Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

9,397
517
84
15
hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích
+ Thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ
hoặc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IA trị giá từ
60.000.000 đồng trở lên; Thực vật thuộc danh mục thực vật, động vật nguy cấp, quý
hiếm nhóm IIA trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên
+ Pháp nhân thương mại vi phạm Điều 79 BLHS 2015 thì bị: “Đình chỉ hoạt
động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một số lĩnh
vực mà pháp nhân gây ra thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính
mạng nhiều người, sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn
hội không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra; Pháp nhân thương mại
được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn [20, Điều 79].
Để xác định đúng tội hủy hoại rừng so với các tội khác theo quy định của
BLHS, làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ án, làm cơ sở định tội danh và quyết định
hình phạt thì cần phải làm sáng tỏ bốn yếu tố cấu thành tội hủy hoại rừng là khách
thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan để tránh tình trạng truy tố sai tội danh,
oan sai, bỏ lọt tội phạm, truy tố sai khoản quy định trong một điều luật, làm rõ các
tình tiết trong vụ án, làm rõ sự thật khách quan.
b. Các dấu hiệu định khung hình phạt:
Tội phạm hình phạt hai yếu tố bản và quan trọng nhất của BLHS.
Giữa tội phạm hình phạt mối quan hệ nhân quả với nhau, nh vi phạm tội
phải chịu hình phạt tương thích hình phạt lại có tính trừng trị, giáo dục, cải tạo,
hướng thiện tác động ngược lại hành vi phạm tội. Đối với tội hủy hoại rừng được
quy định tại Điều 243 BLHS 2015, bên cạnh khung hình phạt cơ bản được quy định
tại khoảng 1 thì có hai khung hình phạt tăng nặng được quy định tại khoản 2
khoản 3 Điều 243 BLHS 2015.
Cụ thể, quy định tại khoản 1 khung quy định hình phạt thấp nhất đối
với hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác dưới đây thì bị phạt tiền từ
50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
15 hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích + Thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IA trị giá từ 60.000.000 đồng trở lên; Thực vật thuộc danh mục thực vật, động vật nguy cấp, quý hiếm nhóm IIA trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên + Pháp nhân thương mại vi phạm Điều 79 BLHS 2015 thì bị: “Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một số lĩnh vực mà pháp nhân gây ra thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra; Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn” [20, Điều 79]. Để xác định đúng tội hủy hoại rừng so với các tội khác theo quy định của BLHS, làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ án, làm cơ sở định tội danh và quyết định hình phạt thì cần phải làm sáng tỏ bốn yếu tố cấu thành tội hủy hoại rừng là khách thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan để tránh tình trạng truy tố sai tội danh, oan sai, bỏ lọt tội phạm, truy tố sai khoản quy định trong một điều luật, làm rõ các tình tiết trong vụ án, làm rõ sự thật khách quan. b. Các dấu hiệu định khung hình phạt: Tội phạm và hình phạt là hai yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của BLHS. Giữa tội phạm và hình phạt có mối quan hệ nhân quả với nhau, hành vi phạm tội phải chịu hình phạt tương thích và hình phạt lại có tính trừng trị, giáo dục, cải tạo, hướng thiện tác động ngược lại hành vi phạm tội. Đối với tội hủy hoại rừng được quy định tại Điều 243 BLHS 2015, bên cạnh khung hình phạt cơ bản được quy định tại khoảng 1 thì có hai khung hình phạt tăng nặng được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 243 BLHS 2015. Cụ thể, quy định tại khoản 1 là khung quy định và hình phạt thấp nhất đối với hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác dưới đây thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
16
a) y trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng
chưa có trữ lượng có diện tích từ trên 30.000 m2 đến dưới 50.000 m2.
b) Rừng sản xuất diện tích từ trên 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2.
c) Rừng phòng hộ có diện tích từ trên 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2.
d) Rừng đặc dụng có diện tích từ trên 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2.
đ) Gây thiệt hại về lâm sản giá trị từ 30.000.000 đồng đến dưới 60.000.000
đồng đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên; Từ trên 50.000.000 đồng đến dưới
100.000.000 đồng đối với rừng sản xuất là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh
trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích hoặc có hành vi
hủy hoại rừng không tập trung mà phân tán, rải rác theo diện tích quy định.
