phong phú vậy giải quyết được thấu đáo các tranh chấp kinh doanh đòi
hỏi Thẩm phán không chỉ kiến thức sâu rộng về pháp luật mà phải kiến thức
toàn diện. Mặc đã đạt được nhiều thành tích nhưng do lĩnh vực kinh doanh
thương mại quá rộng, kiến thức của một sthẩm phán vẫn còn những hạn chế,
chưa được đào tạo một cách cơ bản nên khi đưa ra phán quyết còn những thiếu
sót nhất định. Bản lĩnh nghề nghiệp của số ít thẩm phán còn chưa vững vàng, vẫn
còn bị tâm lý ngại khi giải quyết những vụ án phức tạp nhiều người tham gia tố tụng
hay nguyên đơn khởi kiện nhiều nội dung.
Hai là: Công tác tập huấn chuyên sâu đối với một số quy định của pháp luật
phục vụ cho hoạt động tố tụng chưa được quan tâm đúng mức, những nội dung
mới chưa được thường xuyên cập nhật và hướng dẫn kịp thời nên chưa đảm bảo
việc vận dụng các quy định của pháp luật kinh doanh thương mại được thống nhất
và mang lại kết quả cao. Sự phối hợp của các đương sự trong việc cung cấp tài liệu
phục vụ xây dựng hồ sơ, đánh giá chứng cứ của Tòa án vẫn còn hạn chế.
Ba là: Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng
nhân dân hay các doanh nghiệp chưa kịp thời, đồng bộ dẫn tới nhận thức pháp
71 Xuân (gọi tắt là công ty Dân Xuân) và Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (gọi tắt là PJICO), tại phần áp dụng lãi suất chậm thanh toán, tòa án nhân dân TP Hạ Long đã căn cứ theo Án lệ số 09/2016/AL của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao là thiếu căn cứ. Vì đây là vụ kiện tranh chấp hợp đồng bảo hiểm theo Luật kinh doanh Bảo hiểm, không phải tranh chấp mua bán hàng hóa, nhưng cấp sơ thẩm lại áp dụng Án lệ số 09/2016/AL là án lệ về tranh chấp mua bán hàng hóa để xác định lãi suất chậm thanh toán theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường để buộc PJICO phải chịu lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường là không đúng. 2.3.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế * Về nguyên nhân chủ quan: - Một là: Về nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của những người tiến hành tố tụng: Pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh thương mại là rất đa dạng và phong phú vì vậy giải quyết được thấu đáo các tranh chấp kinh doanh đòi hỏi Thẩm phán không chỉ có kiến thức sâu rộng về pháp luật mà phải có kiến thức toàn diện. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tích nhưng do lĩnh vực kinh doanh thương mại là quá rộng, kiến thức của một số thẩm phán vẫn còn những hạn chế, chưa được đào tạo một cách cơ bản nên khi đưa ra phán quyết còn có những thiếu sót nhất định. Bản lĩnh nghề nghiệp của số ít thẩm phán còn chưa vững vàng, vẫn còn bị tâm lý ngại khi giải quyết những vụ án phức tạp nhiều người tham gia tố tụng hay nguyên đơn khởi kiện nhiều nội dung. Hai là: Công tác tập huấn chuyên sâu đối với một số quy định của pháp luật phục vụ cho hoạt động tố tụng chưa được quan tâm đúng mức, có những nội dung mới chưa được thường xuyên cập nhật và hướng dẫn kịp thời nên chưa đảm bảo việc vận dụng các quy định của pháp luật kinh doanh thương mại được thống nhất và mang lại kết quả cao. Sự phối hợp của các đương sự trong việc cung cấp tài liệu phục vụ xây dựng hồ sơ, đánh giá chứng cứ của Tòa án vẫn còn hạn chế. Ba là: Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân hay các doanh nghiệp là chưa kịp thời, đồng bộ dẫn tới nhận thức pháp
72
luật của người n, doanh nghiệp chưa cao cũng nguyên nhân hạn chế trong
quá trình giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại. Nhận thức pháp luật của một
số đương sự, luật sư còn hạn chế, cố tình gây khó khăn, nhằm mục đích kéo dài thời
hạn, yêu cầu sửa đổi, thay đổi yêu cầu khởi kiện, bổ sung liên tục, đề nghị triệu tập
thêm những người làm chứng để cố tình gây áp lực cho Tòa án. Ngay cả phía bị đơn
nhiều trường hợp không phối hợp kịp thời trong việc cung cấp chứng cứ, khi Tòa án
triệu tập cũng không chấp hành khiến cho một số vụ án bị quá hạn cũng một
trong những yếu kém cần phải khắc phục trong thời gian tiếp theo.
