Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
6,109
382
90
16
a.2) Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân là vì
lý do thực hiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề của họ đối với bị cáo,
không
phân biệt nhiệm vụ đó đã được thực hiện hay đang được thực hiện và không kể thời
gian dài hay ngắn;
a.3) Tỷ lệ thương tật của nạn nhân dưới 11%
e) Phm ti có t chc
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa
những người cùng thực hiện tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác. Sự cấu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm thể hiện mức độ
liên
kết, mức độ phân hóa vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng người.
g) Phm ti trong th tm gi, tm giam ho áp dng
bi giáo dc
Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả
tang người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và
đối
với họ đã có quyết định tạm giữ.
Người bị tạm giam là bị can, bị cáo, bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra
quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.
Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng đối với người chưa thành niên
phạm tội là biện pháp do Tòa án quyết định, áp dụng đối với người chưa thành
niên
từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy không cần thiết áp dụng hình
phạt
với họ, nhưng do tính chất của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống
của người đó mà cần đưa người đó vào trường giáo dưỡng. Như vậy, có thể thấy
những người bị áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện
pháp đưa vào cơ sở giáo dục là những người đang bị áp dụng biện pháp đặc biệt để
quản lý họ, tuy nhiên họ vẫn tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội CYGTT hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác. Đây chính là lí do để tăng nặng TNHS đối
với
những người này.
17
Gây thương tích thuê là trường hợp người phạm tội vì lợi ích vật chất thấp
hèn, mặc dù có thể không mâu thuẫn, thù hằn gì với nạn nhân, mà vẫn thực hiện
hành vi CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Hành vi này thể
hiện nhu cầu vật chất thấp hèn, thể hiện sự suy đồi về nhân cách, đạo đức đáng
bị xã
hội lên án.
i) Có tính ch hoc tái phm nguy him
Phạm tội có tính chất côn đồ là trường hợp thực hiện tội phạm có tính hung
hãn cao độ, coi thường tính mạng, sức khỏe của người khác, gây thương tích không
có nguyên cớ hoặc phạm tội vì lý do nhỏ nhen; đâm, đánh người dã man…[2]
Dựa trên quy định của Điều 49 BLHS 1999 có thể hiểu tái phạm nguy hiểm
là trường hợp người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt
nghiêm trọng do cố ý gây, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm
trọng,
đặc biệt nghiệm trọng do CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác,
hoặc người này đã phạm tội theo quy định từ khoản 2 Điều 104 BLHS 1999 trở lên
(là tội nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) chưa được xóa án tích mà lại phạm
tội thuộc khoản 3, khoản 4 BLHS 1999 hoặc trường hợp đã tái phạm, chưa được
xóa án tích mà lại phạm tội này.
cn tr i thi hành công v hoc vì lý do công v ca nn nhân
Công vụ thường được hiểu là những công việc vì lợi ích chung mà việc thực
hiện những công việc này đòi hỏi người thi hành phải có những quyền hành nhất
định đối với những người khác [56; Tr.22] Ví dụ những công việc như giữ gìn trật
tự công cộng, giữ gìn an toàn giao thông, soát vé ở ga tàu, sân bay…Người thi
hành
công vụ là những người được giao thực hiện công việc vì lợi ích chung do cơ quan
Nhà nước hoặc tổ chức xã hội giao cho một cách thường xuyên hoặc tạm thời có
hưởng lương hoặc không hưởng lương hoặc không hưởng lương, họ có quyền hạn
nhất định khi thực hiện công vụ đó. Ví dụ: công an, quản lí thị trường, thanh
tra
giao thông…
CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác để cản trở người thi
hành công vụ là trường hợp người phạm tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
18
của người đang thi hành công vụ để cản trở người đó thi hành các nhiệm vụ do cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội giao cho vì lợi ích chung của nhà nước, xã hội
như:
gây thương tích cho cán bộ thuế đang thu thuế làm cho họ không thu được
thuế.v.v.
