Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

9,454
517
84
35
Bảng 2. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng từ năm 2014 đến 2018
của tỉnh Đắk Lắk
Năm
2014
2015
2016
2017
2018
Nguồn: Báo cáo số 650/BC-CCKLĐL ngày 31/12/2018 của Chi cục Kiểm
lâm tỉnh Đắk Lắk 05 năm thực trạng quản rừng trên địa bàn tỉnh từ 2014 đến
2018.
Qua bảng số liệu cho thấy số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018 xu hướng giảm dần. Từ năm 2014 đến
2018 đã giảm 235 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng. Điều này chứng tỏ hiệu quả
của BLHS 1999 BLHS 2015 trong việc hạn chế vi phạm pháp luật về bảo vệ
rừng, thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác bảo vệ rừng
ngày càng hiệu quả.
Bảng 3. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng bị xử phạt hành chính,
xử lý hình sự từ năm 2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk.
Năm
Tổng số vụ
vi phạm
Tổng số vụ xử
Xử phạt hành
chính
Xử lý hình sự
2014
1.322
1.299
1.210
89
2015
1.402
1.340
1.260
80
2016
1.210
1.190
1.120
70
2017
1.189
1.101
1.036
65
2018
1.087
1.020
9.88
32
Nguồn: Báo cáo số 750/BC-CCKLĐL ngày 31/12/2018 của của Chi cục kiểm
lâm tỉnh Đắk Lắk 05 năm thực trạng quản rừng trên địa bàn tỉnh từ năm 2014
đến năm 2018.
35 Bảng 2. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng từ năm 2014 đến 2018 của tỉnh Đắk Lắk Năm Số vụ vi phạm 2014 1.322 2015 1.402 2016 1.210 2017 1.189 2018 1.087 Nguồn: Báo cáo số 650/BC-CCKLĐL ngày 31/12/2018 của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk 05 năm thực trạng quản lý rừng trên địa bàn tỉnh từ 2014 đến 2018. Qua bảng số liệu cho thấy số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018 có xu hướng giảm dần. Từ năm 2014 đến 2018 đã giảm 235 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng. Điều này chứng tỏ hiệu quả của BLHS 1999 và BLHS 2015 trong việc hạn chế vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng, thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác bảo vệ rừng ngày càng có hiệu quả. Bảng 3. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng bị xử phạt hành chính, xử lý hình sự từ năm 2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk. Năm Tổng số vụ vi phạm Tổng số vụ xử lý Xử phạt hành chính Xử lý hình sự 2014 1.322 1.299 1.210 89 2015 1.402 1.340 1.260 80 2016 1.210 1.190 1.120 70 2017 1.189 1.101 1.036 65 2018 1.087 1.020 9.88 32 Nguồn: Báo cáo số 750/BC-CCKLĐL ngày 31/12/2018 của của Chi cục kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk 05 năm thực trạng quản lý rừng trên địa bàn tỉnh từ năm 2014 đến năm 2018.
36
Qua bảng báo cáo cho thấy tổng số vụ vi phạm về bảo vệ rừng bị xử lý có xu
hướng giảm từ 1.322 vụ năm 2014 xuống còn 1.087 vụ năm 2018, giảm 235 vụ
trong vòng 05 năm. Cụ thể như sau:
+ Tổng số vụ xử lý giảm từ 1.299 năm 2014 xuống còn 1.020 vụ năm 2018,
giảm 279 vụ trong vòng 5 năm.
+ Số vụ xử phạt hành chính có xu hướng giảm từ 1.210 vụ năm 2014 xuống
n 988 vụ năm 2018, giảm 222 vụ trong vòng 05 năm.
Số vụ xử lý hình sự cũng có xu hướng giảm từ 89 vụ năm 2014 xuống còn 32
vụ năm 2018, giảm 57 vụ trong vòng 05 năm.
Từ những số liệu trên cho thấy tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng từ
năm 2014 đến năm 2018 có sự thay đổi tích cực, số vụ vi phạm liên tục giảm cả về
xử phạt hành chính lẫn xử lý hình sự.
Bảng 4. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng từ năm
2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk
Năm
Tổng
Điều tra
Truy tố
Xét xử
Số bị cáo
2014
89
89
86
86
172
2015
80
80
78
78
156
2016
70
70
68
68
136
2017
65
65
63
63
126
2018
32
32
30
30
60
Tổng
336
336
325
325
650
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của VKSND tỉnh Đắk Lắk từ năm
2014 đến năm 2018.
Qua báo cáo tổng kết 05 năm Của VKSND tỉnh Đắk Lắk cho thấy tình hình
tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh từ m 2014 đến năm 2018 đang xu
hướng giảm. Cụ thể như sau:
+ Tổng số vụ án hình sự giảm từ 89 vụ năm 2014 xuống còn 32 vụ năm
2018, giảm 57 vụ.
36 Qua bảng báo cáo cho thấy tổng số vụ vi phạm về bảo vệ rừng bị xử lý có xu hướng giảm từ 1.322 vụ năm 2014 xuống còn 1.087 vụ năm 2018, giảm 235 vụ trong vòng 05 năm. Cụ thể như sau: + Tổng số vụ xử lý giảm từ 1.299 năm 2014 xuống còn 1.020 vụ năm 2018, giảm 279 vụ trong vòng 5 năm. + Số vụ xử phạt hành chính có xu hướng giảm từ 1.210 vụ năm 2014 xuống còn 988 vụ năm 2018, giảm 222 vụ trong vòng 05 năm. Số vụ xử lý hình sự cũng có xu hướng giảm từ 89 vụ năm 2014 xuống còn 32 vụ năm 2018, giảm 57 vụ trong vòng 05 năm. Từ những số liệu trên cho thấy tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng từ năm 2014 đến năm 2018 có sự thay đổi tích cực, số vụ vi phạm liên tục giảm cả về xử phạt hành chính lẫn xử lý hình sự. Bảng 4. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng từ năm 2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk Năm Tổng Điều tra Truy tố Xét xử Số bị cáo 2014 89 89 86 86 172 2015 80 80 78 78 156 2016 70 70 68 68 136 2017 65 65 63 63 126 2018 32 32 30 30 60 Tổng 336 336 325 325 650 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của VKSND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2018. Qua báo cáo tổng kết 05 năm Của VKSND tỉnh Đắk Lắk cho thấy tình hình tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh từ năm 2014 đến năm 2018 đang có xu hướng giảm. Cụ thể như sau: + Tổng số vụ án hình sự giảm từ 89 vụ năm 2014 xuống còn 32 vụ năm 2018, giảm 57 vụ.