Bốn là: nguyên nhân từ hạn chế, bất cập trong việc tổ chức, hoạt động của Tòa
án và đội ngũ nhân sự chưa đảm bảo cho việc giải quyết án kinh doanh thương mại.
Số lượng các vụ án tăng cao trong khi Thẩm phán Tòa án nhân dân thành phố
Hạ Long không được tăng bổ sung thậm chí phải giảm theo yêu cầu cải cách
pháp. Do số lượng đơn khởi kiện quá nhiều, cộng với lượng án lớn, nên cũng còn
hiện tượng vi phạm thời hạn giải quyết đơn và án còn tồn. Số các vụ án có phức tạp
tăng, những vụ án nhiều nguyên đơn, xuất hiện nhiều thành phần tham gia tố
tụng, sự tham gia của một số luật sư trong một số vụ án kinh doanh thương mại
chưa thực sự thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp chế hội chủ nghĩa chỉ nhằm
mục đích thương mại công tác xây dựng, tuyển chọn, đào tạo Thẩm phán tuy đã
nhiều cố gắng nhưng so với những u cầu, nhiệm vụ mới, nhất trong điều
kiện sản xuất kinh doanh phát triển mạnh, kinh tế hội nhập khu vực thế giới,
nhưng vẫn nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu; trình độ nghiệp vụ của
một số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư chưa được đồng đều, chuyên sâu
trong quá trình xét xử án kinh doanh thương mại.
Các giải pháp để nâng cao chất ợng hiệu quả công tác chưa được đề ra
kịp thời. Công tác kiểm tra, giám sát chưa thực hiện kịp thời để chấn chỉnh, uốn nắn
thiếu sót, khuyết điểm..cũng một trong những nguyên nhân dẫn tới những hạn
chế trong quá trình giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại của Tòa án nhân
dân thành phố Hạ Long trong thời gian qua.
Năm là: ý thức, trách nhiệm của đương sự, của một số bị đơn người tham
gia khác chưa cao, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn trong việc cung
72 luật của người dân, doanh nghiệp là chưa cao cũng là nguyên nhân hạn chế trong quá trình giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại. Nhận thức pháp luật của một số đương sự, luật sư còn hạn chế, cố tình gây khó khăn, nhằm mục đích kéo dài thời hạn, yêu cầu sửa đổi, thay đổi yêu cầu khởi kiện, bổ sung liên tục, đề nghị triệu tập thêm những người làm chứng để cố tình gây áp lực cho Tòa án. Ngay cả phía bị đơn nhiều trường hợp không phối hợp kịp thời trong việc cung cấp chứng cứ, khi Tòa án triệu tập cũng không chấp hành khiến cho một số vụ án bị quá hạn cũng là một trong những yếu kém cần phải khắc phục trong thời gian tiếp theo. Bốn là: nguyên nhân từ hạn chế, bất cập trong việc tổ chức, hoạt động của Tòa án và đội ngũ nhân sự chưa đảm bảo cho việc giải quyết án kinh doanh thương mại. Số lượng các vụ án tăng cao trong khi Thẩm phán Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long không được tăng bổ sung thậm chí phải giảm theo yêu cầu cải cách tư pháp. Do số lượng đơn khởi kiện quá nhiều, cộng với lượng án lớn, nên cũng còn hiện tượng vi phạm thời hạn giải quyết đơn và án còn tồn. Số các vụ án có phức tạp tăng, có những vụ án nhiều nguyên đơn, xuất hiện nhiều thành phần tham gia tố tụng, sự tham gia của một số luật sư trong một số vụ án kinh doanh thương mại chưa thực sự thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa mà chỉ nhằm mục đích thương mại … công tác xây dựng, tuyển chọn, đào tạo Thẩm phán tuy đã có nhiều cố gắng nhưng so với những yêu cầu, nhiệm vụ mới, nhất là trong điều kiện sản xuất kinh doanh phát triển mạnh, kinh tế hội nhập khu vực và thế giới, nhưng vẫn nhìn chung là vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu; trình độ nghiệp vụ của một số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký chưa được đồng đều, chuyên sâu trong quá trình xét xử án kinh doanh thương mại. Các giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chưa được đề ra kịp thời. Công tác kiểm tra, giám sát chưa thực hiện kịp thời để chấn chỉnh, uốn nắn thiếu sót, khuyết điểm..cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong quá trình giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long trong thời gian qua. Năm là: ý thức, trách nhiệm của đương sự, của một số bị đơn và người tham gia khác là chưa cao, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn trong việc cung
73
cấp tài liệu chứng cứ thu thập chứng cứ. Nhiều trường hợp cố tình vắng mặt khi
Tòa án triệu tập và liên tục đề nghị bổ sung chứng cứ, tạm ngừng, hoãn phiên tòa,
do đó có một số vụ án không đảm bảo thời hạn tố tụng theo quy định.
