Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

9,450
517
84
45
tiếp với bên ngoài nên trình độ học vấn hiểu biết về pháp luật rất hạn chế.
vậy, để đảm bảo đúng tố tụng thì trong quá trình tố tụng phải sự tham gia của
người phiên dịch. Điều nàylàm cho quá trình tố tụng phức tạp, tốn kém chi phí
thời gian.
- Trong quá trình xét xử vụ án, các bị can, bị cáo là người dân tộc thiểu số
kinh tế khó khăn, hiểu biết pháp luật còn hạn chế nên xét xử ít sự tham gia của
Luật sư bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo. Hầu hết
các bị can, bị cáo tự bào chữa hoặc để quan tố tụng giải quyết theo quy định
pháp luật về tố tụng hình sự.
- Quy định pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng trong BLHS khi áp dụng
trong xét xử và quyết định hình phạt đối với tỉnh Đắk Lắk còn nhiều khó khăn. Các
vụ án hủy hoại rừng khi được đưa ra xét xử thì bị can, bị cáo đều có hoàn cảnh kinh
tế khó khăn, đa số là người đồng bào dân tộc thiểu sốphá rừng tự phát vì mục đích
sinh sống và lấy đất canh tác. Nhưng khi đưa ra xét xử và căn cứ vào quy định pháp
luật về tội hủy hoại rừng theo Điều 243 BLHS 2015 thì điều luật lại quy định mức
phạt tiền đối với hành vi phạm tội hủy hoại rừng, mức phạt này áp dụng với cá nhân
người phạm tội trên địa bàn tỉnh là không phù hợp và khó có khả năng thi hành. Vì
đa số những người này có kinh tế rất khó khăn, họ phá rừng để lấy đất canh tác nên
mới phạm tội, việc Tòa án xét xử áp dụng hình phạt tiền đối với những người
này vẫn còn nhiều bất cập.
- Việc xác định diện tích rừng bị hủy hoại và giá trị rừng thực tế bị hủy hoại
còn nhiều hạn chế, dẫn đến chưa phân biệt rõ ràng giữa vi phạm pháp luật hình sự,
vi phạm hành chính, vi phạm dân sự để đưa vụ án ra xét xử hay chỉ dừng lại ở phạt
hành chính, bồi thường dân sự. Tòa án xét xử dựa trên kết luận điều tra của cơ quan
Công an cáo trạng của Viện Kiểm Sát, căn cứ vào các nh tiết của vụ án, vào
quy định pháp luật trong BLHS căn cứ vào diện tích rừng bị hủy hoại, giá trị
rừng bị hủy hoại dựa trên kết quả giám định. Điều y đặc ra vấn đề liệu kết quả
giám định đấy có chính xác không, có khách quan không. Từ đó làm cơ sở cho Tòa
án xét xử khách quan đúng pháp luật. Nhiều trường hợp đáng lẽ phải truy cứu
45 tiếp với bên ngoài nên trình độ học vấn và hiểu biết về pháp luật rất hạn chế. Vì vậy, để đảm bảo đúng tố tụng thì trong quá trình tố tụng phải có sự tham gia của người phiên dịch. Điều nàylàm cho quá trình tố tụng phức tạp, tốn kém chi phí và thời gian. - Trong quá trình xét xử vụ án, các bị can, bị cáo là người dân tộc thiểu số có kinh tế khó khăn, hiểu biết pháp luật còn hạn chế nên xét xử ít có sự tham gia của Luật sư bào chữa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo. Hầu hết các bị can, bị cáo tự bào chữa hoặc để cơ quan tố tụng giải quyết theo quy định pháp luật về tố tụng hình sự. - Quy định pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng trong BLHS khi áp dụng trong xét xử và quyết định hình phạt đối với tỉnh Đắk Lắk còn nhiều khó khăn. Các vụ án hủy hoại rừng khi được đưa ra xét xử thì bị can, bị cáo đều có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, đa số là người đồng bào dân tộc thiểu sốphá rừng tự phát vì mục đích sinh sống và lấy đất canh tác. Nhưng khi đưa ra xét xử và căn cứ vào quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng theo Điều 243 BLHS 2015 thì điều luật lại quy định mức phạt tiền đối với hành vi phạm tội hủy hoại rừng, mức phạt này áp dụng với cá nhân người phạm tội trên địa bàn tỉnh là không phù hợp và khó có khả năng thi hành. Vì đa số những người này có kinh tế rất khó khăn, họ phá rừng để lấy đất canh tác nên mới phạm tội, việc Tòa án xét xử và áp dụng hình phạt tiền đối với những người này vẫn còn nhiều bất cập. - Việc xác định diện tích rừng bị hủy hoại và giá trị rừng thực tế bị hủy hoại còn nhiều hạn chế, dẫn đến chưa phân biệt rõ ràng giữa vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự để đưa vụ án ra xét xử hay chỉ dừng lại ở phạt hành chính, bồi thường dân sự. Tòa án xét xử dựa trên kết luận điều tra của cơ quan Công an và cáo trạng của Viện Kiểm Sát, căn cứ vào các tình tiết của vụ án, vào quy định pháp luật trong BLHS và căn cứ vào diện tích rừng bị hủy hoại, giá trị rừng bị hủy hoại dựa trên kết quả giám định. Điều này đặc ra vấn đề liệu kết quả giám định đấy có chính xác không, có khách quan không. Từ đó làm cơ sở cho Tòa án xét xử khách quan và đúng pháp luật. Nhiều trường hợp đáng lẽ phải truy cứu
46
TNHS thì lại dừng ở mức phạt hành chính và ngược lại.
2.2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt và các biện pháp tư pháp
Thực tiễn áp dụng hình phạt
Theo quy định Điều 30 BLHS 2015 thì Hình phạt là biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong luật này, do Tòa án quyết
định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ
hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó [20, Điều 30].
Cũng theo quy định tại Điều 32 BLHS 2015 thì hình phạt được phân thành hai loại
là hình phạt chính và hình phạt bổ sung, việc áp dụng hình phạt được thực hiện theo
nguyên tắc đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt
chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung” [20, Điều 32].
