Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam

5,190
358
96
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THỊ THANH NHÀN
CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ
NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH NHÀN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THỊ THANH NHÀN
CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ
NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số :
603850
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thuỷ
Hà Nội – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH NHÀN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thuỷ Hà Nội – 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Lê Thị Thanh Nhàn
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Thanh Nhàn
ii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .......................................................................................... 0
Mục lục .................................................................................................. ii
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………….....v
Danh mục các bảng số liệu ..................................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN
LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP ................................................ 6
1.1. Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ...................... 6
1.2. Đặc điểm pháp lý của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .... 8
1.3. Ý nghĩa của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .................. 10
1.4. Lược sử pháp luật về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Việt Nam ........................................................................................... 12
1.5. Các quy định của Tổ chức lao động quốc tế và một số quốc gia trên
thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...............................
16
1.5.1. Quy định của Tổ chức Lao động quốc tế về tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp .................................................................................................
16
1.5.2. Quy định của một số quốc gia về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
.... 18
1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................................... 21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................. 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG,
BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM ..... 24
2.1. Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ................... 24
2.1.1. Các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam ................................ 24
ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .......................................................................................... 0 Mục lục .................................................................................................. ii Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………….....v Danh mục các bảng số liệu ..................................................................... v PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP ................................................ 6 1.1. Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ...................... 6 1.2. Đặc điểm pháp lý của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .... 8 1.3. Ý nghĩa của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .................. 10 1.4. Lược sử pháp luật về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam ........................................................................................... 12 1.5. Các quy định của Tổ chức lao động quốc tế và một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................... 16 1.5.1. Quy định của Tổ chức Lao động quốc tế về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ................................................................................................. 16 1.5.2. Quy định của một số quốc gia về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .... 18 1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................................... 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................. 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM ..... 24 2.1. Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ................... 24 2.1.1. Các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam ................................ 24
iii
2.1.2. Đánh giá về các hạn chế của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
........................................................................................................... 37
2.2. Thực trạng việc thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp ................................................................................................ 45
2.2.1. Tình hình thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ......... 45
2.2.2. Tình hình thực hiện các quy định về an toàn vệ sinh lao động ............ 47
2.2.3. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .................................... 52
2.2.4. Đánh giá về các khiếm khuyết trong việc thực thi chế độ tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp ...................................................................... 61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................. 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN
LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM .................... 65
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp ................................................................................................ 65
3.2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
ở Việt Nam ........................................................................................ 67
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ........ 68
3.2.2. Giải pháp tăng cường hiệu quả việc thực thi chế độ tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp ................................................................................ 75
KẾT LUẬN ....................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... 83
PHỤ LỤC .......................................................................................... 88
iii 2.1.2. Đánh giá về các hạn chế của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ........................................................................................................... 37 2.2. Thực trạng việc thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ................................................................................................ 45 2.2.1. Tình hình thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ......... 45 2.2.2. Tình hình thực hiện các quy định về an toàn vệ sinh lao động ............ 47 2.2.3. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .................................... 52 2.2.4. Đánh giá về các khiếm khuyết trong việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ...................................................................... 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................. 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM .................... 65 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ................................................................................................ 65 3.2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam ........................................................................................ 67 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ........ 68 3.2.2. Giải pháp tăng cường hiệu quả việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ................................................................................ 75 KẾT LUẬN ....................................................................................... 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... 83 PHỤ LỤC .......................................................................................... 88
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động
BHLĐ : Bảo hộ lao động
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BNN : Bệnh nghề nghiệp
ILO : Tổ chức Lao động quốc tế
TNLĐ : Tai nạn lao động
iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BNN : Bệnh nghề nghiệp ILO : Tổ chức Lao động quốc tế TNLĐ : Tai nạn lao động
v
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1 Chi trả bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trang 46
Bảng 2.2 Thống kê số người hưởng trợ cấp từ Quỹ tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp
Trang 47
Bảng 2.3 Một số nghề nghiệp tỷ lệ xảy ra tai nạn lao động
chết người cao
Trang 54
Bảng 2.4 10 địa phương xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động chết
người nhất
Trang 56
Bảng 2.5 Tình hình bệnh nghề nghiệp Trang 59
v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Chi trả bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trang 46 Bảng 2.2 Thống kê số người hưởng trợ cấp từ Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trang 47 Bảng 2.3 Một số nghề nghiệp có tỷ lệ xảy ra tai nạn lao động chết người cao Trang 54 Bảng 2.4 10 địa phương xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động chết người nhất Trang 56 Bảng 2.5 Tình hình bệnh nghề nghiệp Trang 59
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm trên thế
giới, cho tới nay, BHXH đã trở thành công cụ hữu hiệu mang tính nhân
văn sâu sắc để giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh
trong cuộc sống cũng như trong quá trình lao động .Vì vậy, BHXH ngày càng
trở thành nền tảng bản cho an sinh hội của mỗi quốc gia, của mọi thể
chế Nhà nước và được thực hiện hầu hết các nước. Bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp là một trong những nội dung của BHXH, hướng đến
đối tượng người lao động bị tai nạn lao động (TNLĐ) hay nhiễm bệnh nghề
nghiệp (BNN) trong quá trình lao động.