* Về nguyên nhân khách quan:
- Một : Nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án chưa thực sự được tôn trọng.
Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải
quyết việc dân sự độc lập chỉ tuân theo pháp luật” đã được cụ thể hóa trong
BLTTDS 2015, tuy nhiên nguyên tắc này trên thực tế chưa được thực hiện toàn
diện, thiếu cơ chế bảo đảm thực hiện nguyên tắc. Luật chưa có các quy định hành vi
nào là hành vi vi phạm nguyên tắc độc lập xét xử của Hội đồng xét xử, chế tài xử
đối với người có hành vi vi phạm và cơ chế pháp bảo đảm địa vị pháp của
Thẩm phán và Hội thẩm để các người tiến hành tố tụng này thực hiện nhiệm vụ, đặc
biệt là nhiệm vụ xét xử án kinh doanh thương mại.
- Hai là: Slượng các vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại mà Tòa án thành
phố Hạ Long phải thụ lý năm sau tăng hơn năm trước, tính chất phức tạp của các vụ
án ngày càng gia tăng. Trong khi đó biên chế của Tòa án nhân dân thành phố Hạ
Long không được bổ sung thậm chí phải giảm theo yêu cầu tinh giảm biên chế
vì vậy khối lượng công việc, áp lực mà các thẩm phán trong khi giải quyết các vụ án
nói chung và án kinh doanh thương mại nói riêng là hết sức nặng nề.
- Ba : Nhiều quy định của pháp luật chưa thống nhất nên cách hiểu để áp
dụng pháp luật còn chưa thống nhất, dẫn đến án vẫn còn hiện tượng án bị cải sửa,
hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán.
KT LUẬN CHƯƠNG II
Chương II đã khái quát quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích thực trạng
xét xử các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh cũng như các quy định của pháp luật liên quan. Từ đó,
thể nhận thấy pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập và còn thiếu các
văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật. Bên cạnh đó, công tác xét xử tại Tòa án nhân
dân thành phố Hạ Long vẫn còn tồn tại một số hạn chế xuất phát từ các quy định
73 cấp tài liệu chứng cứ và thu thập chứng cứ. Nhiều trường hợp cố tình vắng mặt khi Tòa án triệu tập và liên tục đề nghị bổ sung chứng cứ, tạm ngừng, hoãn phiên tòa, do đó có một số vụ án không đảm bảo thời hạn tố tụng theo quy định. * Về nguyên nhân khách quan: - Một là: Nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án chưa thực sự được tôn trọng. Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” đã được cụ thể hóa trong BLTTDS 2015, tuy nhiên nguyên tắc này trên thực tế chưa được thực hiện toàn diện, thiếu cơ chế bảo đảm thực hiện nguyên tắc. Luật chưa có các quy định hành vi nào là hành vi vi phạm nguyên tắc độc lập xét xử của Hội đồng xét xử, chế tài xử lý đối với người có hành vi vi phạm và cơ chế pháp lý bảo đảm địa vị pháp lý của Thẩm phán và Hội thẩm để các người tiến hành tố tụng này thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là nhiệm vụ xét xử án kinh doanh thương mại. - Hai là: Số lượng các vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại mà Tòa án thành phố Hạ Long phải thụ lý năm sau tăng hơn năm trước, tính chất phức tạp của các vụ án ngày càng gia tăng. Trong khi đó biên chế của Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long không được bổ sung mà thậm chí phải giảm theo yêu cầu tinh giảm biên chế vì vậy khối lượng công việc, áp lực mà các thẩm phán trong khi giải quyết các vụ án nói chung và án kinh doanh thương mại nói riêng là hết sức nặng nề. - Ba là: Nhiều quy định của pháp luật là chưa thống nhất nên cách hiểu để áp dụng pháp luật còn chưa thống nhất, dẫn đến án vẫn còn hiện tượng án bị cải sửa, hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán. KẾT LUẬN CHƯƠNG II Chương II đã khái quát quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích thực trạng xét xử các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cũng như các quy định của pháp luật liên quan. Từ đó, có thể nhận thấy pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập và còn thiếu các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật. Bên cạnh đó, công tác xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long vẫn còn tồn tại một số hạn chế xuất phát từ các quy định
74
của pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật và các yếu tố khác nhau về điều kiện kinh
tế - hội. Việc nghiên cứu phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại tại Tòa án nhân dân góp phần tìm hiểu được những bất cập, thiếu
sót của pháp luật, những điểm yếu trong thực thi pháp luật,… Đây cơ sở thực tế
cho việc đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giải quyết các tranh
chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long trong thời gian
tới.