Hình phạt chính bao gồm: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ;
trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình.
Hình phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch
thu tài sản; Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục xuất, khi không áp
dụng là hình phạt chính.
Như vậy, từ khái niệm và quy định pháp luật thì tội hủy hoại rừng cũng như
các tội khác quy định trong BLHS đều phải chịu hình phạt. Quyết định hình phạt có
thể hiểu là lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi
chế tài để áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân thương mại. Quyết định hình phạt
ý nghĩa rất lớn trong tố tụng, là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xét xử, thể
hiện tính công bằng trong quy luật nhân quả, tính nghiêm minh của quy định pháp
luật. Thể hiện đường lối, chính sách pháp luật của ớc ta không chỉ nhằm mục
đích trừng trị mà còn mang tính nhân đạo,hướng thiện.
Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk hiện nay hầu hết đều rất nghiêm khắc đối với chủ thể phạm tội vì diện tích
rừng và giá trị thiệt hại lớn, nên theo quy định hình phạt phải nghiêm khắc và nặng
hơn mức bình thường. Hầu hết các vụ do Tòa án xét xử đều có mức hình phạt từ 03
46 TNHS thì lại dừng ở mức phạt hành chính và ngược lại. 2.2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt và các biện pháp tư pháp Thực tiễn áp dụng hình phạt Theo quy định Điều 30 BLHS 2015 thì “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó” [20, Điều 30]. Cũng theo quy định tại Điều 32 BLHS 2015 thì hình phạt được phân thành hai loại là hình phạt chính và hình phạt bổ sung, việc áp dụng hình phạt được thực hiện theo nguyên tắc “ đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung” [20, Điều 32]. Hình phạt chính bao gồm: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ; trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình. Hình phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Như vậy, từ khái niệm và quy định pháp luật thì tội hủy hoại rừng cũng như các tội khác quy định trong BLHS đều phải chịu hình phạt. Quyết định hình phạt có thể hiểu là lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi chế tài để áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân thương mại. Quyết định hình phạt có ý nghĩa rất lớn trong tố tụng, là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xét xử, thể hiện tính công bằng trong quy luật nhân quả, tính nghiêm minh của quy định pháp luật. Thể hiện đường lối, chính sách pháp luật của nước ta không chỉ nhằm mục đích trừng trị mà còn mang tính nhân đạo,hướng thiện. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay hầu hết đều rất nghiêm khắc đối với chủ thể phạm tội vì diện tích rừng và giá trị thiệt hại lớn, nên theo quy định hình phạt phải nghiêm khắc và nặng hơn mức bình thường. Hầu hết các vụ do Tòa án xét xử đều có mức hình phạt từ 03
47
đến 07 năm tù, theo báo cáo của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thì trong năm 2018
đến 65% ván về tội hủy hoại rừng bị xử phạt với mức án theo khoản 2 Điều
243 BLHS từ 03 năm đến 07 năm [36]. Ngoài ra, cùng với hình phạt chính người
phạm tội còn phải chịu hình phạt bổ sung phạt tiền theo quy định tại khoản 4 từ
20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 01 đến 05 năm.
Các vụ án về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh sau khi tuyên án thẩm,
các bị cáo đều có kháng cáo lên cấp phúc thẩm để xin giảm nhẹ hình phạt. Vì vậy,
làm cho thời gian tố tụng bị kéo dài, thủ tục tố tụng phức tạp, gây quá tải đối với
Tòa án cấp tỉnh.
Bảng 6. Svụ án hủy hoại rừng có kháng cáo, kháng nghị từ năm 2014
đến 2018 của tỉnh Đắk Lắk
Ngun: Báo cáo tng kết công tác kim sát ca VKSND tỉnh Đắk Lk t năm
2014 đến năm 2018.
- Thông qua bng s liu thng ta thấy đưc s v án kháng ngh
kháng cáo v ti hy hoi rừng trên địa bàn tnh chiếm t l rt ln so vi tng s
v án phm ti hy hoi rừng được Tòa án đưa ra xét xử, t l chp nhn kháng cáo
và chp nhn kháng ngh cũng rất cao. Nguyên nhân ca vic chp nhn kháng cáo
kháng ngh cao vì đa phần các b can, b cáo trong v án hy hoi rừng trên địa
bàn tỉnh thường là người dân tc thiu s, kinh tế khó khăn, phạm ti lần đầu và do
Năm
Số vụ xét
xử
Số vụ kháng
cáo
Số vụ
kháng
nghị
Số vụ
kháng cáo
chấp nhận
Số vụ kháng
nghị chấp
nhận
2014
86
74
6
68
5
2015
78
70
5
52
4
2016
68
62
5
59
4
2017
63
58
4
52
3
2018
30
26
2
24
2
47 đến 07 năm tù, theo báo cáo của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thì trong năm 2018 có đến 65% vụ án về tội hủy hoại rừng bị xử phạt với mức án theo khoản 2 Điều 243 BLHS từ 03 năm đến 07 năm [36]. Ngoài ra, cùng với hình phạt chính người phạm tội còn phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền theo quy định tại khoản 4 từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 đến 05 năm. Các vụ án về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh sau khi tuyên án sơ thẩm, các bị cáo đều có kháng cáo lên cấp phúc thẩm để xin giảm nhẹ hình phạt. Vì vậy, làm cho thời gian tố tụng bị kéo dài, thủ tục tố tụng phức tạp, gây quá tải đối với Tòa án cấp tỉnh. Bảng 6. Số vụ án hủy hoại rừng có kháng cáo, kháng nghị từ năm 2014 đến 2018 của tỉnh Đắk Lắk Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của VKSND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2018. - Thông qua bảng số liệu thống kê ta thấy được số vụ án kháng nghị kháng cáo về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ rất lớn so với tổng số vụ án phạm tội hủy hoại rừng được Tòa án đưa ra xét xử, tỷ lệ chấp nhận kháng cáo và chấp nhận kháng nghị cũng rất cao. Nguyên nhân của việc chấp nhận kháng cáo kháng nghị cao là vì đa phần các bị can, bị cáo trong vụ án hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh thường là người dân tộc thiểu số, kinh tế khó khăn, phạm tội lần đầu và do Năm Số vụ xét xử Số vụ kháng cáo Số vụ kháng nghị Số vụ kháng cáo chấp nhận Số vụ kháng nghị chấp nhận 2014 86 74 6 68 5 2015 78 70 5 52 4 2016 68 62 5 59 4 2017 63 58 4 52 3 2018 30 26 2 24 2
48
thiếu hiu biết pháp luật cũng như vì mục đích đốt rng, phá rừng để làm nương rẫy
kiếm sng nên sau khi xét x sơ thẩm h thưng kháng cáo xin gim nh hình pht
và thường được Tòa án chp nhân. Vic Tòa án chp nhn kháng cáo vi t l cao
th hiện đường li chính sách pháp lut luôn quan tâm h tr tạo điều kin đối
với người đồng bào dân tc thiu s, đặc bit th hiện chính sách nhân đạo, khoan
hồng đối vi những người phm ti lần đầu do thiếu hiu biết pháp lut.
