Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

250
775
106
14
người có trình đ cao đẳng tr lên.
- Đặc điểm v địa vhi và ngh nghip: Khi nghiên cứu đặc điểm v địa
vhi ngh nghip ca NPT s cho biết được nhóm người làm vic nhng
ngành, lĩnh vực nào trong xã hi d thc hin ti phm và loi ti phm h thc hin
[43, tr.145], t đó biện pháp phòng nga phù hp. Bi ngh nghip địa v
hi quan h mt thiết vi vic hình thành phát triển nhân cách con ngưi. Đặc
điểm v địa v hi và ngh nghip ca những người thc hin ti phm cho biết
được những điều kin và nhóm hi nào, những lĩnh vực nào ca hoạt động
sng, loi ti phm này hay ti phm khác được thc hin; biết được nhng nhân t
phm tội đặc trưng cho nhng nhóm NPT khác nhau, nhng ngành khác nhau ca
nn kinh tế.
Thc tin nhân thân NPTcho thy rng: Ngh nghip ổn định, thu nhp cao,
địa v hi cao s ít tác động làm phát sinh các đặc điểm nhân thân tiêu cc ca
NPT. Ngược li, ngh nghiệp điều kin làm vic nng nhc, thu nhp thp, bp
bênh hoc thm chí tht nghip... đều được coi là nhng yếu t tác động lớn đến
việc hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu cc của con người. Bên cạnh đó, người
có ngh nghip ổn định, thu nhp tốt nhưng công tác quản b buông lng, thiếu
kiểm tra, giám sát cũng s d dàng tác động đến s hình thành các đặc điểm nhân
thân tiêu cực, như lòng tham, sự ích k, v li, hám danh, hám li...
-. Đặc điểm v hoàn cảnh gia đình: Hoàn cảnh gia đình có tác động rt lớn đến
s hình thành các đặc điểm nhân thân ca NPT. Dưới tác động ca các yếu t tiêu
cc khác, các khiếm khuyết của gia đình sẽ ảnh hưởng đến quá trình hình thành các
đặc điểm nhân thân xu của con người và trong nhng tình huống, điu kin thun
li s d dàng phát sinh hành vi phm ti. Phn ln NPT thường rơi vào những gia
đình khiếm khuyết (thiếu cha, thiếu m, hoc thiếu c cha ln mẹ), gia đình đông con,
gia đình kinh tế khó khăn, gia đình người vi phm pháp luật, gia đình bạo
hành... Do đó, Tội phm hc nghiên cu làm rõ hoàn cảnh gia đình mà NPT đã sống,
đang sống ảnh hưởng, tác động ca yếu t gia đình đến quá trình thc hin ti
phm cũng như vai trò của gia đình đi vi quá trình giáo dc, ci tạo người phm
14 người có trình độ cao đẳng trở lên. - Đặc điểm về địa vị xã hội và nghề nghiệp: Khi nghiên cứu đặc điểm về địa vị xã hội và nghề nghiệp của NPT sẽ cho biết được nhóm người làm việc ở những ngành, lĩnh vực nào trong xã hội dễ thực hiện tội phạm và loại tội phạm họ thực hiện [43, tr.145], từ đó có biện pháp phòng ngừa phù hợp. Bởi nghề nghiệp và địa vị xã hội quan hệ mật thiết với việc hình thành và phát triển nhân cách con người. Đặc điểm về địa vị xã hội và nghề nghiệp của những người thực hiện tội phạm cho biết được ở những điều kiện và nhóm xã hội nào, ở những lĩnh vực nào của hoạt động sống, loại tội phạm này hay tội phạm khác được thực hiện; biết được những nhân tố phạm tội đặc trưng cho những nhóm NPT khác nhau, những ngành khác nhau của nền kinh tế. Thực tiễn nhân thân NPTcho thấy rằng: Nghề nghiệp ổn định, thu nhập cao, địa vị xã hội cao sẽ ít tác động làm phát sinh các đặc điểm nhân thân tiêu cực của NPT. Ngược lại, nghề nghiệp có điều kiện làm việc nặng nhọc, thu nhập thấp, bấp bênh hoặc thậm chí là thất nghiệp... đều được coi là những yếu tố tác động lớn đến việc hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu cực của con người. Bên cạnh đó, người có nghề nghiệp ổn định, thu nhập tốt nhưng công tác quản lý bị buông lỏng, thiếu kiểm tra, giám sát cũng sẽ dễ dàng tác động đến sự hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu cực, như lòng tham, sự ích kỷ, vụ lợi, hám danh, hám lợi... -. Đặc điểm về hoàn cảnh gia đình: Hoàn cảnh gia đình có tác động rất lớn đến sự hình thành các đặc điểm nhân thân của NPT. Dưới tác động của các yếu tố tiêu cực khác, các khiếm khuyết của gia đình sẽ ảnh hưởng đến quá trình hình thành các đặc điểm nhân thân xấu của con người và trong những tình huống, điều kiện thuận lợi sẽ dễ dàng phát sinh hành vi phạm tội. Phần lớn NPT thường rơi vào những gia đình khiếm khuyết (thiếu cha, thiếu mẹ, hoặc thiếu cả cha lẫn mẹ), gia đình đông con, gia đình có kinh tế khó khăn, gia đình có người vi phạm pháp luật, gia đình bạo hành... Do đó, Tội phạm học nghiên cứu làm rõ hoàn cảnh gia đình mà NPT đã sống, đang sống và ảnh hưởng, tác động của yếu tố gia đình đến quá trình thực hiện tội phạm cũng như vai trò của gia đình đối với quá trình giáo dục, cải tạo người phạm
15
ti, t đó thực hin các bin pháp phòng nga THTP mt cách hiu qu hơn.
- Đặc điểm v nơi cư trú: Nơi cư trú của NPT là nơi mà người đó thường xuyên
sinh sống, đó thể nơi thưng trú hoặc nơi tạm trú. Xét v khía cnh ti phm
học, nơi cư trú là môi trưng ca s hình thành và phát trin nhân cách cá nhân con
người, nó th hin quá trình xã hi hóa của cá nhân, xác định vai trò, v trí ca mi
cá nhân trong môi trường ln. Vì trong môi trường nơi cư trú, con người s giao lưu
vi nhiu mi quan h đang xen lẫn nhau như bạn bè, gia đình, tình cảm, công vic
trong đời sống hàng ngày và do đó sẽ chu ảnh hưởng không nh bi những đặc điểm
riêng v kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức, thun phong, m tc, truyn thng, tác
động của hương ước, l làng… Nghiên cu v nơi cư trú của NPT s cho thy s tác
động mnh m của nơi cư trú đến quá trình hình thành hành vi ti phm. Điu này có
ý nghĩa trong hoạt động d báo và phòng nga THTP.
