Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Tòa án từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long

4,412
23
110
31
- tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ng xử trong các
trường hợp đó;
- Hiện có các quy phạm (chế định) khác trong luật dân sự điều chỉnh các quan
hệ tương tự (gần giống các quan hệ cần điều chỉnh).
Thứ tư, Áp dụng các nguyên tắc bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công
bằng
Điều kiện áp dụng:
Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1
Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều
3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng.(Khoản 2 Điều 6 BLDS 2015). Cụ thể, áp
dụng khi:
- Quan hệ thuộc sự điều chỉnh pháp luật dân sự
- Không quy định pháp luật điều chỉnh, không thỏa thuận, tập quán
không áp dụng tương tự pháp luật được
1.3.2. Pháp luật t tng gii quyết tranh chp kinh doanh thương mại tại Tòa án
1.3.2.1. Thm quyn của Tòa án trong vic gii quyết các tranh chấp kinh doanh
thương mại
Việc xác định đúng thẩm quyn của cơ quan giải quyết là điều cn thiết trong
hoạt động t tụng nói chung tố tng kinh doanh, thương mại nói riêng. Khi
tranh chấp phát sinh, cần xác định quan nào thẩm quyn gii quyết theo
quy định của pháp luật đ đảm bo vic gii quyết được đúng đắn, chính xác và hp
pháp. Thẩm quyn gii quyết tranh chấp kinh doanh, thương mi của Tòa kinh tế
quyn hạn và nghĩa vụ của Tòa kinh tế trong lĩnh vực gii quyết các tranh chấp kinh
doanh, thương mại. Việc xác định thm quyn gii quyết tranh chấp ý nghĩa
quan trng trong vic th lý, chuẩn b h giải quyết các tranh chp kinh
doanh, thương mại, cũng như thi hành quyết định, bản án của Tòa kinh tế. Tòa cần
phi cn trọng xem xét cáo trạng, yêu cầu khi kin hoc nội dung kháng cáo,
kháng nghị, cân nhc tht k các yêu cu mới phát sinh trong quá trình giải quyết
31 - Có tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong các trường hợp đó; - Hiện có các quy phạm (chế định) khác trong luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tương tự (gần giống các quan hệ cần điều chỉnh). Thứ tư, Áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng Điều kiện áp dụng: Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng.(Khoản 2 Điều 6 BLDS 2015). Cụ thể, áp dụng khi: - Quan hệ thuộc sự điều chỉnh pháp luật dân sự - Không có quy định pháp luật điều chỉnh, không có thỏa thuận, tập quán và không áp dụng tương tự pháp luật được 1.3.2. Pháp luật tố tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án 1.3.2.1. Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại Việc xác định đúng thẩm quyền của cơ quan giải quyết là điều cần thiết trong hoạt động tố tụng nói chung và tố tụng kinh doanh, thương mại nói riêng. Khi có tranh chấp phát sinh, cần xác định rõ cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật để đảm bảo việc giải quyết được đúng đắn, chính xác và hợp pháp. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tòa kinh tế là quyền hạn và nghĩa vụ của Tòa kinh tế trong lĩnh vực giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp có ý nghĩa quan trọng trong việc thụ lý, chuẩn bị hồ sơ và giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại, cũng như thi hành quyết định, bản án của Tòa kinh tế. Tòa cần phải cẩn trọng xem xét cáo trạng, yêu cầu khởi kiện hoặc nội dung kháng cáo, kháng nghị, cân nhắc thật kỹ các yêu cầu mới phát sinh trong quá trình giải quyết
32
các tranh chấp. Pháp luật đã quy định kháphạm vi, gii hn xét xử của Tòa;
vy khi tham gia gii quyết các tranh chấp, Tòa cần phi thc hiện đầy đủ và đúng
thm quyn của mình, tránh trường hợp Tòa trốn tránh nhiệm v hay Tòa xử “quá
dài tay” dẫn đến hu qu phi hy bản án; gây tốn kém, lãng phí thời gian, công
sc, tin bc ca c quan chức năng lẫn người tham gia t tng. Đối với các vụ
án mà sau khi thụ lý thì Tòa phát hiện không thuộc thm quyn của mình thì Tòa án
đó ra quyết định chuyn h sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thm quyền và xóa tên
v án đó trong sổ th (Điều 41, BLTTDS 2015). Theo quy định ti điều 30
BLTTDS 2015 thì các tranh chấp trong kinh doanh thương mại thuc thm quyn
ca Tòa án đó là:
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại gia nhân,
t chc có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhun.