37
+ Số vụ án được điều tra cũng giảm từ 89 vụ năm 2014 xuống còn 32 vụ năm
2018, giảm 57 vụ.
+ Số vụ án bị truy tố hình sự cũng giảm từ 86 năm 2014 vụ xuống còn 30
năm 2018 vụ, giảm 56 vụ.
+ Số vụ án xét xử cũng giảm từ 86 vụ năm 2014 xuống còn 30 vụ năm 2018,
giảm 56 vụ.
+ Số bị cáo trong các vụ án cũng giảm từ 172 bị cáo năm 2014 xuống còn 60
bị cáo năm 2018, giảm 112 bị cáo trong vòng 05 năm
Bảng 5. Số liệu thống về tình hình người đồng bào n tộc thiểu số
phạm tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018.
Năm
Tổng số bị cáo
Người kinh
Người dân tộc thiểu
số
2014
172
86
86
2015
156
72
84
2016
136
69
67
2017
126
65
61
2018
60
25
35
Tổng
650
317
333
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác xét xử của TAND tỉnh Đắk Lắk từ năm
2014 đến năm 2018.
Qua số liệu trên trong xét xử các vụ án hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk qua các năm từ 2014 đến 2018 thì số lượng bị cáo bị TAND đưa xét xử
người đồng bào dân tộc thiểu số khá đông. Chiếm phần lớn số lượng các bị cáo
trong các vụ án hủy hoại rừng được TAND xét xử.
Qua các bảng số liệu nêu trên, có thể thấy diện tích rừng trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk đang suy giảm nhanh chóng về diện tích và mật độ che phủ của rừng. Mặc
trong thời gian qua các sở, ban, ngành của tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương,
chính ch bảo vệ phát triển rừng, thường xuyên rà soát, kiểm tra, đề xuất ban
hành các VBQPPL giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện
37 + Số vụ án được điều tra cũng giảm từ 89 vụ năm 2014 xuống còn 32 vụ năm 2018, giảm 57 vụ. + Số vụ án bị truy tố hình sự cũng giảm từ 86 năm 2014 vụ xuống còn 30 năm 2018 vụ, giảm 56 vụ. + Số vụ án xét xử cũng giảm từ 86 vụ năm 2014 xuống còn 30 vụ năm 2018, giảm 56 vụ. + Số bị cáo trong các vụ án cũng giảm từ 172 bị cáo năm 2014 xuống còn 60 bị cáo năm 2018, giảm 112 bị cáo trong vòng 05 năm Bảng 5. Số liệu thống kê về tình hình người đồng bào dân tộc thiểu số phạm tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018. Năm Tổng số bị cáo Người kinh Người dân tộc thiểu số 2014 172 86 86 2015 156 72 84 2016 136 69 67 2017 126 65 61 2018 60 25 35 Tổng 650 317 333 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác xét xử của TAND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2018. Qua số liệu trên trong xét xử các vụ án hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2014 đến 2018 thì số lượng bị cáo bị TAND đưa xét xử là người đồng bào dân tộc thiểu số khá đông. Chiếm phần lớn số lượng các bị cáo trong các vụ án hủy hoại rừng được TAND xét xử. Qua các bảng số liệu nêu trên, có thể thấy diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang suy giảm nhanh chóng về diện tích và mật độ che phủ của rừng. Mặc dù trong thời gian qua các sở, ban, ngành của tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, thường xuyên rà soát, kiểm tra, đề xuất ban hành các VBQPPL giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện
38
thuận lợi và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển kinh tế rừng.
Tuy nhiên, do đặc thù về điều kiện tự nhiên của tỉnh là có diện tích rừng lớn, rừng
giàu tài nguyên, dân cư nhiều thành phần dân tộc nên công tác quản rừng gặp
nhiều khó khăn. Diện tích rừng bị tàn phá xảy ra nhiều thường xuyên các
huyện có diện tích rừng lớn, xa trung tâm tỉnh, nhiều vụ vi phạm nhỏ lẻ, tự phát
các huyện kinh tế còn khó khăn nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như:
Huyện Ea’ Hleo, Krông Bông, Buôn Đôn, M’Đrắk, Lắk... Nhiều khu rừng quốc gia
trên địa bàn tỉnh bị tàn phá như vườn quốc gia Chư Yan Sin, vườn quốc gia Yok
Don, khu bảo tồn Nam Kar, các khu rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng
các huyện. Các quan chức năng vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong công tác
bảo vệ rừng do lực lượng quản lý còn quá mỏng, trang bị vũ khí còn thô sơ, phương
tiện kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu, quy định pháp luật chưa rõ ràng tạo điều kiện
cho tội phạm hủy hoại rừng hoành hành.
Trong thời gian qua, theo số liệu tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018 đang có xu hướng giảm dần về số vụ. Tuy nhiên, lại
nhiều vụ hủy hoại rừng với diện tích rừng lớn dẫn tới tình hình chung tổng
diện tích rừng vẫn bị suy giảm, ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội tại địa phương. Phần lớn các vụ án phạm tội hủy hoại rừng là do người
đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện, do thiếu đất canh tác, do giá trị rừng đem lại,
do phong tục tập quán sinh sống lạc hậu, tình trạng di , điều kiện kinh tế khó
khăn và trình độ hiểu biết pháp luật còn thấp nên thường xuyên vi phạm. Điều này
gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng.