Mt s v kháng cáo, kháng ngh điển hình:
V th nht: Vào ngày 20/03/2017 Hoàng Văn m đến khu vc rng ti
khu D thuc rng phòng h đầu ngun do UBND Yang Mao, huyn Krông
Bông, tnh Đắk Lắk qun lý. Lâm dùng ra, rìu và cưa lốc phát dn nhng cây nh
liên tc trong 05 ngày. Din tích rng b phá hy là 5.126m2, thuc rng phòng h
đầu ngun, tr ng rng nghèo, giá tr thit hi theo thm định 78.837.000
đồng. Ti cáo trng s 10/QĐ-KSĐT ngày 20/06/2017 của Vin kim sát nhân nhân
huyện Krông Bông đã truy t Lâm ti hy hoi rng theo điểm b khoản 3 Điu 189
BLHS 1999[32]. Ngày 25/06/2017. B cáo Lâm đơn kháng cáo yêu cu gim
hình pht. Ti cp phúc thm Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã chấp nhn kháng
cáo ca Lâm, quyết định gim hình pht cho Lâm.
V th hai: Trong năm 2018 Nguyễn Thanh An đã 03 lần vào rng phòng h
thuc thuc huyn Ea’ Hleo để cht phá rng làm ry. Din tích rng b thit hi
3.000 m2, loi rng thit hại theo đúng mục đích sử dng rng phòng h đầu
ngun, tr ng nghèo, rng thit hi rừng đang phục hi trng thái IIA, giá tr
thit hại 50.000.000 đồng. Ti cáo trng s 19/QĐ-KSĐT ngày 20/01/2018 của
vin kim sát nhân dân huyện Ea’ Hleo đã truy tố An ti hy hoi rừng theo điểm c
khon 1 Điu 243 BLHS 2015. X phạt An 03 năm tù và phạt tin 50triu đng [34].
Sau khi xét x thẩm, b cáo An kháng o xin được gim án. Ti bn án
phúc thm ca Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lk chp nhn mt phn kháng cáo, gim
mc tin pht cho b cáo An t 50 triệu đồng xung còn 25 triệu đng.
Qua các v án trên xy ra trên địa bàn tnh thì thc tin quyết định hình pht
ti hy hoi rng cho thy chưa có sự thng nht gia việc xác định din tích rng
48 thiếu hiểu biết pháp luật cũng như vì mục đích đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy kiếm sống nên sau khi xét xử sơ thẩm họ thường kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và thường được Tòa án chấp nhân. Việc Tòa án chấp nhận kháng cáo với tỷ lệ cao thể hiện đường lối chính sách pháp luật luôn quan tâm hỗ trợ và tạo điều kiện đối với người đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt thể hiện chính sách nhân đạo, khoan hồng đối với những người phạm tội lần đầu do thiếu hiểu biết pháp luật. Một số vụ kháng cáo, kháng nghị điển hình: Vụ thứ nhất: Vào ngày 20/03/2017 Hoàng Văn Lâm đến khu vực rừng tại khu D thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn do UBND xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk quản lý. Lâm dùng rựa, rìu và cưa lốc phát dọn những cây nhỏ liên tục trong 05 ngày. Diện tích rừng bị phá hủy là 5.126m2, thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn, trữ lượng rừng nghèo, giá trị thiệt hại theo thẩm định là 78.837.000 đồng. Tại cáo trạng số 10/QĐ-KSĐT ngày 20/06/2017 của Viện kiểm sát nhân nhân huyện Krông Bông đã truy tố Lâm tội hủy hoại rừng theo điểm b khoản 3 Điều 189 BLHS 1999[32]. Ngày 25/06/2017. Bị cáo Lâm có đơn kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt. Tại cấp phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã chấp nhận kháng cáo của Lâm, quyết định giảm hình phạt cho Lâm. Vụ thứ hai: Trong năm 2018 Nguyễn Thanh An đã 03 lần vào rừng phòng hộ thuộc thuộc huyện Ea’ Hleo để chặt phá rừng làm rẫy. Diện tích rừng bị thiệt hại là 3.000 m2, loại rừng thiệt hại theo đúng mục đích sử dụng là rừng phòng hộ đầu nguồn, trữ lượng nghèo, rừng thiệt hại là rừng đang phục hồi trạng thái IIA, giá trị thiệt hại là 50.000.000 đồng. Tại cáo trạng số 19/QĐ-KSĐT ngày 20/01/2018 của viện kiểm sát nhân dân huyện Ea’ Hleo đã truy tố An tội hủy hoại rừng theo điểm c khoản 1 Điều 243 BLHS 2015. Xử phạt An 03 năm tù và phạt tiền 50triệu đồng [34]. Sau khi xét xử sơ thẩm, bị cáo An kháng cáo xin được giảm án. Tại bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk chấp nhận một phần kháng cáo, giảm mức tiền phạt cho bị cáo An từ 50 triệu đồng xuống còn 25 triệu đồng. Qua các vụ án trên xảy ra trên địa bàn tỉnh thì thực tiễn quyết định hình phạt tội hủy hoại rừng cho thấy chưa có sự thống nhất giữa việc xác định diện tích rừng
49
b thit hi mc hình pht. Theo BLHS 1999 quy định khung hình phạt đối vi
ti hy hoi rng còn nhiều sơ sài, chưa quy định c th rõ ràng v din tích b hy
hoi, giá tr thit hi ca rừng tương ứng vi khung hình pht. Vì vy, vic áp dng
hình phạt theo quy định Điu 189 BLHS 1999 là rất khó khăn và vướng mắc. Đến
BLHS 2015 thì ti hy hoi rng được sa đổi, b sung ràng hơn về quy định
din tích, giá tr rng b phá hủy tương xứng vi tng mc pht. T đó tháo gỡ
những khó khăn, vướng mc tồn đọng trong thc tin hoạt động quyết định hình
pht. Giúp cho việc xác định tình tiết tăng nặng và tình tiết gim nh trong v án rõ
ràng hơn, gii quyết kháng cáo, kháng ngh đem lại hiu qu.
