Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
6,126
382
90
26
nhân có chết hay không. Mặt khách quan giữa hai tội này có những dấu hiệu giống
nhau, nhưng khách thể của tội giết người là xâm hại tới quyền được sống, còn
khách thể của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác xâm hại đến sức khỏe. Hành vi khách quan của tội giết người là biểu hiện ra
bên ngoài có sự điều khiển của ý chí và hành vi đó có khả năng làm chết người
khác. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại chó sức khỏe của người khác thì
cũng có dấu hiệu trên nhưng nằm ngoài ý chí của người thực hiện hành vi.
Với những phân tích ở trên, tác giả cho rằng trong vụ án nói trên, hành vi
của bị cáo đã thỏa mãn 4 dấu hiệu của tội giết người. Bị cáo Lâm phải bị truy tố
và
xét xử về tội danh là phù hợp.
1.2.2. Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác quy định tại Điều 104 BLHS 1999 và tội chống người thi hành công
vụ tại Điều 257 BLHS 1999
Ở một góc độ nào đó, cả hai tội phạm này đều xâm phạm đến sức khỏe của
người khác. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, vẫn có sự nhầm lẫn giữa việc định
tội
danh hai tội này. Như đã được phân tích rõ ràng trong phần phần phân biệt ở mục
1.2.1 đối với phần phân biệt giữa hai loại tội này, tác giả chỉ đi sâu làm rõ
những
điểm khác biệt chủ yếu giữa hai tội như sau:
* Khách th: Như đã phân tích ở trên, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về sức
khỏe của người khác. Còn khách thể của tội chống người thi hành công vụ là xâm
phạm đến hoạt động quản lý xã hội chung và hoạt động quản lý hành chính nói
riêng của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức được thực hiện thông qua hoạt động
của các nhân viên của các cơ quan, tổ chức đó.
Đối tượng tác động của tội phạm này là người đang thi hành công vụ. Thông
qua việc xâm phạm đến người thi hành công vụ mà xâm phạm đến việc thực hiện
nhiệm vụ công.
27
* Mt khách quan ca ti phm: Mặt khách quan của tội chống người thi
hành công vụ nhìn chung là tương tự tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho
sức khỏe của người khác.
Hành vi của người phạm tội phải thỏa mãn 1 trong 3 hành vi khách quan sau:
+ c là hành vi (hành động) dùng sức mạnh vật chất tấn
công, hành hung cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ của họ hoặc ép
buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật như: đấm, đá, dùng cây đánh, dùng đất,
đá
ném,…nhằm làm cho người thi hành công vụ bị đau đớn để không thực hiện được
nhiệm vụ của mình. Hành vi dùng vũ lực này không gây ra hậu quả cho người bị hại
thì mới thỏa mãn cấu thành tội chống người thi hành công vụ. Nếu gây ra hậu quả
về thương tích hoặc gây chết người thi người phạm tội phải bị xử lý về một tội
phạm tương ứng là tội cố ý gây thương tích hoặc tội giết người.
c, đó là hành vi uy hiếp tinh thần người thi hành
công vụ làm cho họ sợ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ
được giao, nhằm cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ của họ hoặc ép
buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật.
+ Hành vi dùng th n khác (như lăng mạ, bôi nhọ hoặc vu khống…)
nhằm cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ của họ hoặc ép buộc họ
thực hiện hành vi trái pháp luật.
Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này, chỉ cần người
phạm tội thực hiện một trong các hành vi khách quan nêu trên là tội phạm đã hoàn
thành.
* V ch th ca ti phm: Chủ thể của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác đã được phân tích ở mục 1.2.1. Đối với Tội chống
người thi hành công vụ, người phạm tội phải đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu
trách
nhiệm hình sự về tội này.
* Mt ch quan ca ti phm:
Hai tội phạm này đều được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp.