Theo quy định pháp luật hiện nay thì thẩm quyền điều tra tội hủy hoại rừng
theo BLTTHS 2015 thì quan thẩm quyền điều tra tội hủy hoại rừng
quan điều tra của CAND và lực lượng Kiểm lâm được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra. Tuy nhiên, hiện nay lực lượng CA và Kiểm lâm trên địa bàn
tỉnh còn nhiều hạn chế, khó khăn về số lượng, chuyên môn nghiệp vụ điều tra còn
hạn chế, trang bị vũ khí thiết bị cho hoạt động điều tra còn hạn chế dẫn đến nhiều
khó khăn trong hoạt động khởi tố, điều tra tội hủy hoại rừng.Hoạt động truy tố tội
38 thuận lợi và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển kinh tế rừng. Tuy nhiên, do đặc thù về điều kiện tự nhiên của tỉnh là có diện tích rừng lớn, rừng giàu tài nguyên, dân cư nhiều thành phần dân tộc nên công tác quản lý rừng gặp nhiều khó khăn. Diện tích rừng bị tàn phá xảy ra nhiều và thường xuyên ở các huyện có diện tích rừng lớn, xa trung tâm tỉnh, nhiều vụ vi phạm nhỏ lẻ, tự phát ở các huyện kinh tế còn khó khăn và nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như: Huyện Ea’ Hleo, Krông Bông, Buôn Đôn, M’Đrắk, Lắk... Nhiều khu rừng quốc gia trên địa bàn tỉnh bị tàn phá như vườn quốc gia Chư Yan Sin, vườn quốc gia Yok Don, khu bảo tồn Nam Kar, các khu rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng ở các huyện. Các cơ quan chức năng vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong công tác bảo vệ rừng do lực lượng quản lý còn quá mỏng, trang bị vũ khí còn thô sơ, phương tiện kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu, quy định pháp luật chưa rõ ràng tạo điều kiện cho tội phạm hủy hoại rừng hoành hành. Trong thời gian qua, theo số liệu tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018 đang có xu hướng giảm dần về số vụ. Tuy nhiên, lại có nhiều vụ hủy hoại rừng với diện tích rừng lớn dẫn tới tình hình chung là tổng diện tích rừng vẫn bị suy giảm, ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương. Phần lớn các vụ án phạm tội hủy hoại rừng là do người đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện, do thiếu đất canh tác, do giá trị rừng đem lại, do phong tục tập quán sinh sống lạc hậu, tình trạng di cư, điều kiện kinh tế khó khăn và trình độ hiểu biết pháp luật còn thấp nên thường xuyên vi phạm. Điều này gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng. Theo quy định pháp luật hiện nay thì thẩm quyền điều tra tội hủy hoại rừng theo BLTTHS 2015 thì cơ quan có thẩm quyền điều tra tội hủy hoại rừng là Cơ quan điều tra của CAND và lực lượng Kiểm lâm được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Tuy nhiên, hiện nay lực lượng CA và Kiểm lâm trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế, khó khăn về số lượng, chuyên môn nghiệp vụ điều tra còn hạn chế, trang bị vũ khí và thiết bị cho hoạt động điều tra còn hạn chế dẫn đến nhiều khó khăn trong hoạt động khởi tố, điều tra tội hủy hoại rừng.Hoạt động truy tố tội
39
hủy hoại rừng của VKSND còn gặp nhiều khó khăn vì nhiều vùng xa xôi hẻo lánh,
điều kiện đi lại vào hiện trường rất khó khăn đối với Kiểm sát viên trong quá trình
kiểm sát tố tụng. Nhiều đối tượng phạm tội bỏ trốn không xác định được đối
tượng phạm tội, dẫn đến khó khăn trong công tác ra quyết định khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử thi hành án đối với tội hủy hoại rừng. Nhiều đối tượng là người
đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ học vấn và hiểu biết pháp luật thấp, họ thường
sử dụng ngôn ngữ chữ viết của dân tộc mình trong giao tiếp sinh hoạt hằng
ngày nên y khó khăn cho công tác khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử vụ án hủy
hoại rừng, nhiều đối tượng kinh tế khó khăn nên gây khó khăn cho ng tác
quyết định hình phạt phạt tiền và thi hành án hình sự.
2.2. Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk về
tội hủy hoại rừng
Xét xử một giai đoạn quan trọng trong quá trình tố tụng hình sự gồm:
Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Xét xử là giai đoạn tố tụng hình sự trung tâm bao
gồm hoạt động định tội danh và hoạt động quyết định hình phạt. Theo quy định của
BLTTHS 2015 thì thẩm quyền xét xử vụ án hình sự thuộc về Tòa án nhân dân
Tòa án quân sự. theo quy định thì tội hủy hoại rừng thuộc thẩm quyền xét xử
của Tòa án nhân dân.