e) Diện tích rừng hoặc giá trị lâm sản, thực vật dưới mức quy định tại một
trong các điểm a, b, c, d đ khoản 1 Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính
về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm
Tùy vào tính chất mức độ, thiệt hại, loại rừng bị hủy hoại, tình tiết tăng nặng
mà quy định về mức hình phạt từ khoản 1 đến khoản 3 Điều 243 BLHS càng tăng
nặng cả về hình phạt chính và hình phạt bổ sung, cụ thể tại khoản 2 Điều 243 BLHS
2015 quy định như sau:
Tình tiết “có tổ chức” được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 243 BLHS
2015, hiện nay pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng chưa có giải thích, hướng dẫn
cho tình tiết này. Tuy nhiên, thông qua các quy định khác trong BLHS 2015 như tại
khoản 2 Điều 17 BLHS 2015 quy định: phạm tội tổ chức hình thức đồng
phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”, có từ hai
người trở lên cố ý cùng tham gia phạm tội và có sự nhất trí của những người cùng
thực hiện tội phạm, phải có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội
phạm. Vì vậy, đối với tội hủy hoại rừng theo BLHS 2015 thì tình tiết “có tổ chức”
được xem một tình tiết tăng nặng đối với tội này dùng làm sở để định
khung hình phạt. Khoản 2 Điều 243 BLHS 2015 quy định tình tiết định khung hình
phạt tăng nặng đối với “Có tổ chức” với khung hình phạt tù từ 03 năm đến 07 năm
16 a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ trên 30.000 m2 đến dưới 50.000 m2. b) Rừng sản xuất có diện tích từ trên 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2. c) Rừng phòng hộ có diện tích từ trên 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2. d) Rừng đặc dụng có diện tích từ trên 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2. đ) Gây thiệt hại về lâm sản giá trị từ 30.000.000 đồng đến dưới 60.000.000 đồng đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên; Từ trên 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng đối với rừng sản xuất là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích hoặc có hành vi hủy hoại rừng không tập trung mà phân tán, rải rác theo diện tích quy định. e) Diện tích rừng hoặc giá trị lâm sản, thực vật dưới mức quy định tại một trong các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm Tùy vào tính chất mức độ, thiệt hại, loại rừng bị hủy hoại, tình tiết tăng nặng mà quy định về mức hình phạt từ khoản 1 đến khoản 3 Điều 243 BLHS càng tăng nặng cả về hình phạt chính và hình phạt bổ sung, cụ thể tại khoản 2 Điều 243 BLHS 2015 quy định như sau: Tình tiết “có tổ chức” được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 243 BLHS 2015, hiện nay pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng chưa có giải thích, hướng dẫn cho tình tiết này. Tuy nhiên, thông qua các quy định khác trong BLHS 2015 như tại khoản 2 Điều 17 BLHS 2015 quy định: “phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”, có từ hai người trở lên cố ý cùng tham gia phạm tội và có sự nhất trí của những người cùng thực hiện tội phạm, phải có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Vì vậy, đối với tội hủy hoại rừng theo BLHS 2015 thì tình tiết “có tổ chức” được xem là một tình tiết tăng nặng đối với tội này và dùng làm cơ sở để định khung hình phạt. Khoản 2 Điều 243 BLHS 2015 quy định tình tiết định khung hình phạt tăng nặng đối với “Có tổ chức” với khung hình phạt tù từ 03 năm đến 07 năm
17
là nhằm răn đe, trừng trị nghiêm khắc những người có hành vi hủy hoại rừng. Bởi
lẽ, phạm tội có tổ chức thì nguy hiểm hơn, có tính chất, mức độ nguy hiểm cao
hậu quả gây ra rất lớn so với nh vi phạm tội hủy hoại rừng nh thường theo
khoản 1 Điều 243 BLHS 2015.
Tình tiết “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ
chức” được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 243 BLHS 2015 được xem là tình tiết
tăng nặng. Cụ thể: “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” là trường hợp người có chức vụ,
quyền hạn trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản mà sử dụng chức
vụ, quyền hạn được giao để thực hiện hành vi phạm tội hủy hoại rừng. Nghĩa ,
dựa vào quyền năng do nắm chức vụ, quyền hạn mang lại để thực hiện hành vi
phạm tội.
Tình tiết “Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức” là hành vi của người hiện
đang thành viên của quan, tổ chức đó. Thông qua việc cơ quan tổ chức
chức năng hoặc đang thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn luật định người này
hành vi lấy danh nghĩa cơ quan,tổ chức đó để thực hiện hành vi phạm tội vì lợi ích
nhân, làm người khác, quan khác hiểu nhầm người này đang thực hiện công
vụ, thực hiện quyền lợi cho cơ quan, tổ chức mà sự thật là người này lợi dụng danh
nghĩa các quan, tổ chức để vụ lợi cho bản thân mình. BLHS 2015 quy định đây
tình tiết tăng nặng bởi những người nắm giữ chức vụ, quyền hạn trong việc
quản lý, bảo vệ rừng, khai thác rừng, quản đất rừng,… nên có quyền chi phối,
quyết định, gây tác động đến việc bảo vệ rừng, khai thác rừng và phát triển rừng.
Đồng thời có khả năng biết tính nguy hiểm cao hơn so với các trường hợp phạm tội
bình thường.