1.2.2. Các đặc đim v đạo đức - tâm lý
Những đặc điểm đạo đức - tâm lý đóng vai trò quan trọng trong s hình thành
động cơ trong sự la chọn phương án hành vi phạm ti trong nhng tình hung
nhất định [45, tr.136]. Những đặc điểm đạo đức - tâm lý ca nhân thân NPT bao gm:
- Đặc đim v nhu cu, hng thú
Nhu cu của con người được hình thành và phát trin trong những điều kin
xã hi lch s nhất định, trong quá trình hoạt động ca mi cá nhân nó va mang tính
cơ động li va có tính bn vng, ổn định. Có nhng nhu cu phong phú, lành mnh
đồng thời cũng có những nhu cu lch chun.
Khi nghiên cu v đặc điểm nhu cu ca NPT thì Ti phm hc nhn thy có
s hn hp ca các nhu cu, s mất cân đối trong h thng nhu cầu, thường tp trung
vào mt s nhu cu thc dng và cực đoan, chẳng hạn như nhu cầu s dng ma túy,
tha mãn tình dc.... dẫn đến phương thức tha mãn trái pháp lut hình s.
Hng thú có vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành hành vi phm ti, nó
tác động trc tiếp đến quá trình hình thành động cơ và mục đích của vic thc hin
hành vi phm ti, to ra s say mê, cuốn hút cao độ đối vi nhân trong vic
thc hin nhng hành vi chống đối xã hi. Những ngưi thc hin hành vi phm ti
15 tội, từ đó thực hiện các biện pháp phòng ngừa THTP một cách hiệu quả hơn. - Đặc điểm về nơi cư trú: Nơi cư trú của NPT là nơi mà người đó thường xuyên sinh sống, đó có thể là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Xét về khía cạnh tội phạm học, nơi cư trú là môi trường của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân con người, nó thể hiện quá trình xã hội hóa của cá nhân, xác định vai trò, vị trí của mỗi cá nhân trong môi trường lớn. Vì trong môi trường nơi cư trú, con người sẽ giao lưu với nhiều mối quan hệ đang xen lẫn nhau như bạn bè, gia đình, tình cảm, công việc trong đời sống hàng ngày và do đó sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi những đặc điểm riêng về kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức, thuần phong, mỹ tục, truyền thống, tác động của hương ước, lệ làng… Nghiên cứu về nơi cư trú của NPT sẽ cho thấy sự tác động mạnh mẽ của nơi cư trú đến quá trình hình thành hành vi tội phạm. Điều này có ý nghĩa trong hoạt động dự báo và phòng ngừa THTP. 1.2.2. Các đặc điểm về đạo đức - tâm lý Những đặc điểm đạo đức - tâm lý đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành động cơ và trong sự lựa chọn phương án hành vi phạm tội trong những tình huống nhất định [45, tr.136]. Những đặc điểm đạo đức - tâm lý của nhân thân NPT bao gồm: - Đặc điểm về nhu cầu, hứng thú Nhu cầu của con người được hình thành và phát triển trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định, trong quá trình hoạt động của mỗi cá nhân nó vừa mang tính cơ động lại vừa có tính bền vững, ổn định. Có những nhu cầu phong phú, lành mạnh đồng thời cũng có những nhu cầu lệch chuẩn. Khi nghiên cứu về đặc điểm nhu cầu của NPT thì Tội phạm học nhận thấy có sự hạn hẹp của các nhu cầu, sự mất cân đối trong hệ thống nhu cầu, thường tập trung vào một số nhu cầu thực dụng và cực đoan, chẳng hạn như nhu cầu sử dụng ma túy, thỏa mãn tình dục.... dẫn đến phương thức thỏa mãn trái pháp luật hình sự. Hứng thú có vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành hành vi phạm tội, nó tác động trực tiếp đến quá trình hình thành động cơ và mục đích của việc thực hiện hành vi phạm tội, nó tạo ra sự say mê, cuốn hút cao độ đối với cá nhân trong việc thực hiện những hành vi chống đối xã hội. Những người thực hiện hành vi phạm tội
16
thưng thiên v nhng hng thú thp kém, nhng khoái cm vt chất, hưởng th,
thm chí có s lch chun nghiêm trng trong những đam mê, hấp dn ca bn thân.
NPT thưng b lôi cun, b hp dn bi những hành vi và suy nghĩ lệch chuẩn, đi
ngược li vi nhng chun mực, đạo đức xã hi. Vi nhng nhóm ti khác nhau thì
biu hin ca s hng thú ca NPT cũng khác nhau.
T các khía cạnh đó, Ti phm hc tp trung làm s ảnh hưởng ca nhu
cu, hứng thú đối vi việc làm phát sinh động cơ, mục đích phạm ti và s ảnh hưởng
ca nhu cu, hng thú lên hành vi và vic x s của con người khi nó không được
thỏa mãn, để tạo cơ s định hướng xây dng các bin pháp phòng nga THTP mt
cách ch động và hiu qu.
- Đặc đim v định hướng giá tr:
Đặc điểm v định hướng giá tr th hin nhng đánh giá của cá nhân v các
nhóm giá tr trong cuc sng. Các nhóm giá tr này được th hin mt cách c th
như giữa vt cht-tinh thn, cá nhân-tp th, ni dung - hình thc, truyn thông - hin
đại, dân tc quc tế... Khi nghiên cu v định hướng giá tr của người phm ti, ti
phm hc nhn thy NPT có s đánh giá không đúng, có sự nhm ln gia các giá tr
xã hi. Mất cân đối trong h thng các giá tr, NPT thưng ch tp trung và chú trng
vào nhng giá tr trưc mt, giá tr thc dụng. Luôn đặt li ích cá nhân lên trên các
nhóm li ích khác. Gia nhu cu, cách tha mãn nhu cầu, định hướng giá tr cùng vi
tình hình ti phm có mt mi liên h chc ch vi nhau, cùng vi nhu cu, hng thú
được coi là h thống động lc ca nhân cách.
- Đặc đim v ý thc đạo đức, ý thc pháp lut
Đối vi yếu t đạo đức, NPT có s hn chế trng vic tiếp cn các giá tr đạo
đức. NPT có nhng quan niệm, đánh giá riêng biệt v ni dung ca nhng giá tr đạo
đức, quan nim ca h v điều thin-ác, tt-xu, chính-tà có s sai lch so vi nhng
chun mc chung của đời sng xã hi, h thường có xu hướng ph định những điều
thin, cái tốt, cái lương thiện. Thc tin cho thy s hiu biết ca h v giá tr đạo
đức là không đầy đủ, thiếu chiu sâu, vì vy làm cho h d dàng hơn trong việc la
chn cho mình x s chống đối xã hi.