Đắk Lắk tỉnh tội hủy hoại rừng diễn ra rất phức tạp thường xuyên
cho nên hoạt động xét xử tội hủy hoại rừng hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn,
vướng mắc cần phải được nghiên cứu giải quyết. Hệ thống Tòa án của tỉnh Đắk Lắk
gồm 16 Tòa, gồm 1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh và 15 Tòa án nhân dân cấp huyện - thị
xã. Cụ thể:
- TAND tỉnh Đắk Lắk
- TAND huyện Buôn Đôn
- TAND Thành phố Buôn Ma Thuột
- TAND Thị xã Buôn Bồ
- TAND huyện Cưu Kuin
- TAND huyện Cư M’Gar
39 hủy hoại rừng của VKSND còn gặp nhiều khó khăn vì nhiều vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện đi lại vào hiện trường rất khó khăn đối với Kiểm sát viên trong quá trình kiểm sát tố tụng. Nhiều đối tượng phạm tội bỏ trốn và không xác định được đối tượng phạm tội, dẫn đến khó khăn trong công tác ra quyết định khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với tội hủy hoại rừng. Nhiều đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ học vấn và hiểu biết pháp luật thấp, họ thường sử dụng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc mình trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày nên gây khó khăn cho công tác khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử vụ án hủy hoại rừng, nhiều đối tượng có kinh tế khó khăn nên gây khó khăn cho công tác quyết định hình phạt phạt tiền và thi hành án hình sự. 2.2. Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk về tội hủy hoại rừng Xét xử là một giai đoạn quan trọng trong quá trình tố tụng hình sự gồm: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Xét xử là giai đoạn tố tụng hình sự trung tâm bao gồm hoạt động định tội danh và hoạt động quyết định hình phạt. Theo quy định của BLTTHS 2015 thì thẩm quyền xét xử vụ án hình sự thuộc về Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự. Và theo quy định thì tội hủy hoại rừng thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân. Đắk Lắk là tỉnh mà tội hủy hoại rừng diễn ra rất phức tạp và thường xuyên cho nên hoạt động xét xử tội hủy hoại rừng hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải được nghiên cứu giải quyết. Hệ thống Tòa án của tỉnh Đắk Lắk gồm 16 Tòa, gồm 1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh và 15 Tòa án nhân dân cấp huyện - thị xã. Cụ thể: - TAND tỉnh Đắk Lắk - TAND huyện Buôn Đôn - TAND Thành phố Buôn Ma Thuột - TAND Thị xã Buôn Bồ - TAND huyện Cưu Kuin - TAND huyện Cư M’Gar
40
- TAND huyện Ea Kar
- TAND huyện Ea Súp
- TAND huyện Ea H’leo
- TAND huyện Krông Bông
- TAND huyện Krông Ana
- TAND huyện Krông Búk
- TAND huyện Krông Năng
- TAND huyện Krông Pắc
- TAND huyên Lắk
- TAND huyện M’ Drắk
Theo báo cáo của TAND tỉnh Đắk Lắk, năm 2018 hệ thống Tòa án của tỉnh
xử lý hình sự được 32vụ án hình sự về tội Hủy hoại rừng với tổng số bị cáo là 60 bị
cáo. Công tác xét xử của TAND về tội hủy hoại rừng diễn ra nhiều ở các huyện có
nhiều rừng, huyện có nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và huyện
kinh tế khó khăn. Cụ thể: Tòa án nhân dân huyện Ea’ Hleo (6 vụ), Tòa án nhân dân
huyện Krông Bông (5 vụ), Tòa án nhân dân huyện M’Đrắk (5 vụ), Tòa án nhân dân
huyện Buôn Đôn (5 vụ), Tòa án nhân dân huyên Lắk (4 vụ), Tòa án nhân dân huyện
Ea súp (4 vụ) và Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (3 vụ) [36, tr. 3].
2.2.1. Thực tiễn công tác định tội danh
Vụ thứ nhất: Vào tháng 3 năm 2015. Y Quang (dân tộc Tày) tự ý vào rừng
tại huyện Buôn Đôn, Y Quang sử dụng rựa phát rong những cây nhỏ, dây leo, bụi
rậm dưới tán rừng, sau đó dùng cưa lóc cắt hạ những cây đường kính lớn. Y
Quang đã bị lực lượng kiểm lâm huyện Buôn Đôn phát hiện bắt giữ. Qua giám
định thì Y Quang đã hủy hoại rừng diện tích 5.510 m2, loại rừng tự nhiên, thuộc
quy hoạch rừng sản xuất, với giá trị rừng bị thiệt hại là 115.500.000 đồng. Tại cáo
trạng số 05/QĐKSĐT ngày 10/6/2015 của VKSND huyện Buôn Đôn đã truy tố Y
Quang phạm tội hủy hoại rừng theo khoản 1 Điều 189 BLHS 1999. Tại bản án số
22/2015/HSST ngày 20/7/2015 của TAND huyện Buôn Đôn tuyên bị cáo Y Quang
phạm tội hủy hoại rừng theo khoản 1 Điều 189 BLHS 1999 [28, tr.01-05].
40 - TAND huyện Ea Kar - TAND huyện Ea Súp - TAND huyện Ea H’leo - TAND huyện Krông Bông - TAND huyện Krông Ana - TAND huyện Krông Búk - TAND huyện Krông Năng - TAND huyện Krông Pắc - TAND huyên Lắk - TAND huyện M’ Drắk Theo báo cáo của TAND tỉnh Đắk Lắk, năm 2018 hệ thống Tòa án của tỉnh xử lý hình sự được 32vụ án hình sự về tội Hủy hoại rừng với tổng số bị cáo là 60 bị cáo. Công tác xét xử của TAND về tội hủy hoại rừng diễn ra nhiều ở các huyện có nhiều rừng, huyện có nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và huyện có kinh tế khó khăn. Cụ thể: Tòa án nhân dân huyện Ea’ Hleo (6 vụ), Tòa án nhân dân huyện Krông Bông (5 vụ), Tòa án nhân dân huyện M’Đrắk (5 vụ), Tòa án nhân dân huyện Buôn Đôn (5 vụ), Tòa án nhân dân huyên Lắk (4 vụ), Tòa án nhân dân huyện Ea súp (4 vụ) và Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (3 vụ) [36, tr. 3]. 2.2.1. Thực tiễn công tác định tội danh Vụ thứ nhất: Vào tháng 3 năm 2015. Y Quang (dân tộc Tày) tự ý vào rừng tại huyện Buôn Đôn, Y Quang sử dụng rựa phát rong những cây nhỏ, dây leo, bụi rậm dưới tán rừng, sau đó dùng cưa lóc cắt hạ những cây có đường kính lớn. Y Quang đã bị lực lượng kiểm lâm huyện Buôn Đôn phát hiện và bắt giữ. Qua giám định thì Y Quang đã hủy hoại rừng diện tích 5.510 m2, loại rừng tự nhiên, thuộc quy hoạch rừng sản xuất, với giá trị rừng bị thiệt hại là 115.500.000 đồng. Tại cáo trạng số 05/QĐKSĐT ngày 10/6/2015 của VKSND huyện Buôn Đôn đã truy tố Y Quang phạm tội hủy hoại rừng theo khoản 1 Điều 189 BLHS 1999. Tại bản án số 22/2015/HSST ngày 20/7/2015 của TAND huyện Buôn Đôn tuyên bị cáo Y Quang phạm tội hủy hoại rừng theo khoản 1 Điều 189 BLHS 1999 [28, tr.01-05].
