Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An

6,725
479
91
75
nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân; phải nhạy bén,
linh hoạt, chủ động trong mọi tình huống xảy ra tại phiên tòa.
KSV cần nâng cao trách nhiệm trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ
kiểm sát án hình sự theo đúng Quy chế và thực hiện đầy đủ các thao tác nghiệp vụ
đúng quy định của Quy chế về công tác THQCT và kiểm sát xét xử các VAHS. Khi
nghiên cứu hồ sơ vụ án về hàng cấm phải trích cứu và xem xét đầy đủ, toàn diện các
chứng cứ xác định tội phạm, tính chất, mức độ và hậu quả do hành vi phạm tội gây
ra, các tình tiết tặng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, các tình tiết về nhân thân
bị cáo, áp dụng pháp luật để đề xuất quan điểm xử lý phù hợp. Kết quả nghiên cứu,
nắm chắc hồ sơ vụ án KSV có thể thực hiện các thao tác nghiệp vụ tại phiên tòa
chủ động tham gia xét hỏi và tranh luận đạt hiệu quả cao.
Trong hoạt động điều tra và kiểm sát điều tra, KSV thường xuyên phối hợp
với Điều tra viên làm những vấn đề cần chứng minh trong vụ án, kiểm sát chặt
chẽ việc lập hồ sơ của Cơ quan điều tra, đảm bảo cho việc điều tra được khách quan,
toàn diện, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm.
Phối hợp với các quan pháp Trung ương ban hành các văn bản pháp
luật nhằm hướng dẫn áp dụng đúng thống nhất pháp luật trong quá trình giải
quyết vụ án khẩn trương nghiên cứu, giải đáp những vấn đề về nghiệp vụ hoặc
những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật, giúp cho các cơ quan tiến hành
tố tụng các cấp áp dụng đúng pháp luật để ngày càng nâng cao chất lượng công tác
xử lý các vụ án về hàng cấm.
Đặc biệt để hoạt động xét xử, hoạt động tranh tụng của Thẩm phán, KSV
chất lượng hiệu quả, cần đảm bảo đủ sở vật chất cần thiết về chế độ tiền
lương, trụ sở, trang thiết bị làm việc, phương tiện kỹ thuật.
2.5.4. Các giải pháp khác
Vận động, tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân đặc biệt các vùng dân
cư giáp huyện biên giới nắm bắt hiểu được chủ trương, chính sách pháp luật về
công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm hàng cấm nói riêng.
Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục phải thực hiện trực tiếp thông qua các phương
75 nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân; phải nhạy bén, linh hoạt, chủ động trong mọi tình huống xảy ra tại phiên tòa. KSV cần nâng cao trách nhiệm trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát án hình sự theo đúng Quy chế và thực hiện đầy đủ các thao tác nghiệp vụ đúng quy định của Quy chế về công tác THQCT và kiểm sát xét xử các VAHS. Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án về hàng cấm phải trích cứu và xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ xác định tội phạm, tính chất, mức độ và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, các tình tiết tặng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, các tình tiết về nhân thân bị cáo, áp dụng pháp luật để đề xuất quan điểm xử lý phù hợp. Kết quả nghiên cứu, nắm chắc hồ sơ vụ án KSV có thể thực hiện các thao tác nghiệp vụ tại phiên tòa và chủ động tham gia xét hỏi và tranh luận đạt hiệu quả cao. Trong hoạt động điều tra và kiểm sát điều tra, KSV thường xuyên phối hợp với Điều tra viên làm rõ những vấn đề cần chứng minh trong vụ án, kiểm sát chặt chẽ việc lập hồ sơ của Cơ quan điều tra, đảm bảo cho việc điều tra được khách quan, toàn diện, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm. Phối hợp với các cơ quan tư pháp Trung ương ban hành các văn bản pháp luật nhằm hướng dẫn áp dụng đúng và thống nhất pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án và khẩn trương nghiên cứu, giải đáp những vấn đề về nghiệp vụ hoặc những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật, giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp áp dụng đúng pháp luật để ngày càng nâng cao chất lượng công tác xử lý các vụ án về hàng cấm. Đặc biệt để hoạt động xét xử, hoạt động tranh tụng của Thẩm phán, KSV có chất lượng và hiệu quả, cần đảm bảo đủ cơ sở vật chất cần thiết về chế độ tiền lương, trụ sở, trang thiết bị làm việc, phương tiện kỹ thuật. 2.5.4. Các giải pháp khác Vận động, tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân đặc biệt các vùng dân cư giáp huyện biên giới nắm bắt và hiểu được chủ trương, chính sách pháp luật về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm hàng cấm nói riêng. Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục phải thực hiện trực tiếp thông qua các phương
76
tiện thông tin đại chúng như báo, đài, các lớp học phổ biến kiến thức pháp luật định
kỳ, đặc biệt thực hiện gián tiếp qua vai trò gương mẫu của các Đảng viên, cán bộ, nêu
gương, biểu dương những việc tốt người tốt trong đấu tranh phòng, chống hàng cấm.