- Tranh chp v quyn s hữu trí tuệ, chuyển giao công ngh giữa cá nhân, tổ
chc với nhau và đều có mục đích lợi nhun.
- Tranh chp giữa người chưa phải thành viên công ty nhưng giao dịch
v chuyn nhượng phn vốn góp với công ty, thành viên công ty.
- Tranh chp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp gia
công ty với người quản trong công ty trách nhiệm hu hn hoặc thành viên Hội
đồng qun trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty c phn, giữa các thành viên
của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, gii thể, sáp nhập,
hp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức t chc ca
công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, tr trường hp thuc thm
quyn gii quyết của cơ quan, tổ chc khác theo quy đnh của pháp luật.
Thm quyn gii quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án được
th hin với các nội dung: thm quyn theo v vic; thm quyn theo cấp xét xử;
thm quyền theo lãnh thổ và thẩm quyn theo s la chn của nguyên đơn.
Th nht, thm quyn theo v vic
32 các tranh chấp. Pháp luật đã quy định khá rõ phạm vi, giới hạn xét xử của Tòa; vì vậy khi tham gia giải quyết các tranh chấp, Tòa cần phải thực hiện đầy đủ và đúng thẩm quyền của mình, tránh trường hợp Tòa trốn tránh nhiệm vụ hay Tòa xử “quá dài tay” dẫn đến hậu quả phải hủy bản án; gây tốn kém, lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc của cả cơ quan chức năng lẫn người tham gia tố tụng. Đối với các vụ án mà sau khi thụ lý thì Tòa phát hiện không thuộc thẩm quyền của mình thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý (Điều 41, BLTTDS 2015). Theo quy định tại điều 30 BLTTDS 2015 thì các tranh chấp trong kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án đó là: - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty. - Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. - Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án được thể hiện với các nội dung: thẩm quyền theo vụ việc; thẩm quyền theo cấp xét xử; thẩm quyền theo lãnh thổ và thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn. Thứ nhất, thẩm quyền theo vụ việc
33
Những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của
Toà án (Mục 1, Điều 30, BLTTDS 2015)
Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo khoản 1 Điều 30 trong Bộ luật
tố tụng dân sự năm 2015 so với Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung
năm 2011 đã có sự thay đổi, từ việc liệt kê 14 nhóm hành vi thương mại được quy
định tại khoản 1 điều 29: “Mua bán hàng hóa; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại
diện, đại lý; gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận
chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận
chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; …” thành
“Tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký
kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận”.
Như vậy, thẩm quyền theo vụ việc theo quy định tại khoản 1 điều 30 Bộ luật
tố tụng dân sự 2015 đã có tính khái quát cao hơn so với việc liệt kê các nhóm hoạt
động thương mại như trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011
và dự liệu được những trường hợp luật thương mại chưa có quy định hoặc có sự sửa
đổi, bổ sung hoặc thay thế Luật thương mại 2005. Cách quy định khái quát để
luật chuyên ngành điều chỉnh cụ thể trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015 là hoàn toàn
hợp lý với vai trò của một đạo luật về tố tụng.