74 của pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật và các yếu tố khác nhau về điều kiện kinh tế - xã hội. Việc nghiên cứu và phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân góp phần tìm hiểu được những bất cập, thiếu sót của pháp luật, những điểm yếu trong thực thi pháp luật,… Đây là cơ sở thực tế cho việc đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
75
CHƯƠNG III: MT S ĐỊNH HƯỚNG VÀ GII PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG
MI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ H LONG THI GIAN TI
3.1. Định ớng hoàn thiện công tác giải quyết các tranh chấp kinh doanh
thương mại tại Tòa án trong thời gian ti
Mục đích của việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại
tại Tòa án nhằm đáp ứng và bảo vệ được quyền tự do kinh doanh, ổn định và định
hướng phát triển quan hệ kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam, bắt
kịp với những tiến bộ của hội, nhằm đưa nền kinh tế đất nước phát triển đúng
hướng của những quy luật vốn có của cơ chế thị trường đồng thời phù hợp và phát
huy được những đặc điểm riêng có của đời sống kinh tế của thực tiễn các quan hệ
kinh doanh nước ta trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện một cách hiệu quả
mục đích đã đề ra, việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại
Tòa án cần đáp ứng những yêu cầu sau:
Một là, đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong bối cảnh cải cách
tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Hai là, đảm bảo được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trương phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập quốc tế đã
tạo ra nhiều hội, thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển. Tuy nhiên, bên
cạnh các cơ hội cũng ẩn chứa nhiều rủi ro và phát sinh tranh chấp là điều không thể
tránh khỏi.
Ba là, đảm bảo sự đồng bộ giữa pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng nhằm
đảm bảo hiệu lực của pháp luật tố tụng trong giải quyết tranh chấp.
Từ những yêu cầu trên cần đưa ra những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian
tới của Tòa án nhân dân:
Một là, quán triệt và triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc Nghị quyết và các
văn kiện của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Tiếp tục triển khai
thực hiện nghiêm túc Hiến pháp năm 2013 các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội
về công tác tư pháp và cải cách tư pháp, đặc biệt là Nghị quyết số 111/2015/QH13
75 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẠ LONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Định hướng hoàn thiện công tác giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án trong thời gian tới Mục đích của việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án nhằm đáp ứng và bảo vệ được quyền tự do kinh doanh, ổn định và định hướng phát triển quan hệ kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam, bắt kịp với những tiến bộ của xã hội, nhằm đưa nền kinh tế đất nước phát triển đúng hướng của những quy luật vốn có của cơ chế thị trường đồng thời phù hợp và phát huy được những đặc điểm riêng có của đời sống kinh tế của thực tiễn các quan hệ kinh doanh ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện một cách có hiệu quả mục đích đã đề ra, việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án cần đáp ứng những yêu cầu sau: Một là, đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hai là, đảm bảo được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội, thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh các cơ hội cũng ẩn chứa nhiều rủi ro và phát sinh tranh chấp là điều không thể tránh khỏi. Ba là, đảm bảo sự đồng bộ giữa pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng nhằm đảm bảo hiệu lực của pháp luật tố tụng trong giải quyết tranh chấp. Từ những yêu cầu trên cần đưa ra những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới của Tòa án nhân dân: Một là, quán triệt và triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc Nghị quyết và các văn kiện của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Hiến pháp năm 2013 và các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội về công tác tư pháp và cải cách tư pháp, đặc biệt là Nghị quyết số 111/2015/QH13
76
ngày 27/11/2015 của Quốc hội về công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội
phạm, công tác của Viện kiểm sát nhân dân, của Tòa án nhân dân công tác thi
hành án hàng năm.
Hai , chủ động tổ chức triển khai thực hiện các Luật, Pháp lệnh mới được
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua liên quan tới tổ chức hoạt
động của Tòa án. Đẩy mạnh và thực hiện tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử
đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật, trong đó đặc biệt chú trọng việc triển khai áp
dụng án lệ.
Ba là, đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử các loại vụ
án, đảm bảo các phán quyết của Toà án phải đúng pháp luật, đảm bảo công lý, bảo
vệ các quyền con người, quyền công dân. Nâng cao hiệu quả công tác giải quyết
đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.
Bốn là, xây dựng Đề án biên chế cán bộ, Thẩm phán của các Tòa án, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tăng ờng công tác giáo dục chính trị
tưởng cho đội ngũ cán bộ, công chức; thường xuyên kiểm tra, thanh tra nội bộ, tăng
cường kỷ cương, kỷ luật công vụ; kịp thời phát hiện và xử nghiêm minh các sai
phạm, tiêu cực của cán bộ, công chức.
Năm là, thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
các kiến thức xã hội cho cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp; chú trọng mở rộng các
hình thức đào tạo trong ngoài nước để tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu hội
nhập quốc tế.