Trong các dịp lễ Tết, các lễ hội cấn cam kết không dùng hàng cấm, sử
dụng pháo nổ, không tiếp tay cho hàng cấm. Loại bỏ những suy nghĩ lạc hậu, tập
tục không còn phù hợp và tác động tiêu cực đời sống xã hội.
Báo, đài cần đưa tin chính xác, đúng đắn đầy đủ những vụ án tham nhũng,
buôn bán hàng cấm, các hành vi tiếp tay bao cho hoạt động tội phạm này đã được
xử lý nghiêm minh, triệt để nhằm tác động mạnh mẽ tới ý thức pháp luật của nhân
dân, đồng thời tạo sự tin tưởng, yên tâm vào pháp luật.
Nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất người dân còn
khó khăn trong đời sống. Bởi một trong những nguyên nhân của tội tàng trữ, vận
chuyển hàng cấm là kinh tế khó khăn khiến nhiều người đi theo kẻ xấu, bị lợi dụng,
tiếp tay cho tội phạm. Huyện Đức Hòa phải chú trọng các biện pháp như mở dự án
phát triển kinh tế tại những vùng sâu vùng xa để tạo việc làm, phát triển những
sẵn của địa phương như nuôi trồng thủy hải sản, trồng cây, công nghiệp... đa
dạng ngành nghề giúp người dân được xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân
trí, nhận thức pháp luật.
Phải sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan bảo vệ pháp luật, Hải quan,
Công an, Cảnh sát, Bộ đội Biên phòng, các cơ quan báo đài địa phương Trung ương,
chính quyền tại địa phương, các Uỷ ban phường, thị trấn... bởi hàng cấm muốn
vào được nội địa phải qua khu vực các giáp huyện biên giới. Chính quyền địa
phương nếu chủ động nắm tình hình sự liên kết phối hợp sẽ ngăn chặn kịp thời
để không bỏ lọt tội phạm.
Cơ quan cảnh sát điều tra phải được thực hiện tốt hơn nữa nghiệp vụ điều tra,
tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để đấu tranh chống hàng
cấm, phải chủ động thường xuyên soát, nắm tình hình đặc biệt những địa nh
phức tạp như các xã giáp huyện có cửa khẩu, chợ biên giới. Chú trọng đặc biệt tới
việc quản nhân khẩu trên địa bàn, bởi kẻ xấu có thể lợi dụng về địa hình để lẩn
76 tiện thông tin đại chúng như báo, đài, các lớp học phổ biến kiến thức pháp luật định kỳ, đặc biệt thực hiện gián tiếp qua vai trò gương mẫu của các Đảng viên, cán bộ, nêu gương, biểu dương những việc tốt người tốt trong đấu tranh phòng, chống hàng cấm. Trong các dịp lễ Tết, các lễ hội cấn ký cam kết không dùng hàng cấm, sử dụng pháo nổ, không tiếp tay cho hàng cấm. Loại bỏ những suy nghĩ lạc hậu, tập tục không còn phù hợp và tác động tiêu cực đời sống xã hội. Báo, đài cần đưa tin chính xác, đúng đắn đầy đủ những vụ án tham nhũng, buôn bán hàng cấm, các hành vi tiếp tay bao cho hoạt động tội phạm này đã được xử lý nghiêm minh, triệt để nhằm tác động mạnh mẽ tới ý thức pháp luật của nhân dân, đồng thời tạo sự tin tưởng, yên tâm vào pháp luật. Nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là người dân còn khó khăn trong đời sống. Bởi một trong những nguyên nhân của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là kinh tế khó khăn khiến nhiều người đi theo kẻ xấu, bị lợi dụng, tiếp tay cho tội phạm. Huyện Đức Hòa phải chú trọng các biện pháp như mở dự án phát triển kinh tế tại những vùng sâu vùng xa để tạo việc làm, phát triển những gì sẵn có của địa phương như nuôi trồng thủy hải sản, trồng cây, công nghiệp... đa dạng ngành nghề giúp người dân được xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, nhận thức pháp luật. Phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan bảo vệ pháp luật, Hải quan, Công an, Cảnh sát, Bộ đội Biên phòng, các cơ quan báo đài địa phương Trung ương, chính quyền tại địa phương, các Uỷ ban xã phường, thị trấn... bởi hàng cấm muốn vào được nội địa phải qua khu vực các xã giáp huyện biên giới. Chính quyền địa phương nếu chủ động nắm tình hình có sự liên kết phối hợp sẽ ngăn chặn kịp thời để không bỏ lọt tội phạm. Cơ quan cảnh sát điều tra phải được thực hiện tốt hơn nữa nghiệp vụ điều tra, tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để đấu tranh chống hàng cấm, phải chủ động thường xuyên rà soát, nắm tình hình đặc biệt những địa hình phức tạp như các xã giáp huyện có cửa khẩu, chợ biên giới. Chú trọng đặc biệt tới việc quản lý nhân khẩu trên địa bàn, bởi kẻ xấu có thể lợi dụng về địa hình để lẩn
77
trốn và tập trung vào những đối tượng có tiền án, tiền sự hay nghi ngờ về hành vi
phạm tội để chủ động trong việc phòng ngừa tội phạm.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm hàng
cấm như: thực hiện nghiêm quy chế biên giới giữa Việt Nam với Campuchia, quy
chế trong công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm về hàng cấm nói
riêng; thường xuyên thông báo về tình hình tội phạm giữa hai tỉnh và các huyện
giáp biên đặc biệt cần thường xuyên trao đổi thông tin v những đối tượng
những biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội về ma tuý, những đối tượng đã có tiền
án, tiền sự hiện nay đang điều kiện khả năng hoạt động phạm tội; phối hợp đ
giúp đỡ về công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo, đào tạo cán bộ, trang thiết bị, phương
tiện kiểm soát...