41
Vụ thứ hai: Vào khoản tháng 03, 04 năm 2016, Đặng Thế Vũ vào rừng thuộc
huyện Lắk phá rừng để lấy đất canh tác làm rẫy trồng cây keo lai. Vũ trực tiếp dùng
rựa chặt tất cả các loại cây rừng sau đó gom lại và đốt để lấy diện tích đất trồng keo.
Tổng diện tích rừng thiệt hại được xác định 13.145 m2, loại rừng gỗ tự nhiên,
thuộc quy hoạch rừng sản xuất có trạng thái nghèo, giá trị thiệt hại là 70 triệu đồng.
Tại cáo trạng số 319/QĐ-KSĐT ngày 10/5/2106 của VKSND huyện Lắk truy tố Vũ
tội hủy hoại rừng theo điểm c khoản 2 Điều 189 BLHS 1999. Sau đó TAND huyện
Lắk tuyên Vũ phạm tội theo điểm c khoản 2 Điều 189 BLHS 1999 [33].
Vụ thứ ba: Vào tháng 2 năm 2017, qua tìm hiểu và biết được vùng rừng tại
huyện Krông Bông còn nhiều rừng tự nhiên với diện tích lớn. Lê Công Đô đã thuê
một người dân tộc thiểu số dùng rựa và cưa máy phát hạ cây lớn, cây nhỏ và dây leo
để lấy đất canh tác. Tổng diện tích rừng bị phá hủy là 7.400 m2, trạng thái rừng IIA,
rừng phòng hộ, gây thiệt hại 38.200.000 đồng. Ngày 10/7/2017 Đô bị TAND huyện
Krông Bông tuyên phạm tội hủy hoại rừng theo điểm b khoản 3 Điều 189 BLHS
1999 theo bản án số 14/2017/HSST [32].
Vụ thứ : Ngày 07 tháng 03 năm 2018, Lực lượng tuần tra của Trạm Kiểm
lâm Đrang Phôk phát hiện một vụ phá rừng trái phép làm nương rẫy xảy ra tại tiểu
khu 458 thuộc vườn quốc gia Yok Don, tổng diện tích rừng bị phá 1,640 ha, số
cây bị cắt h68 cây, tang vật thu giữ gồm: 24,870 m3 gỗ các loại. Đối tượng vi
phạm là Y Phía Ksơr, sinh năm 1965 cùng vợ là H’ Đinh Byă, sinh năm 1970, hiện
cùng trú tại huyện Buôn Đôn.
Căn cứ vào tài liệu chứng cứ thu thập được trong vụ án, cơ quan điều tra đã
điều tra và xác định đã đủ các yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng theo điểm d,
khoản 3, Điều 243 BLHS 2015 và ra quyết định khởi tố bị can.
Ngày 25/02/2019, Tòa án nhân dân huyên Buôn Đôn đã mở phiên tòa xét xử
sở thẩm đối với bị cáo Y Phía Ksơr và H’ Đinh Byă về tội hủy hoại rừng. Hội đồng
xét xử tuyên phạt bị cáo Y Phía Ksơr mức án 03 năm tù giam và H’ Đinh Byă mức
án 03 năm tù, cho hưởng án treo [8].
Vụ thứ năm: Ngày 9/03/2018, tại tiểu khu 458 thuộc vườn quốc gia Yok
41 Vụ thứ hai: Vào khoản tháng 03, 04 năm 2016, Đặng Thế Vũ vào rừng thuộc huyện Lắk phá rừng để lấy đất canh tác làm rẫy trồng cây keo lai. Vũ trực tiếp dùng rựa chặt tất cả các loại cây rừng sau đó gom lại và đốt để lấy diện tích đất trồng keo. Tổng diện tích rừng thiệt hại được xác định là 13.145 m2, loại rừng gỗ tự nhiên, thuộc quy hoạch rừng sản xuất có trạng thái nghèo, giá trị thiệt hại là 70 triệu đồng. Tại cáo trạng số 319/QĐ-KSĐT ngày 10/5/2106 của VKSND huyện Lắk truy tố Vũ tội hủy hoại rừng theo điểm c khoản 2 Điều 189 BLHS 1999. Sau đó TAND huyện Lắk tuyên Vũ phạm tội theo điểm c khoản 2 Điều 189 BLHS 1999 [33]. Vụ thứ ba: Vào tháng 2 năm 2017, qua tìm hiểu và biết được vùng rừng tại huyện Krông Bông còn nhiều rừng tự nhiên với diện tích lớn. Lê Công Đô đã thuê một người dân tộc thiểu số dùng rựa và cưa máy phát hạ cây lớn, cây nhỏ và dây leo để lấy đất canh tác. Tổng diện tích rừng bị phá hủy là 7.400 m2, trạng thái rừng IIA, rừng phòng hộ, gây thiệt hại 38.200.000 đồng. Ngày 10/7/2017 Đô bị TAND huyện Krông Bông tuyên phạm tội hủy hoại rừng theo điểm b khoản 3 Điều 189 BLHS 1999 theo bản án số 14/2017/HSST [32]. Vụ thứ tư: Ngày 07 tháng 03 năm 2018, Lực lượng tuần tra của Trạm Kiểm lâm Đrang Phôk phát hiện một vụ phá rừng trái phép làm nương rẫy xảy ra tại tiểu khu 458 thuộc vườn quốc gia Yok Don, tổng diện tích rừng bị phá là 1,640 ha, số cây bị cắt hạ 68 cây, tang vật thu giữ gồm: 24,870 m3 gỗ các loại. Đối tượng vi phạm là Y Phía Ksơr, sinh năm 1965 cùng vợ là H’ Đinh Byă, sinh năm 1970, hiện cùng trú tại huyện Buôn Đôn. Căn cứ vào tài liệu chứng cứ thu thập được trong vụ án, cơ quan điều tra đã điều tra và xác định đã đủ các yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng theo điểm d, khoản 3, Điều 243 BLHS 2015 và ra quyết định khởi tố bị can. Ngày 25/02/2019, Tòa án nhân dân huyên Buôn Đôn đã mở phiên tòa xét xử sở thẩm đối với bị cáo Y Phía Ksơr và H’ Đinh Byă về tội hủy hoại rừng. Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Y Phía Ksơr mức án 03 năm tù giam và H’ Đinh Byă mức án 03 năm tù, cho hưởng án treo [8]. Vụ thứ năm: Ngày 9/03/2018, tại tiểu khu 458 thuộc vườn quốc gia Yok
42