Nếu người phạm tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người đang thi
hành công vụ nhưng vì động cơ khác không phải để cản trở người thi hành công vụ
thực hiện nhiệm vụ được giao thì tùy từng trường hợp mà người phạm tội bị truy
cứu TNHS các tội danh khác nhau.
1.1.2.3. Ch th ca ti c c gây tn hi cho sc khe
ci khác
Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam hiện hành chỉ có thể là con
người cụ thể. BLHS 2015 đã quy định pháp nhân thương mại có thể là chủ thể của
tội phạm. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 76 BLHS 2015 thì pháp nhân thương
mại không thể là chủ thể của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe
của người khác (quy định tại Điều 134 BLHS 2015)
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS đạt độ tuổi nhất định và đã
thực hiện hành vi phạm tội cụ thể. Khi thực hiện hành vi phạm tội chủ thể có khả
năng nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình và có khả
năng điều khiển được hành vi ấy. Theo Điều 12 BLHS năm 1999 thì: i t
16 tui tr lên phi chu TNHS v mi ti phm. i t 14 tui tr lên,
16 tui phi chu TNHS v ti phm rt nghiêm trng do c ý hoc
ti phc bit nghiêm tr
Điều 13 BLHS 1999 quy định tình trạng không có năng lực TNHS tại khoản
1 quy định: i thc hin hành vi nguy him cho xã hc các
bênh tâm thn hoc mt bnh khác làm mt kh n thc hoc kh
u khin hành vi ca mình, thì không phi chi vi nhi này
phi áp dng bin pháp bt buc cha b
Như vậy theo quy định của BLHS 1999 thì chủ thể của tội
là một người có đủ năng lực chịu TNHS và phải đạt độ tuổi nhất định mà xâm
phạm đến sức khỏe của người khác một cách trái pháp luật. Những người từ đủ 14
19
tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu TNHS theo các khoản 1 và 2 của Điều 104
BLHS 1999 mà những người này chỉ phải chịu TNHS theo các khoản 3 và 4 của
Điều 104 BLHS 1999. Những người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi
khoản của Điều 104 BLHS 1999.
BLHS 2015 đã có quy định mới về tuổi chịu TNHS, theo đó người từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về một số tội phạm mà không phân biệt đó là
loại tội gì, trong đó có tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của
người khác. Như vậy, so với BLHS 1999 thì phạm vi chịu TNHS của người từ đủ
14 tuổi đến dưới 16 tuổi vềtội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe
của người khác theo quy định của BLHS 2015 rộng hơn nhiều.
Về cách tính tuổi chịu TNHS theo quy định của BLHS thì độ tuổi ở đây là
tuổi tròn 14 tu hoặc 16 tu. Trong thực tiễn cũng như trong lý luận
việc xác định độ tuổi không phải bao giờ cũng dễ dàng, thông thường việc xác
định
đổ tuổi căn cứ theo Gi . Tuy nhiên không phải trong mọi
trường hợp đều còn Giấy khai sinh, hoặc giấy khai sinh không chính xác… Để khắc
phục vướng mắc trên TANDTC có hướng dẫn tại mục 11 phần II Công văn số
81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 về “cách
a-
b-
c- g không
20
d-
Tác giả cho rằng quy định này là phù hợp và khoa học đảm bảo nguyên tắc
có lợi cho người bị can bị cáo.
1.1.2.4. Mt ch quan ca ti c c gây tn hi cho sc
khe ci khác:
Tội phạm là một thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan. Mặt
khách quan là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là hoạt động
tâm lý bên trong của người phạm tội. [56; Tr 152]
Mặt chủ quan của tội CYGTT bao gồm: Lỗi, động cơ và mục đích phạm tội.
Trong khoa học Luật hình sự, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về lỗi.
Theo GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa thì i thc hin hành vi nguy him cho xã hi
b coi là có li nu khi thc hin nhn thc ho u ki nhn
thc
c tính nguy him cho xã hi c u kin la chn, thc
hin
hành vi khác phù hp vi ca xã hi [8; tr.91, 92]
Người phạm tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác chỉ
bị coi là có lỗi nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn của chính họ, họ
tự ý
thức và kiểm soát hành vi của mình, trong khi họ có đủ điều kiện khách quan và
chủ
quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội (tức là
có
đủ điều kiện lựa chọn xử sự không thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của
người
khác). Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
luôn
được thực hiện với lỗi cố ý, có thể là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp.
