Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

9,451
517
84
5
của các quy phạm pháp luật về tội hủy hoại rừng qua từng thời kỳ lịch sử, qua từng
BLHS. So sánh tội phạm hủy hoại rừng với các tội phạm khác liên quan trong
BLHS. Tđó, phân tích làm các yếu tố cấu thành tội phạm, đặc điểm riêng của
tội hủy hoại rừng để xác định đúng tội danh và khung hình phạt, tránh oan sai và bỏ
lọt tội phạm.
Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự pháp
luật có liên quan đối với hành vi hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giúp tỉnh
biết được thực trạng, nguyên nhân tìm ra giải pháp hoàn thiện quy định pháp
luật, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu luận văn
Việc nghiên cứu luận văn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với lý luận khoa học
thực tiễn nghiên cứu tội hủy hoại rừng, ý nghĩa quan trọng trong công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm hủy hoại rừng, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh
tế, văn hóa, hội của đất nước, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật.
Về mặt lý luận: Nghiên cứu luận văn làm sở luận khoa học, làm
nhiều vấn đề tồn tại hiện nay về tội hủy hoại rừng. Chỉ ra những khái niệm cơ bản,
các nội dung và chi tiết các nội dung của tội hủy hoại rừng. Đồng thời luận văn
thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu về sau, công tác giáo
dục đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu về khoa học pháp hình sự, công tác định
hướng chính sách pháp luật, chính sách tội phạm hóa và phi tội phạm hóa. Ngoài ra
luận văn còn có ý nghĩa làm cơ sở lý luận khoa học cho công tác nghiên cứu về tội
hủy hoại rừng trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: hội học, kinh tế học, môi
trường học, sinh vật học, chính sách học, luật học,…
Về mặt thực tiễn: Luận văn có ý nghĩa lớn trong thực tiễn đời sống xã hội và
trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng, phân tích
và làm rõ những vấn đề tồn tại trong thực tiễn. Từ đó chỉ ra thực trạng, nguyên nhân
và kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp. Đề tài có
thể dùng làm tài liệu tham khảo để những thay đổi, bổ sung phợp giữa quy
định pháp luật và thực tiễn áp dụng quy định pháp luật. Dùng làm tài liệu tham khảo
5 của các quy phạm pháp luật về tội hủy hoại rừng qua từng thời kỳ lịch sử, qua từng BLHS. So sánh tội phạm hủy hoại rừng với các tội phạm khác có liên quan trong BLHS. Từ đó, phân tích làm rõ các yếu tố cấu thành tội phạm, đặc điểm riêng của tội hủy hoại rừng để xác định đúng tội danh và khung hình phạt, tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự và pháp luật có liên quan đối với hành vi hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giúp tỉnh biết được thực trạng, nguyên nhân và tìm ra giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu luận văn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với lý luận khoa học và thực tiễn nghiên cứu tội hủy hoại rừng, ý nghĩa quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hủy hoại rừng, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật. Về mặt lý luận: Nghiên cứu luận văn làm cơ sở lý luận khoa học, làm rõ nhiều vấn đề tồn tại hiện nay về tội hủy hoại rừng. Chỉ ra những khái niệm cơ bản, các nội dung và chi tiết các nội dung của tội hủy hoại rừng. Đồng thời luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu về sau, công tác giáo dục – đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu về khoa học pháp lý hình sự, công tác định hướng chính sách pháp luật, chính sách tội phạm hóa và phi tội phạm hóa. Ngoài ra luận văn còn có ý nghĩa làm cơ sở lý luận khoa học cho công tác nghiên cứu về tội hủy hoại rừng trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: Xã hội học, kinh tế học, môi trường học, sinh vật học, chính sách học, luật học,… Về mặt thực tiễn: Luận văn có ý nghĩa lớn trong thực tiễn đời sống xã hội và trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình sự về tội hủy hoại rừng, phân tích và làm rõ những vấn đề tồn tại trong thực tiễn. Từ đó chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp. Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo để có những thay đổi, bổ sung phù hợp giữa quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng quy định pháp luật. Dùng làm tài liệu tham khảo
6
cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền vận dụng trong quá trình khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tội hủy hoại rừng đem lại hiệu quả. Góp phần
vào công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, văn hóa - hội,
dân cư của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và cả nước nói chung.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu tội hủy hoại rừng trên cơ sở nền
tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa Mác- nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, những đường lối, chủ trương, chính sách kinh tế - hội
pháp luật của Đảng Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
hủy hoại rừng. Sử dụng phương pháp luận về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
phạm tội hình phạt. Sử dụng phương pháp luận từ luận đến thực tiễn và tính
độc lập tương đối tác động ngược trở lại thực tiễn, tnhững quy định pháp luật tác
động đến quan hệ xã hội tính độc lập tương đối của thực tiễn xã hội tác động
ngược trở lại làm thay đổi quy định pháp luật. Phương pháp luận của quy luật phát
triển, của nhu cầu con người, nhu cầu của hội, mối quan hệ giữa con người
thế giới quan sung quanh con người.
Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu luận văn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu khoa học Luật hình sự, khoa học Luật tố tụng hình sự, khoa học tội
phạm học, khoa học môi trường, khoa học xã hội học, lý luận triết học. Sử dụng các
phương pháp cụ thể như: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp từ các số liệu
thực tế công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tội hủy hoại rừng
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phương pháp phân tích so sánh những số liệu thu thập,
những số liệu nghiên cứu trước đó của các nhà khoa học và so sánh những số liệu.
So sánh quy định pháp luật giữa các thời kỳ, giữa quy định của BLHS hiện hành và
những quy định trước đó. Phương pháp liệt kê, phương pháp tiếp thu từ các chuyên
gia, các nhà khoa học. Phương pháp phân tích so sánh số liệu giữa các thời kỳ lịch
sử. Phương pháp đối chiếu, chứng minh. Phương pháp tham khảo trích lọc thông tin
liên quan trên internet, bài viết, luận văn, báo chí, bài báo khoa học,…Tất cả các
phương pháp trên được tác giả lồng ghép, đan xen trong từng phần từng giai
đoạn nghiên cứu để tạo nên sự xuyên suốt khoa học.
6 cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền vận dụng trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tội hủy hoại rừng đem lại hiệu quả. Góp phần vào công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, dân cư của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và cả nước nói chung. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu tội hủy hoại rừng trên cơ sở nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những đường lối, chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội và pháp luật của Đảng và Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hủy hoại rừng. Sử dụng phương pháp luận về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hình phạt. Sử dụng phương pháp luận từ lý luận đến thực tiễn và tính độc lập tương đối tác động ngược trở lại thực tiễn, từ những quy định pháp luật tác động đến quan hệ xã hội và tính độc lập tương đối của thực tiễn xã hội tác động ngược trở lại làm thay đổi quy định pháp luật. Phương pháp luận của quy luật phát triển, của nhu cầu con người, nhu cầu của xã hội, mối quan hệ giữa con người và thế giới quan sung quanh con người. Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học Luật hình sự, khoa học Luật tố tụng hình sự, khoa học tội phạm học, khoa học môi trường, khoa học xã hội học, lý luận triết học. Sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp từ các số liệu thực tế công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phương pháp phân tích so sánh những số liệu thu thập, những số liệu nghiên cứu trước đó của các nhà khoa học và so sánh những số liệu. So sánh quy định pháp luật giữa các thời kỳ, giữa quy định của BLHS hiện hành và những quy định trước đó. Phương pháp liệt kê, phương pháp tiếp thu từ các chuyên gia, các nhà khoa học. Phương pháp phân tích so sánh số liệu giữa các thời kỳ lịch sử. Phương pháp đối chiếu, chứng minh. Phương pháp tham khảo trích lọc thông tin liên quan trên internet, bài viết, luận văn, báo chí, bài báo khoa học,…Tất cả các phương pháp trên được tác giả lồng ghép, đan xen trong từng phần và từng giai đoạn nghiên cứu để tạo nên sự xuyên suốt và khoa học.
7
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận. Ngoài ra
còn có phần danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Phần nội dung của luận văn gồm ba chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề luận pháp luật về tội hủy hoại rừng theo
pháp luật hình sự Việt Nam.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật vtội hủy hoại rừng trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu
quả áp dụng pháp luật đối với tội hủy hoại rừng.
7 7. Kết cấu của luận văn Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận. Ngoài ra còn có phần danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Phần nội dung của luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và pháp luật về tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam. Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật đối với tội hủy hoại rừng.