16 thường thiên về những hứng thú thấp kém, những khoái cảm vật chất, hưởng thụ, thậm chí có sự lệch chuẩn nghiêm trọng trong những đam mê, hấp dẫn của bản thân. NPT thường bị lôi cuốn, bị hấp dẫn bởi những hành vi và suy nghĩ lệch chuẩn, đi ngược lại với những chuẫn mực, đạo đức xã hội. Với những nhóm tội khác nhau thì biểu hiện của sự hứng thú của NPT cũng khác nhau. Từ các khía cạnh đó, Tội phạm học tập trung làm rõ sự ảnh hưởng của nhu cầu, hứng thú đối với việc làm phát sinh động cơ, mục đích phạm tội và sự ảnh hưởng của nhu cầu, hứng thú lên hành vi và việc xử sự của con người khi nó không được thỏa mãn, để tạo cơ sở định hướng xây dựng các biện pháp phòng ngừa THTP một cách chủ động và hiệu quả. - Đặc điểm về định hướng giá trị: Đặc điểm về định hướng giá trị thể hiện những đánh giá của cá nhân về các nhóm giá trị trong cuộc sống. Các nhóm giá trị này được thể hiện một cách cụ thể như giữa vật chất-tinh thần, cá nhân-tập thể, nội dung - hình thức, truyền thông - hiện đại, dân tộc – quốc tế... Khi nghiên cứu về định hướng giá trị của người phạm tội, tội phạm học nhận thấy NPT có sự đánh giá không đúng, có sự nhầm lẫn giữa các giá trị xã hội. Mất cân đối trong hệ thống các giá trị, NPT thường chỉ tập trung và chú trọng vào những giá trị trước mắt, giá trị thực dụng. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên các nhóm lợi ích khác. Giữa nhu cầu, cách thỏa mãn nhu cầu, định hướng giá trị cùng với tình hình tội phạm có một mối liên hệ chặc chẽ với nhau, cùng với nhu cầu, hứng thú được coi là hệ thống động lực của nhân cách. - Đặc điểm về ý thức đạo đức, ý thức pháp luật Đối với yếu tố đạo đức, NPT có sự hạn chế trọng việc tiếp cận các giá trị đạo đức. NPT có những quan niệm, đánh giá riêng biệt về nội dung của những giá trị đạo đức, quan niệm của họ về điều thiện-ác, tốt-xấu, chính-tà có sự sai lệch so với những chuẫn mực chung của đời sống xã hội, họ thường có xu hướng phủ định những điều thiện, cái tốt, cái lương thiện. Thực tiễn cho thấy sự hiểu biết của họ về giá trị đạo đức là không đầy đủ, thiếu chiều sâu, vì vậy làm cho họ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn cho mình xử sự chống đối xã hội.
17
Trong ý thc pháp lut, NPT thường có xu hướng chống đối xã hi, chống đối
pháp lut hoc mức độ thp là s coi thường pháp lut.
1.2.3. Đặc điểm pháp lý hình s
Nhóm đặc điểm này là mt trong nhng du hiu th hin tính cht nguy him
ca ti phạm được quy định trong B lut hình s và thái độ, ý thc pháp lut ca
người phm tội, có ý nghĩa trong việc định ti và quyết đnh hình pht. Điều này có
vai trò quan trọng đối vi công tác phòng nga THTP bi vic định ti, quyết định
hình pht một cách đúng đắn, nghiêm minh, có tình, có lý s giúp ngăn ngừa tình
trng tái phạm cũng như tác dụng răn đe chung đối vi xã hội, qua đó ngăn ngừa vic
người khác khác phm ti.
- Động cơ và mục đích: Động cơ phạm ti là trng thái tâm lý bên trong thúc
đẩy hot động, làm tăng thêm tính tích cực ch th khi thc hin hành vi phm ti.
Mục đích phạm ti cái mà NPTnhằm đạt được bng hành vi phm ti. Vic la
chn mục đích do động quyết định, động hướng thái độ ca ch th vào
nhng mục đích nhất định. Như vậy, mục đích của hành vi phm tội thường không
do điều kin khách quan mà do ch th định ra và được nhn thức như là yếu t cn
thiết và có kh năng thực hiện trong điều kin nhất định. Động cơ phạm tội thường
xut phát t nhng nhu cu nh nhen, hp hòi hoc đ k, thc dụng, suy thoái…
- Hình thc phm ti: Nghiên cu v hình thc phm ti là nghiên cu xem
ti phm do một người hay do nhiều người cùng gây ra. Nếu ti phm ch do mt cá
nhân thc hin mà không có s giúp sc ca bt k người nào khác thì đó là tội phm
riêng l. Nếu có hai người tr lên c ý cùng thc hin mt ti phạm thì đó là đng
phm. Nếu ti phạm được thc hiện là đồng phạm thì đó là đồng phạm đơn giản hay
đồng phm phc tp? Đồng phm thông mưu trước hay không thông mưu
trưc? Nếu là đồng phm thì vai trò ca mỗi người trong khi thc hin hành vi phm
tội như thế nào để t đó xác định tính cht, mức độ tham gia ca h trong v án, xác
định hình pht chính xác vi mc đ tham gia ca mi ngưi.