Tình tiết “Tái phạm nguy hiểm” tình tiết này được quy định tại điểm c khoản
2 Điều 23 BLHS 2015, theo quy định tại Điều 53 BLHS năm 2015 thì trường hợp
được coi là tái phạm nguy hiểm gồm: Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hiện hành vi
phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý hoặc
đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý [47, tr. 25-
17 tù là nhằm răn đe, trừng trị nghiêm khắc những người có hành vi hủy hoại rừng. Bởi lẽ, phạm tội có tổ chức thì nguy hiểm hơn, có tính chất, mức độ nguy hiểm cao và hậu quả gây ra là rất lớn so với hành vi phạm tội hủy hoại rừng bình thường theo khoản 1 Điều 243 BLHS 2015. Tình tiết “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức” được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 243 BLHS 2015 được xem là tình tiết tăng nặng. Cụ thể: “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản mà sử dụng chức vụ, quyền hạn được giao để thực hiện hành vi phạm tội hủy hoại rừng. Nghĩa là, dựa vào quyền năng do nắm chức vụ, quyền hạn mang lại để thực hiện hành vi phạm tội. Tình tiết “Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức” là hành vi của người hiện đang là thành viên của cơ quan, tổ chức đó. Thông qua việc cơ quan tổ chức có chức năng hoặc đang thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn luật định mà người này có hành vi lấy danh nghĩa cơ quan,tổ chức đó để thực hiện hành vi phạm tội vì lợi ích cá nhân, làm người khác, cơ quan khác hiểu nhầm người này đang thực hiện công vụ, thực hiện quyền lợi cho cơ quan, tổ chức mà sự thật là người này lợi dụng danh nghĩa các cơ quan, tổ chức để vụ lợi cho bản thân mình. BLHS 2015 quy định đây là tình tiết tăng nặng bởi vì những người nắm giữ chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý, bảo vệ rừng, khai thác rừng, quản lý đất rừng,… nên có quyền chi phối, quyết định, gây tác động đến việc bảo vệ rừng, khai thác rừng và phát triển rừng. Đồng thời có khả năng biết tính nguy hiểm cao hơn so với các trường hợp phạm tội bình thường. Tình tiết “Tái phạm nguy hiểm” tình tiết này được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 23 BLHS 2015, theo quy định tại Điều 53 BLHS năm 2015 thì trường hợp được coi là tái phạm nguy hiểm gồm: Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý hoặc đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý [47, tr. 25-
18
27].
Khoản 2 còn quy định tình tiết tăng nặng đối với các hành vi phạm tội
điểm d, đ, e, g, h, i với diện tích giá trị rừng thiệt hại lớn hơn so với khoản 1 cụ
thể như: Hủy hoại rừng là cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh
thuộc kiểu trạng thái rừng diện tích từ 50.000 m2 đến dưới 100.000 m2; Rừng
sản xuất diện tích từ 10.000 m2 đến dưới 50.000 m2; Rừng phòng hộ diện tích từ
7.000 m2 đến dưới 10.000 m2; Rừng đặc dụng diện tích từ 3.000 m2 đến dưới
5.000 m2; Gây thiệt hại lâm sản giá trị từ 60.000.000 đồng đến dưới 120.000.000
đồng đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên, từ 100.000.000 đồng đến dưới
200.000.000 đồng đối với rừng sản xuất là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh
trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích bi đốt, bị phá
không tập trung mà phân tán, rải rác trong một tiểu khu hoặc nhiều tiểu khu; Thực
vật nguy cấp quý hiếm thuộc nhóm IA từ 60.000.000 đồng đến dưới 100.000.000
đồng; Thực vật nhóm II A từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng. Đối
với hành vi phạm tội thuộc khoản 2 thì người phạm tội bị phạt tù từ 03 năm đến 07
năm.
Khoản 3 Điều 189 BLHS 1999 quy định chỉ có ba tình tiết định khung tăng
nặng là: “hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn; Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng; Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”. Người phạm tội tại khoản 3 sẽ bị phạt tù
từ 07 năm đến 15 năm, các tình tiết định khung tăng nặng tại khoản 3 quy định rất
chung chung, chưa quy định cụ thể, chi tiết. Điều này gây khó khăn cho hoạt động
tiến hành tố tụng trong thực tế, tuy nhiên hiện nay BLHS 2015 đã đã có những quy
định rõ ràng và chi tiết hơn. Cụ thể các quy định của luật phù hợp với quy luật phát
triển, phù hợp với nhu cầu thực tiễn tình hình hiện nay như: xây dựng mới các
điểm a, b, c, d, đ, e; Bỏ các tình tiết định khung tăng nặng mang tính chung chung
tại BLHS 1999 thay vào đó 3 khoản định khung tăng nặng tại Điều 243
BLHS 2015. Nếu so sánh quy định tại khoản 3 Điều 189 BLHS 1999 khoản 3
Điều 243 BLHS 2015 sự khác nhau, BLHS 2015 quy định chi tiết ràng hơn:
quy định tội phạm và hình phạt căn cứ vào diện tích rừng, giá trị lâm sản bị thiệt hại
18 27]. Khoản 2 còn quy định tình tiết tăng nặng đối với các hành vi phạm tội ở điểm d, đ, e, g, h, i với diện tích và giá trị rừng thiệt hại lớn hơn so với khoản 1 cụ thể như: Hủy hoại rừng là cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 m2 đến dưới 100.000 m2; Rừng sản xuất diện tích từ 10.000 m2 đến dưới 50.000 m2; Rừng phòng hộ diện tích từ 7.000 m2 đến dưới 10.000 m2; Rừng đặc dụng diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 5.000 m2; Gây thiệt hại lâm sản giá trị từ 60.000.000 đồng đến dưới 120.000.000 đồng đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên, từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng đối với rừng sản xuất là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích bi đốt, bị phá không tập trung mà phân tán, rải rác trong một tiểu khu hoặc nhiều tiểu khu; Thực vật nguy cấp quý hiếm thuộc nhóm IA từ 60.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; Thực vật nhóm II A từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng. Đối với hành vi phạm tội thuộc khoản 2 thì người phạm tội bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. Khoản 3 Điều 189 BLHS 1999 quy định chỉ có ba tình tiết định khung tăng nặng là: “hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn; Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”. Người phạm tội tại khoản 3 sẽ bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm, các tình tiết định khung tăng nặng tại khoản 3 quy định rất chung chung, chưa quy định cụ thể, chi tiết. Điều này gây khó khăn cho hoạt động tiến hành tố tụng trong thực tế, tuy nhiên hiện nay BLHS 2015 đã đã có những quy định rõ ràng và chi tiết hơn. Cụ thể các quy định của luật phù hợp với quy luật phát triển, phù hợp với nhu cầu thực tiễn và tình hình hiện nay như: xây dựng mới các điểm a, b, c, d, đ, e; Bỏ các tình tiết định khung tăng nặng mang tính chung chung tại BLHS 1999 mà thay vào đó là 3 khoản định khung tăng nặng tại Điều 243 BLHS 2015. Nếu so sánh quy định tại khoản 3 Điều 189 BLHS 1999 và khoản 3 Điều 243 BLHS 2015 có sự khác nhau, BLHS 2015 quy định chi tiết rõ ràng hơn: quy định tội phạm và hình phạt căn cứ vào diện tích rừng, giá trị lâm sản bị thiệt hại
19
và thực vật, động vật thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm nhóm IA và IIA. Đây là
những sửa đổi, bổ sung hợp lý, hợp quy luật, thể hiện kỹ thuật lập pháp của BLHS
năm 2015 cao hơn BLHS1999 [47, tr. 30].