8
Chương 1
MT S VẤN ĐỀ LÝ LUN VÀ PHÁP LUT V TI HY HOI RNG
THEO PHÁP LUT HÌNH S VIT NAM
1.1. Khái nim, các du hiu pháp lý đặc trưng ý nghĩa quy định ti
hy hoi rng trong pháp lut hình s Vit Nam
1.1.1. Khái niệm tội hủy hoại rừng
Con người thiên nhiên hai yếu tquan trọng nhất của thế giới khách
quan và mối quan hệ mật thiết với nhau. Con người tác động bằng các hành vi
tích cực hoặc tiêu cực đến thiên nhiên ngược lại thiên nhiên lại có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người như: môi trường sống, khí hậu, thiên tai,
tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, kinh tế, an ninh quốc phòng,... Vì vậy, để
đảm bảo tính cân bằng tự nhiên và phát triển bền vững, con người phải xem trọng
việc bảo vệ thiên nhiên. Trong đó rừng một trong những yếu tố quan trọng nhất
của thiên nhiên và là một bộ phận không thể tách rời của thiên nhiên. Vì vậy, hiện
nay chúng ta phải bảo vệ và phát triển rừng. nước ta hiện nay tình hình hủy hoại
rừng diễn ra ngày càng nhiều diễn biến rất phức tạp, việc rừng bị hủy hoại làm
cho môi trường suy thoái và ô nhiễm nặng nề, biến đổi khí hậu, nhiều thiên tai hơn,
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá hủy môi trường sống của nhiều loài động
thực vật. Do đó, bảo vệ rừng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của nước ta hiện nay
là mục tiêu hàng đầu trong phát triển bền vững.
Hủy hoại rừng một tội phạm được quy định phần tội phạm về môi
trường trong BLHS 2015. Tội được quy định tại Điều 243 BLHS 2015 rất phức
tạp về quy định tội phạmhình phạt. vậy, cần phải nghiên cứu làm rõ về khái
niệm về tội hủy hoại rừng. Cụ thể về khái niệm “rừng” một khái niệm rất đa
dạng và phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau. Rừng là quần xã sinh vật trong
đó cây rừng là chủ yếu, quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh
vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật
thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Tuy nhiên,
định nghĩa đầy đủ nhất : “Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao
8 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý đặc trưng và ý nghĩa quy định tội hủy hoại rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam 1.1.1. Khái niệm tội hủy hoại rừng Con người và thiên nhiên là hai yếu tố quan trọng nhất của thế giới khách quan và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Con người tác động bằng các hành vi tích cực hoặc tiêu cực đến thiên nhiên và ngược lại thiên nhiên lại có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người như: môi trường sống, khí hậu, thiên tai, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, kinh tế, an ninh quốc phòng,... Vì vậy, để đảm bảo tính cân bằng tự nhiên và phát triển bền vững, con người phải xem trọng việc bảo vệ thiên nhiên. Trong đó rừng là một trong những yếu tố quan trọng nhất của thiên nhiên và là một bộ phận không thể tách rời của thiên nhiên. Vì vậy, hiện nay chúng ta phải bảo vệ và phát triển rừng. Ở nước ta hiện nay tình hình hủy hoại rừng diễn ra ngày càng nhiều và diễn biến rất phức tạp, việc rừng bị hủy hoại làm cho môi trường suy thoái và ô nhiễm nặng nề, biến đổi khí hậu, nhiều thiên tai hơn, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá hủy môi trường sống của nhiều loài động thực vật. Do đó, bảo vệ rừng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của nước ta hiện nay và là mục tiêu hàng đầu trong phát triển bền vững. Hủy hoại rừng là một tội phạm được quy định ở phần tội phạm về môi trường trong BLHS 2015. Tội được quy định tại Điều 243 BLHS 2015 và rất phức tạp về quy định tội phạm và hình phạt. Vì vậy, cần phải nghiên cứu làm rõ về khái niệm về “tội hủy hoại rừng”. Cụ thể về khái niệm “rừng” là một khái niệm rất đa dạng và phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau. Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là chủ yếu, quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Tuy nhiên, định nghĩa đầy đủ nhất là: “Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao
9
gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, y cỏ, động vt và vi sinh vt. Trong quá
trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và
với hoàn cảnh bên ngoài, theo M.E. Tcachenco 1952.
Tiếp theo khái niệm “hủy hoại rừng” hay hiểu cách khác “phá rừng”
được nhà khoa học Angelsen định nghĩa như sau: phá rừng mang nghĩa hủy hoại
hay làm mất đi thảm cây. Từ làm mất hoàn toàn hay vĩnh viễn thảm cây cho đến
những thay đổi nhỏ trong thành phần sinh thái [51]. Còn theo quy định trong
BLHS 2015 thì hủy hoại rừng là hành vi “đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi
khác hủy hoại rừng [21, Điều 243]. Các khái niệm về hủy hoại rừng phá rừng
trên chỉ quy định rất ngắn gọn và đơn giản về khái niệm chung của hành vi hủy hoại
rừng, phá rừng chủ yếu là hành vi đốt, phá rừng trái phép một số hành vi khác
nhưng chưa cụ thể tất cả loại hành vi, chưa cụ thể tất cả các thành phần của rừng mà
chỉ hiểu chung chung về thành phần chính của rừng là các thảm cây. Vì vậy, có thể
hiểu ngoài những hành vi nêu trong khái niệm thì còn nhiều hành vi khác nữa
cũng phạm tội hủy hoại rừng, hủy hoại các bộ phận khác của rừng, nhưng luật chưa
quy định cụ thể từng hành vi, thành phần rừng gồm những bộ phận nào nên rất khó
khăn trong xác định hành vi phạm tội hủy hoại rừng, tội phạm lợi dụng những kẻ hở
pháp luật đó mà thực hiện hành vi phạm tội.