Tăng cường hơn nữa việc đầu sở vật chất phục vụ công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm nói chung, tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm nói riêng. Các
loại hàng cấm có những đặc tính riêng, và việc xử lý đối với loại hàng hoá này cũng
cần được trang bị những thiết bị đặc biệt. Do đó, cần tổ chức quy định chặt chẽ và
trang bị sở vật chất phục vụ hoạt động giám định, bảo quản, xử lý hàng cấm cho
phù hợp.
Tiểu kết chương 2
Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm tội phạm nguy
hiểm xâm phạm đến trật tự quản kinh tế. Trên địa bàn huyện Đức Hòa, loại tội
phạm này đang có chiều huớng giảm trong giai đoạn 2014- 2018. Để có được điều
đó các quan tiến hành tố tụng đã và đang kiên quyết đấu tranh xử lý nghiêm
minh đối với loại tội phạm này. Nhiều vụ án nghiêm trọng về hành vi tàng trữ, vận
chuyển hàng cấm được đua ra xét xử nghiêm minh. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tích đạt được thì vẫn còn lại một số vuớng mắc, bất cập. Nguyên nhân do
một vài quy định của pháp luật liên quan đến tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm còn
bất cập, chưa hoàn thiện, cũng như chua có văn bản huớng dẫn kịp thời. Mặt khác,
do đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử vẫn còn một số thẩm phán, hội thẩm nhân
dân còn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời cũng do sự
77 trốn và tập trung vào những đối tượng có tiền án, tiền sự hay nghi ngờ về hành vi phạm tội để chủ động trong việc phòng ngừa tội phạm. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm hàng cấm như: thực hiện nghiêm quy chế biên giới giữa Việt Nam với Campuchia, quy chế trong công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm về hàng cấm nói riêng; thường xuyên thông báo về tình hình tội phạm giữa hai tỉnh và các huyện giáp biên đặc biệt cần thường xuyên trao đổi thông tin về những đối tượng có những biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội về ma tuý, những đối tượng đã có tiền án, tiền sự hiện nay đang có điều kiện khả năng hoạt động phạm tội; phối hợp để giúp đỡ về công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo, đào tạo cán bộ, trang thiết bị, phương tiện kiểm soát... Tăng cường hơn nữa việc đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm nói riêng. Các loại hàng cấm có những đặc tính riêng, và việc xử lý đối với loại hàng hoá này cũng cần được trang bị những thiết bị đặc biệt. Do đó, cần tổ chức quy định chặt chẽ và trang bị cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giám định, bảo quản, xử lý hàng cấm cho phù hợp. Tiểu kết chương 2 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm là tội phạm nguy hiểm xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế. Trên địa bàn huyện Đức Hòa, loại tội phạm này đang có chiều huớng giảm trong giai đoạn 2014- 2018. Để có được điều đó các cơ quan tiến hành tố tụng đã và đang kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh đối với loại tội phạm này. Nhiều vụ án nghiêm trọng về hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm được đua ra xét xử nghiêm minh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt được thì vẫn còn lại một số vuớng mắc, bất cập. Nguyên nhân là do một vài quy định của pháp luật liên quan đến tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm còn bất cập, chưa hoàn thiện, cũng như chua có văn bản huớng dẫn kịp thời. Mặt khác, do đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử vẫn còn một số thẩm phán, hội thẩm nhân dân còn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời cũng do sự
78
căn trở, khó khăn trong địa hình khu vực trình độ dân trí nơi đây còn hạn chế
trong công tác đấu tranh chống hàng cấm.