Sáu là, tăng cường mở rộng các hoạt động hợp tác quốc tế; tích cực tham
gia các diễn đàn quốc tế liên quan tới công tác Tòa án; xây dựng đề án về đào tạo
cán bộ phục vụ hội nhập quốc tế.
Bảy là, tiếp tục đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật chất Tòa án nhân dân các cấp.
Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực hiện hiệu quả việc
đổi mới thủ tục hành chính- tư pháp và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác chỉ
đạo, điều hành của lãnh đạo Tòa án các cấp.
76 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về công tác phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của Viện kiểm sát nhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án hàng năm. Hai là, chủ động tổ chức triển khai thực hiện các Luật, Pháp lệnh mới được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua có liên quan tới tổ chức và hoạt động của Tòa án. Đẩy mạnh và thực hiện tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử và đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật, trong đó đặc biệt chú trọng việc triển khai áp dụng án lệ. Ba là, đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử các loại vụ án, đảm bảo các phán quyết của Toà án phải đúng pháp luật, đảm bảo công lý, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Nâng cao hiệu quả công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Bốn là, xây dựng Đề án biên chế cán bộ, Thẩm phán của các Tòa án, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, công chức; thường xuyên kiểm tra, thanh tra nội bộ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật công vụ; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các sai phạm, tiêu cực của cán bộ, công chức. Năm là, thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và các kiến thức xã hội cho cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp; chú trọng mở rộng các hình thức đào tạo trong và ngoài nước để tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế. Sáu là, tăng cường và mở rộng các hoạt động hợp tác quốc tế; tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế liên quan tới công tác Tòa án; xây dựng đề án về đào tạo cán bộ phục vụ hội nhập quốc tế. Bảy là, tiếp tục đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật chất Tòa án nhân dân các cấp. Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực hiện hiệu quả việc đổi mới thủ tục hành chính- tư pháp và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Tòa án các cấp.
77
Tám là, đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụng công, thủ pháp, chí công vô tư”
với phương châm “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”; tiếp tục triển khai thực
hiện nghiêm túc Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về đẩy
mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, kết hợp với thực
hiện cuộc vận động “Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của
đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức Toà án nhân dân các cấp”. Tiếp tục thực
hiện việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết TW4.
3.2. Mt s gii pháp hoàn thiện công tác giải quyết các tranh chấp kinh
doanh, thương mi ti Tòa án nhân dân Thành ph H Long
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật v kinh doanh thương mại
Trên thực tiễn, để giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh,
Tòa án căn cứ vào những quy định của pháp luật cụ thể BLTTDS một số Luật
chuyên ngành khác như Luật Thương mại, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật
phá sản… Tuy nhiên, trong các quy định về giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại hiện nay trong pháp luật kinh doanh nước ta, vẫn còn tồn tại những
mâu thuẫn trong việc xác định các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Xác định
đâu tranh chấp kinh doanh thương mại hiện đang nhiều quan điểm do việc
không thống nhất trong các văn bản pháp luật và khiến không ít bản án sơ thẩm bị
sửa, hủy.
Khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định rõ rằng những tranh chấp về kinh doanh
thương mại những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
giữa nhân, tổ chức đăng kinh doanh với nhau đều mục đích lợi
nhuận. Theo quy định này thì điều kiện đăng kinh doanh mục đích lợi
nhuận giữa các chủ thể tham gia là điều kiện bắt buộc. Nếu chỉ có một bên có đăng
ký kinh doanh hoặc chỉ một bên mục đích lợi nhuận thì là tranh chấp về dân
sự.
Theo hướng dẫn, “Tòa Kinh tế nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh
chấp và các yêu cầu về kinh doanh, thương mại… một hoặc các bên không
đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận”.
77 Tám là, đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụng công, thủ pháp, chí công vô tư” với phương châm “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”; tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, kết hợp với thực hiện cuộc vận động “Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức Toà án nhân dân các cấp”. Tiếp tục thực hiện việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết TW4. 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân Thành phố Hạ Long 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về kinh doanh thương mại Trên thực tiễn, để giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh, Tòa án căn cứ vào những quy định của pháp luật cụ thể là BLTTDS và một số Luật chuyên ngành khác như Luật Thương mại, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật phá sản… Tuy nhiên, trong các quy định về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại hiện nay trong pháp luật kinh doanh ở nước ta, vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn trong việc xác định các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Xác định đâu là tranh chấp kinh doanh thương mại hiện đang có nhiều quan điểm do việc không thống nhất trong các văn bản pháp luật và khiến không ít bản án sơ thẩm bị sửa, hủy. Khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định rõ rằng những tranh chấp về kinh doanh thương mại là những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. Theo quy định này thì điều kiện có đăng ký kinh doanh và mục đích lợi nhuận giữa các chủ thể tham gia là điều kiện bắt buộc. Nếu chỉ có một bên có đăng ký kinh doanh hoặc chỉ có một bên có mục đích lợi nhuận thì là tranh chấp về dân sự. Theo hướng dẫn, “Tòa Kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu về kinh doanh, thương mại… mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận”.