Ngoài các tình tiết tăng nặng TNHS người phạm tội hủy hoại rừng nếu
các tình tiết giảm nhẹ theo Điều 51 BLHS 2015 thì sẽ được áp dụng mức hình phạt
thấp hơn mức luật quy định như: Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt
TNHS; Tnguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại; Phạm tội hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn mà không phải do mình tự gây ra; Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc
thiệt hại không lớn; Phạm tội do lạc hậu; Người phạm tội tự thú,khi người
phạm tội từ 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên thì Tòa án có thể quyết định một hình
phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng phải trong khung
hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. nghĩa nếu một người phạm tội vào
khoản 3 Điều 243 BLHS với khung hình phạt là 07 năm đến 15 năm nhưng nếu có
từ 2 tình tiết giảm nhẹ thì sẽ được Tòa án áp dụng hình phạt trong khung hình phạt
ở khoản 2 Điều 243 BLHS từ 03 năm đến 07 năm.
Trong công tác định tội danh và quyết định hình phạt cần phải làm rõ các vấn
đề về dấu hiệu định khung hình phạt, các tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ
TNHS. Để làm sở áp dụng loại hình phạt mức hình phạt phù hợp với từng
hành vi phạm tội, từng mức độ phạm tội.
c. Các quy định về hình phạt đối với tội hủy hoại rừng.
BLHS 1999 và BLHS 2015 đều có quy định hình phạt đối với tội hủy hoại
rừng gồm 2 loại là hình phạt chính hình phạt bổ sung. Hầu hết các hình phạt
chính hình phạt bổ sung đối với nhân là giống nhau về cả quy định loại
hình phạt. Nhưng có sự khác nhau về mức phạt và mức phạt tiền. BLHS 2015 có
thêm điểm mới quy định hình phạt chính phạt bổ sung đối với pháp nhân
thương mại phạm tội. Tóm lại giữa hai BLHS 1999 BLHS 2015 những thay
đổi tích cực và đem lại hiệu quả.
- Quy định về hình phạt chính và hình phạt bổ sung
+ Hình phạt chính quy định từ thấp đến cao gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền;
19 và thực vật, động vật thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm nhóm IA và IIA. Đây là những sửa đổi, bổ sung hợp lý, hợp quy luật, thể hiện kỹ thuật lập pháp của BLHS năm 2015 cao hơn BLHS1999 [47, tr. 30]. Ngoài các tình tiết tăng nặng TNHS người phạm tội hủy hoại rừng nếu có các tình tiết giảm nhẹ theo Điều 51 BLHS 2015 thì sẽ được áp dụng mức hình phạt thấp hơn mức luật quy định như: Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt TNHS; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại; Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra; Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc thiệt hại không lớn; Phạm tội do lạc hậu; Người phạm tội tự thú,… Và khi người phạm tội có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên thì Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Có nghĩa là nếu một người phạm tội vào khoản 3 Điều 243 BLHS với khung hình phạt là 07 năm đến 15 năm nhưng nếu có từ 2 tình tiết giảm nhẹ thì sẽ được Tòa án áp dụng hình phạt trong khung hình phạt ở khoản 2 Điều 243 BLHS từ 03 năm đến 07 năm. Trong công tác định tội danh và quyết định hình phạt cần phải làm rõ các vấn đề về dấu hiệu định khung hình phạt, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ TNHS. Để làm cơ sở áp dụng loại hình phạt và mức hình phạt phù hợp với từng hành vi phạm tội, từng mức độ phạm tội. c. Các quy định về hình phạt đối với tội hủy hoại rừng. BLHS 1999 và BLHS 2015 đều có quy định hình phạt đối với tội hủy hoại rừng gồm 2 loại là hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Hầu hết các hình phạt chính và hình phạt bổ sung đối với cá nhân là giống nhau về cả quy định và loại hình phạt. Nhưng có sự khác nhau về mức phạt tù và mức phạt tiền. BLHS 2015 có thêm điểm mới là quy định hình phạt chính và phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Tóm lại giữa hai BLHS 1999 và BLHS 2015 có những thay đổi tích cực và đem lại hiệu quả. - Quy định về hình phạt chính và hình phạt bổ sung + Hình phạt chính quy định từ thấp đến cao gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền;
20
Cải tạo không giam giữ, trục xuất, thời hạn; tù chung thân; Thình. Riêng
hình phạt chung thân tử hình là hai hình phạt cao nhất thuộc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng và đối với tội hủy hoại rừng thì không áp dụng.
+ Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc
công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu
tài tài sản; Phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục xuất khi không áp
dụng là hình phạt chính. Các hình phạt bổ sung này tùy vào trường hợp phạm tội mà
Tòa án quyết định loại hình phạt bổ sung cho phù hợp với từng đối tượng phạm tội.
+ Nguyên tắc áp dụng hình phạt: Đối với mỗi tội phạm, người phm
ti chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và thể bị áp dụng một hoặc một số hình
phạt bổ sung. nghĩa một người phạm tội thì chỉ bị một hình phạt chính như:
cải tạo không giam giữ, phạt tù,… thể bị nhiều hình phạt bổ sung như: cấm
đảm nhiệm chức vụ, công việc; Cấm cư trú; Quản chế; Tịch thu tài sản,… dụ: A
phạm tội hủy hoại rừng theo khoản 1 Điều 243 BLHS 2015, bị Tòa án tuyên phạt tù
có thời hạn 2 năm (hình phạt chính). Ngoài ra A còn bị Tòa án tuyên hình phạt bổ
sung là cấm đảm nhiệm chức vụ quyền hạn và tịch thu tài sản (hình phạt bổ sung).
Tóm lại hình phạt A phải chịu bao gồm một hình phạt chính hai hình phạt bổ
sung.
BLHS 2015 đã sự sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật c
thể:
+ Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng
thuộc một trong các trường hợp tại khoản 1 Điều 243, thì bị phạt tiền từ 50.000.000
đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù
từ 01 năm đến 05 năm.
+ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp tại khoản 2 Điều 243 BLHS 2015
thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
+ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp tại khoản 3 Điều 243 BLHS 2015
thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
+ Khoản 4 Điều 243 BLHS 2015 quy định các hình phạt bổ sung.
20 Cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn; tù chung thân; Tử hình. Riêng hình phạt chung thân và tử hình là hai hình phạt cao nhất thuộc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng và đối với tội hủy hoại rừng thì không áp dụng. + Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài tài sản; Phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục xuất khi không áp dụng là hình phạt chính. Các hình phạt bổ sung này tùy vào trường hợp phạm tội mà Tòa án quyết định loại hình phạt bổ sung cho phù hợp với từng đối tượng phạm tội. + Nguyên tắc áp dụng hình phạt: Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. Có nghĩa là một người phạm tội thì chỉ bị một hình phạt chính như: cải tạo không giam giữ, phạt tù,… và có thể bị nhiều hình phạt bổ sung như: cấm đảm nhiệm chức vụ, công việc; Cấm cư trú; Quản chế; Tịch thu tài sản,… Ví dụ: A phạm tội hủy hoại rừng theo khoản 1 Điều 243 BLHS 2015, bị Tòa án tuyên phạt tù có thời hạn 2 năm (hình phạt chính). Ngoài ra A còn bị Tòa án tuyên hình phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ quyền hạn và tịch thu tài sản (hình phạt bổ sung). Tóm lại hình phạt A phải chịu bao gồm một hình phạt chính và hai hình phạt bổ sung. BLHS 2015 đã có sự sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể: + Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng thuộc một trong các trường hợp tại khoản 1 Điều 243, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. + Phạm tội thuộc một trong các trường hợp tại khoản 2 Điều 243 BLHS 2015 thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. + Phạm tội thuộc một trong các trường hợp tại khoản 3 Điều 243 BLHS 2015 thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. + Khoản 4 Điều 243 BLHS 2015 quy định các hình phạt bổ sung.
21
+ Ngoài ra pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại khoản 5 Điều 243
BLHS 2015 thì bị phạt như sau: Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1
điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng. Phạm tội
thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 điều này thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000
đồng đến 5.000.000.000 đồng. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 thì
bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng hoặc bị đình chỉ hoạt
động từ 06 tháng đến 03 năm; Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 thì
bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn; Pháp nhân thương mại còn thể bị phạt tiền từ
50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một
số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.
Từ những phân tích đối chiếu quy định pháp luật về hình phạt tại BLHS
1999 và BLHS 2015 thì BLHS mới đã có những thay đổi tích cực, phù hợp hơn với
nhu cầu thực tiễn và tình hình diễn biến tội phạm hủy hoại rừng. Đặc biệt đã bổ
sung TNHS đối với pháp nhân thương mại, tuy nhiên quy định và nh phạt đối với
pháp nhân thương mại hiện nay vẫn còn khó khăn trong áp dụng vì là chủ thể mới,
liên quan đến nhiều quy định pháp luật, cơ cấu tổ chức phức tạp, tác động đến nền
kinh tế, nguồn lao độngvà để lại nhiều hệ lụy về sau.