Th hai, thm quyn theo cấp xét xử
Đối với các vụ việc trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, thẩm quyền theo
cấp xét xử của Tòa án được quy định từ Điều 35 đến Điều 38 Bộ luật tố tụng dân sự
năm 2015 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cụ thể được trình bày tại
đồ 1.1. bên dưới:
33 Những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (Mục 1, Điều 30, BLTTDS 2015) Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo khoản 1 Điều 30 trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 so với Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 đã có sự thay đổi, từ việc liệt kê 14 nhóm hành vi thương mại được quy định tại khoản 1 điều 29: “Mua bán hàng hóa; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; …” thành “Tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận”. Như vậy, thẩm quyền theo vụ việc theo quy định tại khoản 1 điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 đã có tính khái quát cao hơn so với việc liệt kê các nhóm hoạt động thương mại như trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 và dự liệu được những trường hợp luật thương mại chưa có quy định hoặc có sự sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Luật thương mại 2005. Cách quy định khái quát và để luật chuyên ngành điều chỉnh cụ thể trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015 là hoàn toàn hợp lý với vai trò của một đạo luật về tố tụng. Thứ hai, thẩm quyền theo cấp xét xử Đối với các vụ việc trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, thẩm quyền theo cấp xét xử của Tòa án được quy định từ Điều 35 đến Điều 38 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cụ thể được trình bày tại Sơ đồ 1.1. bên dưới:
34
Sơ đồ 1.1. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo cấp
Nguồn: Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
Tòa án nhân dân cấp huyện cấp Tòa thấp nhất trong hệ thống Tòa án Việt
Nam phân theo lãnh thổ. Tòa án nhân cấp huyện có thẩm quyền chính là xét xử sơ
thẩm các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại (Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự
2015).
Tòa án nhân dân cấp tỉnh (tên gọi đầy đủ Tòa án nhân cấp tỉnh, thành phố
thành phố trực thuộc trung ương) có thẩm quyền trong việc xét xsơ thẩm đối với
tất cả những tranh chấp về kinh doanh thương mại quy định tại Điều 30 BLTTDS
năm 2015 mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện trừ trường
hợp quy định tại khoản 2, Điều 37 (khi vụ án có nhiều tình tiết phức tạp; nhiều
đương sự trên địa bàn thuộc các huyện khác nhau xa nhau; Tòa án cấp huyện
chưa có Thẩm phán để thể phân công giải quyết hoặc Thẩm phán thuộc trường
hợp phải thay đổi mà không Thẩm phán nào khác để thay thế). Đối với các bản
34 Sơ đồ 1.1. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo cấp Nguồn: Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Tòa án nhân dân cấp huyện là cấp Tòa thấp nhất trong hệ thống Tòa án Việt Nam phân theo lãnh thổ. Tòa án nhân cấp huyện có thẩm quyền chính là xét xử sơ thẩm các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại (Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2015). Tòa án nhân dân cấp tỉnh (tên gọi đầy đủ là Tòa án nhân cấp tỉnh, thành phố thành phố trực thuộc trung ương) có thẩm quyền trong việc xét xử sơ thẩm đối với tất cả những tranh chấp về kinh doanh thương mại quy định tại Điều 30 BLTTDS năm 2015 mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện trừ trường hợp quy định tại khoản 2, Điều 37 (khi vụ án có nhiều tình tiết phức tạp; có nhiều đương sự ở trên địa bàn thuộc các huyện khác nhau và xa nhau; Tòa án cấp huyện chưa có Thẩm phán để có thể phân công giải quyết hoặc Thẩm phán thuộc trường hợp phải thay đổi mà không có Thẩm phán nào khác để thay thế). Đối với các bản
35
án, quyết định của Tòa cấp huyện chưa hiệu lực pháp luật thì Tòa bị kháng
cáo, kháng nghị thì Tòa án cấp tỉnh sẽ tiến hành xét xử phúc thẩm đối với những
bản án, quyết định này.
Tòa án nhân dân cấp cao một cấp Tòa mới được bổ sung tại Luật tổ chức
Tòa án nhân dân 2014hiệu lực vào ngày 1/6/2015. Hiện nay, cả nước có 3 Tòa
án nhân dân cấp cao được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, mỗi
Tòa cấp cao như vậy quản lý một khu vực tương ứng theo Luật tổ chức Tòa án nhân
dân. Theo đó, Tòa án nhân dân cấp cao sẽ tiến hành xét xử phúc thẩm đối với các
bản án, quyết định chưa có hiệu lực của Tòa cấp tỉnh xét xử theo thủ tục sơ thẩm bị
kháng cáo, kháng nghị. Bên cạnh đó, Tòa cấp cao còn thẩm quyền giám đốc
thẩm, tái thẩm những bản án, quyết định của Tòa cấp tỉnh Tòa cấp huyện. (Tòa
cấp cao quản lý khu vực nào thì sẽ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm hoặc thực hiện
thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định tại của Tòa cấp tỉnh hoặc
Tòa cấp huyện trong khu vực đó)
Tòa án nhân dân tối cao Tòa án cấp cao nhất trong hệ thống Tòa án Việt
Nam. Tòa án nhân dân tối cao không thực hiện nhiệm vụ xét xử phúc thẩm mà ch
thực hiện nhiệm vụ giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, xét xử giám đốc
thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 5 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.“Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội
đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quyết định cao nhất, không bị kháng
nghị”. Quy định này nhằm cụ thể hóa quy định tại khoản 1 Điều 104 của Hiến pháp:
“Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”.
Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án hiện
nay chủ yếu đều do Tòa kinh tế (ở Tòa án cấp cao Tòa án cấp tỉnh) hoặc do
Thẩm phán chuyên trách về lĩnh vực kinh tế của các Tòa án cấp huyện đảm nhiệm.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 và điểm b khoản 1 Điều 35, việc giải quyết các
tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án cấp huyện những đặc điểm như
sau:
35 án, quyết định của Tòa cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật thì Tòa mà bị kháng cáo, kháng nghị thì Tòa án cấp tỉnh sẽ tiến hành xét xử phúc thẩm đối với những bản án, quyết định này. Tòa án nhân dân cấp cao là một cấp Tòa mới được bổ sung tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 có hiệu lực vào ngày 1/6/2015. Hiện nay, cả nước có 3 Tòa án nhân dân cấp cao được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, mỗi Tòa cấp cao như vậy quản lý một khu vực tương ứng theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân. Theo đó, Tòa án nhân dân cấp cao sẽ tiến hành xét xử phúc thẩm đối với các bản án, quyết định chưa có hiệu lực của Tòa cấp tỉnh xét xử theo thủ tục sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị. Bên cạnh đó, Tòa cấp cao còn có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm những bản án, quyết định của Tòa cấp tỉnh và Tòa cấp huyện. (Tòa cấp cao quản lý khu vực nào thì sẽ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm hoặc thực hiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định tại của Tòa cấp tỉnh hoặc Tòa cấp huyện trong khu vực đó) Tòa án nhân dân tối cao là Tòa án cấp cao nhất trong hệ thống Tòa án Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao không thực hiện nhiệm vụ xét xử phúc thẩm mà chỉ thực hiện nhiệm vụ giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 5 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.“Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị”. Quy định này nhằm cụ thể hóa quy định tại khoản 1 Điều 104 của Hiến pháp: “Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại ở Tòa án hiện nay chủ yếu đều do Tòa kinh tế (ở Tòa án cấp cao và Tòa án cấp tỉnh) hoặc do Thẩm phán chuyên trách về lĩnh vực kinh tế của các Tòa án cấp huyện đảm nhiệm. Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 và điểm b khoản 1 Điều 35, việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án cấp huyện có những đặc điểm như sau:
36
Một là, đây là những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động
thương mại nhằm mục đích sinh lợi (bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,
đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động sinh lợi khác
Hai là, những tranh chấp này này sinh chủ yếu giữa các thương nhân trong
quá trình tham gia các hoạt động thương mại, các thương nhân này phải các
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận.
Th ba, thm quyền theo lãnh thổ
Đối với các vụ án dân sự, trong đó có các vụ án trong lĩnh vực kinh doanh
thương mại, thẩm quyền theo lãnh thổ được xác định dựa trên ba yếu tố được quy
định tại Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, được xác định cụ thể như sau:
Một là, Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là nhân hoặc nơi bị
đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 30 của Bộ
luật tố tụng dân sự năm 2015;
Hai là, Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu
Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có
trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh
chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự
năm 2015;
Ba là, Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết nếu đối tượng
tranh chấp là bất động sản.
Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án Tòa án đã thụ lý và đang giải
quyết theo đúng quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
nhưng có sự thay đổi nơi cư trú, trụ sở hoặc địa chỉ giao dịch của đương sự thì Tòa
án đó vẫn tiếp tục giải quyết.