78
Với những quy định như vậy, chúng ta có thể hiểu; hoặc những tranh chấp
giữa một hoặc các bên không có đăng kinh doanh nhưng đều mục đích lợi
nhuận là tranh chấp về dân sự nhưng giao cho Tòa Kinh tế giải quyết, hoặc những
tranh chấp đó là tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa Kinh tế. Việc hướng dẫn của Nghị định đã mở rộng ra khá nhiều so với quy
định của Luật.
Tòa án muốn xác định tranh chấp nào tranh chấp về dân sự tranh chấp
nào là tranh chấp về kinh doanh thương mại thì phải căn cứ vào những quy định của
BLTTDS. Điều này cũng có nghĩa là Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán đã thiếu
sót trong cách dùng từ nên gây ra nhiều cách hiểu nhầm khác nhau. Nếu xác định
các tranh chấp một hoặc các bên không có đăng kinh doanh nhưng đều
mục đích lợi nhuận là tranh chấp về kinh doanh thương mại thì sẽ mâu thuẫn hoàn
toàn với quy định của BLTTDS.
Thống nhất giữa các quy định trong văn bản luật các văn bản hướng dẫn
của pháp luật kinh doanh là điều cần thiết; giúp cho việc giải quyết các tranh chấp
kinh doanh, thương mại được mau chóng và dễ dàng hơn; tạo điều kiện cho Tòa
thể đưa ra những quyết định đúng đắn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các
đương sự trong quá trình tham gia tố tụng kinh doanh thương mại.
Cùng với diễn biến ngày càng phức tạp của đời sống kinh tế - xã hội, các tranh
trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại không ngừng gia tăng về số lượng sự đa
dạng; mà để giải quyết ổn thỏa các tranh chấp đó, đảm bảo quyền lợi cho các bên là
một công việc không phải đơn giản.
Ngoài mâu thuẫn giữa văn bản pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật, thì
hiện nay tình trạng chồng chéo giữa các văn bản trong pháp luật kinh doanh vẫn còn
tồn tại. Cụ thể đó những quy định về sở pháp được áp dụng để giải quyết
các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại.
Theo quy định tại điều 29 BLTTDS thì tranh chấp về kinh doanh, thương mại
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án rất đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều
78 Với những quy định như vậy, chúng ta có thể hiểu; hoặc những tranh chấp giữa một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận là tranh chấp về dân sự nhưng giao cho Tòa Kinh tế giải quyết, hoặc những tranh chấp đó là tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa Kinh tế. Việc hướng dẫn của Nghị định đã mở rộng ra khá nhiều so với quy định của Luật. Tòa án muốn xác định tranh chấp nào là tranh chấp về dân sự và tranh chấp nào là tranh chấp về kinh doanh thương mại thì phải căn cứ vào những quy định của BLTTDS. Điều này cũng có nghĩa là Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán đã thiếu sót trong cách dùng từ nên gây ra nhiều cách hiểu nhầm khác nhau. Nếu xác định các tranh chấp mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận là tranh chấp về kinh doanh thương mại thì sẽ mâu thuẫn hoàn toàn với quy định của BLTTDS. Thống nhất giữa các quy định trong văn bản luật và các văn bản hướng dẫn của pháp luật kinh doanh là điều cần thiết; giúp cho việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại được mau chóng và dễ dàng hơn; tạo điều kiện cho Tòa có thể đưa ra những quyết định đúng đắn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự trong quá trình tham gia tố tụng kinh doanh thương mại. Cùng với diễn biến ngày càng phức tạp của đời sống kinh tế - xã hội, các tranh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại không ngừng gia tăng về số lượng và sự đa dạng; mà để giải quyết ổn thỏa các tranh chấp đó, đảm bảo quyền lợi cho các bên là một công việc không phải đơn giản. Ngoài mâu thuẫn giữa văn bản pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật, thì hiện nay tình trạng chồng chéo giữa các văn bản trong pháp luật kinh doanh vẫn còn tồn tại. Cụ thể đó là những quy định về cơ sở pháp lý được áp dụng để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại. Theo quy định tại điều 29 BLTTDS thì tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án rất đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều
79
lĩnh vực kinh tế, trong đó tranh chấp vừa được điều chỉnh bởi quy định của Bộ
luật Dân sự, vừa được điều chỉnh bởi Luật chuyên ngành.