Muốn xác định đúng lỗi của người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân là cố ý hay vô ý, thì cần làm sáng tỏ hai vấn
đề:
1) Người phạm tội có thấy trước hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình
gây ra không;
2) Nếu thấy trước thì họ có mong muốn hay có ý thức chấp nhận hậu quả
này không.
21
Chỉ khi một người thỏa mãn đầy đủ cả hai điều kiện trên thì xác định họ là
người có lỗi.
Để xác định người phạm tội có thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội hay
không phải xuất phát từ năng lực nhận thức của họ, cũng như những điều kiện,
hoàn
cảnh khách quan, những dấu hiệu thuộc mặt khách quan như: Tính chất công cụ
phạm tội, phương tiện cũng như cách thức sử dụng; tình trạng sức khỏe cũng như
khả năng chống đỡ của nạn nhân…
Để xác định người phạm tội có mong muốn, hay chấp nhận hậu quả gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hay không cần xem xét
đánh giá những tình tiết như: sự lựa chọn công cụ, phương tiện phạm tội, cách
thức
sử dụng; diễn biến tâm lý của người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm;
tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội; động cơ, mục đích phạm tội; vị trí tác
động… Trong trường hợp mong muốn hậu quả gây thương tích hoặc gây tổn hại
sức khỏe cho người khác, người phạm tội thường sử dụng các công cụ phạm tội
mang tính chất cao như dao, kiếm, mã tấu, côn… Bên cạnh đó người
phạm tội còn lực chọn vị trí tác động, cách thức sử dụng công cụ, phương tiện có
khả năng gây ra thương tích hoặc tổn hại sức khỏe lớn cho dối tượng tác động.
Ngược lại, nếu chỉ có ý thức chấp nhận hậu quả gây thương tích hoặc tổn hại
cho người khác, người phạm tội không quan tâm đến công cụ, phương tiện, phương
pháp phạm tội, vị trí tác động đến nạn nhân có nguy hiểm, có khả năng gây thương
tích hay tổn hại sức khỏe hay không, mà chỉ quan tâm đến việc đạt được mục đích
của mình. Cho nên người phạm tội trong trường hợp này có thể dùng bất cứ công
cụ, phương tiện, phương pháp phạm tội nào, không phụ thuộc vào tính chất nguy
hiểm của nó, đồng thời chấp nhận mọi cách thức sử dụng công cụ phương tiện
phạm tội.
Ngoài dấu hiệu lỗi, trong mặt chủ quan của tội hoc
gây tn hi cho sc khe ci khác động cơ, mục đích phạm tội không phải
là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP cơ bản. Tuy nhiên, ở một số CTTP tăng nặng mà
mặt chủ quan có quy định dấu hiệu động cơ và mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt
22
buộc thì việc xác định đúng động cơ, mục đích phạm tội sẽ giúp cho việc xác định
đúng tội danh và phân biệt tội CYGTT hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác
với một số tội khác.
Động cơ phạm tội được hiểu là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Quy định ở
điểm h khoản 1 Điều 104 BLHS 1999 là một ví dụ. Người
phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong
trường hợp này xuất phát từ động cơ vụ lợi.
Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra
để đạt được khi họ thực hiện hành vi phạm tội. Trường hợp quy định ở điểm k
khoản 1
Điều 104 BLHS 1999 cn tr i thi hành công v là một trường hợp mà
người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
có
mục đích là để cản trở người thi hành công vụ thực thi công vụ của mình.
1.2. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
ngƣời khác với một số tội phạm khác
1.2.1. Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác trong trường hợp dẫn đến chết người (khoản 3 Điều 104 BLHS 1999)
với tội giết người (Điều 93 BLHS 1999)
Trong quá trình điều tra, truy tố và cả ở giai đoạn xét xử, việc phân biệt hai
tội này còn gặp nhiều khó khăn, số lượng án bị hủy, sửa phần lớn do có sự nhầm
lẫn
trong việc xác định ranh giới của hai loại tội này.