Từ những phân tích về những tồn tại, hạn chế, tác giả đã đồng thời đưa ra
những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện về hệ thống pháp luật, tăng cường công tác
kiểm sát, nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ làm công tác đấu tranh, phòng
chống loại tội phạm liên quan đến hàng cấm cũng như một số giải pháp khác. Thiết
nghĩ việc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật yêu cầu cấp bách, góp phần
củng cố, xây dựng hoàn thiện pháp luật cũng như nhằm nâng cao năng lực
chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ điều tra viên, KSV, thẩm phán, hội thẩm nhân
dân, nâng cao ý thức pháp luật và đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.
78 căn trở, khó khăn trong địa hình khu vực và trình độ dân trí nơi đây còn hạn chế trong công tác đấu tranh chống hàng cấm. Từ những phân tích về những tồn tại, hạn chế, tác giả đã đồng thời đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện về hệ thống pháp luật, tăng cường công tác kiểm sát, nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ làm công tác đấu tranh, phòng chống loại tội phạm liên quan đến hàng cấm cũng như một số giải pháp khác. Thiết nghĩ việc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật là yêu cầu cấp bách, góp phần củng cố, xây dựng và hoàn thiện pháp luật cũng như nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ điều tra viên, KSV, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, nâng cao ý thức pháp luật và đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.
79
KẾT LUẬN
Tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là hiện tượng tiêu cực của xã hội đã và đang
diễn biến phức tạp, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống kinh tế - xã
hội của đất nước, ảnh hưởng không nhỏ tới trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước, đe
doạ đến trật tự quản lý đất nước và trở thành vấn đề nhức nhối trong công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm. Đồng thời, nó cũng là trở ngại lớn với sự nghiệp công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trước tình hình phát triển của tội tàng trữ, vận
chuyển hàng cấm, yêu cầu đặt ra đối với không chỉ cơ quan pháp luật mà cả với các
nhà nghiên cứu pháp luật cũng như toàn thể nhân dân và cộng đồng xã hội là tìm ra
các giải pháp hướng tới xử lý có hiệu quả tội phạm này, hướng tới loại bỏ tội phạm
ra khỏi đời sống xã hội.
Qua thực tiễn công tác giải quyết các VAHS về tội tàng trữ, vận chuyển hàng
cấm trên địa bàn huyện Đức Hòa cho thấy các vụ án ngày càng xâm hại đặc biệt lớn
tới nền kinh tế của đất nước, mức độ và tính chất ngày càng nguy hiểm. Mặt khác,
việc xử lý đối với tội phạm này còn gặp khó khăn, vướng mắc, chưa triệt để. Trước
thực tiễn nhức nhối của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, việc đấu tranh phòng
chống và xử lý tội phạm này là việc làm cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Do đó,
nghiên cứu những vấn đề luận và thực thiết hoạt động xử tội tàng trữ, vận
chuyển hàng cấm là cần thiết.
Bằng việc nghiên cứu tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trong pháp luật hình
sự Việt Nam, luận văn đã làm rõ c vấn đề về mặt lý luận và pháp luật cần khai
thác về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Trên sở đó, tác giả đi vào phân tích
việc vận dụng các quy phạm pháp luật trong hoạt động thực tiễn xét xử về tội phạm
này và chỉ ra những tồn tại, vướng mắc, bất cập trong việc xử lý đối với tội phạm
này. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất những kiến nghị liên quan tới việc tiếp tục
hoàn thiện pháp luật hình sự hoạt động áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu
quả áp dụng của các quy phạm pháp luật hình sự vào việc xử tội tàng trữ, vận
chuyển hàng cấm trên thực tiễn.