Don. Trạm Kiểm lâm Đrang Phôk phát hiện vụ phá rừng trái pháp luật, diện tích bị
phá 6.348 m2, số lượng cây gỗ bị cắt hạ là 14 cây, tang vật thu giữ gồm: 5,433 m3
gỗ các loại. Đối tượng vi phạm Y Plót Hwing, sinh năm 1981, địa chỉ Buôn
Đrang Phôk, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
Căn cứ tài liệu chứng cứ thu thập được trong vụ án, quan cảnh sát điều
tra Công an huyện Buôn Đôn đã có đủ căn cứ xác định: Y Plót Hwing đã thực hiện
hành vi dùng cưa máy, dao, búa chặt phá cây rừng lấy đất sản xuất với diện tích
6.348 tại vị trí 5, khoảnh 8, tiểu khu 458, rừng đặc dụng thuộc vườn quốc gia
Yok Don đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng theo quy định tại điểm d,
khoản 3, Điều 243 BLHS 2015 và khởi tố bị can về tội hủy hoại rừng.
Ngày 26/02/2019, Tòa án nhân dân huyên Buôn Đôn đã mở phiên tòa xét xử
sơ thẩm đối với bị cáo Y Plót Hwing về tội hủy hoại rừng. Hội đồng xét xử tuyên
phạt bị cáo mức án 04 năm tù giam [8].
Vụ thứ sáu: Ngày 26/02/2018, tại tiểu khu 458 (tọa độ 0410122-1431897)
Trạm kiểm lâm Đrang Phôk Hạt kiểm lâm Vườn quốc giá Yok Don phát hiện vụ
phá rừng trái phép pháp luật, diện tích rừng bị phá 7.029 m2 rừng đặc dụng là rừng
tự nhiên. Đối tượng vi phạm tên Y Knul, sinh năm 1978 Bua Kẹo Lào,
sinh năm 1980 cùng trú tại Buôn Đrang Phôk, xã Krông Na, huyên Buôn Đôn, tỉnh
Đắk Lắk.
Căn cứ tài liệu và chứng cứ thu thập được trong vụ án, cơ quan cảnh sát điều
tra Công an huyên Buôn Đôn đã có đủ căn cứ xác định các bị can đã dùng cưa máy,
dao, búa chặt phá cây rừng lấy đất sản xuất với diện tích phá là 7.029 m2 rừng đặc
dụng và đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng theo điểm d, khoản 3, Điều
243 BLHS 2015.
Qua quá trình điều tra cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyên Buôn Đôn đã
khởi tố Bị can Y Nê Knul và Bua Kẹo Lào về tội hủy hoại rừng.
Ngày 26/02/2019, Tòa án nhân dân huyện Buôn Đôn đã mở phiên tòa xét xử
sơ thẩm đối với hai bị cáo về tội hủy hoại rừng. Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo
Y Nê Knul mức án 03 năm tù giam và bị cáo Bua Kẹo Lào mức án 03 năm tù, cho
42 Don. Trạm Kiểm lâm Đrang Phôk phát hiện vụ phá rừng trái pháp luật, diện tích bị phá 6.348 m2, số lượng cây gỗ bị cắt hạ là 14 cây, tang vật thu giữ gồm: 5,433 m3 gỗ các loại. Đối tượng vi phạm là Y Plót Hwing, sinh năm 1981, địa chỉ Buôn Đrang Phôk, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Căn cứ tài liệu chứng cứ thu thập được trong vụ án, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Buôn Đôn đã có đủ căn cứ xác định: Y Plót Hwing đã thực hiện hành vi dùng cưa máy, dao, búa chặt phá cây rừng lấy đất sản xuất với diện tích là 6.348 tại vị trí Lô 5, khoảnh 8, tiểu khu 458, rừng đặc dụng thuộc vườn quốc gia Yok Don đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng theo quy định tại điểm d, khoản 3, Điều 243 BLHS 2015 và khởi tố bị can về tội hủy hoại rừng. Ngày 26/02/2019, Tòa án nhân dân huyên Buôn Đôn đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Y Plót Hwing về tội hủy hoại rừng. Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án 04 năm tù giam [8]. Vụ thứ sáu: Ngày 26/02/2018, tại tiểu khu 458 (tọa độ 0410122-1431897) Trạm kiểm lâm Đrang Phôk – Hạt kiểm lâm Vườn quốc giá Yok Don phát hiện vụ phá rừng trái phép pháp luật, diện tích rừng bị phá 7.029 m2 rừng đặc dụng là rừng tự nhiên. Đối tượng vi phạm có tên Y Nê Knul, sinh năm 1978 và Bua Kẹo Lào, sinh năm 1980 cùng trú tại Buôn Đrang Phôk, xã Krông Na, huyên Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Căn cứ tài liệu và chứng cứ thu thập được trong vụ án, cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyên Buôn Đôn đã có đủ căn cứ xác định các bị can đã dùng cưa máy, dao, búa chặt phá cây rừng lấy đất sản xuất với diện tích phá là 7.029 m2 rừng đặc dụng và đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng theo điểm d, khoản 3, Điều 243 BLHS 2015. Qua quá trình điều tra cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyên Buôn Đôn đã khởi tố Bị can Y Nê Knul và Bua Kẹo Lào về tội hủy hoại rừng. Ngày 26/02/2019, Tòa án nhân dân huyện Buôn Đôn đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với hai bị cáo về tội hủy hoại rừng. Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Y Nê Knul mức án 03 năm tù giam và bị cáo Bua Kẹo Lào mức án 03 năm tù, cho
43
hưởng án treo [8].