Ví dụ: Do mâu thuẫn trong làm ăn, ngày 23/8/2008 Lâm nhờ một người bạn
lấy xe máy chở đến cửa hàng cầm đồ của anh Nam tại đường Ngô Gia Khảm và
ngồi đợi ở đầu đường để quan sát. Đến khoảng 9 giờ tối, khi anh Nam đang dọn dẹp
để đóng cửa hàng ra về thì Lâm xông vào dùng dao bấm đâm 02 nhát vào lưng anh
Nam khiến anh Nam gục xuống đất. Khi thấy anh Nam quay lại Lâm liền đâm thêm
01 nhát vào bụng sau đó bỏ về. Người đi đường qua thấy anh Nam nằm gục dưới
đất liền vào giúp đưa đi cấp cứu. Tuy nhiên anh Nam đã không qua khỏi và chết do
mất nhiều máu và vết đâm quá hiểm. Anh Nam bị thương với tỷ lệ thương tật 72%.
23
VKSND quận Long Biên đã truy tố bị cáo về tội theo
khoản 3 Điều 104 BLHS. Tuy nhiên, tại phiên tòa, HĐXX đã đề nghị VKSND quận
Long Biên truy tố bị cáo về tội “Giết người” [38a]. Như vậy, ranh giới giữa hai
tội
này hiện đang còn nhiều tranh cãi trong việc định tội danh. Theo BLHS hiện hành
thì tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là
hành vi
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác, còn tội giết
người là hành vi cố ý tước đoạt trái pháp luật tính mạng của con người. Việc
phân
biệt hai tội này dựa trên bốn yếu tố cấu thành tội phạm, đó là: Khách thể, mặt
khách
quan, mặt chủ quan và chủ thể.
* Khách th ca ti phm
Khách thể của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác là quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe của người khác, còn khách thể
của tội giết người là quyền bất khả xâm phạm về tính mạng của con người.
*Mt khách quan ca ti phm:
Hành vi khách quan của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác là hành vi cố ý tác động trái pháp luật lên cơ thể người
khác,
làm cho người đó bị thương tích hoặc bị tổn hại đến sức khỏe. Thương tích gây ra
cho người khác trong trường hợp này đã dẫn đến hậu quả chết người. Tuy nhiên hậu
quả chết người ở đây không phải là kết quả trực tiếp, tất yếu của hành vi phạm
tội,
không nằm trong ý chí của người phạm tội mong muốn hoặc để mặc cho hậu quả đó
xảy ra. Người phạm tội chỉ mong muốn hoặc để mặc cho thương tích xảy ra.
Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi tước đoạt trái pháp luật
tính mạng của người khác. Tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác được
hiểu là hành vi tác động trái pháp luật đến thân thể người khác và hành vi đó
chứa
đựng khả năng thực tế gây ra cái chết cho người khác.Hành vi khách quan phải là
nguyên nhân gây ra hậu quả người bị hại tử vong.
Như vậy, hành vi khách quan của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác và tội giết người đều có biểu hiện tương tự nhau, đó
là
dùng sức mạnh vật chất để tác động trái pháp luật vào thân thể người khác. Cả
hai
24
trường hợp trên, biểu hiện thực tế của hành vi khách quan có những điểm tương tự
nhau như: đâm, chém, đánh, đấm…tác động trái pháp luật vào cơ thể người khác.
Hai trường hợp này chủ yếu khác nhau về mặt chủ quan.
* Mt ch quan ca ti phm
Về mặt lỗi thì cả hai tội này đều được thực hiện với lỗi cố ý.
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác được
thực hiện với lỗi cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp). Nghĩa là người phạm tội khi
thực
hiện hành vi đã nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy
trước được hậu quả do hành vi mình thực hiện nhất định hoặc có thể gây ra thương
tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác, nhưng mong muốn hoặc để mặc cho
hậu quả nạn nhân bị thương tích, bị tổn hại cho sức khỏe gây ra. Trong trường
hợp
dẫn đến chết người thì người phạm tội không mong muốn và tin rằng hậu quả chết
người sẽ không xảy ra.