Trong thc tế áp dng hình phạt đối vi ch th phm ti hy hoi rng theo
Điều 243 BLHS 2015 trên địa bàn tỉnh đúng quy định pháp luật, đem lại nhiu
hiu qu trong công tác trng tr, giáo dc, ci to phm nhân. Tuy nhiên, vic áp
dng hình pht tin hin nay vn còn nhiều khó khăn, vướng mắc và chưa thể thc
hiện đem lại hiu qu nhiều nguyên nhân khách quan như kinh tế khó khăn,
người phm ti không tài sản để thi hành án, người phm tội lao động chính
trong gia đình. Vì vậy, áp dng hình pht tin đối vi ti hy hoi rừng trên địa bàn
tnh còn gặp khó khăn và cần phi có giải pháp để gii quyết vấn đề này.
Thc tin áp dụng quy định ca pháp lut hình s thông qua hoạt động định
ti danh và quyết định hình phạt đối vi ti hy hoi rừng đã được các cơ quan tiến
hành t tng ti tỉnh Đắk Lk áp dụng bản là chính xác và đúng quy định pháp
luật. Đảm bảo tương xứng vi tính cht, mức độ hành vi phm ti và hu qu xy ra
trên thc tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn đọng mt s đim bt cp, thiếu
sót, quy định chưa rõ ràng như: mâu thun dẫn đến hiểu sai các quy định ca pháp
lut, làm ảnh hưởng đến quyn li ích hp pháp của người phm tội, người
quyn lợi nghĩa vụ liên quan trong v án. Chính vy, trong phm vi nghiên
cu ca luận văn, tác giả trình bày những quy định ca pháp lut hình s, pháp lut
liên quan đến hoạt động định ti danh, quyết định hình phạt liên quan đến ti hy
hoi rừng. Đồng thi nêu lên thc tin áp dụng quy định ca pháp lut hình s đối
vi ti hy hoi rng tại địa phương. T thc tin địa phương nghiên cứu đề
49 bị thiệt hại và mức hình phạt. Theo BLHS 1999 quy định khung hình phạt đối với tội hủy hoại rừng còn nhiều sơ sài, chưa quy định cụ thể rõ ràng về diện tích bị hủy hoại, giá trị thiệt hại của rừng tương ứng với khung hình phạt. Vì vậy, việc áp dụng hình phạt theo quy định Điều 189 BLHS 1999 là rất khó khăn và vướng mắc. Đến BLHS 2015 thì tội hủy hoại rừng được sửa đổi, bổ sung rõ ràng hơn về quy định diện tích, giá trị rừng bị phá hủy tương xứng với từng mức phạt. Từ đó tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tồn đọng trong thực tiễn hoạt động quyết định hình phạt. Giúp cho việc xác định tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trong vụ án rõ ràng hơn, giải quyết kháng cáo, kháng nghị đem lại hiệu quả. Trong thực tế áp dụng hình phạt đối với chủ thể phạm tội hủy hoại rừng theo Điều 243 BLHS 2015 trên địa bàn tỉnh là đúng quy định pháp luật, đem lại nhiều hiệu quả trong công tác trừng trị, giáo dục, cải tạo phạm nhân. Tuy nhiên, việc áp dụng hình phạt tiền hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc và chưa thể thực hiện đem lại hiệu quả vì nhiều nguyên nhân khách quan như kinh tế khó khăn, người phạm tội không có tài sản để thi hành án, người phạm tội là lao động chính trong gia đình. Vì vậy, áp dụng hình phạt tiền đối với tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh còn gặp khó khăn và cần phải có giải pháp để giải quyết vấn đề này. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự thông qua hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội hủy hoại rừng đã được các cơ quan tiến hành tố tụng tại tỉnh Đắk Lắk áp dụng cơ bản là chính xác và đúng quy định pháp luật. Đảm bảo tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội và hậu quả xảy ra trên thực tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn đọng một số điểm bất cập, thiếu sót, quy định chưa rõ ràng như: mâu thuẫn dẫn đến hiểu sai các quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Chính vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả trình bày những quy định của pháp luật hình sự, pháp luật liên quan đến hoạt động định tội danh, quyết định hình phạt liên quan đến tội hủy hoại rừng. Đồng thời nêu lên thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự đối với tội hủy hoại rừng tại địa phương. Từ thực tiễn ở địa phương nghiên cứu và đề
50
xut kiến ngh gii pháp hoàn thin pháp lut và nâng cao hiu qu công tác áp dng
pháp lut.
Thc tin áp dng các biện pháp tư pháp:
Biện pháp pháp biện pháp cưỡng chế nhà ớc được quy định trong
BLHS và do Tòa án áp dụng, bổ sung cho hệ thống hình phạt với mục đích thay thế
hoặc hỗ trợ hình phạt. Các biện pháp pháp được quy định tại Điều 46 BLHS
2015 cụ thể như sau:
Biện pháp pháp đối với nhân bao gồm: Tịch thu vật, tiền trực tiếp
liên quan đến tội phạm;Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; Buộc
công khai xin lỗi; Bắt buộc chữa bệnh.
Biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại gồm: Tịch thu vật, tiền
trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại;
buộc công khai xin lỗi; ki phục lại tình trạng ban đầu; thực hiện một số biện pháp
nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.
Thc trng áp dng các biện pháp tư pháp đi vi ti hy hoi rng trên địa
bàn tỉnh Đắk Lk hiện nay đối vi cá nhân ch yếu là bin pháp: Tch thu vt, tin
trc tiếp liên quan đến ti phm, các vt, công c, dng cụ, phương tiện dùng vào
vic phm ti hy hoi rng sau khi gii quyết v án s được tch thu sung công qu
nhà nước. C th, năm 2018 trên địa bàn tỉnh các cơ quan chức năng đã phát hiện và
xhành vi hy hoi rng, sau khi x các cơ quan chức năng đã tịch thu sung
công qu nhà nước 200 máy cưa máy các loại, 250 rìu thô sơ, 86 xe tải dùng để vn
chuyn g, tch thu np vào kho bạc nhà nước s tiền 1.900.000 đồng [36]. Vic áp
dng biện pháp pháp buộc bồi thường thit hi hiện nay cũng được Tòa án
thưng xuyên áp dụng nhưng vẫn chưa đem li hiu qu hu hết kinh tế người
phm ti thuc dạng khó khăn nên rất khó thi hành. Thc tin áp dng các bin
pháp pháp đối vi ti hy hoi rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lk hiện nay được
thc hiện theo đúng quy định pháp luật và đem lại hiu qu, tch thu sung công qu
nhà nước các máy móc, công cụ, phương tiện phc v vic hy hoi rng. T đó,
hn chế nn phá rng hy hoi rng, sung công qu nhà nước s ng tài sn
50 xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật. Thực tiễn áp dụng các biện pháp tư pháp: Biện pháp tư pháp là biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong BLHS và do Tòa án áp dụng, bổ sung cho hệ thống hình phạt với mục đích thay thế hoặc hỗ trợ hình phạt. Các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 46 BLHS 2015 cụ thể như sau: Biện pháp tư pháp đối với cá nhân bao gồm: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; Buộc công khai xin lỗi; Bắt buộc chữa bệnh. Biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại gồm: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; khôi phục lại tình trạng ban đầu; thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra. Thực trạng áp dụng các biện pháp tư pháp đối với tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay đối với cá nhân chủ yếu là biện pháp: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm, các vật, công cụ, dụng cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội hủy hoại rừng sau khi giải quyết vụ án sẽ được tịch thu sung công quỷ nhà nước. Cụ thể, năm 2018 trên địa bàn tỉnh các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý hành vi hủy hoại rừng, sau khi xử lý các cơ quan chức năng đã tịch thu sung công quỷ nhà nước 200 máy cưa máy các loại, 250 rìu thô sơ, 86 xe tải dùng để vận chuyển gỗ, tịch thu nộp vào kho bạc nhà nước số tiền 1.900.000 đồng [36]. Việc áp dụng biện pháp tư pháp buộc bồi thường thiệt hại hiện nay cũng được Tòa án thường xuyên áp dụng nhưng vẫn chưa đem lại hiệu quả vì hầu hết kinh tế người phạm tội thuộc dạng khó khăn nên rất khó thi hành. Thực tiễn áp dụng các biện pháp tư pháp đối với tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay được thực hiện theo đúng quy định pháp luật và đem lại hiệu quả, tịch thu sung công quỷ nhà nước các máy móc, công cụ, phương tiện phục vụ việc hủy hoại rừng. Từ đó, hạn chế nạn phá rừng và hủy hoại rừng, sung công quỷ nhà nước số lượng tài sản
51
ln. Tuy nhiên, vic áp dng các biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại
còn nhiu hn chế. Vì pháp nhân thương mạimt ch th mi nên vic áp dng
các biện pháp tư pháp đối vi ch th này còn chưa quy định rõ ràng và hướng dn
c th nên công tác áp dng pháp lut gặp khó khăn.
2.3. Nhng hn chế, bt cp và nguyên nhân ca hn chế, bt cp trong
thc tin xét x ti hy hoi rừng trên địa bàn tnh
2.3.1. Hn chế, bt cp ca pháp lut hình s v ti hy hoi rng các
quy định pháp lut khác có liên quan
Quy định v ti hy hoi rng trong BLHS 2015 hiện nay đã được sa đổi,
b sung theo hưng tích cực hơn so với quy định ti BLHS 1999. Những đổi mi
này mang tính tích cực đem lại hiu qu đáp ứng được tình hình ti phm hy
hoi rng hin nay. Tuy nhiên, hin nay tình hình ti phm hy hoi rừng đang diễn
biến hết sc phc tạp, tinh vi cho nên quy định hin hành v ti này trong BLHS
vn còn mt s hn chế, khó khăn trong thực tin. C th: Thc tế xét x và quyết
định hình phạt đối vi ti hy hoi rng trong thi gian qua cho thy các quan
tiến hành t tng xut phát t biên độ khung hình pht quá ln cho nên trong quá
trình xét x v án đã áp dng hình phạt chưa hợp lý, áp dng tùy tin, ch quan,
duy ý chí. Điều 243 BLHS 2015 đã sa đổi, b sung quy định: Khoản 1 Điu 243