Theo Luật bảo vệ môi trường 2014 thì khái niệm về môi trường như sau:
Môi trường hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo tác động đối
với sự tồn tại phát triển của con người sinh vật. Thành phần môi trường
yếu tố vật chất gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình
thái vật chất khác [27, Điều 3]. Theo khái niệm này ta hiểu rừng” là một bộ phận
không tách rời của môi trường. Vì vậy, để có thể hiểu được khái niệm tội hủy hoại
rừng thì cần phải hiểu được các khái niệm về môi trường”, khái niệm về rừng”,
khái niệm “hủy hoại”, khái niệm “tội phạm”, và cuối cùng là rút ra khái niệm chung
nhất tội hủy hoại rừng”.
- Thứ nhất: khái niệm môi trường” là“tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và
hội bao quanh con người, ảnh hưởng đến con người tác động đến các hoạt
9 gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài, theo M.E. Tcachenco 1952. Tiếp theo là khái niệm “hủy hoại rừng” hay hiểu cách khác là “phá rừng” được nhà khoa học Angelsen định nghĩa như sau: “phá rừng mang nghĩa hủy hoại hay làm mất đi thảm cây. Từ làm mất hoàn toàn hay vĩnh viễn thảm cây cho đến những thay đổi nhỏ trong thành phần sinh thái” [51]. Còn theo quy định trong BLHS 2015 thì hủy hoại rừng là hành vi “đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng” [21, Điều 243]. Các khái niệm về hủy hoại rừng và phá rừng trên chỉ quy định rất ngắn gọn và đơn giản về khái niệm chung của hành vi hủy hoại rừng, phá rừng chủ yếu là hành vi đốt, phá rừng trái phép và một số hành vi khác nhưng chưa cụ thể tất cả loại hành vi, chưa cụ thể tất cả các thành phần của rừng mà chỉ hiểu chung chung về thành phần chính của rừng là các thảm cây. Vì vậy, có thể hiểu là ngoài những hành vi nêu trong khái niệm thì còn nhiều hành vi khác nữa cũng phạm tội hủy hoại rừng, hủy hoại các bộ phận khác của rừng, nhưng luật chưa quy định cụ thể từng hành vi, thành phần rừng gồm những bộ phận nào nên rất khó khăn trong xác định hành vi phạm tội hủy hoại rừng, tội phạm lợi dụng những kẻ hở pháp luật đó mà thực hiện hành vi phạm tội. Theo Luật bảo vệ môi trường 2014 thì khái niệm về môi trường như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác” [27, Điều 3]. Theo khái niệm này ta hiểu “rừng” là một bộ phận không tách rời của môi trường. Vì vậy, để có thể hiểu được khái niệm tội hủy hoại rừng thì cần phải hiểu được các khái niệm về “môi trường”, khái niệm về “rừng”, khái niệm “hủy hoại”, khái niệm “tội phạm”, và cuối cùng là rút ra khái niệm chung nhất “tội hủy hoại rừng”. - Thứ nhất: khái niệm “môi trường” là“tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng đến con người và tác động đến các hoạt
10
động sống của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng, sinh vật, cây cối,
rừng,…” [50]. Từ khái niệm trên ta thấy môi trường bao gồm cả rừng. Rừng
một bộ phận không thể tách rời và giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với môi trường,
rừng cùng các yếu tố khác của môi trường góp phầntạo nên thế giới quan.
- Thứ hai: khái niệm “rừng”, theo khoản 1 Điều 3 LBVR 2004 thì: “Rừng là
một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng,
đất rừng các yếu tố môi trường khác [26, Điều 3]. Từ khái niệm trên ta thấy
rừng một bộ phận của môi trường, rừng ẩn bên trong một hệ sinh thái cùng
lớn, đa dạng phức tạp về động vật, thực vật, chủng loại, số lượng, phân loại
rừng,… Vì vậy, khái niệm rừng là một khái niệm rất rộng cần phải được nghiên cứu
dưới nhiều góc độ khoa học.