- Phm ti lần đầu, tái phm, tái phm nguy him: Vic nghiên cứu xem người
thc hin hành vi phm ti lần đầu hay tái phm, tái phm nguy him có ý nghĩa quan
17 Trong ý thức pháp luật, NPT thường có xu hướng chống đối xã hội, chống đối pháp luật hoặc ở mức độ thấp là sự coi thường pháp luật. 1.2.3. Đặc điểm pháp lý hình sự Nhóm đặc điểm này là một trong những dấu hiệu thể hiện tính chất nguy hiểm của tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự và thái độ, ý thức pháp luật của người phạm tội, có ý nghĩa trong việc định tội và quyết định hình phạt. Điều này có vai trò quan trọng đối với công tác phòng ngừa THTP bởi việc định tội, quyết định hình phạt một cách đúng đắn, nghiêm minh, có tình, có lý sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng tái phạm cũng như tác dụng răn đe chung đối với xã hội, qua đó ngăn ngừa việc người khác khác phạm tội. - Động cơ và mục đích: Động cơ phạm tội là trạng thái tâm lý bên trong thúc đẩy hoạt động, làm tăng thêm tính tích cực ở chủ thể khi thực hiện hành vi phạm tội. Mục đích phạm tội là cái mà NPTnhằm đạt được bằng hành vi phạm tội. Việc lựa chọn mục đích là do động cơ quyết định, động cơ hướng thái độ của chủ thể vào những mục đích nhất định. Như vậy, mục đích của hành vi phạm tội thường không do điều kiện khách quan mà do chủ thể định ra và được nhận thức như là yếu tố cần thiết và có khả năng thực hiện trong điều kiện nhất định. Động cơ phạm tội thường xuất phát từ những nhu cầu nhỏ nhen, hẹp hòi hoặc đố kị, thực dụng, suy thoái… - Hình thức phạm tội: Nghiên cứu về hình thức phạm tội là nghiên cứu xem tội phạm do một người hay do nhiều người cùng gây ra. Nếu tội phạm chỉ do một cá nhân thực hiện mà không có sự giúp sức của bất kỳ người nào khác thì đó là tội phạm riêng lẻ. Nếu có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm thì đó là đồng phạm. Nếu tội phạm được thực hiện là đồng phạm thì đó là đồng phạm đơn giản hay đồng phạm phức tạp? Đồng phạm có thông mưu trước hay không có thông mưu trước? Nếu là đồng phạm thì vai trò của mỗi người trong khi thực hiện hành vi phạm tội như thế nào để từ đó xác định tính chất, mức độ tham gia của họ trong vụ án, xác định hình phạt chính xác với mức độ tham gia của mỗi người. - Phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm: Việc nghiên cứu xem người thực hiện hành vi phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguy hiểm có ý nghĩa quan
18
trng trong vic xem xét trách nhim hình s, quyết định nh phạt đối vi ngưi
phm ti.
- Đặc điểm v tin án, tin s:Khi nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phm
ti, chúng ta không th b qua vấn đề tin án, tin s của người thc hin hành vi
phm ti. Tin án, tin s là cm t mà không ai mun nó xut hin trên nhân thân
ca mình, bởi nó như một vết tích ảnh hưởng đến lý lch ca bn thân, ảnh hưởng đến
công việc sau này, cũng như là một yếu t có th ảnh hưởng đến vic b truy cu hay
không truy cu trách nhim hình s ca một người trong v vic hình s.
- Tính cht, mức độ nguy him cho xã hi ca hành vi phm ti: Nghiên cu
v tính cht, mức độ nguy him cho xã hi ca hành vi phm ti là vic làm cn thiết
để có th đánh giá đầy đủ, chính xác v hành vi phm ti. Tính cht nguy him cho
xã hi của hành vi nghĩa là xem xét hành vi ấy đã xâm hại hoặc đe dọa xâm hi quan
hhi nào, khách th nào, tính cht, tm quan trọng ra sao? Ngưi thc hin
hành vi phm ti có mang tính cht chuyên nghiệp, côn đồ hay không? Mức độ nguy
him cho xã hi của hành vi nghĩa là hành vi y gây thit hi hoặc đe dọa gây thit
hi mc đ nào…
Tóm lại, đặc điểm ca nhân thân NPT bao gồm 03 nhóm đặc điểm cơ bản là:
Đặc điểm v mt xã hi - nhân khu, đặc điểm v đạo đức - tâm lý và đặc điểm pháp
lý hình s. Mỗi nhóm đặc điểm th hin khía cnh khác nhau ca nhân thân NPT.
Các đặc đim này không tách ri nhau mà luôn gn lin vi từng cá nhân con người,
chúng có mi liên hệ, tác động qua li ln nhau to thành nhân cách tiêu cc ca
nhân người phm ti.
1.3. Các yếu t tác động đến việc hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu
cc ngưi phm ti
Các đặc điểm v nhân thân con người được hình thành qua quá trình tương tác
lâu dài gia thc th đó với môi trường bên ngoài trong quá trình nhn thc thế gii
khách quan. Trong quá trình tương tác đó, những yếu t tích cc của môi trường sng
s có những tác động tốt đối với con người, hình thành những đặc điểm nhân thân tt
ngược li. Nếu mang trong mình nhng đặc điểm nhân thân xấu, con người khi
18 trọng trong việc xem xét trách nhiệm hình sự, quyết định hình phạt đối với người phạm tội. - Đặc điểm về tiền án, tiền sự:Khi nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội, chúng ta không thể bỏ qua vấn đề tiền án, tiền sự của người thực hiện hành vi phạm tội. Tiền án, tiền sự là cụm từ mà không ai muốn nó xuất hiện trên nhân thân của mình, bởi nó như một vết tích ảnh hưởng đến lý lịch của bản thân, ảnh hưởng đến công việc sau này, cũng như là một yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc bị truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình sự của một người trong vụ việc hình sự. - Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội: Nghiên cứu về tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội là việc làm cần thiết để có thể đánh giá đầy đủ, chính xác về hành vi phạm tội. Tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi nghĩa là xem xét hành vi ấy đã xâm hại hoặc đe dọa xâm hại quan hệ xã hội nào, khách thể nào, có tính chất, tầm quan trọng ra sao? Người thực hiện hành vi phạm tội có mang tính chất chuyên nghiệp, côn đồ hay không? Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi nghĩa là hành vi ấy gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ nào… Tóm lại, đặc điểm của nhân thân NPT bao gồm 03 nhóm đặc điểm cơ bản là: Đặc điểm về mặt xã hội - nhân khẩu, đặc điểm về đạo đức - tâm lý và đặc điểm pháp lý hình sự. Mỗi nhóm đặc điểm thể hiện khía cạnh khác nhau của nhân thân NPT. Các đặc điểm này không tách rời nhau mà luôn gắn liền với từng cá nhân con người, chúng có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành nhân cách tiêu cực của cá nhân người phạm tội. 1.3. Các yếu tố tác động đến việc hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu cực ở người phạm tội Các đặc điểm về nhân thân con người được hình thành qua quá trình tương tác lâu dài giữa thực thể đó với môi trường bên ngoài trong quá trình nhận thức thế giới khách quan. Trong quá trình tương tác đó, những yếu tố tích cực của môi trường sống sẽ có những tác động tốt đối với con người, hình thành những đặc điểm nhân thân tốt và ngược lại. Nếu mang trong mình những đặc điểm nhân thân xấu, con người khi
19
gặp được điu kin, hoàn cnh c th s làm phát sinh ti phm. Do vy, nghiên cu
quá trình hình thành các đặc đim nhân thân xu ca NPTchúng ta không th b qua
vai trò quan trng ca các yếu t khách quan t môi trường bên ngoài và các yêu t
ch quan ca ngưi phm ti.