1.1.3. Ý nghĩa của quy định tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam
Việc quy định tội hủy hoại rừng trong BLHS hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối
với nước ta về: pháp luật, môi trường, kinh tế, an ninh quốc phòng, ngoại giao và
phong tục tập quán, đời sống dân cư,…
- Ý nghĩa về pháp luật:Việc quy định tội hủy hoại rừng tội phạm trong
BLHS có ý nghĩa vô cùng to lớn đánh dấu bước phát triển của pháp luật Hình sự, cụ
thể:
+ Thể hiện trình độ lập pháp, hành pháp và tư pháp hình sự của nước ta ngày
càng tiến bộ và phát triển.
+ Thể hiện việc sửa đổi, bổ sung tội hủy hoại rừng trong BLHS 2015
đúng, phù hợp với tình hình thực tiễn và đem lại hiệu quả tích cực.
+ Góp phần vào sự hoàn thiện và phát triển của BLHS 2015.
21 + Ngoài ra pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại khoản 5 Điều 243 BLHS 2015 thì bị phạt như sau: Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 điều này thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng hoặc bị đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm; Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn; Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm. Từ những phân tích và đối chiếu quy định pháp luật về hình phạt tại BLHS 1999 và BLHS 2015 thì BLHS mới đã có những thay đổi tích cực, phù hợp hơn với nhu cầu thực tiễn và tình hình diễn biến tội phạm hủy hoại rừng. Đặc biệt đã bổ sung TNHS đối với pháp nhân thương mại, tuy nhiên quy định và hình phạt đối với pháp nhân thương mại hiện nay vẫn còn khó khăn trong áp dụng vì là chủ thể mới, liên quan đến nhiều quy định pháp luật, cơ cấu tổ chức phức tạp, tác động đến nền kinh tế, nguồn lao độngvà để lại nhiều hệ lụy về sau. 1.1.3. Ý nghĩa của quy định tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam Việc quy định tội hủy hoại rừng trong BLHS hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối với nước ta về: pháp luật, môi trường, kinh tế, an ninh – quốc phòng, ngoại giao và phong tục tập quán, đời sống dân cư,… - Ý nghĩa về pháp luật:Việc quy định tội hủy hoại rừng là tội phạm trong BLHS có ý nghĩa vô cùng to lớn đánh dấu bước phát triển của pháp luật Hình sự, cụ thể: + Thể hiện trình độ lập pháp, hành pháp và tư pháp hình sự của nước ta ngày càng tiến bộ và phát triển. + Thể hiện việc sửa đổi, bổ sung tội hủy hoại rừng trong BLHS 2015 là đúng, phù hợp với tình hình thực tiễn và đem lại hiệu quả tích cực. + Góp phần vào sự hoàn thiện và phát triển của BLHS 2015.
22
+ Tạo cơ sở hành lang pháp lý rõ ràng hơn trong xử tội hủy hoại rừng, dù
hành vi phạm tội phức tạp, tinh vi đến đâu vẫn có cơ sở pháp luật để xử lý.
+ Các quy định ngày càng hoàn thiện hơn giúp cho các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền hoạt động tốt hơn, phối hợp hoạt động tốt hơn trong công tác
đấu tranh phòng chống tội phạm hủy hoại rừng.
+ Làm cơ sở, căn cứ để tổng kết đánh giá hiệu quả của BLHS.
+ Giúp BLHS, BLTTHS các văn bản hướng dẫn thi hành áp dụng trong
thực tế được dễ dàng hơn.
+ Giúp hạn chế tội phạm hủy hoại rừng, đảm bảo an ninh trật tự - an toàn
hội.
+ Giúp hoạt động tố tụng được xuyên suốt hiệu quả từ thời điểm phát
hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với tội hủy hoại rừng.
+ Góp phần tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan nhà nước ban hành các chính
sách, chủ trương và các văn bản hướng dẫn thi hành phù hợp với quy định pháp
luật.
- Ý nghĩa về môi trường:
+ Tội hủy hoại rừng được quy định trong BLHS giúp bảo vệ môi trường, bảo
vệ các loài thực vật, động vật và tài nguyên rừng.
+ Bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm
nguy cơ tuyệt chủng, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống của con người.
+ Giúp hạn chế hành vi phá rừng, hủy hoại rừng.
+ Giúp cho môi trường trong lành, bảo vệ sự đa dạng sinh học.
+ Giúp hạn chế biến đổi khí hậu, ô nghiễm môi trường phòng ngừa, hạn
chế các thiên tai như: bão, lũ, hạn hán, sói mòn, lũ quét, xâm thực,…
+ Bảo vệ và sử dụng đúng mục đích có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng phục
vụ đời sống hằng ngày và quá trình sản xuất.