Theo ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hàng năm
khoảng 337 triệu vụ TNLĐ xảy ra trên thế giới 2,3 triệu người chết do
bệnh liên quan đến lao động. Thiệt hại do TNLĐ BNN ước tính khoảng
4% GDP của toàn thế giới. một số nước thu nhập cao, khoảng 40% số
người nghỉ hưu trước tuổi bị thương tật do lao động. Các nghiên cứu tình
hình TNLĐ hàng năm trên thế giới cho thấy các quốc gia đang phát triển,
tần suất TNLĐ chết người 30 - 43 người/100.000 lao động [34]. Báo cáo
của Tổ chức Y tế thế giới cũng đã cho thấy, điều kiện lao động rủi ro, có hại
đã góp phần gây ra sự hoành hành một số bệnh trên thế giới, cụ thể: 37% số
người bị bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn thương thính lực, 11% số người
bị bệnh hen suyễn, 10% số người bị thương tật, 9% số người bị ung thư
2% số người bị bệnh bạch cầu. Ngoài ra, điều kiện lao động xấu cũng tác
động không nh đến cộng đồng hội, làm mỗi năm có thêm khoảng gần
310.000 người chết do bị những tổn thương liên quan đến lao động [40].
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm trên thế giới, và cho tới nay, BHXH đã trở thành công cụ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc để giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống cũng như trong quá trình lao động .Vì vậy, BHXH ngày càng trở thành nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế Nhà nước và được thực hiện ở hầu hết các nước. Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là một trong những nội dung của BHXH, hướng đến đối tượng người lao động bị tai nạn lao động (TNLĐ) hay nhiễm bệnh nghề nghiệp (BNN) trong quá trình lao động. Theo ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hàng năm có khoảng 337 triệu vụ TNLĐ xảy ra trên thế giới và 2,3 triệu người chết do bệnh liên quan đến lao động. Thiệt hại do TNLĐ và BNN ước tính khoảng 4% GDP của toàn thế giới. Ở một số nước có thu nhập cao, khoảng 40% số người nghỉ hưu trước tuổi là bị thương tật do lao động. Các nghiên cứu tình hình TNLĐ hàng năm trên thế giới cho thấy ở các quốc gia đang phát triển, tần suất TNLĐ chết người là 30 - 43 người/100.000 lao động [34]. Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới cũng đã cho thấy, điều kiện lao động rủi ro, có hại đã góp phần gây ra sự hoành hành một số bệnh trên thế giới, cụ thể: 37% số người bị bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn thương thính lực, 11% số người bị bệnh hen suyễn, 10% số người bị thương tật, 9% số người bị ung thư và 2% số người bị bệnh bạch cầu. Ngoài ra, điều kiện lao động xấu cũng tác động không nhỏ đến cộng đồng xã hội, làm mỗi năm có thêm khoảng gần 310.000 người chết do bị những tổn thương liên quan đến lao động [40].