1.3.1. Các yếu t khách quan ảnh hưởng đến vic hình thành nhân thân tiêu
cc của người phm ti
Mt là, yếu t thuc v môi trường gia đình
Gia đình là một hình thc t chức đời sng cộng đồng của con người, mt thiết
chế văn hóa hội đặc thù, được hình thành, tn ti phát triển trên sở ca
quan h hôn nhân, quan h huyết thng, quan hệ nuôi dương và giáo dụcgia các
thành viên. Gia đình cũng là môi trưng quan trng hình thành, nuôi dương và giáo
dc nhân cách của con ngưi. nếu môi trường gia đình không an toàn, không lành
mnh, thì chính nhng yếu t tiêu cc trong môi trường s tác động, làm hình thành
những đặc điểm nhân thân tiêu cưc, nhân cách lch lc và chính những đặc điểm tiêu
cc và lch lc này khi gp tình huống, điều kin thun li s làm phát sinh hành vi
phm ti, nht là la ti thanh thiếu niên. Có th k đến mt s kiểu gia đình sau đây:
- Gia đình quá nuông chiu con cái: Hin nay do s bùng n ca khoa hc
công ngh, thời đại công ngh 4.0 ca cuc cách mng công nghip ln th 4, cùng
vi s phát trin ca kinh tế-xã hội, thì đời sống con người đã được nâng cao nhưng
li có s nghch lý so với trước đây đó là nhiều gia đình có điều kin kinh tế (gia đình
giàu có) nhưng lại sinh rt ít con và rt nuông chiu con cái. Mi yêu cu ca con cái
thì ngay lp tức được đáp ứng và được tha mãn, k c những đòi hỏi không phù hp
vi la tuổi cũng như chuẩn mc ca xã hi. S nuông chiu thái quá ca cha m đã
vô tình hình thành những đưa con thân yêu ca h tính ích kỷ, lười nhác, da dm
và vô trách nhiệm, luôn đòi hỏi được phc vụ, được hưởng thụ… Rồi đến mt lúc
nào đó khi lợi ích nhân b ảnh hưởng, tác động theo hướng bt li nhu cu
không được tha mãn thì những người tr này rt d đi vào con đường phm ti.
- Gia đình không hạnh phúc: Ngày nay, vi nhng biến đổi ca nn kinh tế
hàng hóa và cơ chế th trường văn hóa gia đình đang có biểu hin xung cp vì nhng
19 gặp được điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sẽ làm phát sinh tội phạm. Do vậy, nghiên cứu quá trình hình thành các đặc điểm nhân thân xấu của NPTchúng ta không thể bỏ qua vai trò quan trọng của các yếu tố khách quan từ môi trường bên ngoài và các yêu tố chủ quan của người phạm tội. 1.3.1. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc hình thành nhân thân tiêu cực của người phạm tội Một là, yếu tố thuộc về môi trường gia đình Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dương và giáo dục… giữa các thành viên. Gia đình cũng là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dương và giáo dục nhân cách của con người. nếu môi trường gia đình không an toàn, không lành mạnh, thì chính những yếu tố tiêu cực trong môi trường sẽ tác động, làm hình thành những đặc điểm nhân thân tiêu cưc, nhân cách lệch lạc và chính những đặc điểm tiêu cực và lệch lạc này khi gặp tình huống, điều kiện thuận lợi sẽ làm phát sinh hành vi phạm tội, nhất là lứa tổi thanh thiếu niên. Có thể kể đến một số kiểu gia đình sau đây: - Gia đình quá nuông chiều con cái: Hiện nay do sự bùng nổ của khoa học công nghệ, thời đại công nghệ 4.0 của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội, thì đời sống con người đã được nâng cao nhưng lại có sự nghịch lý so với trước đây đó là nhiều gia đình có điều kiện kinh tế (gia đình giàu có) nhưng lại sinh rất ít con và rất nuông chiều con cái. Mọi yêu cầu của con cái thì ngay lập tức được đáp ứng và được thỏa mãn, kể cả những đòi hỏi không phù hợp với lứa tuổi cũng như chuẩn mực của xã hội. Sự nuông chiều thái quá của cha mẹ đã vô tình hình thành ở những đưa con thân yêu của họ tính ích kỷ, lười nhác, dựa dẫm và vô trách nhiệm, luôn đòi hỏi được phục vụ, được hưởng thụ… Rồi đến một lúc nào đó khi lợi ích cá nhân bị ảnh hưởng, tác động theo hướng bất lợi và nhu cầu không được thỏa mãn thì những người trẻ này rất dễ đi vào con đường phạm tội. - Gia đình không hạnh phúc: Ngày nay, với những biến đổi của nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường văn hóa gia đình đang có biểu hiện xuống cấp vì những
20
tác động xu ca đi sng xã hi. Vi ảnh hưởng ca mt trái nn kinh tế th trưng
và hi nhp quc tế đã kích thích nhu cầu ham mun vt cht, ít chú trọng đời sng
tình cm tinh thn, tình trạng xung đột gia đình dẫn đến đổ vly hôn ngày càng
gia tăng, làm cho gia đình không được bn vng. Những gia đình không hạnh phúc
thường có đặc điểm: cha, m không hòa thuận, thường cãi nhau, đánh nhau; cha mẹ
ly thân hoặc đã ly hôn, con cái phải sng chung với cha dượng hay m gh... Bên
cạnh đó còn có nhiều trường hp cha, m mt sm hoc b rơi con cái… Những đứa
tr trưng thành trong những gia đình kiểu này thường mang tâm lý dẫn đến vic con
cái b b rơi, thiếu s dy d và tình thương của cha mẹ, không được dy d và chăm
sóc chu đáo trẻ s tâm lch lc, t do ngang bướng, bt cn. Chúng d dàng
phm ti khi b r rê, lôi kéo.