quy định pht tù t 01 năm đến 05 năm; Khoản 2 quy định pht tù t 03 năm đến 07
năm; Khoản 3 quy định pht t 07 năm đến 15 năm. Mức pht trên vẫn chưa
khc phục được tình trạng biên độ dao động ca khung hình pht quá ln mà c th
biên độ hình pht là: 4 năm (khon 1), 4 năm (khon 2), 8 năm (khoản 3), vic pháp
luật quy định như vậy gây khó khăn trong công tác xét x quyết định hình pht
đối với người phm tội vì biên độ dao động ca khung hình pht là rt ln. Có th
dẫn đến tình trng tùy tin, ch quan duy ý chí, tuyên mc hình pht cao nht trong
khung hình pht, hoc thp nht trong khung hình phạt nhưng không tương xứng
vi hành vi phm ti. Nhng hn chế, bt cp này nguyên nhân chính gây ra
những khó khăn cho việc quyết định hình phạt. Thông qua đó làm cho hoạt động
đấu tranh phòng, chng tội này chưa đạt được hiu qu cao, dẫn đến hu qu là din
51 lớn. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại còn nhiều hạn chế. Vì pháp nhân thương mại là một chủ thể mới nên việc áp dụng các biện pháp tư pháp đối với chủ thể này còn chưa quy định rõ ràng và hướng dẫn cụ thể nên công tác áp dụng pháp luật gặp khó khăn. 2.3. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của hạn chế, bất cập trong thực tiễn xét xử tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh 2.3.1. Hạn chế, bất cập của pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng và các quy định pháp luật khác có liên quan Quy định về tội hủy hoại rừng trong BLHS 2015 hiện nay đã được sửa đổi, bổ sung theo hướng tích cực hơn so với quy định tại BLHS 1999. Những đổi mới này mang tính tích cực đem lại hiệu quả và đáp ứng được tình hình tội phạm hủy hoại rừng hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay tình hình tội phạm hủy hoại rừng đang diễn biến hết sức phức tạp, tinh vi cho nên quy định hiện hành về tội này trong BLHS vẫn còn một số hạn chế, khó khăn trong thực tiễn. Cụ thể: Thực tế xét xử và quyết định hình phạt đối với tội hủy hoại rừng trong thời gian qua cho thấy các cơ quan tiến hành tố tụng xuất phát từ biên độ khung hình phạt quá lớn cho nên trong quá trình xét xử vụ án đã áp dụng hình phạt chưa hợp lý, áp dụng tùy tiện, chủ quan, duy ý chí. Điều 243 BLHS 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định: Khoản 1 Điều 243 quy định phạt tù từ 01 năm đến 05 năm; Khoản 2 quy định phạt tù từ 03 năm đến 07 năm; Khoản 3 quy định phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. Mức phạt trên vẫn chưa khắc phục được tình trạng biên độ dao động của khung hình phạt quá lớn mà cụ thể biên độ hình phạt là: 4 năm (khoản 1), 4 năm (khoản 2), 8 năm (khoản 3), việc pháp luật quy định như vậy gây khó khăn trong công tác xét xử và quyết định hình phạt đối với người phạm tội vì biên độ dao động của khung hình phạt là rất lớn. Có thể dẫn đến tình trạng tùy tiện, chủ quan duy ý chí, tuyên mức hình phạt cao nhất trong khung hình phạt, hoặc thấp nhất trong khung hình phạt nhưng không tương xứng với hành vi phạm tội. Những hạn chế, bất cập này là nguyên nhân chính gây ra những khó khăn cho việc quyết định hình phạt. Thông qua đó làm cho hoạt động đấu tranh phòng, chống tội này chưa đạt được hiệu quả cao, dẫn đến hậu quả là diện
52
tích rng và chất lượng rng ngày càng suy giảm. Do đó, tác gi nhn thy cn sm
sa đổi, b sung quy định pháp lut nhng gii pháp, kiến ngh nhm hoàn
thiện quy định pháp lut v khung hình phạt đối vi ti hy hoi rừng để đảm bo
nhu cu thc tin hin nay [47, tr. 61].
Thc tin công tác xét x còn gp nhiều khó khăn vì hầu hết nhng nhân
phm ti hy hoi rừng trên địa bàn tnh ch yếu người đồng bào, kinh tế gia
đình khó khăn, trình đ hiu biết pháp lut còn hn chế dẫn đến vic áp dng hình
pht đi vi các ch th phm ti này rất khó đối với cơ quan xét xử. C th, Tòa án
trong quá trình xét x v án rất khó khăn trong việc la chn hình pht phù hp
vn phải đúng theo quy định pháp lut, xét x đúng người đúng tội nhưng bản án
vn phi kh năng thi hành đối vi các ch th phm ti hy hoi rng. Khó
khăn trong tuyên hình phạt tiền đối vi các ch th này không kh năng thi
hành, dẫn đến bn án không thi hành được
Trong nhiu v án v hy hoi rừng trên địa bàn tnh, ch th phm ti
thường không xác định được hoc c tình ln trn dẫn đến ảnh hưởng đến quá trình
t tng c th là quá trình xét x thiếu các b can, b cáo dẫn đến công tác làm sáng
t các tình tiết v án gp nhiều khó khăn. Cơ quan chức năng không thể điều tra ra
người thc hin hành vi hy hoi rng, hoặc đối tượng c tình trốn tránh
quan điều tra không th tìm thy và bt buc phải điều tra, truy t, xét x v án mà
thiếu mt vài b can, b cáo làm cho công tác xét x ti Tòa án gp nhiều khó khăn.