28
Như vậy, sau khi phân tích, chúng ta đã thấy rõ được sự khác biệt của hai
loại tội này. Điểm khác biệt của hai loại tội này chủ yếu là tập trung vào khách
thể
bị xâm phạm, đối tượng tác động, hành vi phạm tội gây ra hay không gây ra hậu
quả. Thông qua việc xác định các dấu hiệu nêu trên, chúng ta có thể phân biệt dễ
dàng hai loại tội phạm này để có thể định tội danh được đúng tội.
1.3. Tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác
trong sự so sánh với Bộ luật hình sự 2015
BLHS 2015 được Quốc hội khóa 13 thông qua tại kỳ họp thứ 10 tháng
11/2015 và nhẽ ra đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2017 thay thế cho BLHS
1999, tuy nhiên do một số lỗi kỹ thuật nên thời điểm thi hành được hoãn lại.
Trong
BLHS năm 2015 thì tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người
khác được quy định tại Điều 134
So với quy định tại Điều 104 BLHS 1999 thì quy định tại Điều 134 BLHS
năm 2015 đã rõ ràng cụ thể hơn nhiều. Theo quy định của Điều 104 BLHS năm
1999, tội này chỉ gồm 4 khoản với định mức tỷ lệ thương tật được chia ra làm bốn
mức là dưới 11%, từ 11% đến 30%, từ 31% đến 60%, trên 61% nhưng trong Điều
134 BLHS 2015 tuy vẫn giữ nguyên việc chia định mức tỉ lệ thương tật nhưng tội
này đã được chia ra làm 7 khoản với một số điểm mới sửa đổi và bổ sung để hoàn
thiện hơn những quy định về tội này.
Khoản 1 Điều 134 BLHS 2015 so với khoản 1 Điều 104 BLHS 1999 đã quy
định thêm hai điểm mới sau:
-xít sunfuric (H2SO4) hoc hóa cht nguy hi
tích hoc gây tn hi cho sc khe ci khác;
i, Li dng chc v, quyn h
Ngoài ra trong khoản này, đã đổi từ thành cụm từ hai tr ,
thay cụm từ thành i 16 tu. Đây là bước tiến rõ rệt trong
quy định của pháp luật nhằm làm rõ những định nghĩa mà trước nay vẫn còn chung
chung: Về khoản 2, khoản 3 Điều 104 BLHS 1999, đã được chia thành 4 khoản
riêng biệt trong điều luật mới. Theo đó, mức khung hình phạt cũng được quy định
29
rạch ròi không gộp chung như trước. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ
quan tố tụng như Tòa án, Viện kiểm sát có thể dễ dàng hơn trong việc định tội áp
dụng mức hình phạt đối với người phạm tội. Thêm vào đó, quy định này cũng đã
phân chia giới hạn giữa tỷ lệ thương tật với các tình tiết tăng nặng trong cấu
thành
tội phạm, không còn sự thiếu rõ ràng như quy định cũ, rằng dù tỷ lệ thương tật
thấp
nhưng nếu có tình tiết tăng nặng thì vẫn quy đồng với mức tỷ lệ thương tật cao
hơn.
Khoản 6 Điều 134 BLHS 2015 đã cụ thể hóa khoản 4 Điều 104 BLHS 1999.
Theo đó, tình tiết định tính như t nhi, c bit nghiêm
tr
đã được quy định rõ thành từng điểm rõ ràng:
Làm chi tr lên;
c gây tn hi sc khi tr lên mà t l
t ca mi 61% tr lên;
t ci khác mà t l t
61% tr
Điều 134 BLHS 2015 có thêm quy định về trường hợp gây thương tích vào
vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên thì bị phạt tù từ
12
năm đến 20 năm hoặc tù chung thân. Đây là một điểm mới trong BLHS 2015 về tội
này. Bởi vì đối với một người việc bị thương tích tại vùng mặt sẽ để lại di
chứng về
mặt tinh thần, khiến họ mặc cảm không hòa nhập với cộng đồng xã hội, cũng như
để cho họ phải bị mang tiếng là đã làm điều gì đó không đúng nên mới phải bị
gánh
chịu hậu quả như vậy. Việc gây thương tích tại vùng mặt không chỉ xâm phạm đến
thân thể mà còn xâm phạm đến mặt tinh thần.