Chính vì do này việc xét xử các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại
Tòa án còn một số lúng túng, vướng mắc hoặc sai lầm khi áp dụng quy định của Bộ
luật dân sự và quy định của Luật chuyên ngành như Luật Thương mại (thường xảy
ra khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán tài sản đã được quy định
trong Bộ luật Dân sự), hợp đồng mua bán hàng hóa (được quy định trong Luật
Thương mại), về hợp đồng dịch vụ (quy định trong Bộ luật Dân sự), hợp đồng cung
ứng dịch vụ (được quy định trong Luật Thương mại), hợp đồng liên kết, liên doanh
hợp đồng hợp tác kinh doanh... theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu
tư, hợp đồng bảo hiểm (được quy định trong Bộ luật Dân sự), hợp đồng bảo hiểm
(quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm)...
Một là cần có hướng dẫn rõ ràng trường hợp nào thì áp dụng quy định của Bộ
luật Dân sự, trường hợp nào thì áp dụng quy định của Luật chuyên ngành? vậy,
trong thực tiễn xét xử, việc áp dụng quy định của Luật chuyên ngành, của Bộ luật
Dân sự để giải quyết vụ án của một số Tòa án chưa thống nhất như: Tòa án áp
dụng quy định của Bộ luật Dân sự; Tòa án áp dụng quy định của Luật chuyên
ngành; có Tòa án áp dụng đồng thời quy định của Bộ luật Dân sự và quy định của
Luật chuyên ngành... Xác định đâu tranh chấp kinh doanh thương mại hiện đang
nhiều quan điểm do việc trước đây Hội đồng thẩm phán TAND Tối cáo ban
hành Nghị quyết 01/2005/NQ-TP ngày 31-3-2005 hướng dẫn việc áp dụng Bộ
luật TTDS 2004 theo đó các tranh chấp về kinh doanh thương mại các tranh chấp
về kinh doanh, thương mại một hoặc các bên không đăng kinh doanh,
nhưng đều mục đích lợi nhuận. Tuy nhiên tại khoản 1 Điều 30 BLTTDS 2015
quy định rằng những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương
mại giữa nhân, tổ chức đăng kinh doanh với nhau đều mục đích lợi
nhuận.
Quy định tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 không khác quy định tại
khoản 1 Điều 29 BLTTDS 2004. Nên khi áp dụng Bộ luật TTDS 2015 thì nên
vận dụng tinh thần của Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 của Hội
79 lĩnh vực kinh tế, trong đó có tranh chấp vừa được điều chỉnh bởi quy định của Bộ luật Dân sự, vừa được điều chỉnh bởi Luật chuyên ngành. Chính vì lý do này mà việc xét xử các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án còn một số lúng túng, vướng mắc hoặc sai lầm khi áp dụng quy định của Bộ luật dân sự và quy định của Luật chuyên ngành như Luật Thương mại (thường xảy ra khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán tài sản đã được quy định trong Bộ luật Dân sự), hợp đồng mua bán hàng hóa (được quy định trong Luật Thương mại), về hợp đồng dịch vụ (quy định trong Bộ luật Dân sự), hợp đồng cung ứng dịch vụ (được quy định trong Luật Thương mại), hợp đồng liên kết, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh... theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, hợp đồng bảo hiểm (được quy định trong Bộ luật Dân sự), hợp đồng bảo hiểm (quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm)... Một là cần có hướng dẫn rõ ràng trường hợp nào thì áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự, trường hợp nào thì áp dụng quy định của Luật chuyên ngành? Vì vậy, trong thực tiễn xét xử, việc áp dụng quy định của Luật chuyên ngành, của Bộ luật Dân sự để giải quyết vụ án của một số Tòa án chưa thống nhất như: có Tòa án áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự; có Tòa án áp dụng quy định của Luật chuyên ngành; có Tòa án áp dụng đồng thời quy định của Bộ luật Dân sự và quy định của Luật chuyên ngành... Xác định đâu là tranh chấp kinh doanh thương mại hiện đang có nhiều quan điểm do việc trước đây Hội đồng thẩm phán TAND Tối cáo có ban hành Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 hướng dẫn việc áp dụng Bộ luật TTDS 2004 theo đó các tranh chấp về kinh doanh thương mại là các tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận. Tuy nhiên tại khoản 1 Điều 30 BLTTDS 2015 quy định rõ rằng những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. Quy định tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 không khác gì quy định tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS 2004. Nên khi áp dụng Bộ luật TTDS 2015 thì có nên vận dụng tinh thần của Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 của Hội
80
đồng thẩm phán TAND Tối cao để giải quyết án kinh doanh, thương mại hay không
đang nhiều ý kiến khác nhau mỗi nơi cách áp dụng khác nhau.