V thm quyn x lý các v hy hoi rng còn chng chéo gia thm quyn
của cơ quan tiến hành t tụng và cơ quan có thẩm quyn x lý vi phm hành chính;
Giữa quy định pháp lut hình s lut x pht vi phm hành chính, lut dân
s.Dẫn đến vic thng nht áp dng pháp lut gp nhiều khó khăn; Gia thm
quyn x lý các v hy hoi rng giữa cơ quan điều tra, cơ quan kiểm lâm, y ban
nhân dân các cp, các t chức được nhà nước giao và qun lý rng. C th nhiu v
án v tính cht mức độ hành vi ch đáng ra ở mc x phạt hành chính nhưng lại
b hình s hóa lên để truy cu TNHS ngược li nhiu v tính cht mức độ
nghiêm trng ca hành vi gây thit hi cho rng rt lớn nhưng lại được các cơ quan
52 tích rừng và chất lượng rừng ngày càng suy giảm. Do đó, tác giả nhận thấy cần sớm cósửa đổi, bổ sung quy định pháp luật và những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về khung hình phạt đối với tội hủy hoại rừng để đảm bảo nhu cầu thực tiễn hiện nay [47, tr. 61]. Thực tiễn công tác xét xử còn gặp nhiều khó khăn vì hầu hết những cá nhân phạm tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh chủ yếu là người đồng bào, kinh tế gia đình khó khăn, trình độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế dẫn đến việc áp dụng hình phạt đối với các chủ thể phạm tội này rất khó đối với cơ quan xét xử. Cụ thể, Tòa án trong quá trình xét xử vụ án rất khó khăn trong việc lựa chọn hình phạt phù hợp mà vẫn phải đúng theo quy định pháp luật, xét xử đúng người đúng tội nhưng bản án vẫn phải có khả năng thi hành đối với các chủ thể phạm tội hủy hoại rừng. Khó khăn trong tuyên hình phạt tiền đối với các chủ thể này vì không có khả năng thi hành, dẫn đến bản án không thi hành được Trong nhiều vụ án về hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh, chủ thể phạm tội thường không xác định được hoặc cố tình lẫn trốn dẫn đến ảnh hưởng đến quá trình tố tụng cụ thể là quá trình xét xử thiếu các bị can, bị cáo dẫn đến công tác làm sáng tỏ các tình tiết vụ án gặp nhiều khó khăn. Cơ quan chức năng không thể điều tra ra người thực hiện hành vi hủy hoại rừng, hoặc đối tượng cố tình trốn tránh mà cơ quan điều tra không thể tìm thấy và bắt buộc phải điều tra, truy tố, xét xử vụ án mà thiếu một vài bị can, bị cáo làm cho công tác xét xử tại Tòa án gặp nhiều khó khăn. Về thẩm quyền xử lý các vụ hủy hoại rừng còn chồng chéo giữa thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; Giữa quy định pháp luật hình sự và luật xử phạt vi phạm hành chính, luật dân sự.Dẫn đến việc thống nhất áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn; Giữa thẩm quyền xử lý các vụ hủy hoại rừng giữa cơ quan điều tra, cơ quan kiểm lâm, ủy ban nhân dân các cấp, các tổ chức được nhà nước giao và quản lý rừng. Cụ thể nhiều vụ án về tính chất mức độ hành vi chỉ đáng lý ra ở mức xử phạt hành chính nhưng lại bị hình sự hóa lên để truy cứu TNHS và ngược lại nhiều vụ tính chất mức độ nghiêm trọng của hành vi gây thiệt hại cho rừng rất lớn nhưng lại được các cơ quan
53
có thm quyn x lý lơ là, bỏ qua ch pht hành chính. T nhng x sai bước ban
đầu đó của các cơ quan chức năng khi đến giai đoạn xét x ti Tòa án dẫn đến
tình trng hình s hóa và phi hình s hóa giai đoạn xét x.
Cơ quan tiến hành t tụng, người tiến hành t tng còn khó khăn về cơ sở vt
chất, con người, chuyên môn nghip v trong công tác xét x ti hy hoi rng. C
th, các Tòa án huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đều thuc vùng kinh tế khó khăn,
cơ sở vt cht phc v cho công tác xét x còn hn chế trong t chức, phương tin
k thut phc v công tác xét x còn nhiu hn chế, s ng thẩm phán và thư
Tòa còn hn chế so vi s v vic phát sinh cn xét x, nghip v xét x còn hn
chế. C th vic xét x thẩm và xét x phúc thm ti hy hoi rừng trên địa bàn
tnh trong công tác di lý gp nhiều khó khăn, hầu hết các v phm ti hy hoi rng
thì s ng xét x các b can, b cáo rất đông, khoản cách gia các Tòa án huyn
vi tòa án tnh rt lớn, địa hình thì him tr dẫn đến gây khó khăn trong việc duy
chuyển đến tr s Tòa án để xét x, gây tốn kém chi phí cho ngân sách nhà nước.
Các b can, b cáo phm ti hy hoi rng ch yếu là người đng bào dân tc
thiu số, trình độ hiu biết pháp lut hn chế nên công tác xét x gặp khó khăn về
ngôn ngữ, người phiên dch, cán b xét x gm Thm phán, thư ký, hội thm cn
phi có vn hiu biết v ngôn ng của người đồng bào và am hiu v phong tc tp
quán của người đồng bào tránh tình trng xét x quá cng nhc xâm phạm đến
phong tc, tp quán, tín ngưỡng, tôn giáo.
Chính quyền điạ phương còn nhiều hn chế, bt cp trong thc hin ch
trương chính sách phân đất cấp đất cho người đồng bào dân tc thiu s sinh
sng và sn xut. Dẫn đến tình trạng người đồng bào dân tc thiu s không có đt
và sn xut nên lấn vào đất rng và phá rừng làm nương rẫy.