2
Tại châu Á, nhiều nước với sự phát triển năng động của nền kinh tế bắt
đầu từ thập kỷ sáu mươi của thế kỷ XX đã đem đến cho khu vực một sự khởi
sắc mới về phát triển kinh tế, hội, cải thiện chất lượng cuộc sống. Nhiều
công nghệ, kỹ thuật mới được đưa vào ứng dụng đã giải phóng sức lao động
con người, ng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên do quá
trình tập trung cho phát triển kinh tế và chưa coi trọng đến công tác an toàn vệ
sinh lao động (ATVSLĐ) nên số vụ TNLĐ, ốm đau, bệnh tật đã tăng nhanh.
Tại nhiều quốc gia, TNLĐ và BNN đã có thể coi như “đại dịch” [5].
Ở Việt Nam, TNLĐ và BNN đang trở thành mối lo ngại của toàn xã hội
trong lĩnh vực lao động chân tay. Tỷ lệ lao động bị TNLĐ, BNN không
thuyên giảm, trong khi đó, số vụ TNLĐ và BNN làm chết người lại ngày càng
gia tăng. Số vụ TNLĐ tăng từ 5125 vụ năm 2010 lên 5896 vụ năm 2011, số
nạn nhân tăng từ 5307 lên 6154 (gần 16%). BNN có xu hướng gia tăng cả về
số người mắc bệnh loại bệnh. Qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho
thấy, tỷ lệ người lao động sức khoẻ yếu và rất yếu đứng ở mức cao, gần
đây nhất là 12,9% năm 2011. [5]
Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là vốn quý của hội, là lực
lượng tạo ra của cải vật chất cho hội nhân tố quan trọng trong quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Việc đảm bảo một môi trường
an toàn cho sản xuất cũng như có được chính sách hỗ trợ người lao động khi
họ gặp TNLĐ hay mắc BNN luôn được coi trọng. Chính vậy, chế độ trợ
cấp về TNLĐ và BNN đã ra đời như một tất yếu khách quan. Trải qua nhiều
năm hình thành và phát triển, BHXH nói chung và chế độ TNLĐ và BNN nói
riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Hàng năm, chế độ đã chi trả
trợ cấp cho hàng nghìn người lao động, giúp cho cuộc sống của họ và gia đình
giảm bớt được phần nào khó khăn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
nguời lao động có thể tái gia nhập vào lực lượng sản xuất xã hội. Tuy nhiên,
2 Tại châu Á, nhiều nước với sự phát triển năng động của nền kinh tế bắt đầu từ thập kỷ sáu mươi của thế kỷ XX đã đem đến cho khu vực một sự khởi sắc mới về phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống. Nhiều công nghệ, kỹ thuật mới được đưa vào ứng dụng đã giải phóng sức lao động con người, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên do quá trình tập trung cho phát triển kinh tế và chưa coi trọng đến công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nên số vụ TNLĐ, ốm đau, bệnh tật đã tăng nhanh. Tại nhiều quốc gia, TNLĐ và BNN đã có thể coi như “đại dịch” [5]. Ở Việt Nam, TNLĐ và BNN đang trở thành mối lo ngại của toàn xã hội trong lĩnh vực lao động chân tay. Tỷ lệ lao động bị TNLĐ, BNN không thuyên giảm, trong khi đó, số vụ TNLĐ và BNN làm chết người lại ngày càng gia tăng. Số vụ TNLĐ tăng từ 5125 vụ năm 2010 lên 5896 vụ năm 2011, số nạn nhân tăng từ 5307 lên 6154 (gần 16%). BNN có xu hướng gia tăng cả về số người mắc bệnh và loại bệnh. Qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho thấy, tỷ lệ người lao động có sức khoẻ yếu và rất yếu đứng ở mức cao, gần đây nhất là 12,9% năm 2011. [5] Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là vốn quý của xã hội, là lực lượng tạo ra của cải vật chất cho xã hội và là nhân tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Việc đảm bảo một môi trường an toàn cho sản xuất cũng như có được chính sách hỗ trợ người lao động khi họ gặp TNLĐ hay mắc BNN luôn được coi trọng. Chính vì vậy, chế độ trợ cấp về TNLĐ và BNN đã ra đời như một tất yếu khách quan. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, BHXH nói chung và chế độ TNLĐ và BNN nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Hàng năm, chế độ đã chi trả trợ cấp cho hàng nghìn người lao động, giúp cho cuộc sống của họ và gia đình giảm bớt được phần nào khó khăn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nguời lao động có thể tái gia nhập vào lực lượng sản xuất xã hội. Tuy nhiên,
3
cùng với sự phát triển kinh tế, đất nước ta đang những bước chuyển mình
mạnh mẽ, chính vì vậy, một số những quy định trong chế độ TNLĐ và BNN
đã tỏ ra không phù hợp với tình hình mới. Tình hình TNLĐ, BNN trên thực tế
cũng không ngừng gia tăng.