- Thứ ba: khái niệm hủy hoại”, theo từ điển tiếng việt của Viện ngôn ngữ
học thì “hủy hoại có nghĩa là làm cho hư hỏng đi, phá đi, làm một cái gì đó tan nát
[46, tr.416]. Theo như trên thì hủy hoại là một hành vi tiêu cực, hành vi không được
khuyến khích và bị lên án. Từ thời xa xưa ông cha ta đã xem “rừng là vàng, biển là
bạc” có nghĩa ám chỉ rừng và biển là hai thứ có giá trị, được xem là tài sản là đối
tượng của hành vi hủy hoại.
- Từ các khái niệm trên ta rút ra được khái niệm về hủy hoại rừng “là hành vi
tiêu cực, làm cho tài nguyên rừng, cây rừng, động vật rừng, đất rừng bị hủy hoại, bị
chết hàng loạt, giảm về số lượng, diện tích và giá trị lâm sản”.
- Thứ tư: định nghĩa về tội phạm theo Điều 8 BLHS 2015: “tội phạm
hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người
năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ chính
trị, chế độ văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật rự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo
quy định của Bộ luật hình sự này phải bị xử lý hình sự” [20, Điều 8].
10 động sống của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng, sinh vật, cây cối, rừng,…” [50]. Từ khái niệm trên ta thấy môi trường bao gồm cả “rừng”. Rừng là một bộ phận không thể tách rời và giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với môi trường, rừng cùng các yếu tố khác của môi trường góp phầntạo nên thế giới quan. - Thứ hai: khái niệm “rừng”, theo khoản 1 Điều 3 LBVR 2004 thì: “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác” [26, Điều 3]. Từ khái niệm trên ta thấy rừng là một bộ phận của môi trường, rừng ẩn bên trong một hệ sinh thái vô cùng lớn, đa dạng và phức tạp về động vật, thực vật, chủng loại, số lượng, phân loại rừng,… Vì vậy, khái niệm rừng là một khái niệm rất rộng cần phải được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khoa học. - Thứ ba: khái niệm “hủy hoại”, theo từ điển tiếng việt của Viện ngôn ngữ học thì “hủy hoại có nghĩa là làm cho hư hỏng đi, phá đi, làm một cái gì đó tan nát” [46, tr.416]. Theo như trên thì hủy hoại là một hành vi tiêu cực, hành vi không được khuyến khích và bị lên án. Từ thời xa xưa ông cha ta đã xem “rừng là vàng, biển là bạc” có nghĩa ám chỉ rừng và biển là hai thứ có giá trị, được xem là tài sản và là đối tượng của hành vi hủy hoại. - Từ các khái niệm trên ta rút ra được khái niệm về hủy hoại rừng “là hành vi tiêu cực, làm cho tài nguyên rừng, cây rừng, động vật rừng, đất rừng bị hủy hoại, bị chết hàng loạt, giảm về số lượng, diện tích và giá trị lâm sản”. - Thứ tư: là định nghĩa về tội phạm theo Điều 8 BLHS 2015: “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật rự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật hình sự này phải bị xử lý hình sự” [20, Điều 8].
11
- Dựa vào các định nghĩa trên ta thể đưa ra khái niệm chung nhất về tội
hủy hoại rừng như sau: “Tội hủy hoại rừng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong BLHS, được thực hiện một cách cố ý bằng các hành vi như đốt,
phá rừng trái phép hoặc hành vi khác, làm cho rừng mất hoàn toàn giá trị hoặc làm
cho rừng giảm giá trị đáng kể, xâm phạm các quan hệ hội về bảo vệ rừng của
nhà nước, gây thiệt hại cho môi trường sinh thái”. Từ định nghĩa trên cho thấy tội
hủy hoại rừng có các dấu hiệu như sau:
- Thứ nhất: Tội hủy hoại rừng hành vi nguy hiểm cho hội, hành vi
gây ra thiệt hại cho môi trường, rừng đời sống con người n: ô nhiễm môi
trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, làm mất hoàn toàn hoặc một phần giá trị
rừng,…Việc con người hủy hoại rừng là hành vi nguy hiểm cho xã hội để lại nhiều
hậu quả nặng nề cho xã hội.
- Thứ hai: Là hành vi có lỗi thuộc về phần chủ quan của chủ thể phạm tội, ý
chí thực hiện hành vi là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp.
- Thứ ba: Hủy hoại rừng là hành vi nguy hiểm cho xã hội và được quy định
cụ thể trong BLHS, chỉ những hành vi vi phạm quy định của BLHS về tội hủy hoại
rừng thì mới tội phạm hủy hoại rừng, những hành vi hủy hoại rừng không được
quy định trong BLHS thì không phải tội phạm hủy hoại rừng không phải chịu
TNHS có thể áp dụng chế tài xử khác như xử hành chính, dân sự. Đây
một nguyên tắc bản nhất của BLHS về xác định hành vi phạm tội hay không
phạm tội.