Th tư, thẩm quyn theo s la chn của nguyên đơn
36 Một là, đây là những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi (bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động sinh lợi khác Hai là, những tranh chấp này này sinh chủ yếu giữa các thương nhân trong quá trình tham gia các hoạt động thương mại, các thương nhân này phải là các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận. Thứ ba, thẩm quyền theo lãnh thổ Đối với các vụ án dân sự, trong đó có các vụ án trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, thẩm quyền theo lãnh thổ được xác định dựa trên ba yếu tố được quy định tại Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, được xác định cụ thể như sau: Một là, Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015; Hai là, Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015; Ba là, Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết nếu đối tượng tranh chấp là bất động sản. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án mà Tòa án đã thụ lý và đang giải quyết theo đúng quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ nhưng có sự thay đổi nơi cư trú, trụ sở hoặc địa chỉ giao dịch của đương sự thì Tòa án đó vẫn tiếp tục giải quyết. Thứ tư, thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
37
Nguyên đơn thể lựa chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực
thương mại theo quy định tại Điều 40 Bluật tố tụng dân sự năm 2015 nếu thuộc
các trường hợp sau đây:
Một là, khi không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn
có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn trú, làm việc, trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị
đơn có tài sản giải quyết.
Hai là, nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên
đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải
quyết.
Ba là, nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên
đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
Bốn là, nếu các bị đơn trú, làm việc, trụ sở nhiều nơi khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ
sở giải quyết.
Năm là, nếu tranh chấp bất động sản bất động sản ở nhiều địa phương
khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bất động sản
giải quyết.
Như vậy theo quy định tại Điều 41 của BLTTDS năm 2015 thì trong một số
trường hợp nhất định, nhiều Tòa án thẩm quyền giải quyết một tranh chấp
kinh doanh, thương mại cụ thể và nguyên đơn có quyền lựa chọn một trong các Tòa
án đó. Để tránh việc tranh chấp về thẩm quyền thì Tòa án nào thuộc một trong
các Tòa có thẩm quyền mà nhận được đơn khởi kiện trước tiên của nguyên đơn, đã
dự tính tiền tạm ứng án phí, có thẩm quyền thụ lý vụ án theo đúng quy định.
Sau khi thụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, nếu phát hiện việc giải
quyết tranh chấp không thuộc thẩm quyền của mình, thì Tòa án đã thụ phải ra
quyết định chuyển ngay hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền giải quyết, trong đó
cần nêu do chuyển vụ án, đồng thời phải thông báo ngay cho nguyên đơn
biết.
37 Nguyên đơn có thể lựa chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại theo quy định tại Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 nếu thuộc các trường hợp sau đây: Một là, khi không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết. Hai là, nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết. Ba là, nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết. Bốn là, nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết. Năm là, nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết. Như vậy theo quy định tại Điều 41 của BLTTDS năm 2015 thì trong một số trường hợp nhất định, có nhiều Tòa án có thẩm quyền giải quyết một tranh chấp kinh doanh, thương mại cụ thể và nguyên đơn có quyền lựa chọn một trong các Tòa án đó. Để tránh việc có tranh chấp về thẩm quyền thì Tòa án nào thuộc một trong các Tòa có thẩm quyền mà nhận được đơn khởi kiện trước tiên của nguyên đơn, đã dự tính tiền tạm ứng án phí, có thẩm quyền thụ lý vụ án theo đúng quy định. Sau khi thụ lý tranh chấp kinh doanh, thương mại, nếu phát hiện việc giải quyết tranh chấp không thuộc thẩm quyền của mình, thì Tòa án đã thụ lý phải ra quyết định chuyển ngay hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền giải quyết, trong đó cần nêu rõ lý do chuyển sơ vụ án, đồng thời phải thông báo ngay cho nguyên đơn biết.
38
Trong trường hợp tranh chấp về thẩm quyền thì những Tòa án tranh
chấp đó phải báo cáo ngay lên Tòa án cấp trên trực tiếp để Tòa án đó quyết định
việc giao cho Tòa án nào giải quyết tranh chấp, cụ thể như sau:
- Tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án nhân dân cấp huyện trong cùng
một tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết.