Hiện nay, công tác định tội danh của Tòa ánđã phần nào đem lại hiệu quả.
Nhưng vẫn còn nhiều hạn chế khó khăn quy định về các dấu hiệu định tội hủy
hoại rừng chưa rõ ràng và hướng dẫn chi tiết:
Thứ nhất: Quy định đối tượng tác động của tội hủy hoại rừng còn hạn chế.
Chưa quy định rõ đối tượng tác động của tội hủy hoại rừng có bao gồm các loại cây
cỏ, cây bụi, cây dây leo, phong lan. Từ đó dẫn đến cơ quan tố dụng khó khăn trong
công tác xác định đối tượng tác động để tiến hành định tội danh.
Thứ hai: Điều 243 BLHS quy định hành vi phạm tội hủy hoại rừng là hành
vi đốt, phá các hành vi khác. Nhưng lại chưa quy định và hướng dẫn về các
hành vi khác phạm tội hủy hoại rừng gồm những hành vi nào. Vì vậy, gây khó khăn
cho cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác xác định hành vi phạm tội và định tội
danh.
Thứ ba: Việc xác định đối tượng tác động tác động của tội hủy hoại rừng
hay tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản còn chưa thống nhất. Vì rừng ở nước
ta hiện nay thuộc nhiều thành phần sở hữu từ nhà nước, nhân, hộ gia đình,
nhân được gia nước giao đất trồng rừng hoặc dùng chính đất của mình để trồng
rừng. Cụ thể, tại tỉnh Đắk Lắk rừng được giao cho nhiều chủ thể quản lý như: các
Công ty lâm nghiệp, các ban quản rừng, Các tổ chức quản rừng, UBND các
cấp, cá nhân, hộ gia đình được nhà nước giao đất và đầu tư chi phí trồng rừng hoặc
tự sử dụng đất của mình để trồng rừng.
Thứ tư: Việc đánh giá và áp dụng dấu hiệu “đã bị XPHC về hành vi này mà
còn vi phạm” trong thực tế còn gặp khó khăn vì cơ quan tố tụng rất khó có thể biết
được dấu hiệu đã bị XPHC hay chưa. Vì hiện nay, số vụ XPHC rất nhiều và
nhiều cơ quan có thẩm quyền phạt. Vì vậy, để có thông tin chính xác về dấu hiệu đã
bị XPHC mà còn vi phạm đối với cơ quan tố tụng gặp nhiều khó khăn.
Thứ năm: Quy định của BLHS về tội huỷ hoại rừng chưa có văn bản hướng
dẫn thi hành chi tiết, ràng, dẫn chiếu đến quy định pháp luật khác liên quan
nên công tác định tội danh và áp dụng pháp luật trong thực tế gặp khó khăn.
43 hưởng án treo [8]. Hiện nay, công tác định tội danh của Tòa ánđã phần nào đem lại hiệu quả. Nhưng vẫn còn nhiều hạn chế khó khăn vì quy định về các dấu hiệu định tội hủy hoại rừng chưa rõ ràng và hướng dẫn chi tiết: Thứ nhất: Quy định đối tượng tác động của tội hủy hoại rừng còn hạn chế. Chưa quy định rõ đối tượng tác động của tội hủy hoại rừng có bao gồm các loại cây cỏ, cây bụi, cây dây leo, phong lan. Từ đó dẫn đến cơ quan tố dụng khó khăn trong công tác xác định đối tượng tác động để tiến hành định tội danh. Thứ hai: Điều 243 BLHS quy định hành vi phạm tội hủy hoại rừng là hành vi đốt, phá và các hành vi khác. Nhưng lại chưa có quy định và hướng dẫn về các hành vi khác phạm tội hủy hoại rừng gồm những hành vi nào. Vì vậy, gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác xác định hành vi phạm tội và định tội danh. Thứ ba: Việc xác định đối tượng tác động tác động của tội hủy hoại rừng hay tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản còn chưa thống nhất. Vì rừng ở nước ta hiện nay thuộc nhiều thành phần sở hữu từ nhà nước, tư nhân, hộ gia đình, cá nhân được gia nước giao đất trồng rừng hoặc dùng chính đất của mình để trồng rừng. Cụ thể, tại tỉnh Đắk Lắk rừng được giao cho nhiều chủ thể quản lý như: các Công ty lâm nghiệp, các ban quản lý rừng, Các tổ chức quản lý rừng, UBND các cấp, cá nhân, hộ gia đình được nhà nước giao đất và đầu tư chi phí trồng rừng hoặc tự sử dụng đất của mình để trồng rừng. Thứ tư: Việc đánh giá và áp dụng dấu hiệu “đã bị XPHC về hành vi này mà còn vi phạm” trong thực tế còn gặp khó khăn vì cơ quan tố tụng rất khó có thể biết được dấu hiệu đã bị XPHC hay chưa. Vì hiện nay, số vụ XPHC rất nhiều và có nhiều cơ quan có thẩm quyền phạt. Vì vậy, để có thông tin chính xác về dấu hiệu đã bị XPHC mà còn vi phạm đối với cơ quan tố tụng gặp nhiều khó khăn. Thứ năm: Quy định của BLHS về tội huỷ hoại rừng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành chi tiết, rõ ràng, dẫn chiếu đến quy định pháp luật khác có liên quan nên công tác định tội danh và áp dụng pháp luật trong thực tế gặp khó khăn.