79 KẾT LUẬN Tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là hiện tượng tiêu cực của xã hội đã và đang diễn biến phức tạp, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, ảnh hưởng không nhỏ tới trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước, đe doạ đến trật tự quản lý đất nước và trở thành vấn đề nhức nhối trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. Đồng thời, nó cũng là trở ngại lớn với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trước tình hình phát triển của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, yêu cầu đặt ra đối với không chỉ cơ quan pháp luật mà cả với các nhà nghiên cứu pháp luật cũng như toàn thể nhân dân và cộng đồng xã hội là tìm ra các giải pháp hướng tới xử lý có hiệu quả tội phạm này, hướng tới loại bỏ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội. Qua thực tiễn công tác giải quyết các VAHS về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trên địa bàn huyện Đức Hòa cho thấy các vụ án ngày càng xâm hại đặc biệt lớn tới nền kinh tế của đất nước, mức độ và tính chất ngày càng nguy hiểm. Mặt khác, việc xử lý đối với tội phạm này còn gặp khó khăn, vướng mắc, chưa triệt để. Trước thực tiễn nhức nhối của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, việc đấu tranh phòng chống và xử lý tội phạm này là việc làm cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Do đó, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực thiết hoạt động xử lý tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là cần thiết. Bằng việc nghiên cứu tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trong pháp luật hình sự Việt Nam, luận văn đã làm rõ các vấn đề về mặt lý luận và pháp luật cần khai thác về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Trên cơ sở đó, tác giả đi vào phân tích việc vận dụng các quy phạm pháp luật trong hoạt động thực tiễn xét xử về tội phạm này và chỉ ra những tồn tại, vướng mắc, bất cập trong việc xử lý đối với tội phạm này. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất những kiến nghị liên quan tới việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy phạm pháp luật hình sự vào việc xử lý tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trên thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B Công an (2017) Tài liu tp huấn chuyên sâu BLHS năm 2015,
Nxb. Thanh niên, Hà Ni.
2. B Công an, VKSND ti cao, TAND ti cao (2008) Thông liên
tch 06/2008/TTLT/BCA-VKSNDTC-TANDTC ngdn truy cu trách
nhim hình s đối vi các hành vi sn xut, mua bán, vnchuyn, tàng tr, s
dng trái phép pháo n thuc pháo ca B Công an - VinKim sát nhân
dân ti cao - TAND ti cao, ban hành ngày 25/12/2008, Hà Ni.
3. B Công an, VKSND ti cao, TAND ti cao (2011) Thông liên
tch s 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN- VKSNDTC-TANDTC
ng dn áp dụng quy định ca B luthình s v ti cha chp hoc tiêu
th tài sản do người khác phm ti mà có và tira tin do B Công an - B
Quc phòng - B Tư pháp - Ngân hàng Nhà nước VitNam - VKSND ti cao -
TAND ti cao ban hành, ban hành ngày 30/11/2011, Hà Ni .
4. B Nông nghip phát trin nông thôn (2016) Thông số
10/2016/TT-BNNPTNT ca B Nông nghip PTNT ban hành Danh mc
thuốc thú y được phép lưu hành ti Vit Nam; Danh mc thuc thú y cm s
dng ti Vit Nam, ban hành ngày 01/6/2016, Hà Ni.
5. B Nông nghip phát trin nông thôn (2014) Thông
19/2014/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông 38/2013/TT-BNNPTNT v Danh
mc b sung phân bón được phép sn xut, kinh doanh s dng ti Vit
Nam do B trưởng B Nông nghip Phát trin nông thôn, ban hành ngày
23/6/2014, Hà Ni.
6. B pháp (2018) Bình lun khoa hc B lut hình s năm 2015,
Phn th hai, các ti phm, Đề tài nghiên cu khoa hc cp b, Ch nhim
đề tài: TS. Nguyn Minh Khuê.
7. Chính ph (2015) Ngh định s 38/2015/NĐ-CP v qun lý cht thi
và phế liu, ban hành 24/4/2015, Hà Ni.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công an (2017) Tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS năm 2015, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 2. Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao (2008) Thông tư liên tịch 06/2008/TTLT/BCA-VKSNDTC-TANDTC hướngdẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vậnchuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo của Bộ Công an - ViệnKiểm sát nhân dân tối cao - TAND tối cao, ban hành ngày 25/12/2008, Hà Nội. 3. Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao (2011) Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN- VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luậthình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tộirửa tiền do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Ngân hàng Nhà nước ViệtNam - VKSND tối cao - TAND tối cao ban hành, ban hành ngày 30/11/2011, Hà Nội . 4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016) Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam; Danh mục thuốc thú y cấm sử dụng tại Việt Nam, ban hành ngày 01/6/2016, Hà Nội. 5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014) Thông tư 19/2014/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 38/2013/TT-BNNPTNT về Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ban hành ngày 23/6/2014, Hà Nội. 6. Bộ Tư pháp (2018) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, Phần thứ hai, các tội phạm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Minh Khuê. 7. Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu, ban hành 24/4/2015, Hà Nội.
8. Chính ph (2016) Ngh định s 158/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành mt s điu ca Lut khoáng sn, ban hànhngày 29/11/2016, Hà Ni.
9. Chính ph (2005) Ngh định s 160/2005/NĐ-CP ca Chính ph quy
định chi tiết và hướng dn thi hành Lut khoáng sn và Lut sửa đổi, b sung
mt s điu ca Lut khoáng sn, ban hành ngày 27/12/2005, Hà Ni.