+ Nếu không áp dụng tinh thần của Nghị quyết 01/2005/NQ-TP ngày 31-3-
2005 thì các tranh chấp không thỏa mãn cả hai điều kiện một hoặc các bên phải
đăng kinh doanh đều mục đích lợi nhuận thì những tranh chấp đó
tranh chấp dân sự.
+ Nếu áp dụng tinh thần của Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005
thì không bắt buộc một bên hoặc các bên đăng kinh doanh chỉ cần mục
đích lợi nhuận tranh chấp kinh doanh, thương mại
Quy định nêu trên đã khiến cho việc áp dụng pháp luật không thống nhất đã
xảy ra. Tòa án muốn xác định tranh chấp nào tranh chấp về dân sự tranh chấp
nào tranh chấp về kinh doanh thương mại thì phải căn cứ vào những quy định của
BLTTDS. Điều này cũng nghĩa Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-
2005 của Hội đồng Thẩm phán ban hành trước đây đã còn thiếu sót trong cách dùng
từ nên gây ra nhiều cách hiểu nhầm khác nhau. Nếu xác định các tranh chấp một
hoặc các bên không đăng kinh doanh nhưng đều mục đích lợi nhuận
tranh chấp về kinh doanh thương mại thì sẽ mâu thuẫn hoàn toàn với quy định của
BLTTDS hiện nay chưa văn nào nào khác thay thế hướng dẫn của Nghị quyết
nên mỗi nơi sẽ áp dụng Bộ luật TTDS 2015 sẽ khác nhau.
Sự chồng chéo thiếu tính nhất quán đó ắt phải dẫn đến một hậu quả, đó
đưa ra những phán quyết thiếu khách quan, ảnh hưởng đến quyền lợi của những
người tham gia tố tụng. Để việc áp dụng pháp luật được đúng thống nhất, Tòa
kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao đã đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần
có văn bản hướng dẫn theo hướng: Khi giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại
tranh chấp đó vừa được điều chỉnh bởi quy định của Bộ luật dân sự, vừa được điều
chỉnh bởi quy định của Luật chuyên ngành thì áp dụng theo quy định của Luật
chuyên ngành để giải quyết.
Nếu Luật chuyên ngành không có quy định thì mới áp dụng quy định của Bộ
luật dân sự. Chỉ như thế, việc giải quyết mới trở nên đơn giản, dễ dàng áp dụng
80 đồng thẩm phán TAND Tối cao để giải quyết án kinh doanh, thương mại hay không đang có nhiều ý kiến khác nhau và mỗi nơi có cách áp dụng khác nhau. + Nếu không áp dụng tinh thần của Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3- 2005 thì các tranh chấp không thỏa mãn cả hai điều kiện là một hoặc các bên phải có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận thì những tranh chấp đó là tranh chấp dân sự. + Nếu áp dụng tinh thần của Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 thì không bắt buộc một bên hoặc các bên có đăng ký kinh doanh mà chỉ cần có mục đích lợi nhuận là tranh chấp kinh doanh, thương mại Quy định nêu trên đã khiến cho việc áp dụng pháp luật không thống nhất đã xảy ra. Tòa án muốn xác định tranh chấp nào là tranh chấp về dân sự và tranh chấp nào là tranh chấp về kinh doanh thương mại thì phải căn cứ vào những quy định của BLTTDS. Điều này cũng có nghĩa là Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3- 2005 của Hội đồng Thẩm phán ban hành trước đây đã còn thiếu sót trong cách dùng từ nên gây ra nhiều cách hiểu nhầm khác nhau. Nếu xác định các tranh chấp mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận là tranh chấp về kinh doanh thương mại thì sẽ mâu thuẫn hoàn toàn với quy định của BLTTDS và hiện nay chưa có văn nào nào khác thay thế hướng dẫn của Nghị quyết nên mỗi nơi sẽ áp dụng Bộ luật TTDS 2015 sẽ khác nhau. Sự chồng chéo và thiếu tính nhất quán đó ắt phải dẫn đến một hậu quả, đó là đưa ra những phán quyết thiếu khách quan, ảnh hưởng đến quyền lợi của những người tham gia tố tụng. Để việc áp dụng pháp luật được đúng và thống nhất, Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao đã đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần có văn bản hướng dẫn theo hướng: Khi giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại mà tranh chấp đó vừa được điều chỉnh bởi quy định của Bộ luật dân sự, vừa được điều chỉnh bởi quy định của Luật chuyên ngành thì áp dụng theo quy định của Luật chuyên ngành để giải quyết. Nếu Luật chuyên ngành không có quy định thì mới áp dụng quy định của Bộ luật dân sự. Chỉ có như thế, việc giải quyết mới trở nên đơn giản, dễ dàng áp dụng