- Gia đình giáo dục con cái không đúng cách:Có những gia đình bố m thiếu
hiu biết hoc không kim chế được nên khi trli, cha m đã buồn bc s
dụng đòn, roi để pht con. Nhiều đứa tr nghĩ cha mẹ làm vy không còn yêu
thương, che chắn và bo v mình nữa. Điều đó khiến tr b khng hong v tâm lý,
t ti, khó hòa nhp, tr tr lên hung hãn, lì lm, xa lánh mọi người và căm ghét gia
đình. Trong hoàn cảnh đó trẻ d b k xu lôi kéo, li dng, khng chế thc hin
nhng hành vi trái pháp lut. Ngưc li, có nhng gia đình nuông chiều con cái quá
mc. S nuông chiu,cha m bao bc mi vic khiến tr hình thành tính li, da
dm, sng ích kỷ, lười nhác, không ý thc v trách nhiệm, quen được phc vụ, hưởng
thụ. Đến một lúc nào đó, khi gia đình không thỏa mãn được hoặc không có điều kin
phc v thì con cái tr nên bt mãn, thm chí thù ghét b mẹ, chúng thường b nhà
đi bụi, t tp vi bạn bè hư. Nhiều tr trm cp tài sn ca chính b m mình hoc
của người khác để tha mãn nhng nhu cầu không chính đáng như đua đòi ăn diện,
đánh bạc, hút chích…
- Gia đình thiếu s quan tâm chăm sóc, giáo dục con cái:hoàn cnh gia
đình kinh tế quá khó khăn mà chỉ chú tâm vào cuc sống mưu sinh hàng này, không
có thi gian quan tâm, dy d, un nng kp thời cho con cái. Cũng có những gia đình
có điều kin kinh tế khá giả, nhưng vì mãi mê kiếm tin, cha m đi sớm v tr, phó
20 tác động xấu của đời sống xã hội. Với ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã kích thích nhu cầu ham muốn vật chất, ít chú trọng đời sống tình cảm tinh thần, tình trạng xung đột gia đình dẫn đến đổ vỡ và ly hôn ngày càng gia tăng, làm cho gia đình không được bền vững. Những gia đình không hạnh phúc thường có đặc điểm: cha, mẹ không hòa thuận, thường cãi nhau, đánh nhau; cha mẹ ly thân hoặc đã ly hôn, con cái phải sống chung với cha dượng hay mẹ ghẻ... Bên cạnh đó còn có nhiều trường hợp cha, mẹ mất sớm hoặc bỏ rơi con cái… Những đứa trẻ trưởng thành trong những gia đình kiểu này thường mang tâm lý dẫn đến việc con cái bị bỏ rơi, thiếu sự dạy dỗ và tình thương của cha mẹ, không được dạy dỗ và chăm sóc chu đáo trẻ sẽ có tâm lý lệch lạc, tự do ngang bướng, bất cần. Chúng dễ dàng phạm tội khi bị rủ rê, lôi kéo. - Gia đình giáo dục con cái không đúng cách:Có những gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết hoặc không kiềm chế được nên khi trẻ có lỗi, cha mẹ đã buồn bực và sử dụng đòn, roi để phạt con. Nhiều đứa trẻ nghĩ cha mẹ làm vậy vì không còn yêu thương, che chắn và bảo vệ mình nữa. Điều đó khiến trẻ bị khủng hoảng về tâm lý, tự ti, khó hòa nhập, trẻ trở lên hung hãn, lì lợm, xa lánh mọi người và căm ghét gia đình. Trong hoàn cảnh đó trẻ dễ bị kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng, khống chế thực hiện những hành vi trái pháp luật. Ngược lại, có những gia đình nuông chiều con cái quá mức. Sự nuông chiều,cha mẹ bao bọc mọi việc khiến trẻ hình thành tính ỷ lại, dựa dẫm, sống ích kỷ, lười nhác, không ý thức về trách nhiệm, quen được phục vụ, hưởng thụ. Đến một lúc nào đó, khi gia đình không thỏa mãn được hoặc không có điều kiện phục vụ thì con cái trở nên bất mãn, thậm chí thù ghét bố mẹ, chúng thường bỏ nhà đi bụi, tụ tập với bạn bè hư. Nhiều trẻ trộm cắp tài sản của chính bố mẹ mình hoặc của người khác để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng như đua đòi ăn diện, đánh bạc, hút chích… - Gia đình thiếu sự quan tâm chăm sóc, giáo dục con cái: Vì hoàn cảnh gia đình kinh tế quá khó khăn mà chỉ chú tâm vào cuộc sống mưu sinh hàng này, không có thời gian quan tâm, dạy dỗ, uốn nắng kịp thời cho con cái. Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, nhưng vì mãi mê kiếm tiền, cha mẹ đi sớm về trễ, phó
21
mặt con cái cho nhà trường, cho người giúp vic, con cái mun làm gì thì làm min
có nhiu tiền cho con là được. Mc khác, trên thc tế cũng có nhiều trường hp cha,
m chưa có phương pháp đúng đắn trong vic giáo dc con cái hoc li cho nhà nhà
trưng. Vì vậy, có trưng hp con cái b hc thời gian dài, đi chơi qua đêm, nghiện
hút, kết bè, kết phái, đánh nhau gây thương tích… thậm chí còn phm ti mà cha, m
không hay biết, ch khi con b bt tm giam mi biết con mình đã phạm ti.
- Gia đình có thân nhân vi phạm pháp lut, phm ti: Nhng ảnh hưởng t vic
gia đình có ông bà, b m, anh ch em thường xuyên có nhng hành vi vi phm pháp
lut hoc phm ti s dn ti các em có nhn thức, tâm lý coi thường pháp lut, chà
đạp lên các giá tr đạo đức truyn thng tốt đẹp, côc cn, lợm và coi thường tính
mng, sc khe của người khác. Không có s qun lý, giám sát của gia đình cùng với
những điều kin, hoàn cnh tiêu cc, h s d dàng thc hin hành vi phm ti.
Hai là, yếu t thuc v môi trường nhà trường
Môi trường nhà trường hay nói cách khác môi trường giáo dc gi vai trò
trò quan trng trong vic phát trin và hình thành nhân cách ca con ngưi. Nếu môi
trưng giáo dc tt thì s hình thành người hc nhng phm cht, nhân cách con
người tốt. Ngược li, quá trình phát trin và hình thành nhân cách của người hc theo
chiều hướng tiêu cc nếu môi trường nhà trường có nhng hn chế, bt cập như sau:
- Nhà trường chưa chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, hiu biết pháp lut
và k năng sống.
Hin nay, nhiều trường hc ch coi trng giáo dc kiến thc giao khoa,
xem nh vic giáo dục đạo đức, li sng, k năng xửtình hung trong cuc sng,
cũng như văn hóa ng x cho các cháu hc sinh. S xem nh thậm chí coi thường
công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, li sng, nhân cách, phm chất đạo đức cho hc
sinh đã để li nhiu hu qu nng n cho vic hoàn thin, và phát trin nhân cách ca
hoc sinh như: Nhận thc sai lch v giá tr cuc sống, đạo đức hc đưng xung cp
nghiêm trng, bo lc học đường, coi trng giá tr đồng tiền, xem thường li dy ca
thy cô giáo… dễ đưa các em đi vào con đưng vi phm pháp lut.