10. Chính ph (1952) Ngh định s 225/TTg ca Chính ph quy định v
tch thu thuc phin tàng tr hoc vn chuyn buôn bán trái phép, ban hành
ngày 22/12/1952, Hà Ni.
11. Công an huyện Đức Hòa, tnh Long An (2014 - 2018) Báo cáo tng
kết năm 2014 – 2018, Long An.
12. Đảng Cng sn Vit Nam (2005) Ngh quyết s 48-NQ/TW ca B
Chính tr v chiến lược xây dng và hoàn thin h thng pháp lut Vit Nam
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24/5/2005, Hà Ni.
13. Đảng Cng sn Vit Nam (2005) Ngh quyết s 49-NQ/TW ca B
Chính tr v chiến lược cải cách pháp đến năm 2020, ban hành ngày
02/6/2005, Hà Ni.
14. Nguyn Ngc Hoà (2015) Ti phm và cu thành ti phm, Nxb Tư
Pháp, Hà Ni.
15. Nguyn Ngc Hoà - Lê Th Sơn (2006) T đin pháp lut hình s,
Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr. 110.
16. Hội đồng Nhà nước (1982) Pháp lnh s PL/1982 ca Hội đồng
Nhà nước (1982) v trng tr các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng gi, kinh
doanh trái phép, ban hành ngày 30 tháng 6 năm 1982, Hà Nội.
17. Hội đồng Thm phán TANDTC (1989) Ngh quyết s 01- 89/HDTP
ca Hội đồng Thm phán Toà án nhân dân tối caohướng dn b sung vic áp
dng mt s quy định ca b lut hình s, ban hành ngày 19-4-1989, Hà Ni.
8. Chính phủ (2016) Nghị định số 158/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản, ban hànhngày 29/11/2016, Hà Nội. 9. Chính phủ (2005) Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khoáng sản, ban hành ngày 27/12/2005, Hà Nội. 10. Chính phủ (1952) Nghị định số 225/TTg của Chính phủ quy định về tịch thu thuốc phiện tàng trữ hoặc vận chuyển buôn bán trái phép, ban hành ngày 22/12/1952, Hà Nội. 11. Công an huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (2014 - 2018) Báo cáo tổng kết năm 2014 – 2018, Long An. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24/5/2005, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Hoà (2015) Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Tư Pháp, Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Hoà - Lê Thị Sơn (2006) Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr. 110. 16. Hội đồng Nhà nước (1982) Pháp lệnh số PL/1982 của Hội đồng Nhà nước (1982) về trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, ban hành ngày 30 tháng 6 năm 1982, Hà Nội. 17. Hội đồng Thẩm phán TANDTC (1989) Nghị quyết số 01- 89/HDTP của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối caohướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của bộ luật hình sự, ban hành ngày 19-4-1989, Hà Nội.
18. Hôi đồng Thm phán TANDTC (2010) Ngh quyết 01/2010/NQ-
HĐTP hướng dn áp dụng quy định tại Điều 248 và 249 ca B lut hình s
ca Hội Đồng thm phán Toà án nhân dân ti cao, ban hành ngày
22/10/2010, Hà Ni.
19. Hội đồng Thm phán TANDTC (1986) Ngh quyết s 04/ HDTP
ng dn áp dng mt s quy định trong phn các ti phm ca b lut hình
s, ban hành ngày 29-11-1986, Hà Ni.
20. Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2010) Tìm hiểu Bộ Luật hình sự nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành,
Nxb Lao động, Hà Nội.
21. Khoa Lut - Đại hc Quc gia Hà Ni (2001) Giáo trình Lut hình
s Vit Nam (phn chung), Nxb Đại hc quc gia Hà Ni, Hà Ni.
22. Khoa Lut - Đại hc Quc gia Hà Ni (2001) Giáo trình Lut hình
s Vit Nam (phn các ti phm), Nxb Đại hc quc gia Hà Ni, Hà Ni.
23. Liên hip quc (1973) Công ước quc tế v buôn bán các loi
Động, thc vt hoang nguy cp (CITES) ti Washington D.C ngày
01/03/1973.
24. Lê Th Kim Loan (2018) “Căn cứ quyết định hình phạt theo Điều
50 B lut hình s năm 2015”, Trang thông tin điện t VKSND Cần Thơ,
<http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Can-cu-
quyet-dinh-hinh-phat-theo-Dieu-50-Bo-luat-Hinh-su-nam-2015-1985/>,
(09/03/2018).
25. Nguyễn Đức Mai (Ch biên) (2010) Bình lun khoa hc B lut hình
s năm 1999, được sửa đổi, b sung năn 2009 (Phần các ti phm),Nxb
Chính tr quc gia Hà Ni.
26. Cao Th Oanh (ch biên) (2013) Giáo trình lut hình s Vit Nam
phn các ti phm, Nxb Giáo dc Vit Nam, tr. 125.