- Ý nghĩa kinh tế:
22 + Tạo cơ sở hành lang pháp lý rõ ràng hơn trong xử lý tội hủy hoại rừng, dù hành vi phạm tội có phức tạp, tinh vi đến đâu vẫn có cơ sở pháp luật để xử lý. + Các quy định ngày càng hoàn thiện hơn giúp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tốt hơn, phối hợp hoạt động tốt hơn trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hủy hoại rừng. + Làm cơ sở, căn cứ để tổng kết đánh giá hiệu quả của BLHS. + Giúp BLHS, BLTTHS và các văn bản hướng dẫn thi hành áp dụng trong thực tế được dễ dàng hơn. + Giúp hạn chế tội phạm hủy hoại rừng, đảm bảo an ninh trật tự - an toàn xã hội. + Giúp hoạt động tố tụng được xuyên suốt và hiệu quả từ thời điểm phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với tội hủy hoại rừng. + Góp phần tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan nhà nước ban hành các chính sách, chủ trương và các văn bản hướng dẫn thi hành phù hợp với quy định pháp luật. - Ý nghĩa về môi trường: + Tội hủy hoại rừng được quy định trong BLHS giúp bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài thực vật, động vật và tài nguyên rừng. + Bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống của con người. + Giúp hạn chế hành vi phá rừng, hủy hoại rừng. + Giúp cho môi trường trong lành, bảo vệ sự đa dạng sinh học. + Giúp hạn chế biến đổi khí hậu, ô nghiễm môi trường và phòng ngừa, hạn chế các thiên tai như: bão, lũ, hạn hán, sói mòn, lũ quét, xâm thực,… + Bảo vệ và sử dụng đúng mục đích có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng phục vụ đời sống hằng ngày và quá trình sản xuất. - Ý nghĩa kinh tế:
23
+ Rừng đóng vai trò mật thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế Quốc gia.
Vì vậy về mặt kinh tế rừng đóng vai trò như là một yếu tố thúc đẩy kinh tế đất nước
phát triển.
+ Giúp bảo vệ tài nguyên rừng, vật chất của rừng để cung cấp và phục vụ cho
đời sống hằng ngày và phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước.
+ Giúp đem lại hiệu quả kinh tế từ phát triển kinh tế rừng như: trồng rừng
sản xuất để khai thác gỗ, rừng cao su để khai thác mủ, khai thác lâm sản, lá cây, củ,
hoa, quả rừng để làm thực phẩm, dược liệu, chăn nuôi kết hợp với trồng rừng đem
lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, xây dựng phát triển kinh tế bền vững kết hợp
giữa nông - lâm - ngư nghiệp.
+ Hạn chế thiên tai, biến đổi khí hậu giúp ổn định và bảo vệ nên kinh tế, bảo
vệ cơ sở vật chất, tránh mất mùa, giúp nền kinh tế phát triển ổn định không bị thiên
tai tàn phá.
+ Cung cấp nguồn tài nguyên rừng như: gỗ, chất đốt, thực phẩm, dược liệu,
sừng thú, da, lông đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước
+ Bảo vệ rừng tự nhiên, các khu rừng sinh thái, các cảnh quan đẹp, các vườn
quốc gia, rừng nguyên sinh, các loài động thực vật quý hiếm thúc đẩy phát triển
kinh tế du lịch, nghỉ dưỡng, thăm quan.
+ Tạo cơ sở pháp lý rõ ràng cho hoạt động bảo vệ rừng và phát triển kinh tế
rừng kết hợp giữa nông lâm Ngư nghiệp. Việc bảo vệ rừng cũng góp phần
chung vào phát triển kinh tế Đất Nước.
- Ý nghĩa về phong tục tập quán và đời sống dân cư:
+ Giúp loại bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu làm hủy hoại rừng như di
dân, đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt thú rừng, bắt và chặt phá các loài động thực
vật rừng quý hiếm, đặc biệt là những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Tạo ra môi trường sống trong lành ít thiên tai giúp con người sống
phát triển ổn định, không bị thiên nhiên tàn phá, bảo vệ cơ sở vật chất và thành quả
lao động.
23 + Rừng đóng vai trò mật thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế Quốc gia. Vì vậy về mặt kinh tế rừng đóng vai trò như là một yếu tố thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. + Giúp bảo vệ tài nguyên rừng, vật chất của rừng để cung cấp và phục vụ cho đời sống hằng ngày và phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. + Giúp đem lại hiệu quả kinh tế từ phát triển kinh tế rừng như: trồng rừng sản xuất để khai thác gỗ, rừng cao su để khai thác mủ, khai thác lâm sản, lá cây, củ, hoa, quả rừng để làm thực phẩm, dược liệu, chăn nuôi kết hợp với trồng rừng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, xây dựng và phát triển kinh tế bền vững kết hợp giữa nông - lâm - ngư nghiệp. + Hạn chế thiên tai, biến đổi khí hậu giúp ổn định và bảo vệ nên kinh tế, bảo vệ cơ sở vật chất, tránh mất mùa, giúp nền kinh tế phát triển ổn định không bị thiên tai tàn phá. + Cung cấp nguồn tài nguyên rừng như: gỗ, chất đốt, thực phẩm, dược liệu, sừng thú, da, lông đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước + Bảo vệ rừng tự nhiên, các khu rừng sinh thái, các cảnh quan đẹp, các vườn quốc gia, rừng nguyên sinh, các loài động thực vật quý hiếm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, nghỉ dưỡng, thăm quan. + Tạo cơ sở pháp lý rõ ràng cho hoạt động bảo vệ rừng và phát triển kinh tế rừng kết hợp giữa nông – lâm – Ngư nghiệp. Việc bảo vệ rừng cũng là góp phần chung vào phát triển kinh tế Đất Nước. - Ý nghĩa về phong tục tập quán và đời sống dân cư: + Giúp loại bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu làm hủy hoại rừng như di dân, đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt thú rừng, bắt và chặt phá các loài động thực vật rừng quý hiếm, đặc biệt là những loài có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo ra môi trường sống trong lành và ít thiên tai giúp con người sống và phát triển ổn định, không bị thiên nhiên tàn phá, bảo vệ cơ sở vật chất và thành quả lao động.