- Thứ tư: Hành vi phạm tội hủy hoại rừng theo quy định BLHS phải chịu
TNHS bằng hình phạt nặng hay nhẹ tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của
hành vi, hậu quả thực tế gây ra và quy định khung hình phạt của BLHS.
Tóm lại: T những khái niệm về môi trường, rừng, hủy hoại, tội phạm đã
góp phần làm rõ khái niệm tội hủy hoại rừng. Cho thấy tội hủy hoại rừng được quy
định trong BLHS, mang đầy đủ các dấu hiệu chung của tội phạm, chủ thể phạm tội
phải chịu hình phạt. Đây sở pháp quan trọng để tác giả nghiên cứu đúng
11 - Dựa vào các định nghĩa trên ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về tội hủy hoại rừng như sau: “Tội hủy hoại rừng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, được thực hiện một cách cố ý bằng các hành vi như đốt, phá rừng trái phép hoặc hành vi khác, làm cho rừng mất hoàn toàn giá trị hoặc làm cho rừng giảm giá trị đáng kể, xâm phạm các quan hệ xã hội về bảo vệ rừng của nhà nước, gây thiệt hại cho môi trường sinh thái”. Từ định nghĩa trên cho thấy tội hủy hoại rừng có các dấu hiệu như sau: - Thứ nhất: Tội hủy hoại rừng là hành vi nguy hiểm cho xã hội, là hành vi gây ra thiệt hại cho môi trường, rừng và đời sống con người như: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, làm mất hoàn toàn hoặc một phần giá trị rừng,…Việc con người hủy hoại rừng là hành vi nguy hiểm cho xã hội để lại nhiều hậu quả nặng nề cho xã hội. - Thứ hai: Là hành vi có lỗi thuộc về phần chủ quan của chủ thể phạm tội, ý chí thực hiện hành vi là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. - Thứ ba: Hủy hoại rừng là hành vi nguy hiểm cho xã hội và được quy định cụ thể trong BLHS, chỉ những hành vi vi phạm quy định của BLHS về tội hủy hoại rừng thì mới là tội phạm hủy hoại rừng, những hành vi hủy hoại rừng không được quy định trong BLHS thì không phải tội phạm hủy hoại rừng và không phải chịu TNHS và có thể áp dụng chế tài xử lý khác như xử lý hành chính, dân sự. Đây là một nguyên tắc cơ bản nhất của BLHS về xác định hành vi phạm tội hay không phạm tội. - Thứ tư: Hành vi phạm tội hủy hoại rừng theo quy định BLHS phải chịu TNHS bằng hình phạt nặng hay nhẹ tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, hậu quả thực tế gây ra và quy định khung hình phạt của BLHS. Tóm lại: Từ những khái niệm về môi trường, rừng, hủy hoại, tội phạm đã góp phần làm rõ khái niệm tội hủy hoại rừng. Cho thấy tội hủy hoại rừng được quy định trong BLHS, mang đầy đủ các dấu hiệu chung của tội phạm, chủ thể phạm tội phải chịu hình phạt. Đây cơ sở pháp lý quan trọng để tác giả nghiên cứu đúng
12
hướng, đúng quy định pháp luật làm sáng tỏ nội dung tội hủy hoại rừng dưới
nhiều góc độ khoa học như: Xã hội học, môi trường học, luật học.
1.1.2. Các dấu hiệu pháp đặc trưng cơ bản của tội hủy hoại rừng theo
BLHS 2015
Tội hủy hoại rừng theo Điều 243 BLHS 2015 được quy định thành 5 khoản.
Cho thấy đây là tội phạm rất phức tạp trong quy định tội phạm và hình phạt. Vì vậy,
cần nghiên cứu và làm rõ các dấu hiệu pháp lý đặc trưng cơ bản:
- Khoản 1 quy định chung về khái niệm, các dấu hiệu định tội và khung hình
phạt cơ bản của tội hủy hoại rừng.
- Khoản 2 và khoản 3 quy định các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng.
- Khoản 4 quy định hình phạt bổ sung đối với tội hủy hoại rừng.
- Khoản 5 quy định TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội hủy hoại
rừng.
Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 quy định: "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho
hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân
thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật hội chủ nghĩa mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý hình sự" [20, Điều 8]. Như vậy, qua quy định trên thì hành
vi được coi tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ 4 yếu tố cấu thành tội phạm gồm:
khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan. Cụ thể, việc xác định làm
rõ bốn yếu tố trên cũng là cơ sở để nhận diện loại tội phạm, định tội danh quyết
định hình phạt chính xác và đúng quy định pháp luật, làm sáng tỏ các tình tiết trong
vụ án, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm. Đối với tội hủy hoại rừng theo quy định tại
Điều 243 BLHS 2015 thì việc làm rõ các yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng
rất quan trọng cần phải được nghiên cứu nhằm sở định tội danh quyết
định hình phạt. Vì tội hủy hoại rừng là tội quy định phức tạp cả về quy định tội
12 hướng, đúng quy định pháp luật và làm sáng tỏ nội dung tội hủy hoại rừng dưới nhiều góc độ khoa học như: Xã hội học, môi trường học, luật học. 1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng cơ bản của tội hủy hoại rừng theo BLHS 2015 Tội hủy hoại rừng theo Điều 243 BLHS 2015 được quy định thành 5 khoản. Cho thấy đây là tội phạm rất phức tạp trong quy định tội phạm và hình phạt. Vì vậy, cần nghiên cứu và làm rõ các dấu hiệu pháp lý đặc trưng cơ bản: - Khoản 1 quy định chung về khái niệm, các dấu hiệu định tội và khung hình phạt cơ bản của tội hủy hoại rừng. - Khoản 2 và khoản 3 quy định các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng. - Khoản 4 quy định hình phạt bổ sung đối với tội hủy hoại rừng. - Khoản 5 quy định TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội hủy hoại rừng. Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 quy định: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự" [20, Điều 8]. Như vậy, qua quy định trên thì hành vi được coi là tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ 4 yếu tố cấu thành tội phạm gồm: khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan. Cụ thể, việc xác định và làm rõ bốn yếu tố trên cũng là cơ sở để nhận diện loại tội phạm, định tội danh và quyết định hình phạt chính xác và đúng quy định pháp luật, làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ án, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm. Đối với tội hủy hoại rừng theo quy định tại Điều 243 BLHS 2015 thì việc làm rõ các yếu tố cấu thành tội phạm hủy hoại rừng rất quan trọng và cần phải được nghiên cứu nhằm có cơ sở định tội danh và quyết định hình phạt. Vì tội hủy hoại rừng là tội có quy định phức tạp cả về quy định tội
13
phạm hình phạt, quy định chủ thể phạm tội mới là pháp nhân thương mại nên
phải làm rõ bốn yếu tố cấu thành tội phạm trên.
a. Các yếu tố cấu thành của tội hủy hoại rừng bao gồm:
- Khách thể:
Tội hủy hoại rừng là tội phạm xâm phạm đến quan hệ xã hội được quy định
trong BLHS về: chế độ quản rừng của nhà nước, xâm phạm nghiêm trọng đến
môi trường sinh thái, rừng, đất rừng, các loài động vật, thực vật rừng, gây ra những
hậu quả nghiêm trọng khác cho đời sống hội như: thiên tai, dịch bệnh, biến đổi
khí hậu, mất cân bằng hệ sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên,… Đối tượng tác động
của tội phạm này chính rừng, bao gồm các loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng rừng sản xuất, thực vật động vật rừng nguy cấp quý hiếm thuộc nhóm
IA và IIA, và các loài động, thực vật là bộ phận của rừng, đất rừng [47, tr. 25].
- Chủ thể:
Chủ thể của tội phạm cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên, năng lực TNHS.
Pháp nhân thương mại thành lập và hoạt động hợp pháp theo quy định pháp luật
cũng trở thành chủ thể của tội hủy hoại rừng.
- Mặt khách quan:
Hành vi khách quan: Người thực hiện hành vi hủy hoại rừng thể thực
hiện một hoặc một shành vi khách quan thể hiện ra bên ngoài như sau: Hành vi
đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng làm rừng mất một phần
hoặc toàn bộ giá trị rừng. Theo quy định này thì tội hủy hoại rừng chủ yếu là hành
vi đốt, hành vi phá rừng trái phép một số hành vi khác. Tuy nhiên, luật không
quy định cụ thể các hành vi khác đó gồm những hành vi nào cũng chưa văn
bản hướng dẫn chi tiết nên rất khó khăn trong việc xác định hành vi phạm tội.