- Vic qun lý hc sinh, sinh viên còn lng lẻo, chưa có sự phi hp cht ch
21 mặt con cái cho nhà trường, cho người giúp việc, con cái muốn làm gì thì làm miễn có nhiều tiền cho con là được. Mặc khác, trên thực tế cũng có nhiều trường hợp cha, mẹ chưa có phương pháp đúng đắn trong việc giáo dục con cái hoặc ỷ lại cho nhà nhà trường. Vì vậy, có trường hợp con cái bỏ học thời gian dài, đi chơi qua đêm, nghiện hút, kết bè, kết phái, đánh nhau gây thương tích… thậm chí còn phạm tội mà cha, mẹ không hay biết, chỉ khi con bị bắt tạm giam mới biết con mình đã phạm tội. - Gia đình có thân nhân vi phạm pháp luật, phạm tội: Những ảnh hưởng từ việc gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em thường xuyên có những hành vi vi phạm pháp luật hoặc phạm tội sẽ dẫn tới các em có nhận thức, tâm lý coi thường pháp luật, chà đạp lên các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, côc cằn, lì lợm và coi thường tính mạng, sức khỏe của người khác. Không có sự quản lý, giám sát của gia đình cùng với những điều kiện, hoàn cảnh tiêu cực, họ sẽ dễ dàng thực hiện hành vi phạm tội. Hai là, yếu tố thuộc về môi trường nhà trường Môi trường nhà trường hay nói cách khác là môi trường giáo dục giữ vai trò trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành nhân cách của con người. Nếu môi trường giáo dục tốt thì sẽ hình thành ở người học những phẩm chất, nhân cách con người tốt. Ngược lại, quá trình phát triển và hình thành nhân cách của người học theo chiều hướng tiêu cực nếu môi trường nhà trường có những hạn chế, bất cập như sau: - Nhà trường chưa chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, hiểu biết pháp luật và kỹ năng sống. Hiện nay, nhiều trường học chỉ coi trọng giáo dục kiến thức giao khoa, mà xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng xử lý tình huống trong cuộc sống, cũng như văn hóa ứng xử cho các cháu học sinh. Sự xem nhẹ thậm chí coi thường công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho việc hoàn thiện, và phát triển nhân cách của hoc sinh như: Nhận thức sai lệch về giá trị cuộc sống, đạo đức học đường xuống cấp nghiêm trọng, bạo lực học đường, coi trọng giá trị đồng tiền, xem thường lời dạy của thầy cô giáo… dễ đưa các em đi vào con đường vi phạm pháp luật. - Việc quản lý học sinh, sinh viên còn lỏng lẻo, chưa có sự phối hợp chặt chẽ
22
gia nhà trưng với gia đình.
Việc thường xuyên b hc, trn học, thích đua đòi, ham ăn chơi, nghin
u bia, thuc lá, thm chí nghiện ma túy… đang có chiều hướng gia tăng trong giới
hc sinh, sinh viên. Tuy nhiên, thầy cô, nhà trường không kp thi đ un nn, chnh
đốn các em, chưa thc hiện được nhng gii pháp hu hiu trong qun lý, giáo dc
và giúp đơ những học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt. Điều này không ch to ra
khong trng trong qun lý, giáo dc của nhà trường đối vi hc sinh vi phm
còn làm phát sinh tâm lý tiêu cc, s chán nãn, bt cn, s căm hận, căm ghét, thậm
chí hình thành ý định tr thù. Những đặc điểm tâm lý này d làm phát sinh thêm ti
phạm trong môi trường hc đưng nói riêng và tình hình ti phm nói chung.
Ba là, yếu t thuc v môi trường sng
Môi trường sống là môi trường nơi cá nhân cư trú, sinh sống, có vai trò rt ln
trong vic hình thành phát trin nhn thc, li sống cũng như những phm cht
đạo đức cá nhân. Cá nhân được sống trong môi trường lành mnh, an toàn, mọi người
biết quan tâm, giúp đơ lẫn nhau, chí thú làm ăn, nghiêm chỉnh chp hành pháp lut
s hình thành, phát trin nhân cách một cách đúng đắn. Ngược li, môi trường cha
đựng nhiu nhân t tiêu cực như có người sng bê tha, t nn xã hi, phm tội…
môi trường xu, tim ẩn nguy cơ lôi kéo, tác động đến những người thiếu bản lĩnh,
d sa ngã trước cái xu, cái tiêu cc của đời sng xã hi, t đó có th dẫn đến vic
hình thành và phát trin nhân cách lch lc ca cá nhân.
Ngoài ra, việc giao u với bn cùng khu vc sinh sống cũng nh
hưởng vô cùng quan trng trong việc hình thành nhân cách, các đặc điểm nhân thân
tiêu cc của con ngưi. Bi l, bn bè đng trang la thì những suy nghĩ, cách
nhìn nhận, quan điểm, thái độ, tâm sinh lý la tui ging nhau. Nếu kết bn với người
tt thì tr s hình thành các đặc điểm nhân thân tích cực như chăm học, biết quan tâm
chia s, l phép, có đạo đức, tôn trọng người khác, tôn trng pháp luật… Ngược li,
tr d b ảnh hưởng và học theo các thói hư, tật xu t bn bè, d đến hình thành các
đặc điểm nhân thân tiêu cực, như thói ăn chơi đua đòi, ích k, vô phép, không vâng
li, chống đối, hút chích, nghiện ma túy… Biểu hin tiêu cc v li sống, tâm lý đó
22 giữa nhà trường với gia đình. Việc thường xuyên bỏ học, trốn học, thích đua đòi, ham mê ăn chơi, nghiện rượu bia, thuốc lá, thậm chí nghiện ma túy… đang có chiều hướng gia tăng trong giới học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, thầy cô, nhà trường không kịp thời để uốn nắn, chỉnh đốn các em, chưa thực hiện được những giải pháp hữu hiệu trong quản lý, giáo dục và giúp đơ những học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt. Điều này không chỉ tạo ra khoảng trống trong quản lý, giáo dục của nhà trường đối với học sinh vi phạm mà còn làm phát sinh tâm lý tiêu cực, sự chán nãn, bất cần, sự căm hận, căm ghét, thậm chí hình thành ý định trả thù. Những đặc điểm tâm lý này dễ làm phát sinh thêm tội phạm trong môi trường học đường nói riêng và tình hình tội phạm nói chung. Ba là, yếu tố thuộc về môi trường sống Môi trường sống là môi trường nơi cá nhân cư trú, sinh sống, có vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhận thức, lối sống cũng như những phẩm chất đạo đức cá nhân. Cá nhân được sống trong môi trường lành mạnh, an toàn, mọi người biết quan tâm, giúp đơ lẫn nhau, chí thú làm ăn, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật sẽ hình thành, phát triển nhân cách một cách đúng đắn. Ngược lại, môi trường chứa đựng nhiều nhân tố tiêu cực như có người sống bê tha, tệ nạn xã hội, phạm tội… là môi trường xấu, tiềm ẩn nguy cơ lôi kéo, tác động đến những người thiếu bản lĩnh, dễ sa ngã trước cái xấu, cái tiêu cực của đời sống xã hội, từ đó có thể dẫn đến việc hình thành và phát triển nhân cách lệch lạc của cá nhân. Ngoài ra, việc giao lưu với bạn bè ở cùng khu vực sinh sống cũng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách, các đặc điểm nhân thân tiêu cực của con người. Bởi lẽ, bạn bè đồng trang lứa thì có những suy nghĩ, cách nhìn nhận, quan điểm, thái độ, tâm sinh lý lứa tuổi giống nhau. Nếu kết bạn với người tốt thì trẻ sẽ hình thành các đặc điểm nhân thân tích cực như chăm học, biết quan tâm chia sẻ, lễ phép, có đạo đức, tôn trọng người khác, tôn trọng pháp luật… Ngược lại, trẻ dễ bị ảnh hưởng và học theo các thói hư, tật xấu từ bạn bè, dẫ đến hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu cực, như thói ăn chơi đua đòi, ích kỷ, vô phép, không vâng lời, chống đối, hút chích, nghiện ma túy… Biểu hiện tiêu cực về lối sống, tâm lý đó
23
khiến những đứa tr chơi với nhóm bn bè xu d đi vào con đường phm ti.