24
+ Cung cấp chất đốt các tài nguyên rừng, nguyên liệu cho phát triển sản
xuất nâng cao đời sống dân cư về vật chất lẫn tinh thần.
+ Quy định tội hủy hoại rừng giúp người dân phát triển trình độ nhận thức về
quy định pháp luật, vai trò của rừng. Từ đó giúp người dân biết tôn trọng pháp
luật, yêu thiên nhiên và không tham gia hủy hoại rừng.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của quy phạm pháp luật về tội
hủy hoại rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ
hội loài người trải qua các hình thái kinh tế hội từ: Công nguyên
thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Xã hội chủ nghĩa tư bản; Cộng sản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, chúng ta chỉ nghiên cứu làm quá trình hình thành phát triển của
BLHS nói chung quá trình hình thành phát triển của quy định tội hủy hoại
rừng nói riêng trong thời hiện đại từ 1945 đến nay. Trong thời hiện đại này
BLHS quy định tội hủy hoại rừng được chia thành các giai đoạn phát triển như sau:
- Giai đoạn sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến khi ban hành BLHS
1985
Sau khi miền Bắc dành được chính quyền (1945) nước ta lúc bấy giờ chưa có
BLHS. Tuy nhiên, Nhà nước cũng đã quan tâm đến việc đấu tranh phòng chống các
loại tội phạm, nhằm ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo
vệ thành quả cách mạng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ tính mạng và tài sản của
Nhân dân. Do hoàn cảnh lịch sử, nên nhiệm vụ trọng tâm lúc bấy giờ tập trung vào
việc củng cố chính quyền cách mạng còn non trẻ vừa mới được thành lập. Nên việc
đấu tranh phòng chống các loại tội phạm tuy được Nhà nước quan tâm, nhưng chủ
yếu ở các loại tội phạm xâm hại về an ninh chính trị và các loại tội đặc biệt nghiêm
trọng. Vào thời điểm đó, tài nguyên rừng của nước ta rất dồi dào, nhu cầu sử dụng
tài nguyên rừng không đáng kể. Do đó, các quy định của pháp luật hình sự về bảo
vệ tài nguyên rừng giai đoạn này chủ yếu được quy định trong các sắc lệnh như: Sắc
lệnh số 26/SL 25/2/1946 về các tội phá hoại công sản; Thông tư số 1303 BCN/VN
28/06/1946 của liên Bộ nội vụ Bộ canh nông, quy định điều chỉnh những hành vi
24 + Cung cấp chất đốt và các tài nguyên rừng, nguyên liệu cho phát triển sản xuất nâng cao đời sống dân cư về vật chất lẫn tinh thần. + Quy định tội hủy hoại rừng giúp người dân phát triển trình độ nhận thức về quy định pháp luật, vai trò của rừng. Từ đó giúp người dân biết và tôn trọng pháp luật, yêu thiên nhiên và không tham gia hủy hoại rừng. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của quy phạm pháp luật về tội hủy hoại rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ Xã hội loài người trải qua các hình thái kinh tế xã hội từ: Công xã nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Xã hội chủ nghĩa tư bản; Cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nghiên cứu làm rõ quá trình hình thành và phát triển của BLHS nói chung và quá trình hình thành và phát triển của quy định tội hủy hoại rừng nói riêng trong thời kì hiện đại từ 1945 đến nay. Trong thời kì hiện đại này BLHS quy định tội hủy hoại rừng được chia thành các giai đoạn phát triển như sau: - Giai đoạn sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến khi ban hành BLHS 1985 Sau khi miền Bắc dành được chính quyền (1945) nước ta lúc bấy giờ chưa có BLHS. Tuy nhiên, Nhà nước cũng đã quan tâm đến việc đấu tranh phòng chống các loại tội phạm, nhằm ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ tính mạng và tài sản của Nhân dân. Do hoàn cảnh lịch sử, nên nhiệm vụ trọng tâm lúc bấy giờ tập trung vào việc củng cố chính quyền cách mạng còn non trẻ vừa mới được thành lập. Nên việc đấu tranh phòng chống các loại tội phạm tuy được Nhà nước quan tâm, nhưng chủ yếu ở các loại tội phạm xâm hại về an ninh chính trị và các loại tội đặc biệt nghiêm trọng. Vào thời điểm đó, tài nguyên rừng của nước ta rất dồi dào, nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng không đáng kể. Do đó, các quy định của pháp luật hình sự về bảo vệ tài nguyên rừng giai đoạn này chủ yếu được quy định trong các sắc lệnh như: Sắc lệnh số 26/SL 25/2/1946 về các tội phá hoại công sản; Thông tư số 1303 BCN/VN 28/06/1946 của liên Bộ nội vụ – Bộ canh nông, quy định điều chỉnh những hành vi