Hậu quả: Tùy vào từng trường hợp hậu quả của hành vi sẽ dấu hiệu
bắt buộc hay không bắt buộc đối với tội hủy hoại rừng. Cụ thể:
Đối với những trường hợp sau đây thì hậu quả được xem là bắt buộc:
+ Gây thiệt hại về lâm sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000
đồng trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích;
13 phạm và hình phạt, cóquy định chủ thể phạm tội mới là pháp nhân thương mại nên phải làm rõ bốn yếu tố cấu thành tội phạm trên. a. Các yếu tố cấu thành của tội hủy hoại rừng bao gồm: - Khách thể: Tội hủy hoại rừng là tội phạm xâm phạm đến quan hệ xã hội được quy định trong BLHS về: chế độ quản lý rừng của nhà nước, xâm phạm nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, rừng, đất rừng, các loài động vật, thực vật rừng, gây ra những hậu quả nghiêm trọng khác cho đời sống xã hội như: thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mất cân bằng hệ sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên,… Đối tượng tác động của tội phạm này chính là rừng, bao gồm các loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất, thực vật và động vật rừng nguy cấp quý hiếm thuộc nhóm IA và IIA, và các loài động, thực vật là bộ phận của rừng, đất rừng [47, tr. 25]. - Chủ thể: Chủ thể của tội phạm là cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực TNHS. Pháp nhân thương mại thành lập và hoạt động hợp pháp theo quy định pháp luật cũng trở thành chủ thể của tội hủy hoại rừng. - Mặt khách quan: Hành vi khách quan: Người thực hiện hành vi hủy hoại rừng có thể thực hiện một hoặc một số hành vi khách quan thể hiện ra bên ngoài như sau: Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng làm rừng mất một phần hoặc toàn bộ giá trị rừng. Theo quy định này thì tội hủy hoại rừng chủ yếu là hành vi đốt, hành vi phá rừng trái phép và một số hành vi khác. Tuy nhiên, luật không quy định cụ thể các hành vi khác đó gồm những hành vi nào và cũng chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết nên rất khó khăn trong việc xác định hành vi phạm tội. Hậu quả: Tùy vào từng trường hợp mà hậu quả của hành vi sẽ là dấu hiệu bắt buộc hay không bắt buộc đối với tội hủy hoại rừng. Cụ thể: Đối với những trường hợp sau đây thì hậu quả được xem là bắt buộc: + Gây thiệt hại về lâm sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích;
14
+ Thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ
hoặc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IA trị giá từ
20.000.000 đồng đến dưới 60.000.000 đồng; Thực vật thuộc danh mục thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIA trị giá từ 40.000.000 đồng đến
dưới 100.000.000 đồng;
Đối với các trường hợp sau thì hành vi được xác định tội phạm
không cần có hậu quả xảy ra:
+ Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa
có trữ lượng có diện tích từ 30.000 m2 đến dưới 50.000 m2.
+ Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2.
+ Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2.
+ Rừng đặc dụng có diện tích từ 1000 m2 đến dưới 3.000 m2.
+ Diện tích rừng hoặc giá trị lâm sản dưới mức quy định trên nhưng đã bị xử
phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại điều này hoặc đã bị
kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
- Mặt chủ quan:
Người thực hiện hành vi phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải
hành vi lỗi cố ý gồm lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Và thể hiện lỗi cố ý
qua hành vi đốt, phá rừng trái phép và các hành vi khác, qua các tình tiết tăng nặng
như:
+ Có tổ chức
+ Lợi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng danh nghĩa cơ quan tổ chức
+ Tái phạm nguy hiểm
+ Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa
có trữ lượng có diện tích từ 50.000 m2 trở lên
+ Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 m2 trở lên
+ Rừng phòng hộ có diện tích từ 7.000 m2 trở lên
+ Rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 m2 trở lên
+ Gây thiệt hại về lâm sản trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên trong trường
14 + Thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IA trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 60.000.000 đồng; Thực vật thuộc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIA trị giá từ 40.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; Đối với các trường hợp sau thì hành vi được xác định là tội phạm mà không cần có hậu quả xảy ra: + Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ 30.000 m2 đến dưới 50.000 m2. + Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2. + Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2. + Rừng đặc dụng có diện tích từ 1000 m2 đến dưới 3.000 m2. + Diện tích rừng hoặc giá trị lâm sản dưới mức quy định trên nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. - Mặt chủ quan: Người thực hiện hành vi phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải là hành vi có lỗi cố ý gồm lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Và thể hiện lỗi cố ý qua hành vi đốt, phá rừng trái phép và các hành vi khác, qua các tình tiết tăng nặng như: + Có tổ chức + Lợi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng danh nghĩa cơ quan tổ chức + Tái phạm nguy hiểm + Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ 50.000 m2 trở lên + Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 m2 trở lên + Rừng phòng hộ có diện tích từ 7.000 m2 trở lên + Rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 m2 trở lên + Gây thiệt hại về lâm sản trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên trong trường