Thêm vào đó, Điều 134 BLHS 2015 còn quy định thêm một khoản mới về
chuẩn bị phạm tội. Theo đó người chuẩn bị phạm tội này sẽ bị phạt cải tạo không
giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Trách nhiệm hình sự của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi đối với tội quy
định tại Điều 104 BLHS 1999 và Điều 134 BLHS 2015 cũng khác nhau. Người từ đủ
14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS ở các khoản 3 và 4 của Điều 104 BLHS
1999 trong khi họ phải chịu TNHS ở tất cả các khoản của Điều 134 BLHS 2015.
30
Ngoài ra, về vấn đề khởi tố vụ án hình sự đối với tội này của người bị hại thì
tại khoản 1 Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS) quy định:
ng v án v các ti ph nh ti khou 104, 105, 106,
108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 ca BLHS ch c khi t khi có yêu
cu
ci b hi hoc ci din hp pháp ci b
h
m v tâm thn hoc th ch
Còn tại khoản 1 Điều 155 BLTTHS 2015 thì quy định:
nh ti kho
a BLHS khi có yêu cu ca
b
hi hoi din ca b hm v
tâm thn hoc th cht ho
Như vậy tại khoản 1 Điều 155 của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có quy
định rõ ràng hơn so với khoản 1 Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. Theo
đó, tại Điều 155 BLTTHS 2015, theo như Điều 105
BLTTHS 2003 đã được đổi thành i 18 tu Điều 155 BLTTHS 2015
cũng có thêm quy định người đại diện của bị hại đã chết được quyền yêu cầu khởi
tố vụ án hình sự. Quy định này của BLTTHS 2015 đã hoàn thiện hơn, giúp cho việc
bảo vệ bí mật đời tư và danh dự của người bị hại, đều là các tội ít nghiêm trọng
nên
có thể giải quyết bằng con đường hành chính, dân sự, giảm bớt việc giải quyết
bằng
việc truy cứu trách nhiệm hình sự. Quy định về quyền nêu trên cho người bị hại
có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đã dành cho người bị hại quyền quyết định việc có
yêu
cầu xử lý hành vi phạm tội của người phạm tội hay không sau khi cân nhắc quyền
lợi của mình giữa việc xử lý hành vi phạm tội với việc không xử lý hành vi phạm
tội bằng vụ án hình sự. Với quy định này, lợi ích của người bị hại đã được ưu
tiên
trước lợi ích của xã hội khi xem xét xử lý hành vi phạm tội.
Hiện nay, có những hành vi phạm tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm khoản
2 tội này nhưng người bị hại lại không đồng ý giám định thương tích nên đã gây
khó khăn cho công tác đấu tranh chống tội phạm. Sau khi làm rõ và bắt giữ đối
tượng về hành vi cố ý gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe cho người khác,
không
31
phải vụ án nào cũng xử lý nghiêm được đối tượng gây án vì nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó có nguyên nhân là người bị hại từ chối giám định hay giám
định lại thương tích. Không có kết quả giám định hoặc giám đinh lại thương tích
của người bị hại thì việc truy tố đối tượng gây án sẽ rất khó khăn, ảnh hưởng
đến
hiệu quả đấu tranh chống tội phạm.
Việc người bị hại từ chối giám định hoặc giám định lại thương tích có nhiều
nguyên nhân. Có trường hợp do giữa người bị hại và đối tượng gây án có mối quan
hệ gia đình, họ hàng (anh em ruột, vợ chồng…) hoặc mối quan hệ hàng xóm láng
giềng, nên người bị hại đã từ chối giám định thương tích. Có vụ cố ý gây thương
tích gây hậu quả nghiêm trọng liên quan đến ổ nhóm mang tính chất xã hội đen,
đâm thuê, chém mướn, … nhưng do người gây án và người bị hại đã ngầm thỏa
thuận, tự hòa giải bồi thường hoặc người bị hại, người thân của họ bị đối tượng
gây
án đe dọa, mua chuộc…, họ lo sợ cho tính mạng của bản thân và gia đình nên đã
không hợp tác với cơ quan điều tra mà tự thỏa thuận bồi thường. Đồng thời, người
bị hại viết đơn từ chối giám định thương tích hoặc kéo dài thời gian đi giám
định
thương tích để thoái thác, gây khó khăn cho việc xử lý của cơ quan điều tra. Tuy
nhiên hiện tại trong Bộ luật TTHS 2015 tại khoản 2 Điều 127 đã có quy định việc
dẫn giải có thể áp dụng đối với người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc
giám
định theo quyết định trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà
không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan. Quy định mới này
sẽ giúp cho việc tiến hành tố tụng của CQĐT, VKSND được dễ dàng hơn.