- Tranh chấp về thẩm quyền giải giữa các Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các Tòa án nhân dân
cấp tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải quyết.
1.3.2.2. V thi hiu khi kiện áp dụng với các tranh chấp trong thương mại
Thi hiu khi kin v án kinh doanh thương mại là thời hạn mà ch th được
quyn khi kin để yêu cầu Toà án giải quyết v án kinh doanh thương mi bo v
quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thi hạn đó kết thúc thì mất quyn
khi kin, tr trưng hợp pháp luật có quy định khác.
1. Thi hiu khi kin v án kinh doanh thương mại là thời hạn chủ th
được quyn khi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết v án kinh doanh thương mại
bo v quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thi hạn đó kết thúc thì mất
quyn khi kin, tr trường hợp pháp luật có quy định khác.
Thi hiu khi kin v án kinh doanh thương mại được thc hin theo quy
định của pháp luật. Trường hợp pháp luật không có quy định v thi hiu khi kin
v án kinh doanh thương mại 02 năm, kể t ngày đương sự biết đưc quyn
li ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
2. Mt s thi hiu khi kin c th:
- Thi hiu khi kin áp dụng đối vi các tranh chấp thương mại là 02 năm, kể
t thời điểm quyn và li ích hp pháp b xâm phạm, tr trưng hp quy định ti
điểm e khoản 1 Điều 237 Lut này (Điều 319 Luật thương mại năm 2005);
- Thi hiu khi kin v hợp đồng bo him là 03 năm, kể t thời điểm phát
sinh tranh chấp (Điều 30 Lut Kinh doanh bo hiểm năm 2000);
38 Trong trường hợp có tranh chấp về thẩm quyền thì những Tòa án có tranh chấp đó phải báo cáo ngay lên Tòa án cấp trên trực tiếp để Tòa án đó quyết định việc giao cho Tòa án nào giải quyết tranh chấp, cụ thể như sau: - Tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án nhân dân cấp huyện trong cùng một tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết. - Tranh chấp về thẩm quyền giải giữa các Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các Tòa án nhân dân cấp tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải quyết. 1.3.2.2. Về thời hiệu khởi kiện áp dụng với các tranh chấp trong thương mại Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án kinh doanh thương mại bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 1. Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án kinh doanh thương mại bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại được thực hiện theo quy định của pháp luật. Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại là 02 năm, kể từ ngày đương sự biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. 2. Một số thời hiệu khởi kiện cụ thể: - Thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 237 Luật này (Điều 319 Luật thương mại năm 2005); - Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng bảo hiểm là 03 năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp (Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000);
39
- Thi hiu khi kin v hư hỏng, mt mát hàng hóa hàng hóa vn chuyn theo
chng t vn chuyn là 01 năm, kể t ngày tr hàng hoc l ra phi tr hàng cho
người nhn hàng (Điều 97 B lut hàng hải năm 2005);
- Thi hiu khi kiện đối vi v việc liên quan đến hợp đồng thuê u là 02
năm, kể t ngày chm dt hợp đồng (Điều 142 B lut hàng hi năm 2005);
- Thi hiu khi kin v vic thc hin hợp đồng đại lý tàu bin là 02 năm, kể
t ngày phát sinh tranh chấp (Điều 162 B lut hàng hải năm 2005);
- Thi hiu khi kin v vic thc hin hợp đồng cu h hàng hi là 02 năm,
k t ngày kết thúc hành động cu h (Điu 195 B lut hàng hải năm 2005)
1.3.2.3. Trình tự th tc gii quyết tranh chp kinh doanh thương mại ti Tòa án
Trong quá trình hợp tác kinh doanh, vic xảy ra mâu thuẫn, tranh chp là điều
không thể tránh khỏi. Vi bn chất là một quan h pháp luật dân sự, đề cao tính tự
nguyn, s t tha thun giữa các bên, khi xảy ra tranh chấp các bên cũng được t
tha thuận, thương lượng gii quyết với nhau. Khi không thể t gii quyết, mt
trong các bên có quyền yêu cầu tòa án gii quyết tranh chp. Trình tự gii quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án đưc trình bày tại Sơ đồ 1.2. bên dưi.