Chính vậy, khi chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp trong Luật Bảo hiểm hội Việt Nam”, tác giả mong
muốn đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục những bất cập, yếu
điểm của chính sách, chế độ hiện hành.
2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến BHXH chế độ TNLĐ, BNN đã các công trình
nghiên cứu cơ bản được công bố như sau:
1) Đề tài khoa học “Hoàn thiện phương thức tố chức, quản chi trả
chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN cho người tham gia BHXH”, năm 1998,
chủ nhiệm TS Dương Xuân Triệu, BHXH Việt Nam.
2) Đề tài khoa học cấp Bộ “Xây dựng quỹ Bồi thường TNLĐ và BNN”,
năm 2003, chủ nhiệm Vũ Như Văn, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
3) Đề tài khoa học cấp Bộ “Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung
các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, năm 2005, chủ nhiệm Trần Thị Thuý
Nga, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
4) Luận án “Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế
độ BHXH ở Việt Nam”, năm 2010, Nguyễn Thị Chính.
5) Luận văn tốt nghiệp “Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN- Thực trạng và
giải pháp”, năm 2010, Vũ Thị La - Đại học Luật Hà Nội.
Mặc dù các đề tài trên nghiên cứu về TNLĐ, BNN chính sách, chế
độ đối với người bị TNLĐ, BNN, tuy nhiên các tác giả tập trung vào các khía
cạnh khác nhau của chế độ BHXH TNLĐ, BNN và chưa có đề tài nào nghiên
3 cùng với sự phát triển kinh tế, đất nước ta đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, chính vì vậy, một số những quy định trong chế độ TNLĐ và BNN đã tỏ ra không phù hợp với tình hình mới. Tình hình TNLĐ, BNN trên thực tế cũng không ngừng gia tăng. Chính vì vậy, khi chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, tác giả mong muốn đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục những bất cập, yếu điểm của chính sách, chế độ hiện hành. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến BHXH và chế độ TNLĐ, BNN đã có các công trình nghiên cứu cơ bản được công bố như sau: 1) Đề tài khoa học “Hoàn thiện phương thức tố chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN cho người tham gia BHXH”, năm 1998, chủ nhiệm TS Dương Xuân Triệu, BHXH Việt Nam. 2) Đề tài khoa học cấp Bộ “Xây dựng quỹ Bồi thường TNLĐ và BNN”, năm 2003, chủ nhiệm Vũ Như Văn, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. 3) Đề tài khoa học cấp Bộ “Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện nội dung các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, năm 2005, chủ nhiệm Trần Thị Thuý Nga, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. 4) Luận án “Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam”, năm 2010, Nguyễn Thị Chính. 5) Luận văn tốt nghiệp “Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN- Thực trạng và giải pháp”, năm 2010, Vũ Thị La - Đại học Luật Hà Nội. Mặc dù các đề tài trên nghiên cứu về TNLĐ, BNN và chính sách, chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN, tuy nhiên các tác giả tập trung vào các khía cạnh khác nhau của chế độ BHXH TNLĐ, BNN và chưa có đề tài nào nghiên