Bn là, yếu t thuc v môi trường nơi làm việc
Cũng giống như môi trường nơi sinh sống, môi trường nơi làm việc, đồng
nghip, quan h gia cp trên, cấp dưới… cũng có ảnh hưởng rt ln trong vic hình
thành đặc điểm nhân thân của con người. Nếu môi trưng làm vic thoải mái, được
s đãi ngộ thỏa đáng, đồng nghip gần gũi, quan tâm chia sẻ, giúp đơ nhau trong công
vic, quan h gia cấp lãnh đạo, cấp nhân viên hài hòa, đảm bo quyn li chính tr
cho mọi người… sẽ tạo cho người lao động tâm lý thoải mái, hăng say làm việc, cng
hiến… Ngược lại môi trường làm việc căng thẳng, đố kỵ, đấu đá, tranh chức tranh
quyn, mit thị, khinh khi… sẽ dẫn đến tâm lý chán nn, bất mãn, coi thường li ích
của người khác. Làm vic trong một môi trường tiêu cc này s phát sinh nhiều đặc
điểm nhân thân tiêu cực như: tham lam, căm ghét, thù hận, đề cao li ích bn thân,
tìm mọi cách để trit h đồng nghip thm chí bằng phương thức vi phm pháp lut.
Năm là, yếu t thuc v môi trưng kinh tế - xã hội vĩ mô
Bên cnh s phát trin không ngng ca xa hi, nhng thành tu to ln mà
nn kinh tế th trưng mang lại như đời sng vt cht tinh thn của người dân
không ngừng được nâng cao... thì mt trái của nó cũng có những tác, d làm cho con
người tr lên sa ngã, biến cht, suy thoái v đạo đức hi. Nhng yếu t tiêu cc
đó có thể nhn diện sau đây:
- S phân hóa giàu nghèo, tình trng tht nghip, thiếu vic làm
Đây là một trong nhng yếu t tác động mnh m đến quá trình hình thành
nhân cách tiêu cc người phm ti. Kinh tế khó khăn, thu nhập bp bênh, không n
định d làm cho con người rơi vào trạng thái bi quan, chán nn, bế tt, b thôi thúc
phi kiếm tin nên d đi vào con đường phm ti.
- Nhng hn chế trong qun lí kinh tế văn hóa - xã hi.
Công tác qun của nhà nước trên lĩnh vực văn hóa xã hi còn rt nhiu
hn chế. Các văn hóa phẩm đồi try, bo lực… có thể tìm mua mt cách d dàng. Các
cơ quan nhà nước chưa quản lý internet mt cách cht ch. Các đoạn clip, phim nh,
độc hại khác đã được s tr giúp ca các trang mng xã hội đang lan truyền vi tc
23 khiến những đứa trẻ chơi với nhóm bạn bè xấu dễ đi vào con đường phạm tội. Bốn là, yếu tố thuộc về môi trường nơi làm việc Cũng giống như môi trường nơi sinh sống, môi trường nơi làm việc, đồng nghiệp, quan hệ giữa cấp trên, cấp dưới… cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành đặc điểm nhân thân của con người. Nếu môi trường làm việc thoải mái, được sự đãi ngộ thỏa đáng, đồng nghiệp gần gũi, quan tâm chia sẻ, giúp đơ nhau trong công việc, quan hệ giữa cấp lãnh đạo, cấp nhân viên hài hòa, đảm bảo quyền lợi chính trị cho mọi người… sẽ tạo cho người lao động tâm lý thoải mái, hăng say làm việc, cống hiến… Ngược lại môi trường làm việc căng thẳng, đố kỵ, đấu đá, tranh chức tranh quyền, miệt thị, khinh khi… sẽ dẫn đến tâm lý chán nản, bất mãn, coi thường lợi ích của người khác. Làm việc trong một môi trường tiêu cực này sẽ phát sinh nhiều đặc điểm nhân thân tiêu cực như: tham lam, căm ghét, thù hận, đề cao lợi ích bản thân, tìm mọi cách để triệt hạ đồng nghiệp thậm chí bằng phương thức vi phạm pháp luật. Năm là, yếu tố thuộc về môi trường kinh tế - xã hội vĩ mô Bên cạnh sự phát triển không ngừng của xa hội, những thành tựu to lớn mà nền kinh tế thị trường mang lại như đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao... thì mặt trái của nó cũng có những tác, dễ làm cho con người trở lên sa ngã, biến chất, suy thoái về đạo đức xã hội. Những yếu tố tiêu cực đó có thể nhận diện sau đây: - Sự phân hóa giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Đây là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành nhân cách tiêu cực ở người phạm tội. Kinh tế khó khăn, thu nhập bấp bênh, không ổn định dễ làm cho con người rơi vào trạng thái bi quan, chán nản, bế tắt, bị thôi thúc phải kiếm tiền nên dễ đi vào con đường phạm tội. - Những hạn chế trong quản lí kinh tế – văn hóa - xã hội. Công tác quản lý của nhà nước trên lĩnh vực văn hóa – xã hội còn rất nhiều hạn chế. Các văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực… có thể tìm mua một cách dễ dàng. Các cơ quan nhà nước chưa quản lý internet một cách chặt chẽ. Các đoạn clip, phim ảnh, độc hại khác đã được sự trợ giúp của các trang mạng xã hội đang lan truyền với tốc