Sơ đồ 1.2. Quy trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án
39 - Thời hiệu khởi kiện về hư hỏng, mất mát hàng hóa hàng hóa vận chuyển theo chứng từ vận chuyển là 01 năm, kể từ ngày trả hàng hoặc lẽ ra phải trả hàng cho người nhận hàng (Điều 97 Bộ luật hàng hải năm 2005); - Thời hiệu khởi kiện đối với vụ việc liên quan đến hợp đồng thuê tàu là 02 năm, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng (Điều 142 Bộ luật hàng hải năm 2005); - Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng đại lý tàu biển là 02 năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp (Điều 162 Bộ luật hàng hải năm 2005); - Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng cứu hộ hàng hải là 02 năm, kể từ ngày kết thúc hành động cứu hộ (Điều 195 Bộ luật hàng hải năm 2005) 1.3.2.3. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án Trong quá trình hợp tác kinh doanh, việc xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp là điều không thể tránh khỏi. Với bản chất là một quan hệ pháp luật dân sự, đề cao tính tự nguyện, sự tự thỏa thuận giữa các bên, khi xảy ra tranh chấp các bên cũng được tự thỏa thuận, thương lượng giải quyết với nhau. Khi không thể tự giải quyết, một trong các bên có quyền yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Trình tự giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án được trình bày tại Sơ đồ 1.2. bên dưới. Sơ đồ 1.2. Quy trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án
40
c 1: Th lý vụ án
Theo quy định tại Điều 191 B lut t tụng dân sự 2015, Tòa án phải nhận đơn
khi kiện do đương sự np trc tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi
vào sổ nhận đơn. Trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện được gi bằng phương
thc gi trc tuyến thì Tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn.
Sau khi nhận đơn, Chánh án tòa phân công Thẩm phán xem xét đơn (Trong
thi hạn 3 ngày kể t ngày nhận đơn)
Trong thi hạn 05 ngày làm việc k t ngày Thẩm phán đước phân công xem
xét đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét và có một trong các quyết định sau đây:
+ Th lý v án nếu v án thuc thm quyn gii quyết;
+ Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền báo cho người khi
kin, nếu v án thuc thm quyn gii quyết ca tòa án khác;
+ Tr lại đơn khi kin cho người khi kin, nếu việc đó không thuộc thm
quyn gii quyết của Tòa án.
+Tiến hành thủ tc th vụ án theo thủ tục thông thường hoc theo th tc
rút gọn nếu v án đủ điều kiện để gii quyết theo th tục rút gọn quy định ti
khon 1 Điu 317 ca B luật này
c 2: Hòa gii v án
- Theo quy định ti Khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015 thì trong thời hn chun
b xét xử sơ thẩm v án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự tha thun vi
nhau v vic gii quyết v án, trừ nhng v án không được hòa giải hoặc không tiến
hành hòa giải đưc quy định tại Điều 206 và Điều 207 BLTTDS.
+ Ra quyết định hòa giải thành khi không đương sự thay đổi ý kiến v s
tha thun
+ Trong trường hợp hòa giải không thành, Thẩm phán chủ tọa phiên hòa giải
lập biên bản hòa giải không thành và thực hiện các thủ tc tiếp theo để đưa v án ra
xét xử.
40 Bước 1: Thụ lý vụ án Theo quy định tại Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, Tòa án phải nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn. Trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn. Sau khi nhận đơn, Chánh án tòa phân công Thẩm phán xem xét đơn (Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đơn) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Thẩm phán đước phân công xem xét đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét và có một trong các quyết định sau đây: + Thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết; + Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác; + Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. +Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 Điều 317 của Bộ luật này Bước 2: Hòa giải vụ án - Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015 thì trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 BLTTDS. + Ra quyết định hòa giải thành khi không có đương sự thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận + Trong trường hợp hòa giải không thành, Thẩm phán chủ tọa phiên hòa giải lập biên bản hòa giải không thành và thực hiện các thủ tục tiếp theo để đưa vụ án ra xét xử.