Có thể khẳng định BLHS, Bộ luật TTHS lần này đã sửa đổi, bổ sung một
cách toàn diện về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe người
khác trong hình sự, giúp cho việc thực thi pháp luật được chính xác hơn trong
việc
bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
32
Kết luận chƣơng 1
Trong chương 1, luận văn đã tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về
khái niệm, dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây t ổn hại cho
sức khoẻ của người khác; đường lối xử lý và phân biệt giữa tội cố ý gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong trường hợp dẫn đến
chết người với tội giết người trong trường hợp đã hoàn thành; phân biệt tội cố ý
gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác với tội chống người
thi hành công vụ.
Đây là những lí luận quan trọng để tác giả vận dụng làm rõ thực tiễn áp dụng
pháp luật về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác
trên địa bàn quận Long Biên.
33
Chƣơng 2
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Định tội danh tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác
2.1.1 Cơ sở lý luận của định tội danh đối với tội cố ý gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
nh ti danh: là một trong những giai đoạn cơ bản, một trong những nội
dung của quá trình áp dụng pháp luật, một trong những biện pháp, cách thức đưa
các quy phạm pháp luật hình sự vào cuộc sống. Hiện nay, có khá nhiều quan điểm
khác nhau về khái niệm định tội danh. Tuy nhiên, theo tác giả, khái niệm bao hàm
đầy đủ nội dung của định tội danh đó là: nh ti danh là vi nh và ghi
nhn v mt pháp lý s phù hp chính xác gia các du hiu ca hành vi ti phm
c th c thc hin vi các du hiu ca cu thành ti
phnh
trong quy phm pháp lut hình s [65; Tr 9, 10]. Định tội danh đúng là kết quả
của quá trình hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng và tạo tiền đề cho
việc
quyết định hình phạt đúng đắn.
Quá trình áp dụng các quy phạm pháp luật hình là quá trình rất phức tạp,
được tiến hành ở ba giai đoạn: Định tội danh, xác định khung hình phạt và quyết
định hình phạt [56; Tr 11, 12]. Trong đó, định tội danh là giai đoạn đầu tiên,
giai
đoạn quan trọng nhất trong ba giai đoạn trên, của toàn bộ quá trình áp dụng pháp
luật hình sự. Định tội danh một tội phạm cụ thể được tiến hành ở tất cả các giai
đoạn của quá trình tiến hành tố tụng hình sự từ giai đoạn khởi tố đến giai đoạn
thi
hành án. Định tội danh là một trong những hoạt động đưa các quy định của BLHS
vào đời sống xã hội, góp phần thực hiện chính sách, đường lối hình sự của Đảng
và
Nhà nước. Định tội danh là việc xác định về mặt pháp lý hình sự phù hợp giữa
hành
vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện trong thực tế khách quan với các dấu hiệu
trong cấu thành tội phạm tương ứng được quy định cụ thể trong BLHS. Nói cách
34
khác, định tội danh là việc xác định một hành vi cụ thể phù hợp nhất với các dấu
hiệu của cấu thành tội phạm của một tội cụ thể nào trong số các tội được quy
định
trong BLHS. Về phương pháp định tội danh: Chủ yếu sử dụng các phương pháp
phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch và phương pháp loại
trừ.