2.3.2. Nguyên nhân ca nhng hn chế, bt cp
Nguyên nhân khách quan:
Do đặc thù ca tnh din tích rng lớn, địa hình nhiều đồi núi, nhiu
thành phần dân cư sinh sống, nhiu phong tc tp quán lc hu, đời sng còn nhiu
53 có thẩm quyền xử lý lơ là, bỏ qua chỉ phạt hành chính. Từ những xử lý sai bước ban đầu đó của các cơ quan chức năng mà khi đến giai đoạn xét xử tại Tòa án dẫn đến tình trạng hình sự hóa và phi hình sự hóa ở giai đoạn xét xử. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng còn khó khăn về cơ sở vật chất, con người, chuyên môn nghiệp vụ trong công tác xét xử tội hủy hoại rừng. Cụ thể, các Tòa án huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đều thuộc vùng kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác xét xử còn hạn chế trong tổ chức, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác xét xử còn nhiều hạn chế, số lượng thẩm phán và thư ký Tòa còn hạn chế so với số vụ việc phát sinh cần xét xử, nghiệp vụ xét xử còn hạn chế. Cụ thể việc xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh trong công tác di lý gặp nhiều khó khăn, hầu hết các vụ phạm tội hủy hoại rừng thì số lượng xét xử các bị can, bị cáo rất đông, khoản cách giữa các Tòa án huyện với tòa án tỉnh rất lớn, địa hình thì hiểm trở dẫn đến gây khó khăn trong việc duy chuyển đến trụ sở Tòa án để xét xử, gây tốn kém chi phí cho ngân sách nhà nước. Các bị can, bị cáo phạm tội hủy hoại rừng chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế nên công tác xét xử gặp khó khăn về ngôn ngữ, người phiên dịch, cán bộ xét xử gồm Thẩm phán, thư ký, hội thẩm cần phải có vốn hiểu biết về ngôn ngữ của người đồng bào và am hiểu về phong tục tập quán của người đồng bào tránh tình trạng xét xử quá cứng nhắc xâm phạm đến phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo. Chính quyền điạ phương còn nhiều hạn chế, bất cập trong thực hiện chủ trương chính sách phân đất và cấp đất cho người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và sản xuất. Dẫn đến tình trạng người đồng bào dân tộc thiểu số không có đất ở và sản xuất nên lấn vào đất rừng và phá rừng làm nương rẫy. 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập Nguyên nhân khách quan: Do đặc thù của tỉnh là có diện tích rộng lớn, địa hình nhiều đồi núi, nhiều thành phần dân cư sinh sống, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đời sống còn nhiều
54
khó khăn dẫn đến khó khăn trong công tác phát hin, khi tố, điều tra, truy t, xét
x ti hy hoi rng.
Do tnh din tích rng ln nht c nước, diện tích đất rng ln, rng
giá cao v g động thc vt quý hiếm nên thu hút ti phm hy hoi rng ngày
càng nhiu, tính cht, mc đ, quy mô ngày càng din biến phc tp và tinh vi.
Quy định pháp lut hình s v ti hy hoi rng còn hn chế v quy định và
mc hình phạt đối vi ti hy hoi rng còn quá rộng, quy định mc hình pht còn
chng chéo dn đến tùy tin áp dng mc hình pht trong khung hình pht, gây khó
khăn trong quá trình xét xử v án và quyết đnh hình pht.
Luật quy định các mc pht tiền đối với nhân pháp nhân thương mại
phm ti hy hoi rng vẫn còn chưa hợp lý. Quy định pht tin áp dng hình
pht tin đi vi cá nhân phm ti hy hoi rừng đa số đều không thc hiện được vì
những người này không tiền đ np pht do hoàn cnh kinh tế, gia đình khó
khăn.
Quy định hình phạt đối với pháp nhân thương mại còn nhiều khó khăn vướng
mc trong công tác áp dng pháp luật vì pháp nhân thương mại là ch th mi, quy
định pháp lut v ch th này chưa chi tiết và hướng dn thi hành.
Do dân s ca tỉnh ngày càng tăng nhanh, đặc bit là tình trạng dân cư từ các
vùng khác di cư tới sinh sống và làm ăn nên diện tích đất sn xut và trng trt ngày
càng hn hp, nhu cu v s dụng đất vào mục đích canh tác, trồng trọt và để
ngày càng tăng. Dẫn đến người dân thiếu đất canh tác phi phá rừng để ly din tích
đất canh tác sn xut.
Do chính sách quản đất đai, cấp đất và giao đất cho người dân còn chưa
hợp chưa đem lại hiu qu. Các chính sách đối với người đồng bào dân tc
thiu s còn nhiu bt cp dẫn đến kinh tế càng khó khăn tình trạng ln chiếm
đất rừng làm nương rẫy din ra thưng xuyên.
Nguyên nhân ch quan:
Chuyên môn nghip v xét x trên địa bàn tnh còn nhiu hn chế nên khi có
v án phc tp thì gây khó khăn trong công tác xét xử ca Tòa án, công tác kim sát
54 khó khăn dẫn đến khó khăn trong công tác phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng. Do tỉnh có diện tích rừng lớn nhất cả nước, diện tích đất rừng lớn, rừng có giá cao về gỗ và động thực vật quý hiếm nên thu hút tội phạm hủy hoại rừng ngày càng nhiều, tính chất, mức độ, quy mô ngày càng diễn biến phức tạp và tinh vi. Quy định pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng còn hạn chế về quy định và mức hình phạt đối với tội hủy hoại rừng còn quá rộng, quy định mức hình phạt còn chồng chéo dẫn đến tùy tiện áp dụng mức hình phạt trong khung hình phạt, gây khó khăn trong quá trình xét xử vụ án và quyết định hình phạt. Luật quy định các mức phạt tiền đối với cá nhân và pháp nhân thương mại phạm tội hủy hoại rừng vẫn còn chưa hợp lý. Quy định phạt tiền và áp dụng hình phạt tiền đối với cá nhân phạm tội hủy hoại rừng đa số đều không thực hiện được vì những người này không có tiền để nộp phạt do hoàn cảnh kinh tế, gia đình khó khăn. Quy định hình phạt đối với pháp nhân thương mại còn nhiều khó khăn vướng mắc trong công tác áp dụng pháp luật vì pháp nhân thương mại là chủ thể mới, quy định pháp luật về chủ thể này chưa chi tiết và hướng dẫn thi hành. Do dân số của tỉnh ngày càng tăng nhanh, đặc biệt là tình trạng dân cư từ các vùng khác di cư tới sinh sống và làm ăn nên diện tích đất sản xuất và trồng trọt ngày càng hạn hẹp, nhu cầu về sử dụng đất vào mục đích canh tác, trồng trọt và để ở ngày càng tăng. Dẫn đến người dân thiếu đất canh tác phải phá rừng để lấy diện tích đất canh tác sản xuất. Do chính sách quản lý đất đai, cấp đất và giao đất cho người dân còn chưa hợp lý và chưa đem lại hiệu quả. Các chính sách đối với người đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều bất cập dẫn đến kinh tế càng khó khăn và tình trạng lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn ra thường xuyên. Nguyên nhân chủ quan: Chuyên môn nghiệp vụ xét xử trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế nên khi có vụ án phức tạp thì gây khó khăn trong công tác xét xử của Tòa án, công tác kiểm sát