18. Hôi đồng Thẩm phán TANDTC (2010) Nghị quyết 01/2010/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Điều 248 và 249 của Bộ luật hình sự của Hội Đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội. 19. Hội đồng Thẩm phán TANDTC (1986) Nghị quyết số 04/ HDTP hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của bộ luật hình sự, ban hành ngày 29-11-1986, Hà Nội. 20. Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2010) Tìm hiểu Bộ Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội. 21. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 22. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 23. Liên hiệp quốc (1973) Công ước quốc tế về buôn bán các loại Động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ký tại Washington D.C ngày 01/03/1973. 24. Lê Thị Kim Loan (2018) “Căn cứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật hình sự năm 2015”, Trang thông tin điện tử VKSND Cần Thơ, <http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Can-cu- quyet-dinh-hinh-phat-theo-Dieu-50-Bo-luat-Hinh-su-nam-2015-1985/>, (09/03/2018). 25. Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năn 2009 (Phần các tội phạm),Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 26. Cao Thị Oanh (chủ biên) (2013) Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 125.
27. Đinh Văn Quế (2006) Bình lun khoa hc b lut hình s - Phn các
ti phm, Tp 6, Các ti phm trt t qun lý kinh tế : bình lun chuyên sâu,
Nxb Thành ph H Chí Minh, TP H Chí Minh.
28. Quc Hi (1985) B lut hình s 1985, Hà Ni.
29. Quc Hi (1999) B lut hình s 1999, Hà Ni.
30. Quc Hi (2015) B lut hình s 2015, Hà Ni.
31. Quc hi (2014) Lut Bo v môi trường năm 2014, Hà Ni.
32. Quc hi (2014) Luật đầu tư 2014, Hà Ni.
33. Quc hi (2010) Lut khoáng sn 2010, Hà Ni.
34. Quc hi (2014) Lut sửa đổi, b sung Điều 6 và Ph lc 4 v Danh
mc ngành, ngh đầu kinh doanh điều kin ca Luật đầu số
67/2014/QH13, Hà Ni.
35. Quc hi (2015) Lut sửa đổi, b sung mt s điu B lut hình s
năm 2015, Hà Ni.
36. Quc hi (2003) Lut thu sn 2003, Hà Ni.
37. Quc hi (2017) Ngh quyết s 41/2017/QH14 ca Quc Hi v vic
thi hành B lut hình s s 100/21015/QH13 đã được sửa đổi, b sung mt s
điu theo Lut s 12/2017/QH14 và v hiu lc thi hành ca B lut t tng
hình s s 101/2015/QH13, Lut t chức quan điều tra hình s s
99/2015/QH13, Lut thi hành tm gi, tm giam s 94/2015/QH13, ban hành
ngày 20/6/2017, Hà Ni.
38. Quc hi (2016 ) Ngh quyết 144/2016/QH13 ca Quc hi v vic
lùi hiu lc thi hành ca B lut Hình s s 100/2015/QH13, B lut t tng
hình s s 101/2015/QH13; Lut T chức quan điều tra hình s s
99/2015/QH13; Lut Thi hành tm gi, tm giam s 94/2015/QH13... ,
Ni.
27. Đinh Văn Quế (2006) Bình luận khoa học bộ luật hình sự - Phần các tội phạm, Tập 6, Các tội phạm trật tự quản lý kinh tế : bình luận chuyên sâu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 28. Quốc Hội (1985) Bộ luật hình sự 1985, Hà Nội. 29. Quốc Hội (1999) Bộ luật hình sự 1999, Hà Nội. 30. Quốc Hội (2015) Bộ luật hình sự 2015, Hà Nội. 31. Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Hà Nội. 32. Quốc hội (2014) Luật đầu tư 2014, Hà Nội. 33. Quốc hội (2010) Luật khoáng sản 2010, Hà Nội. 34. Quốc hội (2014) Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư số 67/2014/QH13, Hà Nội. 35. Quốc hội (2015) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hình sự năm 2015, Hà Nội. 36. Quốc hội (2003) Luật thuỷ sản 2003, Hà Nội. 37. Quốc hội (2017) Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc Hội về việc thi hành Bộ luật hình sự số 100/21015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13, ban hành ngày 20/6/2017, Hà Nội. 38. Quốc hội (2016 ) Nghị quyết 144/2016/QH13 của Quốc hội về việc lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13; Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13... , Hà Nội.
39. Thị Sơn(2005)“Về dấu hiệu định lượng trong bộ luật hình sự”,
Tạp chí Luật học, số 1/2005, tr.47-52.
40. Văn Sua (2014) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán
hàng cấm quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự - những vướng mắc, bất cập
và kiến nghị hoàn thiện, Hà Nội.