44
Thứ sáu: Tại các khoản trong điều luật về tội hủy hoại rừng còn có sự chồng
chéo về mức hình phạt nên gây khó khăn trong công tác định tội danh quyết định
hình phạt giữa các khoản. Điều này dễ dẫn tới tình trạng chủ quan, duy ý chí của
người tiến hành tố tụng và cơ quan tố tụng trong áp dụng pháp luật.
Thứ bảy: Quy định pháp luật, chủ trương, chính sách của địa phương còn
nhiều bất cập như chính sách sử dụng, giao đất, cấp đất cho người dân chưa hợp
và chưa đúng mục đích. Đặc biệt là tình trạng người đồng bào dân tộc thiểu số vẫn
chưa được chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện phát triển kinh tế, chưa
được giao đất, cấp đất hợp lý nên những trường hợp không có đất canh tác, sản xuất
thì họ lấn vào đất rừng và hủy hoại rừng để lấy đất canh tác.
Ngoài ra công tác định tội danh còn gặp phải nhiều khó khăn như:
- Tội hủy hoại rừng được thực hiện bởi nhiều người nên hậu quả thiệt hại lớn
và tính phức tạp. Hầu hết các vụ án hình sự về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh
được xét xử đều những vụ án lớn về hủy hoại rừng, số lượng các bị can, bị cáo
đưa ra xét xử đông, mức độ gây thiệt hại cho rừng lớn nên trong mỗi vụ án như vậy
thường tính chất phức tạp. Việc nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu vụ án nghiên
cứu quy định pháp luật để làm căn cứ xét xử gặp nhiều khó khăn.
- Nhiều vụ hủy hoại rừng được thực hiện bởi người đồng bào dân tộc thiểu số
nên mức độ nhận thức hành vi và nhận thức pháp luật hình sự đối với tội hủy hoại
rừng rất thấp. Họ chỉ nghĩ là chặt phá, đốt rừng là nhằm mục đích phục vụ đời sống,
sinh hoạt sản xuất hằng ngày chưa nhận thức được hành vi của mình vi
phạm pháp luật và gây nguy hiểm cho xã hội. Điều này gây khó khăn trong công tác
xét xử vừa phải lồng ghép việc xét xử tuyên truyền phổ biến pháp luật cho
người dân,phải cân nhắc giữa hình phạt hình phạt tiền đối với các đối tượng
này để đảm bảo được khả năng thi hành án, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho
người đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đối với các vụ án hủy hoại rừng bị can, bị cáo là người đồng bào dân
tộc thiểu số thì phải có người phiên dịch tiếng dân tộc vì các bị can, bị cáo là người
dân tộc nên chủ yếu dùng ngôn ngữ và chữ viết mẹ đẻ của dân tộc mình, họ ít giao
44 Thứ sáu: Tại các khoản trong điều luật về tội hủy hoại rừng còn có sự chồng chéo về mức hình phạt nên gây khó khăn trong công tác định tội danh và quyết định hình phạt giữa các khoản. Điều này dễ dẫn tới tình trạng chủ quan, duy ý chí của người tiến hành tố tụng và cơ quan tố tụng trong áp dụng pháp luật. Thứ bảy: Quy định pháp luật, chủ trương, chính sách của địa phương còn nhiều bất cập như chính sách sử dụng, giao đất, cấp đất cho người dân chưa hợp lý và chưa đúng mục đích. Đặc biệt là tình trạng người đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chưa được chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện phát triển kinh tế, chưa được giao đất, cấp đất hợp lý nên những trường hợp không có đất canh tác, sản xuất thì họ lấn vào đất rừng và hủy hoại rừng để lấy đất canh tác. Ngoài ra công tác định tội danh còn gặp phải nhiều khó khăn như: - Tội hủy hoại rừng được thực hiện bởi nhiều người nên hậu quả thiệt hại lớn và tính phức tạp. Hầu hết các vụ án hình sự về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh được xét xử đều là những vụ án lớn về hủy hoại rừng, số lượng các bị can, bị cáo đưa ra xét xử đông, mức độ gây thiệt hại cho rừng lớn nên trong mỗi vụ án như vậy thường có tính chất phức tạp. Việc nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu vụ án và nghiên cứu quy định pháp luật để làm căn cứ xét xử gặp nhiều khó khăn. - Nhiều vụ hủy hoại rừng được thực hiện bởi người đồng bào dân tộc thiểu số nên mức độ nhận thức hành vi và nhận thức pháp luật hình sự đối với tội hủy hoại rừng rất thấp. Họ chỉ nghĩ là chặt phá, đốt rừng là nhằm mục đích phục vụ đời sống, sinh hoạt và sản xuất hằng ngày mà chưa nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật và gây nguy hiểm cho xã hội. Điều này gây khó khăn trong công tác xét xử vì vừa phải lồng ghép việc xét xử và tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân,phải cân nhắc giữa hình phạt tù và hình phạt tiền đối với các đối tượng này để đảm bảo được khả năng thi hành án, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người đồng bào dân tộc thiểu số. - Đối với các vụ án hủy hoại rừng mà bị can, bị cáo là người đồng bào dân tộc thiểu số thì phải có người phiên dịch tiếng dân tộc vì các bị can, bị cáo là người dân tộc nên chủ yếu dùng ngôn ngữ và chữ viết mẹ đẻ của dân tộc mình, họ ít giao