Từ những phân tích khái quát nêu trên có thể thấy định tội danh gồm có bốn
đặc điểm như sau:
Th nht, định tội danh là một quá trình nhận thức có tính logic giữa thực
tiễn và lý luận. Thể hiện ở hai khía cạnh: Đó là xác định hành vi nguy hiểm cho
xã
hội đã thực hiện có phù hợp với một cấu thành tội phạm cụ thể trong BLHS và đưa
ra sự đánh giá nhất định về mặt pháp lý hình sự đối với hành vi đã thực hiện
trong
thực tế.
Th hai, quá trình hoạt động định tội danh phải tuân thủ nghiêm chỉnh các
quy phạm pháp luật của BLHS (Luật nội dung) cũng như các quy phạm pháp luật
của BLTTHS (Luật hình thức).
Thứ ba, định tội danh là một dạng của hoạt động áp dụng pháp luật của các
cơ quan tiến hành tố tụng (Gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) để cụ
thể
hóa các quy phạm pháp luật hình sự vào trong thực tế đời sống xã hội. Trên cơ sở
xác định đúng đắn và đầy đủ các tình tiết của hành vi phạm tội đã thực hiện và
sự
nhận thúc đúng đắn và đầy đủ nội dung của các quy phạm pháp luật hình sự.
Thứ tư, định tội danh với tính chất là một dạng của hoạt động thực tiễn áp
dụng pháp luật hình sự được tiến hành theo ba bước như sau:
Bước 1: Thiết lập, xem xét, đánh giá đúng các tình tiết của vụ án đã xảy ra
trên thực tế khách quan.
Bước 2: Nhận thức một cách thống nhất và chính xác nội dung các quy hạm
pháp luật hình sự phản ánh các dấu hiệu cấu thành tội phạm về tội danh có hướng
lựa chọn.
Bước 3: Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật hình sự tương ứng để đối chiếu
đầy đủ, chính xác các dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định quy phạm pháp
luật của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
với
35
tình tiết hành vi vi phạm cụ thể được thực hiện trên thực tế, trên cơ sở này đưa
ra
kết luận đúng đắn, có cơ sở, có căn cứ về sự đồng nhất giữa hành vi đã thực hiện
với cấu thành tội phạm đã được quy định. Kết luận đó phải được thể hiện dưới
dạng
văn bản áp dụng pháp luật. [7; Tr. 40]
Từ những lý luận trên có thể đưa ra định nghĩa: Định tội danh đối với tội
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là hoạt động
điều tra, truy tố và xét xử của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án trên
cơ
sở các tài liệu, chứng cứ đã thu thập được một cách khách quan, toàn diện, đầy
đủ trong sự so sánh, đối chiếu với các dấu hiệu trong CTTP của tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác cũng như các quy
định của luật hình sự để xác định có tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác hay không và người đã thực hiện hành vi đó để
xử lý theo quy định của pháp luật.
2.1.2. Thực tiễn định tội danh cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
2.1.2.1.Khái quát tình hình x lý ti c c gây tn hi
cho sc khe ci khác ti thành ph qun Long Biên, thành ph Hà Ni giai
n 2011-2015.
Quận Long Biên được thành lập từ năm 2003, tách từ Huyện Gia Lâm, sau
khi chia tách quận Long Biên giáp với Quận Hoàn Kiếm, Huyện Đông Anh, Huyện
Gia Lâm. Quận Long Biên có diện tích 60,38 km2 và dân số là 271.000 người. Đến
nay sau 13 năm thành lập, quận Long Biên là một trong những quận dẫn đầu cả
nước về quy hoạch đô thị. Vì vậy, vấn đề về an ninh trật tự là một trong những
mối
quan tâm hàng đầu của lãnh đạo quận. Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác là một loại tội phạm nguy hiểm, gây lo lắng cho cộng
đồng xã hội, khiến họ luôn hoang mang, không yên tâm trong việc đi lại, làm
việc,
lao động và học tập…Loại tội này xảy ra khá phổ biến trên địa bàn quận Long
Biên,
người phạm tội phần lớn là những thanh thiếu niên sử dụng dao, lê, mã tấu và các
công cụ tự chế khác thanh toán lẫn nhau, nguy hiểm hơn là họ có thể gây thương