41. Th ng chính ph (2014) Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg quy
định Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu
sản xuất, ban hành ngày 19/12/2014, Hà Nội.
42. TAND huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (2014 2018) Báo các tổng
kết năm 2014 2018, Long An.
43. TAND tối cao (2016) Công văn số 01/ GĐ-TANDTC giải đáp một số
vấn đề về hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội.
44. Trnh Quc Ton (2013) Mt s vấn đề v định ti danh trong lut
hình s Vit Nam, Sách chuyên khảo sau đi học, Nxb Đại hc Quc gia
Ni, Hà Ni.
45. Nguyễn Thị Huyền Trang (2016) “Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,
buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn
tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
46. Trung tâm t đin hc (1998) T đin Tiếng Vit, NXB Đà Nẵng.
47. Nguyễn Nhật Trường (2007) Điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển,
buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh An Giang của Lực lượng cảnh sát điều
tra tội phạm về TTQLKT&CV, luận án tiến sĩ Luật học, Học viện cảnh sát
nhân dân.
48. Trường Đại học Luật Nội (2011) BLHS Cộng Hoà Liên Bang
Đức, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
39. Lê Thị Sơn(2005)“Về dấu hiệu định lượng trong bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, số 1/2005, tr.47-52. 40. Lê Văn Sua (2014) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự - những vướng mắc, bất cập và kiến nghị hoàn thiện, Hà Nội. 41. Thủ tướng chính phủ (2014) Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg quy định Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, ban hành ngày 19/12/2014, Hà Nội. 42. TAND huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (2014 – 2018) Báo các tổng kết năm 2014 – 2018, Long An. 43. TAND tối cao (2016) Công văn số 01/ GĐ-TANDTC giải đáp một số vấn đề về hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội. 44. Trịnh Quốc Toản (2013) Một số vấn đề về định tội danh trong luật hình sự Việt Nam, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 45. Nguyễn Thị Huyền Trang (2016) “Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 46. Trung tâm từ điển học (1998) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 47. Nguyễn Nhật Trường (2007) Điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh An Giang của Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về TTQLKT&CV, luận án tiến sĩ Luật học, Học viện cảnh sát nhân dân. 48. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) BLHS Cộng Hoà Liên Bang Đức, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
49. Trường Đại hc Lut Ni (2008) Giáo trình lut hình s Vit
Nam tp 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Ni.
50. Trường Đại hc Lut Ni (2013) Giáo trình lut hình s Vit
Nam tp 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Ni.
51. Trường Đại hc Lut Ni (2013) Giáo trình lut hình s Vit
Nam tp 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Ni.
52. Lc Th Út (2014)Ti sn xut, tàng tr, vn chuyn, buôn bán hàng
cm trong lut hình s Việt Nam (Trên cơ sở thc tiễn địa bàn tnh Cao Bng,
luận văn thạc s lut hc, Khoa Luật Đại hc quc gia Hà Ni, Hà Ni.
53. Vin khoa hc pháp lý - B pháp (2000) Bình lun khoa hc B
lut hình s 1999 (phn các ti phm c th) quyn 1, Công trình nghiên cu
khoa hc cp B, tr. 172 - 173.
54. Vin khoa hc pháp (2006) T đin Lut hc, Nxb pháp,
Ni.
55. Viện nghiên cứu Công an nhân dân (1997) Từ điển nghiệp vụ phổ
thông Công an nhân dân, Hà Nội trích trong tài liệu: Lục Thị Út (2014), Tội
sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật hình sự Việt
Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng), Luận văn thạc
sĩ Luật học, Khoa Luật trường đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
56. Vin Ngôn ng hc (1992) T đin Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Ni trong tài liu: Nguyn Th Huyn Trang (2016), Ti sn xut, tàng
tr, vn chuyn, buôn bán hàng cm trong Lut hình s Việt Nam (trên cơ sở
nghiên cu thc tiễn địa bàn tnh Qung Ninh), Luận văn thạc Luật hc,
khoa Luật trường Đại hc quc gia Hà Ni, Hà Ni.
57. Khánh Vinh (2014) Giáo trình Lut hình s Vit Nam - phn
chung, Nxb Khoa hc xã hi, Hà Ni.
49. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008) Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 50. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 51. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 52. Lục Thị Út (2014)Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 53. Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2000) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm cụ thể) quyển 1, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr. 172 - 173. 54. Viện khoa học pháp lý (2006) Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 55. Viện nghiên cứu Công an nhân dân (1997) Từ điển nghiệp vụ phổ thông Công an nhân dân, Hà Nội trích trong tài liệu: Lục Thị Út (2014), Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trường đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 56. Viện Ngôn ngữ học (1992) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội trong tài liệu: Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh), Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 57. Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.