Đối với tội giết người: Tội này được thực hiện với lỗi cố ý (trực tiếp hoặc
gián tiếp). Trường hợp giết người do lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận
thức rõ
hành vi của mình là gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả chết người
có thể hoặc tất yếu xảy ra và mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra. Trong
trường hợp trên do hậu quả chết người chưa xảy ra vì nguyên nhân khách quan thì
vẫn định tội danh là giết người chưa đạt. Trong trường hợp giết người do lỗi cố
ý
gián tiếp, người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
thấy trước được hậu quả chết người có thể xảy ra, tuy không mong muốn cho hậu
quả chết người xảy ra nhưng để mặc hậu quả xảy ra. Trong trường hợp này phải căn
cứ vào hậu quả thực tế đã xảy ra để định tội danh. Nếu gây ra hậu quả chết người
thì
định tội danh về tội giết người. Nếu chỉ gây ra thương tích thì định tội danh về
tội
cố ý gây thương tích khi thỏa mãn các điều kiện khác theo quy định của BLHS.
Như đã phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy rằng về mặt chủ quan, tội cố ý
gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà xảy ra hậu quả
chết người thì người phạm tội đã thực hiện hành vi cố ý gây thương tích với lỗi
cố
ý, nhưng lại vô ý với hậu quả chết người, họ không mong muốn xảy ra vì tin rằng
25
hậu quả chết người sẽ không xảy ra. Nhưng đối với tội giết người, người phạm tội
đã cố ý thực hiện hành vi giết người và cố ý để hậu quả chết người xảy ra, mong
muốn hậu quả chết người xảy ra, hoặc tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc
hậu quả xảy ra.
* Ch th ca ti phm:
Chủ thể của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác theo quy định của BLHS 1999 là người có năng lực TNHS, đủ 16 tuổi
trở lên, riêng người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ chịu TNHS nếu
thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 104 BLHS. Đối với tội
giết người, chủ thể là người có năng lực TNHS, đủ 14 tuổi trở lên thì phải chịu
trách
nhiệm hình sự do thực hiện hành vi phạm tội. Theo quy định của BLHS 2015 thì
không còn sự khác nhau về độ tuổi chịu TNHS của hai loại tội này.
Hiện nay trên thực tiễn, các Cơ quan tiến hành tố tụng gặp phải rất nhiều khó
khăn để xác định tội danh đối với trường hợp người thực hiện hành vi phạm tội mà
ý chí chủ quan là không mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra hoặc để mặc
cho hậu quả chết người xảy ra, tức là người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp. Đối
với
hành vi được gây ra với lỗi cố ý gián tiếp, nguyên tắc thông thường được áp dụng
để xác định tội danh đó là hậu quả đến đâu thì xử lý đến đó. Tuy nhiên, việc áp
dụng nguyên tắc trên một cách cứng nhắc sẽ dẫn đến việc xác định sai tội danh,
dễ
bỏ lọt tội phạm hoặc tăng nặng TNHS đối với người phạm tội. Mặc dù cấu thành
của tội giết người là cấu thành vật chất, nhưng không phải lúc nào hậu quả chết
người xảy ra mới xử lý về tội giết người, mà còn xem xét đến hành vi phạm tội
(phạm tội chưa đạt) và hành vi khách quan đã đủ các yếu tố cấu thành của tội
giết
người nhưng hậu quả chết người chưa xảy ra. Thực tiễn áp dụng pháp luật hiện
nay,
có thể thấy rằng cùng một hành vi nhưng nơi này xử lý về tội giết người, nơi
khách
lại xử lý về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác
bởi ranh giới giữa chúng rất mong manh. Theo quan điểm của tác giả, thì người
phạm tội cố ý đối với hành vi gây thương tích và cố ý đối với hậu quả chết người
(mong muốn hoặc để mặc cho nạn nhân chết) thì xử lý về tội giết người dù nạn